-
Bảo hiểm xã hội
-
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
-
Đóng bảo hiểm xã hội
-
Sổ bảo hiểm xã hội
-
Cổng thông tin điện tử bhxh việt nam
-
Hưởng bảo hiểm xã hội
-
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
-
Tham gia bảo hiểm xã hội
-
Phụ cấp trang phục
-
Trợ cấp một lần
-
Hồ sơ khám giám định lần đầu
-
Thu bảo hiểm xã hội
-
Tra cứu bảo hiểm xã hội
-
Thủ tục hành chính BHXH

Thanh toán trợ cấp BHXH
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật, người lao động đã làm việc trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp thất nghiệp nếu đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ một năm trở lên. Cụ thể với trợ cấp thôi việc: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 6 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.

Thư Viện Pháp Luật
- Hồ sơ gia hạn sử dụng đất ngoài khu công nghệ cao, khu kinh tế bao gồm giấy tờ nào?
- Nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng các quy định, điều kiện nào để góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế?
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp từ lớp 10 đến lớp 12 bắt buộc học những môn học nào?
- Bộ Giao thông Vận tải tăng cường tuyên truyền cải cách hành chính năm 2023?
- Giáo viên đang hưởng phụ cấp thâm niên nhưng tự xin nghỉ, sau đó tuyển dụng vào trường mới thì có tính tiếp thời gian hưởng phụ cấp thâm niên không?