-
Thừa kế
-
Di sản thừa kế
-
Từ chối nhận di sản thừa kế
-
Người quản lý di sản thừa kế
-
Thanh toán và phân chia di sản thừa kế
-
Tài sản không có người nhận thừa kế
-
Người không được quyền hưởng di sản thừa kế
-
Di chúc
-
Thừa kế theo pháp luật
-
Thừa kế theo di chúc
-
Thời điểm mở thừa kế
-
Thời hiệu thừa kế
-
Hưởng thừa kế
-
Địa điểm mở thừa kế
Hưởng di sản thừa kế từ bà nội
Trường hợp di sản của cha bạn được chia theo pháp luật như nói trên, bà nội (tức mẹ ruột của người chết) vẫn còn sống được hưởng một phần di sản bằng với những người cùng hàng thừa kế là mẹ bạn và ba anh em bạn. Phần tài sản thừa kế này sẽ trở thành tài sản sở hữu riêng của bà nội, dù có thể được chia hoặc chưa chia trong khối di sản này. Nếu sau này bà nội bạn mất mà không để lại di chúc, các con của bà nội sẽ được hưởng thừa kế theo pháp luật phần tài sản này. Vì thế, nếu căn nhà trên hiện chưa được làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế và chưa chia, thì sau này khi bà nội mất sẽ phải kết hợp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế cho những người con của bà nội phần tài sản của bà được thừa kế từ cha bạn

Thư Viện Pháp Luật
- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tiết lộ thông tin về vụ việc mà mình trợ giúp bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
- Những công việc nào người lao động chưa đủ 13 tuổi có thể làm? Thủ tục đề nghị sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc được thực hiện như thế nào?
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có được quyền thu hồi giấy phép phổ biến phim phóng sự không?
- Điều kiện để cá nhân được phép hành nghề khám chữa bệnh tại Việt Nam từ 01/01/2024?
- Mẫu đơn đề nghị trả lại giấy phép tài nguyên nước theo quy định mới nhất 2023?