|
Công bố bởi: Cơ quan có thẩm quyền
...........................................
...........................................
|
Về việc (2) - Cấp phê duyệt
- Không cấp phê duyệt
- Cấp phê duyệt mở rộng
- Thu hồi phê duyệt.
- Chấm dứt sản xuất
một kiểu xe về việc lắp đặt các đèn chiếu sáng và tín hiệu
theo ECE 48.
Số phê duyệt : ..............Số phê duyệt mở rộng:
..............................
A.1 Tên thương mại hoặc nhãn hiệu xe:
....................................
A.2 Tên nhà sản xuất đặt cho kiểu xe đó:
...............................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4 Tên và địa chỉ đại diện nhà sản xuất (nếu
có):............................
A.5 Nộp hồ sơ xin phê duyệt :
..................................................................
A.6 Phòng thử nghiệm có chức năng tiến hành việc thử nghiệm:
....................................
A.7 Ngày lập báo cáo thử nghiệm: ....................................................................
A.8 Số của báo cáo thử
nghiệm:...............................................................
A.9 Mô tả vắn tắt:
Các đèn chiếu sáng và tín hiệu trên xe:
A.9.1 Đèn chiếu xa: có/ không (1) ......................................................
A.9.2 Đèn chiếu gần: có/ không (1).............................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.9.4 Đèn lùi : có/ không (1)........................................................................
A.9.5 Đèn báo rẽ trước: có/ không (1).......................................................
A.9.6 Đèn báo rẽ sau: có/ không (1).........................................................
A.9.7 Đèn báo rẽ bên thành xe: có/ không (1)...................................................
A.9.8 Đèn tín hiệu báo nguy hiểm: có/ không (1)..........................................................
A.9.9 Đèn phanh: có/ không (1).......................................................................
A.9.10 Đèn biển số sau:có/ không (1).................................................
A.9.11 Đèn vị trí trước: có/ không (1)....................................................
A.9.12 Đèn vị trí sau: có/ không
(1).........................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.9.14 Đèn đỗ xe: có/ không (1)........................................................................
A.9.15 Đèn hiệu chiều rộng xe: có/ không (1)...............................................................
A.9.16 Tấm phản quang sau (không phải dạng tam giác): có/
không (1)
A.9.17 Tấm phản quang sau (dạng tam giác): có/ không (1)
A.9.18 Tấm phản quang trước(không phải dạng tam giác): có/
không (1)
A.9.19 Tấm phản quang phía bên xe (không phải dạng tam
giác):có/ không (1)
A.9.20 Đèn hiệu thành xe: có/ không (1) ....................................................
A.9.21 Đèn chạy ban ngày: có/ không (1)...........................................................
A.9.22 Các đèn tương đương: có/ không
........................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.10 Giải thích.
A.10.1 Giải thích đối với các chi tiết dịch chuyển được:
..............................
........................................................................................................................
A.10.2 Phương pháp được sử dụng để xác định bề mặt chiếu
sáng hoặc phát sáng biểu kiến: đường bao của bề mặt chiếu sáng(1) hoặc
bề mặt phát sáng(1)
A.10.3 Các giải thích khác (Đối với xe lái bên phải hoặc bên
trái): ..................
A.11 Vị trí đóng dấu phê duyệt kiểu.
A.12 Lý do mở rộng phê duyệt (Nếu có)
A.13 Phê duyệt được cấp /không được cấp / mở rộng / thu hồi (1)
A.14 Nơi cấp:
...............................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.16 Chữ ký:
..................................................................................................
A.17 Các tài liệu kèm theo, có số phê duyệt nêu ở trên, sẵn
có khi có yêu cầu
Chú thích - (1) Gạch phần không áp dụng hoặc lặp lại
"có" hoặc "không".
PHỤ LỤC B
(tham khảo)
(Ví dụ tham khảo về bố trí các dấu phê duyệt kiểu của các
nước tham gia hiệp định 1958, ECE, Liên hợp quốc)
Bố trí dấu phê duyệt kiểu
Mẫu A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1
Dấu phê duyệt nêu trên được gắn trên một xe thể hiện rằng
loại xe đó đã được phê duyệt về việc lắp đặt các thiết bị chiếu sáng và tín
hiệu tại Hà Lan (E4) theo ECE 48 tại bản sửa đổi lần thứ nhất. Số phê duyệt thể
hiện rằng phê duyệt đã được cấp theo ECE 48 bản sửa đổi lần thứ nhất.
Mẫu B
Hình B.2
Dấu phê duyệt nêu trên được gắn trên một xe thể hiện rằng
loại xe đó đã được phê duyệt tại Hà Lan (E4) theo ECE 48 tại bản sửa đổi lần
thứ nhất và ECE 33(1). Số phê duyệt thể hiện rằng, ở ngày cấp phê
duyệt thì ECE 48 đã được sửa đổi bằng bản sửa đổi lần thứ nhất và qui định số
33 vẫn là bản ban hành đầu tiên.
Chú thích - (1) Số thứ hai chỉ là một ví dụ.
PHỤ LỤC C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CÁC BỀ MẶT ĐÈN, TRỤC VÀ TÂM CHUẨN,
VÀ GÓC TẦM NHÌN
Hình C.1
1. Bề mặt chiếu sáng
2. Trục chuẩn
3. Tâm chuẩn
4. Góc tầm nhìn
5. Bề mặt phát sáng
6. Bề mặt chiếu sáng biểu kiến của bề mặt chiếu sáng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Hướng quan sát
Chú thích - Mặc dù được thể hiện trong hình vẽ như trên, nhưng
bề mặt chiếu sáng hoặc phát sáng biểu kiến được coi như tiếp tuyến với bề mặt
phát sáng.
So sánh bề mặt chiếu sáng với bề mặt
phát sáng
Hình C.2 - Sơ đồ A
Hình C.3 - Sơ đồ B
PHỤ LỤC D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TẦM NHÌN PHÍA TRƯỚC CỦA MỘT ĐÈN ĐỎ
VÀ PHÍA SAU CỦA MỘT ĐÈN TRẮNG
Hình D.1
Hình D.2
PHỤ LỤC E
(quy định)
ĐIỀU KIỆN CHẤT TẢI ĐƯỢC TÍNH ĐẾN KHI
XÁC ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG CỦA ĐÈN CHIẾU GẦN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.1 Đối với các thử nghiệm dưới đây, khối lượng của hành khách
phải được tính là 75 kg cho một người.
E.2 Điều kiện chất tải đối với các loại xe khác nhau:
E.2.1 Xe loại M1
E.2.1.1 Góc của chùm sáng đèn chiếu gần phải được xác định
trong điều kiện chất tải sau:
E.2.1.1.1 Một người ngồi ở ghế người lái;
E.2.1.1.2 Người lái, một hành khách ở ghế phía trước cách xa
người lái nhất.
E.2.1.1.3 Người lái, một hành khách ở ghế phía trước cách xa
người lái nhất, và tất cả các ghế hành khách sau cùng có người ngồi;
E.2.1.1.4 Tất cả các ghế hành khách trên xe có người ngồi;
E.2.1.1.5 Tất cả các ghế hành khách trên xe có người ngồi,
cộng thêm một tải trọng phân bố đều trong khoang hành lý, để đạt được tải trọng
cho phép trên trục sau hoặc trên trục trước nếu khoang hành lý ở phía trước.
Nếu xe có một khoang hành lý ở phía trước và một ở phía sau thì tải trọng thêm
vào này phải được phân bố hợp lý để đạt được các tải trọng cho phép trên các
trục xe. Tuy nhiên, nếu khối lượng chất tải lớn nhất cho phép đạt được trước
tải trọng cho phép trên một trong các trục thì việc chất tải trong các khoang
hành lý phải được giới hạn ở giá trị để có thể đạt được khối lượng đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuy nhiên, nếu khối lượng chất tải lớn nhất cho phép đạt
được trước tải trọng cho phép trên trục tương đương đó thì việc chất tải trong
các khoang hành lý phải được giới hạn ở giá trị để có thể đạt được khối lượng
đó.
E.2.1.2 Để xác định các điều kiện chất tải trên, việc tính
toán phải kể đến bất kỳ sự hạn chế về tải trọng nào do nhà sản xuất quy định.
E.2.2 Xe loại M2 và M3
Góc của chùm sáng đèn chiếu gần phải được đo trong điều kiện
chất tải sau:
E.2.2.1 Xe không tải và một người ngồi trên ghế người lái;
E.2.2.2 Xe được chất tải sao cho mỗi một trục chịu tải trọng
kỹ thuật cho phép lớn nhất của nó hoặc cho đến khi khối lượng cho phép lớn nhất
của xe đạt được bằng cách chất tải lên các trục trước và sau tỷ lệ với các tải
trọng kỹ thuật cho phép lớn nhất của chúng, chọn điều kiện nào xảy ra trước.
E.2.3 Xe loại N có các mặt chịu tải
E.2.3.1 Góc của chùm sáng đèn chiếu gần phải được đo trong
điều kiện chất tải sau:
E.2.3.1.1 Xe không chất tải và một người ngồi trên ghế người
lái;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.2.4 Xe loại N không có mặt chịu tải
E.2.4.1 Xe kéo bán moóc:
E.2.4.1.1 Xe không tải không có tải tác dụng lên mâm kéo và
một người ngồi trên ghế người lái.
E.2.4.1.2 Một người ngồi trên ghế người lái: Tải trọng kỹ
thuật cho phép tác dụng trên mâm kéo ở vị trí ứng với tải trọng lớn nhất trên
trục sau.
E.2.4.2 Xe kéo moóc;
E.2.4.2.1 Xe không chất tải và một người ngồi trên ghế người
lái.
E.2.4.2.2 Một người ngồi trên ghế người lái; tất cả các ghế
hành khách khác trong buồng lái đều có người ngồi.
PHỤ LỤC F
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ĐO SỰ THAY ĐỔI ĐỘ NGHIÊNG CỦA CHÙM
SÁNG GẦN NHƯ MỘT HÀM CỦA TẢI TRỌNG
F.1 Phạm vi áp dụng
Phụ lục này quy định phương pháp đo sự thay đổi độ nghiêng
của chùm sáng đèn chiếu gần của xe do sự thay đổi chiều cao xe khi chất tải so
với độ nghiêng ba đầu của nó.
F.2 Định nghĩa
F.2.1 Độ nghiêng ban đầu
F.2.1.1 Độ nghiêng ban đầu khai báo: Giá trị độ nghiêng ban
đầu của chùm sáng gần được quy định bởi nhà sản xuất xe, được dùng làm giá trị
chuẩn để tính toán các thay đổi cho phép.
F.2.1.2 Độ nghiêng ban đầu đo được: Giá trị trung bình của
độ nghiêng ban đầu của chùm sáng gần hoặc độ nghiêng của xe đo được khi xe ở
trong điều kiện E.1, như định nghĩa trong phụ lục E, đối với loại xe được kiểm
tra. Nó được dùng như một giá trị chuẩn để đánh giá sự thay đổi độ nghiêng của
chùm sáng do tải trọng thay đổi.
F.2.2 Độ nghiêng chùm sáng gần
Có thể định nghĩa như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoặc theo tang của góc đó, đo bằng phần trăm độ nghiêng vì
các góc này là nhỏ (Đối với các góc nhỏ này 1% tương đương với 10 mrad).
Nếu độ nghiêng được tính theo phần trăm độ nghiêng, nó có
thể được tính theo công thức sau:
x 100
trong đó
h1 là chiều cao tính từ mặt đất (mm) của điểm đặc
trung nói trên, được đo trên một màn đo thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng
trung tuyến dọc xe, được đặt ở một khoảng cách nằm ngang L (xem phần giải thích
dưới).
h2 là chiều cao tính từ mặt đất (mm) của tâm
chuẩn (Nó thường được coi là điểm gốc của điểm đặc trưng được chọn trong h1);
L là khoảng cách từ màn đo tới tâm chuẩn (mm):
+ giá trị âm thể hiện độ nghiêng xuống phía dưới (xem hình
F.1).
+ giá trị dương thể hiện độ nghiêng lên phía trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình F.1 Độ nghiêng xuống phía dưới
của chùm sáng đèn chiếu gần của xe loại M1
Chú thích
(1) Hình vẽ này thể hiện loại xe M1, nhưng về nguyên lý thì
có thể áp dụng chung cho các loại xe khác.
(2) Với các xe không trang bị hệ thống cân bằng đèn chiếu
sáng phía trước thì sự thay đổi độ nghiêng của chùm sáng đèn chiếu gần được coi
là bằng sự thay đổi độ nghiêng của bản thân xe.
F.3 Điều kiện đo
F.3.1 Nếu áp dụng việc kiểm tra bằng quan sát mẫu chùm sáng
gần trên màn đo hoặc một phương pháp trắc quang, phép đo phải được tiến hành
trong một môi trường tối (ví dụ như phòng tối) có diện tích đủ lớn để cho phép
bố trí xe và màn đo như hình F.1. Tâm chuẩn của đèn chiếu sáng phía trứớc phải
cách màn đo ít nhất 10 m.
F.3.2 Mặt bằng khu vực đo phải bằng phẳng và nằm ngang tới
mức có thể để việc lặp lại các phép đo độ nghiêng chùm sáng gần có thể được đảm
bảo với độ chính xác bằng ± 0,5 mrad (độ nghiêng bằng ± 0,05%).
F.3.3 Nếu sử dụng một màn đo thì việc đánh dấu của nó về vị
trí và hướng so với mặt bằng và mặt phẳng trung tuyến dọc xe phải sao cho việc
lặp lại các phép đo độ nghiêng chùm sáng gần có thể được đảm bảo với độ chính
xác bằng ± 0,5 mrad (độ nghiêng bằng ± 0,05%).
F.3.4 Trong quá trình đo, nhiệt độ môi trường phải từ 10oC
đến 30°C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.4.1 Xe thử phải là xe đã chạy được từ 1000 km cho đến
10000 km, tốt nhất là 5000 km.
F.4.2 Các lốp xe được bơm căng tới áp suất ứng với chế độ
đầy tải theo quy định của nhà sản xuất xe.
Xe phải được cung cấp đầy (nhiên liệu, nước, dầu bôi trơn)
và trang bị đầy đủ tất cả các phụ kiện và dụng cụ theo quy định của nhà sản
xuất xe. Cung cấp đầy nhiên liệu nghĩa là thùng nhiên liệu phải được đổ nhiên
liệu tới không dưới 90% dung tích của nó.
F.4.3 Không kéo phanh tay, hộp số ở trạng thái số trung gian
(số 0).
F.4.4 Xe phải được để trong điều kiện nhiệt độ quy định
trong F.3.4 ít nhất là 8 giờ.
F.4.5 Nếu áp dụng phương pháp trắc quang hoặc quan sát thì
xe thử nên được lắp các đèn chiếu sáng phía trước có đường ranh giới của chùm
sáng gần được xác định tốt để có thể đo được dễ hơn. Ngoài ra còn cho phép dùng
phương pháp khác để có kết quả đọc chính xác hơn (ví dụ, tháo kính đèn chiếu
sáng phía trước ra).
F.5 Tiến hành đo
F.5.1 Quy định chung
Sự thay đổi độ nghiêng của chùm sáng đèn chiếu gần hoặc của
xe, tuỳ thuộc vào phương pháp được chọn phải được đo riêng đối với từng bên của
xe. Các kết quả đo đạt được từ cả đèn chiếu sáng phía trước bên trái và bên
phải trong tất cả điều kiện chất tải như quy định trong phụ lục E phải nằm
trong giới hạn nêu trong F.5.5. Việc chất tải lên xe phải từ từ tránh không làm
cho xe bị lắc mạnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe phải được chuẩn bị như quy định trong F.4 và việc chất
tải như quy định trong phụ lục E (điều kiện chất tải đầu tiên của loại xe tương
ứng).
Trước mỗi lần đo, xe phải được lắc mạnh như quy định trong F.5.4.
Các phép đo phải được thực hiện ba lần.
F.5.2.1 Nếu không một giá trị nào của cả ba kết quả đo sai
khác hơn 2 mrad (độ nghiêng 0,2 %) so với trung bình cộng của các kết quả đó
thì giá trị trung bình cộng được lấy là kết quả cuối cùng. Và
F.5.2.2 Ngược lại phải tiến hành đo tiếp 10 lần nữa và kết
quả trung bình cộng của các lần đo đó được lấy là kết quả cuối cùng.
F.5.3 Phương pháp đo
Bất kỳ phương pháp đo nào được sử dụng để đo sự thay đổi độ
nghiêng phải bảo đảm độ chính xác khi đọc kết quả trong khoảng ± 0,2 mrad (độ
nghiêng ± 0,02%).
F.5.4 Xử lý xe trong từng điều kiện chất tải
Hệ thống treo của xe và bất kỳ bộ phận nào có ảnh hưởng đáng
kể tới độ nghiêng của chùm sáng gần đều phải được tác động theo các cách mô tả
dưới đây.
Tuy nhiên, Cơ quan có thẩm quyền về kỹ thuật và các nhà sản
xuất có thể sử dụng cách khác (bằng thực nghiệm hoặc dựa vào tính toán), đặc
biệt khi phép thử tạo ra các vấn đề đặc biệt, với điều kiện là những tính toán
như vậy rõ ràng là đúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xe đỗ tại vị trí đo và, nếu cần thiết, các bánh xe có thể
đặt lên các tấm đỡ nổi (bắt buộc phải sử dụng nếu vì thiếu chúng sẽ gây ra sự
hạn chế đáng kể sự dịch chuyển của hệ thống treo, ảnh hưởng tới kết quả đó),
lắc xe liên tục ít nhất ba chu kỳ đầy đủ, ở mỗi chu kỳ, nhấn phía sau trước rồi
sau đó nhấn phía trước xe xuống.
Chuỗi việc lắc xe phải kết thúc với sự hoàn thành một chu
kỳ. Trước khi tiến hành đo, xe phải được tự trở lại trạng thái đỗ. Thay cho
việc sử dụng các sàn đỡ nổi, những tác dụng tương tự có thể đạt được bằng cách
di chuyển xe về phía sau và phía trước ít nhất bằng một vòng bánh xe đầy đủ.
F.5.4.2 Xe loại M2, M3, N có hệ thống treo thông dụng
F.5.4.2.1 Nếu các phương pháp xử lý cho loại xe M1 mô tả
trong 5.4.1 không thực hiện được thì có thể áp dụng theo phương pháp nêu trong 5.4.2.2
hoặc 5.4.2.3 cho:
F.5.4.2.2 Xe đỗ tại vị trí đo và các bánh xe đè lên mặt sàn,
lắc xe bằng cách thay đổi tải tạm thời.
F.5.4.2.3 Xe đỗ tại vị trí đo và các bánh xe đè lên mặt sàn,
tác động vào hệ thống treo và các phần khác mà có thể ảnh hưởng tới độ nghiêng
của chùm sáng đèn chiếu gần bằng cách sử dụng thiết bị tạo rung động. Nó có thể
là một tấm đỡ gây rung có các bánh xe đè lên nó.
F.5.4.3 Xe có hệ thống treo đặc biệt bắt buộc động cơ phải
hoạt động
Trước khi tiến hành đo hãy chờ cho đến khi xe đạt được độ
cao cuối cùng của nó với động cơ đang hoạt động.
F.5.5 Các phép đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F.5.5.1 Để bắt đầu việc đo, một phép đo riêng phải được thực
hiện cho từng điều kiện chất tải. Các yêu cầu được thoả mãn nếu tại tất cả các
chế độ chất tải, sự thay đổi độ nghiêng nằm trong khoảng giới hạn được tính
toán (ví dụ, nằm trong khoảng sai lệch giữa độ nghiêng ban đầu khai báo và các
giá trị giới hạn trên và dưới qui định cho việc phê duyệt) với một mức an toàn
bằng 4 mrad (độ nghiêng 0,4%).
F.5.5.2 Nếu kết quả của bất cứ một phép đo nào không nằm
trong mức an toàn nêu trong F.5.5.1 hoặc vượt ra ngoài các giá trị giới hạn thì
phải tiến hành đo thêm ba lần nữa tại các điều kiện chất tải tương ứng các kết
quả này như qui định trong F.5.5.3.
F.5.5.3 Đối với mỗi một điều kiện chất tải nêu trên:
F.5.5.3.1 Nếu không một giá trị nào của cả ba kết quả đo sai
khác hơn 2 mrad (độ nghiêng 0,2 %) so với trung bình cộng của các kết quả đó
thì giá trị trung bình cộng sẽ được lấy là kết quả cuối cùng. Và
F.5.5.3.2 Ngược lại phải tiến hành đo tiếp 10 lần nữa và kết
quả trung bình cộng của các lần đo đó sẽ được lấy là kết quả cuối cùng.
F.5.5.3.3 Nếu xe được trang bị hệ thống cân bằng đèn chiếu
sáng phía trước tự động mà nó có sự từ trễ thì các kết quả trung bình vòng trễ
ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng từ trễ phải được tính đến như là các giá trị
đáng kể. Tất cả các phép đo này phải được tiến hành phù hợp với F.5.5.3.1 và
F.5.5.3.2.
F.5.5.4 Các yêu cầu được thoả mãn nếu tại tất cả các điều
kiện chất tải, sự thay đổi giữa độ nghiêng ban đầu đo được theo F.5.2 và độ
nghiêng đo được trong mỗi điều kiện chất tải nhỏ hơn giá trị tính toán trong
F.5.5.1 (không kể mức an toàn).
F.5.5.5 Nếu chỉ có một trong số các giá trị giới hạn tính
toán trên hoặc dưới của sự thay đổi bị vượt quá thì nhà sản xuất được phép chọn
một giá trị khác với độ nghiêng ban đầu khai báo, nằm trong các giới hạn được
quy định để phê duyệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(quy định)
Số chỉ dẫn việc điều chỉnh độ nghiêng ban đầu khai báo nêu
trong 6.2.6.1.1 của tiêu chuẩn này
Kích thước của ký hiệu và các chữ do nhà sản xuất quyết
định.
PHỤ LỤC H
(quy định)
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ CÂN BẰNG ĐÈN
CHIẾU SÁNG PHÍA TRƯỚC
Phụ lục này mô tả cách sử dụng thiết bị cân bằng đèn chiếu
sáng phía trước nêu trong 6.2.6.2.2 của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(a) Dịch chuyển nấc điều chỉnh xuống dưới hoặc sang trái;
(b) Vặn núm điều chỉnh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ;
(c) Ấn một nút ( công tắc loại ấn vào - kéo ra).
Nếu một vài nút được dùng để điều chỉnh chùm sáng, thì nút
cho độ nghiêng xuống lớn nhất phải được lắp ở bên trái hoặc bên dưới các nút
tạo ra các vị trí khác của chùm sáng gần.
Một công tắc xoay, được lắp nấc "on" hoặc chỉ một
nấc có thể nhìn thấy được, phải theo nguyên tắc điều khiển theo cách (a) hoặc
(c) ở trên.
Các chức năng điều khiển này phải có các ký hiệu chỉ ra rõ
ràng sự dịch chuyển tương ứng với độ nghiêng xuống hoặc lên trên của chùm sáng
gần.
H.2 Vị trí "0" tương ứng với độ nghiêng ban đầu
theo 6.2.6.1.1 của tiêu chuẩn này.
H.3 Vị trí "0", mà theo 6.2.6.2.2 của tiêu chuẩn
này phải là "vị trí dừng", không nhất thiết phải là ở tại điểm cuối
cùng của thang điều khiển.
H.4 Các ký hiệu sử dụng trên bộ điều khiển phải được giải
thích trong tài liệu hướng dẫn sử dụng xe.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình H.1
Ký hiệu 5 vạch có thể được sử dụng
thay thế cho ký hiệu 4 vạch
Ví dụ 1
Ví dụ 2
Ví dụ 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC J
(quy định)
KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA SẢN XUẤT
K.1 Các phép thử
K.1.1 Vị trí của đèn
Vị trí của các đèn, như định nghĩa tại 3.7 của tiêu chuẩn
này theo chiều rộng, chiều cao và chiều dài phải được kiểm tra phù hợp với các
yêu cầu chung được nêu từ 3.8 đến 3.10, 3.14 và 5.4 của tiêu chuẩn này.
Các giá trị đo về các khoảng cách phải là các giá trị mà các
yêu cầu riêng biệt cho mỗi đèn được thoả mãn.
K.1.2 Tầm nhìn của đèn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị đo của các góc phải là các giá trị mà các yêu
cầu riêng cho mỗi đèn phải được thoả mãn, trừ trường hợp mà các giới hạn của
các góc này có thể được cho phép tương ứng với sự thay đổi cho phép bằng ± 3°
trong 5.3 đối với việc lắp các đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu.
K.1.2.2 Việc quan sát ánh sáng mầu đỏ hướng về phía trước và
mầu trắng hướng về phía sau phải được kiểm tra theo qui định trong 5.10 của
tiêu chuẩn này.
K.1.3 Chỉnh thẳng đèn chiếu gần hướng về phía trước
K.1.3.1 Độ nghiêng xuống dưới ban đầu
Độ nghiêng xuống dưới ban đầu của đường ranh giới của chùm
sáng gần phải được chỉnh đặt như con số theo qui định trong phụ lục G.
Tuy nhiên nhà sản xuất có thể đặt một giá trị chỉnh đặt đích
đầu khác với con số trên khi nó đại diện cho kiểu xe được phê duyệt khi tiến
hành thử theo quy định trong phụ lục F và trong mục riêng F.4.1.
K.1.3.2 Sự thay đổi độ nghiêng theo tải trọng
Sự thay đổi độ nghiêng xuống dưới của chùm sáng gần theo các
điều kiện chất tải qui định trong mục này vẫn phải nằm trong các khoảng:
Từ 0,2% đến 2,8% với đèn chiếu sáng phía trước lắp ở độ cao
h < 0,8 m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoặc từ 0,7% đến 3,3% ( theo khoảng chỉnh đích do nhà sản
xuất chọn khi phê duyệt);
Từ 0,7% đến 3,3% với đèn chiếu sáng phía trước lắp ở độ cao
1,0 m < h ≤ 1,2 m;
Từ 1,2% đến 3,8% với đèn chiếu sáng phía trước lắp ở độ cao
h > 1,2 m;
Các tình trạng chất tải được áp dụng phải tuân thủ các qui
định dưới đây, như chỉ ra trong phụ lục E, cho tất cả các hệ thống điều chỉnh
kèm theo.
K.1.3.2.1 Xe loại M1
E.2.1.1.1
Có tính đến E.2.1.1.6.
E.2.1.2
K.1.3.2.2 Xe loại M2 và M3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.2.2.2
K.1.3.2.3 Xe loại N có các mặt chịu tải
E.2.3.1.1
E.2.3.1.2
K.1.3.2.4 Xe loại N không có các mặt chịu tải
K.1.3.2.4.1 Xe kéo bán moóc
E.2.4.1.1
E.2.4.1.2
K.1.3.2.4.2 Xe kéo moóc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.2.4.2.2
K.1.4 Nối điện và báo hiệu làm việc
Nối điện phải được kiểm tra bằng cách bật tất cả các đèn
được cung cấp điện từ hệ thống điện của xe.
Các đèn và báo hiệu làm việc phải hoạt động theo các quy
định đã nêu từ 5.11 đến 5.13 của tiêu chuẩn này và theo các yêu cầu kỹ thuật
riêng đối với từng đèn.
K.1.5 Cường độ sáng của đèn
K.1.5.1 Đèn chiếu xa
Cường độ sáng tổng cộng lớn nhất của các đèn chiếu xa phải
được kiểm tra theo phương pháp nêu trong 6.1.9.2 của tiêu chuẩn này. Các giá
trị đạt được phải tuân thủ các yêu cầu nêu trong 6.1.9.1 của tiêu chuẩn này.
K.1.6 Sự có mặt trên xe, số lượng, mầu sắc, bố trí đèn và,
nếu có, loại đèn phải được kiểm tra bằng quan sát đèn và các ký hiệu của chúng.
Các hạng mục này phải thoả mãn các yêu cầu nêu trong 5.15 và
5.16 của tiêu chuẩn này cũng như các yêu cầu kỹ thuật riêng của mỗi đèn.