|
Thép cán hoặc
rèn
|
Thép đúc
|
Gang cầu
|
A
|
3,5
|
4
|
5
|
B
|
1,7
|
2
|
3
|
2.12.5. Đệm kín dầu của thiết bị dẫn động
bánh lái
1 Các đệm kín dầu giữa
các bộ phận không chuyển động tạo thành một phần của ranh giới áp suất bên
ngoài phải là kiểu kim loại áp lên kim loại hoặc kiểu tương đương.
2 Xi lanh thủy lực đảm nhiệm chức năng thiết bị dẫn động
bánh lái phải được trang bị đệm kín dầu kiểu kép ở vị trí làm kín với cán pit
tông, để nếu một trong hai đệm bị hỏng cũng không làm hệ thống dẫn động không
làm việc được. Có thể chấp nhận biện pháp bảo vệ tương đương để chống sự rò rỉ
dầu do hỏng đệm kín (trường hợp hệ thống dẫn động kiểu có hai xi lanh tác dụng
kép có thể áp dụng biện pháp cách ly xi lanh bị hỏng đệm).
2.12.6. Ống mềm
Các cụm ống mềm phải được Đăng kiểm chứng
nhận kiểu, có thể lắp đặt ở những nơi đòi hỏi tính mềm dẻo và thỏa mãn các yêu
cầu sau:
(1) Các ống không bị biến dạng xoắn ở
điều kiện làm việc bình thường.
(2) Nói chung, ống mềm phải được giới
hạn đến chiều dài cần thiết của ống để bảo đảm độ linh hoạt và sự làm việc
chính xác của máy.
(3) Các ống phải là ống thủy lực chịu
áp suất cao và thích hợp với điều kiện làm việc tức là phù hợp với chất lỏng
bên trong, áp suất, nhiệt độ v.v...
(4) Áp suất nổ vỡ ống không được nhỏ
hơn 4 lần áp suất thiết kế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Các kích thước của cần
bánh lái, v.v... bằng thép rèn hoặc đúc, để truyền lực từ thiết bị dẫn động
bánh lái tới trục bánh lái, phải được xác định sao cho ứng suất uốn không vượt
quá 118/K (MPa) và ứng suất cắt không vượt quá 68/K (MPa) khi mômen bánh lái Tr
tác dụng.
Trong đó:
TR - Mômen bánh lái quy định
ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT (Nm);
K - Hệ số vật liệu của cần bánh lái
quy định ở 25.1.1-2, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép -
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT.
2 Ngoại trừ các yêu cầu
quy định ở -1, kích thước cần bánh lái kiểu con trượt Rapson hoặc pít tông kiểu
ống được xác định theo các quy định từ (1) đến (4) như sau:
(1) Tiết diện thẳng đứng qua đường tâm
trục lái ở mỗi phía của moay-ơ cần bánh lái phải tuân theo công thức sau:
(D2 - d2)H ≥170
TRK
H/d ≥ 0,75
Trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d - Đường kính trong của moay-ơ (mm);
H - Chiều cao của moay-ơ (mm);
TR - Mômen bánh lái được
quy định ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT (Nm);
K - Hệ số vật liệu cần bánh lái quy định
ở 25.1.1-2, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT.
(2) Mô đun tiết diện của cánh tay đòn
quanh trục thẳng đứng không được nhỏ hơn giá trị tính theo công thức sau:
ZTA
= 11 TRK
Trong đó:
ZTA - Mô đun tiết
diện quy định của cánh tay đòn quanh trục thẳng đứng (mm3);
r - Khoảng cách từ tâm trục lái đến tiết
diện (mm);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TR - Mômen bánh lái quy định
ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT (Nm);
K - Hệ số vật liệu cần bánh lái quy định
ở 25.1.1-2, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT.
(3) Diện tích tiết diện đầu ngoài của
cánh tay đòn không được nhỏ hơn giá trị tính theo công thức:
QR18,5K
Trong đó:
AR - Diện tích tiết diện
quy định ở đầu ngoài của cánh tay đòn (mm2);
R2 - Chiều dài cánh tay đòn
cần bánh lái đo từ tâm trục bánh lái đến điểm đặt lực dẫn động. Trong trường hợp
chiều dài này thay đổi theo góc bánh lái, thì R2 là chiều dài khi bánh lái ở 0°
(mm);
TR - Mômen bánh lái quy định
ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/ BGTVT (Nm);
K - Hệ số vật liệu cần bánh lái quy định
ở 25.1.1-2, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Bất kể các yêu cầu
quy định ở -1, các kích thước của thiết bị dẫn động bánh lái kiểu cánh quay bằng
thép rèn hoặc đúc có thể xác định theo các yêu cầu sau đây bổ sung cho các yêu
cầu ở 2.12.4.
(1) Các kích thước của moay-ơ phải thỏa
mãn các yêu cầu ở -2(1).
(2) Mô đun tiết diện quanh trục thẳng
đứng và diện tích tiết diện ngang của cánh không được nhỏ hơn các giá trị được
tính từ các công thức dưới đây:
Zv = 11 K
Av 37 K
Trong đó:
Zv - Mô đun chống uốn tiết
diện quy định quanh trục thẳng đứng (mm3);
Av Diện tích tiết diện quy
định của cánh (mm2);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B - Chiều cao của cánh đo từ bề mặt
ngoài moay-ơ (mm);
n - Số cánh;
TR - Mômen bánh lái quy định
ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/ BGTVT (Nm);
K - Hệ số vật liệu cần bánh lái quy định
ở 25.1.1-2, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT.
4 Các cần bánh lái có
hai phần được ghép lại bằng bu lông phải có ít nhất hai bu lông trên mỗi đầu.
Đường kính bu lông ở chân ren không được nhỏ hơn giá trị tính theo công thức dưới
đây. Trong trường hợp này chiều dày mặt bích ghép không được nhỏ hơn 3/4 đường
kính các bu lông:
db1,45K
Trong đó:
db - Đường kính yêu cầu của
bu lông ở chân ren (mm);
TR - Mômen bánh lái quy định
ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT (Nm);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n - Số bu lông ở mỗi đầu;
b - Khoảng cách từ tâm trục lái đến
tâm bu lông (cm).
5 Cần bánh lái phải được
lắp ghép có then với trục bánh lái một cách chắc chắn bằng lắp ép nóng, lắp
găng hoặc bằng bu lông. Tuy vậy có thể được lắp không có then trong trường hợp
phương pháp lắp ráp được Đăng kiểm đồng ý.
6 Kích thước của thiết
bị dẫn động bánh lái kiểu cánh quay chế tạo bằng gang cầu phải được xác định
sao cho nó không phải chịu ứng suất uốn vượt quá 94/K (MPa) hoặc không phải chịu
ứng suất cắt vượt quá 54/K (MPa) dưới tác dụng của mômen bánh lái TR.
Bằng cách khác, các kích thước có thể được tính theo các yêu cầu quy định ở -3
và tăng mômen bánh lái Tr quy định ở 25.1.3, Phần 2A của Quy phạm Phân cấp và
đóng tàu biển vỏ thép - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT lên
1,2 lần để tính.
2.12.8. Thiết bị chặn
1 Các cần bánh lái phải
có các thiết bị chặn bánh lái để giữ bánh lái chắc chắn trong trường hợp sự cố.
2 Máy lái thủy lực phải có các thiết bị chủ động như là các
công tắc giới hạn để dừng máy lái trước khi bánh lái đến vị trí dừng. Các thiết
bị này phải đồng bộ với chính máy lái và không đồng bộ với hệ thống điều khiển
thiết máy lái. Tuy nhiên thiết bị này có thể hoạt động được thông qua các thanh
nối cơ khí như là các cần lắc.
3 Phải có thiết bị hãm
hoặc dây cáp thích hợp cho cần bánh lái để giữ bánh lái chắc chắn trong trường
hợp sự cố. Trong trường hợp dùng thiết bị lái thủy lực, nếu có thể dừng bánh
lái một cách an toàn bằng cách đóng các van áp lực dầu thì không yêu cầu thiết
bị này.
2.13. Yêu cầu bổ sung cho các tàu chở
hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng và tàu chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ
10.000 trở lên và các tàu khác có GT từ 70.000 trở lên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Đối với các tàu chở
hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng hoặc tàu chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ
10.000 trở lên và mọi tàu khác có GT từ 70.000 trở lên, máy lái chính phải có
hai máy lái thủy lực tương tự như nhau trở
lên thỏa mãn các yêu cầu ở mục 2.1.3 của quy chuẩn này.
2 Máy lái trên tàu chở
hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng hoặc chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ
10.000 trở lên phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
(1) Máy lái chính phải được bố trí sao
cho trong trường hợp mất khả năng lái do hỏng hóc riêng ở phần bất kỳ của một hệ
thống dẫn động của máy lái chính, trừ hỏng ở séc tơ lái, cần lái hoặc kẹt ở thiết
bị dẫn động bánh lái, phải phục hồi được khả năng lái không chậm hơn 45 giây
sau khi mất một hệ thống truyền động.
(2) Máy lái chính phải gồm có:
(a) Hai hệ thống dẫn động bánh lái độc
lập và tách biệt, mỗi một hệ thống đó phải có thể thỏa mãn các yêu cầu ở mục
2.2(1) của quy chuẩn này hoặc:
(b) Có ít nhất hai hệ thống dẫn động
bánh lái tương tự nhau, khi hoạt động đồng thời ở chế độ bình thường chúng phải
có khả năng thỏa mãn các yêu cầu ở mục 2.2(1) của quy chuẩn này. Trong trường hợp
này, cũng còn phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
(i) Phát hiện được sự mất dầu thủy lực
của một hệ thống và hệ thống hỏng này được tự động tách ra để các hệ thống khác
vẫn duy trì được hoạt động một cách đầy đủ.
(ii) Khi cần thiết để đạt được khả
năng lái, phải nối các hệ thống truyền động cơ giới thủy lực với nhau.
2.13.2. Điều khiển
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.13.3. Số lượng và độ bền của thiết bị
dẫn động bánh lái
1 Đối với tàu chở hàng
lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng hoặc chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ 10.000 trở
lên nhưng trọng tải toàn phần dưới 100.000 tấn, cho phép chỉ có một thiết bị dẫn
động bánh lái, với điều kiện là:
(1) Sau khi bị mất khả năng lái do hỏng
hóc riêng của bất kỳ bộ phận nào của hệ thống ống hoặc ở một trong các máy lái,
thì khả năng lái phải được khôi phục lại trong phạm vi 45 giây.
(2) Phải xét riêng việc tính toán ứng
suất cho thiết kế bao gồm tính toán mỏi và tính toán sự phá hủy cơ học tương ứng cho vật liệu được sử dụng,
cho việc lắp đặt các thiết bị làm kín, cho thử nghiệm, kiểm tra và bảo dưỡng một
cách có hiệu quả. Trong trường hợp này, phải xét cả mỏi có chu trình cao và mỏi
tích lũy.
(3) Các van cách ly phải được lắp trực
tiếp lên thiết bị dẫn động bánh lái để cách ly thiết bị dẫn động bánh lái khỏi
dầu thủy lực có trong các hệ thống ống, và
(4) Phải trang bị các van an toàn để bảo
vệ thiết bị dẫn động bánh lái khỏi quá áp như yêu cầu ở 2.4(4).
2 Đối với các tàu chở
hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng hoặc chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ
10.000 trở lên nhưng trọng tải toàn phần dưới 100.000 tấn và chỉ có một thiết bị
dẫn động bánh lái, ngoài các yêu cầu ở 2.12.4 độ bền của thiết bị dẫn động bánh
lái phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
(1) Phải tính toán chi tiết cho các bộ
phận quan trọng của thiết bị dẫn động bánh lái để khẳng định độ bền của chúng.
(2) Phải tính toán ứng suất một cách
chi tiết cho các bộ phận của thiết bị dẫn động bánh lái chịu áp suất thủy lực để
khẳng định đủ bền để chịu được áp suất thiết kế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(4) Để xác định các kích thước chung của
các bộ phận của các thiết bị dẫn động bánh lái chịu áp suất thủy lực bên trong,
các ứng suất cho phép không được vượt quá:
(a) ≤ f
(b) ≤
1,5 f
(c) ≤
1,5 f
(d) + ≤ 1,5 f
(e) + ≤ 1,5 f
Trong đó:
- Ứng suất
màng chung chính tương tương (MPa);
- Ứng suất
màng cục bộ chính tương đương (MPa);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f - Giá trị nhỏ hơn của /A hoặc /B;
- Giới
hạn bền kéo của vật liệu (MPa);
- Giới
hạn chảy danh nghĩa nhỏ nhất hoặc giới hạn chảy quy ước của vật liệu (MPa) A và
B được cho trong bảng sau:
Bảng 2.13.3.1
- Trị số A và B
n
Thép cán hoặc
rèn
Thép đúc
Gang cầu
A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,6
5,8
B
2
2,3
3,5
Pb = PA
Trong đó:
Pb - Áp suất gây vỡ nhỏ nhất
(MPa);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A - Như ở (4);
- Giới hạn bền kéo thực tế của vật liệu
(MPa);
- Giới hạn bền kéo danh nghĩa nhỏ nhất
của vật liệu (MPa).
2.14. Một số yêu cầu riêng
đối với máy lái thủy lực sử dụng trên tàu biển có vùng hoạt động hạn chế
2.14.1. Máy lái thủy lực sử
dụng trên tàu biển dưới 500 GT được phân cấp hoạt động ở vùng biển hạn chế II
hoặc tương đương không chạy tuyến quốc tế không cần áp dụng yêu cầu nêu ở mục
(1) Không cần áp dụng các yêu cầu quy
định ở 2.11.1.4;
(2) Không cần áp dụng các yêu cầu ở
2.5;
(3) Các yêu cầu được quy định ở 2.4(5)
và các yêu cầu về máy lái được quy định ở phần sau cùng của 2.4(6) không cần
thiết phải áp dụng (trừ trường hợp không cần trang bị máy lái phụ phù hợp với
các yêu cầu ở 2.1.3;
(4) Các yêu cầu về nguồn năng lượng dự
phòng được quy định ở 2.6 không cần thiết phải áp dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(6) Các yêu cầu về sự quá tải đối với
mạch điện và các động cơ được quy định ở 2.7(5) không cần thiết phải áp dụng;
(7) Phương tiện liên lạc giữa lầu lái
và khoang máy lái được quy định ở 2.9 có thể được thay thế bằng một phương tiện
thích hợp khác;
(8) Không cần phải áp dụng các yêu cầu
ở 2.11.1(3).
2.14.2. Các tàu có ký hiệu cấp tàu “hạn
chế III” hoặc tương đương
Ở các tàu có đường kính trục lái trên
nhỏ hơn 120 mm theo 25.1, phần 2A của Quy phạm Phân cấp và đóng tàu biển vỏ
thép - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - QCVN 21: 2010/BGTVT (được tính với hệ số vật
liệu Ks = 1, khi Ks nhỏ hơn 1), thì yêu cầu về máy lái phụ
được quy định ở 2.12 có thể được bỏ qua, nếu các phụ tùng dự trữ cho các chi tiết
có thể bị phá hủy nhử đệm kín và ở đỡ được
trang bị cho máy lái chính cơ giới và các dây cáp lái dự trữ được trang bị cho
thiết bị lái chính được dẫn động bằng tay.
2.15. Máy lái thủy lực trên phương tiện thủy nội địa
2.15.1. Một số yêu cầu riêng
đối với máy lái điện thủy lực trên phương
tiện thủy nội địa như sau:
(1) Máy lái điện thủy lực trên phương tiện thủy nội địa áp dụng quy định nêu ở mục 2.14;
(2) Máy lái phụ phải có khả năng quay
bánh lái từ 15° mạn này sang 15° mạn kia không quá 60 giây khi tàu ở mớn nước
chở đầy tải và chạy tiến với tốc độ bằng tốc độ thiết kế hoặc bằng 6 km/h, lấy
giá trị lớn hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN
LÝ
3.1. Các máy lái thủy lực và các bộ phận, chi tiết của chúng phải
được Đăng kiểm kiểm tra, chứng nhận trong sản xuất, chế tạo, nhập khẩu, sửa chữa
và khai thác sử dụng phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, hướng
dẫn có liên quan của Quy chuẩn này. Thiết kế phải được Đăng kiểm thẩm định và
chứng nhận
3.2. Cơ sở thiết kế, cơ sở
chế tạo, cơ sở thử nghiệm máy lái thủy lực
và nhân viên của các cơ sở phải có đủ năng lực và được Đăng kiểm đánh giá, cấp
giấy chứng nhận. Thiết bị kiểm tra, thử nghiệm, đo lường của các cơ sở phải được
Đăng kiểm kiểm chuẩn định kỳ.
3.3. Máy lái thủy lực phải được Đăng kiểm chứng nhận phê duyệt
và chứng nhận kiểu sản phẩm (Type Approval).
3.4. Chất lượng các đường
hàn, vật liệu chế tạo máy lái thủy lực phải
được kiểm tra bằng các phương pháp không phá hủy
(NDT) hoặc phá hủy do thợ hàn, nhân viên
kiểm tra đã qua đào tạo và được Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp giấy chứng nhận thợ
hàn hoặc giấy chứng nhận nhân viên phòng thử nghiệm theo các tiêu chuẩn, quy định
tương ứng thực hiện.
3.5. Máy lái thủy lực nhập khẩu
Các máy lái thủy lực và các bộ phận, chi tiết nhập khẩu sử dụng để chế tạo máy
lái thủy lực phải được Cục Đăng kiểm Việt
Nam kiểm tra, chứng nhận phù hợp với các yêu cầu quy định của Quy chuẩn này và
các quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật liên quan đến các
yêu cầu về đảm bảo chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tương ứng với
từng loại.
3.6. Quy định về kiểm tra và thử máy
lái thủy lực
3.6.1. Máy lái thủy lực và các bộ phận đi kèm phải được kiểm tra
và thử tại các cơ sở thử nghiệm có đủ năng lực thực hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7. Phương pháp thử
3.7.1. Kiểm tra trước khi thử
hoạt động
3.7.1.1.Kiểm tra hồ sơ thiết kế,
quy trình thử, các biên bản nghiệm thu chi tiết chế tạo, biên bản thử nội bộ.
3.7.1.2. Kiểm tra sự phù hợp của
các thiết bị thủy lực, điện đã lắp trên
máy lái với các chứng chỉ hiện có.
3.7.1.3. Kiểm tra sự phù hợp về
kết cấu của máy lái với thiết kế đã thẩm định.
3.7.1.4. Kiểm tra sự lắp đặt
máy lái trên băng thử và điều kiện sẵn sàng thử của cơ sở chế tạo.
3.7.1.5 Kiểm tra thử thủy lực đường ống và thiết bị với áp suất thử lấy
bằng 1,5 lần áp suất làm việc lớn nhất.
3.7.2. Thử hoạt động
3.7.2.1. Thử hoạt động của hệ
thống điện chỉ báo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7.2.2. Thử hoạt động của hệ
thống điện điều khiển
Thử tác dụng khóa điều khiển của đài lái tại bảng điện hầm lái;
Thử khởi động từng bơm tại đài lái, hầm
lái. Kiểm tra khóa liên động (nếu có);
Thử điều khiển van điện từ tại đài
lái, hầm lái. Kiểm tra tác dụng khóa liên
động của chúng; Thử khả năng tự khởi động lại khi nguồn năng lượng được phục hồi
sau khi mất.
3.7.2.3. Thử hoạt động của hệ
thống chỉ báo góc lái
Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ chỉ
báo góc lái;
Kiểm tra khả năng chống rung, chống tự
lỏng cơ cấu của bộ phát góc lái.
3.7.2.4. Thử hoạt động của mạch
báo động
Thử cạn dầu trong két;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử mất pha;
Thử mất nguồn điều khiển;
Thử trạng thái sẵn sàng hoạt động của
các chuông còi đèn báo.
3.7.2.5. Thử máy lái hoạt động
không tải
Thử thao tác chuyển đổi hoạt động giữa
các máy lái;
Kiểm tra sự hoạt động ổn định của từng
máy lái khi thao tác quay lái liên tục;
Kiểm tra độ nhậy của hệ thống điều khiển
khi thực hiện di chuyển nhỏ (đến 10), đảo chiều liên tục;
Đo thời gian quay lái của từng máy lái
theo quy định với máy lái chính (t/650) và máy lái phụ (t/300);
Thử khả năng quay lái của máy lái tay
sự cố (nếu có);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7.3. Thử tải với bơm thủy lực và động
cơ điện
Bơm thủy lực và động cơ điện phải thử
theo các hạng mục sau:
1. Thử hoạt động;
2. Thử quá tải;
3. Thử khả năng làm việc ổn định.
3.7.3.1. Các phương pháp và bố
trí thử
a) Bố trí thử
Thử bơm thủy lực và động cơ điện của
máy lái có thể sử dụng ngay bộ động lực của nó để tiến hành thử. Các thiết bị
đo kiểm được lắp nối vào bộ động lực theo sơ đồ ở Hình 1.
b) Thử hoạt động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho bơm thủy lực làm việc không tải
trong thời gian 15 phút, xác định các thông số của bơm thủy lực và động cơ điện.
Điều chỉnh van tạo tải, nâng áp suất đẩy
của bơm thủy lực lên từng mức 50%, 75%, 100% áp suất làm việc lớn nhất của máy
lái (Pmax).
Tại 100% Pmax thời gian thử
không nhỏ hơn 30 giây. Xác định các thông số của bơm thủy lực và động cơ điện.
c) Thử quá tải
Nâng áp suất đẩy của bơm thủy lực lên
giá trị 115% Pmax trong thời gian (10¸13) giây. Xác định các thông số của bơm thủy
lực và động cơ điện.
d) Thử khả năng làm việc ổn định
Sau các cuộc thử trên, bơm thủy lực sẽ
phải thử sức bền kéo dài trong thời gian 30 phút. Áp suất đẩy của bơm thủy lực
cần duy trì ở mức phù hợp với công suất làm việc lâu dài (100% công suất) của động
cơ điện.
3.7.3.2. Các thông số cần xác
định trong cuộc thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sản lượng của bơm thủy lực;
Áp suất đẩy;
Cường độ dòng điện, điện áp của động
cơ điện;
Nhiệt độ dầu.
3.7.3.3. Kiểm tra ở trạng thái
mở
Trong quá trình thử, nếu có bất kỳ sự
bất thường nào như tiếng ồn quá lớn, nhiệt độ dầu tăng cao, v.v... cần phải kiểm
tra bơm thủy lực ở trạng thái mở để tìm nguyên nhân. Nếu bơm thủy lực có khuyết
tật chế tạo thì phải loại bỏ.
3.7.3.4 Lập báo cáo thử
Kết quả kiểm tra và thử bơm thủy lực,
động cơ điện dùng cho máy lái được thể hiện trong Báo cáo thử tại xưởng đối với
bơm thủy lực và động cơ điện.
3.8. Thử nghiệm tại xưởng
đối với các máy lái thủy lực dùng cho tàu
chở hàng lỏng, tàu chở xô khí hóa lỏng và
tàu chở xô hóa chất nguy hiểm có GT từ
10.000 trở lên và các tàu khác có GT từ 70.000 trở lên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.9. Quy định cấp hồ sơ
Cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành, in ấn,
hướng dẫn, lập và cấp các giấy chứng nhận, biểu mẫu có liên quan đến kiểm tra,
chứng nhận máy lái thủy lực theo quy định
của Quy chuẩn này.
3.9.1. Đề nghị kiểm tra
Đề nghị kiểm tra do cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa, cải tạo, nhập khẩu, khai
thác sử dụng máy lái thủy lực gửi cho Cục
Đăng kiểm Việt Nam.
3.9.2. Giấy chứng nhận
3.9.2.1. Cục Đăng kiểm Việt
Nam sẽ cấp các Giấy chứng nhận tương ứng như quy định tại Mục 3.1, Mục 3.2, Mục
3.3, Mục 3.4, Mục 3.5 - Phần 3 của Quy chuẩn này.
3.9.2.2 Giấy chứng nhận đã cấp
sẽ bị mất hiệu lực trong các trường hợp
sau đây:
(a) Nếu thiếu một yêu cầu nào đó theo
Quy chuẩn hoặc;
(b) Không được kiểm tra theo quy định
hoặc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(d) Các thiết bị thực tế không còn phù
hợp với giấy chứng nhận đã cấp hoặc
(e) Sau khi bị tai nạn hoặc bị hủy bỏ.
3.9.2.3. Cấp lại Giấy chứng nhận
Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ cấp lại Giấy
chứng nhận sau khi đã được kiểm tra, thử và cấp biên bản kiểm tra phù hợp theo
quy định của quy chuẩn này.
3.9.3. Báo cáo kiểm tra
Sau khi hoàn thành kiểm tra, thử nghiệm
các máy lái thủy lực, các chi tiết, bộ phận
của chúng, Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ lập báo cáo kiểm tra tương ứng cho loại
hình kiểm tra quy định trong Quy chuẩn này;
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN
4.1. Các cơ quan, tổ chức,
cá nhân liên quan đến công tác sản xuất, chế tạo, nhập khẩu, thiết kế, khai
thác sử dụng, quản lý, kiểm tra, chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
máy lái thủy lực phải tuân thủ các quy định
của Quy chuẩn này và các văn bản quy phạm pháp luật, quy định, hướng dẫn có
liên quan, chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra.
4.2. Trách nhiệm của cơ sở
thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Trách nhiệm của tổ chức,
cá nhân nhập khẩu, cơ sở chế tạo, cơ sở thử nghiệm máy lái thủy lực
1 Tuân thủ các quy định,
quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành khi chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, cải tạo,
nhập khẩu các máy lái thủy lực.
2 Xây dựng quy trình
công nghệ, kiểm tra, thử nghiệm chất lượng, đầu tư thiết bị kiểm tra, thử nghiệm
phù hợp, thiết bị kiểm tra phải được kiểm chuẩn định kỳ; tổ chức kiểm tra chất
lượng cho từng sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
3. Chịu trách nhiệm về
nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các máy lái thủy
lực nhập khẩu.
4.4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
sử dụng máy lái thủy lực
Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo dưỡng để
bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của máy lái thủy lực giữa hai kỳ kiểm tra của đơn vị đăng kiểm
để duy trì tình trạng kỹ thuật của máy lái thủy
lực theo đúng các quy định của Quy chuẩn này.
4.5. Các tổ chức, cá nhân
nhập khẩu, cơ sở chế tạo, cơ sở thử nghiệm, chủ thiết bị phải bảo quản, giữ
gìn, không được sửa chữa, tẩy xoá giấy tờ xác nhận kết quả kiểm tra, giấy chứng
nhận đã được cấp và xuất trình khi có yêu cầu của người thi hành công vụ có thẩm
quyền.
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
5.1. Cục Đăng kiểm Việt
Nam có trách nhiệm tổ chức triển khai, hướng dẫn và thực hiện Quy chuẩn này;
tham mưu, đề nghị Bộ Giao thông vận tải kịp thời sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này
khi cần thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3. Khi các tiêu chuẩn,
quy chuẩn viện dẫn hoặc hướng dẫn quy định tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ
sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo nội dung của văn bản mới.