Hạt
nhân phóng xạ
|
Năng
lượng tối đa trên mỗi mức phân rã
MeV
|
Hiệu
suất đếm a, b
%
|
252Cf
|
6,1
|
13,0
|
241Am
|
5,5
|
11,0
|
239Pu
|
5,1
|
7,1
|
U
(Thành
phần đồng vị tự nhiên)
|
238U
|
4,2
|
6,4
|
234U
|
4,8
|
235U
|
4,4
|
a Hiệu suất đếm thay
đổi tùy thuộc nhân phóng xạ có trong cặn còn lại, quá trình chuẩn bị mẫu và
detector đã sử dụng.
b Độ nhạy và độ chệch
thu được khi sử dụng chất chuẩn phóng xạ khác nhau được nêu trong bảng này
với hiệu suất đếm đối với một nguồn có kích thước như nhau sẽ tăng theo năng
lượng hạt-alpha
|
6.11. Tối ưu hóa việc xác định
Vì các hạt phóng xạ alpha bị hấp
thụ bởi vật chất, nên cần phải tối ưu hóa độ dày của nguồn; trong phương pháp
này, độ dày cần phải > 0,1 mg.mm-2 (10 mg.cm-2).
Thậm chí khi sử dụng độ dày cố
định, vẫn cần phải tạo nguồn mẫu và nguồn chuẩn càng giống nhau càng tốt, tức
là về tỷ trọng của nguyên liệu và sự phân bố của chất phóng xạ.
7. Kiểm tra sự
nhiễm bẩn phóng xạ
7.1. Khái quát
Kiểm tra sự nhiễm xạ của các thuốc
thử cách làm bay hơi các thể tích của thuốc thử đã được sử dụng trong quá trình
phân tích trên các khay đếm riêng biệt (5.2.3). Kiểm tra sự nhiễm xạ của toàn
bộ hệ thống bằng 1 l ± 10 ml nước cất (5.1.1) đã axit hóa với 20 ml axit nitrit
(5.1.3), thêm vào đó 0,1 ± 1 mg silica gen dùng cho sắc ký, và đo hoạt độ phóng
xạ. Hoạt độ phóng xạ này phải tương đương với hoạt độ phóng xạ của 0,1 ± 1 mg
silica gen trực tiếp trên khay đếm (5.2.3). Phải đảm bảo rằng hoạt độ phóng xạ
là không khác biệt đáng kể so với mẫu silica gen đã xử lý.
Nếu độ phóng xạ là khác biệt đáng
kể, lựa chọn thuốc thử có hoạt độ phóng xạ thấp hơn, hoặc đưa bước xác định mẫu
trắng trong quy trình chính, dùng quy trình để kiểm tra sự nhiễm bẩn phóng xạ
của toàn bộ hệ thống được nêu ở phần trên của mục này.
7.2. Sự thất thoát các đồng vị
Radon
Một số nhân phóng xạ bị mất đi do
bay hơi khi sử dụng phương pháp này. Đồng vị 222Rn trong dãy urani
có thể bị mất đi trong suốt quá trình. Khi có mặt 226Ra, 222Rn
và các con cháu của phóng xạ alpha và beta của chúng sinh ra làm tăng nguồn
đếm. Những hiệu ứng tương tự cũng xảy ra đối với các nhân phóng xạ trong chuỗi 232Th.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một số đồng vị của Poloni phát xạ
alpha mà xuất hiện tự nhiên như các thành viên của sự phân rã dãy Urani và
Thori có thể bao gồm một phần đặc biệt của tổng hoạt độ alpha của các loại nước
khác. Nguyên tố và một số hợp chất của chúng, đặc biệt là Halogenua mà thăng
hoa ở nhiệt độ tương đối thấp có thể bay hơi (ví dụ, xem Tài liệu tham khảo [3]
và [4]). Các nitrat và sunfat ở nhiệt độ ít nhất từ 400 oC đến 500 oC,
và sự thất thoát Poloni vì thế mà không hy vọng sẽ xảy ra với mẫu đã axit hóa
bằng axit nitric và được sunfat hóa.
8. Biểu thị kết
quả
8.1. Tính hoạt độ phóng xạ
Hoạt độ phóng xạ mẫu cA,
của mẫu nước, tính bằng becquerels trên lít, tính theo Công thức (2):
với (2)
Hiệu suất đếm được tính theo Công
thức (3):
(3)
Và Công thức (4):
(4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vì đã qui định trong GUM (xem ISO
11929), độ không đảm bảo đo kết hợp cA được tính bằng Công thức (1)
bằng:
(5)
Nếu độ không đảm bảo đo chuẩn của
thời gian đếm có thể bỏ qua, thì độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối của w được
tính theo Công thức (6):
(6)
độ không đảm bảo tương đối của ε
được tính theo Công thức (7):
(7)
Trong đó bao
gồm tất cả độ không đảm bảo đo có liên quan đến hoạt độ nguồn hiệu chuẩn: chứng
nhận hiệu chuẩn, chuẩn bị dung dịch chuẩn và thêm chuẩn vào nguồn hiệu chuẩn.
Độ không đảm bảo đo chuẩn tương đối
của V được tính theo Công thức (8):
(8)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(9)
8.3. Ngưỡng quyết định
Ngưỡng quyết định, , thu được từ Công thức (9), đối với (xem ISO 11929). Ngưỡng này được
tính:
(10)
được
tính bằng becquerels trên lít.
với
thường được chọn theo mặc định.
8.4. Giới hạn phát hiện
Giới hạn phát hiện, , được tính theo Công thức (11) (xem
ISO 11292):
(11)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
với
được chọn theo mặc định.
Giới hạn phát hiện có thể được tính
bằng cách giải Công thức (11) đối với hoặc,
đơn giản hơn, bằng cách lặp lại với phép tính xấp xỉ
Khi lấy ,
giải Công thức (11) có thể bằng Công thức (12):
(12)
8.5. Giới hạn khoảng-tin cậy
Giới hạn dưới và trên của
khoảng tin cậy được tính theo Công thức (13) và (14) (xem ISO 11292):
(13)
(14)
Trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
xác
suất cho khoảng tin cậy của giá trị đo.
Có thể lấy nếu
. Trong trường hợp này:
(15)
và
thường được chọn theo mặc định.
9. Báo cáo thử
nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải tuân theo
các qui định của TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC 17025). Báo cáo thử phải bao gồm
các thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Nhận dạng mẫu;
c) Các đơn vị trong kết quả thể
hiện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể đưa ra các thông tin bổ sung
như:
e) Xác suất, và (1 );
f) Ngưỡng quyết định và giới hạn
phát hiện;
g) Tùy thuộc vào yêu cầu của khách
hàng, có những cách khác nhau để thể hiện kết quả:
1) Nếu hoạt độ phóng xạ, cA,
được so sánh với ngưỡng quyết định (xem ISO 11929) thì kết quả của phép đo cần
phải thể hiện là ≤ nếu kết quả thấp hơn ngưỡng
quyết định;
2) Nếu hoạt độ phóng xạ, cA,
được so sánh với ngưỡng quyết định, kết quả của phép đo cần phải thể hiện nếu kết quả thấp hơn giới hạn phát
hiện. Nếu giới hạn phát hiện vượt quá giá trị hướng dẫn, thì phải lập thành tài
liệu về phương pháp đo không phù hợp với mục đích của phép đo.
h) Tất cả các thông tin liên quan
có thể ảnh hưởng đến kết quả.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] ISO 11929, Determination of
the detection limit and decision threshold for ionizing radiation measurements1)
[3] ISO/IEC Guide 99, International
vocaburary of basic and general term in metrology (VIM)
[4] SEMKOW, T.M. and PAREKH, P.P.
Principles of gross alpha and beta radioactivity detection in water. Health
Physics, 81, 2001.pp. 567-574.
[5] SEMKOW, T.M., BARI, A., PAKEKH,
PP., HAINES, GAO, H., BOLDEN, A.N., DAHMS, K.S., SCARPITT, S.C., THERN, R.E.,
VELAZQUEZ, S. Experimental investigation of mass efficiency curve for alpha
radioactivity counting using a gas-proportional detector, Applied Radiation
and isotopes, 60, 2004, pp. 879-886
[6] BAGNALL, K.W. Chemistry of
the radio elements (1957). Butterworth Scientific Publ., pp. 39, 64 et seq.
77 et seq.
[7] EAKINS, J.D. and MORRISON, R.T.
Int. J. of Appl. Rad and Isot, 29, 1978, pp. 531-536.
1) Chuẩn bị
[Xoát xét sửa đổi ISO 11929:2005 (tất cả các phần)]