Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10295:2014 về Công nghệ thông tin – kỹ thuật Quản lý rủi ro an toàn thông tin

Số hiệu: TCVN10295:2014 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2014 Ngày hiệu lực:
ICS:35.040 Tình trạng: Đã biết

Quy trình ISMS

Quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin

Lập kế hoạch

Thiết lập bi cảnh

Đánh giá rủi ro

Phát triển kế hoạch xử lý rủi ro

Chp nhận rủi ro

Thực hin

Triển khai kế hoạch xử lý rủi ro

Kiểm tra

Liên tục giám sát và soát xét rủi ro

Hành động

Duy trì và ci tiến quy trình qun lý rủi ro an toàn thông tin

7. Thiết lập bối cảnh

7.1. Xem xét chung

Đầu vào: Toàn bộ thông tin v tổ chức liên quan tới thiết lập bối cảnh quản lý rủi            ro an toàn thông tin.

Hành đng: Cần phải thiết lập bối cảnh nội bộ và bối cảnh bên ngoài tổ chức cho các hoạt động quản lý rủi ro an toàn thông tin, trong đó bao gồm việc thiết lập tiêu chí cơ bản cần thiết cho hoạt động quản lý rủi ro an toàn thông tin (7.2), định nghĩa phạm vi và giới hạn (7.3) và thiết lập một tổ chức thích hợp để vận hành hoạt động quản lý rủi ro an toàn thông tin (7.4).

Hướng dn triển khai: Cần thiết phi xác định mục đích của việc quản lý rủi ro an toàn thông tin bởi vì điều này ảnh hưởng đến toàn bộ quy trình và việc thiết lập bối cảnh cụ thể. Mục đích này có thể là:

Hỗ trợ cho hệ thống quản lý an toàn thông tin (ISMS)

Tuân thủ pháp luật và bằng chứng thm định

Chun bị một kế hoạch liên tục trong nghiệp vụ

Chun bị một kế hoạch ứng cứu sự cố

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng dẫn triển khai cho các yếu tố thiết lập bi cảnh cần thiết để h trợ cho hệ thống ISMS được đề cập thêm tại 7.2, 7.3 và 7.4 dưới đây.

CHÚ THÍCH: TCVN ISO/IEC 27001:2009 không sử dụng thuật ngữ 'bối cảnh”. Tuy nhiên, điu 7 liên quan đến các yêu cu xác định phạm vi và gii hạn của ISMS” [4.2.1 a)], xác đnh chính sách của ISMS [4.2.1 b)] và xác đnh phương pháp tiếp cn đánh giá rủi ro [4.2.1 c)] cụ th trong TCVN ISO/IEC 27001:2009.

Đu ra: Đặc tả kỹ thuật về tiêu chí cơ bản, phạm vi và giới hạn và tổ chức thực hiện quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin.

7.2. Tiêu chí cơ bản

7.2.1. Phương pháp tiếp cận qun lý rủi ro

Tùy thuộc vào phạm vi và mục tiêu quản lý rủi ro mà có thể áp dụng nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau. Phương pháp tiếp cận cũng có thể khác nhau đối với từng chu trình lặp lại.

Một phương pháp tiếp cận quản lý rủi ro thích hợp cn phải được lựa chọn hoặc phát triển để giải quyết tiêu chí cơ bản như: tiêu chí ước lượng rủi ro, tiêu chí về tác động, tiêu chí chấp nhận rủi ro.

Ngoài ra, tổ chức cần phải đánh giá xem những nguồn lực cần thiết có sẵn có hay không để:

Thực hiện đánh giá rủi ro và thiết lập kế hoạch xử lý rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giám sát các kiểm soát

Giám sát quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin

CHÚ THÍCH: Xem thêm TCVN ISO/IEC 27001:2009 (5.2.1) ln quan tới điu khoản v các nguồn lực cho hoạt động triển khai và vận hành một hệ thống ISMS

7.2.2. Tiêu chí ước lượng rủi ro

Tiêu chí ước lượng rủi ro cn phải được phát trin để ước lượng rủi ro an toàn thông tin của tổ chức liên quan đến:

Giá tr chiến lược của quy trình thông tin nghiệp vụ

Mức quan trọng đối với tài sản thông tin có liên quan

Các yêu cầu về pháp lý và quy định và các trách nhiệm v hợp đồng

Tầm quan trọng của tính sẵn sàng, tính bí mật và tính toàn vn trong các hoạt động mang tính nghiệp vụ và vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, tiêu chí ước lượng rủi ro có thể được sử dụng để xác định ưu tiên cho việc xử lý rủi ro.

7.2.3. Tiêu chí tác động

Tiêu chí tác động cn phải được xác đnh và phát triển theo mức thiệt hại hoặc các khoản chi phí đối với tổ chức mà nguyên nhân gây ra là từ các sự kiện an toàn thông tin mà có liên quan đến:

Mức phân loại tài sản thông tin b tác động

Vi phạm an toàn thông tin (làm giảm tính bí mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng)

Yếu kém trong vận hành (nội bộ hoặc các bên thứ ba)

Tổn hại về giá tr nghiệp vụ và tài chính

Phá v các kế hoạch và thời hạn

Thiệt hại về uy tín

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Xem thêm TCVN ISO/IEC 27001:2009, 4.2.1 d) 4) liên quan tới việc xác định tiêu chí tác động làm giảm tính bí mật, tính toàn vẹn và tính sn sàng.

7.2.4. Tiêu chí chấp nhận rủi ro

Tiêu chí chấp nhận rủi ro cần phải được xác định và phát triển. Tiêu chí chp nhận rủi ro thường phụ thuộc vào các chính sách, mục đích, mục tiêu của tổ chc và các lợi ích của các bên liên quan.

Mỗi tổ chức cần phải xác định mức chp nhận rủi ro của riêng tổ chức mình. Trong suốt quy trình phát triển cần phải xem xét các vn đề sau:

Tiêu chí chấp nhận rủi ro có th bao gm nhiu ngưng, dựa theo mức mục tiêu mong mun về rủi ro, nhưng phụ thuộc vào từng điu kiện thực tế cụ thể để cán bộ quản lý cao cp có thể chấp nhận mức rủi ro

Tiêu chí chấp nhận rủi ro có thể được thể hiện như tỉ l lợi nhuận ước lượng (hoặc các lợi ích nghiệp vụ khác) trên rủi ro được ước lượng

Các tiêu chí chấp nhận ri ro khác nhau có th được áp dụng cho nhiu loại rủi ro khác nhau, ví dụ như những rủi ro mà có thể dẫn tới việc không tuân th pháp lý hoặc quy đnh có thể không được chp nhận, trong khi việc chấp nhận các rủi ro mức cao lại có th được phép nếu việc chấp nhận này được xác định như là các yêu cầu của hợp đng.

Tiêu chí chấp nhận rủi ro có thể bao gồm những yêu cầu cho việc xử lý bổ sung trong tương lai, ví dụ: một rủi ro có th được chp nhận thông qua với cam kết s có hành động làm giảm rủi ro tới mức có thể chấp nhận được trong một khoảng thời gian nht định

Tiêu chí chp nhận rủi ro có thể khác nhau tùy theo thời gian dự tính tồn tại của rủi ro, ví dụ: rủi ro có thể liên quan đến một hoạt động ngắn hạn hoặc tạm thời. Tiêu chí chp nhận rủi ro được thiết lập như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khía cạnh pháp lý và các quy định

Sự vận hành

Công nghệ

Tài chính

Các yếu tố về xã hội và con người.

CHÚ THÍCH: Tiêu chí chấp nhận rủi ro tương tự với “tiêu chí chấp nhận rủi ro nhận biết mức rủi ro có thể chấp nhn được” và được quy định rõ trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 c) 2).

Thông tin chi tiết được trình bày trong Phụ lục A.

7.3. Phạm vi và giới hạn

Tổ chức cần phải xác định rõ phạm vi và giới hạn cho quản lý rủi ro an toàn thông tin.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cần phải thu thập những thông tin về tổ chức để xác định môi trường mà tổ chức hoạt động và sự liên quan của t chức đó tới quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin.

Khi xác định phạm vi và giới hạn, tổ chức cn phải xem xét tới những thông tin sau:

Những mục tiêu, chiến lược và chính sách nghiệp vụ mang tính chiến lược của tổ chức

Những quy trình nghiệp vụ

Tổ chức bộ máy và chức năng của tổ chức

Pháp lý, quy định và các cam kết cần áp dụng cho tổ chức

Chính sách an toàn thông tin của tổ chức

Phương pháp tiếp cận tổng thể của tổ chức đối với việc quản lý rủi ro

Các tài sản thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những ràng buộc ảnh hưởng đến tổ chức

Kỳ vọng của các bên liên quan

Môi trường văn hóa - xã hội

Các giao diện (trao đổi thông tin vi môi trường)

Thêm vào đó, t chức phải cung cp bằng chứng cho các trường hợp ngoại lệ.

Các ví dụ về phạm vi quản lý ri ro có thể là một ứng dụng công nghệ thông tin, cơ s hạ tầng công nghệ thông tin, một quy trình nghiệp vụ, hoặc một bộ phận đã được định rõ của tổ chức.

CHÚ THÍCH: Phạm vi và giới hn của hoạt động quản lý rủi ro an toàn thông tin liên quan tới phạm vi và giới hạn của hệ thng ISMS được quy định trong TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 a).

Thông tin chi tiết hơn có thể tìm thy trong Phụ lục A.

7.4. Tổ chức quản lý rủi ro an toàn thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phát trin quy trình qun lý rủi ro an toàn thông tin phù hợp cho tổ chức.

Nhận biết và phân tích v các bên liên quan

Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của tt cả các bên, k c nội bộ và bên ngoài tổ chức

Thiết lập những mối quan hệ cn thiết giữa tổ chức với các bên liên quan quản lý rủi ro an toàn thông tin, cũng như nhng giao diện đối với các chức năng qun lý rủi ro mức cao của tổ chức (ví dụ như quản lý rủi ro trong vận hành), cũng như những giao diện đối với những dự án hay các hoạt động có liên quan khác

Vạch rõ hướng quyết định tiếp theo

Đặc điểm kỹ thuật của hồ sơ cần được lưu trữ

T chức phải được chp thuận bởi những người quản lý thích hợp của tổ chức.

CHÚ THÍCH: TCVN ISO/IEC 27001:2009 yêu cu phải xác định các nguồn lực dự trữ cn thiết đ tiến hành thiết lập, triển khai, vận hành, giám sát, soát xét, duy trì và cải tiến một hệ thng ISMS, xem 5.2.1 a). Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý rủi ro có th được xem như là một trong các nguồn lực cần thiết trong TCVN ISO/IEC 27001:2009.

8. Đánh giá rủi ro an toàn thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Hoạt động đánh giá ri ro an toàn thông tin được nói đến như là quy trình trong TCVN ISO/IEC 27001:2009.

Đầu vào: Các tiêu chí cơ bản, phạm vi và gii hạn và tổ chức thực hiện quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin được thiết lập.

Hành động: Các rủi ro cần phải được nhận biết được mô t định tính hoặc định lượng và sắp xếp mức ưu tiên theo các tiêu chí ước lượng rủi ro và các mục tiêu liên quan tới tổ chức.

Hướng dn triển khai:

Một rủi ro là một sự kết hợp các hậu quả do những sự kiện không mong muốn và khả năng xuất hiện của các sự kiện đó. Việc đánh giá rủi ro định lượng hoặc mô tả định tính v rủi ro và cho phép những người quản lý đặt ra mức ưu tiên cho những rủi ro dựa trên nhận thức của họ về mức nghiêm trọng hoặc các tiêu chí đã được thiết lập khác.

Đánh giá rủi ro bao gồm các hoạt động sau:

Nhận biết rủi ro (8.2)

Phân tích rủi ro (8.3)

Ước lượng rủi ro (8.4)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đánh giá rủi ro thường được tiến hành tối thiểu hai lần. Lần đầu tiên tiến hành đánh giá sơ bộ để xác định các rủi ro nguy hiểm đang tiềm ẩn, tạo điều kiện cho các bước đánh giá            tiếp theo. Bước tiếp theo có thể đánh giá sâu hơn các rủi ro tim      ẩn đã bộc lộ trong lần đánh giá trước đó. Nếu không có đầy đủ thông tin để đánh giá rủi ro thì sẽ có thể tiến hành phân tích chi tiết bằng phương pháp khác trên một phần hoặc toàn bộ phạm vi.

Mỗi tổ chức cần phải chọn phương pháp tiếp cận riêng để đánh giá rủi ro dựa trên các mục tiêu và mục đích của đánh giá rủi ro.

Các phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro an toàn thông tin được trình bày chi tiết trong Phụ lục E.

Đầu ra: Một danh sách những rủi ro đã được đánh giá được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên phù hợp với các tiêu chí đánh giá rủi ro.

8.2. Nhận biết rủi ro

8.2.1. Gii thiệu về nhận biết rủi ro

Mục đích của nhận biết rủi ro là xác định nguyên nhân có thể gây ra thiệt hại tiềm ẩn và hiểu được lý do, phương thức, thời điểm, không gian mà thiệt hại có th xảy ra. Các bước mô tả trong 8.2.2 đến 8.2.6 s thu thập thông tin làm dữ liệu đầu vào cho hoạt động phân tích rủi ro.

Nhận biết rủi ro có thể bao gồm nhận biết nguồn phát sinh rủi ro, đặt nguồn gốc phát sinh rủi ro dưới sự kiểm soát của tổ chức mặc dù nguồn hoặc nguyên nhân phát sinh này có thể không rõ ràng.

CHÚ THÍCH: Các hoạt động được mô tả trong các mục dưới đây có th được tiến hành theo th tự khác nhau tùy theo từng phương pháp luận được áp dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu vào: Phạm vi và giới hạn của đánh giá rủi ro được tiến hành, danh sách các thành phần (tài sn) liên quan cùng thông tin v những người sở hữu tài sản, v trí, chức năng,...

Hành động: Cần phải nhận biết rõ các tài sn trong phạm vi đã được thiết lập (xem thêm TCVN ISO/IEC 27001:2009, 4.2.1 d) 1)).

Hướng dn triển khai:

Tài sn là bất kì thứ gì có giá trị đối với tổ chức và do đó cần được bảo vệ. Nhận biết tài sn cần phải xem xét trong khuôn khổ hệ thống thông tin, trong đó không chỉ bao gồm phần cứng và phn mềm.

Nhận biết tài sản phải được thực hiện ở mức chi tiết phù hợp để cung cp đy đủ thông tin cho hoạt động đánh giá rủi ro. Mức chi tiết được sử dụng trong quy trình nhận biết tài sản s ảnh hưng đến toàn bộ lượng thông tin được thu thập trong suốt quy trình đánh giá rủi ro. Mức chi tiết này có thể được cải tiến trong các bước lặp đi lặp lại của quy trình đánh giá rủi ro.

Cn phải nhận biết rõ người s hữu tài sản đối với mỗi tài sn, để quy định nghĩa vụ và trách nhiệm đối vi tài sản. Người sở hữu tài sản có thể không có quyền sở hữu đối vi tài sản đó, nhưng lại có trách nhiệm trong việc sn xuất, phát triển, duy trì, sử dụng và đảm bo an toàn phù hợp. Người s hữu tài sản thường là người thích hợp nhất đ xác định giá tr của tài sản đối với tổ chức (xem 8.3.2 v đnh giá tài sản).

Gii hạn cho việc soát xét là tập hợp tất cả các tài sản của tổ chức đã được nhận biết được qun lý bởi quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin.

Thông tin cho việc nhận biết và đnh giá tài sn liên quan tới an toàn thông tin được trình bày trong Phụ lục B.

Đầu ra: Một danh sách các tài sản cn được quản lý rủi ro và danh sách các quy trình nghiệp vụ liên quan đến các tài sản và các vn đề liên quan khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đu vào: Thông tin v các mối đe dọa thu được từ việc soát xét sự cố, người sở hữu tài sản, người sử dụng tài sản và các nguồn thông tin khác, kể cả danh mục v các mối đe dọa từ bên ngoài.

Hành đng: Cần phải nhận biết các mối đe dọa và nguồn gốc phát sinh các mối đe dọa (liên quan tới TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 d) 2)).

Hướng dn triển khai:

Một mối đe dọa có khả năng gây thiệt hại cho các tài sản như: thông tin, các quy trình nghiệp vụ, các hệ thống và t chức. Các mối đe dọa có thể xuất phát từ những lý do khách quan hay chủ quan, cũng có thể là do c ý hoặc vô ý. Dù mối đe dọa bắt ngun từ lý do nào cũng đều phải được nhận biết rõ. Một mối đe dọa có thể phát sinh từ bên trong hoặc bên ngoài tổ chức. Những mối đe dọa này phải được nhận biết một cách tng quát và theo loại (ví dụ: hành động bt hp pháp, phá hủy về vật lí, lỗi về công nghệ) và nếu phù hợp là theo từng mối đe dọa riêng trong các phân loại cụ thể. Điu này có nghĩa là không được bỏ sót bất cứ mối đe dọa nào, k cả trong những trường hợp khó xảy ra, nhưng cần phải giới hạn khối lượng công việc cần thực hiện.

Một số mối đe dọa có th gây ảnh hưởng đồng thời lên nhiều tài sn. Trong trường hợp này. chúng có thể gây ra các tác động khác nhau tùy thuộc vào tài sản nào bị ảnh hưởng.

Đầu vào cho việc nhận biết đe da và việc ước lượng các khả năng xảy ra (8.3.3) có thể thu thập được từ: người quản lý hay người sử dụng tài sản, đội ngũ nhân viên, chuyên gia quản lý phương tiện và chuyên gia an toàn thông tin, các chuyên gia an toàn vật Lí, bộ phận pháp lý và các t chức khác bao gồm: các cơ quan luật pháp, cơ quan dự báo thời tiết, công ty bảo hiểm và các cơ quan quản lý của chính phủ. Ngoài ra, khi giải quyết các mối đe dọa cũng cần phải quan tâm đến khía cạnh môi trường và văn hóa.

Cần phải tham khảo kinh nghiệm nội bộ thu được từ những sự cố đã xảy ra và kết quả đánh giá các đe dọa đã gặp phải trước khi tiến hành các đánh giá hiện tại. Những kinh nghiệm này rất hữu ích khi tra cứu các danh mục về các mi đe dọa khác nhau (có thể chi tiết đi với từng tổ chức hay nghiệp vụ), để hoàn thiện danh sách các mối đe dọa có đặc điểm chung. Danh mục các mối đe dọa và số liệu thống kê có thể tham kho từ các cơ quan như: các cơ s nghiên cứu, các hiệp hội, công ty bảo hiểm, các cơ quan quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, viễn thông...

Khi sử dng danh mục về các mối đe dọa hoặc các kết quả đánh giá trước đó về các mối đe dọa, cần phải chú ý rằng luôn luôn có những thay đổi liên quan đến các đe dọa, đặc biệt là những thay đi về môi trường nghiệp vụ hay môi trường hệ thng thông tin.

Thông tin chi tiết v các loại đe dọa được trình bày ở trong Phụ lục C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2.4. Nhận biết về các bin pháp kim soát hin có

Đầu vào: Tài liệu về các biện pháp kiểm soát, các kế hoạch triển khai xử lý rủi ro.

Hành đng: Nhận biết các biện pháp kiểm soát hiện có hoặc đã có kế hoạch triển khai.

Hướng dn triển khai:

Nhận biết các biện pháp kiểm soát hiện có là cần thiết nhm tránh phải thực hiện nhiều công việc hay đ mất chi phí một cách không cn thiết, như trong trường hợp áp dụng các biện pháp kiểm soát trùng lặp. Ngoài ra, khi nhận biết các biện pháp kiểm soát hiện có, cn phải tiến hành việc kiểm tra để đảm bảo các biện pháp kiểm soát này được thực hiện một cách đúng đắn - việc tham khảo các báo cáo kiểm toán hệ thống ISMS là có thể giúp hạn chế thời gian thực hiện công việc này. Nếu một biện pháp kiểm soát không được thực hiện đúng như mong muốn, đây có thể là nguyên nhân gây ra các điểm yếu. Cần phải chú ý đến trường hợp nếu một biện pháp (hay chiến lược) đã được chọn lựa bị thất bại khi vận hành thì lúc đó cần phải triển khai các biện pháp kiểm soát bổ sung để giải quyết các rủi ro đã biết một cách hiệu quả. Trong một hệ thống ISMS, theo TCVN ISO/IEC 27001:2009, thì hoạt động này được hỗ trợ bởi việc đánh giá hiệu quả các biện pháp kiểm soát. Một cách để ước lượng tính hiệu quả của một biện pháp kiểm soát là xem xét khả năng giảm thiểu sự xuất hiện các mối đe dọa và sự dễ dàng trong khai thác các điểm yếu hoặc tác hại của các sự cố. Ban quản lý cần phải soát xét và kiểm toán các báo cáo cũng như cung cp các thông tin về tính hiệu quả của các biện pháp kiểm soát hiện có.

Các biện pháp kiểm soát đang được lập kế hoạch để triển khai theo kế hoạch triển khai xử lý rủi ro cần được xem xét theo cùng một phương pháp giống như các biện pháp đã được trin khai.

Một biện pháp kiểm soát hiện có hoặc đã có kế hoạch triển khai có thể không hiệu quả, không đầy đủ hoặc không thích đáng. Nếu nhận thy biện pháp kiểm soát này không đầy đủ hoặc không thích đáng thì cần kiểm tra để xác định có loại bỏ hoặc thay thế biện pháp kiểm soát này bằng các biện pháp kiểm soát khác phù hợp hơn hay giữ nguyên vì một s lý do nào đó (ví dụ như: chi phí).

Các hoạt động sau có th giúp ích cho việc nhận biết các biện pháp kiểm soát hiện có hoặc đã có kế hoạch:

Soát xét lại các tài liệu chứa thông tin về các biện pháp kiểm soát (ví dụ: các kế hoạch triển khai xử lý rủi ro). Nếu quy trình qun lý an toàn thông tin được tài liệu hóa tốt thì tất c các biện pháp kiểm soát hiện có hoặc đã được lập kế hoạch và tình hình triển khai của chúng sẽ có sẵn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiến hành soát xét tại chỗ các biện pháp kiểm soát vật , đối chiếu những biện pháp kiểm soát đã triển khai với danh sách các biện pháp kiểm soát cần phi thực hiện và kiểm tra tính chính xác và hiệu quả của việc triển khai các biện pháp này; hoặc

Soát xét các kết quả kiểm toán.

Đu ra: Một danh sách các biện pháp kiểm soát hiện có hoặc đã được lập kế hoạch triển khai; tình hình triển khai và tình trạng sử dụng các biện pháp kiểm soát này.

8.2.5. Nhận biết v điểm yếu

Đu vào: Một danh sách các mi đe dọa đã biết, danh sách các tài sản và các biện pháp kiểm soát hiện có.

Mô tả: Cần phải nhận biết các điểm yếu mà có thể b khai thác bởi các mối đe dọa van toàn thông tin, chúng chính là nguyên nhân gây thiệt hại cho các tài sản hoặc cho tổ chức (liên quan tới TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 d) 3)).

ng dn triển khai:

Có thể nhận biết các điểm yếu trong các lĩnh vực sau:

Tổ chức

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thủ tục quản lý

Nhân sự

• Môi trường vật lí

Cu hình h thống thông tin

• Phn cứng, phần mm hoặc thiết bị truyền thông

• Sự phụ thuộc vào các thành phần bên ngoài

Điểm yếu không tự gây ra thiệt hại, mà cần phải có một mối đe dọa khai thác. Một điểm yếu mà không có mối đe dọa tương ứng thì có thể không cần thiết triển khai biện pháp kiểm soát nào, nhưng các thay đổi cần phải được phát hiện và giám sát chặt chẽ. Cần lưu ý, một biện pháp kiểm soát được thực hiện không đúng cách hoặc sai chức năng, hoặc áp dụng không đúng cũng có thể là một điểm yếu. Một biện pháp kiểm soát có thể hiệu quả hoặc không hiệu quả tùy thuộc vào môi trường vận hành. Ngược lại, một mối đe dọa mà không có điểm yếu tương ứng có thể không gây ra một rủi ro.

Các điểm yếu có thể liên quan đến các thuộc tính của tài sản b sử dụng khác với mục đích và cách thức khi được mua sắm hoặc chế tạo. Cần phải xem xét các điểm yếu phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, ví dụ như từ bản chất bên trong hoặc bên ngoài của tài sản.

Các ví dụ về các điểm yếu và các phương pháp đánh giá điểm yếu được trình bày trong Phụ lục D.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2.6. Nhận biết v hậu quả

Đu vào: Một danh sách các tài sản, một danh sách các quy trình nghiệp vụ và một danh sách các điểm yếu và các mối đe dọa, có liên quan đến các tài sản và các vn đề liên quan.

Hành đng: Cần nhận biết các hậu qu làm mất đi tính bí mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng đối với các tài sản (xem TCVN ISO/IEC 27001:2009, 4.2.1 d) 4)).

Hướng dn triển khai:

Một hậu quả có th là sự mất đi tính hiệu qu, các bt lợi trong điều kiện vận hành, yếu kém trong hoạt động nghiệp vụ, mt uy tín, gây thiệt hại...

Hoạt động này nhằm nhận biết thiệt hại hay hậu quả đối với tổ chức mà có thể nguyên nhân do kịch bản sự cố gây ra. Một kịch bản sự cố là bản mô tả về một mối đe dọa đang khai thác một hoặc một tập hợp các đim yếu trong một sự cố an toàn thông tin (xem tham khảo điu 13 trong TCVN ISO/IEC 27002:2011). Tác động của các kịch bản sự cố được xác định theo tiêu chí tác động đã được nhận biết trong hoạt động thiết lập bối cnh. Những tác động này có thể ảnh hưởng tới một hoặc nhiều tài sản mà cũng có thể chỉ trên một phần của tài sản. Do đó, giá trị tài sản có thể được xem xét dựa vào hai khía cạnh: chi phí tài chính và ảnh hưởng của hoạt động nghiệp vụ nếu tài sản b thiệt hại hoặc bị xâm phạm. Ảnh hưng này có thể mang tính cht tạm thời hoặc vĩnh viễn như trường hợp tài sản b phá hủy hoàn toàn.

CHÚ THÍCH: TCVN ISO/IEC 27001:2009 mô tả sự xuất hin của các kịch bản sự cố là các lỗi an toàn”.

Các tổ chức cn phải nhận biết các hậu quả hoạt động của các kịch bản sự cố về các mặt sau (nhưng không chỉ giới hn trong những mặt này):

Việc điều tra nghiên cứu và thời gian khắc phục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cơ hội b lãng phí

Sức khỏe và an toàn

Chi phí tài chính cho từng kĩ năng để khắc phục thiệt hại

Sự tín nhiệm và danh tiếng.

Chi tiết về đánh giá các điểm yếu thuộc kỹ thuật được trình bày trong Phụ lục B.3 “Đánh giá Tác động”.

Đu ra: Một danh sách các kịch bản sự cố cùng với các hậu quả của chúng liên quan đến các tài sản và quy trình nghiệp vụ.

8.3. Phân tích rủi ro

8.3.1. Các phương pháp phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro có thể được thực hiện theo các mức chi tiết khác nhau phụ thuộc vào mức quan trọng của các tài sản, phạm vi của các đim yếu đã biết và các sự cố xảy ra trước đây liên quan tới tổ chức. Một phương pháp luận phân tích rủi ro có thể là định lượng hoặc định tính hoặc c hai, dựa vào từng hoàn cảnh cụ thể. Trong thực tế, phân tích định tính thường được sử dụng đu tiên để tìm được một biểu th tổng quan về mức rủi ro và làm bộc lộ các rủi ro chủ yếu. Sau đó, có thể cần thực hiện chi tiết hơn hoặc phân tích định lượng các rủi ro chủ yếu này bi vì việc thực hiện phân tích định tính thường ít phức tạp và ít tốn kém hơn so với việc phân tích định lượng. Hình thức phân tích cn phải phù hp với các tiêu chí ước lượng rủi ro, được phát trin như là một phn của thiết lập bi cnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(a) Phương pháp phân tích rủi ro định tính:

Phân tích rủi ro định tính sử dụng một thang đo các thuộc tính cht lượng (thang thuộc tính) để mô tả tính chất nghiêm trọng của c hậu quả tiềm n (ví dụ: Thp, Trung bình và Cao) và khả năng xảy ra của các hậu quả đó. Ưu điểm của phân tích định tính là giúp các nhân viên có liên quan có thể dễ dàng hiểu được những hậu quả này, trong khi nhược điểm của phương pháp này là sự phụ thuộc vào lựa chọn chủ quan của thang đo thuộc tính.

Các thang đo thuộc tính có thể được thay đổi hoặc điều chỉnh đ phù hợp với hoàn cảnh và những mô tả khác nhau có thể được sử dụng cho những rủi ro khác nhau. Phân tích rủi ro định tính có thể được sử dụng:

Như một hoạt động lọc thô ban đu để nhận biết những rủi ro, sau đó yêu cầu phân tích chi tiết hơn những rủi ro đó.

Khi mà kiểu phân tích này phù hp với các quyết định

Khi mà các dữ liệu số hay tài nguyên số không đủ để thực hiện phân tích rủi ro định lượng

Phân tích định tính cần phải sử dụng các thông tin và dữ liệu thực tế có sẵn.

(b) Phương pháp phân tích rủi ro định lượng:

Phân tích rủi ro định lượng sử dụng thang đo với các giá tr số (thang giá tr số) (chứ không phải là thang mang tính chất mô t sử dụng trong phân tích rủi ro định tính) cho cả hậu quả và khả năng xảy ra hậu quả. Phân tích rủi ro định lượng sử dụng dữ liệu từ nhiu nguồn khác nhau. Cht lượng của việc phân tích phụ thuộc vào độ chính xác và độ đầy đủ của giá trị số học và giá trị của mô hình đã sử dụng. Trong hầu hết các trường hợp, phân tích rủi ro định lượng thường sử dụng các dữ liệu sự cố trong quá khứ, ưu điểm là có thể liên hệ trực tiếp đến các mục tiêu và mối quan tâm về an toàn thông tin của tổ chức. Nhược điểm của phương pháp này là sự thiếu dữ liệu về các rủi ro mới hoặc các điểm yếu an toàn thông tin. Nhược đim của phương pháp tiếp cận định lượng xuất hiện khi thiếu các dữ liệu thực tế, có thể kiểm chứng được, từ đó dẫn đến việc tạo ra ảo tưng về giá tr và tính chính xác của việc đánh giá rủi ro.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.3.2. Đánh giá các hậu quả

Đầu vào: Một danh sách các kịch bản sự cố liên quan đã được nhận biết, bao gồm nhận biết về các mối đe dọa, các đim yếu, các tài sản b ảnh hưng, những hậu qu đi với tài sản và các quy trình nghiệp vụ.

Hành đng: Cần phải đánh giá các tác động nghiệp vụ đối với tổ chức mà nguyên nhân gây ra có thể từ những sự cố an toàn thông tin có th xy ra hoặc đã xảy ra ở hiện tại và cần phải xem xét các hậu quả do vi phạm an toàn thông tin gây ra như làm ảnh hưởng tới tính bí mật, tính toàn vẹn hay tính sẵn sàng của các tài sản (liên quan tới TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 e) 1)).

Hướng dn triển khai:

Sau khi nhận biết tt cả các tài sản đang trong quy trình soát xét, các giá tr mà được gắn cho những tài sản này cần phải được xem xét khi đánh giá những hậu quả.

Giá trị tác động nghiệp vụ có thể được thể hiện dưới hai hình thức: mô t định tính và mô tả định lượng, nhưng nói chung bt kì phương pháp đánh giá giá trị tiền tệ nào cũng có thể cung cp thêm nhiều thông tin cho việc đưa ra quyết định và do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho một quy trình ra quyết định thêm hiệu quả hơn.

Đnh giá tài sản bắt đầu với việc phân loại các tài sản theo mức rủi ro của tài sản, tầm quan trọng của tài sn đi với việc hoàn thành các mục tiêu nghiệp vụ của tổ chức. Sau đó, việc định giá tài sản sẽ được xác định bằng cách sử dụng hai phương pháp:

Giá trị thay thế của tài sản, gồm: chi phí khôi phục thông tin và chi phí thay thế thông tin

Các hậu quả nghiệp vụ do làm mt mát hoặc gây tổn hại ti tài sản, như nghiệp vụ bt lợi tiềm n và/hoc các hậu quả về pháp lý hay quy định từ sự tiết lộ, thay đổi, tính không sẵn sàng và/hoặc sự phá hoại thông tin và những tài sản thông tin khác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Định giá tài sản là một bước quan trọng trong việc đánh giá tác động của một kịch bản sự cố, bởi vì sự cố có thể ảnh hưởng tới nhiều hơn một tài sản (chẳng hạn như các tài sản phụ thuộc) hoặc ch một phần của một tài sản. Các mối đe dọa và điểm yếu khác nhau sẽ có các tác động khác nhau đối với các tài sản, như làm mt đi tính bí mật, tính toàn vẹn hoặc tính sẵn sàng. Vì vậy, việc đánh giá các hậu quả có liên quan đến định giá tài sản dựa trên các phân tích tác động nghiệp vụ.

Các hậu quả hoặc tác động nghiệp vụ có thể được xác định bằng việc mô hình hóa các kết qu của một hoặc một tập hợp các sự kiện, hoặc ngoại suy từ các nghiên cứu thực nghiệm hoặc từ các dữ liệu trong quá khứ.

Các hậu quả có thể được thể hiện theo các tiêu chí tác động về tin tệ, kỹ thuật hoặc con người, hoặc các tiêu chí khác liên quan đến tổ chức. Trong một số trường hợp, yêu cầu phải có nhiều giá trị s học để xác định nhng hậu quả cho những thời đim, địa đim, các nhóm hoặc những tình trạng khác nhau.

Các hậu quả về thời gian và tài chính cần phải được đánh giá với cùng một phương pháp tiếp cận được sử dụng để đánh giá khả năng xảy ra mối đe dọa và điểm yếu. Tính nht quán phải được duy trì trong các phương pháp tiếp cận định tính hay định lượng.

Chi tiết thông tin về định giá tài sản và đánh giá tác động được trình bày trong Phụ lục B.

Đầu ra: Một danh sách các hậu quả của một kch bản sự cố đã được diễn t theo tài sản và tiêu chí tác động.

8.3.3. Đánh giá khả năng xảy ra sự cố

Đầu vào: Một danh sách các kịch bn sự cố liên quan đã được nhận biết, bao gồm nhận biết về các mối đe dọa, các tài sản bị ảnh hưởng, các điểm yếu b khai thác và các hậu quả đối với các tài sản và các quy trình nghiệp vụ. Hơn nữa, còn bao gồm các danh sách tất cả các biện pháp kiểm soát hiện có và đã lên kế hoạch triển khai, tính hiu quả của những biện pháp kiểm soát đó, tình hình triển khai và tình trạng sử dụng các biện pháp kiểm soát này.

Hành đng: Khả năng xảy ra của các kịch bản sự cố cn phải được đánh giá (liên quan đến TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 e) 2)).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi nhận biết được các kịch bản sự cố thì cần thiết phải đánh giá khả năng xảy ra của từng kịch bản và tác động đang xảy ra, sử dụng các kỹ thuật phân tích đnh lượng hay định tính, cần chú ý đến tần suất xuất hiện của các mối đe dọa và cách thức các điểm yếu có thể b khai thác dễ dàng, xem xét:

Kinh nghiệm và các số liệu thống kê có thể áp dụng được đi với khả năng xuất hiện mi đe dọa.

Đối với các nguồn đe da có ch ý: động cơ và khả năng, s thay đổi theo thời gian và các nguồn lực sẵn có của kẻ tấn công, cũng như nhận thức về sự hp dẫn và đim yếu của các tài sản đối với kẻ tấn công

Đối với các nguồn đe dọa khách quan: các yếu t địa lý, ví dụ như gần nhà máy hóa chất hoặc xăng dầu, điều kiện thời tiết khắc nghiệt và các yếu t có thể ảnh hưởng đến lỗi của con người và lỗi trang thiết b

Các điểm yếu đơn lẻ và tích hợp

Các biện pháp kiểm soát hiện có và sự hiệu quả của chúng trong việc gim thiểu các điểm yếu

Ví dụ, một hệ thống thông tin có thể có một đim yếu đối vi các mối đe dọa về gi mạo danh tính người dùng và lạm dụng các tài nguyên. Đim yếu về giả mạo danh tính người dùng có khả năng xảy ra cao bởi vì sự thiếu xác thực của người dùng. Trái lại, khả năng lạm dụng các tài nguyên có thể xảy ra thấp mặc dù sự thiếu xác thực của người sử dụng, bi vì cách lạm dụng tài nguyên ch có giới hạn.

Tùy thuộc vào sự cần thiết về sự chính xác, các tài sản có thể được nhóm lại, hoặc có thể cần thiết để phân tách tài sản theo từng thành phần của chúng kết nối các kịch bản vào những thành phần này. Ví dụ, dọc theo các vị trí địa lý, bn cht của những mối đe dọa đối với cùng loại tài sản có thể thay đổi, hoặc tính hiệu quả của những biện pháp kiểm soát hiện có có th biến đổi.

Đầu ra: Khả năng xảy ra của các kịch bản sự cố (định lượng hoặc định tính).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu vào: Một danh sách các kịch bản sự cố cùng với các hậu quả liên quan đến các tài sản và các quy trình nghiệp vụ và khả năng xảy ra các kịch bản đó (đnh tính hay đnh lưng).

Hành đng: Cần phải xác định mức rủi ro cho tất c các kịch bản sự cố (liên quan tới TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 e)) 4)).

Hướng dn trin khai:

Phân tích rủi ro sẽ định rõ giá trị cho khả năng xảy ra và những hậu qu của một rủi ro. Các giá tr này có thể là định tính hay định lượng. Phân tích rủi ro được dựa trên các hậu quả đã được đánh giá và khả năng xảy ra. Thêm vào đó, chúng ta cn phi xem xét đến lợi ích về chi phí, các mối quan tâm của những bên liên quan và những biến đổi khác, như sự phù hợp đối vi ước lượng rủi ro. Rủi ro được đánh giá là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của một kịch bản sự cố vi các hậu quả.

Các ví dụ về những phương pháp tiếp cận hoặc phương pháp phân tích rủi ro an toàn thông tin khác nhau được trình bày trong Phụ lục E.

Đu ra: Một danh sách các rủi ro cùng với các mức giá tr được định rõ.

8.4. Ước lượng rủi ro

Đầu vào: Một danh sách các rủi ro cùng với các mức giá trị được định rõ và các tiêu chí ước lượng rủi ro.

Hành đng: Mức rủi ro được đối chiếu dựa vào các tiêu chí ước lượng rủi ro và các tiêu chí chấp nhận rủi ro (liên quan tới TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.1 e) 4)).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bản cht của các quyết định gắn liền vi ước lượng rủi ro và các tiêu chí ước lượng rủi ro sẽ được sử dụng để đưa ra những quyết định sẽ được quyết định khi thiết lập bối cnh. Nhng quyết định và bối cảnh này cần phải được xem xét lại chi tiết hơn ở bước này khi đã có thêm thông tin về các rủi ro cụ thể đã được nhận biết. Đ ước lượng các rủi ro, các tổ chức cần đối chiếu các rủi ro đã được ước đoán (sử dụng các phương pháp hoặc phương pháp tiếp cận đã được chọn như được nêu trong Phụ lục E) với các tiêu chí ước lượng rủi ro được vạch rõ trong suốt quy trình thiết lập bối cảnh.

Các tiêu chí ước lượng rủi ro được sử dụng để đưa ra quyết định cần phải phù hợp với bối cnh quản lý rủi ro an toàn thông tin trong nội bộ và bên ngoài tổ chức, đồng thời phải xem xét đến các mục tiêu của tổ chức và các quan điểm của các bên liên quan... Các quyết định được thực hiện trong hoạt động ước lượng rủi ro được dựa vào chủ yếu là mức rủi ro có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, cũng cn phải xem xét các hậu quả, khả năng xảy ra và mức tin tưởng trong nhận biết và phân tích rủi ro. Sự kết hợp của các rủi ro thp và trung bình có thể tạo ra các rủi ro có mức nguy hiểm cao hơn nhiều và cần có biện pháp giải quyết phù hợp.

Xem xét cn phải bao gồm:

Các tính chất của an toàn thông tin: nếu một tiêu chí không liên quan đến tổ chức (ví dụ như mất tính bí mật), thì tt cả các rủi ro tác động đến tiêu chí này có thể cũng không liên quan

Sự quan trọng của quy trình nghiệp vụ hoặc các hoạt động được hỗ trợ bởi một tài sản cụ thể hoặc tập hợp các tài sản: nếu quy trình được xác định là ít quan trọng, các rủi ro liên quan có thể được xem xét mức quan tâm thp hơn so với các rủi ro mà có nhiu quy trình hay hoạt động bị tác động hơn

Ưc lượng rủi ro sử dụng những hiểu biết về rủi ro thu được từ phân tích rủi ro để đưa ra quyết đnh cho các hành động trong tương lai. Các quyết định cần bao gồm:

Liệu một hoạt động cần được tiến hành hay không

Các ưu tiên đối với việc xử lý rủi ro xét theo các mức rủi ro đã được đánh giá

Trong suốt giai đoạn ước lượng rủi ro, các yêu cu về hợp đồng, về pháp lý và quy định là các yếu tố cần phải được xem xét bổ sung thêm vào các rủi ro đã được đánh giá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. Xử lý rủi ro an toàn thông tin

9.1. Mô tả chung về xử lý rủi ro

Đầu vào: Một danh sách các rủi ro đã được phân loại ưu tiên theo các tiêu chí ước lượng rủi ro liên quan đến các kịch bản sự cố mà dn đến các rủi ro đó.

Hành động: Cần phải lựa chọn các biện pháp kiểm soát để giảm thiểu, duy trì, ngăn ngừa, hoặc chia sẻ những rủi ro và xác định một kế hoạch xử lý rủi ro.

ớng dn trin khai:

Có bốn phương án lựa chọn sẵn có cho việc xử lý rủi ro            là: thay đổi rủi ro (9.2), duy trì rủi ro (9.3), ngăn ngừa rủi ro (9.4) và chia sẻ rủi ro (9.5).

CHÚ TCH: xem 4.2.1. f) 2) trong TCVN ISO/IEC 27001:2009 sử dụng thuật ngữ “chấp nhận rủi ro thay cho thuật ngữ “duy trì rủi ro.

Hình 3 minh họa hoạt động xử lý rủi ro trong quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin như đã được trình bày trong Hình 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những lựa chọn xử lý rủi ro cần phải được chọn lựa dựa trên kết quả của đánh giá rủi ro, chi phí mong muốn cho triển khai các lựa chọn này và các lợi ích mong muốn xut phát từ những lựa chọn đó.

Cần phải triển khai những lựa chọn khi đạt được những giảm thiểu ln về rủi ro với chi phí tương đối thấp. Những lựa chọn bổ sung để nâng cp có thể không mang lại giá trị kinh tế và cần thiết phải thực hiện việc đánh giá đ xem xét liệu những lựa chọn đó có hợp lý hay không.

Nhìn chung, những hậu qu tiêu cực của rủi ro cần phải làm thấp đến mức thích hợp và không phân biệt bất kỳ tiêu chí tuyt đối nào. Những người quản lý cũng cần phải xem xét những rủi ro ít khi xảy ra nhưng lại là những rủi ro nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, các biện pháp kiểm soát mà không hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh kinh tế vẫn cn được triển khai (ví dụ như các biện pháp kiểm soát liên tục trong nghiệp vụ được xem xét để biện pháp kiểm soát các rủi ro mức cao).

Bốn lựa chọn cho việc xử lý rủi ro không loại trừ lẫn nhau. Đôi khi tổ chức có thể được lợi chắc chắn bi sự kết hợp những lựa chọn như giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro, giảm thiểu hậu quả rủi ro và chia sẻ hoặc duy trì bt kì rủi ro tn đọng nào.

Một vài xử lý rủi ro có thể giải quyết một cách hiệu quả nhiu rủi ro (ví dụ như đào tạo và nhận thức an toàn thông tin). Một kế hoạch xử lý rủi ro cần phải nhận biết rõ ràng thứ tự ưu tiên để triển khai xử lý rủi ro theo thời gian đnh sẵn. Các ưu tiên có thể được thiết lập bằng việc sử dụng các kỹ thuật khác nhau, bao gồm xếp loại các rủi ro và phân tích chi phí - lợi nhuận. Đó là trách nhiệm của nhng người quản lý của tổ chức để quyết định sự cân đối giữa chi phí triển khai các biện pháp kiểm soát vi phân bổ ngân sách.

Việc nhận biết các biện pháp kiểm soát hiện có có thể xác định được các biện pháp kiểm soát đó có vượt quá nhu cầu hiện tại hay không, về mặt đối chiếu chi phí, bao gồm cả duy trì. Nếu có xem xét loại b những biện pháp kiểm soát dư thừa hoặc không cần thiết (đặc biệt nếu những bin pháp kiểm soát này có chi phí duy trì cao), những yếu t về chi phí và an toàn thông tin cần phi được quan tâm. Do các biện pháp kiểm soát có thể ảnh hưng ln nhau, vic loại bỏ các biện pháp kim soát dư thừa có thể làm giảm an toàn tổng thể. Thêm vào đó, chi phí có thể s thp hơn khi vẫn đ lại những biện pháp kiểm soát dư thừa hoặc không cần thiết hơn là loại bỏ chúng.

Những lựa chọn xử lý rủi ro có thể quan tâm đến:

Các bên b ảnh hưởng nhận thức rủi ro như thế nào

Cách thích hợp nhất để truyền thông giữa các bên liên quan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một khi kế hoạch xử lý rủi ro được vạch rõ, những rủi ro tồn đọng cũng phải được xác đnh. Điều này liên quan tới việc cập nhật hoặc lặp lại chu trình đánh giá rủi ro, xem xét những tác động mong muốn của việc xử lý rủi ro đã được đề xut. Nếu những rủi ro tn đọng vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí chấp nhận rủi ro của tổ chức, cần thiết phải có thêm một chu trình lặp lại của việc đánh giá rủi ro trước khi đi đến quy trình chấp nhận rủi ro. Thông tin chi tiết được trình bày theo 3.2 trong TCVN ISO/IEC 27002:2011.

Đầu ra: Kế hoạch xử lý rủi ro và những rủi ro tồn đọng tùy thuộc vào quyết định chp nhận của ban quản lý của tổ chức.

9.2. Thay đổi rủi ro

Hành đng: Mức rủi ro cần phải được quản lý bằng cách đưa ra, loại bỏ hoặc thay thế các biện pháp kiểm soát sao cho các rủi ro tồn đọng có thể được đánh giá lại là chấp nhận được.

Hướng dn triển khai:

Cần phải lựa chọn các biện pháp kiểm soát thích hợp và đã được minh chứng để đáp ứng những yêu cầu đã được nhận biết bằng việc đánh giá và xử lý rủi ro. Lựa chọn này phải chú ý tới các tiêu chí chấp nhận rủi ro cũng như những yêu cu về luật pháp, quy định và các yêu cầu theo hợp đồng. Lựa chọn này cần phải xem xét ti chi phí và thời gian triển khai các biện pháp kiểm soát, hoặc các khía cạnh kỹ thuật, môi trường và văn hóa. Nếu những biện pháp kiểm soát an toàn thông tin được lựa chọn một cách đúng đắn thì có thể giảm được toàn bộ chi phí cho các bên s hữu cùng một hệ thống.

Nói chung, các biện pháp kiểm soát có thể cung cp một hoặc nhiu loại bảo vệ như sau: hiệu chnh, loại bỏ, phòng ngừa, giảm thiểu tác động, ngăn chặn, phát hiện, khôi phục, giám sát và nâng cao nhận thức. Trong suốt quá trình lựa chọn biện pháp kiểm soát, điu quan trọng là phải cân nhắc chi phí để có được, triển khai, qun trị, vận hành, giám sát và duy trì các biện pháp kiểm soát so với giá trị tài sản được bảo v. Hơn nữa, lợi nhuận đu tư do giảm thiểu rủi ro và tiềm năng khai thác những cơ hội nghiệp vụ mới được tạo ra bi những biện pháp kiểm soát cụ thể cũng cần phải được xem xét. Ngoài ra, cn xem xét đến các kĩ năng chuyên môn cần thiết để nhận biết và triển khai những biện pháp kiểm soát mới hoặc sửa đi những biện pháp kiểm soát hiện có

TCVN ISO/IEC 27002:2011 cung cp những hướng dẫn và thông tin chi tiết về các biện pháp kiểm soát.

Có nhiều ràng buộc mà có thể ảnh hưng ti việc lựa chọn những biện pháp kiểm soát. Những ràng buộc về kỹ thuật như các yêu cầu thực hiện, khả năng quản lý (các yêu cầu hỗ trợ vận hành) và các vấn đề về tính tương thích có thể ngăn cản việc sử dụng các biện pháp kiểm soát hoặc gây ra do lỗi của con người hoặc vô hiệu hóa các biện pháp kiểm soát, dẫn đến nhận thức sai về an toàn hoặc thậm chí làm tăng rủi ro cao đến mức vượt quá tm kiểm soát (ví dụ như yêu cầu những mật khẩu phức tạp mà thiếu hướng dẫn phù hợp cho người dùng khi đặt mật khu). Hơn thế nữa, có thể xảy ra trường hợp biện pháp kiểm soát làm ảnh hưởng ti thực hiện. Những người quản lý phải c gắng nhận biết một giải pháp để làm thỏa đáng các yêu cầu thực hiện thích hợp trong khi vẫn đảm bảo tốt an toàn thông tin. Kết quả của bước này là một danh sách các biện pháp kiểm soát có thể thực hiện được, với chi phí, lợi ích và mức ưu tiên triển khai của những biện pháp kiểm soát đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buộc về thời gian

Ràng buộc về tài chính

Ràng buộc về kỹ thuật

Ràng buộc về vận hành

Ràng buộc về văn hóa

Ràng buộc về đạo đức

Ràng buộc về môi trường

Ràng buộc về luật pháp

Sự dễ dàng sử dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buộc về khả năng hợp nhất giữa các biện pháp kiểm soát mới và các biện pháp kiểm soát hiện có

Thông tin chi tiết về những ràng buộc để thay đổi rủi ro có th tìm thy trong Phụ lục F.

9.3. Duy trì rủi ro

Hành đng: Dựa vào ước lượng rủi ro để ra quyết đnh giữ lại rủi ro mà không cần thêm bất kì hành động nào nữa.

CHÚ TCH: xem 4.2.1 f) 2) của TCVN ISO/IEC 27001:2009 chp nhận rủi ro một cách khách quan hay chủ quan với điu kiện chúng hoàn toàn đáp ứng các chính sách và tiêu chí chp nhn rủi ro của t chức” mô tả hoạt động tương tự.

ng dẫn triển khai:

Nếu mức rủi ro đáp ứng được các tiêu chí chấp nhận rủi ro thì không cần thực hiện thêm bt kì biện pháp kiểm soát nào và rủi ro có thể được giữ lại.

9.4. Tránh rủi ro

Hành động: Cần phải tránh những hoạt động hay hoàn cảnh làm phát sinh các rủi ro.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi rủi ro được nhận biết ở mức quá cao, hoặc các chi phí triển khai những lựa chọn xử lý rủi ro vượt quá lợi ích, cần phải đưa ra quyết định để tránh hoàn toàn rủi ro, bằng cách rút lại hoạt động hay những hoạt động hiện có hoặc đã được lập kế hoạch, hoặc thay đổi các điu kiện mà theo đó hoạt động được vận hành. Ví dụ, với những rủi ro mà do tự nhiên gây ra thì phương án thay thế hiệu quả nhất là chuyển những phương tiện xử lý thông tin đến nơi rủi ro không tồn tại hoặc nơi có thể kiểm soát/quản lý được.

9.5. Chia sẻ rủi ro

Hành đng: Rủi ro có thể được chia sẻ với các bên khác, các bên mà có thể quản lý một cách hiệu quả nht những rủi ro cụ thể tùy thuộc vào quy trình ước lượng rủi ro.

Hướng dn triển khai:

Chia sẻ rủi ro là quyết định chia sẻ những rủi ro nào đó với các bên bên ngoài tổ chức. Chia sẻ rủi ro có thể tạo ra những rủi ro mới hoặc làm thay đổi những rủi ro hiện có, đã được nhận biết. Do đó, việc xử lý rủi ro bổ sung là cần thiết.

Chia sẻ có thể được thực hiện bởi sự bo đảm sẽ hỗ trợ giải quyết những hậu quả rủi ro, hoặc bằng hợp đồng phụ với một đối tác khác, đối tác này sẽ có vai trò giám sát hệ thống thông tin và có hành động ngay lập tức để ngăn chặn kẻ tn công trước khi chúng gây ra một thiệt hại nht định.

Cần lưu ý có thể chia sẻ trách nhiệm quản lý rủi ro nhưng sẽ không bình thường nếu chia sẻ trách nhiệm pháp lý đối với một tác động. Khách hàng sẽ thường quy cho vic xut hiện một tác động bất lợi là do lỗi của t chức.

10. Chấp nhận rủi ro an toàn thông tin

Đầu vào: Kế hoạch xử lý rủi ro và việc đánh giá rủi ro tn đọng (tức là rủi ro chưa được xử lý hoàn toàn) tùy thuộc vào quyết định chấp nhận của những người quản lý của tổ chức.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng dn triển khai:

Các kế hoạch xử lý rủi ro cần phi mô t được nhng rủi ro đã được đánh giá được xử lý thế nào để đáp ứng được các tiêu chí chp nhận rủi ro (xem 7.2 Tiêu chí chp nhận rủi ro). Điều quan trọng là những người quản lý có trách nhiệm phải xem xét và phê chuẩn các kế hoạch xử lý rủi ro đã được đề xut và những rủi ro tồn đọng còn lại và ghi chép lại bt kì điu kiện nào có liên quan đến sự phê chun này.

Tiêu chí chp nhận rủi ro có thể phức tạp hơn so với ch xác định xem liệu một rủi ro tồn đọng có nằm trên hoặc dưới một ngưng đơn nào đó không

Trong một số trường hợp, mức rủi ro tồn đọng không phù hợp với các tiêu chí chấp nhận rủi ro bi vì các tiêu chí đang được áp dụng này không xem xét các hoàn cảnh thông thường. Ví dụ: có thể thảo luận đ chp nhận rủi ro vì những lợi ích đi kèm rủi ro rt hấp dẫn, hoặc vì chi phí để thay đổi rủi ro lại quá cao. Những trường hợp trên có thể kết luận các tiêu chí chấp nhận rủi ro là không đầy đủ và cần được xem xét lại nếu có thể. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể xem xét lại các tiêu chí chấp nhận rủi ro một cách kịp thời. Trong trường hợp này, người đưa ra quyết định có thể phải chấp nhận rủi ro mặc dù chúng không đáp ứng được tiêu chí chp nhận thông thường. Nếu cần thiết thì người ra quyết định nên giải thích rõ ràng cho mỗi rủi ro và có thể đưa ra những chứng minh cho quyết định đó để loại tiêu chí chấp nhận rủi ro thông thường ra một bên.

Đầu ra: Một danh sách các rủi ro đã được chấp nhận với các chứng minh đi kèm nếu các rủi ro này không đáp ứng được các tiêu chí chp nhận rủi ro thông thường của tổ chức.

11. Truyền thông và tư vấn rủi ro an toàn thông tin

Đu vào: Toàn bộ thông tin rủi ro thu được từ các hoạt động quản lý rủi ro (xem Hình 2).

Hot động: Thông tin về rủi ro phải được truyền thông và/hoặc chia s giữa người ra quyết định và các bên liên quan khác.

Hướng dn triển khai:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Truyền thông hiệu quả giữa các bên liên quan là quan trọng vì truyền thông có thể có một tác động quan trọng vào việc đưa ra các quyết định cần thiết. Truyn thông s đảm bảo người chịu trách nhiệm đã đưa ra triển khai quản lý rủi ro và người có quyn lợi cá nhân sẽ hiểu được cơ sở của các quyết định và tại sao cần thiết phải có các hành động cụ thể. Truyền thông có tính hai chiều.

Nhận thức về rủi ro có thể thay đổi do sự khác nhau trong các giả thiết, khái niệm và nhu cu, các vấn đề và các mối quan tâm của các bên có liên quan đến rủi ro hoặc các vấn đề đang được thảo luận. Các bên liên quan có thể quyết định chp nhận rủi ro dựa vào nhận thức của họ về rủi ro. Điu này đặc biệt quan trọng để đảm bảo rằng nhận thức về rủi ro của các bên liên quan, cũng như nhận thức của họ về các lợi ích, có thể được nhận biết và được tài liệu hóa và những lý do cơ bản đã được hiểu và được giải quyết một cách rõ ràng.

Truyền thông rủi ro cần phải được tiến hành để đạt được những điu sau:

Cung cấp sự đảm bảo cho kết quả quản lý rủi ro của tổ chức

Thu thập thông tin về rủi ro

Chia sẻ những kết quả từ hoạt động đánh giá rủi ro và đưa ra kế hoạch xử lý rủi ro

Ngăn ngừa và giảm thiểu sự cố và hậu quả có thể xảy ra của việc vi phạm an toàn thông tin do sự thiếu hiu biết lẫn nhau giữa người ra quyết định và các bên liên quan

Hỗ trợ cho việc ra quyết định

Thu được những hiểu biết mới về an toàn thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đưa ra ý thức trách nhiệm về rủi ro cho người ra quyết định và các bên liên quan

Nâng cao nhận thức

Một tổ chức cần phải phát triển các kế hoạch truyn thông rủi ro cho các trường hợp vận hành thông thường cũng như cho các trường hợp khn cấp. Vì vậy, hoạt động truyền thông rủi ro phải được thực hiện liên tục và thường xuyên.

Sự phối hợp giữa người ra quyết định chính với các bên liên quan có thể đạt được bằng cách thành lập một ủy ban để tranh luận về những rủi ro, thứ tự ưu tiên của chúng và cách xử lý thích hợp và việc chp nhận có thể xảy ra.

Một điều quan trọng là phải hợp tác với đơn vị quan hệ công chúng hoặc với đơn vị truyền thông thích hợp trong phạm vi của t chức nhằm điu phối tất cả các nhiệm vụ liên quan đến truyền thông rủi ro. Điều này rt quan trọng trong hoạt động truyền thông về khng hoảng, ví dụ như để đáp ứng với các sự cố cụ thể.

Đầu ra: Sự hiểu biết liên tục về quy trình và các kết quả của việc quản lý rủi ro an toàn thông tin của tổ chức.

12. Giám sát và soát xét rủi ro an toàn thông tin

12.1. Giám sát và soát xét các yếu tố rủi ro

Đầu vào: Tất c các thông tin rủi ro thu được từ những hoạt động quản lý rủi ro (xem Hình 2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng dẫn triển khai:

Các rủi ro là không ổn định. Các mối đe dọa, những điểm yếu, khả năng xảy ra hoặc những hậu quả có thể thay đi bt ng mà không có bt kì dấu hiệu nào. Do đó, việc kim tra liên tục là cần thiết để phát hiện những thay đổi này. Điều này có thể được hỗ trợ bởi các dịch vụ bên ngoài, những dịch vụ mà cung cp các thông tin về các mối đe dọa mới hay những điểm yếu.

Các tổ chức cần phải đảm bảo những điều sau phải được kiểm tra liên tục:

Các tài sản mới đã được đưa vào trong phạm vi quản lý rủi ro

Những sự thay đổi cần thiết đối với giá trị của tài sản, ví dụ như do những yêu cầu về nghiệp vụ b thay đổi

Những mối đe dọa mi mà có thể hoạt động cả bên ngoài và nội bộ tổ chức và vẫn chưa được đánh giá

Khả năng các điểm yếu mới hoặc gia tăng có thể tạo điều kiện cho các mối đe dọa khai thác các điểm yếu mới hoặc gia tăng này

Các đim yếu đã được nhận biết để xác định các điểm yếu đang bị phơi bày cho những mối đe dọa mới hoặc tái xuất hiện

Tác động tăng lên hay các hậu quả gia tăng của các mối đe dọa, các điểm yếu và những rủi ro tích hp lại dn đến một mức rủi ro không thể chấp nhận được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những mối đe dọa, các điểm yếu hoặc những thay đổi mới về khả năng xảy ra hay những hậu quả có thể làm tăng những rủi ro mà trước đó được đánh giá là thấp. Soát xét các rủi ro ở mức thấp và đã được chấp nhận cần phải xem xét một cách riêng biệt mỗi rủi ro và tt cả các rủi ro này như là một tập hợp, đ đánh giá các tác động được tích lũy tiềm n của những rủi ro này. Nếu các rủi ro không rơi vào loi rủi ro thp hay rủi ro có thể chấp nhận được thì chúng cần phải được xử lý bằng cách sử dụng một hoặc nhiều tuỳ chọn được xem xét tại điu 9.

Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện và hậu quả của những mối đe dọa xảy ra có thể thay đổi, bởi vì có th các yếu tố này ảnh hưởng đến tính thích hợp hay chi phí của những lựa chọn xử lý khác nhau. Những thay đi lớn ảnh hưởng đến tổ chức là lý do đ có một sự xem xét cụ thể hơn. Do đó, các hoạt động giám sát rủi ro cần phải được lặp lại một cách thưng xuyên và các tùy chọn đã được chọn lọc để xử lý rủi ro phải được xem xét một cách định kỳ.

Kết quả của các hoạt động giám sát rủi ro có thể là đu vào cho các hoạt động soát xét rủi ro khác. Vì vậy, t chức cần phi xem xét tất cả những rủi ro một cách thưng xuyên và khi có những thay đi lớn xảy ra (TCVN ISO/IEC 27001:2009, xem 4.2.3)).

Đầu ra: Sự điu chỉnh liên tục của việc quản lý rủi ro với các mục tiêu nghiệp vụ của tổ chức và với các tiêu chí chp nhận rủi ro.

12.2. Giám sát soát xét và cải tiến quản lý rủi ro

Đu vào: Tt cả các thông tin rủi ro thu được t các hoạt động quản lý rủi ro (xem Hình 2).

Hành động: Cần phải giám sát, soát xét và ci tiến liên tục quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin.

Hướng dẫn triển khai:

Liên tục giám sát và soát xét là cần thiết đ đảm bảo bối cảnh, kết quả của việc đánh giá và xử lý rủi ro, cũng như các kế hoạch quản lý rủi ro vn còn có thích đáng và phù hợp với hoàn cảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, tổ chức cần phải thm tra thưng xuyên các tiêu chí được sử dụng để đo lưng mc rủi ro và các yếu tố của tiêu chí có còn phù hợp với mục tiêu, chiến lược và chính sách nghiệp vụ không và cần phải xem xét một cách đầy đủ nhng thay đổi đối vi bối cảnh nghiệp vụ trong sut quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin. Hoạt động kiểm tra và soát xét cần phải giải quyết (nhưng không gii hạn):

Bối cảnh môi trường và pháp lý

Bối cnh cạnh tranh

Phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro

Các loại tài sản và giá trị tài sản

Tiêu chí tác động

Tiêu chí ước lượng rủi ro

Tiêu chí chp nhận rủi ro

Tổng chi phí sở hữu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

T chức cần phải đảm bảo các nguồn lực đánh giá và xử lý rủi ro luôn luôn liên tục sẵn sàng để soát xét rủi ro, giải quyết các mối đe dọa hoặc điểm yếu mới hoặc đã b thay đi và tư vấn quản lý cho phù hợp.

Giám sát quản lý rủi ro có th dẫn đến kết quả là sửa đổi hay bổ sung phương pháp tiếp cận, phương pháp luận hoặc những công cụ đã được sử dụng và phụ thuộc vào:

Những thay đi đã được nhận biết

Chu trình lặp đi lặp lại của việc đánh giá rủi ro

Mục đích của quy trình qun lý rủi ro an toàn thông tin (như quy trình liên tục trong nghiệp vụ, khả năng khôi phục sau sự cố, sự tuân th)

Mục tiêu của quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin (như tổ chức, đơn vị nghiệp vụ, quy trình thông tin, triển khai kỹ thuật, ứng dụng, kết nối internet)

Đầu ra: Sự phù hợp liên tục của quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin với mục tiêu nghiệp vụ hoặc sự cập nhật các quy trình của tổ chức.

 

PHỤ LỤC A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác định phạm vi và giới hạn của quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin

A.1. Nghiên cứu về tổ chức

Ước lượng t chc: Nghiên cứu về tổ chức là nghiên cứu các yếu tố đặc trưng xác định danh tính của một tổ chức. Đó là: mục đích, nghiệp vụ, nhiệm vụ, giá trị và chiến lược của tổ chức đó. Những vn đề này phi được nhận biết cùng với các yếu t đóng góp cho sự phát triển chung (ví dụ như kí kết hợp đng phụ).

Khó khăn của hoạt động nghiên cứu này là hiu được một cách chính xác tổ chức được cấu trúc như thế nào. Việc nhận biết cu trúc thực tế của tổ chức s giúp cho chúng ta hiểu rõ thêm về vai trò và tầm quan trọng của mỗi đơn v trong việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.

Ví dụ, trong thực tế việc ngưi quản lý an toàn thông tin báo cáo với ngưi quản lý cấp cao nht thay vì báo cáo cho những ngưi quản lý công nghệ thông tin có thể thể hiện sự tham gia của ngưi quản lý cấp cao nhất trong an toàn thông tin.

Mc đích chính của tổ chức: Mục đích chính của một tổ chức có thể được xác định như là lý do tại sao tổ chức tồn tại (về Iĩnh vực hoạt động, thị phần...)

Nghip v của tổ chức: Nghiệp vụ của t chức, được xác định bởi các kỹ thuật và hiểu biết của nhân viên, giúp tổ chức hoàn thành các nhiệm vụ của mình. Đây là nét đặc trưng cho nh vực hoạt động của tổ chức và thưng tạo nên văn hóa của tổ chức đó.

Nhim v của tổ chức: Tổ chức đạt được mục đích bằng cách hoàn thành nhiệm vụ của mình. Đ nhận biết các nhiệm vụ của tổ chức, các dịch vụ được cung cp và/hoặc các sn phm được sản xut phải được nhận biết trong mối quan hệ với những ngưi dùng cuối.

Giá tr của tổ chc: Giá tr là các nguyên tắc chính hoặc là một quy tắc quản lý được xác định tốt được áp dụng cho việc thực hiện nghiệp vụ. Các giá tr này có thể liên quan đến nhân sự, các mối quan hệ với các tác nhân bên ngoài (khách hàng...), chất lượng sn phẩm được đáp ứng hoặc dch vụ được cung cấp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cấu trúc của tổ chức: Tổ chức có những kiểu cu trúc khác nhau như sau:

Cấu trúc phòng ban: Mỗi phòng ban được đặt dưi sự giám sát của một cán bộ quản lý có trách nhiệm đi vi các quyết định về chiến lược, quản trị và vận hành liên quan đến đơn vị.

Cấu trúc chức năng: Quyền hạn mang tính chức năng được thực thì dựa trên thủ tục, bản chất công việc và đôi khi là các quyết đnh hoặc kế hoạch (ví dụ: sản phẩm, IT, các nguồn nhân lực, thương mại...).

Chú ý:

Một phòng ban trong một tổ chức có cấu trúc phòng ban có thể được thiết lập như một cấu trúc chức năng và ngược lại.

Một tổ chức có thể được nói là có một cấu trúc ma trận nếu tổ chức đó có các yếu tố của cả hai kiểu cấu trúc trên.

Trong bt kì cu trúc tổ chức nào đều phải phân biệt các mức sau đây:

o mức ra quyết định (xác định các định hướng chiến lược);

o mức lãnh đạo (điều phối và quản lý);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Biểu đ của tổ chức: Cấu trúc của tổ chức được trình bày theo mô hình biểu đồ tổ chức. Biểu đồ này cn phải nêu bật được phạm vi quản lý và quyền hạn của ngưi lãnh đạo, nhưng cũng phải bao gồm những mối quan hệ khác, mặc dù những mối quan hệ này không dựa vào bất cứ quyền hạn chính thức nào nhưng vẫn phải thể hiện thông tin rõ ràng.

Chiến lưc của tổ chức: Yêu cu phải có một thể hiện chính thức v các nguyên tắc định hướng của tổ chức. Chiến lược của tổ chức sẽ xác định phương hướng và nhu cầu phát triển đ mang lại lợi ích từ những vấn đề đang bấp bênh và những thay đổi chính trong kế hoạch của tchức.

A.2. Danh sách các ràng buộc ảnh hưởng đến tổ chức

Cần phải xem xét toàn bộ các ràng buộc ảnh hưởng đến tổ chức và việc xác định định hướng an toàn thông tin của tổ chức đó. Nguồn của các ràng buộc này có thể ở bên trong tổ chức và trong trường hợp này có vài biện pháp kiểm soát vượt quá ràng buộc hoặc ở bên ngoài tổ chức và do đó nói chung là khó có thể thương lượng. Các ràng buộc về nguồn lực (ngân sách, nhân sự) và những ràng buộc khn cấp là những ràng buộc quan trọng nht.

Tổ chức đặt ra các mục tiêu của mình (liên quan đến nghiệp vụ, hành vi của tổ chức...) cam kết theo một đường lối nht định, có khả năng là trong một thi gian dài. Tổ chức phải xác định mục tiêu mà tổ chức muốn hướng ti và những phương tiện cần thiết đ triển khai. Trong quá trình xác định đường lối này, t chức cần xem xét đến sự phát triển về kỹ thuật và hiểu biết, những mong muốn được bày t của những ngưi sdụng, khách hàng... Mục tiêu này có thể được thể hiện dưới dạng vận hành hoặc trong các chiến lược phát triển với mục đích như cắt giảm chi phí vận hành, ci tiến chất lượng dịch vụ…

Các chiến lược này có thể bao gồm cả thông tin và hệ thống thông tin (IS) mà hỗ trợ cho những ứng dụng của hệ thống. Do đó, những đặc điểm liên quan đến danh tính, nhiệm vụ và các chiến lược của tổ chức là những yếu t cơ bn trong việc phân tích vấn đề bởi vì sự vi phạm của một khía cạnh an toàn thông tin dẫn đến việc xem xét lại các mục tiêu chiến lược này. Ngoài ra, điều quan trọng là những đề xuất cho các yêu cầu an toàn thông tin vẫn còn phù hợp vi các quy tắc, tập quán và các biện pháp đang có hiệu lực trong tổ chức.

Danh sách các ràng buộc bao gồm (nhưng không giới hạn):

Ràng buc về bản chất chính tr

Là những ràng buộc có liên quan đến các cơ quan hành chính thuộc chính ph, các tổ chức hiệp hội cộng đồng hoặc khái quát hơn là bt kì tổ chức nào phải áp dụng các quyết định của chính ph. Chúng thưng là những quyết định liên quan đến các định hướng chiến lược hay vận hành được ban hành bởi một cơ quan thuộc chính phủ hoặc cơ quan chịu trách nhiệm trong việc đưa ra quyết định và phải được áp dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buc về bn chất chiến lưc

Các ràng buộc có thể ny sinh từ những thay đổi có kế hoạch hoặc có thể xảy ra đối với cu trúc hoặc định hướng của tổ chức. Các ràng buộc này được thể hiện trong các kế hoạch chiến lược hoặc vận hành của tổ chức.

Ví dụ: hoạt động hợp tác quốc tế trong vn đề chia sẻ những thông tin nhạy cảm có thể đòi hỏi phải có những thỏa thuận liên quan tới sự truyền thông an toàn.

Ràng buc về lãnh thổ

Cấu trúc và/hoặc mục đích của tổ chức có thể đưa ra các ràng buộc đặc trưng như sự phân bố về vị trí trên toàn bộ lãnh thổ của quốc gia hoặc ở nước ngoài.

Ví dụ bao gồm: các dịch vụ bưu chính, đại sứ quán, ngân hàng, các công ty con của một tập đoàn công nghiệp lớn...

Ràng buc nảy sinh từ tình hình kinh tế và chính tr

Hoạt động của một tổ chức có thể b thay đổi sâu sắc bởi những sự kiện cụ thể như các cuộc đình công hoặc các cuộc khủng hong trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Ví dụ: một vài dịch vụ cần có thể tiếp tục duy trì thậm chí trong một khủng hoảng nghiêm trọng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bản chất cấu trúc của một tổ chức (phân chia theo bộ phận, theo chức năng hay loại khác) có thể dẫn tới một chính sách an toàn thông tin cụ thể và tổ chc an toàn phù hợp vi cu trúc.

Ví dụ: một cấu trúc quốc tế cần phi có kh năng điều hòa các yêu cu an toàn đặc trưng theo tng nước.

Ràng buc về chức năng

Các ràng buộc về chức năng phát sinh trc tiếp từ các nhiệm vụ chung hay riêng của tổ chức.

Ví dụ: một tổ chc vận hành theo chu trình cn đảm bảo chắc chn các nguồn lc của tổ chức đó phải luôn luôn sẵn sàng.

Ràng buc liên quan đến vn đề nhân sự

Tính cht của những ràng buộc này thay đổi một cách đáng kể. Chúng bị chi phi bởi: mức trách nhiệm, tuyển dụng, phm chất, đào tạo, nhận thức về an toàn, động cơ, sự sẵn sàng...

Ví dụ: toàn bộ nhân viên của một tổ chức bảo vệ cần phải có thẩm quyền xử lý thông tin mật ở mức cao.

Ràng buc nảy sinh từ lịch công tác (thi gian biểu) của t chức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ví dụ: việc tạo ra một bộ phận an toàn.

Ràng buc liên quan tới phương pháp

Các phương pháp phù hp với tri thức của tổ chức sẽ cần được áp dụng cho khía cạnh như là lập kế hoạch dự án, hướng dẫn kỹ thuật sự phát triển...

Ví dụ: một ràng buộc điển hình thuộc loại này là nhu cầu hợp nhất các nghĩa vụ hợp pháp của tổ chức thành chính sách an toàn.

Ràng buc mang bản cht văn hóa

Trong một vài tổ chức, các thói quen trong công việc hoặc nghiệp vụ chính đã dẫn đến một “văn hóa” đặc trưng trong tổ chức, văn hóa này có thể không phù hợp với các biện pháp kiểm soát an toàn. Văn hóa này là khung tham khảo chung của nhân sự và có th được quyết định bng nhiều khía cạnh, bao gồm: giáo dục, học vn, kinh nghiệm chuyên gia, kinh nghiệm bên ngoài công việc, quan điểm, triết học, lòng tin, đa vị xã hội...

Ràng buc về ngân sách

Các biện pháp kiểm soát an toàn đã được đề xuất đôi lúc có thể có chi phí áp dụng quá cao. Do đó, cần phải cân nhc khi áp dụng các biện pháp kiểm soát này còn phụ thuộc vào ngân sách của từng tổ chức.

Ví dụ: trong khu vực tư nhân và một vài tổ chức công cộng, tổng chi phí cho các biện pháp kiểm soát an toàn thông tin cần không vượt quá chi phí xử lý các hậu quả tiềm ẩn của những rủi ro. Do đó, ban quản lý cao nht cn phi đánh g và chp nhận các rủi ro đã được tính toán nếu tổ chức muốn tránh nhng chi phí an toàn vưt trội.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các yêu cu quy định áp dụng cho tổ chức cần được nhận biết. Các yêu cầu này có thể là các luật, ngh đnh, những quy định cụ thể trong nh vực của t chức hay các quy định nội bộ và/hoặc bên ngoài. Điều này cũng liên quan đến các hợp đồng, các thỏa thuận và khái quát hơn bất kì nghĩa vụ nào có tính chất quy phạm pháp lý hoặc quy định.

A.4. Danh sách các ràng buộc ảnh hưởng đến phạm vi

Thông qua việc nhận biết các ràng buộc, có thể liệt kê các ràng buộc có tác động đến phạm vi và xác định được ràng buộc mà chịu ảnh hưởng của hoạt động. Những ràng buộc này thêm vào và có thể điều chỉnh các ràng buộc của tổ chức đã xác định ở trên. Phần dưới đây đưa ra danh sách chưa hoàn chỉnh về những kiểu ràng buộc.

Ràng buc nảy sinh từ những quy trình đã

Các dự án ng dụng không nht thiết phải được phát trin một cách đng thi. Một vài dự án ng dụng phụ thuộc vào những quy trình đã có. Mặc dù một quy trình có thể b phân ra thành nhiều quy trình con, quy trình này không nhất thiết phải chịu ảnh hưởng bởi toàn bộ các quy trình con của quy trình khác.

Ràng buc kỹ thut

Các ràng buộc kỹ thuật, liên quan đến cơ sở hạ tầng của tổ chức, phát sinh khi cài đặt các thiết bị phn cứng hay phn mm và phát sinh từ phòng hay vị trí diễn ra quy trình:

Các tập tin (các yêu cầu liên quan đến t chức, quản lý phương tiện thông tin, quản lý các quy tắc truy cập...)

Kiến trúc tổng thể (các yêu cu liên quan đến kiểu kiến trúc (tập trung, phân tán, khách -            máy chủ), kiểu kiến trúc vật lí...)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gói phần mềm (các yêu cầu liên quan đến các tiêu chuẩn, mức đánh giá, cht lượng, tuân thủ quy chun kỹ thuật, an toàn...)

Phần cứng (các yêu cu liên quan đến các tiêu chun, chất lượng, tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật...)

Các mạng truyền thông (các yêu cầu liên quan đến phạm vi truyền thông, các tiêu chun, dung lượng, độ tin cậy...)

Xây dựng cơ s hạ tng (các yêu cầu liên quan đến xây dựng dân dụng, công trình, điện áp cao, điện áp thấp...)

Ràng buc về tài chính

Việc triển khai các biện pháp kiểm soát an toàn thông tin thưng bị giới hạn về ngân sách mà tổ chức có th cam kết. Tuy nhiên, ràng buộc về mặt tài chính vẫn là ràng buộc cuối cùng cần phải được xem xét bởi vì việc cấp ngân sách cho an toàn thông tin có thể được dàn xếp trên cơ sở nghiên cu về an toàn thông tin.

Ràng buc v môi trường

Các ràng buộc về môi trường bắt nguồn từ môi trường địa lý hay kinh tế mà ở đó các quy trình đang được triển khai: đt nước, khí hậu, các rủi ro tự nhiên, điều kiện đa lý, môi trường kinh tế...

Ràng buc về thi gian

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buc liên quan đến các phương pháp

Các phương pháp thích hợp với hiểu biết của t chức phải được sử dụng cho việc lập kế hoạch dự án, xác định đặc tính kỹ thuật, phát triển...

Ràng buc mang tính tổ chc

Các ràng buộc khác nhau có thể xuất phát từ các yêu cầu của tổ chức:

Vận hành (các yêu cu liên quan đến thi gian trễ khởi động, cung cp dịch vụ, theo dõi, giám sát, kế hoạch ứng cứu khẩn cp, hoạt động vận hành b xuống cp...)

Duy trì (các yêu cu đối với việc xử lý sự cố, các hành động phòng ngừa, khắc phục nhanh chóng...)

Quản lý nguồn nhân lực (các yêu cầu liên quan đến việc đào tạo ngưi vận hành và người sử dụng, năng lực đối với những v trí công tác như là người quản tr hệ thống và người quản trị dữ liệu...)

Quản lý hành chính (các yêu cầu liên quan đến trách nhiệm...)

Quản lý phát trin (các yêu cu liên quan đến các công cụ phát triển, kĩ sư phần mềm máy tính, các kế hoạch chấp nhận, thiết lập tổ chức...)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

Nhận biết, định giá tài sản và đánh giá tác động

B.1. Ví dụ về nhận biết tài sản

Để thực hiện định giá tài sản, trước tiên tổ chức cần phải nhận biết được các tài sản của tổ chức đó (ở một mức chi tiết phù hợp). Tài sản có thể được chia thành hai loại:

Tài sản cơ bản:

Hoạt động và quy trình nghiệp vụ

Thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phần cứng

Phần mềm

Mạng

Nhân sự

V trí

Cu trúc của tổ chức

B.1.1. Nhận biết tài sản cơ bản

Để mô tả phạm vi một cách chính xác hơn, hoạt động này bao gm việc nhận biết tài sản cơ bản (các quy trình và hoạt động nghiệp vụ, thông tin). Việc nhận biết tài sản này được tiến hành bởi một nhóm người đại diện của quy trình (những người quản lý, các chuyên gia hệ thống thông tin và những người sử dụng).

Tài sản cơ bản thưng là nhng quy trình và thông tin ct lõi của hoạt động trong phạm vi bi cnh tổ chức. Những tài sản cơ bản khác như là các quy trình của tổ chức cũng cần phải xem xét, điều này sẽ thích hợp hơn cho việc xây dựng một chính sách an toàn thông tin hay một kế hoạch liên tục trong nghiệp vụ. Tùy thuộc vào từng mục đích, một vài nghiên cứu không yêu cầu một sự phân tích triệt để các yếu tố của phạm vi. Trong những trường hợp này, ranh giới nghiên cứu có thể được giới hạn trong những yếu tố chính của phạm vi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1- Các quy trình (hoặc quy trình con) và hot đng nghip vụ, ví d:

Các quy trình mà sự mất mát hoặc xuống cp của chúng làm mt khả năng thực hiện nhng nhiệm vụ của tổ chức

Các quy trình chứa các quy trình bí mật hoặc các quy trình liên quan đến công nghệ độc quyền

Các quy trình mà nếu bị sửa đi có thể gây ảnh hưởng lớn đến việc hoàn thành nhim vụ của tổ chức

Các quy trình cần thiết cho tổ chức để tuân thủ các yêu cầu hợp đồng, quy định hoặc yêu cầu pháp lý

2- Tài sản thông tin

Một cách tổng quát hơn, tài sản thông tin chủ yếu bao gm:

Thông tin cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ hoặc nghiệp vụ của tổ chức

Thông tin cá nhân, có thể được định nghĩa một cách cụ thể theo luật pháp quốc gia về quyền riêng tư.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thông tin có chi phí cao mà việc thu thập, lưu tr, xử lý và truyền dẫn những thông tin đó đòi hỏi một khoảng thời gian dài và/hoặc liên quan tới chi phí mua lại cao.

Các quy trình và những thông tin không được xác định là nhạy cảm sau hoạt động này s không có sự phân loại rõ ràng trong phần còn lại của nghiên cứu. Điều đó có nghĩa là ngay cả khi các quy trình hoặc thông tin này bị gây hại thì tổ chức vẫn hoàn thành nhiệm vụ một cách thành công.

Tuy nhiên, tổ chức sẽ thưng xuyên kế thừa những biện pháp kiểm soát mà đã được triển khai để bảo vệ các quy trình và thông tin đã được xác định là nhạy cảm.

B.1.2. Danh sách và mô tả những tài sản bổ tr

Phạm vi bao gồm các tài sản cần được nhận biết và mô tả. Các tài sản này có những điểm yếu dễ bị khai thác bởi những mối đe dọa có mục đích làm hư hại các tài sản cơ bản (các quy trình và thông tin). Tài sản bổ trợ gồm nhiều loại khác nhau:

Phn cứng

Loại phần cứng bao gồm tt cả các phần tử vật lí h trợ các quy trình.

Thiết bị xử lý dữ liệu (tích cực)

Thiết bị xử lý thông tin tự động bao gm các thiết b có thể vận hành một cách độc lập.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị máy tính xách tay.

Ví dụ: máy tính xách tay, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân (PDA).

Thiết b cđnh

Thiết bị máy tính được sử dụng trong phạm vi tổ chức.

Ví dụ: máy ch, máy vi tính được sử dụng như một máy trạm.

Thiết b xử lý ngoi vi

Thiết bị được kết nối tới một máy tính thông qua một cổng truyền thông (liên kết nối tiếp, song song...) đ nhập dữ liệu, chuyển dữ liệu hoặc truyền dữ liu.

Ví dụ: máy in, ổ đọc đĩa.

Phương tin dữ liệu (th đng)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương tin đin tử

Một phương tiện thông tin mà có thể kết nối với một máy tính hoặc mạng máy tính để lưu tr dữ liệu. Mặc dù chỉ có kích thước nhỏ gọn nhưng các phương tiện thông tin này có thể chứa được một khối lượng lớn dữ liệu. Các thiết b này có thể được sử dụng với thiết b điện toán quy chun.

Ví dụ: đĩa mềm, đĩa CD, băng đĩa từ sao lưu, ổ cứng di động, th nh, băng từ.

Các pơng tin khác

Phương tiện tĩnh, phi điện tử chứa dữ liệu.

Ví dụ: giy, slide, tài liệu văn bản, fax.

Phần mềm

Phần mềm bao gồm toàn bộ chương trình đóng góp vào việc vận hành của một bộ xử lý dữ liệu.

H điều hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dch vụ, phần mềm bảo trì hoc qun tr

Phần mềm bổ sung trực tiếp cho các dịch vụ hệ điều hành và bổ sung gián tiếp cho các dịch vụ của người dùng hoặc các ứng dụng (mặc dù phần mềm thường là cần thiết hoặc không thể thiếu được đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống thông tin).

Gói phn mềm hay phn mềm chuẩn

Phần mềm chuẩn hoặc gói phần mềm được hiu theo cách thông thường là những sản phẩm trọn vn được thương mại hóa (không phải là các phần mềm được phát trin cụ thể hoặc chỉ làm một lần) có phương tiện thông tin, phát hành và duy trì. Các phần mềm này cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng và các ứng dụng, nhưng không mang tính cá nhân hoặc cụ thể như các ứng dụng nghiệp vụ.

Ví dụ: phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu, phần mềm thư đin tử, phần mềm nhóm, phần mềm danh mục, phần mềm máy chủ web...

ng dng nghip v

ng dng nghip v tiêu chuẩn

Đây là phần mềm thương mại được thiết kế để đưa tới cho những người sử dụng sự truy cập trực tiếp đến các dịch vụ và các chức năng mà họ yêu cầu từ hệ thống thông tin trong bối cảnh chuyên môn của họ, có phạm vi rt rộng, không gii hạn về mặt lý thuyết và bao gồm nhiều lĩnh vực.

Ví dụ: phần mềm kế toán, phần mềm điu khiển công cụ máy, phần mềm chăm sóc khách hàng, phần mềm quản lý năng lực cán bộ, phần mềm qun trị...

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đây là phần mềm mà ở đó các khía cạnh khác nhau (ví dụ như: hỗ trợ, bảo trì, nâng cấp...) được phát trin một cách đc thù để đưa ti cho những người sử dụng sự truy cập trực tiếp đến các dịch vụ và chức năng mà họ yêu cầu từ h thống thông tin của họ. Đây là phạm vi rt rộng, không giới hạn về mặt lý thuyết và đa lĩnh vực.

Ví dụ: quản lý hóa đơn của các khác hàng khai thác viễn thông, ứng dụng giám sát thi gian thực cho vic phóng tên lửa.

Mạng

Mạng bao gồm toàn bộ các thiết b viễn thông được sử dụng đ kết ni nhiều máy tính hay nhiều thành phần của một hệ thống thông tin ở cách xa nhau về điều kiện tự nhiên.

Phương tin thông tin và sự hỗ tr

Phương tiện hay thiết bị thông tin và viễn thông được mô tả chủ yếu bởi các đặc điểm về vật lí và kỹ thuật của thiết bị (điểm tới điểm, quảng bá) và bằng các giao thức truyền thông (liên kết hoặc mạng - tầng 2 và 3 theo mô hình mạng OSI 7 tầng).

dụ: mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN), chuẩn Ethernet, Gigabit Ethernet, đường dây thuê bao kỹ thuật số không đối xứng (ADSL), đặc tả giao thức không dây (theo chuẩn WiFi 802.11), chuẩn Bluetooth, chun Firewire.

B chuyển tiếp th đng hoc chủ đng

Kiểu này bao gồm toàn bộ thiết b mà không phải là thiết b kết cuối logic (trong hệ thống thông tin) mà là thiết bị trung gian hoặc thiết b chuyển tiếp. Các thiết bị chuyển tiếp được mô t bằng các giao thức truyn thông mạng được hỗ trợ. Ngoài chức năng chuyển tiếp cơ bản, các thiết bị này thưng có thêm các chức năng, dịch vụ định tuyến và/hoặc lọc, bộ chuyển mạch và bộ định tuyến vi các bộ lọc. Chúng có thể được quản lý từ xa và thường có khả năng tạo ra các bản ghi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giao din truyền thông

Các giao diện truyền thông của các bộ xử lý đều được kết nối tới các bộ xử lý nhưng được mô tả bằng phương tiện thông tin và các giao thức hỗ trợ, bằng các chức năng lọc, ghi vết hoặc phát cảnh báo và dung lượng của chúng và bằng khả năng và yêu cầu quản lý từ xa. Ví dụ: dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp (GPRS), bộ tương thích Ethernet.

Nhân s

Nhân sự bao gồm toàn bộ nhóm người liên quan đến hệ thống thông tin.

Người đưa ra quyết đnh

Người đưa ra quyết định là người chủ sở hữu các tài sản cơ bản (thông tin và chức năng) và là người quản lý tổ chức hoặc dự án cụ thể.

Ví dụ: người quản lý ở cấp cao nht, người phụ trách dự án.

Người dùng

Người dùng là những người xử lý các thành phần nhạy cảm trong bối cảnh hoạt động của họ và là người có một trách nhiệm đặc biệt ở lĩnh vực này. Người dùng có quyền truy cập đặc biệt đến hệ thống thông tin để thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày của họ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhân viên vn hành/bảo trì

Là những người phụ trách việc vận hành và bảo trì h thống thông tin. Những nhân viên này có quyn truy cp đặc biệt ti h thống thông tin để thực hiện các nhiệm vụ hàng ngày.

Ví dụ: người quản trị hệ thống, người quản tr dữ liệu, văn thư, bộ phận hỗ trợ, người triển khai ứng dụng, các nhân viên bảo vệ.

Nhà phát triển ng dng

Người phát triển là ngưi phụ trách phát triển các ứng dụng của tổ chức. Họ có quyền cấp cao để truy cập tới bộ phận của hệ thống thông tin nhưng không đưa ra bt kì hành động nào tới việc sản xut dữ liệu.

Ví dụ: người phát triển ứng dụng nghiệp vụ.

Trụ s

Trụ sở bao gồm tt c các đa điểm chứa toàn bộ phạm vi hoặc một phần của phạm vi và các phương tiện vật cht cần thiết để trụ sở hoạt động.

Đa đim

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Gồm toàn bộ các địa điểm mà ở đó các biện pháp an toàn của tổ chức không thể được áp dụng.

Ví dụ: nhà của nhân viên, cơ sở của các tổ chức khác, môi trường bên ngoài trụ sở (khu vực đô thị, khu vực nguy hiểm).

Cơ sở

Nơi này được giới hạn bởi vành đai của t chức và giữ liên hệ trực tiếp với bên ngoài. Cơ sở có thể được bảo vệ bằng việc tạo ra các hàng rào hoặc các phương tiện giám sát xung quanh các tòa nhà.

Ví dụ: cơ sở, các tòa nhà.

Khu vc

Khu vực được hình thành bi một ranh giới bảo vệ vật lí tạo ra các vách ngăn trong cơ sở của tổ chức. Khu vực có được bng cách tạo ra các hàng rào vật Lí xung quanh các cơ sở hạ tầng xử lý thông tin của tổ chức.

Ví d: các phòng ban, khu vực truy cập riêng tư, khu vực an toàn.

Các dch v thiết yếu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Truyền thông

Các dịch vụ viễn thông và trang thiết bị được cung cấp bi một doanh nghiệp viễn thông.

Ví dụ: đường dây điện thoại, thiết bị trao đổi PABX, các mạng điện thoại nội bộ.

Các h thống tin ích khác

Các dch vụ và phương tiện (các nguồn cung cấp và h thống mạng dây dn) cần thiết cho việc cung cấp điện năng cho các thiết bị công nghệ thông tin và thiết bị ngoại vi.

Ví dụ: nguồn điện áp thấp, bộ biến tần, bảng mạch điện đầu cuối.

Ngun cung cấp nước

Xử lý chất thải

Các dịch vụ và phương tiện (thiết b, kiểm soát) cho vic làm mát và lọc không khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổ chức

Các loại hình tổ chức mô tả cu trúc tổ chức, bao gồm tt cả các cu trúc nhân sự của tổ chức đã được phân công nhiệm vụ và các phương pháp quản lý các cu trúc này.

quan quyn lc

Đây là những đơn v có thẩm quyn đối với tổ chức đang xét, có thể là chi nhánh hợp pháp hoặc từ bên ngoài. Các đơn v này áp đặt những ràng buộc đối với tổ chức đang xét qua các quy định, quyết định và các hành động.

Ví dụ: cơ quan qun trị, văn phòng chính của một tổ chức.

Cu trúc của tổ chức

Bao gm nhiều chi nhánh khác nhau của tổ chức, có nhiều chức năng đan xen, hoạt động dưới sự quản lý của ban quản lý của tổ chức đó.

Ví dụ: quản lý các nguồn nhân lực, quản lý công ngh thông tin, quản lý mua sắm, quản lý kinh doanh, dịch vụ an toàn cho tòa nhà, dịch vụ chữa cháy, quản lý kiểm toán.

Tổ chức d án hay h thống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ví dụ: dự án phát triển ứng dụng mới, dự án di chuyn hệ thống thông tin.

Nhà thầu ph / nhà cung cấp / nhà sản xuất

Đây là những đơn v cung cấp cho tổ chức dịch vụ hoặc các nguồn tài nguyên và b ràng buộc với tổ chức thông qua hợp đồng.

Ví dụ: công ty quản lý trang thiết b, công ty thuê ngoài, công ty tư vn.

B.2. Định giá tài sản

Bước tiếp theo sau khi nhận biết tài sản là thng nht thang đo được sử dụng và các tiêu chí để xác định giá trị cụ thể trên thang đo đó cho mỗi tài sản, dựa vào việc định giá. Trong hầu hết các tổ chức, vì tài sản là vô cùng đa dạng nên có khả năng một vài tài sản có giá trị tiền tệ đã được nhận biết s được định giá ngay theo đơn v tiền t địa phương. Trong khi đó, những tài sản khác có giá tr đnh lượng nhiều hơn thì có thể được gn cho một giá trị trong dải, ví dụ từ rt thp tới “rt cao”. Quyết định sử dụng thang đo định lượng hay thang đo định tính là tùy thuộc vào mỗi tổ chức, nhưng phải thích hợp với những tài sản đang được định giá. Cả hai loại định giá có thể được sử dụng cho cùng một loại tài sản.

Các thuật ngữ điển hình được sử dụng cho việc định giá tài sản theo định tính thường là những từ như: không đáng k, rt thp, thp, trung bình, cao, rt cao và nghiêm trọng. Việc lựa chn và xếp loại các thuật ngữ cho phù hợp với tổ chức phụ thuộc rt lớn vào nhu cu an toàn của tổ chức, quy mô của tổ chức và các yếu tố cụ thể khác.

Tiêu chí

Các tiêu chí được sử dụng như là cơ sở cho việc định giá đối với mi tài sản cần được viết bằng những thuật ngữ rõ ràng. Đây thường là một trong những khía cạnh khó nht của việc định giá tài sản, bởi vì giá tr của một s tài sản có thể phải được xác định một cách chủ quan và việc xác định có thể được thực hiện bởi nhiều cá nhân khác nhau. Các tiêu chí thường được sử dụng để xác định giá trị của tài sản bao gồm: chi phí ban đu, chi phí thay thế hay tạo lập lại hoặc giá tr của tài sản có thể là trừu tượng, ví dụ như: giá tr uy tín của một tổ chức.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhiều tài sản trong suốt quy trình đnh giá có thể được gán nhiều giá trị. Ví dụ: một kế hoạch nghiệp vụ có thể được định giá dựa trên số lao động được sử dụng để phát triển kế hoạch, có thể được định giá dựa trên s lao động nhập dữ liệu và có thể được định giá dựa trên giá trị của kế hoạch nghiệp vụ đó đi với một đối thủ cạnh tranh. Mỗi giá tr được gán sẽ có sự khác nhau một cách đáng kể. Giá trị được gán có thể lớn nht trong số tt cả các giá tr tn tại hoặc có thể tổng của một vài hoặc tất cả các giá trị tồn tại. Trong bản phân tích cuối cùng, giá trị hoặc những giá trị nào mà được gán cho một tài sản phải được quyết định một cách cn thận bi vì giá trị cuối cùng sẽ được dùng vào việc xác đnh các nguồn lực được sử dụng cho việc bảo vệ tài sản.

Giảm nh tới mc chung

Cuối cùng, toàn bộ định giá tài sản cần phải được giảm nhẹ tới một mc chung. Điu này có thể được thực hiện với sự trợ giúp của các tiêu chí được liệt kê ở dưới. Những tiêu chí có thể được sử dụng để đánh giá hậu quả có thể xảy ra do sự mt đi tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng, tính chống chối bỏ, trách nhiệm giải trình, tính xác thực, hoặc độ tin cậy của tài sản là:

Vi phạm luật pháp và/hoặc quy định

Làm suy giảm việc thực thi nghiệp vụ

Mt thiện ý/ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín

Vi phạm liên quan đến thông tin cá nhân

Gây nguy hiểm đến an toàn cá nhân

Ảnh hưởng xấu đến việc thi hành pháp luật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vi phạm trật tự công cộng

Thiệt hại tài chính

Ảnh hưởng đến các hoạt động nghiệp vụ

Đe dọa an toàn môi trường

Những phương pháp tiếp cận khác đ đánh giá các hậu quả có thể là:

Gián đoạn dịch vụ

o không có khả năng cung cấp dịch vụ

Đánh mất niềm tin của khách hàng

o đánh mt độ tin cậy trong hệ thống thông tin nội bộ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phá v vận hành nội bộ

o phá v ngay trong chính tổ chức

o thêm vào chi phí nội bộ

Phá vỡ hoạt động của một bên thứ ba

o phá v trong nội bộ của các bên th ba có giao dịch với t chức

o các loại thiệt hại khác nhau

Vi phạm pháp luật / quy định

o không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ pháp lý

Vi phạm hợp đng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nguy hiểm đến an toàn của nhân sự / người sử dụng

o nguy hiểm cho nhân sự của tổ chc và/hoặc người sử dụng

Tấn công vào cuộc sng riêng tư của người sử dụng

Thiệt hại về tài chính

Chi phí tài chính trong trường hợp khẩn cấp hoặc sửa chữa

o về mặt nhân sự

o về mặt trang thiết b

o về mặt nghiên cứu, báo cáo của các chuyên gia

Thiệt hại hàng hóa / vốn / tài sản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Th tục tố tụng tư pháp và hình phạt

Đánh mt lợi thế cạnh tranh

Đánh mất vị trí dẫn đầu về công nghệ / kỹ thuật

Mất hiệu quả / sự tin tưởng

Mt uy tín công nghệ

Suy giảm năng lực đàm phán

Khủng hong công nghiệp (các cuộc đình công)

Khủng hoảng chính phủ

Sự giải tán

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các tiêu chí này là những ví dụ về những vn đề cần được xem xét cho việc đnh giá tài sản. Để thực hiện việc định giá, tổ chức cần phải lựa chọn các tiêu chí thích hợp với loại hình nghiệp vụ và các yêu cầu an toàn. Điu đó có nghĩa là một vài trong số các tiêu chí được liệt kê ở trên không thể áp dụng được và một số tiêu chí khác có thể cần được thêm vào danh sách.

Thang đo

Sau khi việc thiết lập các tiêu chí được xem xét, tổ chức cần phải thống nht một thang đo được sử dụng trong toàn bộ tổ chức. Bước đu tiên là quyết định số lượng mức được sử dụng. Không có quy tắc nào liên quan đến số lượng mức như thế nào thích hợp nht. Nhiều mức hơn thì sẽ cung cấp một mức chi tiết ln hơn, nhưng đôi khi một sự phân biệt quá chính xác sẽ làm cho việc gán tiêu chí nhất quán trong tổ chức khó thực hiện. Thông thường, bt kỳ số lượng mức nào nằm giữa 3 (như thấp, trung bình và cao) và 10 có thể được sử dụng miễn là phù hp với phương pháp tiếp cận mà các tổ chức đang sử dụng cho toàn bộ quy trình đánh giá rủi ro.

Một tổ chc có thể định nghĩa các giới hạn của mình đối với các giá tr tài sản, như là “thấp”, “trung bình”, hoặc “cao”. Các giới hạn này nên được đánh giá căn cứ theo các tiêu chí đã được lựa chọn (ví dụ như đối với thiệt hại tài chính có thể xảy ra, các giới hạn nên được đưa ra theo các giá trị tiền tệ, nhưng để đánh giá cho những nguy him đến an toàn cá nhân thì việc đánh giá theo giá trị tiền tệ có th phức tạp và không phù hợp với mọi tổ chức). Cuối cùng, việc quyết định hậu quả như thế nào là nhỏ hay “ln’ hoàn toàn phụ thuộc vào tổ chức. Một hậu quả có th là thảm họa đối với một tổ chức nh nhưng có thể là nhỏ hoặc thậm chí không đáng kể đối với một tổ chức rt lớn.

S ph thuc

Tài sản càng h trợ thích hợp và nhiều quy trình nghiệp vụ thì giá tr của tài sản càng lớn. Sự phụ thuộc của các tài sản vào các quy trình nghiệp vụ và các tài sản khác cũng cần được nhận biết bởi vì điều này có thể ảnh hưởng đến giá tr tài sản. Ví dụ: tính bí mật của dữ liệu cần được lưu giữ trong suốt vòng đi của dữ liệu, ở tt cả các giai đoạn, bao gồm lưu trữ và xử lý, tức là nhu cu an toàn của các chương trình xử lý và lưu trữ dữ liệu phải có liên quan trực tiếp đến giá trị đại diện cho tính bí mật của dữ liệu được lưu tr và xử lý. Cũng như vậy, nếu một quy trình nghiệp vụ dựa vào tính toàn vẹn của dữ liệu được tạo bởi một chương trình thì dữ liệu đầu vào của chương trình này phải đáng tin cậy. Hơn nữa, tính toàn vn của thông tin sẽ phụ thuộc vào phần cứng và phần mềm được sử dụng để lưu trữ và xử lý thông tin. Cũng như vậy, phần cứng sẽ phụ thuộc vào việc cung cấp điện năng và điều hòa không khí. Do đó, thông tin về sự phụ thuộc sẽ trợ giúp cho việc nhận biết các mối đe dọa và điểm yếu cụ thể. Thêm vào đó, nó cũng giúp đảm bảo giá tr thực sự của tài sản (thông qua các mối quan hệ phụ thuộc) sẽ được gán cho các tài sản, qua đó chỉ ra mức bo vệ hợp lý.

Giá trị của tài sản mà các tài sản khác phụ thuộc vào đó có thể được sửa đổi theo cách sau:

Nếu giá trị của tài sản phụ thuộc (ví dụ: dữ liệu) thấp hơn hoặc bằng giá trị của tài sản được xem xét (ví dụ: phần mềm) thì giá tr của tài sản được xem xét vn giữ nguyên

Nếu giá tr của tài sản phụ thuộc (ví dụ: dữ liệu) lớn hơn thì giá trị của tài sản được xem xét (ví dụ: phần mềm) phải được tăng lên theo tùy thuộc:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

o Giá trị của các tài sản khác

Một t chức có thể có một vài tài sản với số lưng lớn hơn một, như là các bản sao của các chương trình phần mềm hoặc các máy tính cùng loại được sử dụng trong hu hết các phòng ban. Thực tế này cần thiết phải được xem xét khi tiến hành định giá tài sản. Một mặt, những tài sản này dễ dàng b bỏ sót, do đó cần phải chú ý để nhận biết tt c các tài sản đó; mặt khác, chúng có thể được sử dụng để giảm thiểu các vn đề có sẵn.

Đu ra

Kết quả cui cùng của bước này là một danh sách các tài sản và các giá trị của chúng liên quan đến: sự tiết lộ (duy trì tính bí mật), sự thay đổi (duy trì tính toàn vẹn, tính xác thực, tính chống chối bỏ và trách nhiệm giải trình), tính không sẵn sàng và sự phá hủy (duy trì tính sẵn sàng và độ tin cậy) và chi phí thay thế.

B.3. Đánh giá tác động

Một sự c an toàn thông tin có thể tác động tới nhiều hơn một tài sản hoặc chỉ một phần tài sản. Tác động có liên quan tới mức thành công của sự c. Giống như hậu quả, có một sự khác biệt quan trọng giữa giá trị tài sản và tác động được gây ra từ sự cố. Tác động được xem như hoặc có một ảnh hưởng ngay lập tức (về vận hành) hoặc có ảnh hưởng trong tương lai (về nghiệp vụ) mà bao gồm các hậu quả về tài chính và thị trưng.

Tác động ngay lập tức (về vận hành) có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.

Trc tiếp:

a) Giá trị thay thế tài chính của tài sản hoặc một phần tài sản b mất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Chi phí vận hành bị dừng do các sự cố cho đến khi các dịch vụ được cung cấp bởi (các) tài sản được khôi phục

đ) Tác động gây ra một sự vi phạm an toàn thông tin

Gián tiếp:

a) Chi phí cơ hội (các nguồn tài chính cần thiết để thay thế hoặc sa cha một tài sản lẽ ra đã được sử dụng cho mục đích khác)

b) Chi phí cho các hoạt động b gián đoạn

c) Tiềm n sự lạm dụng các thông tin thu được thông qua sự vi phạm an toàn thông tin

d) Vi phạm các nghĩa vụ do luật pháp quy định hoặc vi phạm quy định

e) Vi phạm các chuẩn mực đạo đức ứng xử

Như vậy, bước đánh giá đu tiên (không có bất cứ biện pháp kiểm soát nào) sẽ ước lượng được một tác động mà rt gần với (các) giá trị tài sản có liên quan. Ở bất kì quy trình lặp lại tiếp theo nào đối với (các) tài sản này thì tác động cũng sẽ khác nhau (thường là thp hơn nhiều) do sự có mặt và hiệu quả của các biện pháp kiểm soát đã được triển khai.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

Ví dụ về những mối đe dọa điển hình

Bảng dưới đây s đưa ra các ví d về những mối đe dọa điển hình. Danh sách này có th được sử dụng trong suốt quy trình đánh giá các mối đe dọa. Các mối đe dọa có thể là do có ý, vô ý hay do môi trường (tự nhiên) và có thể gây ra ví dụ như sự thiệt hại hay mt mát những dịch vụ cần thiết. Dưới đây liệt kê đối với từng kiểu đe dọa với C (c ý), V (vô ý), MT (môi trường).

C: được sử dụng cho tt cả các hành động c ý nhằm tới các tài sản thông tin.

V: được sử dụng cho tất cả các hành động do con người có thể vô ý gây ra thiệt hại lên các tài sản thông tin.

MT: đưc sử dụng cho tt cả các sự cố không do hành động của con người gây ra.

Các nhóm đe dọa không được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.

Loại

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nguồn gốc

Thiệt hại về vật chất

Cháy/Hỏa hoạn

C, V, MT

Thiệt hại về nguồn nước

C, V, MT

Sự ô nhiễm

C, V, MT

Tai nạn nghiêm trọng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự phá hủy thiết bị hoặc các phương tiện thông tin

C, V, MT

Bụi, ăn mòn, đóng băng

C, V, MT

Các sự kiện thiên nhiên

Hiện tượng khí hậu

MT

Hiện tượng địa chấn

MT

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

MT

Hiện tượng khí tượng

MT

Lũ lụt

MT

Thiệt hại các dịch vụ cần thiết

Lỗi hệ thống điều hòa không khí hay hệ thống cấp nước

C, V

Thất thoát trong cung cấp điện năng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hư hng các trang thiết b truyền thông

C, V

Nhiễu do bức xạ

Bức xạ điện t

C, V, MT

Bức xạ nhiệt

C, V, MT

Xung điện t

C, V, MT

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nghe trộm các tín hiệu nhiễu gây hại ti thông tin

C

Gián điệp từ xa

C

Nghe trộm

C

Lấy trộm phương tiện thông tin hoặc tài liệu

C

Ly trộm thiết bị

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khôi phục thông tin từ phương tiện đã được tái chế hoặc đã bị loại bỏ

C

Tiết lộ thông tin

C, V

Dữ liệu từ các nguồn không đáng tin cậy

C, V

Gi mạo phần cứng

C

Giả mạo phần mềm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phát hiện v trí

C

Các lỗi kỹ thuật

Lỗi do thiết b

V

Sự cố, hỏng thiết b

V

Trạng thái bão hòa của hệ thống thông tin

C, V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V

Vi phạm về bảo trì hệ thống thông tin

C, V

Các hành vi trái phép

Sử dụng trái phép thiết b

C

Sao chép gian lận phần mềm

C

Sử dụng phần mềm giả mạo hoặc đã bị sao chép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sửa đổi làm sai hỏng dữ liệu

C

Xử lý dữ liệu không hợp pháp

C

Gây hại tới các chức năng

Lỗi trong sử dụng

V

Lạm dụng quyền

C, V

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C

Từ chối hành động

C

Vi phạm tính sẵn sàng của nhân viên

C, V, MT

Đặc biệt phải chú ý tới các nguồn gốc mối đe dọa mà nguyên nhân là do con người. Những nguồn gc này được nhóm thành từng nhóm trong bảng dưới đây:

Nguồn gốc mi đe dọa

Động cơ thực hiện

Các hậu quả có th xảy ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thách thức

Lòng tự trọng

Sự ni loạn, chống đối

Đa v/danh tiếng

Tiền bạc

Tn công máy tính

Kỹ thuật lừa đảo

Xâm phạm, tấn công hệ thống

Truy cập hệ thống trái phép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phá hủy thông tin

Công bố thông tin bt hợp pháp

Lợi ích tài chính

Thay đổi dữ liệu trái phép

Tội phạm máy tính (ví dụ: theo dõi trên mạng)

Hành vi gian lận (ví dụ: tái tạo, mạo danh, nghe lén thông tin)

Mua chuộc thông tin

Giả mạo thông tin

Xâm nhập hệ thống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tống tin

Phá hủy

Khai thác

Trả thù

Lợi ích chính trị

Đưa thông tin

Bom/khủng bố

Chiến tranh thông tin

Tấn công hệ thống (ví dụ: tn công từ chi dịch vụ phân tán)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giả mạo hệ thống

Gián điệp công nghiệp (cơ quan tình báo, các công ty, chính ph nước ngoài, các tổ chức quan tâm khác)

Lợi ích cạnh tranh

Gián điệp kinh tế

Lợi ích quốc phòng

Lợi ích chính trị

Khai thác kinh tế

Trộm cắp thông tin

Xâm phạm quyền riêng tư cá nhân

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xâm nhập hệ thống

Truy cập vào hệ thống trái phép (truy cập đến các thông tin đã phân loại, độc quyền và/hoặc các thông tin liên quan đến công nghệ)

Những người trong nội bộ của tổ chức (được đào tạo kém, bt mãn, có ý xấu, cẩu thả, không trung thực, hoặc thôi việc)

Tò mò

Lòng tự trọng

Tin tức tình báo

Lợi ích tài chính

Sự trả thù

Lỗi và thiếu sót do vô ý (ví dụ: lỗi nhập dữ liệu, lỗi lập trình)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

• Tống tiền

• Xem thông tin độc quyền

• Lạm dụng máy tính

• Gian lận và trộm cắp

• Mua chuộc thông tin

• Giả mạo dữ liệu đầu vào, dữ liệu bị hng

• Nghe trộm

• Mã độc (ví dụ như virus, bom logic, Trojan)

Bán thông tin cá nhân

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xâm nhập hệ thống

Phá hoại hệ thống

Truy cập hệ thống trái phép

 

PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

Các điểm yếu và các phương pháp đánh giá điểm yếu

D.1. Các ví dụ v đim yếu

Bảng dưới đây đưa ra những ví dụ về các điểm yếu trong những nh vực an toàn khác nhau, bao gồm các ví dụ về những mối đe dọa mà có thể khai thác các điểm yếu này. Những danh sách này cung cấp nhng trợ giúp trong suốt quá trình đánh giá các mối đe dọa và đim yếu, nhằm xác đnh các kịch bn sự cố liên quan. Cần phải nhấn mạnh, trong một số trường hợp thì có những mối đe dọa khác cũng có thể khai thác các điểm yếu này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những ví dụ v các đim yếu

Những ví dụ v các mối đe dọa

Phần cứng

Bo trì thiết b không đầy đủ/cài đặt lỗi các phương tiện lưu trữ

Vi phạm về bảo trì hệ thống thông tin

Thiếu phương án thay thế định kỳ

Phá hủy thiết b hoặc phương tiện thông tin

Dễ ảnh hưởng bởi độ m, bụi, bẩn

Bụi, ăn mòn, đóng băng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bức xạ điện từ

Thiếu biện pháp quản lý thay đổi cu hình hiệu quả

Lỗi trong sử dụng

Dễ ảnh hưởng bởi biến đổi điện áp

Mất ngun cung cấp điện năng

Dễ ảnh hưng bởi thay đổi nhiệt độ

Hiện tượng khí tượng học

Phần lưu trữ không được bo vệ

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

Sao chép không được kiểm soát

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

Phần mềm

Thiếu hoặc không kiểm thử thích đáng phần mềm

Lạm dụng quyền

Lỗ hng phổ biến trong phần mềm

Lạm dụng quyền

Không “đăng xuất” khi ri khỏi máy trạm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Loại bỏ hoặc tái sử dụng các phương tiện lưu trữ mà không xóa hết d liệu đúng cách

Lạm dụng quyn

Thiếu các bản ghi phục vụ kiểm toán

Lạm dụng quyn

Cấp sai quyền truy cập

Lạm dụng quyn

Phần mềm phân phối quá rộng rãi

Sai lệch dữ liệu

Áp dụng các chương trình ứng dụng cho cấp dữ liệu sai về mặt thi gian

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giao diện người dùng quá phức tạp

Lỗi trong sử dụng

Thiếu tài liệu

Lỗi trong sử dụng

Phạm vi thiết lập không chính xác

Li trong sử dụng

Ngày tháng không chính xác

Lỗi trong sử dụng

Thiếu cơ chế nhận dạng và xác thực như xác thực người dùng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng mật khu không được bảo vệ

Giả mạo quyền

Việc quản lý mật khu kém

Giả mạo quyền

Kích hoạt những dịch vụ không cần thiết

Xử lý dữ liệu bt hợp pháp

Phần mềm mới hoặc chưa chạy ổn định

Sai chức năng phần mềm

Chỉ dẫn kỹ thuật cho những người phát triển phần mềm không rõ ràng hoặc không đầy đủ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu biện pháp quản lý thay đổi hiệu quả

Sai chức năng phần mềm

Không kiểm soát được việc ti xuống và sử dụng phần mềm

Giả mạo phần mềm

Thiếu bản sao lưu dự phòng

Giả mạo phần mềm

Thiếu bảo vệ vật Lí đối với tòa nhà, các cửa ra vào và cửa sổ

Trộm cp các phương tiện hoặc tài liệu thông tin

Lỗi khi đưa ra báo cáo quản lý

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mạng

Thiếu bằng chng về việc gửi hoặc nhận được một thông điệp

Từ chối hành động

Đường truyền thông giao tiếp không được bảo vệ

Nghe trộm

Luồng thông tin nhạy cảm không được bảo v

Nghe trộm

Khớp nối cáp yếu

Lỗi các trang thiết b viễn thông

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lỗi các trang thiết bị viễn thông

Thiếu nhận diện và xác thực người gửi và người nhận

Giả mạo quyền

Kiến trúc mạng không an toàn

Gián điệp từ xa

Truyền đi những mật khu ở dạng rõ ràng (mật khu không được mã hóa)

Gián điệp từ xa

Quản lý mạng không thích đáng

Tình trạng bão hòa của hệ thống thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng trang thiết bị trái phép

Nhân sự

Sự vắng mặt của nhân viên

Vi phạm tính sẵn sàng của nhân viên

Thủ tục tuyển dụng không đy đủ

Phá hủy trang thiết bị hay phương tiện thông tin

Đào tạo về an toàn không đầy đủ

Li trong sử dụng

Việc sử dụng phần mềm và phần cng không đúng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu nhận thức về bảo mật

Lỗi trong sử dụng

Thiếu cơ chế giám sát

Xử lý dữ liệu bt hợp pháp

Thiếu giám sát công việc của nhân viên

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

Thiếu chính sách cho việc sử dụng đúng phương tiện thông tin viễn thông và thông điệp

Sử dụng trang thiết b trái phép

Địa đim

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phá hủy trang thiết b hoặc phương tiện thông tin

V trí ở một khu vực dễ bị lũ lụt

Lũ lụt

Lưới điện không n định

Mất điện

Thiếu sự bảo vệ đối với tòa nhà, các cửa ra vào và cửa sổ

Trộm cắp các trang thiết b

Tổ chức

Thiếu th tục chính thức cho việc đăng ký và hủy đăng ký người dùng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu quy trình chính thức để xem xét (giám sát) quyền truy cập

Lạm dụng quyền

Thiếu hoặc không có đầy đủ các quy định (liên quan đến an toàn) trong các hợp đồng với khách hàng và/hoặc các bên thứ ba

Lạm dụng quyền

Thiếu thủ tục giám sát các phương tiện xử lý thông tin

Lạm dụng quyền

Việc kiểm toán thiếu thường xuyên

Lạm dụng quyền

Thiếu th tục nhận biết và đánh giá rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu ghi chép báo cáo khuyết điểm trong quản trị và vận hành

Lạm dụng quyền

Việc đáp ứng bảo trì dịch vụ chưa tha đáng

Vi phạm về bo trì hệ thống thông tin

Thiếu hoặc không có đầy đủ các thỏa thuận mức dịch vụ

Vi phạm về bảo trì hệ thống thông tin

Thiếu thủ tục kiểm soát sự thay đổi

Vi phạm về bảo trì hệ thống thông tin

Thiếu thủ tục chính thức về kiểm soát ghi chép tài liệu ISMS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu thủ tục chính thức để giám sát bản ghi ISMS

Sai lệch dữ liệu

Thiếu th tục chính thức cho việc xác thực các thông tin công khai sẵn có

Dữ liệu từ các nguồn không đáng tin

Thiếu phân bố trách nhiệm an toàn thông tin phù hợp

Từ chối hành động

Thiếu kế hoạch liên tục trong nghiệp vụ

Li trang thiết bị

Thiếu chính sách sử dụng thư điện tử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu thủ tục giới thiệu phần mềm trong hệ thống vận hành

Lỗi trong sử dụng

Thiếu ghi chép bản ghi quản trị và vận hành

Li trong sử dụng

Thiếu th tục xử lý thông tin đã được phân loại

Lỗi trong sử dụng

Thiếu trách nhiệm an toàn thông tin trong mô tả công việc

Lỗi trong sử dụng

Thiếu hoặc không có đầy đủ những điu khoản (liên quan đến an toàn thông tin) trong các hợp đồng với người lao động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu hoạt động xử lý kỷ luật trong trường hp xảy ra sự cố an toàn thông tin

Trộm cắp các trang thiết bị

Thiếu chính sách chính thức đối vi việc sử dụng thiết b máy tính di động

Trộm cắp các trang thiết b

Thiếu quyền kiểm soát các tài sản bên ngoài t chức

Trộm cắp các trang thiết bị

Thiếu hoặc không có đầy đủ các chính sách đối với bàn làm việc và máy tính của nhân viên

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

Thiếu giấy phép của các tổ chức xử lý thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiếu cơ chế giám sát đi với các vi phm an toàn thông tin

Trộm cắp các phương tiện thông tin hoặc tài liệu

Việc xem xét quản lý thiếu thường xuyên

Sử dụng trang thiết b trái phép

Thiếu th tục cho việc báo cáo các đim yếu về an toàn

Sử dụng trang thiết b trái phép

Thiếu các thủ tục và điu khoản liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (bản quyn)

Sử dụng phần mềm giả mạo hoặc đã bị sao chép

D.2. Phương pháp đánh giá các đim yếu kỹ thuật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công cụ quét điểm yếu tự động

Kiểm thử và ước lượng an toàn

Kim thử việc xâm nhập

Soát xét mã

Công cụ quét điểm yếu tự động được sử dụng đ quét một nhóm các máy hoặc một mạng nhằm tìm ra các đim yếu của những dịch vụ này (ví dụ: hệ thống cho phép Giao thức truyền tập tin FTP nặc danh, chuyn tiếp gửi thư). Tuy nhiên, cần phi lưu ý rằng một vài đim yếu tiềm n được nhận biết bằng công cụ quét tự động không hn là các điểm yếu thật sự trong bối cảnh của môi trường hệ thống. Ví dụ: một vài công cụ quét đánh giá các đim yếu tim n mà không xem xét đến môi trường và các yêu cầu của địa điểm. Một số điểm yếu được cnh báo bởi phần mềm quét tự động có th không thực sự là điểm yếu đối với một địa điểm cụ thể nhưng có thể được cu hình như vậy theo yêu cầu của môi trường. Do đó, phương pháp kim thử này có thể đưa ra kết quả sai.

Kiểm thử và ước lượng an toàn (STE) là một kỹ thuật khác mà có thể được sử dụng trong việc nhận biết các điểm yếu của hệ thống ICT trong suốt quy trình đánh giá rủi ro. Phương pháp này bao gồm việc phát triển và thực thi một kế hoạch kiểm thử (như kịch bn th nghiệm, các quy trình kiểm thử và kết quả mong đợi). Mục đích của việc kiểm thử an toàn hệ thống là đ kiểm th tính hiệu quả của các biện pháp an toàn trong một hệ thống ICT khi chúng được áp dụng trong môi trường hoạt động. Mục tiêu là đ đảm bo các biện pháp được áp dụng đáp ng được các tiêu chí kỹ thuật về an toàn đã được phê duyệt đối với phần cứng và phần mềm và triển khai chính sách an toàn thông tin cho tổ chức hoặc đáp ứng được các tiêu chun công nghiệp.

Kiểm thử thâm nhập có thể được dùng để bổ sung cho việc soát xét các biện pháp an toàn và đảm bo các khía cạnh khác nhau của hệ thng ICT được an toàn. Kim thử thâm nhập, khi được sử dụng trong quy trình đánh giá rủi ro, đ đánh giá kh năng của một hệ thống ICT nhằm chống lại những hoạt động c gắng phá v an toàn h thống. Mục tiêu của việc kim thử thâm nhập đ kiểm thử hthống ICT từ các nguồn him họa và xác định được các lỗi tiềm ẩn trong các phương án bảo vệ hthống ICT.

Soát xét mã là phương pháp toàn din nhất (nhưng cũng tốn kém nht) đ đánh giá điểm yếu.

Kết quả của nhng phương pháp kiểm thử trên sẽ giúp ích cho việc nhận biết các điểm yếu của một hệ thống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phương pháp có thể bao gm các hoạt động sau:

Phỏng vấn người dân và người sử dụng

Bảng câu hỏi thăm dò ý kiến

Điều tra thực tế

Phân tích tài liệu

 

PHỤ LỤC E

(Tham khảo)

Các phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro an toàn thông tin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đánh giá ở mức cao sẽ cho phép định nghĩa được trình tự và thứ tự ưu tiên cho các hành động. Vì nhiều lý do khác nhau, như ngân sách, nên không th có khả năng triển khai tt cả các biện pháp đánh giá rủi ro cùng một lúc mà chỉ giải quyết những rủi ro nghiêm trọng nht thông qua quy trình xử lý rủi ro. Có th là vội vàng để bắt đu việc quản lý rủi ro chi tiết nếu việc triển khai mới chỉ được vạch ra sau một hoặc hai năm. Đ đạt được mục tiêu này, việc đánh giá ở mức cao có thể bắt đầu với việc đánh giá ở mức cao các hậu qu thay vì bắt đu với việc phân tích có hệ thống các mối đe dọa, các điểm yếu, các tài sản và các hậu quả.

Một lý do khác để bắt đầu với việc đánh giá ở mức cao là đồng bộ các kế hoạch khác có liên quan đến việc thay đổi quản lý (hoặc liên tục trong nghiệp vụ). Ví dụ: sẽ không thể đảm bảo hoàn toàn an toàn cho một hệ thống hay ứng dụng nếu hệ thống hay ứng dụng đã được lên kế hoạch thuê ngoài trong tương lai gn, mặc dù có thể vẫn có giá trị khi thực hiện đánh giá rủi ro để xác định hợp đồng thuê ngoài.

Những đặc tính của chu trình lặp của việc đánh giá rủi ro mức cao có th bao gồm:

Đánh giá rủi ro ở mức cao có thể đưa ra một tầm nhìn toàn diện hơn về tổ chức và hệ thống thông tin của t chức, xem xét các khía cạnh công nghệ một cách độc lập với các vấn đề nghiệp vụ. Theo cách này thì việc phân tích bối cảnh sẽ tập trung nhiều vào nghiệp vụ và môi trường vận hành hơn so với các yếu tố công nghệ.

Đánh giá rủi ro ở mức cao có thể gii quyết một danh sách hạn chế hơn các đe dọa và điểm yếu đã được nhóm lại trong những phạm vi xác định hoặc, để đy nhanh quy trình đánh giá, có thể tập trung vào các rủi ro hoặc các kịch bản tn công thay vì tập trung vào các thành phần của chúng.

Những rủi ro mà được thể hiện trong đánh giá rủi ro ở mức cao thường tổng quát hơn những rủi ro đã được nhận biết cụ thể. Bi vì các kịch bản hay những mối đe dọa được nhóm trong những phạm vi nên việc xử lý rủi ro đưa ra danh sách những biện pháp quản lý trong phạm vi này. Các hoạt động xử lý rủi ro trước tiên đưa ra và chọn lựa các biện pháp phổ biến mà hợp lí cho toàn bộ hệ thống.

Tuy nhiên, đánh giá rủi ro ở mức cao do ít khi giải quyết chi tiết về công nghệ nên phù hợp hơn trong việc đưa ra các biện pháp quản lý về mặt tổ chức và phi kỹ thuật và các khía cạnh quản lý của các biện pháp quản lý kỹ thuật, hoặc các biện pháp bo vệ kỹ thuật chính và phổ biến như sao lưu và chống virus.

Ưu đim của việc đánh giá rủi ro ở mc cao là:

Kết hợp với một phương pháp tiếp cận đơn giản khởi đầu có thể sẽ đạt được sự chấp nhận của chương trình đánh giá rủi ro.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các nguồn tài nguyên và tin bạc có thể được sử dụng ở nơi có nhiều lợi ích nhất và những hệ thống có nhu cầu bảo vệ nhiều nhất sẽ được giải quyết trước tiên.

Do các phân tích rủi ro ban đầu ở mức cao và có khả năng kém chính xác hơn nên nhược điểm tiềm ẩn duy nhất chính là một số quy trình nghiệp vụ hoặc hệ thống có thể không được xác định là cần một đánh giá rủi ro chi tiết lần thứ hai. Điều này có thể tránh được nếu có đầy đủ thông tin v mọi khía cạnh của tổ chức, các thông tin và hệ thống của tổ chức, bao gồm cả những thông tin thu được từ việc đánh giá các sự cố an toàn thông tin.

Việc đánh giá rủi ro ở mức cao xem xét đến các giá tr nghiệp vụ của các tài sản thông tin và những rủi ro từ quan điểm nghiệp vụ của tổ chức. Tại điểm quyết định đầu tiên (xem Hình 2), một số yếu tố hỗ trợ cho việc quyết định liệu việc đánh giá ở mức cao có đủ đ xử lý rủi ro hay không; các yếu tố này có thể bao gồm như sau:

Các mục tiêu nghiệp vụ đạt được bằng việc sử dụng nhiều tài sản thông tin khác nhau;

Mức nghiệp vụ của tổ chức phụ thuộc vào mỗi tài sản thông tin, tức là liệu các chức năng mà tổ chức xem là tối quan trọng đi với sự tồn tại của tổ chức hoặc hiệu quả quản lý nghip vụ có phụ thuộc vào tng tài sản hay không, hoặc có phụ thuộc vào tính bí mật, tính toàn vẹn, tính sẵn sàng, tính chng chối bỏ, trách nhiệm giải trình, tính xác thực và độ tin cậy của thông tin đã được lưu trữ và xử lý trên tài sản này hay không;

Mức đầu tư đối với mỗi tài sn thông tin, về mặt phát triển, duy trì hoặc thay thế tài sản

Các tài sản thông tin mà tổ chức trực tiếp định giá cho chúng.

Khi các yếu tố này được đánh giá, quyết định trở nên dễ dàng hơn. Nếu các mục tiêu của một tài sản là cực kỳ quan trọng đối vi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức, hoặc nếu các tài sản có độ rủi ro cao thì khi đó một chu trình lặp lại lần thứ hai, đánh giá rủi ro chi tiết, cần phải được tiến hành đối với tài sản thông tin cụ thể (hoặc một phần tài sản đó).

Một quy tắc chung để áp dụng là: nếu việc thiếu an toàn thông tin có thể dẫn đến những hậu quả gây thiệt hại lớn cho tổ chức, cho các hoạt động nghiệp vụ hoặc các tài sản của tổ chức đó thì quy trình lặp lại lần thứ hai của việc đánh giá rủi ro, ở mức chi tiết hơn, là cần thiết cho việc nhận biết các rủi ro tiềm ẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quy trình đánh giá chi tiết rủi ro an toàn thông tin liên quan đến việc nhận biết và đnh giá chuyên sâu về các tài sản, đánh giá các mối đe dọa đối với các tài sản đó và đánh giá các điểm yếu. Kết quả từ các hoạt động này được sử dụng để đánh giá những rủi ro và sau đó là nhận biết phương pháp x rủi ro.

Bước chi tiết này thường đòi hỏi nhiều thi gian, công sức và chuyên môn và có thể là thích hợp nht cho hệ thống thông tin có rủi ro ở mức cao.

Giai đoạn cuối cùng của việc đánh giá chi tiết rủi ro an toàn thông tin là đánh giá những rủi ro tng thể, đó cũng là trọng tâm của Phụ lục này.

Các hậu quả có thể được đánh giá theo nhiều cách, k cả bằng cách sử dụng phương pháp định lượng (ví dụ: tin tệ) và phương pháp định tính (dựa trên việc sử dụng các tính từ ch mức như: “vừa phải’ hay “rt nghiêm trng”), hoặc kết hợp cả hai. Cần phải thiết lập khung thời gian đối với tài sản có giá trị hoặc cần được bảo vệ đ đánh giá khả năng xảy ra mối đe dọa. Khả năng xảy ra một mối đe dọa cụ thể b ảnh hưởng bởi những điều sau đây:

Sự hp dẫn của tài sản, hoặc tác động có thể xảy ra có thể áp dụng đưc khi một mối đe dọa có chủ ý của con người đang được xem xét

Sự d dàng chuyn đổi việc khai thác một điểm yếu của tài sản thành lợi nhuận, có thể áp dụng được nếu một mối đe dọa có chủ ý của con người đang được xem xét

Khả năng kỹ thuật của tác nhân mối đe dọa, có thể áp dụng đối với các mối đe dọa có chủ ý của con người và

Tính nhạy cảm của các điểm yếu đối với việc khai thác, có thể áp dụng đối với cả điểm yếu kỹ thuật và phi kỹ thuật

Nhiều phương pháp sử dụng các bảng biểu và kết hợp các biện pháp chủ quan và đo lưng thực nghiệm. Điều quan trọng là t chức sử dụng một phương pháp mà tổ chức cảm thy dễ dàng khi triển khai mà vẫn đảm bảo tính bí mật cho t chức và sẽ đem lại những kết quả có thể lặp lại. Một vài ví dụ về các kỹ thuật dựa trên bảng biểu được đưa ra ở phần tiếp theo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những ví dụ sau sử dụng con số để mô tả các phương pháp đánh giá định tính. Người sử dụng những phương pháp này cần phải nhận thức được rằng việc thực hiện thêm các thao tác toán học sử dụng các con số là kết quả định tính được tạo ra bởi những phương pháp đánh giá rủi ro định tính có thể không hợp lệ.

E.2.1. Ví dụ 1 - Ma trận với các giá tr đã được xác đnh trước

Trong phương pháp đánh giá rủi ro có sử dụng ma trận vi các giá trị đã được xác định trước, những tài sản vật cht hiện có hoặc đã được đề xuất phải được đnh giá v mặt chi phí thay thế hoặc tái xây dựng (tức là sử dụng phương pháp đo định lượng). Các chi phí này sau đó được chuyn đi vào cùng một thang đo đnh tính mà đã được sử dụng cho thông tin (xem bên dưới). Các tài sản phần mềm hiện có hoặc đã được đề xut được định giá theo cùng một cách giống như tài sản vật chất, với chi phí mua hoặc tái xây dựng đã được nhận biết và sau đó được chuyn đổi vào cùng một thang đo định tính mà đã được sử dụng cho thông tin. Ngoài ra, nếu bt c phần mềm ứng dụng nào được nhận thấy là phải thêm yêu cầu đm bảo tính bí mật hay tính toàn vẹn (ví dụ với những mã nguồn thương mại là tài sản rt nhạy cảm) thì phải được định giá theo cùng một cách giống như đối với thông tin.

Các giá trị đối với thông tin thu được bằng cách phỏng vn người quản lý nghiệp vụ được lựa chọn (“ch sở hữu dữ liệu”), là những người phát ngôn có thm quyn về dữ liệu, để xác định giá trị và mức nhạy cảm của dữ liệu được sử dụng trong thực tế, hoặc được lưu trữ, xử lý hoặc truy cập. Các cuộc phỏng vấn tạo điu kiện cho việc đánh giá về giá trị và độ nhạy cm của thông tin trong trường hợp kịch bn dự kiến xấu nht xảy ra t các hậu quả nghiệp vụ bt lợi do tiết lộ trái phép, thay đổi trái phép, tính không sẵn sàng cho những chu kì thời gian khác nhau và tiêu hủy.

Việc định giá được thực hiện bằng cách sử dụng các hướng dẫn về định giá thông tin, bao gm các vn đề như:

An toàn cá nhân

Thông tin riêng tư cá nhân

Các nghĩa vụ về luật pháp và quy định

Thi hành luật

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiệt hại/gián đoạn về tài chính của các hoạt động

Trật tự công cộng

Chính sách nghiệp vụ và vận hành

Đánh mt thin chí

Hợp đồng hoặc thoả thuận với khách hàng

Các hưng dẫn tạo điều kiện cho việc nhận biết giá trị trên một thang đo giá trị số, như thang đo từ 0 đến 4 được hin thị trong ví dụ về ma trận dưới đây, do đó giúp xác định những giá trị định lượng khi có th và hp lôgic và các giá trị định tính nếu như không thể xác đnh giá trị định lượng, ví dụ như những mối đe dọa cho cuộc sng con người.

Hoạt động quan trọng tiếp theo là việc hoàn thành các cặp câu hi đi vi từng loại mối đe dọa, đối với từng nhóm tài sản có liên quan đến từng loại mi đe dọa đó, đ giúp cho việc đánh giá mức đe dọa (khả năng xảy ra) và mức đim yếu (dễ dàng bị khai thác bởi các mối đe dọa gây ra các hậu quả xu). Mỗi câu trả li cho một câu hỏi được một đim. Các đim này được tích lũy thông qua một cơ sở tri thức và được đối chiếu với thang điểm. Dựa trên sự đối chiếu giữa điểm tích lũy với thang đim s cho chúng ta biết mức đe dọa từ mức cao xuống thấp và mức điểm yếu như trong ví dụ về ma trận dưới đây. Thông tin đ hoàn thành bảng câu hỏi được thu thập từ những cuộc phng vn vi những người phụ trách về kỹ thuật, nhân sự và người dân và từ các cuộc kim tra v trí vật Lí và soát xét lại tài liệu.

Các giá trị tài sản, mức mối đe dọa và mức điểm yếu, tương ứng vi từng loại hậu quả, có quan hệ phù hợp như trong ma trận dưới đây, sẽ xác định mỗi t hợp tương ứng với đo lưng của rủi ro trong thang đo từ 0 đến 8. Các giá trị được đặt trong ma trận một cách có cu trúc. Xem ví dụ ở bảng dưới đây.

Bảng E.1 a)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khả năng xảy ra - mối đe dọa

Thp (T)

Trung bình (TB)

Cao (C)

 

Kh năng d bị khai thác (mức điểm yếu)

T

TB

C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TB

C

T

TB

C

Giá trị tài sản

0

0

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

2

3

2

3

4

1

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

3

4

5

2

2

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

4

5

4

5

6

3

3

4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

5

6

5

6

7

4

4

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5

6

7

6

7

8

Đi với từng tài sản, cần phải xem xét các điểm yếu liên quan và các mối đe dọa tương ứng của từng tài sản này. Nếu có một điểm yếu mà không có mối đe dọa tương ứng, hoặc có một mối đe dọa mà không có điểm yếu tương ứng, thì không có rủi ro (nhưng cũng cần phải xem xét đến trường hợp khi tình huống này thay đổi). Trong bảng trên thì hàng tương ứng trong ma trận được nhận biết bởi giá trị tài sản và cột tương ứng được nhận biết bởi khả năng xảy ra mối đe dọa khả năng dễ bị khai thác. Ví dụ, nếu tài sản có giá trị 3, mối đe dọa này là “cao” và đim yếu là “thp” thì đo lưng cho rủi ro này là 5. Giả sử một tài sản có giá trị là 2, ví dụ như đối với việc thay đi rủi ro, mức đe dọa là “thấp” và khả năng dễ bị khai thác là “cao”, thì đo lưng cho rủi ro là 4. Tùy theo nhu cầu của mỗi t chức mà có thể điều chỉnh kích thước của ma trận, về mặt số lượng các loại khả năng xảy ra mối đe dọa, các loi khả năng d b khai thác và số lượng các loại đnh giá tài sản. Việc thêm các cột và các hàng sẽ đòi hỏi phải b sung thêm các phép đo rủi ro. Phương pháp tiếp cận này có giá trị trong việc xếp loại các rủi ro cần phải được giải quyết, xử lý.

Bảng E.1 b) dưới đây là một ma trận tương tự, có được từ việc xem xét khả năng xảy ra của một kịch bản sự cố, được sắp xếp theo tác động nghiệp vụ đã được ước đoán. Khả năng xảy ra của một kịch bản sự cố được đưa ra bởi một mối đe dọa khai thác một điểm yếu với một khả năng xảy ra nhất định. Bảng này th hiện khả năng xảy ra của kịch bản sự cố và mức của tác động nghiệp vụ liên quan đến kịch bản sự cố đó. Kết qu rủi ro được đo thể hin trên một thang đo t 0 đến 8 mà có thể được ước lượng theo các tiêu chí chp nhận rủi ro. Phạm vi rủi ro này cũng có th được sp xếp theo một tỉ lệ rủi ro tổng thể đơn gin, ví dụ như:

Rủi ro mức thp: 0-2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rủi ro mức cao: 6-8

Bảng E.1 b)

 

Khả năng xảy ra của kịch bản sự c

Rất thp (Rt khó xảy ra)

Thp (Khó xảy ra)

Trung bình (Có khả năng xảy ra)

Cao (Có thể xảy ra)

Rt cao (Thường xuyên xảy ra)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rt thấp

0

1

2

3

4

Thp

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

5

Trung bình

2

3

4

5

6

Cao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

5

6

7

Rất cao

4

5

6

7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.2.2. Ví dụ 2 - xếp hạng các mi đe dọa bng đo lường rủi ro

Một ma trận hoặc bảng như được thể hiện trong Bảng E.2 có thể được sử dụng đ đưa ra các yếu tố của hậu quả (giá trị tài sản) và khả năng xảy ra mối đe dọa (ở đây chúng ta đang quan tâm đến khía cạnh là các điểm yếu). Bước đu tiên là ước lưng hậu quả (giá trị tài sản) trên một thang đo đã được xác định trước, ví dụ: giá trị từ 1 đến 5 là ưc lượng hậu quả của mỗi tài sản bị đe dọa (cột “b” trong bảng). Bưc thứ hai là ước lượng khả năng xảy ra mối đe dọa trên một thang đo đã được nhận biết trước, ví dụ: giá trị từ 1 đến 5 là ước lượng khả năng xảy ra mối đe dọa của mỗi mi đe dọa (cột ctrong bảng). Bước thứ ba là tính toán đo lưng rủi ro bằng cách tính tích của 2 cột b và c (b x c). Cuối cùng, các mối đe dọa có thể được sắp xếp theo thứ tự gắn lin vi mức rủi ro. Lưu ý, trong ví dụ này, số 1 trong cột b và c được coi như là hậu quả thp nht và khả năng thấp nhất xảy ra mi đe dọa.

Bảng E.2

Mô tả mối đe dọa

(a)

Hậu quả (giá trị tài sản)

(b)

Khả năng xảy ra mối đe dọa

(c)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(d)

Xếp loại đe dọa

(e)

Đe dọa A

5

2

10

2

Đe dọa B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

8

3

Đe dọa C

3

5

15

1

Đe dọa D

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

3

5

Đe da E

4

1

4

4

Đe dọa F

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

8

3

Như bảng trên đã thể hin, đây là phương pháp mà cho phép đối chiếu và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các mối đe dọa khác nhau mà có những hậu quả và khả năng xảy ra khác nhau. Trong một số trường hợp thì cần thiết kết hợp các giá trị tin tệ với các thang đo thực nghiệm đã được sử dụng ở đây.

E.2.3. Ví dụ 3 - Đánh giá giá trị đối với khả năng xảy ra và hậu quả có thể xảy ra của những rủi ro

Ví dụ này nhấn mạnh vào những hậu quả của các sự cố an toàn thông tin (tức là các kch bản sự cố) và xác định những hệ thống cần được ưu tiên. Điều này được thực hiện bng cách đánh giá hai giá trị cho từng tài sản và rủi ro, kết hợp hai giá trị này sẽ xác định được s đim cho từng tài sản. Khi tất cả các đim của tài sản đi với h thống được tổng kết thì thước đo rủi ro của hệ thống đó được xác định.

Đu tiên, gn giá trị cho mỗi tài sản. Mỗi giá trị này liên quan đến những hậu qu xấu tiềm ẩn mà có th phát sinh nếu tài sản bị đe dọa. Đối vi từng mối đe dọa có th xảy ra đi với tài sản thì giá trị của tài sản phải được gn cho tài sản đó.

Tiếp theo là đánh giá giá trị khả năng xảy ra. Dựa vào khả năng xảy ra mối đe dọa và mức dễ dàng khai thác đim yếu đ đánh giá giá trị khả năng xảy ra, xem Bảng E.3 thể hiện khả năng xảy ra của một kịch bản sự c.

Bảng E.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thp (T)

Trung bình (TB)

Cao(C)

Mức của điểm yếu

T

TB

C

T

TB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

T

TB

C

Giá trị khả năng xảy ra của một kịch bản sự cố

0

1

2

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

Tiếp theo, điểm của tài sản/mi đe dọa được tính bằng tng của giá trị tài sản vi giá trị khả năng xảy ra được th hiện trong Bảng E.4. Điểm của tài sản/mi đe dọa được tính tổng đ tạo ra điểm tổng của tài sản. Số liệu này có thể được sử dụng để phân biệt giữa các tài sản mà tạo ra bộ phận của một hệ thống.

Bảng E.4

Giá trị tài sản

0

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

Giá trị khả năng xảy ra

 

 

 

 

 

0

0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

1

1

2

3

4

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

3

4

5

6

3

3

4

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7

4

4

5

6

7

8

Bước cuối cùng là tính tng số điểm cho tt cả các tài sản của hệ thống, tạo ra điểm của hệ thống. Bước này được sử dụng để phân biệt giữa các hệ thống và để xác định thứ tự ưu tiên cho hệ thống bảo vệ.

Trong ví dụ sau, tt c các giá trị đều được chn một cách ngẫu nhiên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu cho A1 và T1 có khả năng xảy ra mối đe dọa là thp và kh năng d bị khai thác điểm yếu là ở mức trung bình thì khả năng này có giá trị là 1 (xem Bảng E.3).

Cặp điểm của tài sản/mối đe dọa (hay A1/T1) có thể được suy ra từ Bng E.4: là giao điểm của giá trị tài sản là 3 và giá trị khả năng xảy ra là 1 thì giá trị t Bng E.4 là 4. Tương tự thế, nếu cho A1/T2 có kh năng xảy ra mối đe dọa là trung bình và khả năng dễ b khai thác điểm yếu là cao, thì điểm của A1/T2 là 6.

Và cuối cùng tổng đim của tài sản A1/T được tính toán là 10. Tổng đim của tài sn được tính toán cho từng tài sản và mối đe dọa có th xảy ra. Tổng đim của h thống được tính toán bằng cách cộng A1/T + A2/T + A3/T để đưa ra tổng S/T.

Các hệ thống khác nhau cũng như các tài sản khác nhau trong cùng một h thống có thể được đối chiếu để thiết lập thứ tự ưu tiên. Các ví dụ được th hiện ở trên được áp dụng về mặt hệ thống thông tin, tuy nhiên phương pháp tiếp cận tương tự cũng có th được áp dụng cho các hoạt động nghiệp vụ.

 

PHỤ LỤC F

(Tham khảo)

Các ràng buộc thay đổi rủi ro

Trong khi xem xét những ràng buộc nhằm thay đổi rủi ro cần phải lưu ý xem xét đến các ràng buộc sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Có nhiều loại ràng buộc về thời gian. Ví dụ, các biện pháp cần phi được triển khai trong một khoảng thời gian chấp nhận được đối với những người quản lý của tổ chức. Một loại ràng buộc khác về thời gian là liệu một biện pháp có thể được trin khai trong khoảng thời gian tồn tại của thông tin hay hệ thống hay không. Loại ràng buộc thứ ba về thời gian là khoảng thời gian mà nhng người quản lý của tổ chức quyết định là một khoảng thời gian chấp nhận được khi tiếp xúc với một rủi ro cụ thể.

Ràng buộc về tài chính:

Các biện pháp được thiết kế để bảo vệ khi triển khai hoặc duy trì không được đắt hơn giá trị của những rủi ro, trừ trường hợp bắt buộc phải thực hiện (ví dụ như trong trường hợp tuân thủ theo pháp luật). Mọi c gắng về tài chính được thực hiện đều không được vượt quá ngân sách được giao và đạt được lợi ích tài chính thông qua việc sử dụng các biện pháp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có th không đạt được độ an toàn và mức chấp nhận rủi ro như mong muốn do b ràng buộc về ngân sách. Bởi vậy, để giải quyết tình trạng này thì phụ thuộc vào quyết đnh của những người quản lý của tổ chức.

Cần phải hết sức cn thận trong trường hợp nếu như ngân sách của tổ chức làm giảm số lượng hay chất lượng của các biện pháp được triển khai, bởi vì điều này có thể dẫn đến việc duy trì rủi ro tiềm n lớn hơn so vi kế hoạch đã lập. Ngân sách được thiết lập cho các biện pháp nên được sử dụng như là một nhân tố giới hạn có sự xem xét tương đối.

Ràng buộc về kỹ thuật:

Các vấn đề về kỹ thuật, như là khả năng tương thích của các chương trình hay phần cứng, có thể dễ dàng tránh được nếu tất cả được xem xét trong suốt quá trình lựa chọn biện pháp. Ngoài ra, việc triển khai các biện pháp có hiệu lực trở về trước cho một quy trình hay hệ thống đang tồn tại thường bị cn trở bởi các ràng buộc kỹ thuật. Những khó khăn này có thể làm thay đi sự cân bằng của các biện pháp về mặt an toàn thuộc về thủ tục và vật cht. Và cũng thật cần thiết để xem xét đến chương trình an toàn thông tin để đạt được các mục tiêu an toàn. Điều này có thể xảy ra khi các biện pháp không đáp ứng được những kết quả như mong muốn trong việc giảm thiu rủi ro.

Ràng buộc về vận hành:

Những ràng buộc về vận hành như sự cần thiết để vận hành 24x7 nhưng vẫn cần thực hiện sao lưu kết quả có th phức tạp và tốn kém hơn trừ khi chúng được xây dựng theo đúng thiết kế từ khi bắt đầu.

Ràng buộc về văn hóa:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buộc về đạo đức:

Những ràng buộc về đạo đức có thể gây tác động lớn đến các biện pháp như đạo đức thay đổi dựa vào các chuẩn mực xã hội. Điu này có thể cản trở việc triển khai các biện pháp như quét thư điện tử ở một số nước. Sự riêng tư của những thông tin có thể cũng thay đi dựa vào quy tắc đạo đức của khu vực hay chính ph. Điu này có thể được quan tâm nhiều hơn trong một số ngành công nghiệp so vi những ngành khác, ví dụ như chính phủ và y tế.

Ràng buộc về môi trường:

Các yếu tố về môi trường có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn các biện pháp, chẳng hạn như không gian sẵn có, các điều kiện khí hậu khắc nghiệt, v trí địa lý tự nhiên và đô thị bao quanh. Ví dụ, th nghiệm diễn tập chống động đất có thể cần thiết đối với một vài nước này nhưng lại không cần thiết đối với một số nước khác.

Ràng buộc về pháp lý:

Các yếu tố về pháp lý như bảo vệ dữ liệu cá nhân hoặc các quy định của luật hình sự về xử lý thông tin có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn các biện pháp. Việc tuân thủ theo luật pháp và quy định có thể ch thị cho một số biện pháp bao gồm bảo vệ dữ liệu và kiểm toán tài chính; các yếu tố về pháp lý này cũng có thể ngăn chặn việc sử dụng một s biện pháp, ví dụ như mã hóa. Các quy định và điều luật khác như luật về quan hệ lao động, phòng cháy chữa cháy, y tế và an toàn và các quy định trong các ngành kinh tế... có thể cũng ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn biện pháp.

Tính dễ dàng sử dụng:

Giao diện công nghệ kém thân thiện với người dùng sẽ dẫn đến những lỗi do con người và làm cho các biện pháp trở nên vô ích. Nên lựa chọn các biện pháp kiểm soát mà cung cấp tối ưu tính dễ sử dụng trong khi đạt được một mức rủi ro tồn đọng chp nhận được đối với các nghiệp vụ. Các biện pháp kiểm soát khó sử dụng sẽ gây tác động đến hiệu quả của các biện pháp, bởi vì người sử dụng có thể c ý phá hỏng hoặc bỏ qua chúng càng nhiều càng tốt. Các biện pháp truy cập phức tạp trong một tổ chức có thể khuyến khích người sử dụng tìm đến các phương pháp truy cập trái phép đ thay thế.

Ràng buộc v nhân sự:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ràng buộc của việc hợp nhất các biện pháp mới và các biện pháp hiện có:

Việc hợp nhất các biện pháp mới vào cơ sở hạ tầng hiện có và sự phụ thuộc ln nhau giữa các biện pháp thường bị bỏ qua. Những biện pháp mới có th không dễ dàng được thực hiện nếu có đim vô lí hoặc không tương thích với các biện pháp hiện có. Ví dụ, một kế hoạch sử dụng th sinh trắc hc cho biện pháp kiểm soát truy cập vật lí có th gây xung đột với hệ thống nhập mã PIN hiện có. Chi phí cho việc thay đổi các biện pháp từ các biện pháp hiện có sang các biện pháp đã được lập kế hoạch cần phải tính đến các yếu tố được thêm vào tổng chi phí của xử lý rủi ro. Có thể không có khả năng triển khai một biện pháp đã được lựa chọn do sự can thiệp của các biện pháp hiện có.

 

PHỤ LỤC G

(Tham khảo)

Sự khác biệt về định nghĩa giữa ISO/IEC 27005:2008 và ISO/IEC 27005:2011

CHÚ THÍCH: Phụ lục này dành cho người sử dụng ISO/IEC 27001:2005. Do có sự khác biệt của một số thuật ngữ và đnh nghĩa trong TCVN 9788:2013 và ISO/IEC 27001:2005 và tiếp theo là ISO/IEC 27005:2008, Phụ lục này tóm tt tt cả những thay đi liên quan.

Thuật ng được định nghĩa trong ISO/IEC 27005:2008

Thuật ngữ đưc định nghĩa trong ISO/IEC 27000:2009 được sử dụng trong ISO/IEC 27005:2008

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n/a

n/a

3.1

Hậu quả (consequence)

Kết quả của một sự kiện (3.3) gây ảnh hưởng đến các mục tiêu của tổ chức

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH 1: Một sự kiện có thể dn đến một loại các hậu qu.

CHÚ THÍCH 2: Một hậu quả thể chc chn hoc không chắc chắn xy ra và trong bối cnh an toàn thông tin thì thường mang nghĩa tiêu cực.

CHÚ THÍCH 3: Hậu quả có thể được thể hiện dưi dạng đnh tính hoặc định lượng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n/a

Biện pháp (control)

Phương pháp quản lý rủi ro, bao gồm những chính sách, thủ tục, hướng dn, phương pháp hoặc cấu trúc tổ chc, mà có thể quản trị kỹ thuật, quản lý, hoặc pháp lut trong tự nhiên.

CHÚ THÍCH: Biện pháp cũng được sử dng với nghĩa như biện pháp bảo vệ, biện pháp đi phó.

[TCVN ISO/IEC 27002:2011]

3.2

Biện pháp kiểm soát (control)

Biện pháp sẽ làm thay đổi rủi ro (3.9)

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Biện pháp thay đổi ri ro không phải lúc nào cũng phát huy tác dng như mong đợi hoặc như gi định.

CHÚ TCH 3: Biện pháp cũng được sử dụng với nghĩa là biện pháp bảo vệ hoặc biện pháp đi phó.

n/a

n/a

3.3

Sự kiện (event)

Sự xut hiện hoặc sự thay đổi của một tập hợp các tình huống cụ thể

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH 1: Một sự kiện thxảy ra mt hay nhiều ln và có thể do nhiều lý do khác nhau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH 3: Một sự kin đôi khi có th được dùng theo nghĩa sự cố” hay sự ri ro.

n/a

n/a

3.4

Bi cảnh bên ngoài (external context)

Môi trường bên ngoài nơi mà tổ chức theo đuổi để đạt được các mục tiêu của mình

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH: Bi cảnh bên ngoài có thể bao gồm:

- môi trường văn hóa, xã hội, chính tr, pháp lý, quy định, tài cnh, công nghệ, kinh tế, môi trường tự nhiên và môi trường cạnh tranh, trong phạm vi quốc tế, quốc gia, khu vực hoặc địa phương;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- những mi quan h, những nhn thức và giá tr đi với các bên liên quan bên ngoài tổ chức đó.

3.1

Tác động (impact)

Thay đổi bt lợi ti mức của các mục tiêu nghiệp vụ

 

Thuật ngữ này đã b lược bỏ

3.2

Rủi ro an toàn thông tin (information security risk)

Khả năng một mối đe dọa đã có sẽ khai thác các đim yếu an toàn thông tin của một hoặc một nhóm tài sản và do đó gây hại cho tổ chức

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Thuật ngữ này đã b lược b (xem CHÚ THÍCH 6 theo 3.9)

n/a

n/a

3.5

Bi cnh nội bộ (internal context)

Môi trường nội bộ nơi mà tổ chức theo đuổi đ đạt được các mục tiêu của mình

[TCVN 9788:2013]

CHÚ THÍCH: Bối cảnh nội bộ có thể bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- những chính sách, mục tiêu và chiến ợc của t chức được đưa ra đ đạt được mục đích;

- năng lực, được hiểu như là các ngun lực và tri thức (Ví dụ như ngun vốn, thời gian, con người, các quy trình, các h thống và các công nghệ);

- các h thng thông tin, luồng thông tin và quy trình đưa ra quyết định (cả chính thức và không chính thức);

- những mối quan hệ với các bên ln quan bên trong t chc và những nhn thc và giá trị của các bên liên quan bên trong tổ chức đó;

- văn hóa của tổ chức;

- những tiêu chun, hướng dẫn và mô hình mà t chức tuân th

- hình thức và phạm vi của những mối quan hệ bng hợp đồng.

n/a

n/a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mức rủi ro (level of risk)

Tính cht nghiêm trọng của một rủi ro (3.9) được hiểu theo nghĩa là sự kết hợp giữa hậu quả (3.1) và khả năng xảy ra (3.7) của một sự kiện.

[TCVN 9788:2013]

n/a

n/a

3.7

Khả năng xảy ra (likelihood)

Cơ hội xảy ra một sự kiện

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH 2: Thut ngữ kh năng xảy ra có nghĩa tương đương với thuật ngữ xác suất. Tuy nhiên thuật ngữ xác suất” thường ch hiểu theo nghĩa hẹp như là thuật ngữ toán học. Do đó, trong thuật ngữ quản lý rủi ro, khả năng xảy ra thường được sử dụng với mục đích giải thích như thuật ngữ xác sut.

n/a

Rủi ro tn đọng (residual risk)

Rủi ro tồn đọng sau xử lý rủi ro

[TCVN ISO/IEC 27001:2009]

3.8

Rủi ro tn đọng (residual risk)

Rủi ro (3.9) còn lại sau khi xử lý rủi ro (3.17)

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Rủi ro tồn đọng cũng có th đưc gọi là rủi ro được giữ lại.

 

Rủi ro (risk)

Sự kết hợp giữa khả năng của một sự kiện và hậu quả của sự kiện đó

[TCVN ISO/IEC 27002:2011)

3.9

Rủi ro (risk)

Ảnh hưởng của sự không chc chắn đến các mục tiêu

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Những mục tiêu có thể có những khía cnh khác nhau (n khía cạnh về tài chính, y tế và an toàn, an toàn thông tin và những mục tiêu về môi trường) và có th áp dụng ở các mức khác nhau (như chiến lược, tổ chức mở rộng, dự án, sản phm và quy trình)

CHÚ TCH 3: Rủi ro thưng được đặc trưng bởi các sự kiện (3.3) và hậu quả (3.1) tiềm ẩn hoc là sự kết hợp giữa chúng.

CHÚ THÍCH 4: Rủi ro an toàn thông tin thường được thể hiện bng sự kết hợp giữa hậu quả ca một sự kiện an toàn thông tin và khả năng xảy ra kèm theo.

CHÚ THÍCH 5: Sự không chc chn là tình trng thiếu thông tin liên quan tới việc hiu biết hoc nhn thức về một sự kiện, hiệu quả hay kh năng xảy ra sự kiện.

CHÚ THÍCH 6: Rủi ro an toàn thông tin liên quan đến những tiềm n mà những mi đe dọa có thể khai thác những đim yếu của một hoặc một nhóm i sản thông tin hoặc và do đó gây ra thit hại đi với t chc.

n/a

Phân tích rủi ro (risk analysis)

Việc sử dụng có hệ thống các thông tin để nhận biết nguồn gốc và ưc lượng rủi ro

CHÚ THÍCH: Phân tích rủi ro cung cấp một nn tảng cho ước lượng rủi ro, xử lý rủi ro và chấp nhn rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.10

Phân tích rủi ro (risk analysis)

Quy trình để hiểu bản chất của rủi ro và xác định mức rủi ro (3.6)

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH 1: Phân tích rủi ro cung cấp cơ sở cho việc ước lượng rủi ro và quyết đnh cách xử rủi ro.

CHÚ TCH 2: Phân tích rủi ro bao gồm cả ước đoán rủi ro.

 

Đánh giá rủi ro (risk assessment)

Quy trình tng thể bao gồm phân tích rủi ro và ước lượng rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.11

Đánh giá rủi ro (risk asseasment)

Quy trình tổng thể bao gồm nhận biết rủi ro (3.15), phân tích rủi ro (3.10) và ước lượng rủi ro (3.14)

[TCVN 9788:2013]

3.3

Tránh rủi ro (risk avoidance)

Quyết định để không xy ra hoặc hành động để tránh được một tình huống rủi ro an toàn thông tin

[ISO/IEC Guide 73:2002]

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4

Truyền thông rủi ro (risk communication)

Sự trao đổi hoặc chia sẻ thông tin về rủi ro giữa người ra quyết định và những thành phn tham gia khác

[ISO/IEC Guide 73:2002)

 

3.12

Truyền thông và tư vấn rủi ro (risk communication and consultation)

Những quy trình liên tục và lặp đi lặp lại mà tổ chức tiến hành để cung cấp, chia s hay thu nhận thông tin và tiến hành đối thoại với những bên liên quan (3.18) về quản lý rủi ro (3.9)

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH 2: Tư vấn là một quy trình truyền thông hai chiều giữa tổ chức đó với những bên liên quan về một vn đề trước khi đưa ra quyết định hoặc xác định định hướng về vn đề đó. Tư vn là:

- một quy trình tác động đến quyết định thông qua những ảnh hưởng hơn là thông qua quyn lực;

- là đầu vào để ra quyết định, nhưng không tham gia vào quá trình ra quyết đnh.

n/a

n/a

3.13

Tiêu chí rủi ro (risk criteria)

Điều khoản tham chiếu mà dựa vào đó để ước lượng mức nghiêm trọng của rủi ro (3.9)

[TCVN 9788:2013]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH 2: Tiêu chí rủi ro có th được bắt ngun từ những tiêu chun, luật, chính sách và các yêu cu khác

3.5

Ước đoán rủi ro (risk estimation)

Quy trình ấn định các giá trị cho khả năng xuất hiện và hậu quả của rủi ro [ISO/IEC Guide 73:2002]

CHÚ TCH 1: Trong bi cảnh của tiêu chun này, thuật ngữ activity được sử dng thay cho thuật ng process trong ước lượng rủi ro

CHÚ TCH 2: Trong bi cảnh của tiêu chuẩn này, thut ngữ “likelihood được sử dụng thay cho thuật ngữ probability trong ước lượng rủi ro

 

Thuật ngữ này đã bị lược bỏ

n/a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quy trình đối chiếu rủi ro đã được ước đoán với tiêu chí rủi ro cho tớc để xác định tầm ảnh hưởng của rủi ro

[TCVN ISO/IEC 27001:2009]

3.14

Ưc lưng rủi ro (risk evaluation)

Quy trình đi chiếu kết quả của việc phân tích rủi ro (3.10) với các tu chí rủi ro (3.13) đ xác định xem rủi ro đó và/hoc mức nghiêm trọng của rủi ro đó có thể chấp nhận hoặc chịu đựng được hay không.

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH: Ước lượng rủi ro h trợ việc quyết định cách xử lý rủi ro.

3.6

Nhận biết rủi ro (risk identification)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH: Trong bi cảnh của tiêu chuẩn này, thuật ng activity được sử dụng thay cho thut ngữ process trong việc nhận biết rủi ro

 

3.15

Nhận biết rủi ro (risk identification)

Quy trình tìm kiếm, nhận dạng và mô tả rủi ro

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH 1: Nhn biết rủi ro bao gm nhận biết về nguồn gốc của rủi ro, các sự kiện, những nguyên nhân và hậu quả tiềm n của chúng.

CHÚ THÍCH 2: Nhn biết rủi ro có thể liên quan đến d liệu trong quá khứ, phân tích lý thuyết, thông tin và ý kiến chuyên môn và nhu cu của các bên liên quan.

n/a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hoạt động điều phi đ chỉ đạo và kiểm soát tổ chức về vn đề rủi ro

3.16

Quản lý rủi ro (risk management)

Hoạt động phối hợp về vn đề rủi ro để điều hành và kim soát tổ chc

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH: Tiêu chun này sử dụng thuật ng “quy trình đ mô t tổng quan việc qun rủi ro. Các yếu tố bên trong quy định quản lý rủi ro được gọi là các hoạt động.

3.7

Giảm nh rủi ro (risk reduction)

Các hành động đ giảm kh năng có thể xảy ra, các hậu quả tiêu cực, hoặc cả hai, có liên quan đến rủi ro [ISO/IEC Guide 73:2002]

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Thuật ngữ này đã được thay thế bng thuật ngữ “|thay đổi rủi ro và hiện tại được bao hàm trong thuật ngữ xử lý rủi ro

3.8

Duy trì rủi ro (risk retention)

Việc chấp nhn gánh nặng thiệt hại hoặc lợi ích thu được từ việc duy trì một rủi ro cụ th

[ISO/IEC Guide 73:2002]

CHÚ TCH: Trong bi cảnh rủi ro an toàn thông tin, chỉ các hậu quả tiêu cực (các thiệt hại) được xem xét khi duy trì rủi ro

 

Thuật ngữ này hin tại được bao hàm trong thuật ngữ x lý rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Truyền rủi ro (risk transfer)

Việc chia sẻ với các bên khác về gánh nặng thiệt hại hoặc lợi ích thu được từ một rủi ro

CHÚ TCH: Trong bi cảnh rủi ro an toàn thông tin, ch các hậu quả tiêu cực (các thiệt hại) đưc xem xét khi truyn rủi ro

 

Thuật ngữ này được thay thế bởi thuật ngữ “chia s rủi ro” và hiện tại được bao hàm trong thuật ngữ xử lý rủi ro”

n/a

X rủi ro (risk treatment)

Quy trình lựa chọn và triển khai các biện pháp thay đổi rủi ro

CHÚ TCH: Trong tiêu chun này thut ng control” (biện pháp) được sử dụng tương đương với thuật ngữ measure

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.17

X rủi ro (risk treatment)

Quá trình điều chỉnh rủi ro

[TCVN 9788:2013]

CHÚ TCH 1: X lý rủi ro có thể ln quan đến việc:

- tránh rủi ro bng cách quyết định không bắt đu hoặc tiếp tục việc hoạt động làm tăng thêm rủi ro;

- chp nhận hoặc làm tăng rủi ro đ theo đui một cơ hội;

- loại bỏ ngun gốc rủi ro;

- thay đổi khả năng xảy ra;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- chia s rủi ro vi một bên hay nhiều bên khác (bao gm c hợp đng và gây quỹ bồi thường rủi ro.

- Duy trì rủi ro bng lựa chọn có hiu biết.

CHÚ TCH 2: Xử lý rủi ro đ gii quyết các hậu quả tiêu cực đôi khi được gọi là giảm nhẹ rủi ro,  loại b rủi ro, ngăn chn rủi rogiảm bớt rủi ro.

CHÚ TCH 3: x lý rủi ro th to ra nhng rủi ro mi hoặc làm thay đi những rủi ro hiện có.

n/a

n/a

3.18

Bên liên quan (stakeholder)

Cá nhân hay tổ chức có thể gây ảnh hưởng, b ảnh hưởng, hoặc nhận thy b ảnh hưởng bởi một quyết định hay một hành động

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ TCH: Người đưa ra quyết định có thể là một bên ln quan.

 

Mối đe dọa (threat)

Một nguyên nhân tim n t một sự cố không mong muốn, có thể gây hại cho hệ thng hoặc t chức

Áp dụng định nghĩa như trong ISO/IEC 27000:2009

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO/IEC 27005:2011, Information technology - Security techniques - Information security risk management

[2] ISO/IEC 27000, Information technology - Security techniques - Information security management systems - Overview and vocabulary

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[4] TCVN ISO/IEC 27002:2011, Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Quy tắc thực hành quản lý an toàn thông tin

[5] TCVN 9788:2013, Quản lý rủi ro - Từ vng

[6] ISO/IEC 16085:2006, Systems and software engineering - Life cycle processes - Risk management

[7] AS/NZS 4360:2004, Risk Management

[8] NIST Special Publication 800-12, An Introduction to Computer Security: The NIST Handbook

[9] NIST Special Publication 800-30, Risk Management Guide for Information Technology Systems, Recommendations of the National Institute of Standards and Technology.

 

MỤC LỤC

Li nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Cấu trúc ca tiêu chuẩn

5 Thông tin cơ bản

6 Tổng quan về quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin

7 Thiết lập bối cnh

7.1 Xem xét chung

7.2 Tiêu chí cơ bản

7.2.1 Phương pháp tiếp cận qun rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2.3 Tiêu chí tác động

7.2.4 Tiêu chí chấp nhận rủi ro

7.3 Phạm vi và gii hạn

7.4 Tổ chức quản lý rủi ro an toàn thông tin

8 Đánh giá rủi ro an toàn thông tin

8.1 Mô tả chung về đánh giá rủi ro an toàn thông tin

8.2 Nhận biết rủi ro

8.2.1 Gii thiệu về nhận biết rủi ro

8.2.2 Nhận biết về tài sản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.2.4 Nhận biết về các biện pháp hiện

8.2.5 Nhận biết về điểm yếu

8.2.6 Nhận biết về hậu quả

8.3 Phân tích rủi ro

8.3.1 Các phương pháp phân tích rủi ro

8.3.2 Đánh giá các hậu qu

8.3.3 Đánh giá khả năng xảy ra sự cố

8.3.4 Xác định mức rủi ro

8.4 Ước lượng rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1 Mô tả chung về xử lý rủi ro

9.2 Thay đổi rủi ro

9.3 Duy trì rủi ro

9.4 Tránh rủi ro

9.5 Chia sẻ rủi ro

10 Chấp nhận rủi ro an toàn thông tin

11 Truyn thông và tư vn rủi ro an toàn thông tin

12 Giám sát và soát xét rủi ro an toàn thông tin

12.1 Giám sát và soát xét các yếu tố rủi ro

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục A (Tham khảo): Xác định phạm vi và giới hạn của quy trình quản lý rủi ro an toàn thông tin

Phụ lục B (Tham khảo): Nhận biết, định giá tài sản và đánh giá tác động

Phụ lục C (Tham khảo): Ví dụ về những mối đe dọa điển hình

Phụ lục D (Tham khảo): Các điểm yếu và các phương pháp đánh giá đim yếu

Phụ lục E (Tham khảo): Các phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro an toàn thông tin

Phụ lục F (Tham khảo): Các ràng buộc thay đổi rủi ro

Phụ lục G (Tham kho): Sự khác biệt về định nghĩa giữa ISO/IEC 27005:2008 và ISO/IEC 27005:2011

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10295:2014 (ISO/IEC 27005:2011) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Quản lý rủi ro an toàn thông tin

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.835

DMCA.com Protection Status
IP: 3.141.38.5
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!