Các biện pháp ngăn chặn tạm thời trong y tế
Các biện pháp ngăn chặn tạm thời trong y tế được quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Các biện pháp ngăn chặn tạm thời gồm:
a) Bắt buộc áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm;
b) Hạn chế giao tiếp của đối tượng bị đề nghị áp dụng biện pháp cách ly y tế với môi trường và cộng đồng xung quanh.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về các biện pháp ngăn chặn tạm thời trong y tế, được quy định tại Nghị định 101/2010/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
Các trường hợp bắt người nào được xem là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự?
Khi nào áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp?
Bảo lĩnh và bảo lãnh là gì? Bảo lãnh và bảo lĩnh khác gì nhau?
Thế nào là cấm đi khỏi nơi cư trú? Ai có thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú?
Các biện pháp ngăn chặn theo BLTTHS 2015?
Áp dụng biện pháp ngăn chặn
Hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
Các biện pháp ngăn chặn hành vi chống người thi hành công vụ như thế nào?
Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
Không có biện pháp ngăn chặn phương tiện qua những đoạn đường bị ngập bị xử phạt thế nào kể từ ngày 01/08/2016?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Trường công lập được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có được phép chuyển sang thuê đất thu tiền hằng năm để kinh doanh không?
- Từ 1/1/2025, tài liệu ôn luyện kiểm tra phục hồi điểm GPLX được đăng tải trên đâu?