Giành quyền nuôi con khi không ĐKKH
Vụ án ly hôn thường có 3 nội dung chính được đưa ra giải quyết là: quan hệ hôn nhân (xin ly hôn), nuôi con và tài sản.
- Ly hôn: 2 người không đăng ký kết hôn nên tòa sẽ tuyên không công nhận quan hệ vợ chồng.
- Nuôi con: Trên cơ sở xem xét, đánh giá mọi mặt bảo đảm điều kiện tốt nhất cho đứa bé, tòa sẽ quyết định giao con cho người nào có điều kiện tốt hơn.
- Tài sản: 2 người không phải là vợ chồng nên tài sản (nếu có) là riêng, trừ tài sản nào các bên thừa nhận là của chung (sẽ chia đôi).
Tòa chưa xử thì không biết ai sẽ thắng. Theo kinh nghiệm của tôi thì tỷ lệ phần thắng không quyết định người sẽ thắng.
Cần làm gì khi chồng không cho gặp con sau khi ly hôn?
Vợ có được giành lại quyền nuôi con sau khi đã ly hôn nhưng chồng mất không?
Tiền trợ cấp nuôi con sau khi ly hôn có thể được thay đổi không?
Vợ ngoại tình có được quyền nuôi con không?
Con từ bao nhiêu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con khi thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn?
Tiền cấp dưỡng cho con sau ly hôn là bao nhiêu?
Khi nào thì người bố được quyền nuôi con khi ly hôn theo quy định pháp luật hiện hành?
Trường hợp nào mẹ không được nuôi con theo quy định hiện nay?
Thu nhập bao nhiêu thì được quyền nuôi con sau ly hôn theo quy định pháp luật?
Sau khi ly hôn thì vợ hoặc chồng phải đáp ứng điều kiện gì để giành quyền nuôi con?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Học sinh được nghỉ bao nhiêu ngày Tết 2025? Học kỳ 2 năm học 2024 - 2025 bắt đầu khi nào?
- Tên gọi Hà Nội có từ khi nào? Phía Bắc Thủ đô Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành nào?
- Còn bao nhiêu ngày thứ 2 nữa đến Tết 2025? Đếm ngược ngày Tết Âm lịch 2025?
- Trường công lập được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất có được phép chuyển sang thuê đất thu tiền hằng năm để kinh doanh không?
- Từ 1/1/2025, tài liệu ôn luyện kiểm tra phục hồi điểm GPLX được đăng tải trên đâu?