Hình
2 - Kích thước tay phanh
2.2.2.4. Bộ phận má
phanh
Má phanh phải được
kẹp chặt chắc chắn với chi tiết kẹp má phanh và không bị hư hỏng khi thử theo
phương pháp quy định trong 4.1.
Hệ thống phanh phải
có khả năng đáp ứng yêu cầu về phép thử độ bền được quy định trong 2.2.4.1 và đáp
ứng yêu cầu về chất lượng phanh theo 2.2.5.1 và 2.2.5.2 sau khi đã thử theo
4.1.
2.2.2.5. Điều chỉnh
phanh
Phanh phải có khả
năng điều chỉnh được đến vị trí làm việc có hiệu quả tới khi má phanh đã mòn
đến giới hạn cần phải thay thế như được chỉ dẫn của nhà sản xuất.
Khi đã điều chỉnh
đúng, má phanh không tiếp xúc với bất kỳ bề mặt nào khác ngoài bề mặt đã quy
định.
Má phanh của xe đạp
có phanh đũa không được tiếp xúc với vành của bánh xe khi góc lái của tay lái ở
vị trí 60o, đòn phanh không bị
cong hoặc xoắn sau khi tay lái được giữ ở vị trí trung tâm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cơ cấu phanh phải được
tác động khi người lái đạp chân vào bàn đạp ngược chiều với chiều đạp cho xe
đi. Cơ cấu phanh phải
hoạt động độc lập đối với vị trí của đùi đĩa hoặc các cơ cấu điều chỉnh. Độ
chênh lệch giữa vị trí đạp xe đi và vị trí phanh của đùi đĩa không được vượt
qua 60o. Việc đo được thực hiện
bằng cách giữ đùi tại mỗi vị trí với mômen xoắn 14 Nm.
2.2.4. Sức bền của hệ
thống phanh
2.2.4.1. Phanh tay
Khi thử theo phương
pháp nêu trong 4.2.1, không cho phép có sự hư hỏng của hệ thống phanh hoặc chi
tiết bất kỳ của hệ thống.
2.2.4.2. Phanh kiểu
đạp ngược bàn đạp
Khi thử theo phương
pháp nêu trong 4.2.2, không cho phép có sự hư hỏng của hệ thống phanh hoặc chi
tiết bất kỳ của hệ thống.
2.2.5. Chất lượng làm
việc của phanh
2.2.5.1. Phanh trong
điều kiện khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.5.2. Phanh trong
điều kiện ướt
Khi thử theo phương pháp
nêu trong 4.3, xe đạp phải được hãm lại nhẹ nhàng trong khoảng cách và vận tốc
được cho trong Bảng 1.
Bảng
1 - Vận tốc thử phanh và quãng đường phanh
Điều
kiện
Vận
tốc
km/h
Phanh
được sử dụng
Quãng
đường phanh
m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
Cả hai
7
Chỉ phanh sau
15
Ướt
16
Cả hai
9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19
2.2.5.3. Tay phanh kéo
dài
Khi xe được lắp tay
phanh kéo dài, phải tiến hành phép thử riêng đối với hoạt động của tay phanh
kéo dài, ngoài các phép thử sử dụng tay phanh thông dụng nhưng được lắp tay
phanh kéo dài.
2.2.5.4. Tính tuyến
tính của phanh kiểu đạp ngược bàn đạp
Khi thử theo phương pháp
cho trong 4.4, lực phanh phải tỷ lệ tuyến tính (trong khoảng ± 20 %) với lực
bàn đạp từ 90 N đến 300 N và không nhỏ hơn 150 N ứng với lực đạp bàn đạp bằng
300 N.
2.3.
Cơ cấu lái
2.3.1. Tay lái
Tay lái phải có chiều
rộng chung trong khoảng 350 mm đến 700 mm, khoảng cách thẳng đứng giữa đỉnh của
tay nắm, khi được lắp ở vị trí lái cao nhất theo quy định của cơ sở sản xuất và
bề mặt để ngồi của yên ở vị trí thấp nhất không vượt quá 400 mm.
Các đầu mút của tay
lái phải được lắp tay nắm hoặc nút đậy và chúng phải chịu được tác dụng của lực
tháo 70 N.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cọc lái cần có dấu
hiệu bền lâu để chỉ rõ chiều sâu lắp tối thiểu của cọc lái trong càng lái hoặc
có biện pháp hiệu quả và lâu bền để đảm bảo chiều sâu lắp tối thiểu. Dấu hiệu
chiều sâu lắp hoặc chiều sâu lắp không được nhỏ hơn 2,5 lần đường kính đầu bên
dưới của cọc lái và tối thiểu phải có chiều dài ở bên dưới dấu hiệu chiều sâu
lắp bằng chu vi của cọc lái. Dấu hiệu chiều sâu lắp không được làm giảm sức bền
của cọc lái.
2.3.3. Bu lông kẹp
chặt cọc lái
Mômen xoắn phá hỏng tối
thiểu đối với bulông ít nhất phải lớn hơn 50 % so với mômen siết chặt lớn nhất
do cơ sở sản xuất quy định.
2.3.4. Tính ổn định
của cơ cấu lái
Cơ cấu lái phải quay được
tự do một góc tối thiểu 60o về cả hai phía so với vị trí để thẳng,
không được có vị trí bị kẹt chặt, không được có hiện tượng kẹt hoặc khe hở
trong ổ bi khi đã điều chỉnh đúng.
Phải tác dụng một
khối lượng tối thiểu bằng 25 % tổng khối lượng của xe đạp và người lái lên bánh
trước khi người lái cầm lấy tay lái và ngồi trên yên ứng với vị trí của yên và
người lái lùi hết mức về phía sau.
Giới thiệu về hình
học cơ cấu lái được cho trong Phụ lục B.
2.3.5. Sức bền của bộ
phận lái
Cọc lái phải có khả
năng chịu đựng không bị gãy khi thử theo 4.5.1.1 và 4.5.1.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi thử theo phương pháp
cho trong 4.5.3, không cho phép có chuyển động tương đối giữa cọc lái và càng
lái, ngoài chuyển động khi nhấc lên do dung sai của các bề mặt khi lắp nối đối
đầu. Chuyển động này không được vượt quá 5o.
2.3.6. Thử độ bền mỏi
của bộ phận tay lái và cọc lái
Khi thử theo phương
pháp cho trong 4.5.4, tay lái và cọc lái không được gãy hoặc có vết nứt nhìn
thấy được.
2.4.
Bộ phận khung/Càng
2.4.1. Thử va đập
(khối lượng được thả rơi)
Khi thử theo phương pháp
được cho trong 4.6.1, không cho phép có vết nứt gãy nhìn thấy được và độ biến
dạng dư của bộ phận, được đo giữa các đường tâm của trục bánh xe (chiều dài cơ
sở), không được vượt quá 40 mm.
2.4.2 Thử va đập (bộ
phận khung/Càng được thả rơi)
Khi thử theo phương
pháp được cho trong 4.6.2, không cho phép có vết nứt gãy nhìn thấy được.
2.5.
Càng lái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các rãnh hoặc các kết
cấu khác để định vị trục bánh xe trước trong càng lái phải đảm bảo sao cho khi
trục hoặc côn trục được tiếp xúc chắc chắn với mặt đầu của các rãnh, bánh trước
phải nằm đối xứng trong càng lái.
2.5.2. Độ bền mỏi của
càng lái
Khi thử theo phương
pháp được cho trong 4,6,3, không cho phép có vết gãy hoặc nứt nhìn thấy được ở
chi tiết bất kỳ của càng lái.
2.6.
Bánh xe
2.6.1. Độ chính xác
chuyển động quay
Dung sai độ đảo được
cho trong 2.6.1.1 và 2.6.1.2 quy định giới hạn lớn nhất về vị trí của vành
(nghĩa là số đọc lớn nhất của đồng hồ chỉ thị) trong bộ phận bánh xe đã lắp đầy
đủ sau một vòng quay quanh trục bánh xe khi không có chuyển động chiều trục.
2.6.1.1. Dung sai độ
đảo hướng tâm
Đối với xe được trang
bị cơ cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không được vượt quá 2 mm khi đo theo
phương vuông góc với đường trục bánh xe tại các điểm tương ứng dọc theo vành
(theo Hình 3).
Đối với xe không được
trang bị cơ cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt quá 4 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với xe được trang
bị cơ cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không được vượt quá 2 mm khi đo theo
phương song song với đường trục bánh xe tại các điểm tương ứng dọc theo vành
(xem Hình 3).
Đối với xe không được
trang bị cơ cấu phanh tác động lên vành, độ đảo không vượt quá 4 mm.
2.6.2. Khe hở
Độ thẳng hàng của bộ phận
bánh xe trong xe không làm cho khe hở giữa lốp và bộ phận bất kỳ của khung hoặc
càng lái nhỏ hơn 2 mm.
Hình
3 - Độ chính xác chuyển động quay của bánh xe
2.6.3. Thử tải trọng
tĩnh
Không một chi tiết
nào của bộ phận bánh xe đã được lắp ráp bị hư hỏng và có biến dạng dư tại điểm
đặt lực lên vành không vượt quá 1,5 mm, khi bánh xe được thử theo phương pháp
cho trong 4.7.
2.6.4. Kẹp chặt bánh
xe
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bánh xe phải được kẹp
chặt vào khung và càng lái sao cho khi được điều chỉnh theo chỉ dẫn của cơ sở
sản xuất, chúng phải thỏa mãn quy định của 2.6.4.2, 2.6.4.3, 2.6.4.4 và 2.6.5.
Đai ốc trục bánh xe
phải có mômen xoắn tháo lỏng nhỏ nhất bằng 70 % mômen xoắn siết chặt do cơ sở
sản xuất quy định khi được sử dụng cơ cấu trục ổ bánh tháo nhanh phải phù hợp
với 2.6.5.
2.6.4.2. Kẹp chặt
bánh xe trước - Cơ cấu kẹp được vặn chặt
Không được có dịch
chuyển tương đối của trục bánh xe với càng lái khi tác dụng lực 2.300 N đối
xứng lên 2 đầu trục bánh xe trong thời gian 30 s theo hướng chuyển động của
bánh xe.
2.6.4.3. Kẹp chặt
bánh xe sau - Cơ cấu kẹp được vặn chặt
Không được có dịch
chuyển tương đối giữa trục bánh xe và khung khi tác dụng lực 2.300 N đối xứng
lên hai đầu trục bánh xe trong thời gian 30 s theo hướng chuyển động của bánh
xe.
2.6.4.4. Kẹp chặt
bánh xe trước - Cơ cấu kẹp không vặn chặt
Khi trục có ren và
đai ốc được lắp và đai ốc được nới lỏng ít nhất 360o so với điều
kiện đã vặn chặt, bánh xe không được dịch chuyển so với càng lái theo rãnh mỏ
kẹp khi tác dụng lực hướng kính 100 N. Khi lắp cơ cấu tháo nhanh phải áp dụng
yêu cầu trong 2.6.5.2.
2.6.5. Cơ cấu tháo
nhanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bất kỳ cơ cấu tháo
nhanh nào cũng phải có các đặc điểm hoạt động như sau:
a) cơ cấu tháo nhanh
phải điều chỉnh được để kẹp chặt [xem 2.16 c)];
b) hình dạng và dấu
hiệu của nó phải chỉ dẫn rõ khi cơ cấu ở vị trí mở và khi cơ cấu ở vị trí đóng;
c) nếu điều chỉnh bằng
càng điều khiển thì lực yêu cầu để đóng tác dụng lên càng điều khiển không lớn
hơn 200 N, và lực đóng này không được gây ra biến dạng dư đối với cơ cấu tháo
nhanh;
d) lực tháo lỏng (mở)
cơ cấu kẹp khi đóng không được nhỏ hơn 50 N;
e) nếu hoạt động bằng
càng điều khiển, cơ cấu tháo nhanh không được nứt hoặc biến dạng dư khi tác
dụng lực đóng không nhỏ hơn 250 N và điều chỉnh để ngăn ngừa sự đóng quá chặt
khi tác dụng lực này;
f) kẹp chặt bánh xe bằng
cơ cấu tháo nhanh ở vị trí kẹp phải theo 2.6.4.2 và 2.6.4.3.
Nếu sử dụng càng điều
khiển thì các lực quy định trong c), d) và e) phải được tác dụng cách đầu mút
của càng điều khiển 5 mm.
2.6.5.2. Tháo rời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Khuyến
khích cơ cấu tháo nhanh có khả năng tháo và thay thế bánh xe mà không làm hỏng điều
kiện đã điều chỉnh khi có cơ cấu phụ.
2.7.
Vành, lốp và săm
Lốp không bơm hơi
không phải áp dụng các yêu cầu của 2.7.1 và 2.7.2.
2.7.1. Áp suất bơm
hơi
áp suất bơm hơi lớn
nhất do cơ sở sản xuất quy định được đúc vào mặt bên của lốp sao cho có thể
nhìn thấy khi lốp được lắp vào bánh xe.
2.7.2. Tính phù hợp
Lốp phải phù hợp với
yêu cầu của ISO 5775-1 và vành phải phù hợp với yêu cầu của TCVN 3848:2007 (ISO
5775- 2). Lốp và săm phải thích hợp với cỡ vành. Khi bơm tới 110 % áp suất bơm
hơi lớn nhất được quy định trong thời gian không ít hơn 5 phút, lốp phải khít
với vành.
2.8.
Bàn đạp và hệ thống truyền động bàn đạp/ đùi đĩa
2.8.1. Bề mặt đặt
chân của bàn đạp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.8.1.2. Bàn đạp không có hoặc
có dây đai ngón chân phải có:
a) các bề mặt đặt
chân ở mặt trên và mặt dưới của bàn đạp.
b) một vị trí xác
định tự động tạo ra bề mặt đặt chân cho người lái.
2.8.1.3. Bàn đạp được thiết kế
chỉ dùng bộ phận giữ chặt chân hoặc cơ cấu giữ chặt giầy dép có bộ phận giữ
chặt chân hoặc cơ cấu giữ chặt giầy dép được kẹp chắc chắn và không phải theo
yêu cầu của 2.8.1.1 a) và b).
2.8.2. Khoảng hở bàn
đạp
2.8.2.1. Khoảng hở so
với mặt đất
Với xe không tải, bàn
đạp ở điểm thấp nhất và bề mặt đặt chân của bàn đạp song song với mặt đất,
nghĩa là ở vị trí chỉ có một bề mặt đặt chân, cho xe nghiêng đi một góc 25o
so với vị trí thẳng đứng, khi đó sẽ không được có một bộ phận bất kỳ nào của
bàn đạp tiếp xúc với mặt đất.
Khi xe được trang bị
hệ thống giảm sóc kiểu lò xo, việc đo này được tiến hành cùng với hệ thống treo
ở vị trí bị nén, tương tự như do một người lái nặng 85 kg gây ra.
2.8.2.2. Khoảng hở
đạp chân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi càng lái được
thiết kế để lắp chắn bùn trước, khoảng hở đạp chân được đo theo chắn bùn phù
hợp đã được lắp.
Hình
4 - Khoảng hở đạp chân
2.8.3. Thử tải trọng
tĩnh hệ thống truyền động
Khi thử theo phương
pháp cho trong 4.8.1, không được có vết nứt nhìn thấy được trên bất kỳ chi tiết
nào của hệ thống truyền động và hệ thống không bị mất khả năng truyền động.
2.8.4. Thử độ bền lâu
động lực học của bàn đạp
Khi thử theo phương
pháp cho trong 4.8.2, không được có vết nứt nhìn thấy được trên bất kỳ chi tiết
nào của bàn đạp hoặc ren của đùi.
2.8.5. Thử độ bền mỏi
bộ phận đùi
Khi thử theo phương
pháp cho trong 4.8.3, không được có vết nứt hoặc vết rạn nhìn thấy được trên
trục bàn đạp, đùi, trục giữa hoặc trên mối ghép đĩa xích (hoặc chi tiết dẫn
động kiểu khác).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.9.1. Kích thước
giới hạn
Không một bộ phận nào
của yên, giá yên hoặc bao phụ tùng được gắn vào yên, được cao hơn mặt đỉnh yên 125
mm tại giao điểm giữa bề mặt yên và đường trục cọc yên.
2.9.2. Cọc yên
Cọc yên cần có dấu
hiệu bền lâu chỉ rõ chiều sâu lắp tối thiểu của cọc yên trong khung. Dấu hiệu
chỉ chiều sâu lắp có khoảng cách đo từ đáy cọc, không nhỏ hơn hai lần đường
kính cọc yên và không được làm giảm sức bền cọc yên.
2.9.3. Yên có cơ cấu
kẹp chặt
Khi thử theo phương
pháp cho trong 4.9.1, cơ cấu kẹp chặt yên không được dịch chuyển so với cọc yên
về bất kỳ hướng nào hoặc cọc yên không được dịch chuyển so với khung.
2.9.4. Yên không có
cơ cấu kẹp chặt
Yên không được kẹp
chặt, nhưng được thiết kế để có thể xoay được trong mặt phẳng thẳng đứng so với
cọc yên theo các thông số thiết kế, phải chịu được thử nghiệm nêu trong 4.9.1
mà không bị hư hỏng.
2.9.5. Độ bền của yên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.9.6. Thử độ bền mỏi
của cọc yên
Cọc yên không bị gãy,
có vết nứt nhìn thấy được khi thử theo phương pháp cho trong 4.9.3.
2.10.
Xích
Khi truyền động xích
được dùng làm phương tiện để truyền lực phát động, xích phải chuyển động trên
răng đĩa xích và líp không có hiện tượng kẹt.
Xích phải phù hợp với
các yêu cầu của TCVN 3844:2007 (ISO 9633:1992)
2.11.
Chắn xích
2.11.1 Xe phải được
trang bị một trong các loại chắn xích sau đây:
a) đĩa chắn xích phù
hợp với 2.11.2: hoặc
b) cơ cấu bảo vệ phù
hợp với 2.11.3: hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.11.2. Đĩa chắn xích phải
lớn hơn đường kính của đĩa xích ngoài, khi đo từ đỉnh răng này tới đỉnh răng đối
diện, không được nhỏ hơn 10 mm (xem Hình 5).
Hình
5 - Đĩa chắn xích
CHÚ THÍCH Trong kết
cấu này đùi bàn đạp và đĩa chắn xích được gắn vào nhau để thích hợp với đĩa
chắn xích đầy đủ, còn đĩa chắn xích cục bộ có thể được lắp chặt ở vị trí tiếp
giáp với đùi bàn đạp.
2.11.3. Cơ cấu bảo vệ tối
thiểu phải chắn được má ngoài và bề mặt trên của xích và đĩa xích ở khoảng cách
ít nhất là 25 mm dọc theo xích về phía sau so với điểm tại đó răng đầu tiên của
đĩa xích lọt qua giữa các má ngoài của xích và chạy quanh đĩa xích ngoài, hướng
về phía trước, đến đường nằm ngang đi qua tâm trục giữa.
2.11.4. Tổ hợp cơ cấu đổi tốc
độ và cơ cấu bảo vệ, tối thiểu phải chắn được bề mặt ngoài của các mắt xích
phía trên ăn khớp với răng đĩa xích ở khoảng cách ít nhất là 25 mm dọc theo xích
về phía sau so với điểm tại đó răng đầu tiên của đĩa xích lọt qua giữa các má
ngoài của xích (xem Hình 6).
2.12.
Cơ cấu bảo vệ nan hoa
Xe có lắp líp thay đổi
tốc độ (líp nhiều tầng) phải được trang bị cơ cấu bảo vệ nan hoa để ngăn ngừa
xích chèn vào nan hoa hoặc dừng chuyển động quay của bánh xe khi được điều chỉnh
không đúng hoặc có hư hỏng.
Kích
thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
6 - ăn khớp xích và đĩa xích
2.13.
Đèn chiếu sáng
2.13.1. Hệ thống đèn
chiếu sáng
Sự trang bị đèn trước
hoặc đèn sau hoặc một hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ không thuộc vào mục đích của
tiêu chuẩn này, nhưng việc lắp đặt đèn phải theo yêu cầu của TCVN 4959:1989
(ISO 6742-1).
2.13.2. Hệ thống dây
dẫn điện
Khi được trang bị hệ
thống dây dẫn điện, phải có khả năng tránh được hư hỏng do tiếp xúc với các bộ
phận chuyển động hoặc cạnh sắc. Tất cả các mối nối phải chịu được lực kéo 10 N
theo hướng bất kỳ.
2.14.
Tấm phản quang
2.14.1. Tấm phản
quang sau
Xe có trang bị một
đèn sau phù hợp với 2.13 phải được lắp thêm vào một tấm phản quang sau có góc
phản chiếu rộng, hoặc tấm phản quay thông thường phù hợp với các yêu cầu của TCVN
4960:1989 (ISO 6742-2). Xe không có đèn sau phải được lắp tấm phản quang có góc
phản chiếu rộng. Tấm phản quang sau phải có màu đỏ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe đạp phải được
trang bị hai tấm phản quang bên, mỗi tấm có thể nhìn thấy từ hai phía. Các tấm
phản quang phải là một trong các dạng sau:
a) tấm phản quang có
góc phản chiếu rộng được lắp trên nửa trước và nửa sau của xe. ít nhất phải có
một trong các tấm phản quang được lắp trên nan hoa bánh xe. Khi các chi tiết
lắp kết hợp vào bánh xe sau không phải là khung và đũa chống chắn bùn, tấm phản
quang di động được lắp trên bánh trước.
b) vật phản quang
hình tròn được lắp vào hai bên của mỗi bánh xe cách đường kính ngoài của lốp 10
cm.
Tấm phản quang có góc
phản quang rộng phải phù hợp với yêu cầu của TCVN 4960:1989 (ISO 6742-2). Vật
liệu phản quang phải phù hợp với các yêu cầu quang học của TCVN 4960:1989 (ISO
6742-2).
Tất cả các tấm phản quang
bên phải có cùng một màu hoặc trắng (sáng) hoặc vàng.
2.14.3. Tấm phản
quang trước
Xe phải được trang bị
tấm phản quang có góc phản quang rộng phía trước phù hợp với các yêu cầu của TCVN
4960:1989 (ISO 6742-2). Tấm phản quang trước có màu trắng.
2.14.4. Tấm phản
quang của bàn đạp
Mỗi bàn đạp phải có
tấm phản quang phù hợp với yêu cầu của TCVN 4960:1989 (ISO 6742-2). Các chi
tiết phản quang có thể hoặc làm liền với kết cấu của bàn đạp hoặc được gắn cơ
học với bàn đạp, nhưng phải được đặt lõm vào so với mép của bàn đạp hoặc hốc chứa
chi tiết phản quang để tránh cho chi tiết phản quang tiếp xúc với bề mặt phẳng
mép của bàn đạp. Tấm phản quang bàn đạp phải có màu vàng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuông hoặc cơ cấu
báo hiệu khác được lắp vào vị trí quy định phải phù hợp với ISO 7636.
2.16.
Hướng dẫn sử dụng
Mỗi xe đạp cần được
cung cấp kèm theo một bộ tài liệu hướng dẫn sử dụng gồm các thông tin sau:
a) chuẩn bị cho việc
đi xe - Cách xác định và điều chỉnh chiều cao yên và chiều cao tay lái phù hợp
với người lái cùng với giải thích về các dấu hiệu cảnh báo trên cọc yên và cọc
lái;
b) cách siết chặt bộ
phận kẹp chặt tay lái, cọc lái, yên, cọc yên và bánh xe;
c) phương pháp điều
chỉnh chính xác cơ cấu tháo nhanh bánh xe như là “cơ cấu biểu thị mỏ kẹp đã tới
đúng vị trí kẹp chặt”;
d) bôi trơn - chỗ cần
bôi trơn và cách bôi trơn, dầu bôi trơn;
e) sự căng xích đúng
và cách điều chỉnh căng xích;
f) cách điều chỉnh
phanh và hướng dẫn thay má phanh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) các phụ tùng dự
phòng thông thường, như là lốp, săm, cụm đế má phanh;
i) bộ phụ tùng - bao gồm
các dụng cụ để lắp ráp, các chi tiết dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng và các phụ
tùng dự phòng cần thiết (bóng đèn vv...);
j) hướng dẫn về đi xe
an toàn - kiểm tra thường xuyên về phanh, lốp, cơ cấu lái và đèn chiếu sáng. Sự
chú ý tăng quãng đường phanh khi thời tiết ẩm ướt;
k) cách sử dụng các
loại xe được thiết kế (đi đường thông dụng hoặc đi mọi địa hình) với các cảnh báo
về nguy hiểm nếu sử dụng không đúng;
l) cách lắp ráp và
hiệu chỉnh các chi tiết nếu chúng được cấp ở dạng dời.
CHÚ THÍCH Một số hướng
dẫn thích hợp khác có thể do nhà sản xuất quy định.
2.17.
Ghi nhãn
Mỗi xe cần được ghi
nhãn dễ đọc và bền lâu với nội dung:
a) số hiệu TCVN 4954:2007
(ISO 4210:1996);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) số khung.
Phần 3: Yêu cầu đối với xe hoàn chỉnh
3.1. Thử trên đường
Khi thử theo phương
pháp nêu trong 4.10, không được có hư hỏng của hệ thống hoặc bộ phận và không
cho phép có sự lỏng lẻo hoặc không thẳng hàng của chỗ ngồi, tay lái, cơ cấu
điều khiển hoặc tấm phản quang.
Xe phải điều khiển ổn
định khi rẽ và lái. Xe có thể lái được bằng một tay (như khi ra hiệu xin đường
bằng tay) mà không có khó khăn cho điều khiển hoặc nguy hiểm đối với người lái.
Phần 4: Phương pháp thử
4.1. Thử bộ phận má
phanh
Việc thử được tiến
hành trên xe đã lắp hoàn chỉnh với cơ cấu phanh đã được điều chỉnh ở vị trí
đúng và một người lái hoặc một khối lượng tương dương đặt trên yên. Tổng khối lượng
của xe và người lái (hoặc khối lượng tương đương) phải bằng 100 kg ± 1 %. Mỗi
tay phanh được tác dụng một lực 180 N hoặc lực đủ để tay phanh tiếp xúc với tay
nắm, dùng lực nào nhỏ hơn. Lực này được duy trì trong quá trình thử.
Cho xe chuyển động về
phía trước năm lần và về phía trước sau năm lần, mỗi lần chuyển động một khoảng
cách không nhỏ hơn 75 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.1. Phanh tay
Phép thử này được
tiến hành trên một xe đã lắp hoàn chỉnh. Sau khi hệ thống phanh đã được bảo đảm
điều chỉnh đúng, tác dụng một lực vào tay phanh cáp hoặc tay phanh đòn tại điểm
cách đầu mút của các kiểu tay phanh 25 mm, như chỉ dẫn trên Hình 7. Lực tác
dụng phải bằng 450 N, hoặc lực nhỏ hơn nhưng đủ để:
a) tay phanh của
phanh cáp tiếp xúc với tay nắm, hoặc tay lái nếu không có tay nắm;
b) tay phanh của
phanh đòn được nâng lên ngang mức bề mặt trên của tay lái hoặc tiếp xúc với tay
lái;
c) tay phanh của
phanh cáp kéo được nâng lên ngang mức bề mặt trên tay lái.
Phép thử này được lặp
lại mười lần cho mỗi tay phanh.
4.2.2. Phanh kiểu đạp
ngược bàn đạp
Phép thử được tiến
hành trên một xe đã lắp hoàn chỉnh. Sau khi hệ thống phanh đã được điều chỉnh đúng
và đùi đĩa ở vị trí nằm ngang như chỉ dẫn trong Hình 8, tác dụng một lực 1500 N
vào giữa trục bàn đạp trái, tác dụng từ từ, hướng theo phương thẳng đứng và duy
trì toàn bộ tải trọng trong 15 s.
Phép thử này được lặp
lại 10 lần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trừ khi có quy định khác,
các yêu cầu này áp dụng cho cả hai điều kiện thử khô và thử ướt.
4.3.1. Xe thử
Thử chất lượng làm
việc của hệ thống phanh được tiến hành trên một xe đã lắp hoàn chỉnh sau khi hệ
thống phanh đã qua thử có tải theo 4.2.
Phanh có thể được
điều chỉnh lại ở vị trí đúng nếu thấy cần thiết và lốp được bơm hơi tới áp suất
quy định lớn nhất như đã ghi rõ ở trên lốp (xem 2.7.1).
4.3.2. Thử vết phanh
4.3.2.1. Có thể tiến hành thử
vết (phanh) trong nhà nếu cần. Nếu thực hiện việc thử vết (phanh) ngoài đường
cần chú ý đặc biệt đến các điều kiện xung quanh trong suốt quá trình thử.
4.3.2.2. Độ dốc (gradien) của vết
không vượt quá 0,5 %. Nếu độ dốc nhỏ hơn 0,2 % cho xe chạy theo cùng một chiều.
Nếu độ dốc nằm giữa 0,2 % đến 0,5 %, cho xe chạy luân phiên theo chiều ngược
nhau.
4.3.2.3. Bề mặt đường phải
cứng, bằng bê tông hoặc rải nhựa đường mịn, không được bẩn hoặc có sỏi. Hệ số
ma sát tối thiểu giữa bề mặt đường khô và lốp xe là 0,5.
4.3.2.4. Vết thường phải khô
lúc bắt đầu thử, khi thử theo các yêu cầu của 2.2.5.1, vết phải khô trong suốt
quá trình thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
7 - Lực tác dụng lên tay phanh
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
8 - Thử phanh kiểu đạp ngược bàn đạp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc thử xe cần được
trang bị các dụng cụ sau.
4.3.3.1. Đồng hồ đo
vận tốc hoặc đồng hồ đo vòng quay, độ chính xác trong khoảng ± 5 % để chỉ báo
cho người đạp xe biết vận tốc gần đúng tại lúc bắt đầu phanh.
4.3.3.2. Thiết bị ghi
vận tốc,
độ chính xác ± 2 % để ghi vận tốc tại lúc bắt đầu phanh.
4.3.3.3. Hệ thống ghi
quãng đường,
độ chính xác ± 1 % để ghi quãng đường phanh
4.3.3.4. Hệ thống
phun nước,
để làm ướt các bề mặt phanh, bao gồm một bình chứa nước được nối bằng ống với hai
đầu phun đặt trên bánh trước và hai đầu phun đặt trên bánh sau. Một van đóng mở
nhanh do người đạp xe điều khiển. Mỗi vòi sẽ cung cấp một dòng nước có lưu lượng
không nhỏ hơn 4 ml/s. Sử dụng nước cất có nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Các mô tả chi tiết về
vị trí và chiều của các vòi phun đối với phanh rút cân, phanh guốc, phanh đai,
phanh đĩa và phanh đạp ngược bàn đạp được cho trong các Hình từ 9 đến 14.
4.3.3.5. Hệ thống chỉ
báo hoạt động của phanh, để ghi lại một cách độc lập hoạt động của mỗi phanh
4.3.4. Khối lượng xe,
người đi xe và dụng cụ
Tổng khối lượng của
xe, người đi xe và dụng cụ trên xe phải là 100 kg ± 1 %.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.5. Lực tác dụng
vào phanh
4.3.5.1. Độ lớn và vị
trí của lực tác dụng vào tay phanh
Xe có phanh tay được
thử bằng cách dùng lực bóp tay không được quá 180 N. Lực bóp tay được đặt tại điểm
cách đầu mút tay phanh 25 mm như chỉ trong Hình 7. Tiến hành kiểm tra trước và
sau mỗi loạt chạy thử để kiểm tra tải trọng tay phanh.
4.3.5.2. Thiết bị tác
dụng lực phanh tùy chọn vào tay phanh
Khi tay phanh được
hoạt động bởi thiết bị tác dụng lực phanh tùy ý thì thiết bị này phải đáp ứng
yêu cầu của 4.3.5.1 và phải kiểm soát được tỷ lệ tác dụng của lực lên tay phanh
sao cho có thể đạt tới 63 % lực tác dụng trong thời gian không ít hơn 0,2 s.
4.3.5.3. Phanh kiểu
đạp ngược bàn đạp
Không giới hạn lực
tác dụng lên bàn đạp.
4.3.6. Phương pháp
4.3.6.1. Thử chạy
trong điều kiện khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
9 - Đầu phun nước cho phanh càng (trước)
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
10 - Đầu phun nước cho phanh càng (sau)
Hình
11 - Đầu phun nước cho phanh ổ (trước và sau)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
12 - Đầu phun nước cho phanh đai
Hình
13 - Đầu phun nước cho phanh đĩa (sau)
CHÚ DẪN: Đầu phun nước
trực tiếp vào ổ bánh, cả hai bên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.6.2. Thử chạy
trong điều kiện ướt
Phương pháp thử như
đã cho trong 4.3.6.1 và có bổ sung thêm việc tưới ướt hệ thống phanh, việc tưới
ướt được tiến hành bắt đầu tử khoảng cách tối thiểu là 25 m trước khi bắt đầu
phanh (1.3.7) cho đến lúc xe dừng.
CHÚ THÍCH Lượng nước
thừa quá mức có thể quét vết thử phanh trên mặt đường giữa các lần thử.
4.3.6.3. Số lần thử
chạy
4.3.6.3.1. Nếu độ dốc (gradien) của
vết nhỏ hơn 0,2 % cần thực hiện các lần thử chạy sau:
a) năm lần chạy liên
tục trong điều kiện khô.
b) hai lần chạy theo
thời tiết trong điều kiện ướt (không ghi kết quả).
c) năm lần chạy liên
tục trong điều ướt.
4.3.6.3.2. Nếu độ dốc (gradien) của
vết trong khoảng 0,2 % và 0,5 %, cần thực hiện các lần thử sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) hai lần chạy theo
thời tiết trong điều kiện ướt (không ghi kết quả).
c) sáu lần chạy liên
tục trong điều kiện ướt, các lần chạy được luân phiên thay đổi chiều ngược
nhau.
CHÚ THÍCH - Thời gian
nghỉ giữa các lần chạy liên tục không vượt quá 3 phút.
4.3.7. Hệ số hiệu
chỉnh vận tốc/ quãng đường phanh
Hệ số hiệu chỉnh được
áp dụng cho quãng đường phanh đo được nếu vận tốc được kiểm tra bằng đồng hồ
bấm giờ không có độ chính xác như quy định trong 2.2.5.
Quãng đường phanh
hiệu chỉnh được xác định theo công thức:
trong đó
Sc là quãng đường phanh
hiệu chỉnh, tính bằng mét;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vs là vận tốc thử quy
định, tính bằng mét trên giây;
Vm là vận tốc thử đo được,
tính bằng mét trên giây.
4.3.8. Kết quả của
thử chạy
4.3.8.1. Thử chạy sẽ được coi
là không đạt nếu:
a) có sự trượt quá
mức, hoặc
b) không thực hiện được
việc điều chỉnh phanh.
Với một số kiểu hệ
thống phanh, không thể trách được hoàn toàn sự trượt của bánh sau trong quá
trình phanh. Vấn đề này được coi là chấp nhận được nếu không xảy ra các hiện tượng
đã nêu ở a) hoặc b) ở trên.
4.3.8.2. Nếu quãng đường phanh
hiệu chỉnh vượt quá quãng đường phanh đã quy định, việc thử chạy được coi là
không có giá trị nếu:
a) vận tốc lúc bắt
đầu thử vượt quá vận tốc thử quy định lớn hơn 1,5 km/h.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Vì phanh trước
có tỷ lệ phần trăm hãm rất cao trong việc thử phanh đã quy định, do đó, điều
quan trọng là nó phải được tác động trước tiên. Để sử dụng tới mức tối đa lực
phanh, điều cũng quan trọng nữa là phanh sau được tác động chậm hơn tới mức tối
thiểu.
c) quãng đường đi của
xe đạp giữa tác động của phanh trước và phanh sau vượt quá 1 m, khi thử dùng cả
hai phanh.
d) sau lần thử chạy
đã xuất hiện sự trượt quá mức hoặc không thực hiện được việc điều khiển phanh,
một loạt quãng đường phanh vượt quá giới hạn quy định.
4.3.8.3. Nếu quãng đường phanh
hiệu chỉnh nhỏ hơn quãng đường phanh quy định, việc thử chạy có thể coi là
không có giá trị nếu:
a) vận tốc lúc bắt
đầu phanh nhỏ hơn vận tốc thử quy định ở mức lớn hơn 1,5 km/h.
b) quãng đường đi của
xe đạp ở vận tốc được xác định tới khi có tác động của phanh sau vượt qua 2 m,
khi thử dùng cả hai phanh.
Nếu quãng đường phanh
hiệu chỉnh vượt quá quãng đường phanh được quy định trong Bảng 1 thì phép thử
chạy được coi là có giá trị.
4.3.9. Kết quả thử
4.3.9.1. Phanh trong
điều kiện khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để phù hợp với các
yêu cầu của 2.2.5.1 trị số trung bình nói trên không được vượt quá quãng đường
phanh được quy định trong Bảng 1.
4.3.9.2. Phanh trong
điều kiện ướt
Tùy thuộc vào độ dốc (gradien)
của vết thử, kết quả thử là trị số trung bình của các quãng đường phanh hiệu
chỉnh (xem 4.3.7) của các lần thử chạy theo 4.3.6.3.1 c) hoặc 4.3.6.3.2 c).
4.4.
Thử tính tuyến tính của phanh kiểu đạp ngược bàn đạp
Phép thử này được
tiến hành trên một xe đạp đã lắp hoàn chỉnh. Lực của phanh bằng đạp ngược bàn đạp
được đo tiếp tuyến với vòng tròn chu vi của lốp sau, khi lốp quay theo chiều
chuyển động về phía trước, đặt lực có trị số trong khoảng 90 N và 300 N vào bàn
đạp vuông góc với đùi đĩa và hướng theo chiều phanh.
Ghi số chỉ thị lực
phanh trong quá trình đạp với lực đạp ổn định và sau một vòng quay của bánh xe.
Tối thiểu lấy năm kết quả được đo với lực bàn đạp khác nhau. Mỗi kết quả là trị
số trung bình của ba lần đọc khác nhau với cùng một tải trọng.
Các kết quả được đưa
vào đồ thị, vẽ ra đường thẳng “tối ưu” và các đường thử giới hạn ± 20 % bằng phương
pháp bình phương tối thiểu được cho trong Phụ lục A.
4.5.
Thử bộ phận lái
4.5.1. Cọc lái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cọc lái được kẹp chắc
chắn trong một đồ gá ở chiều sâu kẹp tối thiểu (xem 2.3.2) và một trục thử hoặc
tay lái được kẹp chắc chắn với cọc lái. Tác dụng mômen xoắn 108 Nm vào cọc lái
qua trục thử, trong mặt phẳng song song với cọc và theo hướng như đã chỉ dẫn
trên Hình 15.
4.5.1.2. Thử uốn cong
cọc lái
Cọc lái được kẹp chắc
chắn trong một đồ gá ở chiều sâu kẹp tối thiểu (xem 2.3.2). Tác dụng một lực
qua điểm vòng kẹp tay lái theo hướng về phía trước và tạo thành một góc 45o
với đường tâm cọc lái như đã chỉ dẫn trên Hình 16.
Nếu cọc bị cong, cọc phải
chịu được độ cong ở góc lớn hơn 45o tính từ đường tâm của cọc và lực
tác dụng không nhỏ hơn 1.600 N mà không được nứt gãy.
4.5.2. Thử xoắn bộ
phận tay lái và cọc lái
Bộ phận cọc lái và
tay lái được kẹp chắc chắn ở chiều sâu kẹp tối thiểu trong đồ gá, tác dụng đồng
thời lực 220 N vào mỗi bên của tay lái theo hướng và tại điểm có thể tạo ra
mômen quay lớn nhất tại chỗ kẹp của tay lái và cọc lái. Điểm đặt lực càng gần
đầu mút tay lái càng tốt và trong bất kỳ trường hợp nào, điểm đặt lực không
cách xa đầu mút tay lái quá 15 mm (xem Hình 17).
CHÚ THÍCH Tùy theo hình
dạng của tay lái, các lực tác dụng có thể có hướng khác với chỉ dẫn trên Hình
17.
Khi bộ phận tay lái/ cọc
lái được kẹp bằng đồ gá, mômen tác dụng vào cơ cấu kẹp không vượt quá mômen quy
định cho cơ cấu kẹp.
Kích
thước tính bằng milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
15 - Thử xoắn cọc lái
Hình
16 - Thử uốn cong cọc lái
Hình
17 - Thử xoắn bộ phận tay lái/cọc lái
4.5.3. Thử xoắn cọc
lái và ống cổ càng lái
Với cọc lái được lắp
chính xác trong ống cổ của khung và ống cổ càng lái và bu lông nong căng được
siết chặt theo chỉ dẫn của cơ sở sản xuất, tác dụng mômen 25 N/m vào bộ phận
kẹp chặt tay lái/càng lái như chỉ dẫn trên Hình 18.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
18 - Thử xoắn bộ phận kẹp chặt tay lái/ càng lái
a)
Tay lái phẳng
b) Tay lái cong
Hình
19 - Định hướng điều chỉnh tay lái và vị trí của lực tác dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Kẹp chặt
b) Điều chỉnh - tay
nằm ngang
Hình
20 - Tay lái nhô cao; định hướng tay lái điều chỉnh và vị trí của lực tác dụng
Kích
thước tính bằng milimét
Hình
21 - Tay lái nhô cao; kích thước H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5.4.1. Bộ phận lắp
ráp
Tay lái và cọc lái
phải ở điều kiện đã lắp ráp hoàn chỉnh. Trừ khi tay lái và cọc lái được nối cố
định, ví dụ như nối bằng hàn, hàn đồng, các tay nắm của tay lái thẳng hoặc tay
lái cong phải nằm trong mặt phẳng vuông góc với đường tâm cọc lái (xem Hình
19). Trong trường hợp tay lái nhô cao điều chỉnh được thì tay lái phải được
điều chỉnh về vị trí mà đường tâm của tay lái nằm ngang (xem Hình 20b).
Cọc tay lái phải ở
chiều sâu kẹp tối thiểu (xem Hình 2.3.2) và được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp trong
đồ gá đại diện cho cơ cấu kẹp của xe đạp.
4.5.4.2. Vị trí và hướng
của lực thử
Lực thử động lực học đối
với tay lái khác với kiểu nhô cao phải được tác dụng cách đầu mút tay nắm 50 mm
và song song với đường tâm cọc lái (xem Hình 19). Đối với tay lái có nhiều vị
trí có thể đặt tay (ví dụ như tay lái cong). Lực phải được tác dụng ở vị trí
tạo ra mômen uốn cong lớn nhất đối với bộ phận tay lái và cọc lái. Đối với tay
lái kiểu nhô cao, lực phải được tác dụng vuông góc với đường tâm ống cổ và đi
qua điểm cách đầu mút tay nắm 50 mm (xem Hình 20).
Vì mục đích của phép
thử đặc biệt này, tay lái kiểu nhô cao được xác định là có chiều cao H,
lớn hơn 125 mm. ở đây H là chiều cao của điểm cách đầu mút tay nắm 50 mm
và ở phía trên của mặt yên có mũi yên và tâm của mép sau yên nằm trên đường nằm
ngang, cọc yên và cọc lái ở vị trí nhô cao nhất (xem Hình 21).
4.5.4.3. Cường độ lực
thử, số chu kỳ và vận tốc thử
Lực thử được cho
trong Bảng 2.
Đối với tay lái khác
kiểu tay lái nhô cao, thực hiện hai bước thử trên cùng một bộ phận tay lái:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với tay lái kiểu
nhô cao, thực hiện một bước thử, với tác dụng lặp lại lực động lực học F3 với 50.000 chu kỳ
cùng pha.
Tần số thử lớn nhất
là 25 Hz.
Bảng
2 - Lực thử tác dụng vào tay lái
Giá
trị tính bằng Niutơn
Vật
liệu
Lực
thử
Kiểu
tay lái
Cong
Phẳng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lực
trùng pha F1
Lực
không trùng pha, F2
Lực
trùng pha, F1
Lực
không trùng pha, F2
Lực
không trùng pha, F3
Có sắt 1)
±
350
±
145
±
250
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±
150
Không sắt 2)
±
450
±
200
±
350
±
200
±
210
1) Xem định nghĩa
1.3.11
2) Xem định nghĩa
1.3.12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tải trọng trùng
pha
b) Tải trọng không
trùng pha
Hình
22 - Tải trọng trùng pha và không trùng pha
4.5.4.4. Độ chính xác
của lực thử
0 CHÚ THÍCH Hướng dẫn
về hiệu chỉnh có thể xem trong ISO 9001. 4.5.5. Thử độ bền mỏi
cọc lái ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 4.6.
Thử va đập bộ phận khung - càng lái 4.6.1. Thử khối lượng
rơi Phép thử này được
thực hiện trên bộ phận khung - càng lái. Khi một khung được biến đổi cho phù
hợp với người đi xe là nam và nữ bằng cách tháo ra một ống khung, cần tiến hành
thử khung đã được tháo đi một ống khung. Đo khoảng cách giữa các trục bánh xe.
Lắp một con lăn có khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng 1 kg và có kích thước phù hợp
với chỉ dẫn trên Hình 23 trong càng lái. Bộ phận khung - càng lái được giữ ở vị
trí thẳng đứng và được kẹp chặt trong đồ gá kẹp cứng vững bởi mỏ kẹp trục sau như
chỉ dẫn trên Hình 23. Cho khối lượng 22,5 kg
rơi theo phương thẳng đứng ở chiều cao 180 mm để đập vào con lăn có khối lượng
nhỏ tại điểm nằm trên đường nối các đường tâm của hai bánh xe và ngược chiều
của càng lái. 4.6.2. Thử bộ phận
khung - càng lái rơi Phép thử được thực
hiện trên bộ phận khung - càng lái và con lăn đã được dùng khi thử theo 4.6.1. Bộ phận được lắp tại
mỏ kẹp trục sau sao cho có thể quay được tự do quanh trục sau trong mặt phẳng
thẳng đứng. Càng lái được tựa lên đe thép phẳng sao cho khung có vị trí bình thường
như lúc sử dụng. Một khối lượng 70 kg được cố định chắc chắn vào cọc yên và trọng
tâm của nó nằm trên đường tâm cọc yên cách mặt mút ống cọc yên 75 mm khi đo dọc
theo đường tâm ống cọc yên. Quay bộ phận thử quanh trục sau tới vị trí sao cho
trọng tâm của khối 70 kg nằm trên đường thẳng đứng đi qua trục sau, sau đó cho
bộ phận thử rơi tự do để va đập vào đe (xem Hình 24). Việc thử được lặp lại
để có được hai lần va đập 4.6.3. Thử độ bền mỏi
càng lái ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Càng lái phải ở điều
kiện đã lắp ráp hoàn chỉnh. Càng lái phải được
lắp trong đồ gá đại diện cho ống cổ và được kẹp chặt trong ổ lăn thông dụng. 4.6.3.2. Vị trí và hướng
của lực thử Tác dụng lực động lực
học, ngược chiều trong mặt phẳng bánh xe và vuông góc với ống cổ lên đồ gá chất
tải và khớp xoay trên trục được lắp trong rãnh mỏ kẹp của các ống càng lái (xem
Hình 25). 4.6.3.3. Cường độ của
lực thử, số chu kỳ và vận tốc thử Đối với càng lái được
chế tạo bằng vật liệu có sắt (xem 1.3.11), tác dụng lực ± 440 N với 50.000 chu
kỳ thử. Đối với càng lái được
chế tạo bằng vật liệu không sắt (xem 1.3.12) hoặc gồm các nguyên tố cấu trúc
của vật liệu không sắt, tác dụng lực ± 600 N với 50.000 chu kỳ thử. Tần số thử lớn nhất
là 25 Hz. 4.6.3.4. Độ chính xác
của lực thử ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Kích
thước tính bằng milimét
Hình
23 - Thử va đập (khối lượng rơi) Kích
thước tính bằng milimét
Hình
24 - Thử va đập (bộ phận khung - càng lái rơi)
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 4.7.
Thử tải tĩnh (bánh xe) Bánh xe được đỡ và
kẹp chặt thích hợp ở vị trí như đã chỉ dẫn trong Hình 26. Tác dụng lực 178 N
vào một điểm trên vành bánh xe, vuông góc với mặt phẳng bánh xe. Chỉ tác dụng lực
một lần trong một phút. Nếu ổ bánh bị dịch
chuyển, thì sẽ tác dụng lực theo chiều chỉ dẫn trong Hình 26.
Hình
26 - Thử tải trọng tĩnh bánh xe 4.8.
Thử bàn đạp 4.8.1. Thử tải trọng
tĩnh hệ thống truyền động Tiến hành thử trên bộ
phận gồm khung, bàn đạp, hệ truyền động, bộ phận bánh sau và cơ cấu đổi tốc độ
(chuyển tốc) nếu có. Khung được đỡ thẳng bởi mặt phẳng thẳng đứng dọc tâm của nó
và bánh sau được giữ (tại vành) để tránh quay. 4.8.1.1. Hệ một tốc
độ ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Duy trì lực này trong
15 giây. Nên điều chỉnh độ
căng của truyền động giữa đĩa, xích và líp hoặc độ đàn hồi của hệ thống sao cho
khi có tải trọng tác động, đùi đĩa sẽ quay tới vị trí lớn hơn 30o phía
dưới vị trí nằm ngang, đùi đĩa phải được quay trở về vị trí nằm ngang hoặc một
số vị trí thích hợp phía trên vị trí nằm ngang khi tính đến độ đàn hồi của hệ
thống, phép thử phải được lặp lại. 4.8.1.1.2. Khi thực hiện xong
phép thử ở 4.8.1.1.1, phép thử phải được lặp lại đối với đùi đĩa phải được đặt
ở vị trí nằm ngang phía trước và tác dụng lực vào tâm bàn đạp phải. 4.8.1.2. Hệ nhiều tốc
độ 4.8.1.2.1. Tiến hành phép thử
theo 4.8.1.1.1 với truyền động được điều chỉnh ở tầng líp nhỏ nhất (tỉ số
truyền cao nhất). 4.8.1.2.2. Tiến hành phép thử
theo 4.8.1.1.2 với truyền động được điều chỉnh ở tầng líp lớn nhất (tỉ số
truyền thấp nhất). 4.8.2. Thử độ bền lâu
động lực học của bàn đạp Một đôi bàn đạp được
lắp lên các đoạn cắt ra từ hai đùi đã được lắp chặt vào trục thử. Treo khối lượng
50 kg lên mỗi bàn đạp bằng lò xo để giảm tới mức tối thiểu độ dao động của tải
trọng, như đã chỉ dẫn trên Hình 27. Trục thử được quay với tần số xấp xỉ 100 vòng/phút
trong tổng số 1.000.000 vòng. Các bàn đạp được xoay 180o sau 500.000
vòng, nếu chúng có hai bề mặt đặt chân.
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Hình
27 - Thử độ bền lâu động lực học của bàn đạp 4.8.3. Thử độ bền mỏi
bộ phận đùi 4.8.3.1. Bộ phận lắp
ráp Toàn bộ các chi tiết
được thử phải ở điều kiện đã lắp ráp hoàn chỉnh. Hai trục bàn đạp, hai
đùi, đĩa xích (hoặc chi tiết dẫn động khác), trục giữa cùng với ổ trục thông dụng
được lắp trong đồ gá có thân ổ trục đại diện cho ống nối giữa như chỉ dẫn trên
Hình 28. Các đùi phải nghiêng so với vị trí nằm ngang một góc 45o. Chuyển động quay của bộ
phận lắp ráp được ngăn cản bằng xích truyền động có chiều dài thích hợp của được
quấn xung quanh đĩa xích và kẹp chặt vào trụ đỡ thích hợp hoặc bằng bất kỳ kiểu
truyền động nào khác đã kẹp chặt (ví dụ đai hoặc trục dẫn động). 4.8.3.2. Vị trí và hướng
của lực thử Tác dụng luân phiên lực
động, thẳng đứng lặp lại lên trục bàn đạp của đùi trái và đùi phải ở khoảng cách
65 mm tính từ mặt ngoài của mỗi đùi như chỉ dẫn trên Hình 28. Hướng của lực tác
dụng lên đùi phải hướng xuống dưới và lên đùi trái hướng lên trên. CHÚ THÍCH Nếu trục
bàn đạp có chiều dài ngắn hơn 65 mm, có thể sử dụng trục thử thay thế hoặc ống lồng
sao cho lực có thể tác dụng ở khoảng cách 65 mm tính từ bề mặt của đùi. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với các bộ phận
gồm các phụ tùng được chế tạo hoàn toàn bằng vật liệu có sắt (xem Hình 1.3.11) tác
dụng lực 1100 N lên mỗi bàn đạp với 50.000 chu kỳ (một chu kỳ thử bao gồm sự
tác dụng của hai lực). Đối với các bộ phận
gồm các phụ tùng được chế tạo bằng vật liệu không sắt (xem 1.3.12), tác dụng lực
1400 N lên mỗi bàn đạp với 50.000 chu kỳ (một chu kỳ thử bao gồm sự tác dụng
của hai lực). Tần số thử lớn nhất
là 25 Hz. 4.8.3.4. Độ chính xác
của lực thử Lực tác dụng phải có độ
chính xác so với trị số danh nghĩa, xác định bằng thiết
bị thích hợp được hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế. Kích
thước tính bằng milimét
1) Từ bề mặt ngoài
của đùi. Hình
28 - Thiết bị thử điển hình bộ phận đùi ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 4.9.1. Thử tải tĩnh
(yên và cọc yên) Yên và cọc yên được
lắp chính xác với khung và cơ cấu được kẹp chặt tới mômen xoắn theo quy định cho
cơ cấu kẹp yên. Tác dụng một lực tối thiểu là 668 N theo phương thẳng đứng từ
trên xuống tại điểm cách đầu yên hoặc đuôi yên 25 mm sao cho tạo ra lực xoắn lớn
hơn trên cơ cấu kẹp yên. Sau khi thôi tác dụng lực này, tác dụng lực 222 N theo
phương nằm ngang tại điểm cách đầu yên hoặc đuôi yên 25 mm sao cho tạo ra lực
xoắn lớn hơn trên cơ cấu kẹp yên (xem Hình 29). 4.9.2. Thử độ bền yên Yên được kẹp chặt vào
đồ gá và cơ cấu kẹp yên tới mômen xoắn theo quy định cho cơ cấu kẹp yên. Tác dụng
lực 400 N từ dưới đuôi mặt yên và đầu mặt yên như chỉ dẫn trên Hình 30. Không được
tác dụng lực vào bất kỳ chi tiết nào của xương yên bằng thép. 4.9.3. Thử độ bền mỏi
cọc yên 4.9.3.1. Bộ phận lắp
ráp Các chi tiết thử phải
ở điều kiện đã lắp ráp hoàn chỉnh. Cọc yên phải ở chiều
sâu kẹp tối thiểu (xem 2.9.2) và được kẹp chặt trong đồ gá thay thế cơ cấu kẹp
của xe đạp. Đường trục của cọc
yên phải nghiêng một góc 73o so với vị trí nằm ngang (xem Hình 31 và
32). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Lực thẳng đứng b) Lực nằm ngang Hình
29 - Thử tải tĩnh
a) Lực phía dưới
đầu yên ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Hình
30 - Thử độ bền cọc yên Kích
thước tính bằng milimét
Hình
31 - Thiết bị thử điển hình đối với các kiểu cọc yên khác nhau cho bước thử thứ
nhất (góc 73o áp dụng cho tất cả các kiểu)
Hình
32 - Thiết bị thử điển hình đối với các kiểu cọc yên khác nhau cho bước thử thứ
hai 4.9.3.2. Vị trí và hướng
của hướng lực thử ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Trong bước thứ nhất,
tác dụng luân phiên lực lặp lại vuông góc và hướng xuống dưới, F4, vào mỗi đầu của thanh
thử thích hợp đại diện cho yên và được kẹp chặt với cọc yên (xem Hình 31).
Thanh thử được kẹp chặt với phần đỉnh của cọc yên đã được lắp vào đồ gá, phần
giữa của thanh thử được đặt vào vị trí bu lông của cơ cấu kẹp. Tác dụng lực thử
vào phần đầu và cuối của thanh thử cách phần giữa 70 mm. Thanh thử được đặt vào
vị trí tận cùng đối với cọc yên có cơ cấu kẹp nằm ngang. Trong bước thứ hai,
tác dụng lực lặp lại vào phía sau, F5, ở góc 90o so với đường tâm của
cọc yên. Đối với cọc yên
thẳng, tác dụng lực đi qua vị trí trọng tâm của ống, là vị trí sẽ lắp cơ cấu
kẹp yên (xem Hình 32a) và đối với cọc yên có phần kéo dài, tác dụng lực đi qua giao
điểm của đường tâm của ống cọc yên và đường tâm của phần kéo dài (xem Hình 32b
và 32c) 4.9.3.3. Cường độ lực
thử, số chu kỳ thử và vận tốc thử Lực thử dược cho
trong Bảng 3. Trong mỗi bước thử, phải
tác dụng lực với 50.000 chu kỳ, một chu kỳ tương ứng với hai lực tác dụng luân
phiên trong bước thử thứ nhất và tương ứng với một lực trong bước thử thứ hai. Tần số thử lớn nhất
là 25 Hz. Bảng
3 - Lực thử đối với cọc yên Vật
liệu ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 N F4 F5 Có sắt 1) 850 650 Không sắt 2) 1200 900 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2) Xem định nghĩa
1.3.12 4.9.3.4. Độ chính xác
của lực thử Lực tác
dụng có độ chính xác so với trị số danh nghĩa,
xác định bằng thiết bị thích hợp được hiệu chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc
tiêu chuẩn quốc tế. 4.10.
Thử trên đường Mỗi xe đạp được chọn để
thử trên đường, trước hết cần được kiểm tra và điều chỉnh nếu cần, để bảo đảm cho
cơ cấu lái và bánh xe quay được tự do không bị kẹt, phanh được điều chỉnh chính
xác và không gây trở ngại cho chuyển động quay của bánh xe. Độ thẳng hàng của bánh
xe phải được kiểm tra và hiệu chỉnh nếu cần và lốp được bơm tới áp suất quy
định như đã đúc lên thành lốp. Sự điều chỉnh truyền động xích phải được kiểm
tra và hiệu chỉnh nếu cần và đĩa xích, líp đã lắp ráp cũng cần được kiểm tra và
hiệu chỉnh để có thể hoạt động chính xác và tự do. Các vị trí của yên và
tay lái được điều chỉnh cẩn thận phù hợp với người lái thử. Xe phải được một người
lái có cỡ kích xác định đi thử ít nhất 1 km. Trong quá trình thử, xe
được lái đi qua năm lần trên đoạn đường dài 30 m, lát ván gỗ có chiều rộng 50
mm, cao 25 mm, cạnh vát 45o của ván tiếp xúc với lốp là 12 mm. 45o. Các
tấm ván được đặt cách nhau 2 m trên đoạn đường 30 m. Xe được lái qua đoạn đường
gập ghềnh đó ở vận tốc được chỉ dẫn trong 2.2.5.2. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Giải thích phương
pháp bình phương tối thiểu thành lập đường tối ưu và các đường giới hạn ± 20 % cho thử tính
tuyến tính của phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Các số đọc nhận được
trong phép thử quy định trong 4.4 có thể nằm gần một số đường thẳng vẽ qua các
giá trị này. Mặc dù trong thực tế người ta có thể vẽ một đường thẳng hợp lý qua
các điểm bằng mắt, phương pháp bình phương tối thiểu cung cấp một tiêu chuẩn để
giảm tới mức tối đa các sai lệch và cho phép chọn một đường gọi là đường “tối ưu”. Đường tối ưu là đường
cực tiểu hóa tổng các bình phương của các sai lệch giữa kết quả thu được và kết
quả thích hợp được dự đoán bởi đường này. Quan hệ giữa các biến
số được cho dưới dạng: y
= a
+ bx trong đó x là biến số độc lập đã
biết chính xác (trong trường hợp này là tải trọng tác dụng vào bàn đạp); y là biến số phụ thuộc được
xác định với mức độ không chắc chắn (trong trường hợp này là lực phanh ở bánh
xe); a, b là các
hằng số chưa biết cần phải xác định; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt và
Có thể tìm được a
bằng cách thay thế: VÍ DỤ: Bốn trị số sau đây
của x và y được ghi trong một phép thử, từ đó , , và được
tính như sau Số
thứ tự x ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 N y (lực
phanh) N 1 2 3 4 90 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 230 300 90 120 160 220 Tổng
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 = 192,5 = 147,5 Số
thứ tự xy x2 1 2 3 4 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 18
000 36
800 66
000 8
100 22
500 52
900 90
000 Tổng = 128 900 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
= 0,606
147,5 - (0,606 ´ 192,5) = 30,8 Đường tối ưu: y = 30,8 + 0,606 x và đường giới hạn ±
20 % là: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ytrên = = 36,96 + 0,727
x Các kết quả được cho
trên đồ thị Hình A.1.
Hình
A.1 - Đồ thị lực đạp - lực phanh, minh họa đường tối ưu và các đường giới hạn ± 20 % Phụ lục B
(tham khảo) Hình học cơ cấu lái Hình học cơ cấu lái,
như đã chỉ dẫn trên Hình 20, thường phục vụ cho mục đích sử dụng xe đạp, hình
học cơ cấu lái giới thiệu: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 b) đường trục lái cắt
đường vuông góc với mặt đất, được vẽ qua tâm bánh xe, tại một điểm không thấp
hơn 15 % và không cao hơn 60 % so với bán kính xe đạp được đo từ đường trên mặt
đất.
Hình
B.1 - Hình học cơ cấu lái Phụ lục C
(tham khảo) Thư mục tài liệu tham
khảo [1] TCVN 5906:2007 (ISO
1101:2004), Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) - Dung sai hình học - Dung sai
hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo. [2] TCVN ISO 9001:1996
(ISO 9001:1994), Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết
kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. [3] ISO 3452:1984, Non-destructive
testing - Penetrant inspection - General principles (Thử không phá hủy - Thử
thẩm thấu - Nguyên tắc chung). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 MỤC
LỤC Phần 1: Yêu cầu chung 1.1. Phạm vi áp dụng 1.2. Tài liệu viện dẫn 1.3. Thuật ngữ và định
nghĩa Phần 2: Yêu cầu đối
với các bộ phận lắp 2.1. Yêu cầu chung 2.2. Cơ cấu phanh 2.3. Cơ cấu lái ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.5. Càng lái 2.6. Bánh xe 2.7. Vành, lốp và săm 2.8. Bàn đạp và hệ thống truyền
động bàn đạp/ đùi đĩa 2.9. Yên 2.10. Xích 2.11. Chắn xích 2.12. Cơ cấu bảo vệ nan hoa 2.13. Đèn chiếu sáng ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.15. Cơ cấu báo hiệu 2.16. Hướng dẫn sử dụng 2.17. Ghi nhãn Phần 3: Yêu cầu đối
với xe hoàn chỉnh 3.1. Thử trên đường Phần 4: Phương pháp
thử 4.1. Thử bộ phận má phanh 4.2. Thử có tải hệ thống phanh 4.3. Thử chất lượng làm
việc của hệ thống phanh ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 4.5. Thử bộ phận lái 4.6. Thử va đập bộ phận
khung - càng lái 4.7. Thử tải tĩnh (bánh xe) 4.8. Thử bàn đạp 4.9. Thử yên và cọc yên 4.10. Thử trên đường Phụ lục A: Giải thích phương
pháp bình phương tối thiểu thành lập đường tối ưu và các đường giới hạn ± 20 % cho
thử tính tuyến tính của phanh kiểu đạp ngược bàn đạp Phụ lục B: Hình học cơ cấu lái Phụ lục C: Thư mục ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4954:2007 (ISO 4210:1996) về Xe đạp - Yêu cầu an toàn đối với xe đạp hai bánh
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4954:2007 (ISO 4210:1996) về Xe đạp - Yêu cầu an toàn đối với xe đạp hai bánh
4.976
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|