Hướng
quan sát
|
Ký
hiệu hình chiếu
|
Hình
chiếu theo hướng
|
Hình
chiếu
|
a
|
Từ
trước
|
A
|
b
|
Từ
trên
|
B
(E)1
|
c
|
Từ
trái
|
C
|
d
|
Từ
phải
|
D
|
e
|
Từ
dưới
|
E
|
f
|
Từ
sau
|
F
|
1 Xem 5.4
|
Hình chiếu chứa nhiều
thông tin nhất của đối tượng thường được chọn làm hình chiếu chính (hình chiếu
từ trước). Hình chiếu này ký hiệu là A (theo hướng a, xem Hình1 và Bảng 1) thường
biểu diễn đối tượng ở vị trí đang làm việc hoặc vị trí đang chế tạo hoặc vị trí
đang lắp ráp. Vị trí của các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí
của hình chiếu chính và phụ thuộc vào phương pháp chiếu đã chọn (góc thứ nhất,
góc thứ ba, các mũi tên tham chiếu). Trong thực tế thường không cần phải dùng tới
6 hình chiếu (từ A đến F). Khi cần dùng các hình chiếu (hoặc hình cắt hay mặt
cắt) khác với hình chiếu chính, thì các hình này phải chọn sao cho:
- Số lượng các hình
chiếu, hình cắt và mặt cắt phải ít nhất nhưng biểu diễn đầy đủ đối tượng mà không
gây nên mập mờ khó hiểu.
- Tránh sự lặp lại
không cần thiết của các chi tiết.
5. Phương pháp biểu
diễn
Phương pháp góc chiếu
thứ nhất
Phương pháp góc chiếu
thứ nhất là một cách biểu diễn bằng phép chiếu vuông góc, trong đó đối tượng
cần biểu diễn được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng tọa độ, trên đó đối tượng
được chiếu vuông góc (xem Hình 2).
Hình
2
Vị trí của các hình
chiếu khác so với hình chiếu chính (hình chiếu từ trước - A) được xác định bằng
cách quay các mặt phẳng chiếu của chúng xung quanh các đường thẳng trùng (hoặc
song song) với các trục tọa độ, đến vị trí nằm trên mặt phẳng tọa độ (bề mặt
bản vẽ), trên đó hình chiếu đứng (hình chiếu chính, hình chiếu từ trước - A) được
chiếu lên (xem Hình 2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hình chiếu B: hình
chiếu từ trên được đặt ngay bên dưới;
- Hình chiếu E: hình
chiếu từ dưới được đặt ở phía trên;
- Hình chiếu C: hình
chiếu từ trái được đặt ở bên phải;
- Hình chiếu D: hình
chiếu từ phải được đặt ở bên trái;
- Hình chiếu F; hình
chiếu từ sau được đặt ở bên phải hoặc bên trái sao cho thuận tiện.
Ký hiệu bằng hình vẽ
của phương pháp này được quy định trên Hình 3 và Hình 4
Hình 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp góc chiếu
thứ ba
Phương pháp góc chiếu
thứ ba là một cách biểu diễn bằng phép chiếu vuông góc, trong đó đối tượng cần
biểu diễn, khi nhìn từ phía người quan sát, được đặt ở phía sau mặt phẳng tọa độ,
trên đó đối tượng được chiếu vuông góc (xem Hình 5). Trên mỗi mặt phẳng chiếu,
đối tượng được biểu diễn như là được chiếu vuông góc từ xa vô tận lên các mặt
phẳng chiếu trong suốt.
Vị trí của các hình
chiếu khác so với hình chiếu chính (hình chiếu từ trước - ký hiệu là A) được
xác định bằng cách quay các mặt phẳng chiếu của chúng xung quanh các đường
thẳng trùng (hoặc song song) với các trục tọa độ đến vị trí nằm trên mặt phẳng tọa
độ (bề mặt bản vẽ), trên đó hình chiếu đứng (hình chiếu chính, hình chiếu từ trước
- A) được chiếu lên (xem hình 5).
Hình
5
Như vậy, trên bản vẽ,
căn cứ vào hình chiếu chính - A, các hình chiếu khác được bố trí như sau (xem
hình 6):
- Hình chiếu B: hình
chiếu từ trên được đặt ở phía trên;
- Hình chiếu E: hình
chiếu từ dưới được đặt ngay ở phía dưới;
- Hình chiếu C: hình
chiếu từ trái được đặt ở bên trái;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hình chiếu F; hình
chiếu từ sau, có thể đặt ở bên phải hoặc bên trái sao cho thuận tiện.
Ký hiệu bằng hình vẽ
của phương pháp này được quy định trên Hình 6 và Hình 7.
Hình 6
Hình 7
Bố trí mũi tên tham
chiếu
Trong trường hợp
không thể bố trí vị trí của các hình chiếu theo đúng các quy định nghiêm ngặt
của phương pháp góc chiếu thứ nhất hoặc thứ ba, việc dùng phương pháp mũi tên
tham chiếu cho phép bố trí các hình chiếu ở vị trí bất kỳ.
Ngoại trừ hình chiếu
chính (hình chiếu đứng), mỗi hình chiếu có thể được định danh bằng một chữ cái
phù hợp với Hình 1. Trên hình chiếu chính dùng một chữ in thường, để chỉ rõ hướng
quan sát của các hình chiếu khác. Các hình chiếu này được định danh bởi một chữ
in hoa tương ứng và đặt ở phía trên, bên trái hình chiếu đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp này không
cần ký hiệu bằng hình vẽ để chỉ dẫn dùng phương pháp góc chiếu nào.
Hình
8
Biểu diễn bằng hình
chiếu vuông góc qua gương2
Hình chiếu vuông góc
qua gương là một cách biểu diễn bằng hình chiếu thẳng góc, trong đó vật thể cần
biểu diễn (xem Hình 1) được đặt ở phía bên trên một gương phẳng, gương này đặt
song song với các mặt phẳng nằm ngang của vật thể, mặt gương hướng lên trên;
hình ảnh của vật thể qua gương chính là hình chiếu vuông góc qua gương.
Hình chiếu loại này
có thể được chỉ dẫn bởi một chữ in hoa ký hiệu cho hình chiếu này (nghĩa là
Hình chiếu “E”, xem điều 4.2).
Ký hiệu bằng hình vẽ
chỉ rõ phương pháp này được nêu ra trong Hình 10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 10
Phụ
lục A
(Quy
định)
Tỷ
lệ cân đối và kích thước của các ký hiệu
A.1. Các yêu cầu
chung
Để hài hòa giữa các
kích thước của các ký hiệu bằng hình vẽ quy định trong tiêu chuẩn này với các
chỉ dẫn khác trên bản vẽ (kích thước, dung sai, v v….), phải áp dụng các quy
tắc đã nêu trong ISO 3461-2.
A.2. Tỷ lệ cân đối
Các ký hiệu bằng hình
vẽ phải được vẽ phù hợp với các Hình A.1, Hình A.2 và Hình A.3. Trong thực tế
có thể bỏ qua các đường tâm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
A1
Hình
A2
Hình
A3
A.3. Các kích thước
Các kích thước dùng
cho các ký hiệu bằng hình vẽ phải theo quy định trong Bảng A.1
Bảng
A.1
Kích
thước tính bằng milimet
Chiều cao của chữ
số và chữ in hoa (và/hoặc chữ in thường) và đường kính đáy nhỏ của hình nón
cụt, h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
7
10
14
20
Chiều rộng nét vẽ
cho các ký hiệu bằng hình vẽ, d
0,35
0,5
0,7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,4
2
Chiều rộng nét cho
chữ viết, d
Chiều dài và đường
kính đáy lớn của hình nón cụt, H
7
10
14
20
28
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Phương pháp này thường
được ưu tiên sử dụng trong các bản vẽ xây dựng
2
Phương pháp này thường được ưu tiên sử dụng trong các bản vẽ xây dựng