|
(1)
|
Trong đó:
G0 là độ dẫn điện được đo bằng bình đo độ dẫn điện, tính bằng milisimen (mS);
11,691 là tổng giá trị trung bình độ dẫn điện của nước mới
cất và độ dẫn điện của dung dịch kali clorua 0,1 M ở 20 °C, tính bằng mS.cm-1.
Sau khi xác định hằng số của bình đo độ dẫn điện, rửa sạch
điện cực bằng nước cất (4.1).
Khi không sử dụng, giữ điện cực trong nước cất để tránh sự
lão hóa của điện cực platin.
7.2 Chuẩn bị mẫu thử
a) Mật ong lỏng hoặc mật ong kết tinh không chứa chất ngoại lai
Đồng hóa mẫu phòng thí nghiệm bằng cách khuấy kỹ (ít nhất 3
min). Tiến hành cẩn thận để hạn chế tối đa không khí bị khuấy lẫn vào mẫu. Nếu
mẫu mật ong kết tinh thành một khối cứng và chắc, có thể làm mềm trước bằng cách làm nóng trong tủ sấy (5.8)
hoặc nồi cách thủy (5.4) ở nhiệt độ không quá 40 °C.
b) Mật ong lỏng
hoặc mật ong kết tinh chứa chất ngoại lai
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Mật ong sáp (nguyên tổ)
Tháo sáp ong, ép qua sàng cỡ lỗ 0,5 mm (5.7) (không cần đun
nóng) để tách mật ong ra khỏi sáp.
7.3 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
Cân lượng mật ong chứa 20,0 g chất khô, hòa tan trong nước
cất (4.1). Chuyển định lượng dung dịch vào bình định mức dung tích 100 ml (5.5)
và thêm nước (4.1) đến vạch.
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng lượng mật ong nhỏ hơn để pha loãng
theo tỉ lệ 1/5 (phần khối lượng/thể tích), nếu cần.
7.4 Phép xác
định
Rót 40 ml dung dịch mẫu thử vào cốc có mỏ (5.6) và đặt cốc
vào trong nồi cách thủy ổn
định nhiệt ở 20 °C (5.4). Rửa kỹ bình đo độ dẫn điện (5.2) bằng phần còn lại
của dung dịch mẫu thử.
Nhúng ngập bình
do độ dẫn điện trong dung dịch mẫu thử. Đọc độ dẫn bằng milisimen sau khi đã
đạt được cân bằng nhiệt độ.
CHÚ
THÍCH 1 Hầu hết các thiết bị đo độ dẫn là dòng điện một chiều. Để tránh kết quả
sai do hiệu ứng phân cực, thời gian đo phải càng ngắn càng tốt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với nhiệt độ trên 20 °C: trừ 3,2 % giá trị đối với mỗi độ Celcius;
- Đối với nhiệt độ dưới 20 °C: cộng 3,2 % giá trị đối với mỗi độ Celcius.
Dữ liệu từ các phép đo được hiệu chính với các giá trị của các yếu tố trên chưa được xác nhận
trong thử nghiệm thành thạo. Tuy nhiên, không có sự
khác biệt đáng kể giữa tính
dẫn điện của 50 mẫu mật ong đo ở 20 °C và ở các nhiệt độ trong dải từ 20 °C đến 26 °C sau khi sử dụng hệ số
hiệu chính trên.
8 Tính và
biểu thị kết quả
Tính độ dẫn điện của dung dịch mẫu thử, SH. biểu thị bằng milisimen trên centimet (mS.cm-1), theo Công thức (2):
SH = K . G
(2)
Trong đó:
K
là hằng số của bình đo độ dẫn
điện, tính bằng cm-1 theo công thức (1), xem (7.1);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biểu thị kết quả chính xác đến 0,01 mS.cm-1.
9 Độ chụm
Các giá trị độ chụm dưới đây được xác định từ dữ liệu phân
tích các mẫu mật ong trong dải độ dẫn điện từ 0,1 mS.cm-1 đến 3,0 mS.cm-1. Các giá trị độ chụm này có thể
không áp dụng được cho các dải nồng độ và nền mẫu khác với dải nồng độ và nền
mẫu đã nêu.
9.1 Độ lặp lại
Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử nghiệm độc lập,
đơn lẻ, thu được khi sử dụng cùng một
phương pháp, trên vật liệu thử giống hệt nhau, trong cùng một phòng thử nghiệm,
do cùng một người thực hiện, sử dụng cùng thiết bị, trong cùng một khoảng thời
gian ngắn, không quá 5 % các trường hợp lớn hơn giá trị giới hạn lặp lại r
nêu trong Bảng 1.
9.2 Độ tái
lập
Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử nghiệm đơn lẻ, thu
được khi sử dụng cùng một phương pháp, trên vật liệu thử giống hệt nhau, trong
các phòng thử nghiệm khác nhau, do những người khác nhau thực hiện, sử dụng thiết bị khác nhau, không quá
5 % các trường hợp lớn hơn giá
trị giới hạn tái lập R nêu trong Bảng 1.
Bảng 1 - Giới hạn lặp lại và giới
hạn tái lập
Số thứ tự mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mS.cm-1
Giới hạn lặp lại, r,
mS.cm-1
Giới hạn tái lập, R,
mS.cm-1
1
1,52
0,020
0,120
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,44
0,005
0,045
3
0,22
0,002
0,020
10 Báo cáo
thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải ít nhất bao gồm các thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- phương pháp lấy mẫu, nếu biết;
- phương pháp thử, viện dẫn tiêu chuẩn này;
- mọi điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này
hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể ảnh hưởng
đến kết quả;
- kết quả thử nghiệm thu được hoặc nếu kiểm tra độ lặp lại,
thì nêu kết quả cuối cùng thu được.
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] DIN Norm 10 753 Bestimmung der
elktrischen Leittähigkeit von Honig
(1991).
[2] TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2:1994) Độ
chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định
độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn.