Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2014 về Nguyên tắc chung Xác định tính chất kéo Chất dẻo

Số hiệu: TCVN4501-1:2014 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2014 Ngày hiệu lực:
ICS:83.080.01 Tình trạng: Đã biết

Tốc độ thử

n

mm/min

Dung sai

%

0,125

± 20

0,25

0,5

1

2

5

10

20

± 10

50

100

200

300

500

5.1.5. Dụng cụ chỉ thị độ biến dạng

5.1.5.1. Dụng cụ đo độ giãn

Dụng cụ đo độ giãn tiếp xúc phải phù hợp với ISO 9513:1999, loại 1. Độ chính xác của loại này phải đảm bảo trên toàn dải biến dạng mà phép đo đang được thực hiện. Cũng có thể sử dụng dụng cụ đo độ giãn không tiếp xúc miễn là chúng đáp ứng các yêu cầu độ chính xác tương tự.

Dụng cụ đo độ giãn phải có khả năng xác định sự thay đổi chiều dài đo của mẫu thử tại bất cứ thời điểm nào trong khi thử. Nên có thiết bị tự động ghi lại sự thay đổi này, nhưng không cần thiết. Về cơ bản, thiết bị phải không bị trễ quán tính tại tốc độ thử quy định.

Đối với phép xác định chính xác modul kéo, Et, thiết bị phải có khả năng đo sự thay đổi của chiều dài đo với độ chính xác đến 1 % của giá trị liên quan hoặc sử dụng loại thiết bị tốt hơn. Khi sử dụng mẫu thử loại 1A, tương ứng với yêu cầu độ chính xác tuyệt đối là ± 1,5 mm đối với chiều dài đo 75 mm. Chiều dài đo nhỏ hơn dẫn đến các yêu cầu độ chính xác khác nhau, xem Hình 2.

CHÚ THÍCH: Để xác định độ giãn dài trong phạm vi chiều dài đo, yêu cầu độ chính xác bằng 1 % chuyển thành các độ chính xác tuyệt đối khác nhau, phụ thuộc vào chiều dài đo sử dụng. Đối với các mẫu thu nhỏ, có thể không đạt được các độ chính xác cao hơn, do thiếu dụng cụ đo độ giãn phù hợp (xem Hình 2).

Dụng cụ đo độ giãn quang học thường được sử dụng để ghi sự biến dạng lấy tại một bề mặt thử rộng. Trong trường hợp phương pháp thử biến dạng một mặt như vậy, đảm bảo các biến dạng thấp không bị sai lệch do uốn, mà có thể do một chút không thẳng hàng và trạng thái vênh ban đầu của mẫu thử và nó tạo ra khác nhau về biến dạng giữa các bề mặt đối diện của mẫu thử. Nên sử dụng phương pháp đo biến dạng để xác định giá trị trung bình biến dạng giữa các mặt đối diện của mẫu thử. Điều này liên quan đến phép xác định modul, nhưng ít dùng hơn để đo các biến dạng lớn hơn.

5.1.5.2. Thiết bị đo độ biến dạng

Mẫu thử cũng có thể được đo bằng đồng hồ đo độ biến dạng dọc; với độ chính xác 1 % đối với giá trị liên quan hoặc tốt hơn; độ chính xác này tương đương với độ chính xác biến dạng 20 x 10-6 (20 micro biến dạng) đối với phép đo modul. Đồng hồ đo, việc chuẩn bị bề mặt đo và các tác nhân liên kết phải được lựa chọn để thực hiện đầy đủ trên vật liệu cần xác định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.6.1. Yêu cầu chung

Tần số thu thập thông số cần thiết để ghi lại thông số (lực, biến dạng, độ giãn dài) phải đủ cao để đáp ứng các yêu cầu về độ chính xác.

5.1.6.2. Ghi lại các thông số biến dạng

Tần số thu thập thông số cần thiết để ghi lại thông số ứng suất phụ thuộc vào:

- n tốc độ thử, tính bằng mm/min;

- L0/L tỷ số giữa chiều dài đo và khoảng cách ban đầu giữa các kẹp.

- r độ phân giải tối thiểu, tính bằng mm, của tín hiệu biến dạng cần thiết để thu được thông số chính xác. Độ phân giải tối thiểu điển hình bằng nửa giá trị độ chính xác hoặc lớn hơn.

Tần số thu thập thông số tối thiểu fmin, tính bằng Hz, cần thiết để truyền toàn bộ thông số từ cảm biến đến bộ phận chỉ thị sau đó có thể được tính bằng:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.6.3. Ghi lại thông số lực

Mức độ ghi yêu cầu phụ thuộc vào tốc độ thử, dải biến dạng, độ chính xác và khoảng cách kẹp. Modul, tốc độ thử và khoảng cách kẹp xác định mức độ tăng của lực. Tỷ số của mức độ tăng của lực với độ chính xác cần xác định tần số ghi. Xem ví dụ dưới đây:

Mức độ tăng của lực được đưa ra bằng:

trong đó:

E là Modul đàn hồi, tính bằng megapascal (MPa);

A là diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử, tính bằng milimét vuông (mm2);

n là tốc độ thử, tính bằng milimét trên phút (mm/min);

L là khoảng cách kẹp, tính bằng milimét (mm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chênh lệch lực trong dải modul:

Độ chính xác (một nửa của 1 %):

Tần số ghi:

fforce =

VÍ DỤ:

Với n = 1 mm/min, De = 2 x 10-3L = 115 mm, tính được tần số ghi của fforce = 14,5 Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 2 – Yêu cầu độ chính xác đối với dụng cụ đo độ giãn dùng để xác định modul tại các chiều dài đo khác nhau, giả định độ chính xác là 1 %

5.2. Dụng cụ đo chiều rộng và chiều dày của mẫu thử

Xem ISO 16012 và TCVN 1592 (ISO 23529), nếu áp dụng.

6. Mẫu thử

6.1. Hình dạng và kích thước

Xem phần liên quan đến vật liệu được thử của bộ TCVN 4501 (ISO 527).

6.2. Chuẩn bị mẫu thử

Xem phần liên quan đến vật liệu được thử của bộ TCVN 4501 (ISO 527).

6.3. Đánh dấu điểm đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu sử dụng dụng cụ đo độ giãn quang học, đặc biệt đối với tấm và màng mỏng, cần phải đánh dấu điểm đo trên mẫu thử để xác định chiều dài đo. Khoảng cách từ điểm chính giữa đến hai vạch đo phải bằng nhau ( 1 mm) và chiều dài đo phải được đo chính xác đến 1 % hoặc tốt hơn.

Điểm đánh dấu để đo không được bị xước, thủng lỗ hay in dấu lên mẫu thử theo bất kỳ cách nào có thể làm tổn hại vật liệu được thử. Phải đảm bảo việc đánh dấu không gây ra tác động có hại đối với vật liệu được thử và trong trường hợp các đường song song, chúng càng hẹp càng tốt.

6.4. Kiểm tra mẫu thử

Một cách lý tưởng, mẫu thử không được vặn xoắn và từng cặp bề mặt song song phải vuông góc với nhau (xem Chú thích dưới đây). Các bề mặt và cạnh không bị các vết trầy xước, lõm, bẩn và ba via.

Mẫu thử phải được kiểm tra phù hợp với các yêu cầu này bằng cách quan sát dựa vào cạnh thẳng, góc vuông và các tấm phẳng, và trắc vi kế.

Sử dụng các cạnh đầu/dao đo kích cỡ và hướng sao cho cho phép xác định chính xác kích thước ở vị trí mong muốn.

Các mẫu đã được quan sát hoặc khởi điểm đo mà không đạt một trong các yêu cầu trên sẽ bị loại bỏ.

Nếu các mẫu không phù hợp được kiểm tra thì phải báo cáo rõ lý do.

Các mẫu được tạo hình bằng ép phun cần vẽ phác một góc côn bằng 1o đến 2o để tháo khuôn dễ dàng. Các mẫu thử được tạo hình bằng ép phun cũng không bao giờ được mất hoàn toàn các dấu chìm. Do sự khác nhau về nguồn gốc làm mát, nói chung chiều dày ở tâm của mẫu thử nhỏ hơn ở cạnh. Chênh lệch chiều dày h  0,1 mm được coi là có thể chấp nhận (xem Hình 3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

hm chiều dày lớn nhất của mẫu thử theo mặt cắt ngang này

h chiều dày nhỏ nhất của mẫu thử theo mặt cắt ngang này

Dh = hm – h ≤ 0,1 mm

Hình 3 - Mặt cắt ngang của mẫu thử được tạo hình bằng ép phun có các dấu chìm và cạnh được vẽ phác (đã được phóng đại)

CHÚ THÍCH: ISO 294-1:1996, Phụ lục D, đưa ra hướng dẫn về cách giảm các dấu chìm trong mẫu thử được tạo hình bằng ép phun.

6.5. Tính bất đẳng hướng

Xem phần liên quan đến vật liệu được thử của bộ TCVN 4501 (ISO 527).

7. Số lượng mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2. Các mẫu kiểu quả tạ mà bị gãy hoặc trượt trong các kẹp thì phải loại bỏ và thử lại bằng mẫu thử khác.

Thông số dù biến thiên đến mức nào, cũng không được loại ra khỏi phép phân tích với bất kỳ lý do nào, bởi vì sự biến thiên thông số như vậy là một hàm của biến số tự nhiên của vật liệu được thử nghiệm.

8. Ổn định

Mẫu thử phải được ổn định theo quy định trong tiêu chuẩn phù hợp đối với vật liệu tương ứng. Trong trường hợp không có thông tin về vấn đề này, điều kiện thích hợp nhất trong TCVN 9848 (ISO 291) sẽ được lựa chọn và thời gian ổn định ít nhất là 16 h trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên liên quan, ví dụ đối với thử nghiệm tại nhiệt độ thấp hoặc nâng cao.

Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của môi trường xung quanh tốt nhất là (23 ± 2) oC và (50 ± 10) %, ngoại trừ khi biết các tính chất của vật liệu là không nhạy với độ ẩm, thì trong trường hợp này việc kiểm soát độ ẩm là không cần thiết.

9. Cách tiến hành

9.1. Môi trường thử

Tiến hành thử trong môi trường thử tương tự như môi trường ổn định mẫu thử, trừ khi có sự thỏa thuận khác của các bên liên quan, ví dụ đối với thử nghiệm tại nhiệt độ thấp hay cao.

9.2. Kích thước mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ghi lại các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đối với chiều rộng và chiều dày của từng mẫu thử tại phần chính giữa của mẫu và trong phạm vi 5 mm của mỗi đầu chiều dài đo, đảm bảo những thông số này nằm trong dung sai được chỉ ra trong tiêu chuẩn áp dụng đối với vật liệu được thử. Sử dụng giá trị trung bình của các chiều rộng và chiều dày đo được để tính mặt cắt ngang của mẫu thử.

Đối với các mẫu thử được tạo hình bằng ép phun, chỉ cần đo chiều rộng và chiều dày trong phạm vi 5 mm của chính giữa mẫu thử.

Trong trường hợp mẫu thử được tạo hình bằng ép phun, không cần đo kích thước của từng mẫu thử. Chỉ cần đo một mẫu thử cho từng lô nhằm đảm bảo kích thước tương ứng với loại mẫu thử được chọn [(xem phần liên quan của TCVN 4501 (ISO 527)]. Đối với các khuôn nhiều khoang, đảm bảo kích thước của mẫu thử không chênh lệch lớn hơn ± 0,25 % giữa các khoang.

Đối với mẫu thử cắt từ vật liệu tấm hoặc màng, có thể cho phép giả đinh rằng chiều rộng trung bình của phần song song tâm của khuôn dập tương đương với chiều rộng tương ứng của mẫu thử. Việc chấp nhận quy trình như vậy phải dựa trên các phép đo so sánh được lấy từ các khoảng chu kỳ.

Trong tiêu chuẩn này, các kích thước của mẫu thử dùng để tính các tính chất kéo chỉ được đo tại nhiệt độ môi trường. Do vậy, đối với phép đo các tính chất tại các nhiệt độ khác, các ảnh hưởng của sự giãn nở nhiệt không được lấy để tính toán.

9.3. Kẹp mẫu thử

Đặt mẫu thử vào trong bộ kẹp, đặt cẩn thận sao cho trục dọc của mẫu thẳng hàng với trục của máy thử. Vặn chặt bộ kẹp một cách đều tay và dứt khoát nhằm tránh mẫu thử bị trượt lệch và dịch chuyển các bộ kẹp trong khi thử. Áp lực kẹp phải không gây ra gãy hoặc làm nát mẫu thử (xem Chú thích 2).

CHÚ THÍCH 1: Có thể dừng để dễ dàng chỉnh dọc mẫu thử, đặc biệt trong vận hành bằng thủ công.

Đối với các mẫu thử kẹp ở nhiệt độ phòng, ban đầu chỉ nên vặn cứng một kẹp và siết chặt kẹp thứ hai chỉ sau khi nhiệt độ của mẫu thử đã cân bằng, trừ khi máy thử có khả năng giảm tiếp ứng suất nhiệt nếu bị tăng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4. Tiền ứng suất

Mẫu thử không được chịu ứng suất đáng kể trước khi thử. Những ứng suất như vậy có thể được hình thành trong quá trình định tâm mẫu thử dạng màng hoặc có thể được gây ra do áp lực kẹp, đặc biệt đối với các vật liệu có độ rắn thấp hơn. Tuy nhiên, chúng phải tránh vùng chân tại điểm bắt đầu biểu đồ ứng suất/biến dạng (xem 5.1.3). Ứng suất trước s0 tại thời điểm bắt đầu thử nghiệm phải là giá trị dương nhưng không được vượt quá giá trị sau:

đối với phép đo modul:

0 < s0 Et/2000 (6)

tương ứng với tiền biến dạng của εo ≤ 0,05 %, và

đối với việc đo ứng suất liên quan σ*, ví dụ: σ* = σy hoặc σm:

0 < σ0σ*/100 (7)

Nếu sau khi kẹp, các ứng suất ở ngoài các khoảng nêu trong công thức (6) và (7) có trong mẫu thử, chuyển các ứng suất này bằng chuyển động chậm của má kẹp, ví dụ bằng 1 mm/min, đến khi tiền ứng suất ở trong phạm vi dải cho phép.

Nếu chưa biết giá trị modul hoặc ứng suất cần điều chỉnh tiền ứng suất, thực hiện phép thử sơ bộ để nhận được sự ước tính các giá trị này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi cân bằng tiền ứng suất, lắp đặt và điều chỉnh dụng cụ đo độ giãn hiệu chỉnh theo chiều dài đo của mẫu thử, hoặc chuẩn bị đồng hồ đo độ biến dạng dọc phù hợp với 5.1.5. Đo khoảng cách ban đầu (chiều dài đo) nếu cần thiết. Đối với phép đo hệ số Poison, hai thiết bị đo độ giãn dài hoặc đo độ biến dạng sẽ được chuẩn bị để cùng một lúc đo theo trục dọc và các trục vuông góc.

Đối với phép đo độ giãn dài bằng thiết bị đo quang, đánh dấu vạch đo trên mẫu thử theo quy định tại 6.3 nếu hệ thống sử dụng yêu cầu.

Dụng cụ đo độ giãn dài phải được đặt đối xứng ở khoảng giữa của phần song song và trên đường tâm của mẫu thử. Dụng cụ đo biến dạng phải được đặt ở giữa của phần song song và trên đường tâm của mẫu thử.

9.6. Tốc độ thử

Đặt tốc độ thử phù hợp với tiêu chuẩn dành riêng cho vật liệu thử tương ứng. Trong trường hợp không có thông tin về vấn đề này, tốc độ thử phải được lựa chọn từ Bảng 1 hoặc theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.

Đối với phép đo modul kéo, tốc độ thử được chọn sao cho mức độ biến dạng càng gần 1 % của chiều dài đo trên phút càng tốt. Tốc độ thử cuối cùng đối với các loại mẫu thử khác nhau được đưa ra trong TCVN 4501 (ISO 527) tại phần liên quan đến vật liệu được thử.

Có thể cần thiết hoặc mong muốn áp dụng các tốc độ khác nhau đối với xác định modul kéo, của biểu đồ ứng suất/biến dạng lên đến điểm chảy dẻo, và của các tính chất nằm ngoài điểm chảy dẻo. Sau khi xác định các ứng suất đối với sự xác định modul kéo (lên đến ứng suất e2 = 0,25 %), có thể sử dụng mẫu thử tương tự để để tiếp tục phép thử.

Có thể thích hợp hơn để dỡ mẫu thử trước khi thử nghiệm tại tốc độ khác nhau, nhưng cũng có thể chấp nhận thay đổi tốc độ mà không cần dỡ mẫu thử sau khi xác định modul kéo. Nếu thay đổi tốc độ trong khi thử, cần đảm bảo rằng sự thay đổi tốc độ xuất hiện tại ứng suất e ≤ 0,3 %.

Đối với các mục đích thử nghiệm khác, nên sử dụng các mẫu thử riêng biệt cho các tốc độ thử khác nhau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tốt hơn nên ghi lại lực và các giá trị tương ứng của việc gia tăng chiều dài đo và của khoảng cách kẹp trong suốt quá trình thử. Việc này cần ba kênh dữ liệu để thu được thông số. Nếu chỉ có sẵn hai kênh, ghi lại tín hiệu lực và tín hiệu dụng cụ đo độ giãn. Tốt hơn nên sử dụng hệ thống ghi tự động.

10. Tính và biểu thị kết quả

10.1. Ứng suất

Tính tất cả giá trị ứng suất được định nghĩa trong 3.6, bằng cách sử dụng công thức sau:

trong đó:

 

σ là giá trị ứng suất phải tìm, tính bằng megapascal (MPa);

F là lực đo được tương ứng, tính bằng (N);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi xác định ứng suất tại biến dạng x %, x phải được lấy từ tiêu chuẩn sản phẩm liên quan hoặc theo sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.

10.2. Biến dạng

10.2.1. Biến dạng xác định bằng dụng cụ đo độ giãn

Đối với vật liệu và/hoặc các điều kiện thử trong đó sự phân bố biến dạng đồng nhất là phổ biến trong mặt cắt song song của mẫu thử, nghĩa là các biến dạng trước khi và khi lên đến điểm chảy dẻo, tính tất cả các giá trị biến dạng, định nghĩa trong 3.7, bằng cách sử dụng công thức sau:

trong đó:

ε là giá trị biến dạng phải tìm, tính bằng tỷ lệ không thứ nguyên hoặc phần trăm;

L0 là chiều dài đo của mẫu thử, tính bằng milimét (mm);

L0 là sự gia tăng chiều dài mẫu giữa các vạch đo, tính bằng milimét (mm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.2.2. Biến dạng danh nghĩa

10.2.2.1. Quy định chung

Biến dạng danh nghĩa được sử dụng khi không dùng dụng cụ đo độ giãn, ví dụ, trên mẫu thử thu nhỏ hoặc khi xác định biến dạng bằng dụng cụ đo độ giãn trở nên vô nghĩa do biến dạng co thắt (tạo cổ thắt) sau điểm chảy dẻo. Biến dạng danh nghĩa dựa trên sự gia tăng khoảng cách kẹp so với khoảng cách kẹp ban đầu. Thay vì đo khoảng cách kẹp, có thể ghi lại khoảng trượt. Khoảng trượt phải được hiệu chỉnh đối với các ảnh hưởng cho phù hợp với máy thử.

Biến dạng danh nghĩa có thể được xác định theo hai phương pháp sau đây.

10.2.2.2. Phương pháp A

Ghi lại khoảng cách kẹp của máy thử từ lúc bắt đầu phép thử. Tính biến dạng danh nghĩa bằng:

trong đó:

εt          là độ biến dạng danh nghĩa, tính bằng tỷ lệ không thứ nguyên hoặc phần trăm, %;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lt          là sự gia tăng khoảng cách kẹp xuất hiện từ lúc bắt đầu phép thử, tính bằng milimét (mm).

10.2.2.3. Phương pháp B

Sử dụng phương pháp B tốt nhất với các mẫu thử đa mục đích thể hiện điểm chảy dẻo và điểm cổ thắt, nhưng trong đó biến dạng tại điểm chảy dẻo được xác định một cách chính xác bằng dụng cụ đo độ giãn. Ghi lại khoảng cách kẹp của máy thử từ lúc bắt đầu phép thử. Tính biến dạng danh nghĩa bằng:

trong đó:

εt là độ biến dạng danh nghĩa, tính bằng tỷ lệ không thứ nguyên hoặc phần trăm, %;

εy là độ biến dạng tại điểm chảy dẻo, được tính bằng tỷ lệ không thứ nguyên hoặc phần trăm, %;

L          là khoảng cách kẹp, tính bằng milimét (mm); khoảng cách kẹp được xác định trong phần liên quan của TCVN 4501 (ISO 527);

DLt là sự gia tăng khoảng cách kẹp từ điểm chảy dẻo trở đi, tính bằng milimét (mm).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.3.1. Quy định chung

Tính modul kéo, được định nghĩa trong 3.9, bằng cách sử dụng một trong các phương pháp thay thế sau.

10.3.2. Độ dốc dây cung (độ dốc đo ở đoạn thẳng ban đầu)

trong đó:

Et là modul kéo, tính bằng megapascal (MPa);

σ1 là ứng suất được đo tại giá trị độ biến dạng ε1 = 0,0005 (0,05 %), tính bằng magapascal (MPa);

σ2 là ứng suất được đo tại giá trị độ biến dạng ε2 = 0,0025 (0,25 %), tính bằng magapascal (MPa).

10.3.3. Độ dốc hồi quy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:  là độ dốc của đường hồi quy tuyến tính bình phương nhỏ nhất ứng với phần đường cong ứng suất/biến dạng trong khoảng biến dạng 0,0005 ≤ e ≤0,0025, tính bằng magapascal (MPa);

10.4. Hệ số Poisson

Vẽ đồ thị chiều rộng hoặc chiều dày của mẫu thử là hàm số của chiều dài của phần đo được đối với phần đường cong ứng suất/biến dạng trước điểm chảy dẻo, nếu có, và không bao gồm các phần ảnh hưởng bới các thay đổi trong tốc độ thử.

Xác định độ dốc Dn/DL0 của thay đổi theo chiều rộng (chiều dày) ứng với đường cong thay đổi theo chiều dài đo. Độ dốc này phải được tính bằng cách sử dụng phân tích bình phương nhỏ nhất hồi quy tuyến tính giữa hai giới hạn, tốt nhất là sau vùng modul và thay đổi tốc độ tiếp theo, nếu áp dụng, đó là trong phần tuyến tính của đường cong này. Hệ số Poisson được xác định từ công thức sau:

trong đó:

μ          là hệ số Poisson, không thứ nguyên;

Dεn        là sự giảm biến dạng theo hướng ngang đã chọn, khi biến dạng dọc tăng, tính bằng tỷ số không thứ nguyên hoặc phần trăm (%);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L0, n0     là chiều dài đo ban đầu tương ứng theo hướng dọc và hướng ngang, tính bằng milimét (mm);

Dn        là sự giảm chiều dài đo của mẫu thử theo hướng ngang: n = b (chiều rộng) hoặc n = h (chiều dày), tính bằng milimét (mm);

DL0 là sự tăng tương ứng của chiều dài đo hướng dọc, tính bằng milimét (mm).

Hệ số Poisson được biểu thị là mb (hướng chiều rộng) hoặc mh (hướng chiều dày) theo trục liên quan.

Nên xác định hệ số Poisson tại ứng suất cao hơn, theo dải ứng suất 0,3 % ≤ e < ey (xem Phụ lục B). Giá trị của vùng đánh giá được xác định từ độ dốc Dn ứng với DL0, (thay đổi kích thước theo hướng ngang ứng với thay đổi kích thước theo hướng dọc). Hệ số Poisson được xác định từ độ dốc của phần tuyến tính của độ dốc này.

CHÚ THÍCH: Chất dẻo là vật liệu nhớt dẻo. Như vậy, hệ số Poisson phụ thuộc vào dải ứng suất khi nó được xác định. Do đó, chiều rộng (chiều dày) là một hàm số chiều dài có thể không l à đường thẳng.

10.5. Thông số thống kê

Tính giá trị trung bình số học của kết quả thử nghiệm và, nếu được yêu cầu, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 95 % của giá trị trung bình theo quy trình được quy định trong ISO 2602.

10.6. Các chữ số có ý nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11. Độ chụm

Xem phần liên quan đến vật liệu được thử của bộ TCVN 4501 (ISO 527).

12. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) viện dẫn phần liên quan của bộ TCVN 4501 (ISO 527);

b) tất cả thông số cần thiết cho việc nhận dạng vật liệu được thử, bao gồm chủng loại, nguồn, mã số nhà sản xuất và nguồn gốc;

c) mô tả bản chất và hình dạng của vật liệu nếu đó là sản phẩm, bán sản phẩm, tấm thử hay mẫu thử. Phải bao gồm kích thước chủ yếu, hình dạng, phương pháp sản xuất, chuỗi các lớp và bất kỳ việc xử lý sơ bộ nào;

d) kiểu mẫu thử, chiều rộng và chiều dày của mặt cắt song song, bao gồm giá trị trung bình, nhỏ nhất và lớn nhất;

e) phương pháp chuẩn bị mẫu thử và bất kỳ chi tiết nào về phương pháp sản xuất được sử dụng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) số mẫu thử được thử;

h) môi trường chuẩn để ổn định và thử cùng với bất kỳ phương thức xử lý ổn định đặc biệt nào, nếu được yêu cầu, theo tiêu chuẩn liên quan đối với vật liệu hay sản phẩm được thử;

i) độ chính xác của máy thử và dụng cụ đo độ giãn (xem ISO 7500-1, ISO 9513 và 5.1.5);

j) loại thiết bị đo độ giãn dài hoặc biến dạng và chiều dài đo L0;

k) loại thiết bị kẹp, khoảng cách kẹp L;

l) tốc độ thử;

m) các kết quả thử riêng biệt của các tính chất được định nghĩa trong Điều 3 ;

n) giá trị trung bình của đặc tính được đo, được trích dẫn như giá trị biểu thị đối với vật liệu được thử;

o) độ lệch chuẩn, và/hoặc hệ số biến thiên, và/hoặc giới hạn tin cậy của giá trị trung bình, nếu yêu cầu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

q) ngày thử nghiệm.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

Xác định biến dạng tại điểm chảy dẻo

Lịch sử, xác định biến dạng tại điểm chảy dẻo bằng cách vẽ một tiếp tuyến ngang với đường cong ứng suất-biến dạng được ghi lại liên tục. Với sự hỗ trợ của các máy thử được kiểm soát bằng máy vi tính, sự đánh giá đường cong ứng suất/biến dạng phải sử dụng một bộ các điểm dữ liệu rời rạc lấy mẫu phù hợp với các tính chất về ghi chép điện tử. Do độ nhiễu tín hiệu (điện tử cũng như cơ học), nên các dữ liệu thường bị tản mát trong bộ thông số có sẵn và điều này phải được tính đến khi nhận được các tính chất.

Đối với sự xác định điểm chảy dẻo, các hạng mục sau là quan trọng:

- Vật liệu chất dẻo cho thấy dải rộng của đặc tính ứng suất/biến dạng khác nhau. Vùng điểm chảy dẻo có thể là một đỉnh hẹp (ví dụ đối với ASA) hoặc một dải rộng (ví dụ POM, ẩm PA6).

- Xác định biến dạng tại điểm chảy dẻo bao gồm việc nhận dạng các điểm thông số cao nhất trong phạm vi vùng chảy dẻo (điều kiện cần thiết).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Điểm này phải cho phép đưa ra các quyết định thiết kế có ý nghĩa. Ví dụ, đối với vật liệu cho thấy dải chảy dẻo, giới hạn thiết kế hữu ích nên gần với điểm bắt đầu của nó hơn là ở trung tâm.

Xác định các điểm như vậy từ các thông số kỹ thuật số có thể được thực hiện bằng các phương pháp khác nhau:

- So sánh điểm với điểm đối với giá trị tối đa. Đây là một quy trình đơn giản, nhưng cần phải kiểm tra bổ sung để tránh việc lựa chọn sai do nhiễu. Ví dụ: điều này có thể liên quan đến việc sử dụng một khoảng thời gian đánh giá chuyển dịch, độ rộng của nó sẽ phụ thuộc vào sai số hệ thống. Độ rộng trong trường hợp này có nghĩa là ảnh hưởng kết hợp của ứng xử vật liệu và kinh nghiệm cài đặt.

- Phương pháp độ dốc: Đây là phương pháp liên quan đến số lượng tính toán cao hơn, nhưng khả thi trong phạm vi khả năng tính toán được cung cấp bởi các máy tính hiện nay. Tiêu chí độ dốc cũng liên quan đến khoảng thời gian đánh giá chuyển dịch trong đó độ dốc hồi quy của đường cong ứng suất/biến dạng được tính. Phương pháp này có ảnh hưởng mịn/lọc và giảm đáng kể tiếng ồn. Ngoài ra, tiêu chí phải được xác định đối với độ dốc biểu thị tìm thấy điểm chảy dẻo, ví dụ:

- Điểm trung tâm của khoảng đánh giá đối với độ dốc trở thành âm trong thời gian đầu tiên.

- Điểm trung tâm của khoảng đánh giá đối với độ dốc đạt được một số giới hạn giá trị dương trong thời gian đầu tiên. Dự thảo làm việc trong phiên bản trước của ISO 527 -1 đề nghị tiêu chí như sau, áp dụng đối với điểm trung tâm của khoảng chuyển dịch, đối với độ dốc bằng hoặc nhỏ hơn giá trị ứng suất tại điểm này:

- Lợi ích của tiêu chí như vậy để nhận dạng chỉ những biến dạng chảy dẻo như vậy là gần với sự thay đổi độ dốc lớn đầu tiên của đường cong ứng suất/biến dạng. Tuy nhiên, giá trị biến dạng chảy dẻo phải nhỏ hơn các phương pháp hiện tại. Phương pháp này không hữu ích đối với các đỉnh chảy dẻo rộng.

- cũng đối với phương pháp độ dốc, chiều rộng chính xác của khoảng thời gian đánh giá lại là hệ thống phụ thuộc và việc nhận dạng nó yêu cầu người sử dụng có sự hiểu biết kỹ về phương pháp thử và vật liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một giải pháp có thể là một hệ thống đánh giá xác nhận. Hệ thống đánh giá xác nhận này liên quan đến các bộ thông số đối chứng (đường cong ứng suất/biến dạng) trong đó các tính c hất liên quan đã được đồng thuận bởi các chuyên gia. Các bộ thông số này có thể được đưa vào bất kỳ phần mềm đánh giá nào và được sử dụng để kiểm tra nếu theo các thông số đó, phần mềm sẽ trả lại “giá trị chính xác”. Hệ thống này đảm bảo so sánh các kết quả thử trong khi cho phép các quy trình đánh giá khác nhau.

Hệ thống tương tự đối với thử nghiệm kéo kim loại đã được làm ra. Thông tin thêm về điều này có thể tìm thấy trong:

http://www.npl.co.uk.server.php?show=ConW ebDoc.2886.

Để ước tính chiều rộng của khoảng biến dạng, sử dụng các công thức sau:

trong đó:

n          là số lượng các điểm thông số;

f           là tốc độ thông số của máy, xem Công thức (1), tính bằng s-1;

De         là khoảng biến dạng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n là tốc độ má kẹp, tính bằng mm/min;

L khoảng cách kẹp, tính bằng mm;

L0 là chiều dài đo, tính bằng mm;

r là độ phân giải, tính bằng mm.

Khoảng biến dạng theo Công thức (A.2) được nêu trong Hình A.1 là hàm số của số lượng các điểm thông số với độ phân giải r như một tham số.

CHÚ DẪN:

X số lượng các điểm thông số

y khoảng biến dạng, %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC B

(tham khảo)

Độ chính xác của dụng cụ đo độ giãn để xác định hệ số Poisson

Không có khuyến cáo để xác định hệ số Poisson trong vùng biến dạng được sử dụng để xác định modul.

Trong vùng modul, độ giãn dài của chiều dài đo được xác định chính xác đến 1 %, nghĩa là: sử dụng mẫu thử đo mục đích, dụng cụ đo độ giãn có khả năng độ giãn dài đến phạm vi 1,5 mm (xem 5.1.5 và Hình 2) khi sử dụng chiều dài đo bằng 75 mm. Giả định hệ số Poisson bằng 0,4, là điển hình cho hầu hết nhựa nhiệt dẻo, và chiều dài đo bằng 75 mm, chiều dài gia tăng của phần đo bằng 150 mm trong khi chiều rộng giảm 8 mm. Để có một vài độ chính xác tương đối bằng 1 % như đối với hướng độ giãn dài dọc trục, hệ thống đo để xác định biến dạng ngang cần có khả năng đo trong phạm vi 0,1 mm, đây là điều kiện khắc nghiệt.

Giả định rằng hệ số Poisson được xác định trong dải 0,3 % < e < 1,5 %, độ giảm chiều rộng sẽ bằng 50 mm, yêu cầu độ phân giải bằng 0,5 mm, đối với 1% độ chính xác khi co hẹp bên.

 

PHỤ LỤC C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu hiệu chuẩn đối với xác định modul kéo

C.1. Yêu cầu chung

Yêu cầu chung đối với kiểm tra xác nhận dụng cụ đo độ giãn được mô tả trong 5.1.5. Nếu dụng cụ được dự định để thực hiện đo modul kéo Et, dụng cụ đo độ giãn phải thỏa mãn thêm yêu cầu nghiêm ngặt hơn về độ chính xác. Phụ lục này quy định các quy trình sử dụng và yêu cầu tiến hành hiệu chuẩn thiết bị đối với kiểm tra xác nhận dụng cụ đo độ giãn đáp ứng yêu cầu bổ sung về độ chính xác này.

CHÚ THÍCH: Tất cả các viện dẫn đến các đoạn cụ thể đề cập trong ISO 9513:1999. Phiên bản mới hơn có thể có bố cục thay đổi.

C.2. Quy trình hiệu chuẩn

C.2.1. Yêu cầu chung

Hy vọng kiểm tra xác nhận bổ sung sẽ được thực hiện cùng thời điểm như kiểm tra xác nhận với ISO 9513; tuy nhiên, kiểm tra xác nhận có thể được thực hiện độc lập. Nếu không có quy định khác, các điều kiện hiệu chuẩn phải tương tự nhau như quy định trong ISO 9513.

Thực hiện quy trình quy định trong 5.5.1 của ISO 9513:1999 để chuẩn bị hệ thống cho kiểm tra xác nhận.

Theo quy trình quy định trong 5.5.2 của ISO 9513:1999, sử dụng hai phép đo bổ sung, theo hướng chuyển dịch tăng tương ứng với 0,05 % và 0,25 % của chiều dài đo yêu cầu (xem Bảng B.1 của ISO 9513:1999). Giá trị trung bình của chênh lệch giữa hai số đọc từ hai phép đo sau đó phải được so sánh với chênh lệch về các khoảng dịch chuyển được áp dụng. Để phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này, sai số tương đối giữa khoảng dịch chuyển được áp dụng và khoảng dịch chuyển được chỉ thị phải nhỏ hơn hoặc bằng ± 1 % của khoảng dịch chuyển đối với các chiều dài đo bằng hoặc lớn hơn 50 mm, hoặc nhỏ hơn hoặc bằng ± 1 mm đối với chiều dài đo nhỏ hơn 50 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Chiều dài đo

mm

Khoảng dịch chuyển đầu tiên

mm

Khoảng dịch chuyển thứ hai

mm

Thay đổi khoảng dịch chuyển

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

±mm

75

37,5

187,5

150

1,5

50

25

125

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

25

12,5

62,5

50

1

20

10

50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

CHÚ THÍCH: Giới hạn sai số dụng cụ đo độ giãn áp dụng đối với sự thay đổi về số đọc giữa khoảng dịch chuyển thứ nhất và thứ hai.

Vì có sự khác nhau khi đạt được tính năng yêu cầu của dụng cụ đo độ giãn tại chiều dài đo dưới 50 mm, khuyến cáo các phép đo modul nên thực hiện trên mẫu thử có chiều dài đo bằng 50 mm và lớn hơn.

C.2.2. Yêu cầu độ chính xác của dụng cụ hiệu chuẩn

Dụng cụ hiệu chuẩn phải phù hợp với yêu cầu quy định trong ISO 9513, Bảng 2, đối với loại 0,2.

C.2.3. Báo cáo hiệu chuẩn

Báo cáo hiệu chuẩn phải bao gồm các thông tin sau:

- viện dẫn tiêu chuẩn này (nghĩa là: TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012), Phụ lục C);

- tên và địa chỉ của người sở hữu hệ thống dụng cụ đo độ giãn dài;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- kết quả hiệu chuẩn.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 249-1:1996, Plastics – Injection moulding of test specimens of thermopl astic materials – Part 1: General principles, and moulding of multipurpose and bar test specimens (Chất dẻo – Ép phun mẫu thử bằng vật liệu nhựa nhiệt dẻo – Phần 1: Nguyên tắc chung và đúc mẫu thử đa mục đích và dạng thanh).

[2] ISO 1926, Rigid cellular plastics – Determination of tensile properties (Chất dẻo xốp cứng – Xác định tính chất kéo).

[3] ASTM D 638, Standard test method for tensile properties of plastics (Tiêu chuẩn phương pháp thử các tính chất của chất dẻo).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Nguyên tắc và phương pháp

4.1. Nguyên tắc

4.2. Phương pháp

5. Thiết bị, dụng cụ

5.1. Máy thử

5.2. Dụng cụ đo chiều rộng và chiều dày của mẫu thử

6. Mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2. Chuẩn bị mẫu thử

6.3. Đánh dấu điểm đo

6.4. Kiểm tra mẫu thử

6.5. Tính bất đẳng hướng

7. Số lượng mẫu thử

8. Ổn định

9. Cách tiến hành

9.1. Môi trường thử

9.2. Kích thước mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4. Tiền ứng suất

9.5 Lắp đặt dụng cụ đo độ giãn

9.6. Tốc độ thử

9.7. Ghi lại thông số

10 . Tính toán và biểu thị kết quả

10.1. Ứng suất

10.2. Biến dạng

10.3. Modul kéo

10.4. Hệ số Poisson

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.6. Các con số có ý nghĩa

11. Độ chụm

12. Báo cáo thử nghiệm

Phụ lục A (tham khảo) Xác định biến dạng tại điểm chảy dẻo

Phụ lục B (tham khảo) Độ chính xác của dụng cụ đo độ giãn để xác định hệ số Poisson

Phụ lục C (quy định) Yêu cầu hiệu chuẩn đối với xác định modul kéo

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.160

DMCA.com Protection Status
IP: 18.223.237.218
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!