Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9720:2013 Chất lượng nước - xác định hàm lượng Bo trong nước

Số hiệu: TCVN9720:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:13.060.50 Tình trạng: Đã biết

Lượng thêm chuẩn

Mg/L

Lượng tìm thấy

mg/L

Độ thu hồi

%

Độ chệch

%

Ý nghĩa thống kê

(mức tin cậy 95 %)

Nước thuốc thử loại II

1,000

0,993

99,3

- 0,7

Không

0,600

0,581

96,8

- 3,2

Không

0,200

0,201

100,5

+ 0,5

Không

Không phải nước thuốc thử (Nước được chọn)

1,000

1,011

101,1

+ 1,1

Không

0,600

0,587

97,8

- 2,2

Không

0,200

0,200

100,0

0,0

không

13.3. Nước được chọn một cách tùy ý do các phòng thử nghiệm tham gia thẩm định phương pháp là nước tự nhiên và nước thải. Người sử dụng phương pháp này có trách nhiệm bảo đảm tính phù hợp của phương pháp này đối với các loại nước từ nguồn chưa được thử nghiệm.

13.4. Độ chụm và độ chệch của phương pháp thử này phù hợp với ASTM D2777-77, được áp dụng trong thời gian thử nghiệm liên phòng. Theo giới hạn ghi lại 1.4 của ASTM D2777-06, số liệu về độ chụm và độ chệch đáp ứng được yêu cầu hiện hành đối với những nghiên cứu liên phòng thử nghiệm.

14. Kiểm soát chất lượng

14.1. Để chắc chắn rằng giá trị phân tích nhận được theo các phương pháp thử này là có hiệu lực và chính xác trong giới hạn độ tin cậy của phép thử thì phân tích Bo cần phải tuân theo các quy trình QC dưới đây.

14.2. Hiệu chuẩn và kiểm chuẩn

14.2.1. Trước khi tiến hành phân tích các mẫu, để hiệu chuẩn thiết bị, cần phải phân tích ít nhất 3 mẫu chứa nồng độ Bo nằm trong phạm vi nồng độ dự đoán của mẫu. Hệ số tương quan đường chuẩn phải bằng hoặc lớn hơn 0,990. Ngoài mẫu trắng hiệu chuẩn ban đầu, cần phân tích thêm một mẫu trắng hiệu chuẩn ở cuối mẫu đợt thử nghiệm để chắc chắn rằng không có vấn đề tạp nhiễm trong mẻ phân tích đó.

14.2.2. Kiểm chuẩn thiết bị sau khi chuẩn hóa bằng cách phân tích một mẫu chuẩn có nồng độ bằng nồng độ của một mẫu hiệu chuẩn. Nồng độ mẫu chuẩn này nằm giữa dải chuẩn và phải nằm trong khoảng ± 15% nồng độ đã biết.

14.2.3. Nếu không thể kiểm chuẩn thì phải tiến hành hiệu chuẩn lại thiết bị.

14.3. Chứng minh ban đầu về năng lực của phòng thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.3.2. Phân tích 7 mẫu lặp của một dung dịch chuẩn pha từ một vật liệu chuẩn độc lập chứa nồng độ Bo ở khoảng giữa. Thành phần nền và thành phần hóa học của dung dịch phải tương đương với dung dịch đã sử dụng trong nghiên cứu thử nghiệm liên phòng. Mỗi mẫu lặp phải được lấy thông qua phương pháp phân tích hoàn chỉnh bao gồm cả các bước bảo quản và xử lý mẫu sơ bộ.

14.3.3. Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của bảy kết quả và so sánh với dải độ chệch có thể chấp nhận trong Bảng 1. Nghiên cứu này phải được lặp lại cho đến khi giá trị thu hồi nằm trong giới hạn đã nêu trong Bảng 1. Nếu sử dụng nồng độ khác với nồng độ đã khuyến nghị, xem các thông tin trong ASTM D5847 về áp dụng phép thử nghiệm F và phép thử nghiệm t khi đánh giá mức độ chấp nhận được của giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

14.4. Mẫu kiểm soát phòng thử nghiệm (LCS)

14.4.1. Để bảo đảm rằng phương pháp thử đang được kiểm soát, thì cần phân tích một LCS có nồng độ Bo đã biết cùng với mỗi mẻ phân tích hoặc với mỗi 10 mẫu. Nếu số lượng mẫu phải phân tích mỗi đợt là nhiều thì phải phân tích LCS sau mỗi 10 mẫu. Nếu có thể thì các mẫu kiểm soát của phòng thử nghiệm đối với mẻ phân tích lớn phải bao trùm dải phân tích. LCS phải được lấy qua tất cả các bước của phương pháp phân tích bao gồm cả các bước bảo quản mẫu và xử lý mẫu sơ bộ. Kết quả thu được đối với LCS ở khoảng giữa phải nằm trong khoảng ± 15 % của nồng độ đã biết.

14.4.2. Nếu kết quả không nằm trong khoảng giới hạn quy định thì phải ngừng phép phân tích cho đến khi vấn đề được khắc phục, và tất cả các mẫu trong mẻ phải được phân tích lại, hoặc những kết quả đó phải được đánh giá với chú giải là chúng không đạt các tiêu chí thực hành của phương pháp thử nghiệm này.

14.5. Mẫu trắng

14.5.1. Phân tích một mẫu trắng bằng nước thuốc thử cùng với mỗi mẻ phân tích. Nồng độ Bo có trong mẫu trắng phải ít hơn 0,5 lần nồng độ hiệu chuẩn thấp nhất. Nếu nồng độ Bo cao hơn mức này thì phải dừng việc phân tích mẫu cho đến khi loại bỏ được hết các tạp chất và mẫu trắng thể hiện không còn tạp chất hoặc cao hơn mức này, hoặc những kết quả đó phải được đánh giá với chú giải là chúng không đạt các tiêu chí thực hành của phương pháp thử nghiệm này.

14.6. Mẫu thêm chuẩn (MS)

14.6.1. Để kiểm tra những tác nhân gây nhiễu trong dung dịch nền cụ thể đang được thử nghiệm, tiến hành trên một MS trong ít nhất một mẫu của mỗi mẻ bằng cách thêm một lượng dịch của mẫu đã biết nồng độ Bo và sau đó phân tích mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.6.3. Tính phần trăm thu hồi của thêm chuẩn (P) theo công thức dưới đây:

P = 100 [A(Vs + V) – B Vs] / C V

Trong đó:

A

Là chất phân tích có nồng độ đã biết (mg/L) trong mẫu đã được thêm chuẩn,

B

 Là chất phân tích có nồng độ đã biết (mg/L) trong mẫu chưa được thêm chuẩn,

C

Là nồng độ đã biết (mg/L) của chất phân tích trong dung dịch thêm chuẩn,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Là thể tích (mL) của mẫu được sử dụng, và

V

Là thể hiện (mL) của dung dịch thêm chuẩn đã được cho vào.

14.6.4. Giá trị phần trăm thu hồi của thêm chuẩn phải nằm trong khoảng giới hạn, dựa theo nồng độ của chất phân tích, được nêu trong ASTM D5810, Bảng 1. Nếu phần trăm thu hồi không nằm trong giới hạn đó thì trong mẫu được lựa chọn để thêm chuẩn có thể có tác nhân gây nhiễu. Trong trường hợp này có thể sử dụng một trong những cách khắc phục sau đây: phải loại bỏ tác nhân gây nhiễu, tất cả các mẫu trong mẻ phải được phân tích bằng một phương pháp thử mà không bị ảnh hưởng bởi nhiễu nền, hoặc những kết quả đó phải được đánh giá với chú giải là chúng không đạt các tiêu chí thực hành của phương pháp thử nghiệm này.

CHÚ THÍCH 5: Kết quả thu hồi thêm chuẩn có thể chấp nhận được phụ thuộc vào nồng độ của thành phần đang xét. Xem thêm thông tin trong ASTM D5810.

14.7. Mẫu đúp

14.7.1. Để kiểm tra độ chụm của các lần phân tích mẫu, phân tích một mẫu đúp 2 lần với mỗi mẻ. Nếu nồng độ của chất phân tích thấp hơn 5 lần giới hạn phát hiện đối với chất phân tích đó thì phải sử dụng mẫu đúp thêm chuẩn (MSD).

14.7.2. Tính độ lệch chuẩn của các giá trị mẫu đúp và so sánh với độ chụm của chương trình nghiên cứu thử nghiệm liên phòng thử nghiệm F. Xem thông tin về áp dụng thử nghiệm F trong 6.4.4 của ASTM D 5847.

14.7.3. Kết quả vượt quá giới hạn độ chụm thì mẻ mẫu này phải được phân tích lại, hoặc những kết quả đó phải được đánh giá với chú giải là chúng không đạt các tiêu chí thực hành của phương pháp này.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.8.1. Để kiểm định lại giá trị định lượng của phương pháp thử nghiệm, tiến hành phân tích vật liệu chuẩn độc lập (IRM) được chuyển giao như một mẫu thông thường (nếu có) cho phòng thử nghiệm ít nhất mỗi quý một lần. Nồng độ của mẫu IRM phải nằm trong khoảng giữa nồng độ áp dụng cho phương pháp được lựa chọn. Các giá trị thu được phải nằm trong giới hạn kiểm soát do phòng thử nghiệm thiết lập.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9720:2013 (ASTM D 3082-09) về Chất lượng nước - Phương pháp xác định hàm lượng Bo trong nước

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.828

DMCA.com Protection Status
IP: 13.59.183.186
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!