TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7952-10 : 2008
HỆ THỐNG KẾT DÍNH GỐC NHỰA EPOXY CHO BÊ TÔNG - PHƯƠNG
PHÁP THỬ - PHẦN 10: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO VÀ ĐỘ GIÃN DÀI KHI ĐỨT
Epoxy
- Resin - Base bonding systems for concrete - Test methods - Part 10:
Determination of tensile strength and elongation at break
Lời nói đầu
TCVN 7952-10:2008 được xây dựng
trên cơ sở ASTM D 638.
TCVN 7952-10:2008 do Viện Vật liệu
xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HỆ
THỐNG KẾT DÍNH GỐC NHỰA EPOXY CHO BÊ TÔNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 10: XÁC ĐỊNH
CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO VÀ ĐỘ GIÃN DÀI KHI ĐỨT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Phạm vi áp
dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp
xác định cường độ chịu kéo và độ giãn dài khi đứt của hệ chất kết dính gốc nhựa
epoxy hai thành phần.
2. Tài liệu
viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là
cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố
thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố
thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả phiên bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 7951:2008 Hệ chất kết dính gốc
nhựa epoxy - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7952-1:2008 Hệ chất kết dính
gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Xác định độ nhớt.
3. Nguyên tắc
Cường độ chịu kéo và độ giãn dài
khi đứt của mẫu thử được đo trên hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy hai thành phần
đã đóng rắn trong khuôn có hình dạng và kích thước như Hình 1.
4. Lấy mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Thiết bị và
dụng cụ
- Máy thử cơ lý vạn năng, độ
chính xác của tải trọng là ± 1%;
- Thước cặp có độ chính xác
0,01 mm;
- Thanh thử có hình dạng và kích
thước như Hình 1;
- Cân, dung sai 0,1 g.
6. Chuẩn bị và
ổn định mẫu thử
Ổn định riêng rẽ các thành phần của
hệ chất kết dính, các dụng cụ, thực hiện chế tạo và dưỡng hộ mẫu ở nhiệt độ
thấp nhất trong khoảng nhiệt độ sử dụng được chỉ định của hạng, hệ chất kết
dính ít nhất là 4h trước khi tiến hành thử nghiệm.
Thanh thử có hình dạng và kích
thước như Hình 1, được đúc từ hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy hai thành phần đã
trộn đều theo tỉ lệ quy định của nhà sản xuất. Bề mặt thanh thử sau khi đúc
phải phẳng, nhẵn và không có khuyết tật. Mỗi mẫu thử cần 5 thanh thử.
Trước khi thử, ổn định thanh thử ở
nhiệt độ (27 ± 2)0C và độ ẩm
(65 ± 5) % ít nhất 4h.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
b Chiều rộng eo (13 mm); G
Chiều dài phần đo (50 mm);
D khoảng cách giữa hai má kẹp (115
mm); B Phần rộng nhất của thanh thử (19 mm);
l Chiều dài eo (57 mm); r
Bán kính cổ eo (76 mm);
L Chiều dài của thanh thử (165 mm); t
Chiều dài thanh thử (3,2 ± 0,4) mm.
Hình
1 - Hình dạng và kích thước của thanh thử
7. Cách tiến
hành
- Tiến hành đo ở nhiệt độ (27±2)0C và độ ẩm (65±5)%.
- Đo chiều rộng eo (b) và chiều dày
(t) của thanh thử chính xác đến 0,01 mm tại 3 điểm dọc theo phần đo và lấy giá
trị diện tích nhỏ nhất (S) nhận được theo mm2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Lắp thanh thử vào hai má kẹp của
máy thử kéo sao cho thanh thử và các má kẹp tạo thành đường thẳng đồng trục.
Vặn chặt các má kẹp tránh gây trượt thanh thử trong suốt quá trình thử nghiệm
nhưng không được tạo ra các điểm phá hủy và gia tải. Ghi lại giá trị tải trọng
kéo lớn nhất (P) nhận được trên máy và chuyển về đơn vị N. Ghi lại độ giãn dài
của chiều dài phần đo (G1).
8. Tính kết quả
- Cường độ chịu kéo (T) của thanh
thử được tính bằng MPa theo công thức sau:
T =
Trong đó
P là tải trọng kéo lớn nhất, tính
bằng Niutơn (N).
S là diện tích mặt cắt ngang nhỏ
nhất của thanh thử, tính bằng mm2;
- Độ giãn dài khi đứt (q) của thanh thử được tính bằng phần trăm (%)
theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
G1 là độ giãn dài của
chiều dài phần đo, tính bằng milimét.
- Cường độ chịu kéo của mẫu thử,
đơn vị tính MPa, chính xác đến 0,1 MPa, là giá trị trung bình cộng cường độ
chịu kéo của 5 thanh thử.
- Độ giãn dài khi đứt của mẫu thử,
đơn vị tính %, chính xác đến 0,1 %, là giá trị trung bình cộng độ giãn dài khi
đứt của 5 thanh thử.
9. Báo cáo kết
quả thử nghiệm
Theo điều 9 của TCVN 7952-1:2008.