ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA
|
Dạng kiểm tra
|
Lần đầu/ định kỳ
|
Hàng năm
|
1 – Vỏ tàu và trang thiết bị
|
|
|
- Kết cấu thân tàu
|
K.Đ
|
N
|
- Thượng tầng hoặc lầu lái
|
K.Đ
|
N
|
- Thành miệng hầm hàng, cửa ra vào, cửa húp
lô
|
K.Đ
|
N
|
- Mạn chắn sóng và lan can bảo vệ
|
K.Đ
|
N
|
- Các buồng ở
|
K.Đ
|
N
|
- Bệ máy và các trang thiết bị
|
K.Đ
|
N
|
- Két nước, két dầu
|
K.Đ.A
|
N
|
- Hệ thống lái (bánh lái, trục lái, bản lề,
ổ đỡ, hệ truyền động)
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Thiết bị neo (neo, lỗ neo, xích neo, tời
neo)
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Cột bích chằng buộc, cột bích lai dắt
|
K
|
N
|
- Trang bị phòng cháy
|
K
|
N
|
- Phương tiện tín hiệu
|
K.T
|
N.T
|
- Trang bị cứu sinh
|
K.H
|
N
|
- Trang bị vô tuyến và thông tin liên lạc
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Trang bị hàng hải
|
H. K.Đ.T
|
N.T
|
2 – Thiết bị động lực
|
|
|
- Động cơ chính
|
H. K.Đ.T
|
N.T
|
- Hộp số
|
H. K.Đ.T
|
N.T
|
- Hệ trục, ổ đỡ, ống bao
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Chân vịt
|
K.Đ
|
N.T
|
- Các khớp nối
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Phụ tùng đáy và mạn
|
K.Đ.A
|
N.T
|
- Các hệ thống đường ống và bơm
|
K.Đ.A
|
N.T
|
3 – Thiết bị điện
|
|
|
- Các nguồn điện (ắc qui, máy phát)
|
K.Đ.T
|
N.Đ.T
|
- Các bảng điện
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Lưới cáp điện
|
K.Đ.T
|
N.Đ.T
|
- Các tải trọng tiêu thụ quan trọng
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Hệ thống đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng
|
K.Đ.T
|
N.T
|
- Các dụng cụ kiểm tra, khởi động, điều
chỉnh
|
N.Đ
|
N
|
- Thiết bị thu lôi và nối đất bảo vệ
|
N.Đ
|
N.Đ
|
- Các dụng cụ đo lường, kiểm tra bằng điện
|
H.N.T
|
N.T
|
Các ký hiệu dùng trong bảng:
K: Kiểm tra khi cần đến gần, mở tháo rời kiểm
tra;
N: Xem xét bên ngoài;
Đ: đo đạc xác định độ hao mòn, khe hở, điện
trở;
A: Thử áp lực;
T: Thử hoạt động;
H: Kiểm tra hồ sơ (tính hiệu lực, tính hợp
pháp).
PHẦN
2 KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ
CHƯƠNG
1 QUI ĐỊNH CHUNG
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1.1. Phạm vi áp dụng
1. Những qui định của phần 2 này được áp dụng
cho việc thiết kế và đóng mới tàu đánh cá vỏ thép, vỏ gỗ, tàu chất dẻo cốt sợi
thủy tinh; bao gồm tàu đánh bắt hải sản, tàu thu gom vận chuyển sản phẩm hải
sản v.v… (sau đây gọi tắt là tàu cá) có chiều dài L £ 20 m, hoạt động ở vùng biển
Việt Nam.
2. Những tàu đánh cá đang khai thác hoặc đã
đóng trước ngày Qui phạm này có hiệu lực vẫn áp dụng Qui phạm mà trước đây đã
áp dụng để thiết kế và đóng mới chúng.
3. Những tàu đánh cá đang khai thác hoặc đã
đóng trước ngày Qui phạm này có hiệu lực, khi lên đà sửa chữa hoặc hoán cải,
phục hồi, cố gắng áp dụng những qui định của Qui phạm này đến mức độ hợp lý có
thể.
4. Những qui định của phần này áp dụng cho các
tàu có tỷ số kích thước chính như sau:
Nếu các tỷ số kích thước chính của tàu vượt
quá giới hạn nêu trên thì kết cấu của tàu trong từng trường hợp cụ thể phải
được Đăng kiểm xem xét riêng.
1.1.2. Định nghĩa và giải thích
Trong phần này sử dụng những định nghĩa và
giải thích sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Chiều rộng tàu B – là khoảng cách nằm
ngang tình bằng mét, đo ở mặt phẳng sườn giữa, giữa hai mép ngoài tại đường
nước tải trọng thiết kế mùa hè.
3. Chiều cao mạn lý thuyết D – là khoảng
cách thẳng đứng tính bằng mét, đo ở mặt phẳng sườn giữa, từ mặt trên của tôn
giữa đáy hoặc từ tiếp điểm mặt trong của vỏ ngoài với sống chính đáy tới mép
trên của xà ngang boong.
4. Chiều chìm tàu d – là khoảng cách
thẳng đứng tính bằng mét, đo ở mặt phẳng sườn giữa, từ mặt trên của tôn giữa
đáy hoặc từ tiếp điểm mặt trong của vỏ ngoài với sống chính đáy đến đường nước
tải trọng thiết kế mùa hè.
5. Các ký hiệu sử dụng trong phần này của
qui phạm:
- V –Tóc độ chạy tàu, m/s
- h3%-Chiều cao sóng tính toán ứng
với tần suất 3%.
- g = 9,81 m/s2 – Gia tốc trọng
trường
- [s]
- Ứng suất pháp cho phép , MPa.
- r
- Tỷ trọng của nước biển, t/m3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1. Qui định chung
2.1.1. Phạm vi áp dụng
Những qui định của Chương này được áp dụng
cho việc thiết kế và đóng mới tàu cá vỏ thép, có chiều dài L ≤ 20 m, hoạt động
ở vùng biển Việt Nam.
2.1.2. Vật liệu thép
1. Vật liệu thép dùng để chế tạo các cơ cấu thân
tàu cá phải thỏa mãn các yêu cầu thuộc phần 7-A “Vật liệu” của TCVN
6259-7:1997.
2. Những qui định của Chương này về kích
thước các cơ cấu thân tàu tương ứng với loại thép thường có giới hạn chảy ReH
=235 MPa (ReH= 2400 KG/ cm2), nếu sử dụng
vật liệu có giới hạn chảy lớn hơn thì khi tính toán kích thước các cơ cấu có
thể áp dụng hệ số vật liệu K = ReH/ R’eH, trong đó R’eH
là giới hạn chảy của vật liệu thực tế sử dụng.
2.2. Kích thước các
cơ cấu thân tàu
2.2.1. Tải trọng tính toán
1. Tải trọng tính toán đối với các yếu tố cơ cấu
thân tàu được tính toán ứng với tải trọng cực đại, trong đó chiều cao sóng tính
toán phụ thuộc vào vùng hoạt động của tàu được qui định ở Phần 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pd = rg(d + h) kPa
Trong đó:
d – chiều chìm ở trạng thái toàn tải của tàu, m
h – Chiều cao sóng tính toán, m
r – tỷ trọng của nước biển, t/m3
3. Tải trọng tính toán tác dụng lên mạn tàu Pm,
phân bổ theo qui luật hình tam giác, được tính theo công thức sau:
Pm = 0,66g(d
+ h) kPa
Trong đó:
d, h – Như qui định ở -2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pb = Pwo
– 0,75 Pct kPa
Trong đó:
Pct = rg(z+ h) kPa
Pwo = 1,15 rgCw/2 kPa
Cw = 0,3L + 5
z – khoảng cách từ đường nước toàn tải đến boong
đang xét, m
d, h – Như qui định ở -2.
5. Ứng suất cho phép
Ứng suất cho phép là một phần của ứng
suất pháp nguy hiểm s và và ứng
suất tiếp t, trong đó s và t được tính theo công
thức sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
t = 0,57ReH
Khi tính toán các yếu tố cơ cấu thân
tàu, ứng suất cho phép được lấy như sau:
- Đối với tôn bao (đáy và mạn)
- Đối với tôn boong
- Đối với các cơ cấu đáy và mạn
- Đối với các cơ cấu boong
: [s]
= 0,70 ReH, MPa
: [s]
= 1,00 ReH, MPa
: [s]
= 0,80 ReH, MPa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.2. Kích thước các cơ cấu thân tàu
1. Khoảng sườn: Khoảng cách chuẩn giữa các sườn
ở vùng giữa tàu được xác định theo công thức sau:
a = 0,01L + 0,25 m
Trong đó L – chiều dài tàu, tính bằng mét.
Cho phép lấy khoảng sườn lớn hơn khoảng sườn
chuẩn, nhưng trong mọi trường hợp khoảng sườn không lấy lớn hơn 0,5 m.
2. Các cơ cấu đáy tàu:
(1) Tấm đáy: Chiều dày tôn đáy không được nhỏ
hơn trị số tính toán theo công thức sau:
mm
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pd – tải trọng tính
toán tác dụng lên đáy tàu, kPa
Tấm đáy giữa phải có chiều dày lớn hơn tấm
đáy tối thiểu là 1 mm. Trong mọi trường hợp chiều dày tôn đáy không nhỏ
hơn 4 mm.
(2) Đà ngang đáy: Kích thước của đà ngang đáy
không nhỏ hơn các trị số sau đây:
- Chiều cao tại mặt phẳng dọc tâm: hd
= 0,0078L + 0,1 m
- Chiều dày đà ngang đáy: tđ =
0,035L + 3,5 mm
- Chiều rộng tấm mép đà ngang đáy không được
nhỏ hơn 10 lần chiều dày của nó.
(3) Sống chính đáy: Kích thước của sống chính
đáy không nhỏ hơn các trị số sau đây:
- Chiều cao tại mặt phẳng dọc tâm: hđ
= 0,0078L + 0,1 m
- Chiều dày sống đáy chính: td =
0,035L + 5 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1) Tấm mạn: Chiều dày tôn mạn được tính theo
công thức sau đây, trong mọi trường hợp chiều dày tôn mạn không nhỏ hơn 4 mm:
mm
Trong đó:
a – Khoảng sườn, m.
d – chiều chìm tàu ở trạng thái toàn tải, m
[s]
- ứng suất cho phép đối với cơ cấu mạn, MPa.
(2) Sườn: Modun chống uốn tiết diện sườn
không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
cm3
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a, d, [s] – như qui
định ở 1 nói trên.
(3) Sườn khỏe và sống dọc mạn: Đối với
các tàu có chiều cao mạn D ³
2,0 m phải gia cường thân tàu bằng sườn khỏe hoặc sống dọc mạn. Modun
chống uốn tiết diện của sườn khỏe và sống dọc mạn không được nhỏ hơn trị số
tính theo công thức sau:
cm3
Trong đó:
Pm – tải trọng tính
toán tác dụng lên mạn tàu, kPa
a, [s] – như qui
định ở 1 nói trên.
l – nhịp sống dọc mạn/
sườn khỏe, m.
(4) Các cơ cấu boong tàu:
(a) Tấm boong: Chiều dày tôn boong
được tính theo công thức sau đây, trong mọi trường hợp chiều dày tôn boong
không được nhỏ hơn 4 mm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
[s] - ứng suất cho phép đối với tấm boong, MPa
a – khoảng cách giữa các xà ngang boong, m.
(b) Xà ngang boong: Modun chống uốn tiết diện
của xà ngang boong không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
cm3
Trong đó:
a, [s] – như qui
định ở 1 nói trên.
l – nhịp xà ngang boong, m.
(c) Sống dọc boong: Modun chống uốn tiết diện
của sống dọc boong không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
a, [s] – như qui
định ở 1 nói trên.
l – nhịp sống dọc boong, m.
(4) Sống mũi, sống đuôi
(a) Sống mũi: Đường kính tiết diện ngang của
sống mũi làm bằng thép tròn không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
dsm = 25 +
0,96L mm
Phần sống mũi nằm phía trên đường nước toàn
tải có thể giảm diện tích đến còn 70% trị số tính theo công thức trên.
Có thể thay tiết diện sống mũi tròn bằng tiết
diện khác có độ bền tương đương.
(b) Sống đuôi: Kích thước tiết diện ngang
đoạn dưới của sống đuôi không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều rộng của tiết diện: b = 35 + 2L mm
Trong đó: D – Chiều cao mạn tàu, m.
(5) Vách ngang kín nước
(a) Tàu phải có tối thiểu 3 vách ngang kín
nước, gồm vách mũi và các vách giới hạn buồng máy.
(b) Chiều dày vách ngang kín nước được tính
theo công thức sau đây:
mm
Tấm tôn chân vách, có chiều rộng không nhỏ
hơn 0,9 m, phải lớn hơn trị số tính theo công thức sau đây:
mm
Trong mọi trường hợp, chiều dày tôn vách
không nhỏ hơn trị số:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó: a – khoảng cách các nẹp vách, m.
(c) Modun chống uốn của nẹp vách không được
nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
cm3
Trong đó:
P – tải trọng tính toán của vách, kPa
P = rgD
(6) Cabin
(a) Chiều dày tôn boong cabin không nhỏ hơn
trị số tính theo công thức sau:
S = 0,03L + 2,5 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mm
Trong đó:
P – tải trọng tính toán của vách cabin, P =
9 kPa
a – khoảng cách các nẹp đứng của vách cabin, m.
Trong mọi trường hợp, chiều dày tôn vách
cabin không nhỏ hơn 3 mm.
(c) Modun chống uốn của xà ngang boong cabin
không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
cm3
Trong đó:
P – tải trọng tính toán của boong cabin, P
= 5 kPa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l – nhịp xà ngang, m.
(d) Modun chống uốn của nẹp đứng vách
cabin không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
cm3
Trong đó:
P – tải trọng tính
toán của boong cabin, P = 4,7(3-Zo) kPa
l – nhịp nẹp, m.
Zo – khoảng cách từ
đường nước toàn tải đến trung điểm của nhịp nẹp, m.
2.3. Các qui
định khác về cơ cầu và liên kết giữa chúng
2.3.1. Sự thay đổi tiết diện
hoặc chuyển tiếp các cơ cấu thân tàu cần phải trơn đều. Nếu có khoét lỗ ở các
cơ cấu, lỗ khoét phải có góc lượn đều, chiều cao lỗ khoét không được vượt quá
0,5 lần chiều cao tiết diện của cơ cấu bị khoét lỗ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.3. Không được bố trí quá
2 cơ cấu dọc cơ bản cùng kết thúc ở một tiết diện ngang thân tàu, phải bố trí
so le tối thiểu 1 khoảng sườn và đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm tàu.
Khoảng cách giữa các lỗ khoét ở cơ cấu
dọc và lỗ khoét để cơ cấu ngang chui qua không được nhỏ hơn chiều cao của cơ
cấu ngang đó, nếu cần thiết phải có biện pháp gia cường thích đáng miệng lỗ
khoét.
2.3.4. Mã liên kết giữa các
cơ cấu phải có kích thước cạnh tối thiểu không nhỏ hơn 1/8 chiều dài cơ cấu
được liên kết, chiều dày mã được lấy bằng chiều dày cơ cấu liên kết.
2.4. Các cửa,
nắp hầm và thành quây
2.4.1. Các cửa ra vào thượng tầng và
cabin
1. Tất cả các cửa ra vào
thượng tầng, cabin hoặc lỗ khoét đặt ở vách biên của thượng tầng và cabin phải
là loại cửa kín nước và chịu được tác động của biển.
2. Các cửa này phải có
khả năng đóng mở nhanh chóng và phải đóng mở được từ cả hai phía
3. Các cửa phải được mở
ra phía ngoài. Trường hợp không thể mở ra phía ngoài phải được Đăng kiểm xem
xét cụ thể và chấp nhận.
4. Độ cao gờ cửa ở vách
biên thượng tầng không nhỏ hơn 380 mm; ở vách biên cabin nằm trên thượng
tầng không nhỏ hơn 230 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Kính của các cửa
thông sáng và cửa sổ ở vách trước thượng tầng và cabin có chiều dày không nhỏ
hơn 8 mm nếu kích thước cửa bằng và nhỏ hơn 250 mm; không nhỏ hơn 12 mm
nếu kích thước cửa bằng và lớn hơn 350 mm.
7. Các cửa thông sáng
và cửa sổ nói trên phải có nắp chống bão đủ bền và phù hợp.
2.4.2. Các cửa hoặc lỗ khoét ở các
vách ngang kín nước
1. Số lượng các lỗ
khoét hoặc cửa ở các vách ngang kín nước phải là nhỏ nhất, kết cấu cửa phải đảm
bảo sao cho cửa có độ bền tương đương vách đặt cửa và đảm bảo kín nước.
2. Các cửa này phải
được đóng/ mở thuận tiện và nhanh chóng cả từ hai phía.
3. Các đường ống xuyên
qua vách kín nước phải có ống bọc, đặt tấm đệm hoặc có kết cấu đảm bảo kín
nước.
2.4.3. Nắp hầm và thành quây
1. Các lỗ khoét hoặc
miệng hầm hàng ở boong trống phải có nắp đậy đủ bền và đảm bảo kín nước. Những
nắp đậy kiểu này không được đóng từ phía trong.
2. Độ bền của nắp đậy
thông thường tương đương với độ bền của boong đặt lỗ khoét hoặc miệng hầm hàng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Nói chung trong quá
trình tàu khai thác trên biển, các cửa hầm hoặc lỗ khoét trên boong thường
xuyên phải đóng kín. Tuy nhiên những lỗ khoét nhỏ và được bố trí ở gần mặt
phẳng dọc tâm có thể được mở khi cần thiết.
5. Chiều cao thành quây
của lỗ khoét hoặc miệng hầm hàng không được nhỏ hơn trị số sau đây:
- Đối với nắp kiểu bản lề: 230 mm,
hoặc độ cao mà khi tàu nghiêng đến 25° mép trên thành quây không ngập nước, lấy
trị số nào lớn hơn;
- Đối với nắp đậy kiểu tháo lắp được
chiều cao này không nhỏ hơn 300 mm hoặc độ cao mà khi tàu nghiêng đến
25° mép trên thành quây không ngập nước, lấy trị số nào lớn hơn.
2.4.4. Các cửa thông sáng mạn và boong
1. Nói chung phải hạn
chế đặt cửa thông sáng mạn đến mức tối đa có thể. Nếu phải đặt cửa thông sáng
mạn thì trong mọi trường hợp mép dưới cửa phải cao hơn đường nước toàn tải ít
nhất là 150 mm.
2. Cửa thông sáng mạn
phải là loại cửa có kết cấu đủ bền và đảm bảo kín nước, ngoài kính ra còn phải
có nắp thép kín nước kiểu bản lề và được đóng chặt khi cần thiết.
3. Đường kính cửa thông
sáng mạn không được lớn hơn 250 mm.
4. Các cửa thông sáng
boong phải là loại cửa có kết cấu kiểu bắt chặt không mở được. Kết cấu cửa phải
có độ bền tương đương vùng gắn cửa, vành cửa nên làm bằng thép hoặc hợp kim
nhôm-manhê hoặc đồng thau. Kính sử dụng phải là kính chuyên dùng, cửa phải có
nắp thép chống bão kiểu bản lề, khi cần thiết có thể đóng chặt đảm bảo kín
nước. Các tai hồng hoặc đai ốc sử dụng để đóng kín cửa phải được làm bằng các
vật liệu không rỉ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.5. Thông gió
1. Các ống thông gió
phải đặt càng gần mặt phẳng dọc tâm càng tốt; đồng thời cần phải bố trí chúng ở
boong thượng tầng hoặc boong trên.
2. Các ống thông gió
phải có kết cấu sao cho nước không thể tràn vào khi có mưa-bão hoặc khi tàu bị
nghiêng đến 25°. Trong mọi trường hợp chiều cao ống thông gió không được nhỏ
hơn 300 mm.
CHƯƠNG
3 KẾT CẤU THÂN TÀU CÁ BẰNG CHẤT DẺO CỐT SỢI THỦY TINH
3.1. Những qui định chung
3.1.1. Phạm vi áp dụng
Nếu không có qui định đặc biệt nào
khác, đối với các tàu cá biển cỡ nhỏ chế tạo bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh,
phải áp dụng ở mức độ hợp lý và có thể được các qui định của TCVN 6718-2:2000.
CHƯƠNG
4 KẾT CẤU THÂN TÀU VỎ GỖ
4.1. Qui định
chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2. Ngoài ra gỗ dùng để đóng
tàu phải có khối lượng riêng tối thiểu bằng 0,70 tấn/ m3, độ ẩm
không quá 15%.
4.1.3. Qui cách các cơ cấu
thân tàu được xác định theo các Bảng ở phụ lục dưới đây, phụ thuộc vào các
thông số kích thước cơ bản của tàu: L, B, D.
4.2. Các định
nghĩa và giải thích
Phần này của Qui phạm sử dụng những
định nghĩa và giải thích sau đây:
1. Chiều dài giữa
hai đường vuông góc (Lpp, tính bằng mét) – là khoảng cách đo theo phương
nằm ngang, từ mép trước của sống mũi đến tâm trục lái, tại đường nước toàn tải
(xem Hình 1/ 1.1)
2. Chiều dài tàu (L,
tính bằng mét)
– là khoảng cách đo theo phương nằm ngang, từ mép trước của sống mũi đến mép
sau sống đuôi tại đường nước toàn tải (xem Hình 1/ 1.1)
3. Chiều dài toàn bộ
(Lmax, tính bằng mét) – là khoảng cách đo theo phương nằm ngang, từ mút mũi
đến mút đuôi của tàu (xem Hình 1/ 1.1)
4. Chiều rộng (B,
tính bằng mét) – là khoảng cách lớn nhất đo theo phương nằm ngang giữa hai
mặt ngoài của tiết diện sườn, tại điểm giữa của L (xem Hình 1/ 1.1)
5. Chiều cao mạn (D,
tính bằng mét) – là khoảng cách đo theo phương thẳng đứng, từ giao tuyến
của ván đáy với phần sống dưới đáy đến mặt trên xà ngang boong tại mạn, tại
điểm giữa của L (xem Hình 1/ 1.1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Đường nước toàn
tải – là đường nước ứng với trạng thái tàu chở đủ tải, gồm: hàng hóa/ hành
khách, dự trữ (dầu, nước, lương thực – thực phẩm…) và nước dằn (nếu có, dằn
cứng được tính vào trọng lượng tàu không).
8. Các phần của thân
tàu:
Thân tàu được chia thành các phần cơ
bản sau (xem Hình 1/ 1.1):
- Phần đuôi tàu- là đoạn từ đường
vuông góc đuôi đến 0,3L
- Phần giữa tàu- là đoạn từ 0,3L đến
0,7L
- Phần mũi tàu- là đoạn từ 0,7L đến
đường vuông góc mũi.
Hình 1/ 1.1 Kích
thước và các phần của thân tàu
4.3. Kích
thước các cơ cấu thân tàu
4.3.1. Sống đáy dưới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Diện tích tiết diện
sống đáy dưới không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A1.
3. Mối nối sống đáy
dưới không được đặt ở dưới bệ máy, ở vị trí vách ngang hoặc ở mặt cắt đầu miệng
khoang, khoảng cách tối thiểu từ mối nối đến các vị trí nêu trên tối thiểu phải
bằng 2 khoảng sườn.
4.3.2. Sống đáy trên
1. Sống đáy trên phải
là sống liền. Nếu không thể làm sống liền thì có thể dùng sống đáy nối đôi và
mối nối các đoạn sống phải là mối nối gài.
2. Diện tích tiết diện
của sống đáy trên không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A1.
3. Có thể chỉ đặt một
sống đáy tiết diện liền thay cho sống đáy dưới và sống đáy trên, nhưng diện
tích tiết diện của sống đáy tiết diện liền tối thiểu không nhỏ hơn tổng diện
tích của sống đáy dưới và sống đáy trên.
4.3.3. Thanh dọc đáy
1. Nếu tàu có chiều rộng
lớn hơn 4,8 m, còn phải đặt 2 thanh dọc đáy mỗi bên sống đáy, những tàu khác
phải đặt ít nhất đặt 1 thanh dọc đáy mỗi bên.
2. Thanh dọc đáy phải
là thanh liền. Tuy nhiên có thể dùng dạng thanh nối ghép 2 hoặc 3, nếu mối nối
các đoạn thanh dọc đáy là mối nối gài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Trong buồng máy, nếu
thanh dọc đáy trùng với thành dọc bệ máy thì ở đó thành dọc bệ máy được coi là
thanh dọc đáy và các đoạn thanh dọc đáy ở ngoài vùng buồng máy phải được nối ốp
với thành dọc bệ máy (xem Bảng A9 – qui cách mối nối)
5. Thanh dọc đáy phải
được đặt trực tiếp lên mặt trên của đà ngang đáy và được liên kết với đà ngang
đáy bằng đinh thuyền.
6. Diện tích tiết diện
ngang thanh dọc đáy, cm2 (hoặc tổng diện tích tiết diện ngang hai
thanh dọc đáy nếu đặt hai thanh dọc đáy theo qui định của 4.3.3-1) không
được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A2.
7. Các thanh dọc bệ máy
phải có chiều dài lớn hơn chiều dài máy và phải kéo dài quá về phía mũi và phía
đuôi ít nhất 2 khoảng sườn mỗi phía. Các thanh dọc bệ máy phải được liên kết
với nhau ít nhất bằng 3 thanh dằng ngang. Diện tích tiết diện ngang thanh dọc
bệ máy và thanh dằng ngang không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A14.
4.3.4. Thanh dọc hông
1. Ở mỗi bên mạn tàu,
tại mặt trong của hông phải đặt ít nhất 3 thanh dọc hông, có chiều rộng tối
thiểu bằng 20 cm mỗi thanh, kề nhau. Về hai phía mũi-lái có thể giảm dần chiều
rộng các thanh lọc hông nhưng không được nhỏ hơn 2/3 trị số nêu trên.
2. Thanh dọc hông có
thể được nối với nhau từ các đoạn bằng mối nối gài (có ngạnh) hoặc có thể dùng
mối nối táp nếu Đăng kiểm chấp nhận.
3. Chiều dày thanh dọc
hông không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A2.
4.3.5. Thanh dọc mạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Thanh dọc mạn phải
là thanh liền. Tuy nhiên nếu dùng mối nối gài thì thanh dọc mạn có thể là thanh
thép 2 hoặc 3.
3. Trong mỗi phần của
thân tàu được qui định ở 4.2.8, không được bố trí quá 1 mối nối thanh
dọc mạn.
4. Diện tích tiết diện
ngang thanh dọc không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A2.
4.3.6. Thanh đỡ đầu xà ngang boong
1. Tàu phải có thanh đỡ
đầu xà ngang boong. Nếu tàu có chiều cao mạn bằng và lớn hơn 2,5 m, ngoài thanh
đỡ đầu xà ngang boong còn
phải đặt thanh phụ đỡ đầu xà ngang boong kề với thanh đỡ đầu xà ngang boong.
2. Mối nối các đoạn thanh đỡ đầu xà ngang boong
và thanh phụ đỡ đầu xà ngang boong phải là mối nối gài. Ở gần tiết diện ngang
thân tàu có miệng khoang, không được bố trí mối nối các thanh đỡ đầu xà ngang
boong và thanh phụ đỡ đầu xà ngang boong trong cùng một mặt phẳng sườn.
3. Kích thước tiết diện ngang thanh đỡ đầu xà
ngang boong và thanh phụ đỡ đầu xà ngang boong không được nhỏ hơn trị số cho
trong Bảng A3.
4.3.7. Thanh đè đầu xà ngang boong
1. Kích thước tiết diện thanh đè đầu xà ngang
không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.8. Sống mũi, sống đuôi và trụ bánh lái
1. Sống mũi
(1) Sống mũi phải là thanh liền, chỉ ở phần
thẳng nối với sống đáy mới được phép nối ghép 2.
(2) Mối nối sống mũi với sống đáy phải là mối
nối gài và được táp hai miếng thép ở hai bên, miếng táp này phải có độ bền
tương đương với độ bền của cơ cấu gỗ tại tiết diện được nối.
(3) Diện tích tiết diện ngang của sống mũi
không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A1.
2. Sống đuôi
(1) Sống đuôi phải là thanh liền, chỉ có mối
nối với sống đáy. Ở hai bên mối nối với sống đáy được táp hai miếng thép có độ
bền tương đương với độ bền của cơ cấu gỗ tại tiết diện được nối.
(2) Diện tích tiết diện ngang của sống đuôi
không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A1.
(3) Ở vùng lỗ luồn trục chân vịt, diện tích
tiết diện mỗi nửa sống đuôi không được nhỏ hơn 3/5 diện tích tiết diện sống
đuôi qui định (theo Bảng A1) chiều dày của mỗi nửa sống đuôi ít nhất
phải bằng 1/2 chiều dày sống đuôi xác định theo Bảng A1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1) Diện tích tiết diện ngang của trụ bánh
lái không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A1.
(2) Mối nối trụ bánh lái với sống đuôi phải
được táp bằng thép ở hai bên. Khoảng không giữa trụ bánh lái và sống đuôi phải
được ghép chắc chắn bằng gỗ tốt. Qui cách miếng thép táp phải thỏa mãn độ bền
như qui định ở 2.7.2.
4. Liên kết sống mũi, sống đuôi với sườn xiên
(1) Phải đặt bổ sung các thanh gia cường sống
mũi và thanh ốp gia cường sống đuôi để liên kết chân sườn xiên. Kích thước của
các thanh gia cường tối thiểu phải bằng kích thước của chân sườn xiên liên kết
với nó.
(2) Ở phần dưới boong trên, theo những khoảng
cách đều nhau, phải đặt các mã nằm để liên kết sống mũi với mạn tàu, sống đuôi
với mạn tàu. Kích thước mã liên kết được qui định ở Bảng A8. Số lượng mã nằm
được qui định như sau:
i Bẳng 1 nếu D < 1,5 m
ii Bằng 2 nếu 1,5 £ D £
3,0 m
iii Bằng 3 nếu D > 3,0 m.
4.3.9. Sườn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Khoảng sườn (Khoảng cách giữa hai tâm của
hai tiết diện thanh sườn kề nhau) không được lớn hơn trị số tính theo công thức
sau đây:
a = L + 20 (cm)
Trong đó: L là chiều dài tàu, tính
bằng mét.
Ở vùng buồng máy và ở vùng có miệng lỗ
khoét có chiều dài bằng và lớn hơn 5 m thì khoảng sườn không được vượt
quá: 0,9(L + 20), cm.
Đối với các sườn xiên, khoảng sườn
được xác định như sau:
i) Ở độ cao của boong trên: a = L + 20 cm;
ii) Ở độ cao của đường đáy tàu: a = 2(L +
20)/ 3 cm.
3. Có hai kiểu thanh sườn được sử dụng:
(1) Sườn đơn (tiết diện liền) là 1 thanh liên
tục ở mỗi bên mạn. Có thể liên kết sườn với đà ngang đáy bằng mối nối gài hoặc
nối táp (nối đối đầu và có đoạn gỗ táp – xem Hình 2/ 1.1) hoặc táp trực
tiếp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2/ 1.1 Mối nối
táp sườn đơn
4. Diện tích tiết diện ngang của sườn đơn và của
1 trong 2 thanh sườn kép phải không nhỏ hơn trị số cho trong Bảng 4 của phụ lục
phụ thuộc vào trị số: 1 = D + B/ 2.
Diện tích tiết diện ở đỉnh sườn xiên (tại độ
cao boong) tối thiểu phải bằng 3/4 diện tích tiết diện 1 của sườn cho trong Bảng
A4 của phụ lục.
Diện tích tiết diện chân sườn (ở độ cao đường
đáy tàu) tối thiểu phải bằng 4/3 diện tích tiết diện 3 của sườn cho trong Bảng
4 của phụ lục.
5. Nếu qui cách sườn không nhỏ hơn trị số cho
trong Bảng A4 và thỏa mãn điều kiện dưới đây, thì có thể tăng khoảng
cách sườn lên đến trị số không lớn hơn 1,25 lần trị số a qui định ở -2
nói trên:
Trong đó:
b – Chiều rộng thực chọn của tiết diện sườn
(đo theo phương dọc tàu)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S – Khoảng cách sườn thực tế của các sườn
đang xét.
b0, h0, a – là chiều
rộng, chiều cao tiết diện sườn và khoảng sườn theo qui định (xem Hình 2/
1.3).
6. Có thể làm sườn tiết diện chữ nhật, nhưng
phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
(1) Diện tích tiết diện ngang không nhỏ hơn
trị số cho trong Bảng A4;
(2) Tỷ lệ giữa chiều rộng tiết diện và chiều
cao tiết diện (b/h) không nhỏ hơn 0,7 (hướng đặt như Hình 2/1.3)
Hình 2/1.3 Khoảng
cách sườn
4.3.10. Xà ngang boong và lỗ khoét trên boong
1. Khoảng cách các xà ngang boong trên S0
không được lớn hơn 2 khoảng sườn. Xà ngang boong trên, trừ các xà ngang đầu
miệng khoang, phải được đặt trong cùng một mặt phẳng với sườn. Xà ngang boong
của vùng boong lộ thiên phải có độ cong phù hợp để thoát nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Chiều cao của tiết diện ngang xà ngang boong
có thể giảm dần đến bằng 9/10 trị số cho trong Bảng A5 ở hai mạn tàu.
Diện tích tiết diện ngang của xà ngang cụt có chiều dài nhỏ hơn và bằng 0,25B
có thể lấy bằng 0,65 trị số tương ứng cho trong Bảng A5; nếu xà ngang cụt có
chiều dài lớn hơn 0,25B thì diện tích tiết diện ngang có thể lấy bằng 0,75 trị
số cho trong Bảng.
4. Diện tích tiết diện ngang của xà ngang đầu
miệng khoang và thanh dọc mép miệng khoang không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng
A7 nhân với hệ số m (trong Bảng 6) phụ thuộc vào l - tỷ số giữa chiều dài miệng khoang
và khoảng cách các xà ngang boong qui định ở -1 nói trên (nếu có cột
chống ở mặt phẳng dọc tâm đỡ xà ngang đầu miệng khoang thì lấy B = 2B/3)
5. Khoảng cách xà ngang boong có thể được tăng
lên đến trị số không lớn hơn 1,25 trị số tương ứng qui định ở -1 nói
trên, nếu diện tích tiết diện ngang xà ngang boong tăng lên và thỏa mãn điều
kiện:
Trong đó:
b- Chiều rộng thực chọn của tiết diện ngang
xà ngang boong (đo theo phương dọc tàu)
h- Chiều cao thực chọn của tiết diện ngang xà
ngang boong (đo theo phương thẳng đứng)
S- Khoảng cách thực tế của các xà ngang boong
đang xét.
b0, h0, S0-
chiều rộng, chiều cao tiết diện và khoảng cách xà ngang boong qui định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Mọi xà ngang boong, xà ngang boong cụt có
chiều dài > B/4 đều phải nối với các cớ cấu mạn bằng mã ke. Chiều dày mã ke
phải bằng và lớn hơn 0,65 chiều rộng của tiết diện xà ngang boong. Các kích
thước khác của mã ke phải không nhỏ hơn trị số cho ở Bảng A8. Nếu xà
ngang được đặt ở mỗi mặt sườn thì các mã sườn được đặt cách nhau một khoảng
sườn, khi đó qui cách mã được lấy theo Bảng A8 nhưng với B = B + 1.
8. Trong mọi trường hợp, xà ngang đầu miệng khoang
phải được nối với cơ cấu mạn bằng mã ke.
Nếu tàu có chiều dài miệng khoang bằng và lớn
hơn 3,5 lần khoảng cách xà ngang boong qui định ở -5 nói trên, thì xà
ngang đầu miệng khoang phải được nối với cơ cấu mạn bằng mã ke và nối với sống
chính boong (dọc tâm) bằng 2 mã ke ở hai bên sống. Nếu tàu có chiều dài miệng
khoang bằng và lớn hơn 5 lần khoảng cách xà ngang boong qui định ở -5
thì ngoài mã ke nối với sống chính boong, mỗi đầu xà miệng khoang phải được nối
với cơ cấu mạn bằng 2 mã ke. Kích thước của mã ke không được nhỏ hơn trị số ghi
ở Bảng A8, chiều dày của mã ke (đo theo phương dọc tàu) không được nhỏ
hơn 0,65 lần chiều rộng tiết diện xà ngang đầu miệng khoang.
4.3.11. Cột chống
1. Nếu sống dọc boong có chiều dài bằng và lớn
hơn B/2 thì phải đặt cột chống tại giữa nhịp sống.
2. Diện tích tiết diện ngang của cột chống phải
không nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A7, phụ thuộc trị số sau:
Trong đó:
B – Chiều rộng tàu, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu được Đăng kiểm chấp nhận thì có thể dùng
biện pháp kết cấu tương đương khác để thay thế cho cột chống.
4.3.12. Ván vỏ (đáy và mạn):
1. Ván vỏ phải bao gồm các thành phần sau:
1 – Dải kề sống đáy (1)
2 – Các dải ván đáy (2)
3 – Dải ván đai hông (3)
4 – Các dải ván mạn (4)
5 – Dải ván đai mạn (5)
6 – Dải ván mép mạn (6)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2/ 1.4 Các
thành phần ván vỏ
Kích thước của các dải ván vỏ nêu trên không
được nhỏ hơn trị số tương ứng cho trong Bảng A10, với khoảng cách
sườn xác định theo 4.3.9-2
2. Tổng chiều rộng của các dải ván đai mạn ít
nhất phải bằng D/4. Chiều dày của ván đai mạn không được nhỏ hơn trị số cho
trong Bảng A10. Theo chiều cao của tàu, các ván đai mạn phải được đặt ở
khoảng giữa của dải đai hông và dải mép mạn.
3. Tổng chiều rộng của các dải đai hông phải đủ
để che kín vùng cong hông, chiều dày của ván đai hông không được nhỏ hơn trị số
cho trong Bảng A10.
4. Nếu khoảng cách sườn thực của tàu khác với
trị số qui định ở 4.3.9-2 thì chiều dày của ván vỏ có thể được tăng hoặc
giảm bằng cách nhân trị số yêu cầu cho trong Bảng với hệ số h = (0,7r + 0,3); trong đó r là tỷ số
giữa khoảng cách sườn thực và khoảng sườn qui định. Tuy nhiên trong mọi trường
hợp chiều dày ván vỏ không được nhỏ hơn 45 mm.
4.3.13. Ván boong
1. Chiều rộng các ván boong không được lớn hơn
250 mm. Chiều dày của ván boong không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng
A.10.
2. Nếu khoảng cách các xà ngang boong khác với
trị số qui định ở 4.3.10-1 thì chiều dày của ván boong được lấy bằng trị
số cho ở Bảng A.10 nhân với hệ số h
= (0,7r + 0,3); trong đó r là tỷ số giữa khoảng cách xà ngang thực và khoảng
cách xà ngang qui định. Trong mọi trường hợp chiều dày của ván boong không được
nhỏ hơn 40 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Phải đặt dải ván viền boong có chiều rộng đủ
để đảm bảo liên kết dải ván mép mạn với thanh đè đầu xà ngang boong kín nước.
Chiều dày của ván viền boong không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng A.10.
5. Các miệng lỗ khoét ở boong (ngoại trừ miệng
buồng máy và khoang hàng) phải có thành quây và phải có các thanh gỗ viền theo
chu vi miệng lỗ khoét. Chiều cao của thành quây phụ thuộc vào vị trí của miệng
lỗ khoét và được lấy như sau:
(a) Nếu miệng lỗ khoét nằm ở phần boong lộ
thiên thì chiều cao thành quây tối thiểu phải bằng 300 mm;
(b) Nếu miệng lỗ khoét nằm ở bên trong thượng
tầng có cửa ra vào chắc chắn thì chiều cao thành quây tối thiểu phải bằng 150 mm;
(c) Nếu miệng lỗ khoét nằm ở bên trong thượng
tầng có cửa ra vào không chắc chắn thì chiều cao thành quây tối thiểu phải bằng
230 mm;
(d) Nếu miệng lỗ khoét đặt ở boong thượng
tầng nằm cao hơn boong chính từ 1,2 m trở lên, thì chiều cao thành quây
tối thiểu phải bằng 150 mm;
(e) Nếu miệng lỗ khoét đặt ở boong thượng
tầng nằm cao hơn boong chính dưới 1,2 m, thì chiều cao thành quây tối
thiểu phải bằng 230 mm;
Thành quây phải có các mã đứng (cột nẹp),
khoảng cách các mã đứng phải bằng khoảng cách các xà ngang boong.
Chiều rộng của ván thành quây phải bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ii) 80 mm – nếu chiều cao của ván
thành quây ³ 300 mm
iii) 70 mm – nếu chiều cao của ván
thành quây ³ 150 mm.
Thông thường chiều dày của ván thành quây
phải không nhỏ hơn 1/5 chiều cao của nó.
Kích thước của thanh viền và mã đứng của
miệng thành quây được lấy bằng kích thước xà ngang boong tại vùng lỗ khoét. Nếu
lỗ khoét nhỏ thì có thể giảm chiều cao thành quây lỗ khoét và qui cách các cơ
cấu của thành quây (ván quây, thanh viền, mã đứng) đến mức độ thỏa đáng.
6. Nếu miệng buồng máy nằm ở bên trong thượng
tầng thì phải có vách quây miệng buồng máy kéo lên đến boong thượng tầng.
Nếu miệng buồng máy nằm ở boong lộ thiên thì phải
có thành quây. Theo chu vi thành quây phải có thanh gỗ viền. Chiều cao miệng
thành quây buồng máy cho trong Bảng 2/1.2.
Ở nắp miệng buồng máy phải có cửa thông sáng
(cửa trời); nếu miệng buồng máy nhỏ thì có thể giảm chiều cao thành quây. Thành
quây phải đặt các cột nẹp cách nhau không quá một khoảng cách xà ngang boong.
Thanh gỗ viền và cột nẹp phải có kích thước
bằng kích thước xà ngang tại vùng buồng máy.
Chiều dày của ván thành quây/ vách quây ít
nhất phải bằng 1/5 chiều rộng của nó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Miệng khoang hàng phải có thành miệng khoang.
Chiều cao tối thiểu của thành miệng khoang phải bằng:
i) 450 mm – đối với tàu cấp I hạn chế
ii) 300 mm – đối với tàu cấp II hạn
chế
iii) 250 mm – đối với tàu cấp III hạn
chế
Miệng khoang hàng phải có nắp gỗ kín thời
tiết. Chiều dày của ván thành quây và ván nắp phải không nhỏ hơn chiều dày ván
boong. Thành quây phải đặt các cột nẹp cách nhau không quá một khoảng cách xà
ngang boong. Theo mép trên của thành quây phải có thanh viền, kích thước thanh
gỗ viền và cột nẹp được lấy bằng kích thước của xà ngang boong tại vùng miệng
khoang hàng.
Bảng 2/ 1.2 Chiều cao
thành quây
Chiều cao tính bằng
centimet
Dấu hiệu bổ sung
của cấp tàu
Vị trí miệng buồng
máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở boong thượng tầng
có chiều cao £ 1,2 m
Ở boong chính
I
60
90
120
II, III
30
45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.14. Mạn chắn sóng và lan can
1. Ở boong lộ thiên nơi thuyền viên qua lại phải
đặt mạn chắn sóng hoặc lan can có chiều cao hợp lý đủ để bảo vệ được thuyền
viên.
2. Nếu đặt mạn chắn sóng, thì mạn chắn sóng
phải được khoét lỗ thoát nước để không làm đọng nước trên mặt boong.
3. Lan can phải gồm các cột đứng đặt cách nhau
một khoảng sườn và các thanh nằm ngang đặt cách nhau không quá 230 mm.
Cột lan can thường là phần kéo dài của các thanh sườn kéo vượt qua mặt boong.
4.3.15. Trục lái
1. Trục lái phải là loại trục liền, đường kính
tiết diện trục lái không được nhỏ hơn trị số cho trong Bảng 15 của phụ lục
thuộc vào số đặc trưng N:
N = RAV2
Trong đó:
R- khoảng cách thẳng đứng từ tâm bánh lái đến
chốt bánh lái, m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V- vận tốc thiết kế, hải lý/giờ.
Đường kính mặt cắt trục lái còn phải không
nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
Với gỗ nhóm I
Với gỗ nhóm II
Với gỗ nhóm III
d = 0,65L + 5,5
d = 0,7L + 6
d = 0,76 L + 6,4
cm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
cm
Trong đó: L – chiều dài tàu, m.
Đoạn đầu trục lái, chỗ lắp séc tơ, phải có
mặt cắt hình 4 hoặc 6 cạnh, chiều dài của cạnh ít nhất phải bằng đường kính
trục lái. Chiều dài đoạn đầu trục lái ít nhất phải bằng 2,5 đường kính của trục
lái.
2. Kích thước các chi tiết của các kết cấu bánh
lái ít nhất phải bằng trị số ghi ở Bảng 16 của phụ lục.
4.3.16. Thanh đỡ ống bao trục chân vịt
1. Thanh đỡ ống bao trục chân vịt gồm hai nửa:
nửa trên và nửa dưới, ghép lại với nhau, mặt đầu thanh được táp thép. Thanh đỡ
ống bao trục chân vịt được ghép với đuôi bằng những thanh gỗ đứng.
Ở những tàu có công suất máy nhỏ hơn hoặc
bằng 200 mã lực, nếu ống bao trục chân vịt được cố định chắc chắn vào 2
trục đứng liên kết chắc chắn với sống đáy thì không cần đặt thanh đỡ ống bao
trục chân vịt. Khi đó khoảng không gian đáng lẽ đặt thanh đỡ ống bao trục chân
vịt phải được nhét nhựa đường hoặc bê tông đổ nhựa đường.
2. Chiều rộng và chiều cao của mặt cắt thanh đỡ
ống bao trục chân vịt ít nhất phải bằng 2 lần đường kính của ống bao trục chân
vịt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.17. Vách ngang
1. Mọi tàu phải có vách mũi và vách đuôi kín
nước. Tàu tự hành đều phải có các vách giới hạn buồng máy.
2. Số lượng tối thiểu vách ngang kín nước, kể
cả vách đầu và đuôi không nhỏ hơn 3.
3. Chiều dầy của tấm ván vách ngang không được
nhỏ hơn chiều dầy của tấm ván mạn. Kích thước nẹp vách không nhỏ hơn kích thước
sườn thường.
4.3.18. Thượng tầng
1. Các cơ cấu boong, mạn, vách biên thượng tầng
và lầu được lấy bằng kích thước mặt cắt 1 của sườn mạn.
2. Kích thước ván boong, ván mạn, ván vách thượng
tầng lấy bằng ván mạn trong.
4.3.19. Cột cẩu, cột buồm
1. Nếu tàu có đặt cột cẩu cột buồm, thì cột cẩu
cột buồm phải được chế tạo bằng gỗ nhóm I hoặc nhóm II. Đường kính cột phải
được chọn bằng phương pháp tính toán phù hợp, được chấp nhận, phụ thuộc vào
chiều cao h của cột tính từ mặt trên của sống đáy đến vị trí buộc dây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Nếu h < 15 m
ii) Nếu 15 £ h £
20 m
iii) Nếu h > 20 m
: 2 dây có đường kính d = 15 mm;
: 2 dây có đường kính d = 18 mm;
: 3 dây có đường kính d = 20 mm;
4.4. Các liên kết
4.4.1. Các chi tiết để liên kết
1. Các chi tiết để liên kết (bu lông, đinh, đinh
vít) phải được mạ kẽm, phải theo đúng các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Đai ốc phải được vặn từ phía trong tàu. Dưới
đai phải đặt vành đệm. Ở những liên kết quan trọng, bu lông phải được vặn hai
đai để hãm.
4. Vít dùng để liên kết ván với cơ cấu phải có
chiều dài không nhỏ hơn 2,25 chiều dày của ván cộng thêm với chiều dày của
thanh đệm (nếu có). Thanh đệm phải được liên kết trước với cơ cấu, sau đó được
liên kết với ván. Vít để liên kết hai cơ cấu phải có chiều dài sao cho xuyên
suốt chiều dày cơ cấu thứ nhất, xuyên qua thanh đệm (nếu có), và xuyên sâu ít
nhất đến 3/4 chiều dày của cơ cấu thứ hai.
5. Nếu dùng đinh để liên kết cơ cấu với ván thì
chiều dài của đinh không nhỏ hơn 2,5 chiều dày của ván cộng thêm với chiều dày
của thanh đệm (nếu có). Đinh để liên kết hai cơ cấu phải có chiều dài sao cho
xuyên suốt chiều dày cơ cấu thứ nhất, xuyên qua thanh đệm (nếu có), và xuyên
sâu ít nhất đến 3/4 chiều dày của cơ cấu thứ hai.
6. Đường kính của lỗ để đặt bu lông phải nhỏ
hơn đường kính của bu lông khoảng 0,5 mm.
7. Đầu của đinh và vít để liên kết ván vỏ, ván
boong với cơ cấu phải được đóng ăn sâu vào ván 5 mm.
4.4.2. Mối nối các đoạn của cơ cấu
1. Mối nối các đoạn của cơ cấu dọc phải được bố
trí ở trên mặt của cơ cấu ngang. Khoảng cách các đinh liên kết, khoảng cách từ
đinh liên kết đến mép đầu mút mối nối phải bằng 6 lần đường kính của đinh nếu
là gỗ nhóm I, nhóm II, nhóm III và bằng 7 lần đường kính của đinh nếu là gỗ
nhóm IV và nhóm V.
2. Kích thước của mối nối các đoạn cơ cấu, được
qui định ở Bảng A11. Đường kính của bu lông được qui định ở Bảng A12.
3. Ở phần giữa tàu, mối nối các đoạn của thanh
Sống đáy dưới, của thanh ván kề Sống đáy dưới, của thanh sống đáy trên phải
được bố trí so le sao cho các mối nối của bất kỳ hai đoạn nào cũng phải cách
nhau ít nhất là 3 khoảng sườn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mối nối các đoạn của hai thanh dọc kề nhau,
mối nối các đoạn của hai thanh dọc đặt ở mặt trong và mặt ngoài của thanh sườn
phải cách xa nhau một khoảng ít nhất là bằng chiều dài mối nối.
Ở phần giữa tàu: các mối nối ở dải ván vỏ thứ
nhất và dải ván vỏ thứ hai phải cách xa nhau ít nhất là 3 khoảng sườn, các mối
nối ở dải ván vỏ thứ nhất và dải ván vỏ thứ 3 phải cách xa nhau ít nhất là 2
khoảng sườn, các mối nối dải ván vỏ thứ nhất và dải ván vỏ thứ 4 phải cách nhau
ít nhất 1 khoảng sườn.
Các mối nối ở dải ván boong thứ nhất và dải
ván boong thứ hai phải cách nhau ít nhất là 2 khoảng cách xà ngang boong, các
mối nối ở dải ván boong thứ nhất và dải ván boong thứ 3 phải cách nhau ít nhất
là 1 khoảng cách xà ngang boong.
4. Nếu hai đoạn của một sườn đơn được nối đầu
với nhau thì phải dùng 1 hoặc 2 đoạn gỗ táp (xem Hình 2/ 1.7). Chiều dài
đoạn gỗ táp ít nhất phải bằng 4 chiều cao mặt cắt sườn tại chỗ có mối nối. Diện
tích mặt cắt gỗ táp ít nhất phải bằng diện tích của mặt sườn tại chỗ có mối
nối. Về mỗi phía của mối nối ít nhất phải có 2 bu lông siết chặt thanh sườn với
thanh gỗ táp. Kích thước của bu lông được xác định theo Bảng A13. Nếu
mối nối nói trên nằm trên mặt của Sống đáy dưới thì chiều dài đoạn gỗ táp ít
nhất phải bằng 6 lần chiều cao mặt cắt sườn tại chỗ có mối nối và ở mỗi phía
của mối nối ít nhất phải có 3 bu lông. Kích thước bu lông được xác định theo Bảng
A13.
Nếu 2 đoạn sườn đơn được nối có ngạnh hoặc
nối vát thì chiều dài mối nối ít nhất phải bằng 3 lần chiều cao mặt cắt sườn
tại chỗ có mối nối. Mỗi mối nối phải có 3 bu lông với kích thước xác định theo
Bảng A13.
Mối nối ở hai thanh sườn đơn gần nhau phải
cách xa nhau một khoảng ít nhất bằng 5 lần chiều cao mặt cắt thanh sườn lớn
hơn.
5. Các đoạn của một thanh thuộc sườn kép được
nối đối đầu với nhau (hình 2/ 1.8). Ở gần mối nối, 2 thanh của sườn kép
được ghép chặt với nhau bằng bu lông. Kích thước của bu lông được xác định theo
Bảng A13. Trong khoảng giữa các bu lông, hai thanh của sườn kép được
ghép chặt với nhau bằng vít đóng so le nhau.
Khoảng cách các mối nối đoạn của hai thanh
thuộc một sườn kép phải cách xa nhau ít nhất 4 lần chiều cao của mặt cắt thanh
lớn hơn.
Mối nối gần thanh dọc hông phải cách thanh
dọc hông ít nhất 3 lần chiều cao của mặt cắt thanh lớn hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu mặt tiếp xúc của hai chi tiết mà nằm
ngang thì mặt tiếp xúc đó phải được bôi một lớp nhựa đường trước khi được ghép.
Mối nối các đoạn ván phải theo hình 2/
1.10a hoặc 2/ 1.10b.
Hình 2 /1.6 Mối nối
cơ cấu
Hình 2/ 1.7 Đoạn gỗ
táp
4.4.3. Mối liên kết các cơ cấu
1. Thanh gia cường mũi tàu liên kết với sống
mũi, với sống đáy bằng bu lông đặt cách nhau không xa quá 45 cm. Thanh
gia cường đuôi tàu liên kết với sống đuôi, với sống đáy bằng bu lông đặt cách
nhau không xa quá 45 cm. Sống đuôi liên kết với trụ bánh lái, với gỗ đệm
bằng bu lông xuyên suốt đặt cách nhau không xa quá 45 cm. Sống đuôi phụ
liên kết với sống đuôi, với trụ bánh lái và với gỗ đệm bằng bu lông xuyên suốt
đặt cách nhau không xa quá 45 cm.
Kích thước của bu lông được lấy theo Bảng
A13 với h là chiều dài của bulông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sườn xiên ở phần đuôi tàu phải được liên kết
bằng bu lông xuyên suốt từ thanh kề sống đuôi bên này đến thanh kề sống đuôi
bên kia.
Kích thước của vít và bu lông được qui định ở
Bảng A14 mà h là chiều cao của mặt cắt sườn (cm). Chiều dài của
vít được tính theo 4.4.1-4.
3. Ở mỗi khoảng sườn, sống đáy dưới phải được
liên kết với sống đáy trên bằng bu lông. Đường kính của bu lông được qui định ở
Bảng 12 của phụ lục với h là chiều cao của mặt cắt sống đáy dưới.
Thanh dọc hông, thanh dọc mạn, thanh đỡ đầu
xà ngang boong được liên kết với sườn bằng vít và bu lông có kích thước theo
qui định ở Bảng A-14 phụ thuộc chiều cao h của mặt cắt các thanh dọc
được liên kết. Chiều dài của vít được tính theo 4.4.1-4.
Thanh đai hông, thanh dọc đáy được liên kết
với sườn bằng bu lông có kích thước theo qui định của Bảng A12 phụ thuộc
chiều cao h của mặt cắt các thanh dọc được liên kết.
Hình 2/ 1.8 Mối nối
đối đầu sườn kép
1 – Thanh dọc hông
3 – Mối nối đối đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 – Bu lông
5 – Đinh vít
Hình 2/ 1.9 Mặt cắt
ghép
4. Ván vỏ được liên kết với mỗi sườn bằng một số
lượng vít phụ thuộc chiều rộng của dải ván và kiểu sườn. Số lượng vít qui định
trong Bảng 2/1.3.
Kích thước của vít phụ thuộc chiều dày của
ván được qui định ở Bảng 14 của phụ lục. Chiều dài của vít được tính theo 4.4.1-4.
Nếu dùng đinh để liên kết ván vỏ với sườn thì
số lượng đinh được lấy theo Bảng 2/1.3. Đường kính của đinh được lấy
theo Bảng 14 của phụ lục như đối với vít. Chiều dài của đinh được tính theo 4.4.1-5.
Lỗ đóng đinh phải được khoan mồi.
5. Dải ván boong có chiều rộng nhỏ hơn 15 cm
phải được liên kết với mỗi xà ngang boong bằng ít nhất là một đinh. Dải ván
boong có chiều rộng bằng và lớn hơn 15 cm phải được liên kết với mỗi xà
ngang boong bằng ít nhất là hai đinh. Có thể thay thế đinh bằng bu lông có
đường kính thích hợp để liên kết ván boong với xà ngang boong.
Dải ván kề với thanh đỡ đầu xà ngang trên, cứ
cách một xà ngang boong, được liên kết với một xà ngang boong trên bằng một bu
lông và một đinh, còn ở chiếc xà ngang boong còn lại, được liên kết bằng hai
đinh. Đường kính của bu lông được qui định ở Bảng 14 của phụ lục phụ
thuộc chiều cao h của mặt cắt xà ngang boong. Chiều dài của đinh được
tính theo 4.4.1-5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2/1.3 Chiều rộng
của dải ván.
Chiều rộng dải ván
tính bằng centimét
Chiều rộng b của dải ván (cm)
20b<22
22b<25
25b<30
30b<35
b35
Với tàu có chiều dài L < 15 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sườn kép: 4
Sườn đơn: 3
Với tàu có chiều dài L20 m
3
4
Sườn kép 5
Sườn đơn 4
6. Xà ngang boong trên (trừ xà ngang đầu miệng
khoang) được liên kết với thanh đỡ đầu xà ngang bằng bu lông hoặc vít. Xà ngang
đầu miệng khoang của boong trên phải được liên kết với thanh đỡ đầu xà bằng bu
lông. Kích thước của những bu lông và vít này được xác định theo Bảng A14,
phụ thuộc chiều cao h của mặt cắt xà ngang boong trên. Chiều dài của vít được
lấy theo 4.4.1-4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thanh đỡ đầu xà ngang boong trên phải được
liên kết với thanh mép mạn bằng bulông tại mỗi sườn.
Ở mỗi chiếc xà ngang boong trên, thanh ván
viền phải được liên kết với xà ngang boong và thanh đỡ đầu xà ngang bằng bu
lông xuyên suốt. Ở khoảng giữa các xà ngang boong, thanh ván viền phải được
liên kết với thanh đỡ đầu xà ngang boong bằng vít.
Thanh ván viền phải được liên kết với dải mép
mạn bằng bu lông đặt cách nhau 3 khoảng sườn và bằng vít đặt cách nhau một
khoảng sườn. Nếu ván viền là do hai thanh ghép lại thì chúng phải được liên kết
với dải ván mép mạn bằng bu lông đặt cách nhau 1 khoảng sườn. Đường kính của bu
lông (và vít) được qui định ở Bảng A14, phụ thuộc chiều dài h của bu
lông (và vít). Chiều dài của vít được tính theo 4.4.1-4. Thanh ván viền
phải được liên kết với chân mạn chắn sóng bằng vít.
8. Nếu kết cấu của tàu không có thanh ván viền
thì những qui định ở 4.4.3-7 được đổi như sau:
Thanh đỡ đầu xà ngang boong phải được liên
kết mỗi xà ngang boong bằng bu lông và vít, thanh đỡ đầu xà ngang boong được
liên kết với thanh mép mạn bằng bu lông đặt cách nhau 3 khoảng sườn và bằng vít
đặt cách nhau 1 khoảng sườn. Những bu lông và vít này được đặt ở trung điểm của
khoảng sườn.
Thanh đỡ đầu xà ngang boong được liên kết với
chân cột nẹp của mạn chắn sóng bằng bu lông.
Nếu thanh đỡ đầu xà ngang boong gòm hai thanh
thì chúng phải được ghép với nhau bằng bu lông đặt cách nhau 1 khoảng sườn.
Kích thước của bu lông và vít nói ở 4.4.3-8
được qui định như ở 4.4.3-7.
9. Mã xà ngang boong, mã sống mũi, mã sóng đuôi
phải được liên kết bằng bu lông, tại mỗi khớp mã phải có ít nhất 2 bu lông, tại
cổ mã phải có ít nhất 1 bu lông. Những chiếc bu lông liên kết mã với cơ cấu mạn
phải đi xuyên suốt qua thanh sườn và xuyên suốt cả ván vỏ. Những chiếc bu lông
liên kết mã với sống mũi phải xuyên suốt sống mũi. Kích thước của bu lông được
qui định ở Bảng A13, trong đó h là chiều cao của mặt cắt cơ cấu
được liên kết với mã.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu công suất máy từ 200 mã lực đến 300 mã
lực thì số lượng bu lông được bố trí theo sơ đồ 1,1,2,1,1,2,..., (Hình
2/1.11b).
Nếu công suất máy bằng và lớn hơn 300 mã lực
thì số lượng bu lông được bố trí theo sơ đồ 1,2,1,2,..., (Hình 2/1.11c).
Kích thước của bệ máy và của bu lông liên kết
bệ máy được qui định ở Bảng A14 phụ thuộc công suất máy.
11. Ván bánh lái được liên kết với trục lái bằng
bu lông đặt cách nhau không quá 45 cm. Kích thước bu lông được tính theo
Bảng 2/1.4.
Hình 2/1.11 Sơ đồ bố
trí bulông
12. Ván thượng tầng phải được liên kết với các
cơ cấu thượng tầng bằng bu lông đặt cách nhau không xa hơn một khoảng cách xà
ngang boong thượng tầng. Đường kính bu lông phải không nhỏ hơn 12 mm.
Bảng 2/1.4 Đường kính
bu lông
Đường kính mặt cắt trục lái d1 (cm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
22d1<27
d127
Đường kính bu lông (mm)
20
22
25
13. Ván quây miệng khoang được liên kết với xà
ngang đầu miệng khoang và với thanh thép dọc miệng khoang bằng bu lông đặt cách
nhau không xa quá 45 cm. Kích thước bu lông được xác định theo Bảng
A16.
14. Mép dọc và mép ngang của ván vỏ, ván boong ở
khu vực cần kín nước phải được gọt vát sâu đến 2/3 chiều dày, còn ở các khu vực
khác thì chỉ cần ghép khít. Rãnh gọt vát phải được xảm kín, hoặc được xảm 3 lớp
dây đay rồi đổ nhựa (xem thêm 4.4.1-1).
Ở khu vực cần kín nước, đầu đinh phải được ấn
sâu vào ván 5 mm, đầu bu lông phải được đặt vào lỗ khoét trong gỗ. Lỗ
được xảm dây đay và đậy bằng nút gỗ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15. Ở sống đáy phải khoét rãnh để ghép thanh ván
kề sống đáy. Khoảng cách từ mép trên của rãnh đến mặt trên của sống đáy phải
nhỏ hơn 1/4 chiều cao của mặt cắt chân sườn nhưng không nhỏ hơn 2 mm.
Ở sống mũi, sống đuôi và trụ bánh lái phải
khoét rãnh đủ rộng để ghép ván vỏ và để đóng đinh liên kết ván vỏ. Chân sườn
phải được gài sâu vào sống đáy và ghép khít với thanh ván kề sống đáy. Dải ván
ngoài của boong phải được gài vào trong thanh đè đầu xà ngang boong với chiều
sâu ít nhất 2,5 cm. Xà ngang đầu miệng khoang phải được gài vào rãnh
khoét ở thanh đỡ đầu xà ngang boong.
Thanh mép dọc miệng khoang phải được gài vào
rãnh khoét ở xà ngang đầu miệng khoang.
Rãnh phải có chiều sâu đến 1/4 chiều cao của
mặt cắt thanh bị khoét.
Mặt ngoài của ống bao trục chân vịt phải khớp
khít với mặt trong của lỗ khoét ở thanh đỡ trục chân vịt và ở sống đuôi.
Ván quây miệng khoang phải được liên kết trực
tiếp với xà ngang đầu miệng khoang và với thanh dọc mép miệng khoang. Ở 4 góc
miệng khoang đầu ván quây phải được cắt vát 450 để ghép chặt với
nhau.
Cột cẩu phải được tì lên thanh bệ và được
liên kết vững chắc với thanh ván có khoét lỗ để cột cẩu xuyên qua.
Vị trí mà cột cẩu và trục lái xuyên suốt qua boong
phải được gia cường thích đáng theo thỏa thuận với Đăng kiểm.
Ván boong phải được đặt hướng lòng ván vào
phía trong tàu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5.1. Xảm
1. Rãnh xảm ở mép ván vỏ, ván boong phải có mặt
cắt chữ V hoặc chữ U. Chiều sâu của rãnh phải bằng 2/3 chiều dày của ván. Độ mở
lớn nhất của rãnh bằng từ 3 đến 7 mm theo hình 2/1.12.
Hình 2/1.12 Rãnh xảm
2. Vật liệu xảm có thể là pho tre, sợi bao tải,
sợi lưới hoặc vỏ cây sắn thuyền. Nếu có những số hiệu thử nghiệm tin cậy và
được Đăng Kiểm chấp nhận thì cũng có thể sử dụng những vật liệu xảm khác.
3. Mặt trên của lớp xảm phải thấp hơn mặt ván 2
đến 3 mm và được trát ma tít. Mặt ma tít phải lượn đều và nhô cao hơn
mặt ván 2 đến 3 mm.
4.5.2. Bọc, thui, sơn
1. Sau khi được nghiệm thu kín nước theo quy
định của Đăng kiểm, ván vỏ có thể được bọc thép tráng kẽm hoặc chất dẻo, thép
hoặc chất dẻo bọc phải được bám sát tuyến hình của tàu và gắn chặt vào ván gỗ
(nếu bọc thép thì gắn bằng đinh tráng kẽm). Phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề
kín nước của các lỗ đóng đinh.
2. Nếu không được bảo vệ bằng lớp tôn tráng kẽm
thì phần ván vỏ dưới đường nước phải được thui hoặc quét sơn chống hà.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Mặt tiếp xúc của hai cơ cấu và phần kết cấu
ở chỗ khó thông gió phải được quét sơn chống mục theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện
hành hoặc được bảo vệ bằng một biện pháp tương đương khác được Đăng kiểm chấp
nhận.
PHỤ
LỤC A:
CÁC
BẢNG QUI CÁCH CƠ CẤU THÂN TÀU
Bảng A1 Diện tích
tiết diện các cơ cấu sống
Diện tích cơ cấu tính
bằng cm2
L, m
Sống đáy
Sống đáy trên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sống mũi - đuôi
Thanh kề sống đuôi
L18
342
210
552
342
196
18L20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
341
741
400
256
Bảng A2 Qui cách
thanh dọc đáy, hông và mạn
L, m
Diện tích thanh dọc
đáy cm2
Chiều dày thanh dọc
hông cm
Diện tích thanh dọc
mạn cm2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
110
4,5
-
18L20
145
5,5
150
Bảng A3 Diện tích
thanh đỡ, đè đầu xà ngang boong
L, m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Diện tích
cm2
Thanh đè đầu xà
ngang boong trên cm
Diện tích
cm2
L18
21 x 6,5
136
21 x 8,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18L20
24 x 7,5
180
24 x 9
216
Bảng A4 Diện tích mặt
cắt vuông của sườn
Diện tích mặt cắt
tính bằng cm2
1 = D + B/2
Diện tích 1 sườn
đơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
Mặt cắt 1
Mặt cắt 2
Mặt cắt 3
Mặt cắt 1
Mặt cắt 2
Mặt cắt 3
1 < 3,5
56
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
30
49
64
3,5 1 < 4,0
72
100
121
42
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
81
4,0 1 < 4,5
90
121
169
56
81
110
4,5 1 < 5,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
169
210
72
110
132
5,0 1 < 5,5
144
210
272
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
132
169
5,5 1 < 6,0
169
272
342
100
169
225
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
210
342
420
121
210
240
6,5 1 < 7,0
256
420
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
156
240
324
7,0 1 < 7,5
306
506
625
182
289
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 7,5
342
625
729
169
324
441
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mặt cắt 2 - mặt cắt trung gian sườn ở mạn
tàu;
Mặt cắt 3 - mặt cắt đầu dưới sườn ở đáy tàu
Bảng A5 Diện tích mặt
cắt vuông của xà ngang boong, thanh dọc mép miệng khoang và xà ngang đầu miệng khoang,
Diện tích mặt cắt
tính bằng cm2
B, m
Xà ngang boong và
thanh dọc mép miệng khoang
Xà ngang đầu miệng
khoang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xà ngang boong và
thanh dọc mép miệng khoang
Xà ngang đầu miệng
khoang
B 3,5
110
272
6.0 B < 6.5
289
729
3,5 B < 4,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
324
6.5 B < 7.0
342
870
4,0 B < 4,5
156
400
7.0 B < 7.5
400
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,5 B <5,0
182
462
7.5 B < 8.0
462
1156
5,0 B < 5,5
20
529
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
529
1332
5,5 B < 6,0
256
650
Bảng A6 Hệ số m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 2
2<5
5<7
7<9
9<11
11<13
13<15
Xà ngang đầu miệng khoan
0,70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,00
1,10
1,25
1,35
1,50
Sống dọc boong
0,80
1,00
1,20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,50
1,65
1,80
Bảng A7 Diện tích cột
chống
Diện tích cột tính
bằng cm2
Cơ cấu
25
25 < 30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35 < 40
> 40
Cột chống
49
64
81
100
121
Bảng A8 Kích thước mã
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ cấu
B, m
Hình dạng mã
a
b
c
d
Mã nối xà ngang, xà
ngang cụt, xà ngang đầu miệng khoang với sườn và sống dọc boong
B < 3,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
45
15
7,5
3,5 B < 4,0
35
50
16
8,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
60
17
8,5
4,5 B < 5,0
45
65
18
9,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
75
20
10
5,5 B < 6,0
55
80
22
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
90
24
12
6,5 B < 7,0
65
95
26
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
70
105
28
14
7,5 B < 8,0
75
110
30
15
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80
120
32
16
Mã ở sống mũi và
sống đuôi
B < 3,5
70
70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9,0
3,5 B < 4,0
80
80
19
9,5
4,0 B < 4,5
90
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10,0
4,5 B < 5,0
100
100
21
10,5
5,0 B < 5,5
110
110
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11,5
5,5 B < 6,0
120
120
25
12,5
6,0 B < 6,5
130
130
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13,5
6,5 B < 7,0
140
140
29
14,5
7,0 B < 7,5
150
150
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15,5
7,5 B < 8,0
160
160
33
16,5
B 8,0
170
170
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17,5
Bảng A9 Qui
cách mối nối
Số TT
Các thành phần mối
nối
Chiều dài mối nối
(cm)
Ghi chú
1
2
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đoạn của sống đáy dưới
Các đoạn của sống mũi
Nối sống mũi với sống đáy dưới
Các đoạn của sống đáy trên
5,0 h
3,5 h
3,5 h
5,0 h
h – kích thước mặt
cắt theo chiều của đỉnh liên kết
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nối sống đáy trên
với thanh gia cường mũi tàu và với thanh gia cường đuôi tàu
2 khoảng sườn
Mối nối gài (có
ngạnh)
6
Nối các đoạn của
thanh dọc hông, thanh dọc mạn, thanh đỡ & thanh đè đầu xà ngang boong,
dải mép mạn, viền boong và thanh dọc đáy
Nếu h ≤ 3b/4, trong
đó b là chiều rộng của mặt cắt
Nếu h > 3b/4,
trong đó h là chiều cao của mặt cắt (theo chiều của đỉnh liên kết)
7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 khoảng sườn
Tối thiểu có 3
bulông
Bảng A10 Kích thước
ván vỏ
Kích thước ván tính
bằng cm
Tên gọi
Chiều dài tàu (L,
m)
20 ≤ L < 21
21 ≤ L < 24
24 ≤ L < 27
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ván kề sống đáy
b (rộng)
18
21
21
24
h (dày)
7,0
7,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9,5
Ván đáy và mạn
b
h
4,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,5
6,0
Ván đai hông
b
h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,5
6,5
7,5
Ván đai mạn
b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,5
5,5
6,5
7,5
Ván mép mạn
b
30
33
36
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h
6,0
6,5
7,0
7,5
Ván viền boong
b
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h
4,5
5,0
5,5
6,0
Ghi chú: Tại những dòng trong bảng, nếu không
qui định trị số b thì có thể lấy b bằng từ 25 cm đến 30 cm.
Bảng A11 Đường kính
bulông của mối nối cơ cấu dọc
Chiều cao cơ cấu
được nối, (h, cm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
18 ≤ h < 23
23 ≤ h < 27
27 ≤ h < 31
h ≥ 31
Đường kính bulông (mm)
12
16
20
22
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A12 Đường kính
bulông của mối nối cơ cấu sườn
Chiều cao sườn theo
phương bulông (h, cm)
h < 18
18 ≤ h < 22
22 ≤ h < 27
h ≥ 27
Đường kính bulông (mm)
16
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
Bảng A13 Đường kính
bulông, vít nối sườn có cơ cấu khác
Đường kính (mm)
Chiều cao h của
tiết diện sườn, cm
h ≤ 5,5
5,5 ≤ h < 7
7 ≤ h ≤ 8,5
8,5 ≤ h < 10
10 ≤ h < 11,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bulông (mm)
10
12
16
20
22
25
Vít (mm)
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12
16
20
22
Bảng A14 Kích thước
bệ máy và đường kính bulông
Công suất máy chính
(Ne, mã lực)
Ne < 50
50 ≤ Ne < 100
100 ≤ Ne ≤ 200
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h ≥ 300
Diện tích tiết diện thành dọc và thanh
giằng ngang bệ máy (cm2)
729
900
1089
1296
1521
Đường kính bulông (mm)
20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
25
25
Bảng A15 Đường kính
trục lái d
Đường kính trục tính
bằng cm
Chi tiết
Nhóm gỗ
N = RAV2
< 20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30≤N<40
40≤N< 60
60≤N<80
80≤N<100
20≤N<120
d
I
II
III
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16
17,5
18
19,5
21,5
20,5
22
24
23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
25,5
27,5
30
28
30
33
30
32
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A16 Kích thước
các chi tiết kết cấu bánh lái
Kích thước các chi
tiết tính bằng mm
d
Chi tiết
Nhóm gỗ
I
15≤d<18
18≤d<20,5
20,5≤d<23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25,5≤d<28
28≤d<30
30≤ d
II
16≤d<21,5
19,5≤d<22
22≤d<25
25≤d<27,5
27,5≤d<30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
32 ≤ d
III
17,5≤d<18
21,5≤d<24
24≤d<27
27≤d<30
30≤d<33
33≤d<35
35 ≤d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
35
38
43
48
50
50
Kích thước khung bánh lái:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chiều dầy:
60
54
57
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
72
72
75
- Chiều cao:
20
18
19
22
24
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
- Số lượng khung bánh lái
2
3
3
3
3
4
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.Qui định chung
5.1.1. Tất cả các tàu cá biển cỡ nhỏ tự chạy
đều phải có thiết bị lái tin cậy để đảm bảo lái tàu hữu hiệu, tính quay trở,
lượn vòng và tính ổn định hướng đi trong quá trình tàu khai thác. Thiết bị lái
có thể là bánh lái, đạo lưu quay, động cơ treo (máy đĩa) và những thiết bị khác
được Đăng kiểm chấp nhận.
5.1.2. Những yêu cầu của chương này được áp
dụng cho các chi tiết của thiết bị lái được chế tạo từ thép thường, có giới hạn
chảy ReH = 235 MPa. Nếu trục lái được chế tạo bằng thép có
giới hạn chảy lớn hơn 235 MPa thì có thể giảm đường kính trục lái theo
tỷ lệ:
Hình 2/ 5.1 Sơ đồ
thiết bị lái
5.2. Các chi tiết của
thiết bị lái
5.2.1. Thành phần của thiết bị lái thông
thường bao gồm:
1 Bánh lái (dạng tấm hoặc lưu tuyến) hoặc đạo
lưu;
2 Máy lái;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Các ổ đỡ, ki lái, chốt lái v.v…
5.2.2. Trục lái
1 Đường kính đầu trục lái do, cm,
không được nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau đây:
Trong đó:
K – hệ số, được lấy bằng;
2,54 nếu bánh lái làm việc trực tiếp sau chân
vịt;
2,25 nếu bánh lái không làm việc trực tiếp
sau chân vịt;
A – diện tích bánh lái, m2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r – Khoảng cách từ tâm áp lực thủy động đến
tâm quay của bánh lái, r được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
A1 – là phần diện tích bánh lái
nằm ở phía trước đường tâm trục lái, m2
hp – chiều cao trung bình của phần
bánh lái nằm ở phía sau đường tâm trục lái, m.
2 Đường kính trục lái d1 (tại tiết
diện 1 của bánh lái kiểu I) không được nhỏ hơn trị số xác định theo công thức
sau:
Trong đó: h,e – đo theo hình 2/5.1 m;
Đường kính trục lái kiểu d ở tiết diện 3 được
lấy bằng d2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Đối với kiểu I:
b) Đối với kiểu II:
Trong đó: I2 được xác định theo
hình 2/ 5.1.
5.2.3. Chốt lái
1 Đường kính chốt lái de, cm (kể cả
lớp áo nếu có) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
Đối với bánh lái kiểu II (có ki lái):
Đối với bánh lái kiểu III (có cả ki lái và
sừng);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Chiều dài đoạn hình trụ của chốt lái phải
không nhỏ hơn de và không được lớn hơn 1,3 de.
3 Chiều dài đoạn hình côn chốt dưới bắt chặt
vào gót lái hoặc khung sống lái không được nhỏ hơn de, độ côn không
quá 1/10. Đường kính ngoài phần có ren của chốt không được nhỏ hơn 0,8 lần
đường kính nhỏ nhất của đoạn hình côn. Chiều cao đai ốc hãm không nhỏ hơn 0,6
lần đường kính ngoài phần có ren. Chốt và đai ốc hãm phải được hãm chặt.
Bảng 2/5.1 Áp lực riêng
Áp lực riêng tính
bằng MPa
Vật liệu của bề mặt
làm việc
Áp lực riêng
Thép không rỉ hoặc đồng thành có bạc gỗ
chống mài mòn
2,4
Thép không rỉ có bạc chất dẻo tổng hợp
chống mài mòn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thép không rỉ có bạc đồng thau hoặc ngược
lại
6,9
5.2.4. Ổ đỡ trục lái
1 Phải lắp các ổ đỡ chặn để đỡ bánh lái và trục
lái. Phải có biện pháp chống dịch chuyển theo chiều trục của bánh lái và trục
lái lên phía trên. Độ dịch chuyển không được lớn hơn trị số cho phép của kết
cấu hệ thống truyền động lái.
2 Ở chỗ trục lái chui qua boong, tại phần trên
của ống bao trục lái phải lắp ổ nén tết để ngăn ngừa nước lọt vào trong tàu.
Các ổ nén tết phải bố trí ở chỗ dễ tiếp cận để kiểm tra và bảo quản thuận tiện.
3 Phải kiểm tra kích thước ổ đỡ đã chọn theo áp
lực qui định. Chiều cao làm việc của bạc lót ổ đỡ không được nhỏ hơn trị số
tính theo công thức sau:
cm
Trong đó:
di – đường kính của trục lái kể cả
áo bọc (nếu có) tại ổ đỡ có bạc lót, cm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tại ổ đỡ trên của bánh lái kiểu I:
b) Tại ổ đỡ dưới của bánh lái kiểu I:
c) Tại ổ đỡ trên của bánh lái kiểu II:
Đối với bánh lái kiểu III, phản lực tại ổ đỡ
trên được lấy bằng 0.
5.2.5. Hệ thống truyền động lái
1 Nếu không có qui định nào khác, thì mỗi tàu
phải có 2 bộ truyền động lái: Bộ truyền động chính và sự cố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Bộ truyền động lái sự cố phải độc lập với bộ
truyền động lái chính và phải đảm bảo quay hoàn toàn bánh lái từ 20 o
mạn này sang 20o mạn kia trong thời gian không quá 60 giây ở tốc độ
bằng nửa tốc độ tiến tối đa của tàu, nhưng không dưới 5 hải lý/giờ.
4 Bộ truyền động lái chính có thể dùng vô lăng
lái hoặc cần lái, nhưng phải thỏa mãn các yêu cầu của -2 nói trên. Nếu dùng vô
lăng thì lực tác dụng vào vô lăng phải không quá 120 N và số vòng quay của vô
lăng không quá 25 vòng cho một lần quay lái hoàn toàn. Nếu dùng cần lái thì lực
tác động lên cần lái không vượt quá 160 N, trong trường hợp này không cần trang
bị bộ truyền động lái sự cố. Có thể dùng nguồn năng lượng khác (như điện năng)
để truyền động bộ truyền động lái chính của tàu.
5 Có thể dùng cần lái ròng rọc palăng làm bộ
truyền động lái sự cố hoặc chỉ có cần lái nếu thỏa mãn qui định ở -3 nói
trên và lực tác động lên cần lái không vượt quá 160 N.
6 Thiết bị lái phải có bộ phận hãm để hạn chế
góc quay của bánh lái. Cho phép bánh lái quay sang mỗi bên mạn một góc β theo
điều kiện sau:
Trong đó: α là góc quay tối đa theo sự truyền
động của bộ truyền động lái, thông thường α = 35o.
Các chi tiết của bộ hãm và của bộ truyền động
lái phải được tính toán với mômen xoắn giới hạn trên trục lái , khi đó ứng suất phát sinh trong các
chi tiết không được vượt quá 0,95 ReH (ReH giới hạn chảy)
của vật liệu chế tạo chi tiết đó.
5.2.6. Bánh lái
1 Bánh lái có thể là dạng bánh lái tấm hoặc
dạng lưu tuyến (khí động học). Diện tích bánh lái có thể tính theo phương pháp
lý thuyết thông dụng hoặc xác định theo tàu đồng dạng/mẫu tương ứng đã có.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Dạng khí động học: Tôn vỏ của bánh lái
không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:
S = Kdo + 3 mm
Trong đó:
do – đường kính trục lái, cm
K = 0,025.
Bên trong bánh lái phải có các xương gia
cường, chiều dày xương gia cường không được nhỏ hơn chiều dày vỏ bánh lái.
Tấm mặt trên và tấm mặt dưới của bánh lái
phải được hàn kín với vỏ bánh lái, chiều dày của chúng phải không nhỏ hơn 1,2
lần chiều dày tấm vỏ bánh lái. Các tấm mặt phải có nút xả bằng thép không gỉ.
Bánh lái phải được thử kín nước bằng áp lực không nhỏ hơn 0,02 MPa trong
15 phút sau khi chế tạo.
b) Bánh lái tấm: Chiều dày bánh lái không
được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
S = Kdo + 4 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Mômen chống uốn tiết diện ngang của xương gia
cường bánh lái, của sống bánh lái kể cả tấm mép kèm (Z, cm3) không
được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
- Đối với bánh lái kiểu I: cm3
Trị số này có thể giảm xuống còn 50% tại mép
dưới của bánh lái.
- Đối với bánh lái kiểu II: cm3
- Đối với bánh lái kiểu III: cm3
5.2.7. Liên kết trục lái với bánh lái
1 Trục lái có thể được liên kết với bánh lái
bằng bích liên kết và bu lông hoặc ghép côn. Khi liên kết bằng bích và bu lông
thì tất cả các bu lông đai ốc phải được bắt và hãm chặt.
2 Đường kính bu lông liên kết trục lái với
bánh lái bằng bích nối ngang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau
đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
di – đường kính trục lái ở mặt
bích nối, cm;
Đối với bánh lái kiểu I, II lấy di
= d2, bánh lái kiểu III lấy di = do.
3 Chiều dày bích nối không được nhỏ hơn đường
kính bu lông. Tâm lỗ bu lông phải cách mép ngoài mặt bích một khoảng không nhỏ
hơn 1,15db.
4 Nếu mối nối trục lái với bánh lái là mối nối
côn, thì chiều dài đoạn côn của trục lái không được nhỏ hơn 1,5 lần đường kính
trục lái tại vùng nối, độ côn không quá 1/10.
5 Trên đường sinh của đoạn côn phải đặt then.
Diện tích làm việc của tiết diện then (tích số của chiều dài và chiều rộng
then) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
cm2
Trong đó: ReH – giới hạn chảy của
vật liệu làm then, MPa.
6 Đường kính ngoài trục lái tại rãnh then phải
không nhỏ hơn 0,9 lần đường kính nhỏ nhất của hình côn. Chiều cao đai ốc hãm
không được nhỏ hơn 0,8 lần đường kính ngoài của trục lái tại rãnh then. Đai ốc
phải được hãm chặt.
CHƯƠNG
6 THIẾT BỊ NEO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.1. Mọi tàu cần phải được trang bị thiết
bị neo để neo tàu.
6.1.2. Trong thành phần của thiết bị neo phải có:
- Neo;
- Xích neo hoặc dây neo;
- Cơ cấu để thả và kéo neo;
- Bộ phận hãm để giữ chặt neo;
- Các thiết bị để giữ chặt và thả các đầu
chính của xích neo hoặc dây neo.
6.1.3. Các thiết bị neo được phân loại theo
vị trí trên tàu (mũi và đuôi), theo loại cơ cấu kéo/thả neo (máy neo kiểu nằm,
tời kiểu đứng, tời neo buộc tàu, và các kiểu khác) và theo phương pháp bảo quản
neo (máng (ống) thả theo hốc tường, để trên boong).
6.2. Lựa chọn thiết
bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2. Số đặc trưng trang bị Nc (m2) được
xác định theo công thức sau:
Trong đó:
L, B, D – là các kích thước của tàu, m;
1, h – chiều dài và chiều cao trung bình của
thượng tầng và ca bin riêng biệt, m;
k – hệ số, được lấy bằng:
1,0 – nếu chiều dài tổng cộng của các thượng
tầng và cabin vượt quá nửa chiều dài tàu.
0,5 – nếu tổng chiều dài tổng cộng của các
thượng tầng và cabin bằng từ 0,25 ÷ 0,5 chiều dài tàu.
Nếu chiều dài tổng cộng của các thượng tầng
và cabin nhỏ hơn 0,25L, thì k = 0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.4. Khi lắp đặt 2 neo trên tàu, khối lượng một
neo được lấy bằng 1/2 khối lượng chọn theo bảng. Có thể lấy khối lượng của 1
neo bằng 0,6 giá trị theo bảng. Cho phép dùng neo chính thứ 2 để dự trữ với
điều kiện nó phải được chuẩn bị sẵn sàng để hoạt động ngay.
6.2.5. Cho phép sử dụng các loại neo sau đây
để trang bị cho tầu:
- Neo dạng Hall;
- Neo hải quân;
- Neo Matroxop.
Không cho phép sử dụng neo Matroxop trên các
tàu hoạt động trong các vùng biển có đá ngầm.
6.2.6. Nếu xích neo là loại xích hàn, thì kích
thước mối hàn các mắt xích phải phù hợp với qui định ở Bảng 2/6.2 phụ
thuộc vào khối lượng neo và loại tàu. Nếu chiều dài của các xích neo gồm 1 số
chẵn mối nối, thì chiều dài 2 xích neo phải bằng nhau, nếu có số mối nối lẻ thì
1 trong 2 xích phải có 1 cái dài hơn 1 chỗ nối, còn khi các neo có khối lượng
khác nhau thì xích dài hơn được nối với neo có khối lượng lớn hơn.
6.2.7. Trong trường hợp sử dụng xích neo đúc, cỡ
của chúng có thể giảm 12%.
Bảng 2/6.1 Thiết bị
neo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại tàu
Tự hành
Không tự hành
Số lượng neo (cái)
Khối lượng neo (kg)
Chiều dài xích, dây
cáp (m)
Số lượng neo (cái)
Khối lượng neo (kg)
Chiều dài xích, dây
cáp (m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
30
40
50
75
100
125
150
200
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
1
2
2
2
2
25
40
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
75
100
150
200
250
300
30
30
30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
50
50
50
75
1
1
1
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
2
2
25
40
50
75
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
200
200
300
30
50
50
60
75
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
125
Bảng 2/6.2 Kích thước
mối hàn
Khối lượng neo (Kg)
Kích thước mối hàn
nối (mm)
Khối lượng neo (Kg)
Kích thước mối hàn
nối (mm)
Xích có ngáng
Xích không có ngáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xích không có ngáng
25
-
6,0
100
-
14,0
35
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
150
140
16,0
50
-
10,0
200
16,0
17,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
12,5
6.2.8. Cho phép cùng với xích sử dụng cáp thép khi
đó lực kéo đứt của cáp phải không nhỏ hơn lực kéo đứt của xích tương ứng. Cáp
thép cần phải có không ít hơn 114 sợi dây thép và lõi hữu cơ (cáp lụa).
6.2.9. Trên các tàu có số đặc Nc ≤ 100, có
thể sử dụng cáp làm từ sợi tổng hợp thay cho xích/cáp thép.
6.2.10. Đối với neo có khối lượng lớn đến 25
kg đường kính hoặc chu vi của cáp cần phải phù hợp với số liệu chỉ ra trong Bảng
2/6.3.
Bảng 2/6.3 Đường
kính/chu vi cáp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng neo, kg
Đường kính cáp thép
Chu vi cáp tổng hợp
5
10
15
20
2,00
2,00
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8,40
25
25
35
40
6.2.11. Máng (ống) thả neo phải thỏa mãn các
yêu cầu sau:
- Đường kính trong của lỗ thả neo phải không
nhỏ hơn 10 lần kích thước của mối nối xích, chiều dày của thành lỗ không nhỏ
hơn 0,4 kích thước mối nối xích.
- Khi kéo neo, phải đảm bảo kéo cán neo vào
lỗ thả neo dễ dàng. Khi thả neo, neo phải dễ dàng được thả xuống dưới tác dụng
của khối lượng bản thân.
- Độ gấp khúc của xích đi qua bộ phận hãm và
lỗ thả theo cần phải nhỏ nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.13. Đối với mỗi xích neo cần phải có 1
thiết bị hãm xích để cố định xích neo khi kéo và thả neo.
6.2.14. Khi không có lỗ thả neo trong thiết
bị neo và không bộ phận hãm nào để giữ cáp trong khi thả neo, có thể dùng các
vật dụng của thiết bị cập bến (cọc bích, sừng trâu, mỏ vịt) hoặc cần phải dự
tính việc cố định các đầu của cáp neo vào các kết cấu của tàu.
6.2.15. Những chỗ tiếp nối chính của xích neo
hoặc các đầu chính của cáp cần phải cố định chắc chắn vào thân tàu và có mối
ghép có thể tháo được, để dễ dàng tháo các đầu này khi xích neo bị căng.
6.2.16. Xích neo phải được đặt ở chỗ để kiểm
tra, làm khô lau chùi và sơn.
6.3. Các yêu cầu về
bố trí trên tàu.
6.3.1. Khi bố trí các thiết bị neo trên tàu phải
tính đến khối lượng và số lượng neo, dạng của đường bao trên tàu ở khu vực xếp
đặt thiết bị, sự bố trí và các vật dụng của thiết bị cập bến, đồng thời sự bố
trí các vách ngăn của khoang mũi.
6.3.2. Vị trí điều khiển thiết bị neo cần phải đặt
sao cho bảo đảm tầm bao quát thiết bị và nhìn rõ xích neo đi qua đĩa xích.
6.3.3. Sự bố trí tương hỗ lỗ thả neo, neo, xích,
thùng chứa xích cần phải đảm bảo rải được toàn bộ chiều dài xích neo không cần
đến lao động bằng tay.
6.3.4. Bộ phận hãm, giữ neo và xích neo phải được
đặt sao cho việc giải phóng và hãm xích, neo được thực hiện dễ dàng và an toàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4. Thiết bị cập tàu
6.4.1. Nguyên tắc chung
1 Mỗi tàu cần phải có thiết bị cập tàu, bảo đảm
việc thực hiện thao tác cập bến an toàn hiệu quả.
2 Việc thiết kế thiết bị cập tàu cần phải tiến
hành đồng bộ với việc thiết kế neo và lai dắt, đồng thời với việc thiết kế các
thiết bị trên boong khác.
3 Việc lựa chọn danh mục các vật dụng và cơ
cấu của thiết bị cập tàu, cũng như việc bố trí nó trên tàu phải do người thiết
kế ban hành phù hợp với các đặc điểm và chức năng của tàu.
4 Thiết bị cập tàu nói chung phải có các vật
dụng và thiết bị chính thức sau:
- Các thiết bị bảo đảo việc cập bến;
- Các dây cáp buộc tàu và các vật dụng để cố
định, dẫn cáp (cọc bích, sừng trâu, mỏ vịt, lỗ luồn dây);
- Các vật dụng và thiết bị hỗ trợ (bộ phận
hãm cáp buộc tàu, ống chứa chỉ cáp, đệm chống va, vỏ bánh xe cao su, đệm bện
bằng dây ni lông…).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Trong các loại thiết bị cập tàu nên dùng tời
tàu kiểu đúng với cơ cấu dẫn động bằng tay, động thời tời tàu với cơ cấu dẫn
động bằng tay. Ngoài ra có thể sử dụng cơ cấu của các thiết bị khác có tang
trống kéo cáp.
2 Trong các loại dây buộc tàu nên sử dụng dây
có sợi kim loại, sợi thực vật hoặc dây sợi tổng hợp.
3 Cáp cập tàu phải được chọn theo số đặc trưng
trang bị Nc nêu trên.
4 Lực kéo đứt Fz của cáp cập tàu phải không nhỏ
hơn;
Fz = 147Nc + 24500 N
5 Số lượng và chiều dài của cáp cập tàu cần
phải được chọn theo Bảng 2/6.4 phù hợp với số đặc trưng Nc.
Bảng 2/6.4 Số lượng
và chiều dài cáp
Đặc trưng cung cấp,
Nc
Cáp cập tàu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phi kim loại
Số lượng
Chiều dài cáp, m
Số lượng
Chiều dài cáp, m
15
30
40
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
125
150
200
-
-
-
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
1
-
-
-
-
-
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
70
80
1
1
1
1
1
1
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
25
30
35
40
50
50
60
70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Các cọc bích buộc tàu phải làm bằng thép hoặc
gang. Trên các tàu chỉ có dây cáp thực vật và Kapron, có thể sử dụng cọc bích
làm bằng các hợp kim nhẹ.
7 Đường kính ngoài của cọc bích phải không nhỏ
hơn 10 lần đường kính của cáp thép hoặc bằng chu vi cáp thực vật.
8 Cọc bích cần phải đặt trên bệ hoặc có tấm đế.
9 Cọc bích, tấm sừng trâu, và các chi tiết
khác, đồng thời các bệ của chúng cần phải được lựa chọn sao cho khi chịu tác
dụng của ứng lực bằng ứng lực đứt đoạn của cáp mà đối với nó chúng đã được dự
tính, ứng lực trong các chi tiết không vượt quá 0,95 giới hạn chảy của vật liệu
chế tạo chúng.
6.4.3. Các yêu cầu về bố trí trên tàu
1 Việc bố trí các cơ cấu và chi tiết của thiết
bị cập tàu cần phải được xác định bởi kích thước và chức năng của tàu.
2 Các vị trí tương hỗ của các chi tiết và thiết
bị cần phải bảo đảm các điều kiện an toàn khi làm việc với cáp cập tàu và không
làm trở ngại cho việc thực hiện các thao tác cơ bản.
3 Để đảm bảo việc cập tàu vào các thiết bị ở
bến được hữu hiệu các vật dụng và thiết bị phải được bố trí tại mũi và đuôi
tàu.
4 Việc bố trí các thiết bị cần phải đảm bảo khả
năng ném dây (thu dây) cáp cập tàu bằng thiết bị đến 1 mạn bất kỳ nào.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Cọc bích cần được đặt càng gần với đường định
hướng của cáp đi đến trống quấn cáp của tời kéo càng tốt.
7 Để đảm bảo việc rải đều cáp theo toàn bộ
chiều dài tang trống quấn cáp, khoảng cách từ trục của tang trống tời của thiết
bị cập tàu đến thiết bị đổi hướng của cáp cần phải không nhỏ hơn 6 lần chiều
dài trống quấn cáp.
8 Khoảng cách từ trục của con lăn định hướng
đến trục kéo cáp của tời kéo phải không nhỏ hơn 50 lần đường kính của cáp thép
hoặc 15 lần chu vi của cáp thực vật hoặc cáp sợi tổng hợp.
9 Góc nghiêng của cáp đi từ tấm sừng trâu đến
cọc bích trong mặt phẳng đứng cần phải không lớn hơn 20o.
10 Tấm sừng trâu phải được đặt sao cho góc
nghiêng của cáp cập tàu đi đến cọc bích là nhỏ nhất.
11 Ở phần giữa tàu, khi đặt cọc bích dọc theo
các mạn, lỗ cập tàu cần phải không đối diện với cọc bích.
12 Khi bố trí cọc bích ở mũi kể từ mặt cắt ngang
giữa lỗ luồn dây cáp phải được đặt ở phía mũi của cọc bích. Khi bố trí cọc bích
ở đuôi kể từ mặt cắt ngang giữa lỗ luồn dây cáp phải đặt ở phía đuôi cọc bích.
6.5. Thiết bị lai dắt
6.5.1. Các nguyên tắc chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Thiết bị lai dắt của tàu tự hành, được qui
định sử dụng vào việc lai dắt, ngoài cái đó còn cần phải đảm bảo lai dắt an
toàn tàu khác bằng phương tiện trong trang bị của mình.
6.5.2. Sự lựa chọn thiết bị
1 Việc lựa chọn số lượng và danh mục các thiết
bị và vật dụng của thiết bị lai dắt, đồng thời bố trí chúng trên tàu cần phải
được người thiết kế tiến hành phù hợp với số đặc trưng Nc, chức năng và loại
tàu, đồng thời với đặc điểm sử dụng của nó.
2 Thiết bị lai dắt của tàu tự hành gồm:
- Cáp lai dắt;
- Các vật dụng để cố định và định hướng cáp
lai dắt.
3 Việc thiết kế thiết bị lai dắt cần phải tiến
hành đồng bộ với việc thiết kế các thiết bị neo, cập tàu và các trang bị mặt
boong khác.
4 Cáp lai dắt cần phải được lựa chọn phù hợp
vào giá trị tính toán sức kéo trên móc kéo. Lực kéo đứt: Fo = K.F
Trong đó: F – sức kéo tính trên móc kéo, kN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 – đối với cáp thép;
6 – đối với cáp thực vật hoặc tổng hợp.
Có thể lấy F = 0,163.Ne (kN). Trong đó Ne –
công suất của động cơ chính, kw.
5 Chiều dài của cáp lai dắt được chọn phụ thuộc
vào vùng hoạt động, nhưng không được nhỏ hơn 100 mm.
6 Cáp lai dắt phải có vòng nút ở 1 đầu, còn đầu
kia của cáp có dấu hiệu tương ứng.
7 Việc bảo quản cáp cần phải được thực hiện
trên trống chứa cáp.
8 Việc gắn chặt móc kéo tàu vào các kết cấu tàu
cần phải sao cho để với bất kỳ góc lai dắt thực tế nào móc cũng không chịu ứng
lực uốn trong mặt phẳng nằm ngang và không đụng chạm trực tiếp đến kết cấu bất
kỳ nào của thân tàu.
9 Đường kính của ống cọc bích lai dắt cần phải
không nhỏ hơn 10 lần đường kính của cáp lai dắt bằng thép hoặc chu vi của cáp
sợi thực vật hay sợi tổng hợp.
10 Ở phần đuôi tàu, nơi qui định cho việc lai
dắt, ở khu vực có thể di chuyển cáp lai dắt cần phải đặt các cung hướng cáp để
cáp có thể dịch chuyển ngang từ mạn này sang mạn kia, hoặc các thiết bị khác
định hướng cáp và ngăn ngừa sự đụng chạm của cáp lai dắt vào các kết cấu của
tàu. Số cung hướng cáp được xác định phụ thuộc vào chiều dài phần đuôi tàu,
trên các tàu cỡ nhỏ, khi không có khả năng đụng chạm giữa cáp lai dắt và các
cấu trúc của tàu, có thể không đặt các cung hướng cáp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.3. Các yêu cầu về bố trí trên tàu
1 Việc bố trí các vật dụng của thiết bị lai dắt
cần được xác định bởi kích thước và chức năng của tàu.
2 Cọc bích lai dắt và lỗ thả cáp lai dắt cần
phải được bố trí ở các đầu mút của tàu.
PHẦN
3 HỆ THỐNG MÁY TÀU
CHƯƠNG
I QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Qui định chung
1.1.1. Phạm vi áp dụng
Những yêu cầu của Phần này áp dụng cho máy
chính, hệ trục, chân vịt các bình chịu áp lực, các hệ thống đường ống.
Các thuật ngữ đưa ra ở Phần này thống nhất
với các thuật ngữ đưa ra ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vật liệu dùng cho hệ thống máy phải được lựa
chọn có xét đến mục đích và điều kiện làm việc của chúng. Những vật liệu dùng
cho các bộ phận chính của động cơ, các bình chịu áp lực phải là những vật liệu
được thử và được kiểm tra theo các yêu cầu qui định ở Phần này.
1.2. Những yêu cầu
chung đối với máy chính và máy phụ
1.2.1. Qui định chung
1 Máy chính và máy phụ phải được cố định chính
xác, phải có kết cấu và bố trí sao cho thuận lợi cho việc vận hành, kiểm tra và
bảo dưỡng.
2 Máy chính và máy phụ phải được lắp đặt và
được bảo vệ để giảm thiểu bất kì nguy hiểm nào cho người trên tàu, vì thế phải
quan tâm đầy đủ tới các bộ phận chuyển động, các bề mặt bị nung nóng và các
nguy hiểm khác.
3 Nếu máy móc được đặt đơn chiếc trên tàu thì
phải chú ý đặc biệt với độ tin cậy của máy móc và các bộ phận của chúng.
4 Người chế tạo phải cung cấp sẵn các thông
tin cần thiết để đảm bảo rằng máy móc có thể được lắp đặt đúng đắn có xét đến
những yếu tố như điều kiện hoạt động và những hạn chế cần thiết khác.
5 Máy chính, các máy phụ và các động cơ dẫn
động chúng phải được có khả năng hoạt động trong các điều kiện qui định ở Bảng
3/1.1 khi chúng được đặt lên tàu. Đăng kiểm có thể chấp nhận các trị số
khác với giá trị các góc trong Bảng này khi xét đến kiểu, kích cỡ và điều kiện
phục vụ trên tàu.
Bảng 3/1.1 Góc
nghiêng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giữa tàu (1)
Mũi và đuôi tàu(2)
Góc nghiêng tĩnh
(nghiêng ngang)
Góc nghiêng động
(chòng chành ngang)
Góc nghiêng tĩnh
(chúi)
Góc nghiêng động
(chòng chành dọc)
Máy chính, các phụ
quan trọng, các động cơ dẫn động máy phát, các máy phụ và các động cơ dẫn
động chúng
15o
22,5o
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7,5o
Chú thích:
(1) Không được có các thao tác sai trong việc
đóng hoặc chuyển mạch, khi góc nghiêng tới 45o
(2) Có thể xảy ra đồng thời độ nghiêng ở giữa
tàu, mũi và đuôi tàu.
6 Máy chính phải có các thiết bị giám sát an
toàn và điều khiển đầy đủ về phương tiện tốc độ, nhiệt độ.
1.2.2. Công suất lùi
1 Phải có đủ công suất để chạy lùi đảm bảo điều
khiển tàu chính xác và an toàn trong mọi điều kiện bình thường.
2 Đối với máy chính có thiết bị đảo chiều, khi
chạy lùi không được làm máy chính quá tải.
1.2.3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể được phép sử dụng nhiên liệu có điểm
chớp cháy thấp hơn 60oC nhưng không được nhỏ hơn 43oC với
điều kiện là có những biện pháp phòng chống cháy bổ sung nếu như nó được coi là
cần thiết và nhiệt độ xung quanh trong khoang có chứa nhiên liệu đó hoặc nhiên
liệu sẽ được dùng không được phép tăng tới phạm vi thấp hơn 10 oC so
với nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu.
1.2.4. Phòng cháy
1 Trừ trường hợp có các phương tiện để che chắn
hoặc thu gom dầu rò rỉ thích hợp, không được đặt hệ thống dầu bôi trơn, hệ
thống nhiên liệu ngay trực tiếp trên các đường ống khí xả, các bầu giảm âm hoặc
các bề mặt có nhiệt độ cao khác và chúng phải đặt xa các thiết bị đó đến mức có
thể được.
2 Phải bọc cách nhiệt có hiệu quả tất cả các bề
mặt của hệ thống máy có nhiệt độ cao hơn 220oC nếu chúng có thể tác
động tới nhiên liệu do hệ thống hư hỏng.
3 Máy chính có công suất từ 100 kW trở lên phải
không được để rò rỉ nhiên liệu, dầu bôi trơn, các loại khí độc và các loại khí
dễ cháy khác có thể gây nên cháy. Đối với những hệ thống máy mà các loại dầu
này có thể rò rỉ, thì phải có phương tiện thích hợp để dẫn dầu rò rỉ vào chỗ an
toàn khác.
4 Các kết cấu được làm bằng vật liệu cháy được
như gỗ và những vật liệu tương tự không được đặt ở phía trên và xung quanh động
cơ đốt trong có công suất từ 100 kW trở lên, trừ khi được bảo vệ thích đáng
bằng tấm kim loại hoặc các vật liệu chống cháy khác.
1.2.5. Hệ thống thông gió buồng máy
Buồng máy phải được thông gió đầy đủ để đảm
bảo rằng khi máy móc đặt trong đó đang hoạt động đủ công suất, thì phải có khả
năng duy trì việc cấp đầy đủ không khí cho buồng máy để đảm bảo an toàn và
thoải mái cho con người, cho sự hoạt động của máy móc và để ngăn ngừa sự tích
tụ các khí dễ cháy.
1.2.6. Thông tin liên lạc giữa buồng lái và
buồng máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3. Thử nghiệm
1.3.1. Thử tại xưởng
1 Trước khi lắp đặt lên tàu máy móc phải có
giấy chứng nhận là chúng đã được thử tại nhà máy chế tạo.
2 Hệ trục chân vịt
Các ống bao trục, các áo bọc trục chân vịt
của các tàu có máy chính với công suất từ 100 kW trở lên phải được thử thủy lực
như qui định sau:
(1) Ống bao trục: 0,2 MPa
(2) Áo trục chân vịt: 0,1 MPa
3 Các bình chịu áp lực
Các bình áp lực phải có giấy chứng nhận hợp
lệ, nếu không có giấy chứng nhận hợp lệ hoặc không có hồ sơ thì phải tiến hành
kiểm tra bên trong hoặc thử thủy lực với áp suất thử như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2) Đối với bình có áp suất thiết kế bằng
hoặc lớn hơn 0,3 MPa thì phải thử với áp suất bằng 1,5 lần áp suất thiết kế.
Nếu không biết áp suất thiết kế thì lấy áp suất khởi động qui định lớn nhất của
động cơ làm áp suất thiết kế.
1.3.2. Thử nghiệm sau khi lắp đặt lên tàu
1 Sau khi lắp đặt lên tàu, phải tiến hành các
thử nghiệm sau đây đối với tàu với máy có công suất từ 100 kW trở lên:
(1) Tiến hành thử các thiết bị bảo vệ vượt
tốc, thiết bị dừng máy khẩn cấp.
(2) Thử rò rỉ dầu ở áp suất làm việc cho các
thiết bị làm kín ống bao trục.
(3) Nếu Đăng Kiểm cho là cần thiết thì phải
thử thủy lực các hệ thống ống được hàn trên tàu giữa các ống hoặc giữa các ống
và các van.
Có thể bỏ qua các thử nghiệm này với điều
kiện là không có khuyết tật được phát hiện nhờ các thử nghiệm không phá hủy
được Đăng kiểm cho là thích hợp.
(4) Đối với các hệ thống nhiên liệu, phải thử
rò rỉ với áp suất bằng 1,5 lần áp suất thiết kế hoặc 0,4 MPa lấy giá trị nào
lớn hơn.
1.3.3 Miễn thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHƯƠNG
2 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
2.1. Qui định chung
2.1.1. Phạm vi áp dụng
Trừ khi có những qui định khác ở từng điều cụ
thể trong chương này, những yêu cầu qui định trong chương này được áp dụng cho
các động cơ đốt trong có công suất từ 100 kW trở lên dùng làm máy chính hoặc
máy phụ trên các tầu cá.
2.1.2. Vật liệu, kết cấu và độ bền
1 Vật liệu dùng để chế tạo các bộ phận chính
của các động cơ đốt trong và việc thử nghiệm không phá hủy các vật liệu này
phải tuân theo những yêu cầu qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng
tàu cá biển”.
2 Trục khuỷu của động cơ phải thỏa mãn các yêu
cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2.2. Thiết bị an toàn
2.2.1. Bộ điều tốc và thiết bị bảo vệ vượt
tốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.2. Đề phòng nổ thùng trục
Các động cơ phải thỏa mãn những yêu cầu ở
Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển” để đề phòng nổ thùng trục.
2.2.3. Van xả áp của các xi lanh
Phải trang bị cho từng xi lanh của các động
cơ Đi-ê-den có đường kính lớn hơn 230 mm van xả áp được điều chỉnh để hoạt động
khi áp suất cháy không lớn hơn 40% trên áp suất cháy ở công suất liên tục lớn
nhất và phải được bố trí để xả ra sao cho không gây nguy hiểm cho người vận
hành. Các van xả áp có thể được thay bằng các thiết bị cảnh báo có hiệu quả đối
với việc quá áp trong từng xi lanh.
2.2.4. Thiết bị dừng động cơ khẩn cấp
Phải trang bị ít nhất một phương tiện dừng
động cơ độc lập để dừng động cơ nhanh chóng trong bất kì điều kiện khai thác
nào.
2.3. Các thiết bị
liên quan
2.3.1. Thiết bị khởi động
1 Đường ống khí khởi động chính phải được bảo
vệ chống lại sự nổ do cháy ngược từ các xi lanh theo yêu cầu có liên quan ở
Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng dung tích của các bình chứa khí khởi
động phải đủ để khởi động mà không cần bổ sung thêm với số lần khởi động không
được ít hơn số lần khởi động liên tục như qui định ở (1) và (2) dưới đây:
(1) 6 lần liên tục đối với động cơ chính
không tự đảo chiều được hoặc dẫn động chân vịt biến bước
(2) 12 lần liên tục đối với động cơ chính tự
đảo chiều được.
Hệ thống khí nén khởi động phải thỏa mãn thêm
các yêu cầu có liên quan của Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”
3 Đối với các máy chính được khởi động bằng
điện thì phải trang bị các ắc qui đảm bảo số lần khởi động xác định theo công
thức sau:
Z = 6+3 (k-1)
Trong đó:
Z: Tổng số lần khởi động mỗi động cơ;
k: Số lượng động cơ, nhưng giá trị của k
không cần lấy lớn hơn 2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Khởi động bằng tay
Nếu động cơ được khởi động bằng tay thì cần
phải khởi động phải được thiết kế sao cho có thể rời ngay lập tức khi động cơ
đã được khởi động.
2.3.2. Thiết bị nhiên liệu
Các đường ống dầu đốt cao áp của các động cơ
phải được che chắn đầy đủ và được kẹp chặt để đảm bảo sao cho ngăn ngừa dầu đốt
hoặc lớp nhiên liệu phun thành sương tiếp cận được với nguồn đánh lửa trên động
cơ hoặc xung quanh chúng.
2.3.3. Thiết bị bôi trơn
Thiết bị bôi trơn của các động cơ đốt trong
có công suất từ 150 kW trở lên phải có thiết bị báo động để phát tín hiệu báo
động bằng âm thanh và ánh sáng khi có sự cố trong việc cấp dầu bôi trơn và phải
có thiết bị để tự động dừng động cơ khi áp suất thấp hơn trị số định mức sau
khi hệ thống báo động hoạt động.
2.3.4. Thiết bị làm mát
1 Các thiết bị làm mát của các động cơ đốt
trong có công suất liên tục lớn nhất lớn hơn 150 kW phải được trang bị các
thiết bị báo động để phát ra tín hiệu bằng âm thanh và ánh sáng khi nhiệt độ
nước tăng cao một cách không bình thường.
2 Ở những chỗ thấp nhất phải đặt các van xả cho
các áo nước và đường ống dẫn nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Các động cơ có thiết bị đánh tia lửa điện
phải được trang bị thiết bị tiếp đất.
2 Các cáp của thiết bị đánh tia lửa điện phải
có độ cách điện tốt và phải được đặt sao cho không bị hư hỏng và không được
tiếp xúc với các loại dầu dễ cháy khác kể cả tiếp xúc với các két và các ống
của chúng.
3 Các dây cáp của các thiết bị phân phối của
thiết bị đánh tia lửa điện phải được đặt ở những nơi không có sự rò rỉ các khí
dễ cháy hoặc phải có kết cấu được bảo vệ khỏi các khí như thế.
2.3.6. Thiết bị khí xả
1 Phải đặt các đường ống khí xả sao cho thân
tàu không bị ảnh hưởng của nhiệt.
2 Các đầu hở của các đường ống khí xả phải được
đặt ở những nơi mà không khí di vào không bị trộn lẫn với khí xả.
2.4. Lắp đặt máy
2.4.1. Qui định chung
1 Việc lắp đặt động cơ đốt trong có công suất
từ 37 kW trở lên lên tàu phải thỏa mãn các yêu cầu (1) và (2) dưới đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2) Nếu đặt các động cơ có các lực quán tính
không cân bằng lớn hoặc mô men lực kích động lớn do phía đẩy của pít tông gây
ra thì bệ máy phải có đủ chiều dài và phải được nối với nhau về cả hai phía
hoặc được kết hợp lại trong một kết cấu.
2.4.2. Đối với bệ máy bằng gỗ hoặc chất dẻo
cốt sợi thủy tinh
1 Nếu nhiệt độ bệ máy của động cơ có thể tăng
cao hơn trong điều kiện bình thường, ảnh hưởng tới đặc tính rão của các xà dọc
bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh trong khu vực bệ máy thì phải cách nhiệt thích
đáng cho các sống dọc đáy và bệ máy.
2 Nếu các động cơ và bệ máy của chúng được đặt
trên các sống dọc đáy bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh, thì phải lưu ý thích
đáng để tránh biến dạng quá mức do lực xiết của bu lông và tải trọng của động
cơ.
3 Nếu thân tàu là gỗ hoặc chất dẻo cốt sợi thủy
tinh và bề mặt thân tàu trong khu vực bệ máy không được bảo vệ đầy đủ chống lại
dầu, thì phải đặt các khay hứng ở dưới các bộ phận của động cơ, hộp số và những
chỗ có thể rò rỉ nhiên liệu hoặc dầu bôi trơn, đồng thời phải có phương tiện để
lấy nhiên liệu hoặc dầu bôi trơn rò rỉ ra hoặc dẫn vào két chứa dầu bẩn.
4 Nếu bề mặt phía trên của các lối tiếp cận vào
chỗ các ê cu và vòng đệm của bu lông bệ máy được đặt sâu thì bề mặt phía trên
của bệ máy phải đủ để vật liệu thừa do nén khi bu lông bệ máy đã được xiết
chặt.
5 Phải có các tấm thép hoặc vật liệu thích hợp
khác ở khu vực chân động cơ
CHƯƠNG
3 THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG
3.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trừ khi có những qui định khác ở từng điều cụ
thể trong Chương này, những yêu cầu của Chương này được áp dụng cho các thiết
bị truyền động của máy chính có công suất từ 100 kW trở lên.
3.1.2. Vật liệu, kết cấu và độ bền
Vật liệu dùng chế tạo các bộ phận chính của
các bộ truyền động và việc thử không phá hủy chúng phải tuân theo các yêu cầu
có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
3.1.3. Kết cấu chung của các bánh răng
1 Nếu vành răng được ép nóng lên may-ơ thì vành
răng phải có độ dày sao cho đảm bảo được độ bền cần thiết và phải có đủ độ căng
cho phép để chịu được công suất truyền qua. Nếu việc lắp căng được tiến hành
sau khi cắt răng thì kết cấu phải sao cho đảm bảo hoàn toàn độ chính xác của
răng hoặc phải tiến hành gia công tinh các răng sau khi lắp ráp với may-ơ.
2 Nếu các bánh răng có kết cấu hàn thì chúng
phải có đủ độ cứng và phải được khử ứng suất trước khi cắt răng.
3 Các bánh răng không được có trọng lượng không
cân bằng.
4 Độ bền của hệ thống bánh răng phải thỏa mãn
các yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu
cá biển”.
5 Hộp bánh răng phải có đủ độ cứng và kết cấu
của nó sao cho phải thuận tiện cho việc kiểm tra và bảo dưỡng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Các thiết bị truyền động không phải là các
bánh răng phải là thiết bị được Đăng kiểm xét duyệt về kết cấu, vật liệu, sự
hoạt động an toàn, độ tin cậy và có đủ độ bền để chịu được công suất truyền
qua.
2 Nếu bộ li hợp của thiết bị truyền động của
các máy chính được hoạt động nhờ các hệ thống thủy lực hoặc khí nén thì phải có
một bơm dự phòng hoặc một máy nén được nối lại để sẵn sàng sử dụng hoặc phải có
thiết bị thích hợp khác nhờ đó có thể đảm bảo tốc độ hàng hải tối thiểu của
tàu.
3.1.5. Thiết bị bôi trơn
1 Phải trang bị bộ lọc từ cho hệ thống bôi
trơn các bánh răng nếu thực tế có thể thực hiện được.
2 Thiết bị bôi trơn của thiết bị truyền động
của máy chính có công suất từ 150 kW trở lên phải được trang bị các thiết bị
báo động để phát tín hiệu bằng âm thanh và ánh sáng khi hệ thống cấp dầu bị
hỏng hoặc áp suất dầu bôi trơn thấp hơn số định mức.
CHƯƠNG
4 HỆ TRỤC, CHÂN VỊT VÀ DAO ĐỘNG XOẮN CỦA HỆ TRỤC
4.1. Hệ trục
4.1.1. Phạm vi áp dụng
Trừ khi có những qui định khác ở từng điều
kiện cụ thể trong Chương này, những yêu cầu trong Chương này áp dụng cho hệ
trục chân vịt, chân vịt và thiết bị truyền động của tàu có máy chính với công
suất từ 100 kW trở lên. Dao động xoắn của hệ trục phải thỏa mãn những yêu cầu ở
4.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Vật liệu dùng để chế tạo các bộ phận chính
của hệ trục được nối với động cơ có công suất từ 100 kW trở lên và việc thử
không phá hủy chúng phải tuân theo các yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3
của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2 Kích thước của các trục như qui định ở -1
trên đây và các bu lông khớp nối trục phải thỏa mãn các yêu cầu có liên quan
qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
3 Trục các đăng
(1) Đường kính trục các đăng không được nhỏ
hơn đường kính trục trung gian tính theo công thức tương ứng ở Phần 3 của
“Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
(2) Tỉ số giữa đường kính trong chia cho
đường kính ngoài của trục các đăng không được lớn hơn 0,7.
4 Mặt bích của khớp nối trục các đăng phải thỏa
mãn các yêu cầu sau:
(1) Chiều dày của bích khớp nối do tại đường
tròn qua tâm bu lông khớp nối không được nhỏ hơn đường kính bu lông khớp nối
tương ứng qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
(2) Góc lượn của bích khớp nối phải có bán
kính lượn ít nhất không nhỏ hơn trị số tương ứng qui định ở Phần 3 của
“Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
5 Đối với các tàu có trục được chế tạo bằng các
vật liệu có các đặc tính như qui định ở bảng 3/4.1 dưới đây thì đường kính trục
chân vịt được xác định theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
ds: Đường kính trục
chân vịt (mm);
H: Công suất liên tục lớn nhất của động cơ (kW);
N: Số vòng quay của trục ở công suất liên tục
lớn nhất (vòng/phút);
K: Hệ số qui định trong Bảng 3/4.1.
4.1.3. Bảo vệ các trục chân vịt khỏi sự ăn
mòn
1 Các trục chân vịt như được qui định ở 4.1.2
phải được bảo vệ có hiệu quả chống lại sự ăn mòn của nước biển hoặc được chế
tạo bằng vật liệu bằng vật liệu chịu được sự ăn mòn bởi nước biển.
2 Phải có phương tiện có hiệu quả để ngăn ngừa
nước biển xâm nhập vào phần trục nằm giữa áo bọc trục phía sau hoặc phần sau
của ổ đỡ phía sau cùng trong ống bao trục và máy-ơ chân vịt.
3 Các khoảng trống giữa mũ chân vịt, củ chân
vịt và trục chân vịt phải được nạp đầy chất bôi trơn hoặc có phương tiện hữu
hiệu chống lại sự ăn mòn của nước biển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Những áo bọc trục lắp trên các trục chân vịt
phải thỏa mãn các yêu cầu qui định có liên quan ở Phần 3 của “Qui phạm
phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2 Các áo bọc trục phải làm bằng đồng thanh
hoặc vật liệu tương đương và phải không bị rỗ hoặc có các khuyết tật khác.
3 Các áo bọc trục phải được lắp lên trục theo
phương pháp tránh tập trung ứng suất.
4.1.5. Cố định chân vịt
1 Nếu chân vịt được lắp lên trục không dùng
then, thì phần lắp ghép phải có đủ độ bền để chịu được mô men xoắn truyền qua.
2 Nếu dùng then để lắp chân vịt lên trục thì
phải có góc lượn lớn ở góc rãnh then. Then phải được lắp chính xác lên rãnh.
Phần phía trước của rãnh then trên trục chân vịt phải được lượn tròn tăng đều
để tránh sự tập trung ứng suất quá lớn.
Rãnh then của các trục chân vịt có đường kính
từ 150 mm trở lên phải theo các qui định ở Hình 3/4.1 (a) hoặc (b).
3 Nếu chân vịt được lắp lên trục có bích bằng
bu lông thì phải thỏa mãn các yêu cầu ở (1) và (2) dưới đây:
(1) Các bu lông phải có đủ độ bền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.6. Bạc trục trong ống bao và trong giá
chữ nhân
Bạc sau trong ống bao hoặc trong giá chữ nhân
chịu trọng lượng của chân vịt của tàu mà máy chính có công suất từ 100 kW trở
lên phải thỏa mãn yêu cầu có liên quan ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp
và đóng tàu cá biển”.
4.1.7. Thiết bị làm kín ống bao trục
Những thiết bị làm kín ống bao trục không
phải là kiểu vòng ép đệm kín nước biển phải là kiểu làm kín tin cậy.
Bảng 3/4.1 Giá trị
của hệ số K
Vật liệu
Thành phần hóa học
%
Giới hạn chảy Remin
Giới hạn bền Rmin
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thép các bon và thép các bon măng
gan
C: 0,16-0,25
Si ≤ 0,45
S ≤ 0,04
P ≤ 0,04
200
400
119,7
Thép không gỉ Austenit (loại 316)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mn ≤ 2,0
Si ≤ 1,0
Cr: 16,0 – 18,0
Ni: 11,0 – 13,0
Mo: 2,0 – 3,0
175
470
98,8
Thép không gỉ Mactenxit (loại 431)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mn: 1,0
Si: 0,8
Cr: 15,0 – 18,0
Ni: 2,0 – 3,0
675
850
89,3
Đồng măng gan
Cu: 52-62
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mn ≤ 2,0
Fe ≤ 1,20
Zn: Còn lại
245
510
87,4
Đồng nhôm – Niken
Ni: 4,0 – 6,0
Al: 7,0 – 11,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Fe: 2,0 – 6,0
Cu: Còn lại
390
740
80,7
Hợp kim đồng – Niken (Monel K400)
Ni: 63 – 68
Mn ≤ 2,0
Fe ≤ 3,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cu: Còn lại
350
550
80,7
Hợp kim đồng-niken (Monel K500)
Ni: 63-70
Al: 2,0 – 4,0
Mn ≤ 1,5
Fe ≤ 2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cu: Còn lại
690
960
67,5
Hình 3/4.1 Kiểu rãnh
then trục chân vịt
4.1.8. Giá đỡ trục chân vịt
1 Chiều dài củ giá đỡ không được nhỏ hơn 4 lần
đường kính thực của trục chân vịt. Chiều dày của củ giá đỡ không được nhỏ hơn
một phần tư đường kính thực của trục chân vịt.
2 Giá đỡ hình chữ “V” bằng thép các bon
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều rộng của từng chân (càng) không được
nhỏ hơn giá trị nhận được từ công thức:
W = 2,27 d
Trong đó:
W: Chiều rộng theo hướng chính (mm)
d: Đường kính trục chân vịt (mm) được tính
theo công thức qui định ở 4.1.2 cho vật liệu có giới hạn bền là 400 N/mm2.
(2) Chiều dày
Chiều dày của từng chân không được nhỏ hơn
giá trị nhận được từ công thức sau:
t = 0,35d
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d: Đường kính trục chân vịt (mm) được tính
theo công thức qui định ở 4.1.2 cho vật liệu có giới hạn bền là 400 N/mm2.
Nếu góc kẹp giữa các chân nhỏ hơn 45o
thì Đăng kiểm sẽ xem xét riêng kích thước của giá đỡ.
3 Giá đỡ hình chữ “I” bằng thép các bon
(1) Chiều rộng
Chiều rộng của chân (càng) không được nhỏ hơn
giá trị nhận được từ công thức sau:
W = 3,22 d
Trong đó:
W: Chiều rộng theo hướng chính (mm)
d: Đường kính trục chân vịt (mm) được tính
theo công thức qui định ở 4.1.2 cho vật liệu có giới hạn bền là 400 N/mm2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dày của chân không được nhỏ hơn giá trị
nhận được từ công thức sau:
(a) Nếu giá đỡ kiểu công son:
t = 0,515d
(b) Nếu đầu thấp của giá đỡ được gắn
vào gót củ:
t = 0,36d
Trong đó:
t: Chiều dày chân theo hướng phụ (mm).
d: Đường kính trục chân vịt (mm) được
tính theo công thức qui định ở 4.1.2 cho vật liệu có giới hạn bền là 400
N/mm2.
4 Giá đỡ trục chân vịt
không phải là thép các bon
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
t1: Chiều dày của chân giá đỡ bằng
vật liệu không phải là thép các bon (mm)
t: Chiều dày của chân giá đỡ bằng thép các
bon (mm)
f: Hệ số vật liệu được tính theo công thức
sau:
Ts: Giới hạn bền kéo danh nghĩa
của vật liệu làm giá đỡ N/mm2.
4.2. Chân vịt
4.2.1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.2. Vật liệu, kết cấu và độ bền
1 Vật liệu của chân vịt, bu lông cố định cánh
chân vịt biến bước và việc thử không phá hủy vật liệu phải tuân theo những yêu
cầu tương ứng qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2 Chiều dày của cánh chân vịt phải thỏa mãn
những yêu cầu tương ứng qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá
biển”.
4.3. Dao động xoắn
4.3.1. Phạm vi áp dụng
Những yêu cầu của mục này áp dụng cho thiết
bị truyền động, hệ trục chân vịt, chân vịt, trục khuỷu của động cơ đốt trong
dùng làm máy chính có công suất từ 150 kW trở lên.
4.3.2. Qui định chung
1 Phải trình duyệt bản tính dao động xoắn đối
với hệ trục chân vịt của tàu lắp máy chính có công suất từ 150 kW trở lên với
nội dung như được nêu ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”. Tuy
nhiên có thể bỏ qua việc trình bản tính dao động xoắn trong trường hợp mà hệ
trục có cùng kiểu với hệ trục đã được kinh nghiệm khai thác thực tế và có thể
suy luận với độ chính xác thỏa đáng rằng trong phạm vi dải vòng quay khai thác
sẽ không có dao động tới hạn.
2 Các ứng suất dao động xoắn và mô men xoắn
trên các trục phải thỏa mãn các giới hạn cho phép tương ứng qui định ở Phần 3
của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHƯƠNG
5 CÁC ỐNG, VAN VÀ PHỤ TÙNG ĐƯỜNG ỐNG
5.1. Qui định chung
5.1.1. Qui định chung
Trừ khi được qui định khác đi, các yêu cầu trong
chương này áp dụng cho các hệ thống đường ống lắp đặt trên các tàu có máy chính
với công suất từ 100 kW trở lên.
Các ống được phân loại phù hợp với các yêu
cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”,
phù hợp với loại công chất, áp suất và nhiệt độ thiết kế.
5.1.2. Vật liệu
1 Vật liệu làm ống nhóm I phải thỏa mãn các yêu
cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
Tuy nhiên, Đăng kiểm có thể chấp nhận các vật liệu thỏa mãn các tiêu chuẩn mà
Đăng kiểm cho là thỏa đáng để dùng cho các ống có đồng thời áp suất thiết kế
nhỏ hơn 1 MPa và nhiệt độ thiết kế từ 230 oC trở xuống.
2 Những vật liệu thỏa mãn các tiêu chuẩn mà
Đăng kiểm cho là phù hợp có thể được sử dụng để làm các van qui định ở (1) và
(2) dưới đây:
(1) Các van và các phụ tùng đường ống dùng
cho các ống có đường kính danh nghĩa nhỏ hơn 80 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Mặc dù có các yêu cầu ở trên, các vật liệu
dùng cho các ống, các van và các phụ tùng đường ống phải thỏa mãn các yêu cầu
về hạn chế sử dụng vật liệu qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng
tàu cá biển”.
4 Cho phép sử dụng các ống chất dẻo để làm
(1) Các ống hút khô của các khoang nhỏ như
hầm xích neo được hút khô bằng bơm tay
(2) Các ống dẫn nước đi bên trong các két
nước
(3) Các ống đo mực nước
(4) Các ống thoát nước, ống nước vệ sinh, ống
thông gió nằm cao hơn boong vách
(5) Đường ống của hệ thống ống dùng cho các
khoang cá
5 Có thể dùng ống chất dẻo làm đường ống của
hệ thống ống dùng cho các khoang cá với các điều kiện sau:
(1) Nếu từng khoang cá dùng ống này có đặt
chuông báo động mức nước đáy tầu cao;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(3) Chỗ ống xuyên qua vách buồng máy phải có
van thích hợp;
(4) Tất cả các chỗ nối vào két phải dễ tiếp
cận và có van lắp trực tiếp lên két hoặc bằng ống kim loại gắn trực tiếp lên
két và nếu các chỗ nối không ở gần đỉnh két thì các van phải có khả năng đóng
được từ vị trí trên boong vách hoặc phải là van chặn một chiều.
6 Trong những trường hợp khác, việc sử dụng
đường ống bằng chất dẻo sẽ được Đăng kiểm xét riêng.
5.2. Chiều dày ống
5.2.1. Qui định chung
Nói chung, chiều dày thành ống phải thỏa mãn
các yêu cầu được qui định dưới đây.
5.2.2. Chiều dày tối thiểu của ống kim loại
1 Nói chung, chiều dày của thành ống kim loại
không được nhỏ hơn các giá trị qui định trong Bảng 3/5.1 đối với các ống
bằng đồng và hợp kim đồng v.v…và Bảng 3/5.2 đối với các ống thép và ống
nhôm.
2 Không yêu cầu có lượng dung sai âm hoặc lượng
bù thêm cho thành ống bị giảm đi khi uốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 3/5.1 Chiều dày
tối thiểu thành ống bằng đồng, hợp kim đồng, ti tan và thép không rỉ
Đường kính ngoài D
(mm)
Chiều dày tối thiểu
(mm)(1)
Đồng
Hợp kim đồng, thép
không rỉ
D ≤ 10
1,0
0,8
10 < D ≤ 20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
20 < D ≤ 44,5
1,5
1,2
44,5 ≤ D ≤ 76,1
2,0
1,5
76,1 < D ≤ 108
2,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
(1) Chiều dày thành ống của hệ thống điều
khiển từ xa các van đi qua các két dằn không được nhỏ hơn:
i) 3 mm đối với ống đồng – nhôm;
ii) 2 mm đối với ống đồng-niken và ống
thép không rỉ.
5.2.3. Chiều dày tối thiểu của ống chất dẻo
Chiều dày tối thiểu của ống chất dẻo sẽ được
Đăng kiểm xem xét trong từng trường hợp cụ thể.
Bảng 3/5.2 Chiều dày
tối thiểu của thành ống bằng thép và nhôm
Đường kính ngoài D
(mm)
Chiều dày tối thiểu
(mm)(1),(2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,6
13,5 đến 17,2
1,8
20,0
2,0
21,3 đến 25
2,0
26,9 đến 33,7
2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0
48,3
2,3
51,0 đến 63,5
2,3
70,0
2,6
76,1 đến 82,5
2,6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1) Đối với các ống được bảo vệ chống ăn mòn
có hiệu quả thì chiều dày có thể giảm đi một lượng không quá 0,5 mm.
(2) Đối với các ống có ren, nếu được phép thì
chiều dày tối thiểu phải được đo tại chân ren.
CHƯƠNG
6 CÁC HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG
6.1. Qui định chung
6.1.1. Qui định chung
Trừ khi được qui định khác đi, các yêu cầu
trong chương này áp dụng cho các hệ thống lắp đặt trên các tàu có máy chính với
công suất từ 100 kW trở lên.
6.1.2. Đường ống
1 Các hệ thống đường ống phải thỏa mãn các yêu
cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2 Việc xuyên ống qua boong, vách phải thỏa mãn
các yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu
cá biển”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Đặt ống trong các khoang cá được bảo quản
bằng đá.
Không được đặt hoặc để các ống đi qua các
khoang cá được bảo quản bằng đá, nếu những đường ống ấy không phục vụ trực tiếp
cho các khoang đó. Nếu việc đặt như vậy là không thể tránh được thì ống phải
được cách nhiệt cẩn thận. Đối với các ống đo và ống thông hơi cũng phải áp dụng
qui định này. Phải có biện pháp đề phòng nước đọng và đóng băng trong các đoạn
ống.
6.2. Van hút nước
biển và van xả mạn
6.2.1. Vị trí và kết cấu
1 Cửa nước biển vào và các ống xả mạn phải được
nối với các van hoặc các rô bi nê.
2 Các tay điều khiển các van hút nước biển
phải được nâng cao lên trên sàn của buồng máy nơi chúng có thể dễ dàng thao
tác.
6.2.2. Cửa thông biển
Các cửa thông biển phải có kết cấu bền vững
và không tạo thành túi khí.
6.2.3. Lưới lọc của miệng hút nước biển
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3. Hệ thống túi khô
– dằn
6.3.1. Qui định chung
1 Đối với tàu cá chiều dài tàu từ 17,5 m trở
lên đồng thời có máy chính với công suất từ 100 kW trở lên thì các đường ống
hút khô và dằn phải thỏa mãn những yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của
“Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển”.
2 Đối với tàu cá có chiều dài tàu < 17,5 m
đồng thời có máy chính với công suất dưới 100 kW phải tuân theo các yêu cầu từ -3
đến -6 dưới đây.
3 Tất cả mọi tàu cá phải được trang bị hệ
thống hút khô có khả năng hút khô và làm khô khoang kín nước bất kì trên tàu
4 Khoang kín nước có thể tích nhỏ hơn 7% tổng
thể tích dưới boong có thể được xả khô vào khoang kề cận bằng van tự đóng. Van
tự đóng này phải được bố trí bên ngoài khoang được xả khô và có thể hoạt động
được từ vị trí dễ tiếp cận.
5 Số lượng và sản lượng của các bơm hút khô
Các tầu cá đề cập ở -2 phải được trang
bị các bơm hút khô với số lượng và sản lượng như qui định ở Bảng 3/6.1
Bảng 3/6.1 Định mức
trang bị bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bơm tay
Bơm truyền động cơ
giới
Số bơm
(cái)
Sản lượng
m3/h
Số bơm
(cái)
Sản lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tàu có chiều dài 7,5 < L ≤ 10
1
4
Tàu có chiều dài 10 < L ≤ 12,5
Tàu có chiều dài 12,5 < L < 17,5
Tàu có chiều dài 17,5 ≤ L < 20
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
5,5
5,5
8
1
1
1
5,5
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bơm hút khô phải là kiểu tự hút hoặc phải lắp
thiết bị hút không khí cho hệ thống
6 Đường kính trong của ống hút khô có thể được
xác định theo công thức sau:
Trong đó:
d – là đường kính trong ống hút khô, mm
L – là chiều dài tàu, m
6.4. Ống thông hơi
Các ống thông hơi phải thỏa mãn các
yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá
biển”.
6.5. Ống tràn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phải trang bị các ống
tràn nếu các két có thể được nạp bằng bơm theo một trong các trường hợp sau:
(1) Tổng diện tích của các ống thông
hơi của các két có thể bơm vào nhỏ hơn 1,25 lần tổng diện tích của các ống nạp
(2) Nếu có bất kì lỗ khoét nào ở bên
dưới dầu hở của các ống thông hơi cho két, và
(3) Các két nhiên liệu trực nhật.
2 Các ống tràn phải được
bố trí sao cho có thể tự xả khô được.
6.5.2. Kích thước của các ống tràn
Diện tích tiết diện của ống tràn theo
qui định ở 6.5.1-1 phải không được nhỏ hơn 1,25 lần diện tích tiết diện
của ống nạp.
6.6. Ống đo
6.6.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.2. Các đầu trên của các ống đo
1 Các ống đo phải được
dẫn ra các chỗ ở trên boong vách với độ cao có thể tiếp cận được và phải có
thiết bị đóng hữu hiệu ở các đầu trên của chúng. Tuy nhiên, các ống đo có thể
được dẫn tới các vị trí dễ tiếp cận ở phía trên sàn buồng máy với điều kiện
phải có thiết bị đóng kín dưới đây phù hợp với loại két:
(1) Các ống đo của các két nhiên liệu
(a) Thiết bị tự đóng kín ở phía cuối
của các ống đo
(b) Phải có rô bi nê kiểm tra đường
kính nhỏ đặt dưới thiết bị rỗng để tin tưởng rằng không có nhiên liệu trước khi
mở thiết bị rỗng
(c) Phải có phương tiện để đảm bảo
rằng bất kì sự tràn dầu nào qua rô bi nê kiểm tra sẽ không gây nên nguy cơ phát
lửa.
2 Các đầu cuối phía
trên của các ống đo dùng cho các két nhiên liệu, các két dầu bôi trơn không
được kết thúc trong các buồng ở hoặc liền kề với thiết bị điện hoặc các bề mặt
bị nung nóng khác.
6.7. Hệ thống
nhiên liệu
6.7.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Hệ thống nhiên liệu
trong buồng máy phải được xem xét cẩn thận để có thể bảo dưỡng hoặc kiểm tra dễ
dàng. Phải chú ý ngăn ngừa dò lọt dầu sao cho không gây nên cháy.
3 Các van, các rô bi nê
và các phụ tùng khác đặt tên các két nhiên liệu phải được bố trí ở những chỗ an
toàn tránh được hư hỏng từ phía ngoài.
6.7.2. Hệ thống nhiên liệu của động cơ
Đi – ê – den có công suất từ 150 kW trở lên
1 Số lượng và sản lượng
của các bơm cấp nhiên liệu có máy chính là động cơ Đi – ê – zen phải thỏa mãn
các yêu cầu (1) hoặc (2) dưới đây:
(1) Đối với tàu có vùng hoạt động biển
hạn chế I, phải trang bị hai bộ bơm cấp nhiên liệu (1 bơm chính và một bơm dự
phòng) có đủ sản lượng để duy trì việc cấp nhiên liệu khi máy chính hoạt động ở
chế độ công suất liên tục lớn nhất.
(2) Đối với tàu có vùng hoạt động biển
hạn chế II trở xuống hoặc nếu có từ hai máy chính trở lên trong đó mỗi máy có
bơm cấp riêng hoặc lượng tiêu hao nhiên liệu trong một ngày đêm không quá 2000
kg thì có thể chấp nhận hệ thống chỉ có một bơm cấp dầu.
2 Phải đặt các bộ lọc
nhiên liệu trên đường ống cấp nhiên liệu cho các động cơ Đi – ê – den. Đối với
các bộ lọc dùng cho các động cơ Đi – ê – den là máy chính thì phải có khả năng
vệ sinh được chúng mà không phải ngừng việc cấp dầu sạch cho động cơ. Phải
trang bị các van hoặc các rô bi nê cho các bộ lọc nhiên liệu để xả áp suất
trước khi chúng được mở ra.
6.8. Hệ thống
dầu bôi trơn của động cơ Đi – ê – den có công suất từ 150 kW trở lên
6.8.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.8.2. Bơm dầu bôi trơn
1 Số lượng và sản
lượng của các bơm dầu bôi trơn dùng cho máy chính, hệ trục và thiết bị truyền
động phải thỏa mãn các yêu cầu (1) hoặc (2) dưới đây:
(1) Đối với tàu có vùng hoạt động biển
hạn chế I, phải có hai bộ bơm dầu bôi trơn (1 bơm chính, 1 bơm dự phòng) có đủ
sản lượng để duy trì việc cấp dầu cho máy chính khi hoạt động ở công suất liên
tục lớn nhất.
(2) Nếu có từ hai máy chính, hệ trục
và thiết bị truyền động trở lên thì có thể chấp nhận hệ thống mà mỗi thiết bị
có một bơm dầu bôi trơn nhưng với điều kiện là nó có khả năng tạo ra tốc độ
hàng hải tối thiểu ngay cả khi một trong số chúng không hoạt động được.
6.9. Hệ thống
làm mát của động cơ Đi – ê – den có công suất từ 150 kW trở lên
6.9.1. Các bơm làm mát
1 Số lượng và sản
lượng của các bơm làm mát phục vụ cho máy chính phải thỏa mãn các yêu cầu (1)
hoặc (2) dưới đây:
(1) Đối với tàu có vùng hoạt động biển
hạn chế I, phải trang bị hai bộ bơm làm mát (1 bơm chính và một bơm dự phòng)
có đủ sản lượng để duy trì việc cấp nước làm mát cho máy chính hoạt động ở chế
độ công suất liên tục lớn nhất.
(2) Đối với tàu có vùng hoạt động biển
hạn chế II trở xuống hoặc nếu có từ hai máy chính trở lên thì có thể chấp nhận
hệ thống mà từng động cơ có bơm làm mát riêng với điều kiện là nó có thể tạo ra
được tốc độ hàng hải tối thiểu cho tàu ngay khi cả một động cơ không hoạt động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải có thiết bị để cung cấp nước biển
làm mát từ các van hút nước biển đặt trên hai cửa thông biển hoặc miệng hút
nước biển trở lên.
6.9.3. Hệ thống làm mát của động cơ Đi
– ê – den
Nếu nước biển được dùng để làm mát trực
tiếp máy chính hay các động cơ lai máy phát điện thì phải trang bị bầu lọc được
bố trí giữa van hút nước biển và bơm nước làm mát. Các bầu lọc phải có khả năng
vệ sinh được mà không dừng việc cấp nước làm mát đã được lọc cho các động cơ.
6.10. Hệ
thống khí nén
Các hệ thống khí nén phải thỏa mãn các
yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá
biển”.
6.11. Đường
ống khí xả
6.11.1. Bố trí đường ống khí xả
Việc bố trí các đường ống khí xả phải
thỏa mãn các yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp và
đóng tàu cá biển”.
6.12. Hệ
thống thông gió
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc thông gió tự nhiên hay nhân tạo
đều phải đảm bảo đủ không khí cần thiết cho động cơ làm việc trong cả điều kiện
thời tiết xấu và phải được không khí của các phần dưới mặt boong, dưới sàn
buồng máy và những chỗ có thể đọng các khí nặng hơn không khí ra ngoài.
CHƯƠNG
7 CÁC BÌNH CHỊU ÁP LỰC
7.1. Qui định chung
1 Những qui định trong
Chương này áp dụng cho các bình chịu áp lực lắp trên các tàu cá nhỏ
2 Các bình chịu áp lực
phải thỏa mãn các yêu cầu có liên quan qui định ở Phần 3 của “Qui phạm phân cấp
và đóng tàu cá biển”.
CHƯƠNG
8 PHỤ TÙNG DỰ TRỮ, DỤNG CỤ VÀ ĐỒ NGHỀ
8.1. Qui định chung
8.1.1. Phạm vi áp dụng
1 Những yêu cầu trong
Chương này áp dụng cho các phụ tùng dữ trữ, các dụng cụ và các đồ nghề dùng cho
các động cơ đốt trong làm máy chính có công suất từ 100 kW trở lên và hoạt động
trong vùng biển hạn chế I;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2. Phụ tùng
dự trữ, dụng cụ và đồ nghề
8.2.1. Phụ tùng dự trữ
Phải có những bộ phận sau đây để làm
phụ tùng dự trữ cho máy chính:
(1) Các van hút khí vào đồng bộ với
thân van, đế van, lò so và các phụ tùng khác cho một xi lanh: 1 bộ
(2) Các van xả đồng bộ với thân van,
lò xo và các phụ tùng khác cho một xi lanh: 1 bộ.
(3) Các van nhiên liệu đồng bộ với
thân van, lò so và các phụ tùng khác cho một động cơ: 1 bộ
(4) Các bạc đỡ phía dưới hoặc gộp bạc
của thanh truyền của mỗi cỡ và mỗi kiểu đã dùng đồng bộ với các bu lông và ê
cu: 1 bộ.
(5) Các bạc đỡ phía trên hoặc gộp bạc
của thanh truyền của mỗi cỡ và mỗi kiểu đã dùng đồng bộ với các bu lông và ê
cu: 1 bộ
(6) Xéc măng pít tông cho một xi lanh:
1 bộ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(8) Ống nhiên liệu cao áp cho một cỡ
và hình dạng đã dùng đồng bộ với khớp nối: 1 bộ
8.2.2. Các dụng cụ và đồ
nghề
Phải trang bị cho mỗi tàu các dụng cụ
và đồ nghề như sau:
(1) Các dụng cụ và đồ nghề chuyên dùng
để duy trì các công việc sửa chữa hoặc bảo dưỡng máy móc: 1 bộ
PHẦN
4 - ỔN ĐỊNH
CHƯƠNG
1 QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi áp dụng
1.1.1. Những qui định của phần này áp dụng
cho các tàu cá có boong kín hoạt động ở trạng thái nổi tĩnh có chiều dài thiết
kế nhỏ hơn hoặc bằng 20 m.
1.1.2. Những qui định của phần này được áp
dụng cho các tàu đang khai thác ở mức độ hợp lý và có thể thực hiện được. Đối
với những tàu do sửa chữa, cải hoán, trang bị lại hoặc hiện đại hóa mà ổn định
thay đổi thì bắt buộc áp dụng theo những yêu cầu của phần này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Định nghĩa và giải
thích
1.2.1. Các định nghĩa và giải thích xem tại 1.2
của TCVN 6259-10:1997 nếu dưới đây không có giải thích nào khác.
1.2.2. Chiều dài tàu: là chiều dài thiết kế được đo
từ mép trước sống mũi đến mép sau của sống đuôi trên đường nước chở hàng mùa hè
ứng với điều kiện đầy đủ và lớn nhất các tải trọng (lượng chiếm nước của tàu).
1.3. Khối lượng giám
sát
1.3.1. Các yêu cầu chung về trình tự phân cấp, giám
sát đóng mới và các đợt kiểm tra phân cấp cũng như qui định về lập hồ sơ kỹ
thuật để trình duyệt Đăng kiểm được trình bày trong Phần 1 của Qui phạm
này.
1.3.2. Để được phân cấp theo quy phạm này, các tàu
cá phải đáp ứng các yêu cầu của phần này và chịu sự kiểm soát của Đăng kiểm như
sau:
1 Trước khi đóng mới: kiểm tra và xét duyệt
các hồ sơ kỹ thuật có liên quan đến ổn định của tàu
2 Trong đóng mới:
(1) Giám sát việc thử nghiêng ngang;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Sử dụng tàu: Tiến hành kiểm tra trong các đợt
kiểm tra chu kỳ để phát triển các thay đổi lượng chiếm nước tàu không trong quá
trình sử dụng, sửa chữa và cải hoán nhằm mục đích xác nhận sự phù hợp của bản
thông báo ổn định.
1.4. Thử nghiêng
ngang
1.4.1. Việc thử nghiêng cần được tiến hành
cho:
1 Các tàu cá cùng một thiết kế được đóng hàng
loạt theo qui định tại 1.4.2.
2 Tàu cá đóng mới đơn chiếc
3 Tàu cá khi sửa chữa phục hồi
4 Các tàu cá sau khi sửa chữa lớn, trang bị
loại hoặc hiện đại hóa theo qui định tại 1.4.3.
5 Các tàu cá sau khi đặt các vật dằn rắn cố
định. Tàu cá sau khi đặt các vật dằn cứng nếu có sự kiểm tra khẳng định trọng
tâm và khối lượng thiết kế vật dằn được bảo đảm hoặc khẳng định bằng tính toán
và được Đăng kiểm chấp nhận.
6 Những tàu chưa được khẳng định chắc chắn về
ổn định hoặc cần kiểm tra lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tàu có cùng một thiết kế được đóng hàng
loạt ở một xưởng sẽ phải thử nghiêng ngang chiếc đầu tiên trong loạt 5 chiếc
liên tục tức là chiếc 1, 6, 11, 16… tuy nhiên căn cứ vào điều kiện địa lý và
khả năng công nghệ của đơn vị thi công Đăng kiểm có thể cho phép thử nghiêng
ngang sang chiếc thứ 2 của loạt 5 chiếc đầu tiên.
Bắt đầu từ chiếc thứ 12 của loạt Đăng kiểm có
thể cho phép giảm số lượng tàu phải thử nghiêng ngang nếu nhận thấy các tàu có
trọng lượng và trọng tâm như qui định ở 1.4. 2-2
Chiếc tàu trong loạt mà so với chiếc tàu đầu
của loạt có những thay đổi kết cấu làm:
(1) Thay đổi lượng chiếm nước tàu không lớn
hơn 2% hoặc
(2) Tăng cao độ trọng tâm của tàu không quá 4
cen-ti-mét hoặc các trị số tính theo công thức sau, lấy trị số nào lớn hơn:
Trong đó:
∆0: Lượng chiếm nước tàu không, tấn
∆1: Lượng chiếm nước của tàu ở
trạng thái tải trọng xấu nhất theo giá trị của giá trị h hoặc lmax,
tấn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h: Chiều cao tâm nghiêng ban đầu đã hiệu
chỉnh ở trạng thái tải trọng xấu nhất khi xét theo giá trị của h, m
(3) Chiếc tàu vi phạm các yêu cầu của phần
này về các trạng thái tải trọng thiết kế và khi:
Trong đó: :
Cao độ trọng tâm tàu không trước khi có thay đổi kết cấu
: Cao độ trọng tâm
tàu không sau khi có thay đổi kết cấu
Chiếc tàu đó về mặt ổn định được coi là tàu
đầu tiên của loạt mới và thứ tự thử nghiêng của các tàu kế tiếp phải theo qui
định tại 1.4.2-1
1.4.3. Phải thử nghiêng ngang các tàu cá sau khi
sửa chữa lớn, trang bị lại hoặc hiện đại hóa mà sự thay đổi kết cấu so với tính
toán gây ra một trong các sai khác sau đây:
1 Thay đổi trọng lượng (trọng lượng tổng cộng
của những tải trọng lấy ra và thêm vào) lớn hơn 6% trọng lượng của tàu không
2 Lượng chiếm nước của tàu thay đổi quá 2%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Các vi phạm các yêu cầu của phần này về
những trạng thái tải trọng thiết kế theo điều kiện nói ở 1.4.2-2(3).
Không phụ thuộc vào kết quả tính toán đã trình nộp, theo 1.4.1.6 căn cứ vào
trạng thái kỹ thuật của tàu có thể yêu cầu tiến hành thử nghiêng.
1.4.4. Nếu kết quả thử nghiêng của chiếc tàu mới
đóng mà cao độ trọng tâm tàu không vượt quá trị số thiết kế thì phải có bản
thuyết minh lại nguyên nhân của sự thay đổi đó. Theo kết quả phân tích các tài
liệu đã nộp hoặc thiếu các tài liệu đó Đăng kiểm có thể yêu cầu thử nghiêng lại
lần thứ 2. Trường hợp này phải nộp cho Đăng kiểm cả 2 biên bản thử nghiêng.
1.4.5. Đăng kiểm có thể miễn thử nghiêng ngang
chiếc tàu vừa đóng xong nếu cao độ trọng tâm của tàu lớn hơn 2% nhưng vẫn không
vi phạm các yêu cầu của phần này.
1.4.6. Lượng chiếm nước của tàu khi thử
nghiêng phải gần với lượng chiếm nước tàu không. Tổng trọng lượng thiếu phải
không lớn hơn 2% so với lượng chiếm nước tàu không, tổng trọng lượng thừa không
kể vật dằn và nước dằn theo 1.4.7 là 4%.
1.4.7. Chiều cao tâm nghiêng của tàu khi thử
nghiêng không nhỏ hơn 0,2m. Để đạt được điều này cho phép nhận thêm vật dằn.
Trường hợp dằn bằng nước ở các bể chứa thì bắt buộc phải bơm thật đầy.
1.4.8. Để đo góc khi thử nghiêng phải dùng 2 dây
dọi có chiều dài không nhỏ hơn 2m hoặc 2 máy đo góc nghiêng.
1.4.9. Thử nghiêng được coi là đạt yêu cầu nếu thỏa
mãn các yêu cầu qui định ở 1.5.11 và 1.5.12 của TCVN
6259-10:1997.
1.4.10. Việc thử nghiêng phải tiến hành với
sự có mặt của Đăng kiểm viên.
1.4.11. Trước khi thử nghiêng, cơ sở sản xuất
phải lập qui trình thử nghiêng trình duyệt Đăng kiểm và phải được đăng kiểm
chấp thuận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.5. Các điều kiện đủ
ổn định
Trong các trạng thái tải trọng xấu nhất, ổn
định của tàu cá phải thỏa mãn điều kiện:
1.5.1. Tàu cá không bị lật và chống lại được tác
dụng đồng thời của áp suất gió và chòng chành ngang, các thông số về áp suất
gió và chòng chành ngang được xác định ở chương 2.
1.5.2. Các giá trị của các thông số ổn định tĩnh
trên nước lặng và chiều cao tâm nghiêng ban đầu không được nhỏ hơn những giá
trị qui định ở chương 2.
1.6. Miễn giảm so với
qui phạm
1.6.1. Những tàu cá hoạt động ở vùng hạn chế III có
thể được miễn giảm việc kiểm tra theo tiêu chuẩn thời tiết và được coi là đủ ổn
định nếu giá trị chiều cao tâm nghiêng ban đầu không được nhỏ hơn những qui
định 2.1.1.-3.
1.6.2. Những tàu cá không thỏa mãn hoàn toàn các
yêu cầu của tiêu chuẩn này thì Đăng kiểm xem xét cho từng trường hợp cụ thể.
1.7. Việc chuyển vùng
hoạt động của tàu cá
1.7.1. Khi chuyển vùng, ổn định của tàu phải
thỏa mãn các yêu cầu đối với tàu hoạt động ở vùng mà nó được chuyển đến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHƯƠNG
2 CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH
2.1. Tiêu chuẩn thời
tiết
2.1.1. Các tàu cá phải thỏa mãn các yêu cầu về tiêu
chuẩn thời tiết, được qui định theo vùng hoạt động dưới đây:
1 Ổn định của tàu cá hoạt động ở các vùng biển
không hạn chế, hạn chế I, II được coi là đủ nếu ở trạng thái tải trọng xấu nhất
mô men nghiêng do áp suất gió Mv bằng hoặc nhỏ hơn mô men hồi phục Mc:
K = Mc/Mv
≥ 1,00
2 Đối với những tàu cá hoạt động ở vùng biển
hạn chế I và II, nếu không thỏa mãn qui định 2.1.1-1, thì phải hoạt động
ở những vùng hạn chế thấp hơn và với các điều kiện hạn chế bổ sung do Đăng kiểm
qui định.
3 Các tàu cá hoạt động ở vùng biển hạn chế III
được coi là đủ ổn định mà không phải kiểm tra theo tiêu chuẩn thời tiết nếu
chiều cao tâm nghiêng ban đầu h0 không nhỏ trị số cho trong Bảng
4/2.1. Đối với tàu không tự hành trị số h0 phải tăng lên 10%.
Bảng 4/ 2.1 Chiều cao
tâm nghiêng ban đầu h0
Tỉ lệ B/D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,7
0,60
1,8
0,63
1,9
0,67
2,0 hoặc lớn hơn
0,70
Đối với tàu hoạt động ở vùng biển hạn chế
III, nếu không thỏa mãn tiêu chuẩn ổn định qui định tại 2.1.1-3, thì áp
dụng qui định 2.2.1.-2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Đối với tàu hoạt động ở vùng biển không hạn
chế, hạn chế I và II:
Mômen nghiêng Mv do áp suất gió
gây ra được tính theo công thức sau:
Mv =
0,001PvAvZ (T.m)
Trong đó
Pv – Áp suất gió lấy theo Bảng
4/ 2.2.
Av – Diện tích hứng gió của tàu,
xác định theo 2.1.3, m2.
Z – Là khoảng cách từ tâm diện tích hứng gió
đến mặt phẳng đường nước đang xét, m
2 Đối với tàu hoạt động ở vùng biển hạn chế
III, không được hoạt động trong trạng thái biển có gió lớn quá cấp 4 (bảng cấp
sóng – gió Bô pho).
2.1.3. Diện tích hứng gió của tàu cá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Khi tính diện tích hứng gió phải tính đến
các hình chiếu của phần khô của thân tàu, thượng tầng, lầu lái, các thành liên
tục, cột cẩu, ống khói, ống thông hơi, xuồng máy, các thiết bị trên boong, các
dây chằng bị kéo căng khi gió tác dụng kể cả hình chiếu của hàng hóa chở trên
boong.
3 Đối với những tàu có buồm, diện tích hứng
gió của buồm được tính riêng trên bản vẽ hình chiếu đứng và cộng vào diện tích
hứng gió chung của các bề mặt liên tục được qui định ở -2.
4 Diện tích hứng gió của các bề mặt không liên
tục như lan can, tay vịn (trừ cột cẩu), các dây chằng của tàu không có buồm và
các vật thể khác được đưa vào tính toán bằng cách tăng diện tích xác định theo
qui định -2, -3, -4 ở chiều chìm nhỏ nhất lên (dmin) lên 5% và tăng
mô men tĩnh của diện tích đó lên 10%.
Tuy nhiên người thiết kế có thể tính chi tiết
theo các qui định tại 1.4.6-2, chương 2 TCVN 6259-10:1997.
2.1.4 Diện tích hứng gió và mô men tĩnh của nó
phải tính theo chiều chìm nhỏ nhất. Các phần tử hứng gió ở các chiều chìm được
phép tính chuyển, cho phép sử dụng phép nội suy bậc nhất bằng cách lấy điểm thứ
2 theo chiều chìm ứng với dấu mạn khô mùa hè.
2.1.5. Cánh tay đòn hứng gió Z
Cánh tay đòn hứng gió Z là khoảng cách thẳng đứng
tính từ tâm hứng gió đến đường nước thực tế khi tàu ở tư thế thẳng trên nước
tĩnh. Vị trí tâm hứng gió được tính bằng phương pháp hình học để tìm tọa độ
trọng tâm của bề mặt phẳng.
Bảng 4/2.2 Áp suất
gió P
Áp suất gió tính bằng
Pa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vùng hoạt động
0,5
1,0
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5,0
5,5
6,0
6,5
7,0
Không hạn chế
706
785
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
922
971
1010
1046
1079
1108
1138
1167
1196
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạn chế 1
Bằng 0,567 lần áp suất của vùng không hạn
chế
Hạn chế II
Bằng 0,275 lần áp suất của vùng không hạn
chế
2.1.6. Biên độ chòng chành
1 Biên độ chòng chành (độ) của tàu hông tròn
không có vây hông và vây đáy được tính theo công thức:
Trong đó:
X1: Hệ số không thứ nguyên lấy
theo Bảng 4/2.3 phụ thuộc tỷ số B/d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Y: Hệ số tính bằng độ, lấy theo Bảng 4/2.5
phụ thuộc vào vùng hoạt động và tỷ số:
Bảng 4/2.3 Hệ số X1
B/d
≤ 2,4
2,5
2,6
2,7
2,8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,0
3,1
3,2
3,3
3,4
≥ 3,5
X1
1,00
0,98
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,95
0,93
0,91
0,90
0,88
0,86
0,84
0,82
0,80
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cb
≤ 0,45
0,50
0,55
0,60
0,65
≥ 0,70
X2
0,75
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,89
0,95
0,97
1,00
Bảng 4/2.5 Hệ số Y
Vùng
hoạt động
≤ 0,04
0,05
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,07
0,08
0,09
0,10
0,11
0,12
≥ 0,13
Biển không hạn chế và hạn chế I
24
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
29
30,7
32
33,4
34,4
35,3
36
Biển hạn chế II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17
19,7
22,8
25,4
27,6
29,2
30,5
31,4
32
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
k: Hệ số lấy theo Bảng 4/2.6 phụ thuộc
vào Ak/(LB).
Ak: Hệ số hình bao tổng cộng của
các vây hông hoặc diện tích chiếu cạnh của vây đáy hoặc tổng của diện tích vây
hông và vây đáy.
3 Biên độ chòng chánh của tàu có hông gãy góc
lấy bằng 70% so với biên độ tính theo công thức ở 2.1.6-1.
4 Đối với các tàu có đặt bể giảm chòng chành
thì tính theo công thức ở 2.1.3-4 của TCVN 6259-10:1997.
Bảng 4/ 2.6 Hệ số k
Ak/LB
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
≥ 4,0
k
1,00
0,98
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,88
0,79
0,74
0,72
0,70
2.1.7. Xác định mô men lật
Việc xác định mô men lật thực hiện theo các
qui định tại Điều 2.1 của Phụ lục 2 “xác định mô men lật” của TCVN 6259-10:1997.
2.2. Đồ thị ổn định tĩnh
2.2.1. Đồ thị ổn định tĩnh của tàu cá phải
đảm các điều kiện sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Đối với tàu cá có vùng hoạt động hạn chế
III, nếu không đảm bảo điều kiện đủ ổn định theo qui định tại 2.1.1.-3,
thì sẽ được coi là đảm bảo ổn định khi giá trị lớn nhất (lmax) của
đồ thị ổn định tĩnh theo các trạng thái tải trọng thỏa mãn các yêu cầu qui định
tại 2.2.1-1.
2.2.2. Phải xây dựng đồ thị ổn định tĩnh cho các
trạng thái tải trọng qui định cần kiểm tra ổn định theo điều 3.1, trong
đó có tính đến lượng hiệu chuẩn do ảnh hưởng của bề mặt tự do của hàng lỏng và
các ảnh hưởng khác nếu có.
1 Khi có các lỗ hở ở mạn, ở boong cao nhất,
hoặc trong các thượng tầng của tàu mà qua đó nước có thể lọt vào trong thân tàu
thì đường cong ổn định tĩnh chỉ tính đến góc vào nước, ở những góc nghiêng lớn
hơn góc vào nước tàu được coi là mất ổn định hoàn toàn và đồ thị ổn định tĩnh
phải ngắt ở các góc nghiêng đó.
2 Nếu nước lọt vào thượng tầng qua những lỗ hở
và ngập cả thượng tầng hoặc một phần của thượng tầng thì ở góc nghiêng lớn hơn
góc vào nước phải được coi là không có thượng tầng hoặc một phần của thượng
tầng. Trường hợp này đường cong ổn định tĩnh sẽ có bậc còn đường cong ổn định
động sẽ gãy góc.
2.2.3. Ở những tàu có B/d lớn hơn 2 được phép giảm
góc lặn và góc ứng với tay đòn lớn nhất của đồ thị θm một lượng sau
đây:
1 Đối với góc lặn: Một lượng ∆θv
tính theo công thức sau đây phụ thuộc vào tỷ số B/d và tiêu chuẩn thời tiết K:
(độ)
Khi B/D > 2,5 thì lấy B/D = 2,5.
2. Đối với góc ứng với tay đòn lớn nhất của đồ
thị thì lượng giảm .
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Chiều cao tâm
nghiêng
Chiều cao tâm nghiêng ban đầu đã hiệu chỉnh ở
các trạng thái tải trọng phải kiểm tra ổn định trừ trường hợp tàu không, không
được nhỏ hơn 0,5m.
CHƯƠNG
3 CÁC YÊU CẦU BỔ SUNG VỀ ỔN ĐỊNH
3.1. Các trạng thái tải trọng
3.1.1. Những tàu cá qui định tại 1.1 Phần 1-A –
Qui định chung, phải được kiểm tra ổn định ở các trạng thái tải trọng sau:
1 Tàu ra ngư trường với 100% nhiên liệu và
100% các dự trữ.
2 Tàu từ ngư trường hợp trở về với toàn bộ cá
ở trong hầm và ở trên boong (nếu thiết kế qui định để cá trên boong) và 10% dự
trữ và nhiên liệu.
3 Tàu từ ngư trường trở về với 20% sản phẩm ở
trong hầm và ở trên boong (nếu thiết kế qui định để cá trên boong): 70% dự trữ,
10% nhiên liệu.
4 Tàu ở ngư trường, không có cá ở trong hầm,
cá thu được ở trong hầm, cá thu được ở trên boong. 100% dự trữ. 25% dự trữ
nhiên liệu, nắp hầm mở.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.3. Đối với trường hợp 3.1.1.-4 khi kiểm
tra ổn định phải theo các điều kiện sau:
1 Đối với tàu thu lưới và cá bằng cẩu thì phải
tính trọng lượng treo trên cần bằng sức nâng của cần. Số lượng cá đánh bắt được
để trên boong phải được qui định trong thiết kế và đưa vào thông báo ổn định.
2 Biên độ chòng chành của trạng thái này lấy
bằng 10o, góc miệng hầm hàng nhúng vào nước coi là góc vào nước qua
lỗ hở.
3 Chiều cao tâm nghiêng đã hiệu chỉnh không
nhỏ hơn 0,35m. Trường hợp cánh tay đòn lớn nhất của đồ thị ổn định tĩnh có thể
không thỏa mãn yêu cầu qui định tại 2.2.1 nhưng được nhỏ hơn 0,2 m.
3.1.4. Hiệu chỉnh ảnh hưởng của hàng lỏng
Việc tính toán hiệu chỉnh ảnh hưởng của hàng
lỏng theo qui định tại 1.4.7 của TCVN 6259-10:1997.
3.1.5. Các yêu cầu đối với bản thông báo ổn định
1 Để đảm bảo ổn định cho tàu trong quá trình sử
dụng mỗi tàu phải có một bản thông báo ổn định được Đăng kiểm duyệt. Thông báo
ổn định được lập theo chỉ dẫn ở phụ lục 1 – TCVN 6259-10:1997.
2 Bản thông báo ổn định phải được lập theo kết
quả thử nghiêng tàu, trừ trường hợp qui định ở 1.4.5. Đối với tàu nên ở 1.4.2.-1
bản thông báo ổn định phải lập theo kết quả thử nghiêng của chiếc đầu tiên của
nhóm đó. Bản thông báo ổn định đó có thể sử dụng cho nhóm thứ 2 nếu kết quả thử
nghiêng của chiếc đầu tiên trong nhóm thứ 2 này có lượng chiếm nước tàu không
thay đổi không quá 2%, cao độ trọng tâm của tàu không lớn hơn trị số tính theo 1.4.2-2
và vi phạm các qui định trong phần này. Trong trường hợp này các thông tin về
lượng chiếm nước và trọng tâm tàu không sẽ được lấy theo kết quả thử nghiêng
của nhóm. Đối với các tàu được miễn thử nghiêng theo qui định ở 1.4 phải
có tài liệu nêu được trọng lượng tính toán tàu không, cao độ trọng tâm tàu
không được tính theo 1.4.2-2 hoặc 1.4.5, đồng thời trong thông
báo ổn định phải nêu rõ tàu được miễn thử nghiêng và cao độ trọng tâm xác định
theo 1.4.2-2 hoặc 1.4.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó L: chiều dài tàu (m).
3.1.6. Vùng hạn chế hoặc cấm hoạt động
Ở những vùng có chế độ sóng đặc biệt như vùng
ven bờ, vùng có chiều cao sóng tăng đột ngột và độ dốc sóng lớn (sóng ở các
vùng cửa sông, vùng nước cạn), vùng có chế độ sóng đặc biệt được xác định theo
số liệu của trạm khí tượng thủy văn.
PHẦN
5 MẠN KHÔ
CHƯƠNG
I QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Qui định chung
1.1.1. Phạm vi áp dụng
1 Các tàu biển cỡ nhỏ có chiều dài từ 20 m trở
xuống có thể được định mạn khô tối thiểu phụ thuộc vào vùng hoạt động và công
dụng của tàu. Nếu có đủ điều kiện phù hợp thì mạn khô có thể được hiệu chỉnh
theo 1.2.3 dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Mạn khô của tàu
có boong kín
1.2.1. Mạn khô tối thiểu
1 Mạn khô tối thiểu của tàu được qui định
trong Bảng 5/1.1
Chiều dài tàu, m
≤ 10
≤ 15
≤ 20
Mạn khô tối thiểu, mm
306
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
375
Ghi chú:
- Mạn khô của các tàu có chiều dài trung gian
được xác định theo phương pháp nội suy tuyến tính;
- Trị số mạn khô nói trên được xác lập ở mặt
phẳng sườn giữa tàu.
1.2.2. Thượng tầng kín
1 Chiều cao tiêu chuẩn của thượng tầng kín
được qui định là 1 m.
2 Chiều dài tính toán của thượng tầng kín có
chiều cao tiêu chuẩn (Ln) được lấy bằng chiều dài thực của nó.
3 Nếu chiều cao thực của thượng tầng nhỏ hơn
chiều cao tiêu chuẩn thì chiều dài tính toán của thượng tầng phải giảm đi theo
tỷ lệ của chiều cao thực tế và chiều cao tiêu chuẩn. Nếu chiều cao thực tế lớn
hơn chiều cao tiêu chuẩn thì không được phép tăng chiều dài tính toán của
thượng tầng.
4 Nếu thượng tầng kín có chiều cao tiêu chuẩn
được bố trí ở mũi tàu thì chiều dài tính toán của nó được tăng lên 1,5 lần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Hiệu chỉnh mạn khô theo chiều cao mạn
Nếu chiều cao tính toán của mạn (D) vượt quá
Lf/15 thì mạn khô phải được tăng lên một lượng bằng:
F1 = (D-Lf/15)
Lf/48 mm
2 Hiệu chỉnh theo thượng tầng kín
Nếu thượng tầng kín với chiều cao tiêu chuẩn
có chiều dài Ln ≥ 0,2Lf thì mạn khô của tàu xác định theo
1.2.1 và hiệu chỉnh theo 1.2.3-1 được giảm đi 5%; nếu Ln
≥ 0,5Lf thì mức giảm tương ứng là 20%. Đối với các trị số trung gian
của Ln, lượng hiệu chỉnh được tính theo phương pháp nội suy tuyến
tính.
3 Hiệu chỉnh theo góc ngập nước của mép boong
Không phụ thuộc vào các qui định nói trên,
mạn khô của tàu phải có giá trị sao cho góc ngập nước của mép boong không nhỏ
hơn:
i) 15o đối với tàu có Lf
≤ 15 m
ii) 06o đối với tàu có Lf
>15 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Mạn khô tối thiểu của tàu tại đường vuông
góc mũi và lái không nhỏ hơn trị số:
i) Tại đường vuông góc mũi: mm
ii) Tại đường vuông góc lái: mm
1.3. Mạn khô tàu boong
hở
1 Tàu có boong hở không được phép hoạt động ở
vùng mà chiều cao sóng vượt quá 1,0 mét.
2 Chiều cao mạn khô tối thiểu của tàu boong hở
tại mặt phẳng sườn giữa Fmin, phụ thuộc vào chiều cao sóng cho phép,
phải sao cho khi làm nghiêng tàu bằng một khối lượng Pn ở trạng thái
toàn tải trên mức nước tĩnh, đặt cách mặt phẳng dọc tâm tàu một khoảng bằng
B/4, mà tàu vẫn còn mạn khô dư Fd không nhỏ hơn trị số cho trong Bảng
5/1.2.
Pn = 0,15
+ 0,075n – 0,3/B tấn
Trong đó: n – Số nhân viên trên tàu; B –
Chiều rộng tàu, m
3 Mạn khô tối thiểu tại đường vuông góc mũi
cho trong Bảng 5/1.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 5/1.2 Mạn khô
dư, mạn khô tối thiểu tại đường vuông góc mũi.
Chiều cao sóng, m
0,25
0,5
0,75
1,0
Chiều cao mạn khô dư, mm
170
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300
370
Mạn khô tối thiểu tại đường vuông góc mũi,
mm
280
450
700
1000
PHẦN
6 TRANG THIẾT BỊ
PHẦN
6-A TRANG BỊ AN TOÀN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1. Qui định chung
1.1.1. Phạm vi áp dụng
1 Tất cả các trang thiết bị nói ở phần 6-A
này áp dụng cho tàu cá cỡ nhỏ.
2 Để được Đăng kiểm tàu cá kiểm tra, giám sát
kỹ thuật và cấp chứng chỉ xác định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và sử dụng của các
trang thiết bị an toàn trang bị cho tàu cá cỡ nhỏ phải phù hợp với các qui định
trong Quy phạm này và các Quy phạm khác có liên quan của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
3 Phạm vi áp dụng sẽ được qui định chi tiết
hơn trong từng chương của phần này.
1.1.2. Thay thế tương đương
Trang thiết bị an toàn không thỏa mãn các yêu
cầu được qui định của Quy phạm này có thể được chấp nhận nếu Đăng kiểm tàu cá
xem xét và công nhận là chúng có tác dụng hiệu quả tương đương so với yêu cầu
của Quy phạm này.
1.1.3. Miễn giảm
Đăng kiểm tàu cá có thể thay đổi hoặc miền áp
dụng từng phần các yêu cầu của Quy phạm này sau khi xem xét đến cỡ loại tàu,
điều kiện hoạt động và vùng hoạt động của tàu v.v…(như: Khi tàu cá đi theo
đoàn từ 2 tàu trở lên, hoặc cùng hoạt động khai thác trên một khu vực, hoặc
hoạt động gần bờ, hoặc một trong số các tàu khác đã có các trang bị thiết bị đó
rồi hoặc tàu quá nhỏ v.v…) Tùy từng trường hợp cụ thể khi kiểm tra Đăng
kiểm viên sẽ quyết định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phương tiện cứu sinh: Bao gồm các dụng cụ
nổi như phao bè, phao tròn, phao áo, bề nổi v.v…và các trang bị kèm theo.
2 Phương tiện tín hiệu: Bao gồm các dụng cụ
như các loại cờ hiệu, các vật hiệu, pháo hiệu, đèn hiệu, vật phát khói v.v…
3 Trang bị vô tuyến điện: Bao gồm các thiết bị
như máy thu – phát VTĐ, bộ đàm, vô tuyến tầm phương,v.v…
4 Trang bị hàng hải: Bao gồm các dụng cụ như
la bàn, ống nhòm, hải đồ, do sâu, ra da hàng hải, định vị vệ tinh v.v…
1.2. Giám sát kỹ thuật
1.2.1. Qui định chung
1 Nội dung giám sát kỹ thuật bao gồm:
(1) Xét duyệt thiết kế (nếu có) hoặc xem xét
việc bố trí, lắp đặt trang thiết bị đó trên tàu cá có phù hợp với những qui
định của Quy phạm này hoặc các Quy phạm khác của Việt Nam;
(2) Giám sát việc chế tạo, phục hồi, cải hoán
và sửa chữa trang thiết bị an toàn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Nguyên nhân giám sát kỹ thuật:
(1) Phương pháp giám sát chính của Đăng kiểm:
Kiểm tra chọn lọc bất kỳ, trừ các trường hợp có qui định riêng.
(2) Để thực hiện công tác giám sát, chủ tàu
cá, chủ cơ sở chế tạo các trang thiết bị nói ở phần này lắp đặt trên tàu cá
phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Đăng kiểm viên tiến hành kiểm tra, thử
nghiệm vật liệu và các sản phẩm chịu sự giám sát của Đăng kiểm.
(3) Cơ quan thiết kế, chủ tàu cá, chủ cơ sở
chế tạo các trang thiết bị nói ở phần này lắp đặt trên tàu cá phải thực hiện
các yêu cầu của Đăng kiểm cá được qui định trong công tác giám sát.
(4) Nếu có những sửa đổi khi chế tạo liên
quan đến vật liệu, kết cấu, máy móc…các trang thiết bị nói ở phần này lắp đặt
trên tàu cá khác với các yêu cầu của Quy phạm, thì chủ các cơ sở nói trên phải
trình Đăng kiểm xem xét và duyệt thiết kế sửa đổi trước khi thi công.
(5) Nếu có những tranh chấp xảy ra trong quá
trình giám sát giữa Đăng kiểm viên và chủ các cơ sở nói trên, thì chủ các cơ sở
có quyền đề xuất trực tiếp với từng cấp từ thấp đến cao của Đăng kiểm để giải
quyết. Ý kiến giải quyết của người lãnh đạo cao nhất của Đăng kiểm là quyết
định cuối cùng.
(6) Đăng kiểm có thể từ chối không thực hiện
công tác giám sát, nếu chủ tàu cá hoặc chủ cơ sở chế tạo các trang thiết bị nói
ở phần này lắp đặt trên tàu cá vi phạm có hệ thống những yêu cầu của Quy phạm
hoặc vi phạm hợp đồng về giám sát với Đăng kiểm.
(7) Trong trường hợp phát hiện thấy vật liệu
hoặc sản phẩm có khuyết tật, tuy đã được cấp giấy chứng nhận hợp lệ, Đăng kiểm
có quyền yêu cầu tiến hành thử nghiệm lại hoặc khắc phục những khuyết tật đó.
Trong trường hợp không thể khắc phục được, Đăng kiểm có thể thu hồi và hủy bỏ
Giấy chứng nhận đã cấp.
1.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Các yêu cầu kỹ thuật dùng trong thiết kế,
chế tạo, kiểm tra và lắp đặt các trang thiết bị an toàn cho tàu cá phải tuân
thủ mục 4. 2 Chương 4 “Giám sát kỹ thuật” của TCVN 6259-1:1997.
1.3. Bố trí và thử
hoạt động
1.3.1. Bố trí lắp đặt các trang thiết bị trên
tàu cá.
1 Việc bố trí các trang thiết bị nói ở phần
này trên tàu phải bảo đảm thuận tiện cho việc thao tác, dễ dàng sử dụng và được
bảo vệ an toàn, tránh được các tác động phá hủy do điều kiện khí hậu thời tiết
và môi trường xung quanh v.v…
2 Tùy từng mỗi loại thiết bị sẽ có qui định cụ
thể riêng trong bố trí lắp đặt.
1.3.2. Thử hoạt động các trang thiết bị
1 Tất cả các trang thiết bị nói ở phần này
được lắp đặt trên tàu cá đều phải được Đăng kiểm tàu cá kiểm tra thử hoạt động.
2 Tùy thuộc từng loại thiết bị sẽ có qui định
cụ thể riêng trong kiểm tra thử hoạt động.
CHƯƠNG
2 PHƯƠNG TIỆN CỨU SINH
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1.1. Trang bị cứu sinh cho tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa
mãn yêu cầu của phần này.
2.1.2. Tùy từng cỡ loại tàu cá và yêu cầu hoạt động
khai thác của mỗi loại tàu việc định mức trang bị cứu sinh cho tàu sẽ có qui
định cụ thể riêng.
2.2. Trang bị phương
tiện cứu sinh cho tàu cá cỡ nhỏ
2.2.1. Yêu cầu chung.
1 Phương tiện cứu sinh trang bị trên tàu cá
(phao bè, dụng cụ nổi, phao tròn, phao áo v.v…) phải thỏa mãn các yêu cầu của “TCVN
6278:1997”.
2 Các phương tiện cứu sinh phải được bố trí ở
những nơi dễ đến và dễ thấy. Phao bè và phao tròn phải tự nổi được khi tàu bị
chìm.
3 Phải kẻ tên tàu hoặc số đăng ký, cảng đăng
ký lên phương tiện cứu sinh.
4 Đối với các tàu cá quá nhỏ, không thể lắp
đặt được phao bè thì cho phép thay thế bằng các dụng cụ nổi cứu sinh hoặc phao
tròn, nhưng phải đủ cho 100% thuyền viên trên tàu ngoài số lượng phao tròn đã
được định mức trang bị cho tàu.
2.2.2. Định mức trang bị cứu sinh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 6-A/2.2 Định mức
trang bị
Số TT
Tên trang bị
Vùng hoạt động (Sức
chở tính theo % Thuyền viên)
Hạn chế I
Hạn chế II
Hạn chế III
1
Phao bè:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
100
100
Có thể thay bằng dụng cụ nổi cứu sinh hoặc
phao tròn, đủ 100%. nt
- Tàu có L < 15 m
100
Có thể thay bằng dụng cụ nổi cứu sinh hoặc
phao tròn, đủ 100%
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tàu có Ltk = 15 đến 20 m
1*+1**+2
1*+1
2
- Tàu có L < 15 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
2
3
Phao áo
Đủ cho 100% Thuyền viên + (Dự trữ 10% hoặc
1 cái)
Đủ cho 100% Thuyền viên + (Dự trữ 10% hoặc
1 cái)
Đủ cho 100% Thuyền viên + (Dự trữ 10% hoặc
1 cái)
Chú thích:
- 1* Là số lượng phao tròn có đèn tự sáng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHƯƠNG
3 PHƯƠNG TIỆN TÍN HIỆU
3.1. Qui định chung
3.1.1. Phạm vi áp dụng
1 Phần này của Quy phạm qui định những yêu cầu
kỹ thuật cho việc bố trí lắp đặt các phương tiện tín hiệu, ấn định số lượng các
phương tiện tín hiệu trang bị cho tàu cá có chiều dài đường được thiết kế từ 20
mét trở xuống.
2 Các tàu cá cỡ nhỏ khi hoạt động trên vùng
biển quốc tế hoặc ra vào các cảng, ngoài việc thực hiện các qui định dưới đây
còn phải tuân thủ các qui định “Quy tắc tránh va trên biển 1972” (theo Quyết
định 1533/QĐ-VT ngày 06/8/1991) của Bộ Giao thông vận tải).
3.1.2. Yêu cầu đối với kết cấu các phương tiện tín
hiệu và việc bố trí chúng trên tàu cá phải phù hợp với mục 3.3 và 3.4
Chương 3, TCVN 6278:1997.
3.2. Trang bị phương
tiện tín hiệu trên tàu cá.
3.2.1. Trang bị phương tiện tín hiệu trên tàu
cá cỡ nhỏ gồm có:
- Đèn tín hiệu hành trình;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đèn tín hiệu nhấp nháy;
- Phương tiện tín hiệu âm thanh;
- Vật liệu;
- Pháo hiệu báo bị nạn.
3.2.2. Định mức trang bị phương tiện tín
hiệu:
1 Định mức trang bị phương tiện tín hiệu trên
tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa mãn theo Bảng 6-A/3.2.2:
Bảng 6-A.3.2.2 Định
mức trang bị phương tiện tín hiệu (cái)
TT
Chiều dài tàu m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn cột Trắng
Đèn lai Trắng
Đèn hiệu đánh cá
Vật liệu đánh cá
Xanh (Phải)
Đỏ (Trái)
Trắng
Đỏ
Xanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cờ trắng
Cờ đỏ
1
Từ 15-20
1
1
1+1*
1
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
2
1
2
< 15
1
1
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
1
1
1
1
1
Chú thích:
(1) Cho phép thay hình nón đen bằng giỏ
(bóng) mầu đen.
(2) Đối với tàu cá có chiều dài toàn bộ Lmax
< 8 mét không yêu cầu trang bị như qui định ở Bảng 6-A/3.2.2 nhưng
phải có ít nhất một đèn cầm tay và sẵn sàng báo hiệu cho các tàu khác tránh va.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Đặc điểm cơ bản của các đèn tín hiệu phải
phù hợp với chỉ dẫn tại Bảng 3.5 mục 3.3 Chương 3 của TCVN
6278:1997.
3 Việc bố trí trang bị tín hiệu trên tàu cá
loại nhỏ theo Quy phạm này phải phù hợp qui định tại chương 3 của TCVN
6278:1997;
3.2.3. Trang bị âm hiệu và pháo hiệu
1 Tàu cá phải trang bị còi (còi điện hoặc
còi không khí) và thêm chuông hoặc kẻng. Đối với tàu có chiều dài Lmax
dưới 8 mét cho phép thay thế còi bằng chuông hoặc kẻng;
2 Tàu cá biển cỡ nhỏ có thể trang bị pháo hiệu
với số lượng bằng 0,5 lần số lượng qui định cho tàu hoạt động ở vùng hạn chế
III tại Bảng 12/3.3 của TCVN 6718:2000.
CHƯƠNG
4 TRANG BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN
4.1. Qui định chung
4.1.1. Phạm vi áp dụng
1 Phần này của Quy phạm qui định các yêu cầu kỹ
thuật đối với thiết bị vô tuyến điện (VTĐ), ấn định về số lượng thiết bị VTĐ và
việc lắp đặt chúng trên tàu cá; áp dụng cho tàu cá cỡ nhỏ có chiều dài đường
nước thiết kế (LTK) từ 20 mét trở xuống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2. Các yêu cầu về kỹ thuật đối với thiết
bị vô tuyến điện
Tất cả các thiết bị vô tuyến điện lắp đặt
trên tàu cá phải phù hợp qui định tại 4.5 Chương 4 TCVN 6278:1997.
4.1.3. Lắp đặt thiết vị VTĐ trên tàu cá
1 Các máy thu – phát VTĐ phải được lắp đặt ở
khu vực buồng lái tại những vị trí tiện lợi cho việc sử dụng và bảo dưỡng, sửa
chữa.
2 Các thiết bị VTĐ (máy thu – phát, bộ nguồn,
thiết bị an ten…) phải được lắp đặt đúng với yêu cầu kỹ thuật và cố định chắc
chắn. Tránh được những tác động trực tiếp của thời tiết (như: mưa, nắng, sóng
gió, nước…); tránh được những tác động của môi trường (như: nhiệt độ cao, nước
mặn, độ ẩm v.v…) và tránh được những nguy cơ va chạm cơ khí để sao cho thiết bị
VTĐ tàu có thể hoạt động bình thường trong mọi tình huống nghiêng lắc, rung
động và trong mọi điều kiện thời tiết xảy ra.
3 Thiết bị VTĐ phải được bố trí càng cao càng
tốt và đảm bảo sao cho từ trường do nó tạo ra không làm thay đổi trị số của la
bàn từ quá phạm vi cho phép.
4 Cáp cao áp của thiết bị thông tin VTĐ phải
là cáp chuyên dùng và phải được đặt tách riêng với các loại cáp khác.
5 Đường dây dẫn điện cung cấp cho thiết bị VTĐ
phải là đường dây riêng, không cho phép đấu các phụ tải không liên quan đến
thiết bị VTĐ vào đường dây này. Cáp điện từ nguồn đến các máy thu phát VTĐ phải
là cáp bọc liên tục và có vỏ bọc cách điện đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
6 Anten lắp đặt trên tàu cá phải bảo đảm tương
ứng với mỗi loại thiết bị máy VTĐ và phải làm việc có hiệu quả, chịu được tác
động cơ khí và khí hậu trong điều kiện tàu hoạt động khai thác. Điện trở cách
điện của anten trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn 1 MΩ. Khoảng cách dây
anten và phần đi xuống của anten với các phần kim loại khác của tàu phải đảm
bảo không dưới 1 mét.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.1. Định mức thiết bị VTĐ trang bị cho tàu
cá cỡ nhỏ phải tuân thủ theo Bảng 6-A/4.2.1.
Bảng 6-A/4.2.1 Định
mức trang bị VTĐ
TT
Tên thiết bị
Số lượng trang bị
theo vùng hoạt động (cái)
Hạn chế I
Hạn chế II
Hạn chế III
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2
Máy thu – phát VTĐ thoại từ 50 W trở lên
1
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
4
Ra đi ô trực canh nghe thông báo thời tiết
1
1
1
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
6
Ra đa hàng hải (khuyến khích trang bị)
Khuyến khích tàu cá trang bị các thiết bị VTĐ
hiện đại hơn và số lượng nhiều hơn định mức tại Bảng 6-A/4.2.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. Qui định chung
5.1.1. Phần này của Quy phạm quy định các yêu
cầu về kỹ thuật lắp đặt các trang bị hàng hải và ấn định số lượng thiết bị hàng
hải trang bị cho tàu cá có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở xuống.
5.1.2. Kết cấu và đặc tính kỹ thuật của những dụng
cụ và thiết bị hàng hải trang bị cho tàu cá phải thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ
thuật và các qui định của Nhà nước hiện hành, chúng phải đảm bảo đáp ứng các
yêu cầu sau:
1 Kết cấu của các dụng cụ và thiết bị hàng hải
phải đơn giản, thuận tiện trong sử dụng và an toàn khi làm việc;
2 Trang bị hàng hải phải có độ tin cậy cao và
làm việc lâu dài trong các điều kiện ở trên tàu cá;
5.2. Trang bị hàng
hải trên tàu cá
5.2.1. Bố trí trang bị hàng hải trên tàu
1 Trang bị hàng hải phải được bố trí lắp đặt
tại những vị trí thích hợp và được cố định chắc chắn, bảo đảm tránh được các
tác động môi trường, thời tiết, rung động, va đập cơ khí v.v….gây nên những hư
hại đáng tiếc.
2 Nguồn điện cung cấp cho các thiết bị hàng
hải (dùng điện) phải được cung cấp liên tục bảo đảm sẵn sàng hoạt động;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Trên tàu phải có hồ sơ kỹ thuật thuyết minh
hướng dẫn sử dụng, bảo quản, lắp ráp v.v…đối với các trang thiết bị hàng hải
được trang bị cho tàu cá;
5 Tất cả các trang bị hàng hải sau khi được lắp
đặt trên tàu cá phải được điều chỉnh cho phù hợp và thử hoạt động theo qui định
của Đăng kiểm (kết hợp cuộc thử tại bến và thử đường dài tàu cá).
5.2.2. Định mức dụng cụ, trang bị hàng hải
cho tàu cá cỡ nhỏ phải thỏa mãn theo Bảng 6-A/5.2.2.
Bảng 6-A/.2.2.2 Định
mức trang bị hàng hải
TT
Tên thiết bị
Số lượng trang bị
theo vùng hoạt động (cái)
Hạn chế I
Hạn chế II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
La bàn từ lái
1 cái
1 cái
1 cái
2
Máy đo sâu, dò cá
1 cái
1 cái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
Máy thu định vị vệ tinh GPS
1 cái
1 cái
Nt
4
Hải đồ vùng biển Việt Nam
1 bộ
1 bộ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
Bản thủy triều vùng hoạt động
1 quyển
1 quyển
Nt
6
Ống nhòm hàng hải
1 cái
1 cái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
Dụng cụ đo sâu bằng tay (dây đo, sào đo)
1 cái
1 cái
1 cái
8
Đồng hồ thời gian
1 cái
1 cái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
(1) Đối với loại tàu cá hoạt động tuyến bờ
nhưng có chiều dài toàn bộ từ 15 mét trở lên yêu cầu trang bị như tuyến
lộng.
(2) Khuyến khích tàu cá trang bị thêm các
thiết bị hàng hải hiện đại hơn so với bảng 5.2.1 nêu trên (như: La bàn
chuẩn, la bàn điện, đồng hồ đi biển, đồng hồ bấm giây, bộ dụng cụ tác nghiệp
hải đồ v.v…).
PHẦN
6 TRANG THIẾT BỊ
PHẦN
6-B TRANG THIẾT BỊ NGHỀ CÁ
CHƯƠNG
1 QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi áp dụng
Các trang bị nghề cá nói ở phần 6-B này áp
dụng cho tất cả tàu cá các loại được Đăng kiểm giám sát.
1.2. Định nghĩa và
giải thích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Thiết bị cơ khí đánh bắt hải sản:
- Máy thu, thả lưới (tời kéo lưới các loại).
- Hệ thống động lực dẫn động cho tời kéo lưới
(Động cơ nổ, động cơ điện, hệ thống bơm thủy lực, trích lực máy chính…).
- Hệ thống tăng gông (càng, cần đánh cá,
tôm…).
- Hệ thống chằng buộc, thả lưới, dắt lưới,
dẫn hướng cáp, đõi (Trụ ván, ván lưới, cọc bic, tăng đơ, ma ní, dây chằng,
puly, con lăn…).
- Hệ thống cẩu (Cột cẩu, cần cẩu, pa lăng,
ròng rọc…).
- Hệ thống ánh sáng phục vụ đánh bắt hải sản
(Máy phát điện, thiết bị dàn đèn…).
- Hệ thống thu nhặt, bảo quản sản phẩm hải
sản (Khay chứa, khoang chứa, thiết bị cấp đông lạnh…).
2 Dụng cụ chuyên dùng đánh bắt hải sản:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy câu, dàn câu (Câu cá đại dương, câu
cá ngừ, câu mực…).
- Các dụng cụ chuyên dùng khác v.v…
3 Vật liệu dùng để chế tạo những trang thiết
bị nói trên: bao gồm tất cả các vật liệu tự nhiên và nhân tạo hiện có. Chúng
được chế tạo trong nước hoặc của nước ngoài nhập khẩu về để trang bị, sử dụng
cho tàu cá. Tất cả các SPCN nói trên sử dụng lắp đặt trên tàu cá phải được Đăng
kiểm kiểm tra, giám sát và chấp thuận.
1.3. Vật liệu
Vật liệu chế tạo các chi tiết cấu thành sản
phẩm thiết bị nghề cá phải tuân thủ các qui định của TCVN 6259-7A:1997.
1.4. Quy trình chế
tạo
1 Đối với các trang thiết bị nghề cá chế tạo
trong nước yêu cầu phải có thiết kế và thuyết minh tính toán về vật liệu, cấu
tạo và sử dụng.
2 Đối với các trang thiết bị nghề cá nhập
khẩu, yêu cầu phải có thuyết minh hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt và chúng
phải được cơ quan kiểm tra kỹ thuật của nước sản xuất công nhận và cấp chứng
chỉ.
1.5. Thử và kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Chủ tàu phải tạo mọi điều kiện và chấp hành
nghiêm chỉnh các qui định các loại kiểm tra theo qui định của Đăng kiểm.
1.6. Đóng tàu xác
nhận sản phẩm
1 Đối với sản phẩm được chế tạo trong nước: Các
chi tiết quan trọng của thiết bị và các trang bị nghề cá sau khi được Đăng kiểm
kiểm tra giám sát đạt yêu cầu, đều phải được đóng dấu chất lượng và cấp chứng
chỉ xác nhận.
2 Đối với sản phẩm được nhập khẩu: Sau khi
được thử hoạt động nếu xét thấy đảm bảo yêu cầu hoạt động thì cấp chứng chỉ
công nhận cho phép hoạt động.
1.7. Yêu cầu về vệ
sinh môi trường
1.7.1. Tất cả các trang thiết bị nghề cá trong
quá trình hoạt động không được xả thải các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường
và phải tuân thủ các qui định hiện hành về bảo vệ môi trường của Nhà nước Việt
Nam.
1.7.2. Chất thải xả thải độc hại phải có dụng cụ
chứa và chỉ được xả thải ở những nơi được qui định.
CHƯƠNG
2 MÁY KHAI THÁC
2.1. Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc bố trí lắp đặt các máy khai thác trên
tàu cá phải tuân thủ các yêu cầu sau:
1 Phù hợp với thiết kế (nếu có) và yêu cầu sử
dụng;
2 Không làm ảnh hưởng đến tính năng của tàu và
tính an toàn của tàu trong quá trình khai thác.
2.1.2. Sử dụng và thao tác
1 Việc sử dụng và thao tác các máy khai thác
lắp đặt trên tàu cá phải thuận lợi dễ dàng và không làm cản trở đến sự hoạt
động của các trang thiết bị khác.
2 Mọi thao tác phải nhẹ nhàng, chính xác, tin
cậy.
2.1.3. Sức kéo, an toàn kỹ thuật.
1 Sức kéo của các máy khai thác trang bị cho
tàu cá phải được tính toán phù hợp với yêu cầu thiết kế và sử dụng.
2 Các máy này phải bảo đảm an toàn kỹ thuật
trong mọi quá trình hoạt động khai thác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.1. Kiểm tra giám sát: Tất cả các máy khai thác
trang bị cho nghề cá đều chịu sự kiểm tra giám sát kỹ thuật của Đăng kiểm.
2.2.2. Quy trình sản xuất, chế tạo và vật
liệu
1 Việc chế tạo các máy khai thác trang bị cho
nghề cá của các cơ sở chế tạo trong nước phải được Đăng kiểm tàu cá kiểm tra
giám sát về quy trình sản xuất và vật liệu chế tạo nên chúng.
2 Vật liệu dùng để chế tạo các máy khai thác
phải tuân thử qui định như nói ở điếm 1.2-3 và 1.3 Chương 1
phần này.
2.3. Thử nghiệm
2.3.1. Đối với các máy móc khai thác trang bị
cho nghề cá chế tạo trong nước, Đăng kiểm tàu cá chỉ kiểm tra chọn lọc các chi
tiết quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tính năng an toàn kỹ thuật của máy móc
trang bị khai thác nghề cá.
2.3.2. Việc kiểm tra thử nghiệm vật liệu dùng để
chế tạo các chi tiết quan trọng nói trên chỉ tiến hành khi xét thấy cần thiết.
2.3.3. Các máy móc nói trên nếu nhập khẩu về lắp
đặt cho tàu cá. Đăng kiểm chỉ kiểm tra sự phù hợp với thiết kế, yêu cầu sử
dụng, lắp đặt và thử hoạt động.
CHƯƠNG
3 ĐỘNG LỰC CHO TỜI KÉO LƯỚI
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.1. Động lực cho tời kéo lưới phải đảm bảo
đủ sức kéo cho tời theo thiết kế hoặc theo yêu cầu sử dụng đồng thời bảo đảm an
toàn kỹ thuật trong quá trình hoạt động.
3.1.2. Sẵn sàng cho tời hoạt động trong bất kỳ tình
huống nào khi cần thiết và đáp ứng mọi chế độ hoạt động của tời theo thiết kế
hoặc yêu cầu sử dụng an toàn.
3.2. Phạm vi áp dụng
3.2.1. Động lực cho tời kéo lưới có 2 nguồn chính:
- Nguồn động lực độc lập cho tời gồm: Động cơ
nổ, động cơ điện, hệ thống bơm thủy lực;
- Nguồn động lực cho tời trích lực từ máy
chính.
Đối với tàu cá có chiều dài đường nước thiết
kế từ 20 mét trở xuống hầu hết dùng nguồn động lực trích từ máy chính.
3.2.2. Những yêu cầu của chương này chủ yếu áp dụng
cho trích lực từ máy chính nói tại Chương 4 dưới đây. Đối với tàu có trang bị
nguồn động lực độc lập tùy từng trường hợp cụ thể có thể có yêu cầu riêng.
3.3. Yêu cầu kỹ thuật
đối với động lực cho tời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Công suất của động cơ phải đúng với thiết kế
đã tính toán hoặc với yêu cầu sử dụng; truyền dẫn lực đến tời an toàn, đúng yêu
cầu kỹ thuật.
2 Chúng phải được chế tạo, lắp đặt đúng yêu
cầu kỹ thuật, vững chắc, thuận tiện thao tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa đồng
thời đảm bảo các yêu cầu nói tại mục 3.1 của chương này.
3 Chúng phải được Đăng kiểm kiểm tra và thử
hoạt động theo qui định.
3.3.2. Đối với động lực cho tời là tổ hợp động
cơ bơm thủy lực
1 Công suất của bơm thủy lực phải bảo đảm đúng
yêu cầu thiết kế đã tính toán;
2 Bơm thủy lực, các van tiết lưu, các ống dẫn
dầu…phải được chế tạo, lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật đồng thời đảm bảo các yêu
cầu nói tại mục 3.1 của chương này và được Đăng kiểm kiểm tra, thử hoạt
động theo qui định.
3 Chúng phải được Đăng kiểm kiểm tra và thử
hoạt động theo qui định.
CHƯƠNG
4 TRÍCH LỰC CHO TỜI
4.1. Yêu cầu cung về
trích lực cho tời kéo lưới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2. Sẵn sàng cho tời hoạt động trong mọi tình
huống thời tiết sóng gió khi tàu hoạt động khai thác mà không làm cản trở đến
các hoạt động khác.
4.2. Quy trình chế
tạo và vật liệu
4.2.1. Các trích lực chế tạo trong nước lắp đặt
trên tàu cá cỡ nhỏ phải có thiết kế được duyệt. Nếu chúng được mua từ các cơ sở
chế tạo sẵn trong nước hoặc nhập khẩu của nước ngoài chưa được Đăng kiểm giám
sát và cấp chứng chỉ thì phải có thuyết minh tính toán kết cấu và hướng dẫn sử
dụng.
4.2.2. Vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết, cụm
chi tiết quan trọng phải thỏa mãn qui định như trên nói tại 1.1.3 và 1.3
Chương I của phần này.
4.3. Thử nghiệm
4.3.1. Đối với trích lực chế tạo trong nước,
Đăng kiểm chỉ kiểm tra chọn lọc các chi tiết quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
tính an toàn kỹ thuật của chúng.
4.3.2. Việc kiểm tra thử nghiệm vật liệu dùng để
chế tạo các chi tiết quan trọng nói trên chỉ tiến hành khi xét thấy cần thiết.
CHƯƠNG
5 HỆ THỐNG CƠ KHÍ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN
5.1. Yêu cầu chung về
hệ thống cơ khí đánh bắt thủy sản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.2. Vật liệu, cấu tạo chi tiết của hệ thống cơ
khí đánh bắt thủy sản phải thỏa mãn các yêu cầu về vật liệu như nói tại 1.1.2
Chương 1 của phần này và bảo đảm an toàn kỹ thuật khi hoạt động.
5.2. Dụng cụ cơ khí
đánh bắt thủy sản
5.2.1. Dụng cụ cơ khí đánh bắt thủy sản gồm: Tăng
gông (càng đánh tôm, cá), trụ ván, ván lưới, pu ly, con lăn hướng cáp (đõi),
cáp, tăng đơ, ma ní, khuyết cáp, tám xoay nối cáp (đõi), tang cuốn lưới, cần
cẩu cá, móc cẩu, dây cẩu, pa lăng, ròng rọc v.v…
5.2.2. Chúng phải được chế tạo phù hợp với từng cỡ
loại theo tính toán thiết kế, sử dụng và đúng chủng loại vật liệu theo yêu cầu
kỹ thuật.
CHƯƠNG
6 DỤNG CỤ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN
6.1. Đặc tính của
dụng cụ đánh bắt thủy sản
6.1.1. Dụng cụ đánh bắt thủy sản hiện nay của nước
ta chủ yếu là lưới chài các loại; ngoài ra còn một số loại khác như: Dàn câu
mực, câu cá, chụp mực, dàn đèn ánh sáng v.v…
6.1.2. Đặc điểm của chúng là: Khối lượng lớn, cồng
kềnh, chiếm nhiều vị trí không gian chứa trên tàu, chúng tạo diện tích hứng gió
rất lớn, làm ảnh hưởng nhiều đến ổn định của tàu.
6.2. Kết cấu của dụng
cụ đánh bắt thủy sản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2. Kiểm tra giám sát: Việc kiểm tra giám sát
của Đăng kiểm đối với dụng cụ đánh bắt thủy sản chủ yếu là việc: Phải đảm bảo
an toàn kỹ thuật cho tàu hoạt động và đảm bảo an toàn sử dụng chúng đồng thời
phải phù hợp với qui định khác của Nhà nước; cần chú trọng vào các điểm:
1 Dụng cụ đánh bắt hải sản phải phù hợp với
nghề nghiệp đăng ký đồng thời phù hợp các điều khoản của Pháp lệnh bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thủy sản (như: Chủng loại dụng cụ, kích thước mắt lưới,
đối tượng khai thác đánh bắt, mùa vụ khai thác đánh bắt v.v…);
2 Sức cản của lưới chài phải phù hợp với sức
kéo của tời và của tàu;
3 Sự an toàn trong thao tác đánh bắt (thu, thả
lưới…): Vị trí thu, thả, kéo lưới của tàu…phải phù hợp và đảm bảo an toàn hoạt
động khai thác;
4 Vị trí cất giữ dụng cụ lưới chài phải đảm
bảo cho tàu hành trình an toàn (chú ý khi sóng gió to);
5 Không phá hoại môi trường sinh thái; không
gây ô nhiễm môi trường v.v….
PHẦN
7 HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU CÁ
CHƯƠNG
1 QUI ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Yêu cầu chung về
ngăn ngừa ô nhiễm
1 Trên các tàu cá biển cỡ nhỏ phải có dụng cụ
(két/thùng) chứa dầu bẩn và dầu rò rỉ từ hệ thống động lực của tàu. Két/thùng
chứa phải gắn cố định và chắc chắn trên tàu.
2 Ngoài dụng cụ chứa dầu bẩn còn phải trang bị
thùng chứa rác thải, thùng này được gắn chắc chắn trên tàu. Rác thải chỉ được
xả vào nơi qui định khi tàu về cảng.
1.3. Dung tích
két/thùng chứa dầu bẩn
1 Dung tích các két để chứa dầu bẩn và dầu bị
rò rỉ trong buồng máy phải lớn hơn trị số cho trong bảng 13/1.1 dưới đây.
Số TT
Công suất máy chính
Nc, sức ngựa
Dung tích dụng cụ
chứa, lít
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
2
60 ≤ Nc ≤ 100
30
3
> 100
60
MỤC LỤC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 1 QUY ĐỊNH CHUNG
Chương 1. Qui định chung
1.1. Phạm vi áp dụng
1.2. Định nghĩa và giải thích
1.3. Hoạt động giám sát
1.4. Qui phạm, tiêu chuẩn trích dẫn
Chương 2. Qui định về phân cấp
2.1. Phân cấp
2.2. Duy trì cấp tàu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1. Qui định chung
3.2. Giám sát chế tạo vật liệu và sản phẩm
3.3. Công nhận các trạm thử và các phòng thí
nghiệm
3.4. Giám sát đóng mới, phục hồi, hoán cải
3.5. Kiểm tra tàu đang khai thác
3.6. Chuẩn bị cho kiểm tra
Chương 4. Hồ sơ kỹ thuật
4.1. Hồ sơ thiết kế trình duyệt
4.2. Các chứng chỉ do đăng kiểm cấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 1B – Qui định chung về kiểm tra phân cấp
Chương 1. Qui định chung
1.1. Kiểm tra tàu
1.2. Kiểm tra thiết bị chuyên dùng (thiết bị
lặn)
1.3. Đình chỉ kiểm tra
Chương 2. Kiểm tra lần đầu
2.1. Kiểm tra đóng mới
2.2. Kiểm tra đóng mới không có sự giám sát
của đăng kiểm
2.3. Thử nghiêng ngang và thử đường dài
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.5. Sự có mặt khi kiểm tra
Chương 3. Các loại kiểm tra chu kỳ
3.1. Qui định chung
3.2. Các loại kiểm tra chu kỳ
3.3. Thời hạn của các loại kiểm tra
Chương 4 Kiểm tra bất thường
4.1. Qui định chung
Phần 2 CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ
Chương 1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chương 2. Kết cấu thân tàu vỏ thép
2.1. Qui định chung
2.2. Kích thước các cơ cấu thân tàu
2.3. Các qui định khác và liên kết giữa các
cơ cấu thân tàu
2.4. Các cửa, nắp hầm và thành quây
Chương 3. Kết cấu thân tàu bằng chất dẻo cốt
sợi thủy tinh
3.1. Qui định chung
Chương 4. Kết cấu thân tàu vỏ gỗ
4.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Kích thước các cơ cấu thân tàu
4.4. Các liên kết
4.5. Xảm, bọc, thui, sơn
Phụ lục: Các bảng qui cách các cơ cấu thân
tàu
Chương 5. Thiết bị lái
5.1. Qui định chung
5.2. Các chi tiết của thiết bị lái
Chương 6. Thiết bị neo
6.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3. Các yêu cầu về bố trí trên tàu
6.4. Thiết bị cập tàu
6.5. Thiết bị lai dắt
Phần 3 HỆ THỐNG MÁY TÀU
Chương 1. Qui định chung
1.1. Qui định chung
1.2. Những yêu cầu chung đối với máy chính và
máy phụ
1.3. Thử nghiệm
Chương 2. Động cơ đốt trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2. Thiết bị an toàn
2.3. Các thiết bị liên quan
2.4. Lắp đặt máy
Chương 3. Thiết bị truyền động
3.1. Qui định chung
Chương 4. Hệ trục, chân vịt và dao động xoắn
của hệ trục
4.1. Hệ trục
4.2. Chân vịt
4.3. Dao động xoắn hệ trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. Qui định chung
5.2. Chiều dày ống
Chương 6. Các hệ thống đường ống
6.1. Qui định chung
6.2. Van hút nước biển và van xả mạn
6.3. Hệ thống hút khô – dằn
6.4. Ống thông hơi
6.5. Ống tràn
6.6. Ống đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.8. Hệ thống dầu bôi trơn của động cơ có
công suất từ 150 kW trở lên
6.9. Hệ thống làm mát của động cơ có công
suất từ 150 kW trở lên
6.10. Hệ thống khí nén
6.11. Đường ống khí xả
6.12. Hệ thống thông gió
Chương 7. Các bình chịu áp lực
7.1 Qui định chung
Chương 8. Phụ tùng dự trữ, dụng cụ và đồ nghề
8.1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 4 ỔN ĐỊNH
Chương 1. Quy định chung
1.1. Phạm vi áp dụng
1.2. Định nghĩa và giải thích
1.3. Khối lượng giám sát
1.4. Thử nghiêng ngang
1.5. Cac điều kiện đủ ổn định
1.6. Miễn giảm so với qui phạm
1.7. Việc chuyển vùng của tàu đánh cá
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.1. Tiêu chuẩn thời tiết
2.2. Đồ thị ổn định tĩnh
Chương 3. Các yêu cầu bổ sung về ổn định
3.1. Các trạng thái tải trọng
Phần 5 MẠN KHÔ
Chương 1. Quy định chung
1.1. Quy định chung
1.2. Mạn khô tàu có boong kín
1.3. Mạn khô tàu có boong hở
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 6A – Trang bị an toàn
Chương 1. Quy định chung
1.1. Quy định chung
1.2. Giám sát kỹ thuật
1.3. Bố trí và thử hoạt động
Chương 2. Phương tiện cứu sinh
2.1. Qui định chung
2.2. Trang bị phương tiện cứu sinh cho tàu cá
Chương 3. Phương tiện tín hiệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2. Trang bị phương tiện tín hiệu cho tàu cá
Chương 4. Trang bị vô tuyến điện
4.1. Qui định chung
4.2. Trang bị VTĐ cho tàu cá nhỏ
Chương 5. Trang bị hàng hải
5.1. Qui định chung
5.2. Trang bị hàng hải cho tàu cá
Phần 6B Trang bị nghề cá
Chương 1. Qui định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Định nghĩa và giải thích
1.3. Vật liệu
1.4. Qui trình chế tạo
1.5. Thử và kiểm tra
1.6. Đóng dấu xác nhận sản phẩm
1.7. Yêu cầu về vệ sinh môi trường
Chương 2. Máy khai thác
2.1. Yêu cầu chung
2.2. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chương 3. Động lực cho tời kéo lưới
3.1. Yêu cầu chung về động lực cho tời kéo
lưới
3.2. Phạm vi áp dụng
3.3. Các yêu cầu về kỹ thuật đối với động lực
cho tời
Chương 4. Trích lực cho tời
4.1. Yêu cầu chung về trích lực cho
tời kéo lưới
4.2. Qui trình chế tạo và vật liệu
4.3. Thử nghiệm
Chương 5. Hệ thống cơ khí đánh bắt thủy sản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Dụng cụ cơ khí đánh bắt thủy sản
Chương 6. Dụng cụ đánh bắt thủy sản
6.1. Đặc điểm của dụng cụ đánh bắt thủy sản
6.2. Kết cấu của dụng cụ đánh bắt thủy sản
Phần 7 HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CỦA TÀU CÁ
BIỂN CỠ NHỎ
Chương 1. Qui định chung
1.1. Phạm vi áp dụng
1.2. Yêu cầu chung về ngăn ngừa ô nhiễm
1.3. Dung tích két/ thùng chứa dầu bẩn