Mức
|
Điện áp thử hở mạch, ±10%, kV
|
1
|
0,5
|
2
|
1,0
|
3
|
2,0
|
4
|
4,0
|
x
|
đặc biệt
|
Chú ý: x là mức để mở, mức này có thể được quy định trong chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm
|
Các mức thử phải được lựa chọn theo các điều kiện lắp đặt. Việc
phân loại điều kiện lắp đặt được trình bày
trong mục B.3 phụ lục B.
Thiết bị được thử phải đảm bảo thỏa mãn đối với tất cả các mức điện
áp thấp hơn mức thử được chọn (xem mục 8.2).
Để lựa chọn các mức thử đối với các giao diện khác nhau, xem thêm
phụ lục A.
6. Thiết bị thử
6.1 Bộ tạo
sóng kết hợp (1,2/50 ms - 8/20 ms)
Sơ đồ mạch của bộ tạo sóng được trình
bày trong hình 1. Giá trị các thành phần Rs1, Rs2, Rm,
Lr và Cc được lựa chọn sao cho bộ tạo sóng tạo ra được
xung điện áp 1,2/50 ms (ở các
điều kiện hở mạch) và xung dòng điện 8/20 ms (ở điều kiện ngắn mạch), nghĩa là bộ tạo
sóng có trở kháng đầu ra hiệu dụng 2 W.
Thông thường, trở kháng đầu ra hiệu dụng của bộ tạo sóng được xác
định bằng cách tính tỷ số giữa điện áp đầu ra hở mạch (giá trị đỉnh) và dòng điện
ngắn mạch (giá trị đỉnh).
Bộ tạo sóng điện áp hở mạch 1,2/50 ms và dòng điện ngắn mạch 8/20 ms này được
gọi là bộ tạo sóng kết hợp (CWG) hay bộ tạo sóng hỗn hợp.
Chú ý:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 - Bộ tạo
sóng kết hợp mô tả trong tiêu chuẩn này cũng giống như bộ tạo sóng hỗn hợp quy
định trong một số tiêu chuẩn khác.
6.1.1 Các đặc
tính và chỉ tiêu kỹ thuật của bộ tạo sóng kết hợp
Điện áp đầu ra hở mạch:
Dải điện áp:
Trị số thấp nhất tối thiểu
0,5 kV
Trị số cao nhất tối thiểu
4,0 kV
Dạng sóng điện áp xung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dung sai điện áp đầu ra hở mạch
± 10%
Dòng điện đầu ra ngắn mạch:
Dòng điện:
Trị số thấp nhất tối thiểu
0,25 kA
Trị số cao nhất tối thiểu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng sóng dòng điện xung
xem hình 3, bảng 2
Dung sai dòng điện đầu ra ngắn mạch
± 10%
Cực tính
dương/âm
Dịch pha so với góc pha của đường dây AC
0 ¸ 360o
Tốc độ lặp lại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ tạo sóng phải có tín hiệu ra ở chế độ "thả nổi" (floating).
Phải có các điện trở phụ (10 W và 40 W) để làm tăng trở kháng nguồn hiệu dụng đối với các điều kiện thử
cụ thể (xem mục 7, B.1 phụ lục B).
Trong trường hợp này, dạng sóng điện áp hở mạch và dạng sóng dòng
điện ngắn mạch được kết hợp vào mạch tách/ghép nên không còn là dạng sóng
1,2/50 ms và 8/20 ms nữa
(sóng kết hợp).
6.1.2 Kiểm tra
các đặc tính của bộ tạo sóng
Để so sánh kết quả thử của các bộ tạo sóng thử khác nhau, phải kiểm
tra đặc tính của bộ tạo sóng thử. Do đó, phải thực hiện đo các đặc tính chủ yếu
của bộ tạo sóng theo trình tự sau.
Đầu ra bộ tạo sóng thử phải được nối tới hệ thống đo có độ rộng
băng tần và thang điện áp đủ lớn để kiểm tra các đặc tính của dạng sóng.
Các đặc tính của bộ tạo sóng phải được đo ở các điều kiện hở mạch
(tải lớn hơn hoặc bằng 10 kW) và ở các điều kiện ngắn mạch (tải nhỏ hơn hoặc bằng 0,1 W) với
cùng một mức điện áp nạp.
Chú ý:
Dòng điện ngắn mạch tối thiểu là 0,25 kA đối với điện áp hở mạch 0,5 kV và tối
thiểu là 2,0 kA đối với điện áp hở mạch là 4,0 kV.
6.2 Bộ tạo sóng thử 10/700ms theo CCITT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1 Các đặc
tính và chỉ tiêu kỹ thuật của bộ tạo sóng
Điện áp đầu ra hở mạch:
Dải điện áp:
Trị số thấp nhất tối thiểu
0,5 kV
Trị số cao nhất tối thiểu
4,0 kV
Dạng sóng xung điện áp
Xem hình 5 (IEC 60-1, bảng 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
± 10%
Dòng điện đầu ra ngắn mạch:
Dòng điện:
Trị số thấp nhất tối thiểu
12,5 A
Trị số cao nhất tối thiểu
100 A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem bảng 3
Dung sai dòng điện đầu ra ngắn mạch
± 10%
Cực tính
Dương/âm
Tốc độ lặp lại
ít nhất 1 lần/phút
Bộ tạo sóng phải có tín hiệu ra ở chế độ "thả nổi" (floating).
6.2.2. Kiểm tra
các đặc tính của bộ tạo sóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú ý:
Dòng điện ngắn mạch tối thiểu là 12,5 A đối với điện áp hở mạch 0,5 kV và tối
thiểu là 100 A đối với điện áp hở mạch là 4,0 kV.
6.3 Các mạch
tách/ghép
Các mạch tách/ghép không được ảnh hưởng đáng kể đến các tham số bộ
tạo sóng, ví dụ điện áp hở mạch, dòng điện ngắn mạch vẫn nằm trong khoảng dung sai quy định.
Ngoại lệ: ghép qua bộ triệt xung.
Các mạch tách/ghép phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
6.3.1 Mạch
tách/ghép dùng cho các mạch cung cấp nguồn AC/DC (chỉ sử dụng với bộ tạo sóng kết hợp)
Phải kiểm tra độ rộng sườn trước và thời gian để biên độ xung giảm
xuống một nửa đối với điện áp ở các điều kiện hở mạch và dòng điện ở các điều
kiện ngắn mạch.
Đầu ra của bộ tạo tín hiệu thử hoặc mạch ghép của nó phải được nối
tới hệ thống đo có độ rộng băng tần và thang điện áp đủ lớn để kiểm tra dạng sóng điện áp
hở mạch.
Dạng sóng dòng điện ngắn mạch có thể được đo bằng một bộ biến dòng
có đường nối ngắn mạch giữa các đầu ra của mạch ghép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú ý:
Khi trở kháng bộ tạo sóng tăng từ 2 W lên 12 W hoặc 42 W theo yêu cầu cấu hình thử thì độ rộng xung thử ở đầu ra mạch ghép có thể thay đổi đáng kể.
6.3.1.1 Phương
pháp ghép điện dung dùng cho các mạch cung cấp nguồn
Phương pháp ghép điện dung cho phép đưa điện áp thử vào thiết bị
được thử theo kiểu dây-dây hoặc dây-đất khi mạch tách hệ thống nguồn cũng được
nối. Sơ đồ mạch hệ thống nguồn một pha được cho trong hình 6, 7. Sơ
đồ mạch với hệ thống nguồn 3 pha được cho trong hình 8, 9.
Các đặc tính chủ yếu
của mạch tách/ghép bao gồm:
Ghép:
Các tụ ghép: C = 9 mF hoặc 18 mF (xem cấu hình thử)
Tách:
Điện cảm tách đối với điện áp nguồn: L = 1,5 mH
Điện áp xung dư trên các đường dây chưa ghép xung khi đã ngắt EUT
không được vượt quá 15% điện áp thử lớn nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đặc tính nói trên đối với hệ thống nguồn 1 pha (pha, trung
tính, đất bảo vệ) cũng đúng đối với hệ thống nguồn 3 pha (các dây pha, trung
tính và đất bảo vệ).
6.3.1.2. Phương
pháp ghép điện cảm dùng cho các mạch cung cấp nguồn
Đang xem xét.
6.3.2 Mạch
tách/ghép dùng cho các đường dây liên kết
Phương pháp ghép được lựa chọn tuỳ theo chức năng của mạch và các
điều kiện hoạt động. Điều này phải được quy định trong tài liệu kỹ thuật sản phẩm.
Các phương pháp ghép bao gồm:
- Phương
pháp ghép điện dung;
- Phương
pháp ghép qua bộ triệt xung.
Việc sử dụng các cấu hình thử khác nhau để thử một cổng của EUT có
thể không cho các kết quả tương đương. Cấu hình thích hợp nhất phải được quy định
trong các tài liệu kỹ thuật sản phẩm hoặc các tiêu chuẩn sản phẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2.1 Phương
pháp ghép điện dung đối với các đường dây liên kết
Khi
không có ảnh hưởng đến việc liên lạc trên dây, phương pháp ghép điện dung là
phương pháp rất thích hợp đối với các mạch I/O có dây không cân bằng, không có
lớp che chắn. Việc thử được thực hiện theo hình 10 đối với phương pháp ghép kiểu
dây-dây và phương pháp ghép kiểu dây-đất.
Các đặc tính chủ yếu của mạch tách/ghép điện dung:
- Tụ ghép:
C = 0,5 mF
- Cuộn cảm
tách (không bù dòng): L = 20 mH
Chú ý: Cần
xem xét đặc tính dòng tín hiệu, đặc tính này phụ thuộc vào mạch được thử.
6.3.2.2 Phương
pháp ghép qua bộ triệt xung
Phương pháp ghép qua bộ triệt xung là phương pháp ghép thích hợp đối
với các mạch có dây cân bằng, không có lớp che chắn (thông tin, viễn thông) như
trong hình 12.
Phương pháp này cũng có thể được dùng trong trường hợp không thể
thực hiện ghép điện dung do các vấn đề chức năng gây ra khi nối các tụ với EUT
(xem hình 11).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì vậy, các điện trở Rm2 trong mạch ghép có n dây ghép
phải là n x 25 W (với n m ³ 2).
Ví dụ: n = 4, Rm2 = 4 x 25 W.
Với trở kháng tổng của bộ tạo sóng khoảng 40 W,
Rm2 không được vượt quá 250 W.
Việc ghép qua bộ triệt xung có khí có thể được cải thiện bằng việc
sử dụng các tụ điện mắc song song với các bộ triệt xung.
Ví dụ: C £ 0,1 mF đối với các tần số của tín hiệu truyền dẫn trên dây nhỏ hơn 5 kHz. Ở các tần
số cao hơn, không dùng tụ điện.
Các đặc tính chủ yếu của mạch ghép/tách:
- Điện trở
ghép, Rm2
n x 2,5 W (n ³ 2)
- Bộ triệt
xung có khí
90 V
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20 mH
Chú ý:
- Trong một số trường hợp, vì các lý do chức năng có thể phải sử dụng
các bộ triệt xung có điện áp hoạt động cao hơn.
- Có thể sử dụng các phần tử khác ngoài các bộ triệt xung nếu các phần
tử đó không làm ảnh hưởng đến các điều kiện hoạt động.
6.3.3 Các
phương pháp ghép khác
Các phương pháp ghép khác đang được xem xét.
7. Cấu hình thử
7.1 Thiết bị
thử
Cấu hình thử bao gồm các thiết bị chủ yếu sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết bị
phụ trợ (AE);
- Cáp (chủng
loại và chiều dài theo quy định);
- Thiết bị
ghép (ghép điện dung hoặc ghép qua các bộ triệt xung);
- Bộ tạo
sóng (bộ tạo sóng kết hợp, bộ tạo sóng 10/700 ms);
- Mạch
tách/các thiết bị bảo vệ;
- Các điện
trở phụ, 10 W
và 40 W
(xem B.1 phụ lục B).
7.2 Cấu hình
thử đối với nguồn cung cấp của EUT
Xung được đưa vào các cực nguồn của EUT qua mạch ghép điện dung (xem
hình 6, 7, 8 và 9). Phải sử dụng các mạch tách để không làm ảnh hưởng đến các
thiết bị không được thử có chung dây nguồn và để có trở kháng tách đối với sóng
xung đủ lớn để sóng xung theo quy định có thể đi vào các dây cần thử.
Nếu không có quy định khác, dây nối giữa EUT và mạch tách/ghép phải
nhỏ hơn hoặc bằng 2 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú ý: Tại
một
số nước (ví dụ, Mỹ), yêu cầu phép thử đối với đường dây điện AC phải thực
hiện theo hình 7 và 9 với trở kháng 2 W, mặc dù phép thử này khắc nghiệt hơn. Thông thường, yêu cầu này
là 10 W.
7.3 Cấu hình
thử đối với các đường nối không đối xứng, không có che chắn
Thông thường, xung được đưa vào các dây nối bằng phương pháp ghép
điện dung (hình 10). Mạch tách/ghép không được ảnh hưởng đến điều kiện hoạt động của
các mạch được thử.
Một cấu hình thử khác (ghép qua các bộ triệt xung) được thể hiện
trong hình 11 để dùng cho các mạch có tốc độ truyền dẫn cao hơn. Việc lựa chọn phương pháp ghép tùy theo tải
điện dung tương ứng với tần số truyền dẫn.
Nếu không có quy định khác, dây nối giữa EUT và mạch tách/ghép phải
nhỏ hơn hoặc bằng 2 m.
7.4 Cấu hình
thử đối với các đường viễn thông/đường nối đối xứng, không có che chắn (hình 12)
Thông thường người ta không sử dụng phương pháp ghép điện dung đối
với các mạch viễn thông/liên kết cân bằng. Trong trường hợp này, việc ghép thực
hiện qua các bộ triệt xung (khuyến nghị K.17 của CCITT). Các mức thử thấp hơn điện áp đánh lửa của các bộ triệt
xung được ghép (khoảng 300 V đối với bộ triệt xung 90 V) không được
quy định (trừ trường hợp thiết bị bảo vệ thứ cấp không có các bộ triệt xung có
khí).
Chú ý: Cần
xem xét hai cấu hình thử sau:
- Cấu hình thử đối với phép thử khả năng miễn nhiễm mức thiết bị, chỉ
có thiết bị bảo vệ thứ cấp tại EUT, với mức thử thấp, ví dụ 0,5 kV hoặc 1 kV;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không có quy định khác, dây nối giữa EUT và mạch tách/ghép phải
nhỏ hơn hoặc bằng 2 m.
7.5 Cấu hình
thử đối với các đường dây có che chắn
Trong trường hợp các đường dây có che chắn, có thể không sử dụng
được mạch tách/ghép. Vì vậy, xung được đưa vào lớp che chắn của các EUT (vỏ kim
loại) và vỏ của các đường dây theo hình 13. Đối với các lớp che chắn chỉ nối đất
ở một đầu, sử dụng hình 14. Để thực hiện tách đối với dây đất an toàn, phải sử
dụng một biến áp cách ly. Thông thường, phải sử dụng loại cáp dài nhất có lớp
che chắn như đã quy định. Tương ứng với phổ của xung, phải sử dụng cáp dài 20 m
có lớp che chắn và được bó lại sao cho không sinh ra độ tự cảm.
Nguyên tắc để đưa các xung vào các đường dây có lớp che chắn:
a) Đối với lớp
che chắn nối đất ở hai đầu, việc đưa xung thử vào lớp che chắn được thực hiện
theo hình 13.
b) Đối với lớp
che chắn chỉ nối đất ở một đầu, phép thử phải được thực hiện theo hình 14. C là
điện dung cáp so với đất, giá trị này có thể tính bằng 100 pF/m. Nếu không có
quy định khác, có thể sử dụng giá trị mẫu 10 nF.
Mức thử đưa vào các lớp che chắn là giá trị dây-đất (trở kháng 2 W).
7.6 Cấu hình
thử đối với hiện tượng chênh lệch điện thế
Nếu cần thử đối với các hiện tượng chênh lệch điện thế (để mô phỏng
các điện áp có thể xuất hiện trong một hệ thống), các phép thử phải được thực
hiện theo hình 13 đối với các hệ thống dùng dây nối có lớp che chắn (lớp che chắn
nối đất ở cả hai đầu) và theo hình 14 đối với các hệ thống dùng đường dây không
có lớp che chắn hoặc có lớp che chắn nhưng lớp che chắn chỉ nối đất ở một đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu không sử dụng được một trong các phương pháp ghép quy định
trong cấu hình thử, tiêu chuẩn sản phẩm phải quy định các phương pháp thay thế
tương đương (phù hợp với trường hợp đặc biệt đó).
7.8 Các điều
kiện thực hiện phép thử
Các điều kiện thử và các điều kiện lắp đặt thiết bị phải tuân theo
chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm và bao gồm:
- Cấu hình
thử (phần cứng);
- Thủ tục
thử (phần mềm).
8. Thủ tục thử
8.1 Các điều
kiện chuẩn của phòng thử
Để giảm thiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến kết quả phép
thử, phép thử phải được thực hiện ở các điều kiện điện từ và khí hậu chuẩn quy
định trong các mục 8.1.1 và 8.1.2.
8.1.1 Điều kiện
khí hậu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiệt độ phòng
15 ¸ 35oC
- Độ ẩm tương đối
10 ¸ 75%
- Áp suất khí quyển
86 ¸ 106
kPa (860 ¸ 1060
mbar)
Chú ý: Chỉ
tiêu kỹ thuật sản phẩm có thể quy định các giá trị khác. EUT cần được hoạt động trong các
điều kiện khí hậu đã quy định. Nhiệt độ và độ ẩm tương đối cần được ghi lại trong biên bản thử nghiệm.
8.1.2 Điều kiện
điện từ
Môi trường điện từ trong phòng thử không được gây ảnh hưởng đến kết
quả của phép thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đặc tính và chỉ
tiêu kỹ thuật của bộ tạo sóng phải tuân theo quy định trong các mục 6.1.1 và
6.2.1; việc hiệu chỉnh các bộ tạo sóng phải được thực hiện theo các quy định
trong các mục 6.1.2 và 6.2.2.
Phép thử phải được thực hiện theo kế hoạch thử, trong đó phải quy
định cấu hình thử (xem mục B.2 phụ lục B) bao gồm:
- Bộ tạo
sóng và các thiết bị khác được sử dụng;
- Mức thử
(điện áp/dòng điện) (xem phụ lục A);
- Trở kháng
bộ tạo sóng;
- Cực tính
xung thử;
- Mạch khởi
động của bộ tạo sóng trong hoặc ngoài;
- Số lượng
phép thử: ít nhất là 5 lần xung dương và 5 lần xung âm ở các điểm được chọn;
- Tốc độ lặp
lại: lớn nhất là 1 lần/phút;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các đầu
vào và đầu ra cần thử;
Chú ý:
Trong trường hợp có nhiều mạch giống nhau, chỉ cần thực hiện các phép đo trên một
số mạch đại diện.
- Các điều
kiện hoạt động đặc trưng của EUT;
- Thứ tự
đưa các xung vào mạch;
- Góc pha
trong trường hợp dùng nguồn điện xoay chiều;
- Các điều
kiện lắp đặt thực tế, ví dụ:
+ AC: trung tính nối đất,
+ DC: (+) hay (-) nối đất để mô phỏng các điều kiện tiếp đất thực tế.
Chế độ thực hiện các phép thử được trình
bày trong mục B.2 phụ lục B.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các xung phải được đưa vào dây-dây và giữa các dây với đất. Nếu
chưa được quy định, khi thực hiện thử dây-đất, điện áp thử phải được đưa vào lần
lượt giữa từng dây và đất.
Chú ý:
Khi sử dụng bộ tạo sóng kết hợp để thử hai hay nhiều dây với đất (các dây viễn
thông), độ rộng của xung thử có thể giảm đi.
Thủ tục thử cũng phải được xem xét cùng với các đặc tính điện áp -
dòng điện phi tuyến của thiết bị được thử. Vì vậy, điện áp thử phải tăng từng
bước đến mức thử đã được quy định trong tiêu chuẩn sản phẩm hoặc kế hoạch thử.
Thiết bị được thử phải thỏa mãn các phép thử với tất cả các mức thấp
hơn và bằng mức thử đã chọn. Để thử các thiết bị bảo vệ thứ cấp, điện áp đầu ra
bộ tạo sóng phải tăng đến mức điện áp đánh thủng của bộ bảo vệ sơ cấp (trường hợp
xấu nhất).
Nếu không có nguồn tín hiệu thật, có thể mô phỏng. Trong mọi trường
hợp, mức thử không được vượt quá các quy định trong chỉ tiêu kỹ thuật sản phẩm.
Phép thử phải được thực hiện theo kế hoạch thử.
Để xác định tất cả các điểm tới hạn trong chu trình
làm việc của thiết bị, phải sử dụng đủ số xung thử âm và dương. Đối với phép thử
nghiệm thu, phải sử dụng các thiết bị chưa từng phải chịu các tác đông xung hoặc
phải thay thế các thiết bị bảo vệ.
9. Kết quả thử và biên bản thử nghiệm
Mục này trình bày các
hướng dẫn về việc đánh giá kết quả thử và lập biên bản thử nghiệm đối với phép
thử trong tiêu chuẩn này.
Sự đa dạng và phức tạp của các hệ thống và thiết bị được thử nghiệm
đã làm cho việc xác định ảnh hưởng của xung lên các hệ thống và thiết bị trở
nên rất khó khăn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Đặc tính
nằm trong giới hạn chỉ tiêu kỹ thuật cho phép;
b) Suy giảm
chất lượng hoặc mất chức năng tạm thời nhưng có thể tự phục hồi;
c) Suy giảm
chất lượng hoặc mất các chức năng tạm thời, muốn khôi phục lại cần có sự can
thiệp của người vận hành hoặc khởi động lại hệ thống;
d) Suy giảm
hoặc mất các chức năng nhưng không thể phục hồi do hỏng các bộ phận thiết bị,
phần mềm hoặc mất số liệu.
EUT phải đảm bảo không trở nên nguy hiểm hay mất an toàn khi được
thử theo các quy định trong tiêu chuẩn này.
Trong trường hợp các phép thử nghiệm thu, chương trình thử và
cách xử lý kết quả phải được mô tả trong tiêu chuẩn sản phẩm cụ thể.
Theo nguyên tắc chung, kết quả thử là đạt nếu thiết bị thể hiện khả năng miễn nhiễm
trong suốt thời gian thực hiện phép thử và khi kết thúc phép thử EUT vẫn thỏa mãn
các yêu cầu chức năng được quy định trong chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị.
Tài liệu kỹ thuật của EUT có thể xác định một số ảnh hưởng được
xem là không quan trọng, vì vậy các ảnh hưởng này có thể được chấp nhận.
Với trường hợp này, khi kết thúc thử phải kiểm tra sự tự phục hồi
các khả năng hoạt động của thiết bị. Do vậy, phải ghi lại khoảng thời gian thiết bị mất
hoàn toàn chức năng hoạt động. Đây chính là cơ sở để đánh giá kết quả phép thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
U: Nguồn điện áp cao
Rc: Điện trở nạp
Cc: Tụ lưu trữ năng
lượng
Rs: Điện trở định
dạng độ rộng xung
Rm: Điện trở phối hợp
trở kháng
Lr: Cuộn cảm
định dạng thời gian tăng
Hình 1: Sơ đồ nguyên lý bộ
tạo sóng kết hợp
Bảng 2: Định nghĩa các
tham số dạng sóng 1,2/50 ms
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo IEC 60-1
Theo IEC 469-1
Độ rộng sườn trước, ms
Thời gian để biên độ xung giảm đi một nửa, ms
Thời gian tăng (10%-90%), ms
Độ rộng xung (50%-50%), ms
Điện áp hở mạch
Dòng điện ngắn mạch
1,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
20
1
6,4
50
16
Chú ý:
Trong các tiêu chuẩn IEC, các dạng sóng 1,2/50 ms và 8/20
ms thường
được định nghĩa theo IEC 60-1 như trong hình 2 và hình 3. Các khuyến nghị
khác của IEC dựa trên định nghĩa dạng sóng theo IEC 469-1 như trong bảng 2.
Cả hai định nghĩa này đều phù hợp với bộ tiêu chuẩn IEC 1000-4-x và chỉ mô tả
là một bộ tạo tín hiệu.
Hình 2: Dạng sóng điện áp
hở mạch (1,2/50 ms)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3: Dạng sóng dòng điện
ngắn mạch (8/20 ms)
(định nghĩa dạng sóng
theo IEC 60-1)
U: Nguồn điện áp cao
Rc: Điện trở nạp
Cc: Tụ lưu trữ năng
lượng (20 mF)
Rs: Điện trở định
dạng độ rộng xung (50 W)
Rm: Điện trở phối hợp trở kháng (Rm1 = 15W; Rm2 = 25 W)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S1: Khoá đóng khi dùng các điện trở phối hợp trở
kháng ngoài
Hình 4:
Sơ đồ nguyên lý của bộ tạo xung 10/700 ms
(theo ITU-T, hình 1/K.17)
Bảng 3 - Định nghĩa các
tham số dạng sóng 10/700 ms
Định nghĩa
Theo ITU-T
Theo IEC 469-1
Độ rộng sườn trước, ms
Thời gian để biên độ xung giảm đi một nửa, ms
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ rộng xung (50%-50%), ms
Điện áp hở mạch
Dòng điện ngắn mạch
10
-
700
-
6,5
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300
Chú ý:
Trong các tiêu chuẩn của IEC và
khuyến nghị của ITU-T, dạng
sóng 10/700 ms thường
được định nghĩa theo IEC 60-1 như trong hình 5. Các
khuyến nghị khác của IEC dựa trên định nghĩa dạng sóng theo IEC 469-1 như
trong bảng 3. Cả hai định nghĩa này đều phù hợp với bộ tiêu chuẩn IEC
1000-4-x và chỉ mô tả là một bộ tạo tín hiệu.
Độ rộng sườn
trước: T1 = 1,67 x T = 10 ms ± 30%
Thời
gian để biên độ xung giảm đi một nửa: T2 = 700 ms ±
20%
Hình 5: Dạng sóng điện áp
hở mạch (10/700 ms) (định nghĩa dạng sóng theo ITU-T)
Hình 6: Ví dụ về cấu hình
thử đối với phương pháp ghép điện dung trên các đường AC/DC; ghép dây-dây (theo
mục 7.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 8: Ví dụ về cấu hình
thử đối với phương pháp ghép điện dung trên các đường AC (3 pha);
ghép dây L3-dây L1 (theo mục 7.2)
Hình 9: Ví dụ về cấu hình
thử đối với phương pháp ghép điện dung trên các đường AC (3 pha);
ghép dây L3-đất (theo mục 7.2); đầu ra bộ tạo sóng được nối đất
Hình 10: Ví dụ về cấu hình
thử đối với các đường dây nối không có lớp che chắn; ghép dây-dây/dây-đất (theo
mục 7.3), ghép qua các tụ
Hình 11: Ví dụ về cấu hình
thử đối với các đường dây không đối xứng, không có lớp che chắn; ghép dây-dây/dây-đất (theo mục 7.3), ghép qua
các bộ triệt xung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
* dây
- đất:
vị trí 0
* dây
- dây: vị trí 1 đến 4 (1 dây được nối đất)
b) Tính
Rm2 khi sử dụng CWG (bộ tạo sóng 1,2/50 ms)
Ví dụ với n = 4: Rm2 =
4 x 40 W
= 160 W,
cực đại là 250 W.
Tính Rm2 khi sử dụng bộ
tạo sóng 10/700 ms
Điện trở phối
hợp trong Rm2 (25 W) được thay thế bởi điện trở ngoài Rm2 = n x 25 W trên mỗi
dây (đối với n dây dẫn, n ³ 2).
Ví dụ với n = 4: Rm2 =
4 x 25 W
= 100 W,
Rm2 không vượt quá 250 W.
c) C
= 0,1 mF
đối với các tín hiệu truyền dẫn có tần số dưới 5 kHz; ở các tần
số cao hơn không sử dụng tụ.
d) L
= 20 mH, RL giá trị phụ thuộc vào việc suy hao tín hiệu truyền dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 13: Ví dụ về cấu hình
thử đối với các phép thử đường dây có lớp che chắn (theo mục 7.5) và hiện tượng
chênh lệch điện thế (theo mục 7.6), ghép dẫn
Hình 14: Ví dụ về cấu hình
thử đối với các phép thử đường dây không có lớp che chắn và đường dây có lớp
che chắn (lớp che chắn nối đất một đầu) (theo mục 7.5) và hiện tượng chênh lệch điện thế (theo mục 7.6),
ghép dẫn
PHỤ
LỤC A
(Quy định)
LỰA
CHỌN BỘ TẠO TÍN HIỆU THỬ VÀ MỨC THỬ
Việc lựa chọn mức thử phải dựa trên các điều kiện lắp đặt
thiết bị. Vì vậy, nên sử dụng bảng A.1 cùng các thông tin và các ví dụ trong B.3,
phụ lục B. Các loại môi trường lắp đặt thiết bị bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 1: Môi trường điện được bảo vệ một phần.
Loại 2: Môi trường điện trong đó các cáp đều được cách ly tốt, thậm
chí cả các đoạn cáp ngắn.
Loại 3: Môi trường điện trong đó cáp nguồn và viễn thông đi song
song với nhau.
Loại 4: Môi trường điện trong đó các đường dây liên kết được đặt
bên ngoài, dọc theo cáp nguồn và cáp dùng cho cả các mạch điện, điện tử.
Loại 5: Môi trường điện dành cho các thiết bị điện tử nối với cáp
viễn thông và đường dây điện lực trên cao ở khu vực có mật độ dân cư
thấp.
Loại x: Các điều kiện đặc biệt quy định trong tài liệu kỹ thuật sản
phẩm.
Các thông tin bổ sung khác được trình
bày trong các hình từ B.1 đến B.3 phụ lục B.
Để đánh giá khả năng miễn nhiễm mức hệ thống có thể thực hiện một
số biện pháp bảo vệ bổ sung phù hợp với các điều kiện lắp đặt thực tế, ví dụ
như bảo vệ sơ cấp.
Việc sử dụng xung sét (và các bộ tạo tín hiệu thử) đối với các môi
trường khác nhau như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,2/50 ms (8/20 ms).
Loại 5:
1,2/50 ms
(8/20 ms) đối với các cổng dành cho đường dây điện lực và
các đường dây/mạch tín hiệu cự ly ngắn.
10/700 ms đối với các cổng dành cho đường dây/mạch tín hiệu cự
ly dài.
Trở kháng nguồn phải được đưa ra trong các hình vẽ cấu hình thử.
Bảng A.1: Lựa chọn
mức thử (theo điều kiện lắp đặt)
Môi trường
Mức thử
Nguồn điện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dây/mạch không cân bằng, LDB
Chế độ ghép
Dây/mạch cân bằng
Chế độ ghép
SDB, DB 1)
Chế độ ghép
dây-dây
kV
dây-đất,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dây-dây
kV
dây-đất,
kV
dây-dây
kV
dây-đất,
kV
dây-dây
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dây-đất,
kV
0
1
2
3
4
5
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NA
0,5
1,0
2,0
2)
NA
0,5
1,0
2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2)
NA
NA
0,5
1,0
2,0
2,0
NA
0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0 3)
4,0 3)
4,0 3)
NA
NA
NA
NA
NA
NA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
1,0
2,0 3)
2,0 3)
4,0 3)
NA
NA
NA
NA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NA
NA
NA
0,5
NA
NA
NA
1)
Khoảng cách giới hạn, cấu hình thử đặc biệt, cách bố trí đặc biệt, 10m đến
tối đa 30m; không thử đối với cáp nối ngắn hơn 10 m, chỉ áp dụng đối với môi
trường loại 2.
2)
Tùy theo loại nguồn điện cung cấp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giải thích:
DB: đường dây số
liệu (data bus)
SDB: đường dây cự
ly ngắn (short-distance bus)
LDB: đường dây cự
lý dài (long-distance bus)
NA: không dùng (not
applicable)
PHỤ LỤC B
(Tham khảo)
MỘT
SỐ CHÚ Ý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lựa chọn trở kháng nguồn của bộ tạo tín hiệu phụ thuộc vào:
- Loại
cáp/dây dẫn/đường dây (nguồn AC, nguồn DC, dây nối...);
- Chiều dài
của cáp/đường dây;
- Các điều
kiện trong/ngoài nhà trạm;
- Việc đưa
các điện áp thử vào (dây - dây hay dây - đất).
Mức trở kháng 2 W là trở kháng nguồn của mạng điện hạ áp. Sử dụng bộ tạo tín hiệu
có trở kháng đầu ra hiệu dụng 2 W.
Mức trở kháng 12 W (10 W + 2 W) là trở kháng nguồn giữa mạng điện hạ áp và đất. Sử dụng bộ tạo
tín hiệu có một điện trở phụ 10 W mắc nối tiếp.
Mức trở kháng 42 W (40 W + 2 W) là trở kháng nguồn giữa tất cả các đường dây khác và đất. Sử dụng
bộ tạo tín hiệu có một điện trở phụ 40 W mắc nối tiếp.
Ở một số nước (ví dụ, ở Mỹ), các tiêu chuẩn đối với đường dây AC yêu cầu
các phép thử phải được thực hiện theo hình 7 và hình 9 với trở kháng 2 W; đây là
một phép thử khó thực hiện hơn. Thông thường, yêu cầu này là 10 W.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có hai loại phép thử khác nhau cần được phân biệt: phép thử khả
năng miễn nhiễm mức thiết bị và phép thử khả năng miễn nhiễm mức hệ thống.
B.2.1 Khả năng miễn nhiễm mức thiết bị
Phép thử được thực hiện đối với một EUT riêng lẻ trong phòng thử.
Khi đó, khả năng miễn nhiễm của EUT gọi là khả năng miễn nhiễm mức thiết bị.
Điện áp thử không được vượt quá điện áp chịu đựng đã quy định của
lớp cách điện.
B.2.2 Khả năng miễn nhiễm mức hệ thống
Phép thử thực hiện trong phòng thử đối với EUT. Khả năng miễn nhiễm
mức thiết bị không đảm bảo khả năng miễn nhiễm của hệ thống trong mọi trường hợp.
Như vậy, nên sử dụng phép thử mức hệ thống vì nó mô phỏng các điều kiện
lắp đặt thực tế. Điều kiện lắp đặt được mô phỏng bao gồm các thiết bị bảo vệ (bộ
phóng điện, varistor, dây có che chắn...), loại và chiều dài thực của dây nối.
Mục đích của phép thử là mô phỏng càng giống các điều kiện lắp đặt
thực tế của EUT càng tốt.
Trường hợp thử khả năng miễn nhiễm trong điều kiện lắp đặt thực tế,
mức thử điện áp cao hơn có thể được sử dụng, nhưng mức năng lượng phải được hạn
chế theo đặc tính giới hạn
dòng của thiết bị bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3 Phân
loại môi trường lắp đặt
Loại 0: Môi trường điện được bảo vệ tốt, thường là bên trong một phòng
đặc biệt.
Tất cả các loại cáp nhập trạm đều được bảo vệ chống quá áp (sơ cấp và thứ cấp). Các bộ phận của thiết
bị điện tử được nối với nhau bằng một hệ thống tiếp đất hợp lý, về cơ bản không
bị ảnh hưởng khi lắp đặt hệ thống thiết bị nguồn hay sét đánh.
Thiết bị điện tử có hệ thống cung cấp nguồn riêng (xem bảng A.1).
Điện áp xung có thể không vượt quá 25 V.
Loại 1: Môi trường điện được bảo vệ một phần.
Tất cả các loại cáp vào phòng này đều được bảo vệ chống quá áp (sơ
cấp). Các bộ phận của thiết bị điện tử được nối với nhau bằng một mạng dây đất, về
cơ bản không bị ảnh hưởng khi lắp đặt hệ thống thiết bị nguồn hay do sét đánh.
Thiết bị điện tử có hệ thống cung cấp nguồn hoàn toàn cách ly với
các thiết bị khác.
Các thao tác đóng ngắt có thể tạo ra các điện áp nhiễu trong
phòng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại 2: Môi trường điện trong đó các sợi cáp đều được cách ly thậm
chí cả các đoạn cáp ngắn.
Hệ thống thiết bị được nối đất qua một dây đất cách ly đến hệ thống
tiếp đất của nguồn điện, hệ thống này có thể phải chịu các điện áp nhiễu được tạo
ra ngay trong hệ thống hoặc do sét đánh. Hệ thống cung cấp nguồn cho thiết bị
điện tử được cách ly với các mạch khác, chủ yếu là bằng một biến áp đặc biệt
dùng cho hệ thống nguồn.
Trong hệ thống này có các mạch chưa được bảo vệ, nhưng chúng có số
lượng hạn chế và đã được cách ly hợp lý.
Điện áp xung có thể không vượt quá 1 kV.
Loại 3: Môi trường điện trong đó các sợi cáp nguồn và viễn thông
đi song song với nhau.
Hệ thống thiết bị được nối với hệ thống tiếp đất chung của nguồn điện, hệ thống này
có thể phải chịu các điện áp nhiễu được tạo ra do việc lắp đặt thiết bị hoặc do sét đánh.
Dòng điện do lỗi đất, các thao tác đóng ngắt và sét đánh trong hệ
thống nguồn có thể tạo ra các điện áp nhiễu tương đối lớn trong hệ thống tiếp đất.
Thiết bị điện tử đã được bảo vệ và thiết bị điện có độ nhạy thấp được nối với
cùng một hệ thống nguồn. Cáp nối có thể có một phần ngoài trời, nhưng chúng phải
gần với hệ thống tiếp đất.
Trong hệ thống thiết bị có các tải điện cảm không được triệt xung
và thường không có sự cách ly giữa các loại cáp khác nhau.
Điện áp xung có thể không vượt quá 2 kV.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống thiết bị được nối với hệ thống tiếp đất của nguồn điện, hệ
thống này có thể phải chịu các điện áp nhiễu được tạo ra do việc lắp đặt thiết
bị hoặc do sét đánh.
Dòng điện trong dải kA do lỗi đất, các thao tác đóng ngắt và sét
đánh trong hệ thống nguồn có thể tạo ra các điện áp nhiễu tương đối lớn trong hệ
thống tiếp đất. Thiết bị điện tử và thiết bị điện có thể dùng chung một hệ thống
nguồn. Cáp nối được đi ngoài trời, ngay cả đối với thiết bị có điện áp cao.
Trường hợp đặc biệt của môi trường này là khi thiết bị điện tử được
nối đến mạng viễn thông trong khu vực có mật độ dân cư cao. Trong môi trường loại
này, không có mạng tiếp đất được xây dựng có tính
hệ thống ở bên ngoài thiết bị được thử mà hệ thống tiếp đất chỉ bao gồm các ống
nước, cáp...
Điện áp xung có thể không vượt quá 4 kV.
Loại 5: Môi trường điện dành cho các thiết bị điện tử nối với cáp
viễn thông và đường dây điện lực trên cao ở khu vực có mật độ dân cư
thấp.
Tất cả các đường dây và cáp đều được bảo vệ chống quá áp (sơ cấp).
Phía ngoài thiết bị điện tử không có hệ thống tiếp đất rộng (công trình không
được bảo vệ). Điện áp nhiễu do các lỗi đất (dòng điện đến 10 kA) và do sét đánh
(dòng điện đến 100 kA) có thể rất cao.
Yêu cầu của loại môi trường này được quy định bởi mức thử số 4
(xem phụ lục A).
Loại x: Các điều kiện đặc biệt được quy định trong chỉ tiêu kỹ thuật
của sản phẩm.
Các ví dụ về các hệ thống thiết bị điện tử trong các vùng khác
nhau được cho trong các hình B.1, B.2 và B.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức miễn nhiễm tối thiểu đối với việc kết nối vào mạng điện công cộng
là:
- Ghép dây
- dây: 0,5 kV (cấu hình thử theo các hình 6 và 8).
- Ghép dây
- đất: 1,0 kV (cấu hình thử theo các hình 7 và 9).
B.3.2 Khả năng miễn nhiễm mức thiết bị tại các cổng nối với các đường
dây liên kết
Các phép thử đối với hiện tượng xung trên các mạch nối chỉ cần thực
hiện đối với các kết nối bên ngoài (phía ngoài khung giá/nhà thiết bị).
Nếu có thể thực hiện thử khả năng miễn nhiễm mức hệ thống (EUT có cáp đã được nối),
thì không cần thử khả năng miễn nhiễm mức thiết bị (ví dụ, các cổng vào/ra
tín hiệu hoặc điều khiển) đặc biệt là trong trường hợp vỏ của cáp nối được coi
là một phần của các biện pháp bảo vệ. Nếu việc lắp đặt thiết bị không được thực
hiện bởi nhà sản xuất thiết bị, phải quy định điện áp có thể chấp nhận đối với
các đầu vào/đầu ra của EUT.
Nhà sản xuất thiết bị cần kiểm tra thiết bị trên cơ sở các mức thử
đã được quy định để khẳng định khả năng miễn nhiễm mức thiết bị, ví dụ mức thử
0,5 kV đối với EUT có bảo vệ thứ cấp tại các cổng. Sau đó, người sử dụng hoặc
người có trách nhiệm đối với hệ thống thiết bị cần áp dụng các biện pháp (như
che chắn, liên kết, tiếp đất bảo vệ) để đảm bảo điện áp nhiễu gây ra do sét
không vượt quá mức miễn nhiễm đã chọn.
Hình B.1: Ví dụ về việc bảo vệ xung
bằng cách che chắn trong các nhà trạm có hệ thống đất chuẩn chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.2: Ví dụ về việc bảo
vệ xung thứ cấp trong các nhà trạm có hệ thống đất chuẩn chung cách ly
Hình B.3: Ví dụ về bảo vệ
xung sơ cấp và thứ cấp của các thiết bị trong hoặc ngoài nhà trạm