Loại
|
Mức công suất hoặc
cường độ từ trường cực đại (e.i.r.p)
|
1
|
7 dBmA/m đo cách 10 m
|
2
|
42 dBmA/m đo cách 10 m
|
3
|
72 dBmA/m đo cách 10 m
(trong dải 9 kHz đến 30 kHz, giảm 3 dB/8 độ chia từ 30 kHz đến 135 kHz)
|
4
|
37,7 dBmA/m đo cách 10 m
(tại 135 kHz, giảm 3 dB/8 độ chia từ 135 kHz đến 1 MHz)
29 dBmA/m đo cách 10 m
(tại 1 MHz, giảm 9 dB/8 độ chia từ 1 MHz đến 4,642 MHz)
|
5
|
9 dBmA/m đo cách 10 m (trong dải 4,642
MHz đến 30 MHz)
|
Tiêu chuẩn này làm sở cứ cho việc đo kiểm và
chứng nhận hợp chuẩn thiết bị vô tuyến cự ly ngắn dải tần từ 9 kHz đến 25 MHz.
2. Tài liệu tham
chiếu chuẩn
[1] EN 300 330 - 1 V.1.3.2 (2002-12) “Short
range devices (SRD); Radio equipment in the frequency range 9 kHz to 25 MHz and
inductive loop systems in the frequency range 9 kHz to 30 MHz - Part 1:
Technical characteristics and test methods”.
3. Các định nghĩa, ký
hiệu và chữ viết tắt
3.1 Định nghĩa
Cảnh báo: Việc sử dụng thông tin vô tuyến để
chỉ thị một trạng thái báo động tại phía đầu xa.
Ăng ten giả: Tải làm giảm bức xạ,
có trở kháng tương đương với trở kháng danh định do bên có thiết bị cần đo kiểm
quy định.
Dải tần số được ấn định: Dải tần trong đó
thiết bị được phép hoạt động.
Các phép đo dẫn: Các phép đo được
thực hiện bằng cách nối trực tiếp đến thiết bị cần kiểm tra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ăng ten riêng: Ăng ten có thể tháo
rời, được kiểm tra và cung cấp kèm theo thiết bị vô tuyến, được thiết kế là một
phần không thể thiếu được của thiết bị.
Trạm cố định: Thiết bị nhằm mục
đích sử dụng tại một vị trí cố định.
Ăng ten kiểm tra trường H: Vòng chắn điện hoặc
một ăng ten tương đương, dùng để đo cường độ từ trường.
Hệ thống nhận dạng: Thiết bị bao gồm máy
phát, máy thu (hay tổ hợp cả hai) và ăng ten để nhận dạng các đối tượng bằng bộ
phát đáp.
Ăng ten tích hợp: Ăng ten được gắn cố
định, nó có thể được thiết kế nằm bên trong thiết bị và là một phần không thể
thiếu của thiết bị.
Mô men lưỡng cực từ (chỉ các cuộn lõi không
khí):
Tích của (số vòng cuộn) x (tiết diện cuộn) x (dòng qua cuộn).
Thiết bị di động: Thiết bị thường được
lắp trên xe có động cơ.
Thiết bị xách tay: Thiết bị mang theo
người hoặc gắn trên xe.
Các phép đo bức xạ: Các phép đo liên
quan tới trường bức xạ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo từ xa: Việc sử dụng thông tin vô tuyến để
chỉ thị hay ghi số liệu ở cách xa.
Bộ phát đáp: Thiết bị đáp ứng với
tín hiệu dò tìm.
3.2 Các ký hiệu
E
Cường độ điện trường
E0
Cường độ điện trường chuẩn (xem phụ lục A)
e.i.r.p
Công suất bức xạ đẳng hướng hiệu dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tần số
H
Cường độ từ trường
H0
Cường độ từ trường chuẩn (xem phụ lục A)
m
Mô men lưỡng cực từ
P
Công suất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
R
Khoảng cách
R0
Khoảng cách chuẩn (xem Phụ lục A)
t
Thời gian.
3.3 Các chữ viết tắt
EMC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISM
Công nghiệp, khoa học và y tế
RF
Tần số vô tuyến
R&TTE
Thiết bị đầu cuối viễn thông và vô tuyến
SRD
Thiết bị vô tuyến cự ly ngắn
VSWR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Các yêu cầu chung
4.1.1 Phân loại máy thu
Các thiết bị vô tuyến cự ly ngắn được chia
thành ba loại như trong bảng 2, với các chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu. Việc phân
loại này dựa trên tác động đối với con người trong trường hợp thiết bị không
hoạt động đúng với chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu được quy định.
Bảng 2: Phân loại máy
thu
Loại máy thu
Các mục liên quan
Đánh giá chất lượng
máy thu về phương diện nguy hại đối với con người
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương tiện thông tin SRD độ tin cậy cao:
ví dụ dùng trong các hệ thống trong cơ thể người (có thể dẫn đến sự nguy hiểm
cho cơ thể)
2
8.2 và 8.3
Phương tiện thông tin SRD độ tin cậy trung
bình. Gây bất tiện nhưng không thể khắc phục đơn giản bằng biện pháp khác.
3
8.3
Phương tiện thông tin SRD độ tin cậy tiêu
chuẩn. Gây bất tiện nhưng có thể khắc phục đơn giản bằng biện pháp khác (ví
dụ bằng tay)
Chú ý: Khuyến nghị các nhà sản xuất công bố
việc phân loại các thiết bị của họ theo bảng 2 và EN 300 330-2 [1], mục 4.2.
Đặc biệt, khi độ an toàn của SRD có liên quan tới cuộc sống con người, các
nhà sản xuất và người sử dụng phải đặc biệt chú ý tới khả năng can nhiễu từ
các hệ thống khác hoạt động trong cùng dải tần hay các dải tần lân cận.
4.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tỉ số SND/ND là 20 dB, được đo tại đầu ra
máy thu qua mạch lọc như mô tả trong Khuyến nghị ITU-T O.41 [6];
- Sau giải điều chế, tín hiệu số liệu với tỉ
lệ lỗi bit 10-2; hoặc
- Sau giải điều chế, tỉ lệ bản tin chấp nhận
là 80%.
4.2 Mô tả thiết bị cần đo kiểm
Khi yêu cầu đo kiểm chứng nhận thì thiết bị
cần đo kiểm phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong tiêu chuẩn này ở tất cả các
tần số hoạt động của thiết bị.
Bên có thiết bị cần đo kiểm phải công bố các
dải tần (dải các điều kiện hoạt động và các yêu cầu về công suất với bên quản
lý), nếu có thể, để thiết lập các điều kiện đo kiểm phù hợp. Ngoài ra, phải
cung cấp kèm theo các tài liệu kỹ thuật và hướng dẫn vận hành liên quan.
Bên có thiết bị cần đo kiểm có thể cung cấp
bộ ghép đo cho thiết bị có ăng ten tích hợp (xem mục 6.3). Với thiết bị không
có ăng ten, nghĩa là nhóm sản phẩm loại 3, bên có thiết bị cần đo kiểm phải
cung cấp tải làm giảm bức xạ (xem mục 6.2.1) hoặc ăng ten giả theo quy định
trong Phụ lục G.
Nếu thiết bị được thiết kế để hoạt động với
các cường độ trường bức xạ hay mức công suất khác nhau, thì phải thực hiện phép
đo với từng tham số máy phát, phù hợp với tiêu chuẩn này, trên các mẫu thiết bị
quy định trong mục 4.2.1.
Để đơn giản và hài hòa các thủ tục đo kiểm
giữa các phòng thí nghiệm khác nhau, phải thực hiện các phép đo phù hợp với tài
liệu này cho các mẫu được quy định trong các mục 4.2.1 và 4.2.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bên có thiết bị cần đo kiểm phải cung cấp một
hay nhiều mẫu thích hợp cho việc đo kiểm.
Bên có thiết bị cần đo kiểm cung cấp thiết bị
hoàn chỉnh với thiết bị phụ trợ kèm theo cần cho quá trình đo kiểm
Nếu thiết bị có một số chức năng tùy chọn, được
coi là không ảnh hưởng tới các tham số RF thì chỉ thực hiện các phép đo kiểm
đối với thiết bị được cấu hình với tổ hợp các chức năng phức tạp nhất, theo như
đề nghị của bên có thiết bị cần đo kiểm và được phòng thí nghiệm chấp thuận.
Thiết bị cần đo kiểm phải có đầu nối 50 W cho các phép đo mức công suất RF.
Trong trường hợp thiết bị có ăng ten tích
hợp, nếu thiết bị không có đầu nối 50 W
cố định bên trong thì cho phép cung cấp một mẫu thứ hai với đầu nối ăng ten tạm
thời phù hợp để dễ dàng đo kiểm, xem mục 4.2.3.
4.2.2 Kiểm tra thiết bị có mức công suất hay
trường bức xạ thay đổi
Nếu một họ thiết bị với mức công suất đầu ra
hay cường độ trường có thể thay đổi bằng cách sử dụng các mô-đun công suất
riêng biệt hay các tầng ghép thêm thì nhà cung cấp thiết bị phải công bố điều
này. Phải kiểm tra từng mô-đun hay tầng ghép thêm kết hợp với thiết bị. Tối
thiểu, các phép đo công suất bức xạ, e.i.r.p và phát xạ giả phải được thực hiện
với từng tổ hợp và phải ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
4.2.3 Kiểm tra thiết bị không có đầu nối RF
50 W bên ngoài (thiết bị
với ăng ten tích hợp)
4.2.3.1 Thiết bị đầu nối ăng ten tạm thời hay
cố định bên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.3.2 Thiết bị đầu nối ăng ten tạm thời
Bên có thiết bị cần kiểm tra có thể cung cấp
thiết bị kết nối ăng ten thông thường để có thể thực hiện các phép đo bức xạ.
Khi kết thúc các phép đo bức xạ, bên cung cấp thiết bị phải có mặt tại phòng
thí nghiệm để tháo ăng ten và lắp kết nối tạm thời. Nhân viên phòng thí nghiệm
không được nối hay tháo bất kỳ kết nối ăng ten tạm thời nào.
Cách khác, bên có thiết bị cần đo kiểm cung
cấp hai mẫu thiết bị cho phòng thí nghiệm. Một mẫu được nối với kết nối ăng ten
tạm thời mà ăng ten của thiết bị đã được tháo ra và một mẫu thiết bị nối với
ăng ten thông thường. Mỗi thiết bị phải được sử dụng cho các phép đo kiểm thích
hợp. Bên có thiết bị cần đo kiểm công bố hai mẫu thiết bị này là giống nhau
trong tất cả các mục, ngoại trừ đầu nối ăng ten.
4.2.4 Đo kiểm tại nơi lắp đặt
Trong các trường hợp không thể cung cấp các
mẫu ăng ten và/hoặc thiết bị do giới hạn vật lý, phải thực hiện các phép đo
tương đương với các phép đo mô tả trong tài liệu tại nơi lắp đặt thiết bị.
4.3 Thiết kế điện và cơ khí
4.3.1 Yêu cầu chung
Thiết bị cần đo kiểm phải được thiết kế và
chế tạo phù hợp với thực tế kỹ thuật nhằm giảm tối đa mức can nhiễu đối với các
thiết bị và các dịch vụ khác.
Các máy phát và các máy thu có thể là các
khối riêng lẻ hay kết hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người sử dụng không thể dễ dàng truy cập tới
các chức năng điều khiển mà nếu điều khiển sai có thể tăng khả năng gây nhiễu
của thiết bị.
4.3.3 Phương tiện tắt máy phát
Nếu máy phát được trang bị với phương tiện tự
động tắt máy phát thì nó phải có khả năng ngừng hoạt động trong thời gian đo
kiểm.
4.3.4 Ngắt tiếng máy thu
Nếu máy thu được trang bị với mạch ngắt tiếng
thì mạch này phải có khả năng ngừng hoạt động trong thời gian đo kiểm.
4.4 Các công bố của bên có thiết bị cần đo
kiểm
Khi đưa thiết bị đến đo kiểm, bên có thiết bị
cần đo kiểm cần cung cấp các thông tin cần thiết phù hợp với mẫu đơn có sẵn.
Chất lượng thiết bị đưa đi đo kiểm phải thể
hiện chất lượng của chủng loại sản phẩm tương ứng.
4.5 Thiết bị kiểm tra phụ trợ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.6 Diễn giải các kết quả đo
Việc giải thích các kết quả ghi trong báo cáo
đo kiểm cho các phép đo trình bày trong tiêu chuẩn này như sau:
- So sánh các giá trị đo được với giới hạn
tương ứng để quyết định thiết bị có đáp ứng các yêu cầu trong tiêu chuẩn này
không.
- Độ không đảm bảo đo đối với phép đo của
từng tham số phải có trong báo cáo đo kiểm.
- Độ không đảm bảo đo thu được đối với từng
phép đo phải bằng hoặc thấp hơn các giá trị trong bảng độ không đảm bảo đo (xem
mục 9).
5. Điều kiện đo kiểm,
nguồn điện và nhiệt độ môi trường
5.1 Điều kiện đo kiểm bình thường và tới hạn
Thông thường, phép đo được thực hiện trong
điều kiện đo kiểm bình thường. Khi có yêu cầu, các phép đo phải được thực hiện
cả trong điều kiện tới hạn.
Các điều kiện và thủ tục đo kiểm được quy
định trong các mục từ 5.2 đến 5.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị cần đo kiểm phải sử dụng nguồn điện
như quy định trong các mục 5.2.1 hay 5.2.2. Thiết bị có thể được cấp nguồn bằng
các nguồn ngoài hoặc trong. Nếu được cấp nguồn ngoài thì phải tuân theo quy
định trong mục 5.2.1, sau đó lặp lại với nguồn trong như quy định trong mục
5.2.2.
Nguồn điện sử dụng trong quá trình đo kiểm
phải được chỉ ra trong báo cáo đo kiểm.
5.2.1 Nguồn điện đo kiểm bên ngoài
Trong khi đo kiểm, nguồn của thiết bị phải
được thay bằng nguồn điện ngoài có khả năng tạo ra các điện áp thông thường và
tới hạn như quy định trong các mục 5.3.2 và 5.4.2. Trở kháng trong của nguồn
này phải đủ nhỏ để tác động không đáng kể đối với các kết quả đo kiểm. Khi đo
kiểm, điện áp của nguồn phải được đo tại các đầu vào của thiết bị cần kiểm tra.
Trong các phép đo bức xạ, phải bố trí các dây dẫn nguồn sao cho không ảnh hưởng
đến các phép đo.
Trong quá trình kiểm tra, điện áp nguồn phải
duy trì với dung sai nhỏ hơn ±1% so với điện áp tại thời điểm bắt đầu mỗi phép
đo kiểm.
5.2.2 Nguồn điện đo kiểm bên trong
Trong các phép đo bức xạ đối với thiết bị
xách tay có ăng ten tích hợp, phải sử dụng các ắc quy đã nạp đầy. Bên có thiết
bị cần kiểm tra phải cung cấp hay khuyến nghị các ắc quy được sử dụng. Nếu sử
dụng các ắc quy này, điện áp nguồn tại thời điểm kết thúc mỗi phép đo kiểm phải
trong dung sai nhỏ hơn ±5% so với điện áp tại thời điểm bắt đầu mỗi phép đo
kiểm.
Nếu thích hợp, đối với các phép đo dẫn hoặc
sử dụng bộ ghép đo, có thể thay nguồn ắc quy bằng nguồn ngoài với điện áp theo
yêu cầu. Điều này phải được chỉ ra trong báo cáo đo kiểm.
5.3 Điều kiện đo kiểm bình thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường
cho các phép đo kiểm phải là tổ hợp nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong các dải
sau:
- Nhiệt độ từ +15oC đến 35oC;
- Độ ẩm tương đối từ 20% đến 75%.
Khi không thể thực hiện các phép đo kiểm
trong các điều kiện như vậy, phải ghi lại nhiệt độ và độ ẩm tương đối của môi
trường trong quá trình đo kiểm vào báo cáo đo kiểm.
5.3.2 Nguồn điện đo kiểm bình thường
5.3.2.1 Nguồn điện lưới
Điện áp đo kiểm bình thường đối với thiết bị
được nối vào nguồn điện lưới phải bằng điện áp lưới danh định. Trong tiêu chuẩn
này, điện áp lưới danh định là điện áp được công bố hoặc điện áp mà thiết bị
được thiết kế để hoạt động.
Tần số của nguồn điện đo kiểm tương ứng với
tần số nguồn điện lưới nằm trong dải từ 49 tới 51 Hz.
5.3.2.2 Nguồn ắc quy chì-axit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2.3 Các nguồn khác
Khi hoạt động với các loại nguồn khác hay các
loại ắc quy khác (sơ cấp hay thứ cấp), điện áp nguồn đo kiểm phải là điện áp mà
bên có thiết bị cần đo kiểm công bố và được phòng thí nghiệm chấp thuận. Các
giá trị này phải được ghi trong báo cáo đo kiểm.
5.4 Điều kiện đo kiểm tới hạn
5.4.1 Nhiệt độ tới hạn
5.4.1.1 Thủ tục đo kiểm tại các nhiệt độ tới
hạn
Trước khi thực hiện các phép đo, thiết bị cần
đo phải đạt tới trạng thái cân bằng nhiệt trong phòng đo. Thiết bị phải được
tắt nguồn trong thời gian ổn định nhiệt độ.
Trong trường hợp thiết bị có thiết kế mạch ổn
định nhiệt độ để hoạt động liên tục, mạch ổn định nhiệt độ phải được bật khoảng
15 phút sau khi đạt được sự cân bằng nhiệt và thiết bị phải thỏa mãn các yêu
cầu quy định.
Khi không thể kiểm tra sự cân bằng nhiệt bằng
phép đo, phải tuân thủ khoảng thời gian cân bằng nhiệt tối thiểu là 1 giờ hoặc
một khoảng thời gian do nhân viên phòng thí nghiệm quyết định. Lựa chọn thứ tự
các phép đo và giám sát độ ẩm trong phòng đo sao cho không xuất hiện quá trình
ngưng tụ nước.
5.4.1.2 Thủ tục đo kiểm đối với thiết bị được
thiết kế hoạt động liên tục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trước khi đo kiểm tại nhiệt độ tới hạn
trên, thiết bị phải được đặt trong phòng đo cho đến khi đạt sự cân bằng nhiệt.
Sau khi đạt cân bằng nhiệt, thiết bị được bật nguồn và ở trạng thái phát trong
khoảng thời gian 30 phút. Sau đó tiến hành các phép đo kiểm.
- Đối với các phép đo kiểm tại nhiệt độ tới
hạn dưới, thiết bị phải được đặt trong phòng đo cho đến khi đạt được sự cân
bằng nhiệt. Sau khi đạt cân bằng nhiệt, thiết bị được bật nguồn trong khoảng
thời gian 1 phút, sau đó thiết bị phải thỏa mãn các yêu cầu trong tiêu chuẩn.
5.4.1.3 Thủ tục đo kiểm đối với thiết bị được
thiết kế hoạt động không liên tục Nếu bên có thiết bị cần đo kiểm công bố là
thiết bị được thiết kế để hoạt động không liên tục thì thủ tục đo kiểm như sau:
- Trước khi đo kiểm tại nhiệt độ tới hạn
trên, thiết bị phải được đặt trong phòng đo để đạt được sự cân bằng nhiệt, sau
đó:
+ Bật và ngắt máy phát theo chu kỳ hoạt động
mà bên có thiết bị cần đo kiểm công bố trong khoảng thời gian 5 phút; hoặc
+ Nếu bên có thiết bị cần đo kiểm công bố chu
kỳ hoạt động lớn hơn 1 phút thì phát trong khoảng thời gian không quá 1 phút, sau
đó để máy ở chế độ tắt hoặc chờ (standby) trong khoảng 4 phút; sau đó thiết bị
phải thỏa mãn các yêu cầu trong tiêu chuẩn.
- Đối với các phép đo kiểm ở nhiệt độ tới hạn
dưới, đặt thiết bị trong phòng đo cho đến khi đạt sự cân bằng nhiệt. Khi đạt
được sự cân bằng nhiệt, đặt thiết bị ở chế độ chờ hoặc thu trong vòng 1 phút,
sau đó thiết bị phải thỏa mãn các yêu cầu trong tiêu chuẩn.
5.4.1.4 Dải nhiệt độ tới hạn
Đối với các phép đo kiểm tại các nhiệt độ tới
hạn, các phép đo phải được thực hiện theo các thủ tục quy định trong mục
5.4.1.1 tại các nhiệt độ thấp và cao hơn của một trong các dải sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
từ -20oC đến +55oC;
- Loại II (xách tay)
từ -10oC đến +55oC;
- Loại III (thiết bị sử dụng trong nhà) từ
0oC đến +55oC.
Chú ý: Thuật ngữ “thiết bị sử dụng trong nhà” có
nghĩa nhiệt độ trong nhà tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 5oC.
Trong các ứng dụng đặc biệt, nhà xản suất
phải xác định dải nhiệt độ rộng hơn so với các dải quy định tối thiểu trên.
Ghi lại dải nhiệt độ sử dụng trong báo cáo đo
kiểm.
5.4.2 Điện áp nguồn tới hạn
5.4.2.1 Nguồn điện lưới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.2.2 Nguồn ắc quy chì-axit
Khi thiết bị vô tuyến hoạt động với các loại
nguồn ắc quy chì-axit thì điện áp đo kiểm tới hạn phải bằng 1,3 và 0,9 nhân với
điện áp danh định của ắc quy (ví dụ: 6 V hay 12 V).
Khi nạp đệm sử dụng các ắc quy loại
“gel-cell”, điện áp giới hạn bằng 1,15 và 0,85 nhân với điện áp danh định của
ắc quy.
5.4.2.3 Nguồn ắc quy khác
Điện áp đo kiểm tới hạn dưới đối với thiết bị
sử dụng nguồn ắc quy như sau:
- Đối với thiết bị có chỉ thị nguồn ắc quy,
là điện áp điểm cuối được chỉ thị.
- Đối với thiết bị không có chỉ thị ắc quy,
phải áp dụng các điện áp điểm cuối sau:
+ Đối với loại ắc quy leclanché hay lithium:
0,85 nhân với điện áp danh định của ắc quy;
+ Đối với loại nickel-cadmium: 0,9 nhân với
điện áp danh định của ắc quy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điện áp đo kiểm tới hạn trên, trong trường
hợp này phải là điện áp danh định.
5.4.2.4 Các nguồn khác
Đối với thiết bị sử dụng các nguồn khác, hay
có khả năng hoạt động với nhiều loại nguồn khác nhau, điện áp đo kiểm tới hạn
là giá trị điện áp được thỏa thuận giữa bên có thiết bị cần đo kiểm và phòng
thí nghiệm. Giá trị này phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
6. Điều kiện chung
6.1 Tín hiệu và quá trình điều chế đo kiểm
bình thường
Tín hiệu điều chế đo kiểm là tín hiệu điều
chế sóng mang, nó phụ thuộc vào loại thiết bị cần đo kiểm và loại phép đo được
thực hiện. Tín hiệu điều chế đo kiểm chỉ áp dụng đối với các sản phẩm có điều
chế bên ngoài. Đối với các thiết bị không sử dụng điều chế bên ngoài, phải sử
dụng quá trình điều chế trong hoạt động bình thường.
6.1.1 Tín hiệu đo kiểm đối với thoại tương tự
Tín hiệu đo kiểm đối với thoại tương tự được
quy định như sau:
- A-M1: tần số 1000 Hz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với điều chế pha, mức danh định của các
tín hiệu đo kiểm A-M1 và A-M2 phải được điều chỉnh để tạo ra độ di tần bằng 12%
khoảng cách kênh hay một giá trị thấp hơn mà bên có thiết bị cần kiểm tra đưa
ra làm mức hoạt động thông thường.
Trong trường hợp điều chế biên độ, độ sâu
điều chế danh định là 60% hoặc giá trị thấp hơn do bên có thiết bị cần kiểm tra
đưa ra. Giá trị này phải được sử dụng làm mức hoạt động bình thường và được ghi
lại trong báo cáo đo kiểm.
6.1.2 Tín hiệu đo kiểm đối với truyền số liệu
Tín hiệu đo kiểm đối với truyền số liệu được
quy định như sau:
D-M2: Tín hiệu thử biểu thị chuỗi bit giả ngẫu
nhiên, tối thiểu 511 bit phù hợp với Khuyến nghị ITU-T O.153 [4]. Chuỗi được
lặp lại liên tục. Nếu chuỗi không được lặp lại liên tục, phải ghi lại trong báo
cáo phương pháp thực tế được sử dụng.
D-M3: Trong trường hợp bản tin sử dụng được tạo ra
hay giải mã trong thiết bị cần đo kiểm, bên có thiết bị cần đo kiểm thỏa thuận
với phòng thí nghiệm về tín hiệu thử. Tín hiệu thử này có thể được định dạng và
chứa các quá trình phát hiện và sửa lỗi.
Đối với quá trình điều chế pha, mức thử danh
định của tín hiệu D-M3 phải tạo ra độ di tần bằng 20% khoảng cách kênh hoặc giá
trị do bên có thiết bị cần đo kiểm đưa ra làm mức hoạt động bình thường.
Trong trường hợp điều chế biên độ, tỉ số điều
chế là 60% hoặc giá trị do bên có thiết bị cần đo kiểm đưa ra làm mức hoạt động
bình thường.
6.2 Ăng ten giả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1 Ăng ten giả cho các máy phát có ăng ten
cuộn cảm (khác 50 W)
Đối với các phép đo máy phát có ăng ten cuộn
cảm trở kháng khác 50 W, sử dụng tải làm
giảm bức xạ nối vào đầu ra ăng ten theo thỏa thuận với phòng thí nghiệm.
Trở kháng ăng ten giả phải bằng trở kháng
danh định của thiết bị do bên có thiết bị cần đo kiểm quy định.
Phương pháp này được dùng cho các phép đo dẫn
sau:
- Dòng mạch vòng sóng mang máy phát tần số
đến 30 MHz;
- Dòng mạch vòng phát xạ giả của máy phát dải
tần số đến 30 MHz;
- Phép đo phát xạ giả dẫn trong dải 30 MHz
đến 1 GHz.
Việc sử dụng tải khác 50 W trong quá trình đo kiểm phải được ghi
vào báo cáo đo kiểm.
6.2.2 ăng ten giả cho các máy phát có đầu nối
trở kháng 50 W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dòng mạch vòng sóng mang máy phát tần số đến
30 MHz;
- Dòng mạch vòng phát xạ giả của máy phát tần
số đến 30 MHz;
- Phép đo phát xạ giả dẫn trong dải 30 MHz
đến 1 GHz.
Việc sử dụng tải 50 W trong quá trình kiểm tra phải được
ghi vào báo cáo đo kiểm.
6.3 Bộ ghép đo
Sử dụng bộ ghép đo đối với thiết bị có ăng
ten tích hợp không có đầu nối cao tần ra 50 W
theo thỏa thuận với phòng thí nghiệm.
Bộ ghép đo là thiết bị ghép nối tần số vô
tuyến để ghép ăng ten tích hợp với kết cuối 50 W trong dải tần số hoạt động của thiết bị cần đo kiểm.
Điều này cho phép thực hiện các phép đo theo phương pháp đo dẫn.
Bên có thiết bị cần đo kiểm có nhiệm vụ mô tả
đầy đủ bộ ghép đo. Phòng thí nghiệm phải hiệu chuẩn thiết bị này bằng cách thực
hiện các phép đo trường yêu cầu tại nhiệt độ bình thường và tại vị trí đo kiểm
được quy định. Sau đó, thực hiện các phép đo tương tự đối với thiết bị cần đo
kiểm sử dụng bộ ghép đo đối với tất cả các thành phần tần số.
Ngoài ra, bộ ghép đo có thể cung cấp:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Giao diện âm tần được kết nối trực tiếp
hoặc qua bộ phối âm;
- Kết nối tới giao diện số liệu.
Các chỉ tiêu chất lượng của bộ ghép đo phải
tuân thủ các tham số cơ bản sau:
- Mạch ghép RF không chứa các linh kiện phi
tuyến hoặc tích cực;
- Suy hao ghép nối không ảnh hưởng tới các
kết quả đo;
- Suy hao ghép nối không phụ thuộc vào vị trí
của bộ ghép đo và không bị ảnh hưởng bởi các đối tượng hoặc người gần đó;
- Suy hao ghép nối không thay đổi khi tháo
hoặc nối lại với thiết bị cần đo kiểm;
- Suy hao ghép nối không thay đổi khi các
điều kiện môi trường thay đổi.
6.4 Vị trí đo kiểm và sơ đồ đo chung đối với
các phép đo bức xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5 Chế độ hoạt động của máy phát
Đối với các phép đo trong tiêu chuẩn này, tốt
nhất là để máy phát hoạt động ở trạng thái không điều chế. Bên có thiết bị cần
đo kiểm và phòng thí nghiệm thỏa thuận về phương pháp để đạt được tần số sóng
mang không điều chế hay các mẫu điều chế đặc biệt. Điều này có thể bao gồm việc
thay đổi tạm thời bên trong thiết bị cần kiểm tra. Nếu không thể tạo ra sóng
mang không điều chế thì điều này phải được ghi lại trong báo cáo kết quả đo
kiểm.
Đối với các máy phát sử dụng sóng mang quét
băng rộng liên tục, phải thực hiện phép đo với chế độ quét được bật.
Đối với phép đo kiểm mẫu này, tín hiệu đo
kiểm bình thường, xem mục 6.1.1 và 6.1.2 được đưa tới đầu vào của máy phát cần
đo với điều kiện ngắt thiết bị đầu vào thông thường (ví dụ microphone).
6.6 Máy thu đo
Thuật ngữ máy thu đo nói đến vôn kế chọn lọc
hay máy phân tích phổ. Băng thông và loại (kiểu) tách sóng được quy định trong
Bảng 3.
Bảng 3: Băng thông và
loại tách sóng
Tần số: (f)
Loại tách sóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9 kHz ≤ f ≤ 150 kHz
Cận đỉnh
Từ 200 Hz đến 300
Hz
150 kHz ≤ f ≤ 30
MHz
Cận đỉnh
Từ 9 Hz đến 10 kHz
30 MHz ≤ f ≤ 1000
MHz
Cận đỉnh
Từ 100 Hz đến 120
kHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Các yêu cầu máy
phát
Để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này,
máy phát phải được đo theo trường H bức xạ, mức dòng dẫn hay công suất do bên
có thiết bị cần đo kiểm công bố.
Nếu máy phát được thiết kế với dòng RF hay
trường H sóng mang điều chỉnh được thì tất cả các tham số phải được đo ở mức
công suất ra cao nhất mà bên có thiết bị cần đo kiểm công bố. Sau đó, điều
chỉnh thiết bị tới mức công suất nhỏ nhất và lặp lại các phép đo phát xạ giả
(xem mục 7.4).
Khi thực hiện các phép đo kiểm với máy phát
được thiết kế để hoạt động không liên tục, chu kỳ hoạt động của máy phát, mà
bên có thiết bị cần kiểm tra công bố không bị vượt quá. Chu kỳ hoạt động thực
được sử dụng phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
Nếu thiết bị được cấp kèm theo cả đầu nối ăng
ten 50 W cố định và ăng ten
riêng, thực hiện tất cả các phép đo kiểm sử dụng đầu nối ngoài và các phép kiểm
tra sau được thực hiện với ăng ten riêng:
- Trường H bức xạ (xem mục 7.2.1);
- Phát xạ giả (xem mục 7.4 và Phụ lục A).
7.1 Phân loại máy phát
Các máy phát được phân theo các nhóm công
suất dựa trên trường bức xạ và nhóm sản phẩm dựa trên loại ăng ten sử dụng. Đối
với các máy phát nhóm sản phẩm loại 2 và loại 3, có thể sử dụng ăng ten vòng
riêng dựa trên các hướng dẫn thiết kế của các nhà sản xuất. Các hướng dẫn này
được đánh giá bởi phòng thí nghiệm như một phần của quá trình đo kiểm thiết bị
và so sánh với các phép đo bức xạ thực tế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát này được đặc trưng bởi:
a) Tiết diện cuộn cảm ăng ten A < 30 m2;
b) Độ dài của một phần tử ăng ten vòng bất kỳ
< /4 (< 75/f, trong đó f tính theo
MHz) hay < 30 m, chọn giá trị nhỏ hơn;
c) Cuộn cảm ăng ten có thể có một hoặc nhiều
vòng.
7.1.2 Máy phát ăng ten cuộn cảm kích thước
lớn
Máy phát này đặc trưng bởi:
- Tiết diện cuộn cảm ăng ten lớn A > 30 m2;
- Ăng ten chỉ có một vòng;
- Dải tần chỉ giới hạn từ 9 kHz đến 135 kHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát này đặc trưng bởi:
- Các máy phát trường E, hoặc;
- Các máy phát ăng ten cuộn cảm mà không thỏa
mãn tiêu chuẩn trong các mục 7.1.1 và 7.1.2.
7.1.4 Các loại sản phẩm
Thiết bị được phân loại tùy thuộc vào loại
ăng ten được sử dụng. Các loại sản phẩm không gây nhầm lẫn với các loại thiết
bị, xem mục 4.1.1, hay các loại công suất, xem mục 1 và mục 7.2.1.3. Các loại
ăng ten khác nhau tham khảo Khuyến nghị CEPT/ERC 70-03 [3].
Các loại sản phẩm là:
Sản phẩm loại 1:
Máy phát có ăng ten cuộn cảm, được đo kiểm
bằng ăng ten hoặc là:
- Ăng ten tích hợp (ăng ten loại 1); hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dải tần từ 9 kHz đến 30 MHz;
- Trường ăng ten không thiết kế theo yêu cầu
của khách hàng;
- Tiết diện vòng ăng ten < 30 m2;
và
- Độ dài của một phần tử vòng ăng ten nhỏ hơn
giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị sau: /4 (75/f,
trong đó f tính theo MHz) hay 30 m.
Sóng mang máy phát và các phát xạ giả được
giới hạn bởi trường H cực đại phát ra (xem mục 7.2.1, 7.4.3 và 7.4.4).
Nếu nhà chế tạo cung cấp các ăng ten chuẩn,
thiết bị phải được kiểm tra như sản phẩm loại 1 với các ăng ten kèm theo. Các
phép đo phải được lặp lại với từng ăng ten như vậy.
Sản phẩm loại 2:
Các máy phát có ăng ten cuộn cảm, cho phép
thay đổi trường của ăng ten.
Việc thay đổi chỉ được cho phép phù hợp với
các nguyên tắc thiết kế của nhà sản xuất quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dải tần từ 9 kHz đến 30 MHz;
- Tiết diện vòng ăng ten < 30 m2;
và
- Độ dài của một phần tử vòng ăng ten nhỏ hơn
giá trị nhỏ nhất trong hai giá trị sau: /4(65/f,
trong đó f tính theo MHz) hay 30 m.
Sóng mang máy phát và các phát xạ giả được
giới hạn bởi trường H cực đại phát ra (xem mục 7.2.1, 7.4.3 và 7.4.4).
Trong trường hợp do các ràng buộc về kích
thước, không có khả năng vận chuyển và kiểm tra ăng ten lớn cùng với thiết bị,
phải đo kiểm thiết bị:
- Tại một vị trí rộng cùng với ăng ten chế
tạo theo yêu cầu của khách hàng có kích thước cực đại và cực tiểu;
- Tại một trạm đại diện (on-site) phù hợp với
mục 4.2.4.
Sản phẩm loại 3:
Sản phẩm loại này chỉ sử dụng các ăng ten
vòng kích thước lớn chế tạo theo yêu cầu của khách hàng. Các máy phát ăng ten
cuộn cảm được kiểm tra bằng cách sử dụng ăng ten giả.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dải tần từ 9 kHz đến 135 kHz;
- Tiết diện vòng ăng ten > 30 m2;
- Chỉ có duy nhất một vòng.
Sóng mang máy phát và các phát xạ giả được
giới hạn bởi dòng đầu ra cực đại nhân với tiết diện vòng ăng ten và phải phù
hợp với giới hạn trường H được bức xạ (xem mục tương ứng các mục 7.2.1.3 và
7.2.2.3 và các mục 7.4.2.1, 7.4.2.2, 7.4.3 và 7.4.4). Nhà sản xuất phải công bố
kích thước cực đại của vòng.
Sản phẩm loại 4:
Máy phát trường E, được đo kiểm với mỗi loại
ăng ten được sử dụng.
Sóng mang máy phát và các phát xạ giả được
giới hạn bởi trường E cực đại, được đo như trường H tương đương (xem mục 7.2.1,
7.4.3 và 7.4.4).
7.2 Mức công suất sóng mang của máy phát
7.2.1 Trường H (bức xạ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp máy phát với ăng ten tích
hợp hay ăng ten riêng, trường H được đo ở hướng có cường độ trường cực đại
trong các điều kiện được xác định của phép đo.
7.2.1.2 Phương pháp đo
Các phép đo phải được thực hiện tại vị trí
như quy định trong Phụ lục A. Bất kỳ giá trị đo được nào cũng phải lớn hơn mức
tạp âm môi trường tối thiểu là 6 dB.
Trường H mà thiết bị tạo ra phải được đo tại
khoảng cách tiêu chuẩn là 10 m. Nếu do kích thước của thiết bị bao gồm cả ăng
ten hay do sử dụng một ăng ten loại trường đặc biệt thì có thể áp dụng khoảng
cách khác. Khi sử dụng khoảng cách khác, thì khoảng cách đó và giá trị cường độ
trường đo được phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm. Trong trường hợp này,
giá trị đo được tại khoảng cách thực tế phải được ngoại suy cho giá trị tại 10
m và được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
Trường H được đo bằng ăng ten vòng có màn
chắn nối với máy thu đo. Băng thông và kiểu tách sóng của máy thu đo phải tuân
theo mục 6.6.
Thiết bị cần đo kiểm phải hoạt động ở chế độ
không điều chế. Nếu không, điều này phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
Đối với các máy phát sử dụng sóng mang quét
băng rộng liên tục, phép đo được thực hiện khi tắt chế độ quét. Nếu không có
khả năng tắt chế độ quét, các phép đo được thực hiện với chế độ quét và điều
này phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
Đối với thiết bị đo được hiệu chuẩn theo dBmV, giá trị đọc được phải giảm đi 51,5 dB
để đổi thành dBmA/m.
7.2.1.3 Các giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cường độ trường cực đại trong các điều kiện
bình thường và tới hạn được quy định trong Bảng 4.
Đối với việc đo chứng nhận hợp chuẩn, áp dụng
các giới hạn trong Bảng 4. Trường hợp cá biệt, một số nhà quản lý cần có thêm
hệ số bảo vệ đối với một số dịch vụ đang hoạt động trên các dải tần trong bảng
này.
Trong tất cả các trường hợp, các SRD hoạt
động trên cơ sở không gây nhiễu. Có thể áp dụng các giải pháp kỹ thuật làm thay
đổi cường độ trường để không gây nhiễu.
Các thông tin phụ có thể tham khảo trong
Khuyến nghị CEPT/ERC 70-03 [3] hoặc các hướng dẫn ERC.
Bảng 4: Các giới hạn
trường H đo tại khoảng cách 10 m
Loại công suất
Dải tần (MHz)
Giới hạn cường độ
trường H dBmA/m tại 10m
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
72 hoặc theo chú ý
3
0,03 ≤ f < 0,07
0,119 ≤ f <
0,135
72 tại 0,03 MHz
giảm 3 dB/8 độ chia hoặc theo chú ý
2
0,0597 ≤ f <
0,06025
0,07 ≤ f < 0,119
42
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,135 ≤ f < 1,0
37,7 tại 0,135 MHz
giảm 3 dB/8 độ chia
4
1,0 ≤ f < 4,642
29 tại 1,0 MHz giảm
9 dB/8 độ chia
5
4,642 ≤ f < 30
9
2 và 5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13,553 ≤ f ≤ 13,567
26,957 ≤ f ≤ 27,283
42
Chú ý: Đối với các dải tần số từ 9 đến 70
kHz và từ 119 đến 135 kHz áp dụng các giới hạn phụ sau cho các mức cao:
- Đối với các ăng ten cuộn cảm tiết diện ≥
0,16 m2, áp dụng trực tiếp Bảng 2.
- Đối với các ăng ten cuộn cảm tiết diện
giữa 0,05 m2 và 0,16 m2, áp dụng Bảng 2 với hệ số hiệu
chỉnh. Giới hạn là giá trị trong bảng + 10xlog(tiết diện/0,16 m2).
- Đối với các ăng ten cuộn cảm tiết diện
< 0,05 m2, giới hạn thấp hơn 10 dB so với giá trị trong bảng 4.
Biểu đồ tương đương của Bảng 4 được cho trong
Phụ lục B.
7.2.2 Dòng sóng mang RF
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Định nghĩa này chỉ áp dụng cho sản phẩm loại
3.
Dòng sóng mang RF được quy định là dòng đưa tới
tải giả trong các điều kiện đo xác định. Nhà sản xuất phải công bố kích thước
vòng ăng ten cực đại.
7.2.2.2 Phương pháp đo
Máy phát được nối tới ăng ten giả, xem mục
6.2.1 và Phụ lục G. Dòng RF tới ăng ten giả trong chu kỳ hoạt động được đo tới
tần số 30 MHz bằng cách sử dụng:
- Đầu dò dòng đã hiệu chuẩn nối tới máy thu
đo; hoặc
- Đầu ra từ ăng ten giả đã hiệu chuẩn nối tới
máy thu đo, xem Phụ lục G. Dải tần đo và loại bộ tách sóng tuân theo mục 6.6.
Đối với các máy phát sử dụng sóng mang quét
băng rộng liên tục, thực hiện phép đo khi tắt chế độ quét. Nếu không tắt được
chế độ quét, thực hiện các phép đo với chế độ quét. Điều này phải được ghi lại
trong báo cáo đo kiểm.
Phương pháp đo dòng sóng mang máy phát này
được sử dụng đối với thiết bị sản phẩm loại 3 hoạt động với tần số đến 135 kHz.
Các phép đo được thực hiện trong các điều
kiện đo kiểm bình thường và tới hạn, xem mục 5.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2.3 Các giới hạn
Bảng 5 quy định giới hạn dòng sóng mang RF
nhân với tiết diện ăng ten đối với các máy phát vòng ăng ten kích thước lớn sản
phẩm loại 3.
Bảng 5: Dòng sóng
mang RF x tiết diện ăng ten
Dải tần, MHz
Dòng sóng mang RF x
tiết diện ăng ten, dBAm2
0,009 ≤ 0,03
40
0,03 ≤ f ≤ 0,07
0,119 ≤ f ≤ 0,135
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,05975 ≤ f ≤
0,06025
0,07 ≤ f ≤ 0,119
10
Biểu đồ tương đương với Bảng 5 được cho trong
Phụ lục C.
7.2.3 Trường E bức xạ (sản phẩm loại 4)
7.2.3.1 Định nghĩa
Trường E bức xạ được quy định là trường E ở
hướng cường độ trường cực đại dưới các điều kiện đo xác định. Đây là định nghĩa
cho máy phát với ăng ten tích hợp.
7.2.3.2 Phương pháp đo
Phép đo trường E được dựa trên trường H tương
đương, tại khoảng cách 10 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mô tả chi tiết mối liên hệ giữa trường E và
trường H được cho trong Phụ lục H.
7.2.3.3 Các giới hạn
Trong dải tần từ 9 kHz đến 4,78 MHz, các giới
hạn đối với Hef theo các giới hạn trường H, Hf, quy định trong mục
7.2.1.3, Bảng 4 với hệ số hiệu chỉnh phụ C. Hệ số sau áp dụng cho khoảng cách
đo 10 m.
Giới hạn Hef = Hf + C,
trong đó:
C = 20 x log(fc/4,78
x 106) dB;
với fc là tần số sóng mang tính
bằng Hz.
Đồ thị hệ số hiệu chỉnh C được cho trong Phụ
lục D.
Trong dải tần từ 4,78 MHz đến 25 MHz, các
giới hạn là tương tự như trong mục 7.2.1.3, Bảng 4, không cần hệ số hiệu chỉnh.
7.3 Dải tần cho phép của băng thông điều chế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.1 Định nghĩa
Băng thông điều chế và các băng phụ kèm theo
phải ở trên các mức sau:
a) Đối với các tần số sóng mang dưới 135 kHz,
mức cao nhất:
- Thấp hơn 30 dB so với mức sóng mang hoặc
giới hạn phát xạ giả tương ứng, xem mục 7.4.
b) Đối với các tần số sóng mang trong dải từ
135 kHz đến 30 MHz:
- Tại giới hạn phát xạ giả tương ứng, xem mục
7.4.
Khi dải tần được phân định được chia thành
các dải nhỏ, các mức đo và các băng thông trên được áp dụng trong các dải nhỏ
này.
Đối với các thành phần điều chế bên trong các
dải lân cận, xem các trường hợp đặc biệt trong Phụ lục K.
7.3.2 Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát hoạt động với mức công suất sóng
mang danh định hoặc cường độ trường được đo dưới các điều kiện đo kiểm bình
thường trong mục 7.2. Điều chỉnh suy hao để có hiển thị mức phù hợp trên máy
phân tích phổ.
Máy phát phải được điều chế với quá trình
điều chế đo kiểm tiêu chuẩn (xem các mục 6.1.1 và 6.1.2). Nếu thiết bị không có
điều chế ngoài, sử dụng quá trình điều chế bên trong.
Đối với các máy phát sử dụng sóng mang quét
băng rộng liên tục, các phép đo phải được thực hiện trong chế độ quét.
Đầu ra máy phát có hoặc không có bộ ghép đo,
phải được đo bằng cách sử dụng máy phân tích phổ có băng thông phân giải phù
hợp để chấp nhận tất cả các dải biên chính. Sau đó hiệu chuẩn mức công suất của
máy phân tích phổ so với mức công suất hoặc cường độ trường được đo theo mục
7.2. Tính mức công suất tuyệt đối của dải biên.
Khẩu độ máy phân tích phổ phải được đảm bảo
đủ rộng để chứa sóng mang và tất cả các dải biên chính.
Tần số tại các điểm trên và dưới đường bao
công suất trong quá trình điều chế, bao gồm cả trôi tần số, được hiển thị, phải
bằng các mức quy định trong mục 7.3.1 được ghi lại là băng thông điều chế.
Các phép đo phải được thực hiện trong các
điều kiện bình thường và tới hạn (các mục 5.4.1 và 5.4.2 được áp dụng đồng
thời).
7.3.3 Các giới hạn
Dải băng thông điều chế cho phép phải trong
các giới hạn của băng tần được phân định theo Khuyến nghị CEPT/ERC 70-03 [3]
hay các hướng dẫn ERC.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.1 Định nghĩa
Phát xạ giả là phát xạ tại các tần số khác
với tần số sóng mang và các dải biên kèm theo quá trình điều chế đo kiểm bình
thường (mục 6.1). Mức của các phát xạ giả được đo trong điều kiện bình thường
(mục 5.3) là:
1) a) Mức công suất hay dòng trong ăng ten
giả; và
b) Công suất bức xạ hiệu dụng hay cường độ
trường bức xạ bởi vỏ hay cấu trúc thiết bị (bức xạ vỏ); hoặc
2) Công suất bức xạ hiệu dụng hay cường độ
trường bức xạ bởi vỏ và ăng ten tích hợp.
7.4.2 Phát xạ giả dẫn
Mục này liên quan tới các yêu cầu trong mục
7.4.1; khoản 1a) và chỉ áp dụng đối với sản phẩm loại 3.
7.4.2.1 Phương pháp đo (< 30 MHz)
Máy phát được nối với ăng ten giả như mục
6.2.1. Máy thu đo được nối với đầu ra của ăng ten giả, đo dòng của sóng mang và
các thành phần phát xạ giả. Chi tiết của ăng ten giả được cho trong Phụ lục G.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ic – Is
= Hc - Hs
Trong đó:
Is là giới hạn dòng của phát xạ
giả dẫn đo được tính bằng dBmA;
Ic là giới hạn dòng sóng mang đo
được tính bằng dBmA, xem mục 7.2.1.3;
Hc là giới hạn trường H phát ra tính bằng dBmA/m,
xem 7.2.1.3;
Hc là giới hạn đối với phát xạ giả
trường H tính bằng dBmA/m, xem mục 7.2.3.2.
Số hạng (Hc - Hs) trong
công thức trên là suy hao yêu cầu của phát xạ giả trường H, tính theo dB. Yêu
cầu này có thể thay đổi theo tần số do các giá trị giới hạn thay đổi theo tần
số.
Số hạng (Ic - Is), tính
theo dB, là suy hao của dòng phát xạ giả so với sóng mang.
7.4.2.2 Giới hạn
Trong các điều kiện đo kiểm bình thường phải
thỏa mãn điều kiện sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.2.3 Phương pháp đo (≥ 30 MHz)
Máy phát được nối với ăng ten giả như theo
mục 6.2.2. Các thành phần phát xạ giả được đo bằng Vôn kế chọn lọc nối với đầu
ra của máy phát bằng thiết bị ghép phù hợp. Chi tiết của ăng ten giả được cho
trong Phụ lục G.
7.4.2.4 Giới hạn
Công suất của phát xạ giả bất kỳ không được
lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 6.
Bảng 6: Phát xạ giả
dẫn
Trạng thái
Tần số
Từ 47 MHz đến 74
MHz
Từ 87,5 MHz đến 118 MHz
Từ 174 MHz đến 230 MHz
Từ 470 MHz đến 862 MHz
Các tần số khác
giữa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoạt động
4 nW
250 nW
Chờ
2 nW
2 nW
7.4.3 Cường độ trường bức xạ
Mục này liên quan tới mục 7.4.1 phần 1 b) và
2) .
7.4.3.1 Phương pháp đo (< 30 MHz)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cường độ trường phải được đo đối với các tần
số dưới 30 MHz. Thiết bị cần đo kiểm phải được đo tại khoảng cách 10 m ở vị trí
đo kiểm ngoài trời. ăng ten đo phải là ăng ten trường từ có màn chắn được hiệu
chuẩn. Bố trí thiết bị cần đo kiểm và ăng ten đo như trong mục A.1 của Phụ lục
A.
Đối với các sản phẩm loại 3, nối ăng ten giả
với cổng ăng ten phát của thiết bị cần đo kiểm (xem mục 6.2) và đầu ra của ăng
ten giả phải được kết cuối.
Thiết bị cần đo kiểm hoạt động với quá trình
điều chế bình thường. Các đặc tính của tín hiệu điều chế được sử dụng phải được
nêu ra trong báo cáo đo kiểm. Máy thu đo được điều chỉnh trong dải từ 9 kHz tới
30 MHz, ngoại trừ dải tần số máy phát hoạt động.
Tại mỗi tần số mà ở đó tín hiệu phát xạ giả
được phát hiện, thiết bị cần đo kiểm và ăng ten được xoay cho đến khi thu được
mức cường độ trường cực đại trên máy thu đo. Mức này phải được ghi lại.
Nếu máy phát có thể hoạt động trong chế độ
chờ, thì phép đo này phải được lặp lại trong cả chế độ chờ.
Đối với các thiết bị đo hiệu chuẩn theo dBmV, phải trừ giá trị đo được đi 51,5 dB
để có giá trị đo tính bằng dBmA/m.
7.4.3.2 Giới hạn
Các bức xạ dưới 30 MHz không được vượt quá
giá trị cường độ trường H (dBmA/m)
tại khoảng cách 10 m, quy định trong Bảng 7.
Bảng 7: Cường độ
trường bức xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tần số 9 kHz ≤ f ≤ 10
MHz
Tần số 10 MHz ≤ f ≤
30 MHz
Phát
27 dBmA/m giảm 3 dB/ 8 độ chia
-3,5 dBmA/m
Chờ
6 dBmA/m giảm 3 dB/ 8 độ chia
-24,5 dBmA/m
Biểu thị dưới dạng đồ thị bảng trên cho trong
Phụ lục E.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục này liên quan tới các yêu cầu của mục
7.4.1 phần 1)b) và 2).
7.4.4.1 Phương pháp đo (≥ 30 MHz)
Phương pháp này áp dụng cho tất cả các loại
sản phẩm.
Tại vị trí kiểm tra được lựa chọn theo Phụ
lục A, đặt thiết bị cần kiểm tra trên giá đỡ không dẫn điện tại độ cao xác định
và tại vị trí gần với vị trí hoạt động thông thường mà bên có thiết bị cần đo
kiểm công bố.
Đối với sản phẩm loại 3, nối ăng ten giả tới
cổng ăng ten máy phát (xem mục 6.2).
Ăng ten đo được định hướng để có phân cực
đứng. Đầu ra của ăng ten đo được nối với máy thu đo.
Máy phát hoạt động ở chế độ điều chế bình
thường và máy thu đo được điều chỉnh trong dải tần từ 30 MHz đến 1000 MHz.
Tại mỗi tần số ở đó tín hiệu phát xạ giả được
phát hiện, ăng ten đo được nâng lên và hạ xuống trong phạm vi độ cao quy định
cho đến khi thu được mức tín hiệu cực đại trên máy thu đo.
Sau đó, máy phát được xoay 360o theo
mặt phẳng nằm ngang, cho đến khi đạt được mức tín hiệu cực đại trên máy thu đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ăng ten thay thế phải được định hướng cho
phân cực đứng và hiệu chuẩn tới tần số của thành phần phát xạ giả được phát
hiện.
Điều chỉnh tần số tín hiệu của máy phát tín
hiệu chuẩn tới tần số của thành phần phát xạ giả được phát hiện. Nếu cần, điều
chỉnh suy hao đầu vào của máy thu đo để tăng độ nhạy máy thu đo.
Ăng ten đo được nâng lên và hạ xuống trong
một khoảng xác định để đảm bảo thu được tín hiệu lớn nhất.
Khi sử dụng vị trí đo kiểm tuân theo mục A.3,
không cần thay đổi độ cao ăng ten.
Điều chỉnh tín hiệu đầu vào ăng ten thay thế
cho đến khi máy thu đo đạt được mức tương đương hoặc mức tương ứng đã biết tách
từ máy phát.
Ghi lại mức công suất tín hiệu lối vào ăng
ten thay thế.
Số đo công suất bức xạ hiệu dụng của các
thành phần phát xạ giả là số lớn hơn trong hai mức công suất được ghi lại đối
với mỗi thành phần phát xạ giả tại đầu vào ăng ten thay thế.
Nếu không có được sóng mang không điều chế,
thì thực hiện các phép đo với tín hiệu đo kiểm bình thường (xem mục 6.1.2).
Trường hợp này, phải ghi lại trong báo cáo đo kiểm. Nếu máy phát có chế độ chờ,
thực hiện các phép đo ở cả chế độ chờ.
7.4.4.2 Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 8: Công suất bức
xạ hiệu dụng
Trạng thái
Tần số
Từ 47 MHz đến 74
MHz
Từ 87,5 MHz đến 118 MHz
Từ 174 MHz đến 230 MHz
Từ 470 MHz đến 862 MHz
Các tần số khác
giữa 30 MHz và 1000 MHz
Hoạt động
4 nW
250 nW
Chờ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 nW
7.5 Chu kỳ hoạt động
7.5.1 Định nghĩa
Chu kỳ hoạt động là tỉ số giữa tổng thời gian
của bản tin trên tổng thời gian dừng trong một giờ.
7.5.2 Khai báo
Đối với các thiết bị được lập trình trước hay
điều khiển bằng phần mềm, bên có thiết bị cần đo kiểm phải khai báo các loại
chu kỳ hoạt động đối với thiết bị cần đo kiểm, xem
Bảng 9.
7.5.3 Các loại chu kỳ hoạt động
Trong khoảng thời gian 1 giờ, chu kỳ hoạt
động không lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 9.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại chu kỳ hoạt
động
Tỉ số chu kỳ hoạt
động
1
< 0,1%
2
< 1,0%
3
< 10%
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Yêu cầu đối với
máy thu
8.1 Độ chọn lọc kênh lân cận-trong dải
Phép đo này chỉ yêu cầu khi sử dụng quy hoạch
tần số với khoảng cách kênh tiêu chuẩn, ví dụ tại 27 MHz.
Không thực hiện phép đo này nếu:
a) Không thể tắt máy phát và khoảng cách giữa
tần số máy phát và máy thu nhỏ hơn 10 lần băng thông 3 dB được công bố; hoặc
b) Máy phát và máy thu hoạt động cùng tần số
và không thể tắt máy phát vì sóng mang được sử dụng làm tín hiệu đưa vào máy
thu (ví dụ đối với các hệ thống homodyne).
Trong trường hợp áp dụng mục a) và/hoặc b) ở
trên, ghi lại điều này trong báo cáo đo kiểm.
8.1.1 Định nghĩa
Độ chọn lọc kênh lân cận là số đo khả năng
máy thu hoạt động được khi có tín hiệu không mong muốn có tần số chênh lệch so
với tần số của tín hiệu mong muốn một lượng bằng độ phân cách kênh lân cận.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo được thực hiện trong các điều kiện
bình thường.
Hai máy phát tín hiệu A và B được nối tới máy
thu qua mạng kết hợp hoặc:
a) Qua bộ ghép đo hoặc ăng ten thử tới máy
thu có ăng ten tích hợp, ăng ten riêng hoặc ăng ten đo kiểm; hoặc
b) Trực tiếp tới cổng ăng ten tạm thời hay cố
định của máy thu. Phương pháp ghép tới máy thu được ghi lại trong báo cáo đo
kiểm.
Máy phát tín hiệu A được đặt tại tần số danh
định của máy thu, với quá trình điều chế bình thường tín hiệu mong muốn.
Máy phát tín hiệu B không điều chế và phải
được điều chỉnh tới tần số kênh lân cận ngay trên kênh tần số tín hiệu mong
muốn.
Ban đầu máy phát tín hiệu B được tắt và sử
dụng máy phát tín hiệu A với mức tín hiệu tạo ra đáp ứng đủ. Sau đó tăng mức
phát tín hiệu thêm 3 dB.
Bật máy phát tín hiệu B và điều chỉnh mức tín
hiệu cho đến khi đạt tới chỉ tiêu mong muốn. Ghi lại mức này.
Phép đo được lặp lại với tín hiệu máy phát B
được điều chỉnh tới tần số kênh lân cận ngay dưới tín hiệu mong muốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các hệ thống dò tìm (ví dụ hệ thống
nhận dạng RF, chống trộm, điều khiển truy nhập, xác định vị trí hay tương tự),
máy phát A được thay bằng đối tượng vật lý đặt cách 70% cự ly mà hệ thống có
thể đo được (tính theo mét). Trong trường hợp này, độ chọn lọc kênh lân cận
được ghi lại là tỉ số tính theo dB giữa mức thấp nhất của tín hiệu không mong
muốn (máy phát B) với độ nhạy được công bố của máy thu cộng với 3 dB.
8.1.3 Giới hạn
Độ chọn lọc kênh lân cận của thiết bị trong
các điều kiện xác định không nhỏ hơn giá trị quy định trong Bảng 10.
Bảng 10: Độ chọn lọc
kênh lân cận
Loại thiết bị
Khoảng cách kênh ≤
25 kHz
Khoảng cách kênh
> 25 kHz
1
60 dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Giảm độ nhạy thu đối với tín hiệu không
mong muốn
8.2.1 Định nghĩa
Khả năng chặn (giảm độ nhạy thu đối với tín
hiệu không mong muốn) là khả năng máy thu thu được tín hiệu điều chế mong muốn
mà không gây ra sự suy giảm chất lượng vượt quá mức quy định do sự xuất hiện
của tín hiệu đầu vào không mong muốn tại bất kỳ tần số nào không tính đến các
đáp ứng giả hoặc độ chọn lọc kênh lân cận (xem mục 8.1).
8.2.2 Phương pháp đo
Phép đo được thực hiện trong các điều kiện
bình thường.
Hai máy phát tín hiệu A và B được nối máy thu
qua mạng kết hợp hoặc:
a) Qua bộ ghép đo hoặc ăng ten thử tới máy
thu có ăng ten tích hợp hoặc ăng ten riêng;
hoặc
b) Trực tiếp tới cổng ăng ten tạm thời hay cố
định của máy thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát tín hiệu A được đặt tại tần số danh
định của máy thu, với quá trình điều chế bình thường.
Máy phát B phát không điều chế và được điều
chỉnh đến tần số đo kiểm quy định khoản a) hoặc b), chọn giá trị lớn hơn.
Ban đầu máy phát tín hiệu B được tắt và sử
dụng máy phát tín hiệu A với mức tín hiệu tối thiểu tạo ra đáp ứng đủ. Sau đó
tăng mức phát tín hiệu thêm 3 dB.
Bật máy phát tín hiệu B và điều chỉnh mức tín
hiệu cho đến khi đạt tới chỉ tiêu mong muốn. Ghi lại mức này.
Tần số của máy phát tín hiệu B được xác định
bằng a) hoặc b), chọn giá trị lớn hơn như sau:
a) Đối với dải tần từ 9 kHz đến < 500 kHz,
các phép đo thực hiện tại tần số lân cận +50 kHz, +100 kHz, +200 kHz, + 300 kHz
và +500 kHz từ tần số hoạt động cao nhất của máy thu cộng với băng thông 3 dB của
máy thu. Lặp lại các phép đo tại tần số lân cận -50 kHz, -100 kHz, -200 kHz,
-300 kHz và -500 kHz từ tần số hoạt động thấp nhất của máy thu trừ đi băng
thông 3 dB của máy thu.
Đối với dải tần ≥ 500 kHz đến 30 MHz, các
phép đo thực hiện tại tần số lân cận +500 kHz, +1 MHz, +2 MHz và +5 MHz từ tần
số hoạt động cao nhất của máy thu cộng với băng thông 3 dB của máy thu. Lặp lại
các phép đo tại tần số lân cận lân cận -500 kHz, -1 MHz, -2 MHz và -5 MHz từ
tần số hoạt động thấp nhất của máy thu trừ đi băng thông 3 dB của máy thu. Nhà
sản xuất phải công bố các tần số hoạt động và băng thông 3 dB của máy thu.
hoặc:
b) Các tần số đo kiểm trên và dưới đối với
máy phát B được quy định như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tần số đo kiểm dưới: tần số hoạt động
thấp nhất trừ đi (băng thông 3 dB của máy thu) x (N + 1).
Giá trị của N được quy định trong mục 8.2.3,
Bảng 11.
Nhà sản xuất phải công bố các tần số hoạt
động và băng thông 3 dB của máy thu.
Đối với các hệ thống có các tần số hoạt động
quét:
Các tần số đo kiểm trên: tần số cao của dải
quét cộng với (băng thông 3 dB của máy thu) x (N + 1).
Các tần số đo kiểm dưới: tần số thấp của dải
quét trừ đi (băng thông 3 dB của máy thu) x (N + 1).
Nhà sản xuất phải công bố các tần số hoạt
động và băng thông 3 dB và dải quét của máy thu.
Khả năng chặn hay giảm độ nhạy thu tín hiệu
không mong muốn là tỉ số theo dB của mức tín hiệu không mong muốn cao nhất (máy
phát B) và mức tín hiệu mong muốn (máy phát A).
Đối với các hệ thống dò tìm (ví dụ hệ thống
nhận dạng RF, chống trộm, điều khiển truy nhập, xác định vị trí hay tương tự),
máy phát A được thay bằng đối tượng vật lý đặt cách 70 % cự ly mà hệ thống có
thể đo được (tính theo mét). Trong trường hợp này, khả năng giảm độ nhạy thu
tín hiệu không mong muốn là tỉ số tính theo dB mức thấp nhất của tín hiệu không
mong muốn (máy phát B) với độ nhạy của máy thu cộng với 3 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.3 Giới hạn
Tỉ số chặn đối với một tần số bất kỳ trong
các dải quy định không được nhỏ hơn các giá trị quy định trong bảng 11, ngoại
trừ các tần số trong đó có các đáp ứng phát xạ giả. Giá trị giới hạn được xác
định bởi giá trị giới hạn chuẩn (Ref) cộng với hệ số điều chỉnh (dB) tùy thuộc
vào việc phân loại máy thu tương ứng.
Bảng 11: Khả năng
giảm độ nhạy thu đối với tín hiệu không mong muốn
Loại máy thu
Dịch tần máy phát B
|fA - fB| theo a) hoặc b), tùy thuộc giá trị nào lớn
hơn (xem chú ý 2)
Giới hạn (dB)
a) Theo mục 8.2.2
khoản a)
b) Theo mục 8.2.2,
khoản b)
fA <
500 kHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị của N, xem
dưới đây
1
Đối với tất cả các
tần số dịch
Đối với tất cả các
tần số dịch
2, 4, 8 và 20
Giới hạn chuẩn
2
±100 kHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
Giới hạn chuẩn x
1/2, chú ý 1
±200 kHz
±1 MHz
4
Giới hạn chuẩn x
2/3, chú ý 1
±300 kHz
±2 MHz
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±500 kHz
±5 MHz
20
Giới hạn chuẩn
Giới hạn chuẩn (Ref) = 30 dB tại 9 kHz tăng
với độ dốc 10 dB/10 độ chia tới 65,2 dB tại 30 MHz.
Chú ý 1: Giới hạn là phân số của giá trị
chuẩn.
Chú ý 2: Không quy định các tần số máy phát
B dưới 9 kHz.
8.3 Phát xạ giả của máy thu
Không áp dụng yêu cầu này đối với các máy thu
được sử dụng cùng với các máy phát đặt cố định cùng vị trí. Cùng vị trí được
quy định là khoảng cách < 3 m. Trong những trường hợp này, các máy thu phải
được đo kiểm cùng với máy phát ở chế độ hoạt động (xem mục 7.4).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát xạ giả từ máy thu là các phát xạ được
bức xạ từ ăng ten, khung và vỏ máy thu, được xác định là công suất bức xạ của
tín hiệu rời rạc.
8.3.2 Phương pháp đo
1) Đối với các bức xạ dưới 30 MHz, xem
mục7.4.3.1.
2) Đối với các bức xạ bằng hoặc trên 30 MHz,
xem mục 7.4.4.1.
Chuyển đổi số đo với hệ số 51,5 dB đối với
các thiết bị đo hiệu chuẩn theo dBmV
hay dBmV/m.
8.3.3 Giới hạn
8.3.3.1 Các phát xạ bức xạ dưới 30 MHz
Các thành phát xạ giả dưới 30 MHz không vượt
quá các giá trị trường H được phát ra đo tại khoảng cách 10 m được quy định
trong Bảng 12.
Bảng 12: Giới hạn
phát xạ giả của máy thu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tần số 10 MHz ≤ f ≤
100 MHz
6 dBmA/m giảm 3 dB/8 độ chia
-24,5 dBmA/m
Biểu thị dưới dạng đồ thị được cho trong Phụ
lục E.
8.3.3.2 Các phát xạ bức xạ trên 30 MHz
Các giá trị đo được không lớn hơn 2 nW.
9. Độ không đảm bảo
đo
Việc giải thích các kết quả ghi trong báo cáo
đo kiểm đối với các phép đo mô tả trong tài liệu này như sau:
- Giá trị đo được so với tới giới hạn tương
ứng để quyết định thiết bị có đáp ứng được các yêu cầu trong tiêu chuẩn này hay
không.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Giá trị độ không đảm bảo đo, đối với mỗi
phép đo, bằng hoặc thấp hơn các con số cho sau đây:
+ Tần số RF
±1x 10-7
+ Mức công suất, dẫn
±1 dB
+ Mức công suất, bức xạ
±6 dB
+ Nhiệt độ
±1oC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±5%
Đối với các phương pháp đo kiểm, phù hợp với
tài liệu này, các giá trị độ không đảmbảo phải được tính theo các phương pháp
mô tả trong ETR 028 [5] tương ứng với hệ số mở rộng (hệ số bao phủ) k = 1,96
hay k = 2 (tạo ra các mức tin cậy 95% và 95,45% trong trường hợp đặc trưng các
phân bố độ không chắc chắn đo là Gauss).
Các độ không đảm bảo đo nêu trên dựa vào các
hệ số mở rộng nói trên.
Các hệ số mở rộng đặc biệt được sử dụng để
đánh giá độ không đảm bảo đo phải được chỉ ra.
PHỤ LỤC
A
(Quy định)
Phép
đo bức xạ
A.1 Vị trí đo kiểm và bố trí thiết bị cho các
phép đo liên quan tới việc sử dụng các trường bức xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vị trí đo kiểm ngoài trời phải là bề mặt
phẳng hay mặt đất hợp lý. Đối với các phép đo tại các tần số dưới 30 MHz, không
sử dụng bề mặt đất nhân tạo. Đối với các phép đo tại các tần số 30 MHz và trên
đó, phải có một mặt phẳng đất dẫn điện đường kính tối thiểu 5 m tại địa điểm đo
kiểm. Tại khoảng giữa mặt phẳng đất này sử dụng một giá đỡ không dẫn điện, có
khả năng quay 360° trong phương nằm ngang, để đỡ mẫu đo kiểm trong vị trí tiêu
chuẩn của nó, cách mặt phẳng đất 1 m, ngoại trừ thiết bị có ăng ten gắn trên
sàn. Đối với thiết bị này, ăng ten phải được nâng cao 100 mm, trên giá đỡ không
dẫn, các điểm tiếp xúc điều chỉnh được phù hợp với việc sử dụng thông thường.
Địa điểm đo kiểm phải đủ rộng để có thể dựng các ăng ten phát hay đo cách 10 m
hay 30 m tùy ý. Khoảng cách sử dụng trên thực tế phải được ghi lại cùng với các
kết quả đo kiểm.
Phải đảm bảo các phản xạ từ các đối tượng bên
ngoài gần địa điểm đo kiểm không làm giảm độ chính xác các kết quả phép đo.
1: Thiết bị cần đo kiểm
3: Bộ lọc thông cao
2: Ăng ten đo kiểm
4: Máy phân tích phổ hoặc máy thu đo
Hình A.1: Bố trí
thiết bị đo
A.1.1.1 Vị trí tiêu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với thiết bị có ăng ten tích hợp, nó
phải được đặt ở vị trí gần với vị trí sử dụng thông thường nhất như nhà sản
xuất công bố;
- Đối với thiết bị có ăng ten ngoài cứng, ăng
ten phải được đặt thẳng đứng.
- Đối với thiết bị có ăng ten ngoài không
cứng, ăng ten phải được kéo thẳng đứng nhờ giá đỡ không dẫn điện.
Đối với các thiết bị mang gần cơ thể hay cầm
tay, giá đỡ không dẫn, theo yêu cầu của bên có thiết bị cần kiểm tra được thay
thế bằng người giả, nếu thích hợp. Việc sử dụng người giả được ghi lại trong
báo cáo kiểm tra.
Người giả phải là ống crylic, đổ đầy nước
muối (1,5 g NaCl pha với 1 lít nước cất). Độ dài ống là 1,7 m ± 0,1 m, đường
kính trong 300 mm ± 5 mm với độ dày 1,5 mm ± 0,5 mm.
Để giảm khối lượng của người giả, có thể sử
dụng ống tương đương, rỗng ở giữa có đường kính cực đại 200 mm.
Mẫu thử được gắn cố định trên bề mặt người
giả, ở độ cao thích hợp đối với thiết bị.
A.1.2 Ăng ten đo kiểm
A.1.2.1 Dưới 30 MHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điểm thấp nhất của vòng phải cách mặt đất 1
m.
A.1.2.2 Trên 30 MHz
Ăng ten đo kiểm được dùng để thu trường bức
xạ từ cả mẫu thử và ăng ten thay thế, khi được sử dụng cho các phép đo bức xạ.
Khi sử dụng cho các phép đo đặc tính máy thu, nếu cần thiết, sử dụng ăng ten đo
kiểm như một ăng ten phát.
Ăng ten được gắn trên một giá đỡ sao cho có
thể sử dụng theo phân cực ngang hoặc đứng và độ cao tâm ăng ten so với mặt đất
có thể thay đổi trong dải từ 1 m đến 4 m. Tốt nhất nên sử dụng ăng ten có độ
định hướng cao. Kích thước ăng ten theo trục đo không vượt quá 20% khoảng cách
đo.
Đối với các phép đo bức xạ máy phát và thu,
ăng ten đo kiểm được nối tới máy thu đo, có khả năng điều hưởng tới tần số cần
đo bất kỳ và đo chính xác các mức tương đối của tín hiệu đầu vào.
A.1.3 Ăng ten thay thế
Khi đo trong dải tần lên đến 1 GHz, ăng ten
thay thế phải là loại dipole l/2
(lưỡng cực nửa bước sóng), cộng hưởng tại tần số hoạt động, hay một dipole được
làm ngắn đi, hiệu chuẩn theo dipole l/2.
Tâm của ăng ten này phải trùng với điểm chuẩn của mẫu thử mà nó thay thế. Điểm
chuẩn này là tâm khối của mẫu khi ăng ten của nó được gắn bên trong vỏ, hoặc
điểm ở đó ăng ten ngoài được nối với vỏ.
Khoảng cách giữa điểm thấp nhất của ăng ten
và mặt đất không nhỏ hơn 0,3 m.
Ăng ten thay thế được nối tới máy phát tín
hiệu đã hiệu chuẩn khi thực hiện các phép đo bức xạ và các phép đo công suất
bức xạ hiệu dụng của máy phát. Khi sử dụng cho phép đo độ nhạy máy thu, ăng ten
thay thế được nối tới máy thu đo đã hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.2: Bố trí vị
trí đo trong nhà (minh họa đối với phân cực ngang)
A.1.4 Vị trí đo trong nhà (tùy chọn)
Khi tần số các tín hiệu cần đo lớn hơn 80
MHz, có thể sử dụng vị trí đo kiểm trong nhà.
Đều này phải được ghi lại trong báo cáo đo
kiểm.
Vị trí đo có thể là phòng thí nghiệm với diện
tích tối thiểu 6 m x 7 m và cao tối thiểu 2,7 m.
Ngoài thiết bị đo, người vận hành, tường, sàn
và trần, phòng đo càng ít các vật phản xạ càng tốt.
Các tín hiệu phản xạ từ bức tường phía sau
thiết bị cần đo kiểm được giảm đi bằng cách đặt tấm chắn bằng chất liệu hấp thụ
trước tường. Trong trường hợp các phép đo phân cực ngang, sử dụng các tấm phản
xạ góc quanh ăng ten đo kiểm để giảm tác động của các tia phản xạ từ tường đối
diện, từ trần và sàn. Tương tự như vậy, đối với các phép đo phân cực thẳng, các
tấm phản xạ góc quanh ăng ten đo kiểm làm giảm tác động của các phản xạ từ các
tường bên cạnh. Đối với phần tần số thấp (dưới khoảng 175 MHz), không cần sử
dụng các tấm chắn hấp thụ và các tấm phản xạ góc.
Thực tế, có thể thay ăng ten l/2 trong hình A.2 bằng một ăng ten có
độ dài cố định, với điều kiện độ dài này có giá trị giữa l/4 và l tại tần số đo và hệ thống đo là đủ nhạy. Theo cách tương
tự như vậy, có thể thay đổi khoảng cách l/2
tới đỉnh.
Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten thay thế
và máy phát tín hiệu chuẩn được sử dụng tương tự như phương pháp thông thường.
Để đảm bảo không xuất hiện sai số do đường truyền sóng tới điểm mà tại đó xuất
hiện sự triệt pha giữa tín hiệu trực tiếp và tín hiệu phản xạ, phải dịch chuyển
ăng ten thay thế trong khoảng cách ±0,1 m theo hướng ăng ten đo kiểm cũng như
theo hai hướng vuông góc với hướng đầu tiên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2 Hướng dẫn sử dụng các vị trí đo kiểm bức
xạ
Đối với các phép đo liên quan đến các trường
bức xạ, sử dụng vị trí đo kiểm tuân theo các yêu cầu của mục A.1. Khi sử dụng
vị trí như vậy, phải xem xét các điều kiện sau để đảm bảo sự phù hợp của các
kết quả đo.
A.2.1 Khoảng cách đo
Thực tế cho thấy khoảng cách đo không phải là
yếu tố quyết định và không ảnh hưởng đáng kể tới các kết quả đo, với điều kiện
khoảng cách không nhỏ hơn l/2
tại tần số của phép đo và thực hiện cẩn thận các yêu cầu trong phụ lục này.
Các phép đo tại các tần số thấp hơn và các
khoảng cách nhỏ hơn l/2 được xét đến trong
tiêu chuẩn này, thực hiện như sau. Các khoảng cách đo 3 m, 5 m, 10 m và 30 m
thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm ở châu Âu. Các số đo tại các
khoảng cách khác 10 m cần có số hạng hiệu chỉnh cộng với kết quả đạt được tại
10 m để có thể so sánh với giá trị giới hạn. Hệ số hiệu chỉnh phải được ghi lại
trong báo cáo đo kiểm.
A.2.2 Ăng ten đo kiểm
Có thể sử dụng các loại ăng ten đo kiểm khác
nhau vì việc thực hiện các phép đo thay thế giảm tác động của sai số tới các
kết quả đo.
Thay đổi độ cao của ăng ten đo kiểm trong
phạm vi từ 1 m đến 4 m là điều cần thiết để tìm ra điểm tại đó bức xạ là cực
đại.
Tại các tần số thấp gần dưới 100 MHz, sự thay
đổi độ cao ăng ten có thể không cần thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự thay đổi trong các kết quả đo có thể xuất
hiện do việc sử dụng các loại ăng ten thay thế khác nhau tại các tần số dưới
khoảng 80 MHz. Khi sử dụng ăng ten lưỡng cực được thu ngắn tại các tần số này,
các chi tiết về loại ăng ten được sử dụng phải được ghi lại trong các kết quả
đo kiểm. Các hệ số hiệu chỉnh phải được tính đến khi sử dụng các ăng ten lưỡng
cực rút ngắn.
A.2.4 Ăng ten giả
Kích thước của các ăng ten giả sử dụng trong
các phép đo bức xạ phải đủ nhỏ so với thiết bị cần đo kiểm.
Nên sử dụng đầu nối trực tiếp giữa ăng ten
giả và mẫu thử. Trong trường hợp cần sử dụng cáp kết nối, cần phải thực hiện
cẩn thận để giảm bức xạ từ cáp này, ví dụ sử dụng các cáp lõi ferit hoặc cáp có
màn chắn kép.
A.2.5 Các cáp phụ
Vị trí của các cáp phụ trợ (các cáp nguồn hay
cáp micro...) mà không đủ cách ly về mặt điện (de-coupled), có thể gây ra những
thay đổi trong các kết quả đo. Nên bố trí theo phương thẳng đứng từ trên xuống
(qua lỗ của giá đỡ cáp dẫn điện), hoặc theo quy định trong tài liệu kỹ thuật
kèm theo thiết bị.
Đảm bảo các cáp kiểm tra không ảnh hưởng bất
lợi tới kết quả đo.
A.3 Vị trí đo kiểm trong nhà sử dụng buồng
chống phản xạ
Đối với các phép đo bức xạ, khi tần số của
các tín hiệu được đo lớn hơn 30 MHz, có thể sử dụng vị trí đo trong nhà là
buồng chống phản xạ được che chắn tốt và mô phỏng môi trường không gian tự do.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten thay thế
và máy phát tín hiệu chuẩn được sử dụng tương tự như phương pháp thông thường,
mục A.1. Trong dải tần từ 30 MHz đến 100 MHz, cần có thêm một số hiệu chỉnh cần
thiết.
Ví dụ về vị trí đo điển hình này là một buồng
chống phản xạ, được che chắn tốt về điện, chiều dài 10 m, rộng 5 m, cao 5 m.
Các bức tường và trần phải được phủ bằng vật liệu hấp thụ sóng RF với độ cao 1
m. Nền phải được phủ bằng chất liệu hấp thụ độ dày 1 m, sàn và bàn gỗ có khả
năng chịu được sức nặng của thiết bị và người đo kiểm. Cấu trúc buồng chống
phản xạ được mô tả trong các mục sau.
A.3.1 Cấu trúc buồng chống phản xạ
Các phép đo trường tự do có thể được mô phỏng
trong buồng đo có màn chắn, các bức tường bên trong được phủ chất hấp thụ sóng
RF. Hình A.3 biểu thị các yêu cầu đối với suy hao che chắn và suy hao phản xạ
của buồng như vậy. Vì kích thước và đặc tính của các chất liệu hấp thụ thông
thường giới hạn dưới 100 MHz (độ cao của các vật hấp thụ < 1 m, suy hao phản
xạ < 20 dB), một buồng như vậy rất thích hợp với các phép đo trên 100 MHz.
Hình A.4 minh họa cấu trúc của một buồng đo không phản xạ có kích thước rộng 5
m, dài 10 m, cao 5 m.
Trần và các bức tường được phủ bằng các vật
hấp thụ sóng RF có dạng hình chóp độ cao xấp xỉ 1 m. Nền được phủ bằng các vật
hấp thụ tạo thành một sàn nhỏ không dẫn. Các kích thước bên trong có thể sử
dụng được của buồng là 3 m x 8 m x 3 m, sao cho có thể có được khoảng cách đo
cực đại với độ dài 5 m theo trục giữa của phòng.
Tại tần số 100 MHz, khoảng cách đo có thể
tăng tới giá trị cực đại là 2l.
Các lớp hấp thụ ở sàn làm giảm các phản xạ từ
sàn nên không cần thay đổi độ cao ăng ten và các tác động do phản xạ của sàn
không đáng kể.
Do vậy, tất cả các kết quả đo có thể được
kiểm tra bằng các phép tính đơn giản và các độ không đảm bảo đo có các giá trị
nhỏ nhất do cấu hình đo đơn giản.
A.3.2 Ảnh hưởng của các phản xạ ký sinh trong
buồng chống phản xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc sử dụng mối tương quan này rất hữu ích
để so sánh các kết quả đo, vì tất cả các hằng số được khử theo tỉ số và suy hao
cáp hay sự không phối hợp trở kháng ăng ten hoặc các kích thước đều không quan
trọng.
Nếu lấy logarit hệ thức trên, thì rất dễ dàng
thấy được các đạo hàm từ đường cong lý tưởng do tương quan lý tưởng của cường
độ trường và khoảng cách có thể biểu thị là đường thẳng và các đạo hàm xuất
hiện trên thực tế có thể thấy rõ ràng. Phương pháp gián tiếp này dễ dàng biểu
thị những thăng giáng do phản xạ và ít phức tạp hơn so với phương pháp đo trực
tiếp suy hao phản xạ.
Với buồng không phản xạ có kích thước như giả
thiết trong mục A.3, tại các tần số lên đến 100 MHz, không có các điều kiện về
trường xa và do vậy các phản xạ mạnh hơn nên cần hiệu chỉnh cẩn thận; trong dải
tần giữa 100 MHz đến 1 GHz, sự phụ thuộc của cường độ trường vào khoảng cách
rất phù hợp với các giá trị dự tính.
A.3.3 Hiệu chuẩn buồng chống phản xạ
Trên dải tần từ 30 MHz đến 1 GHz, cần phải
hiệu chuẩn cẩn thận buồng không phản xạ.
Hình A.3: Chỉ tiêu
đối với suy hao phản xạ và che chắn
Hình A.4: Ví dụ cấu
trúc buồng chống phản xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC B
(Quy định)
Các
giới hạn sóng mang máy phát
Hình B.1: Trường H
bức xạ tại khoảng cách 10 m
PHỤ
LỤC C
(Quy định)
Giới
hạn dòng sóng mang RF x tiết diện ăng ten máy phát đối với vòng kích thước lớn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1: Giới hạn
dòng sóng mang RF x tiết diện ăng ten máy phát đối với vòng kích thước lớn
PHỤ
LỤC D
(Quy định)
Hệ
số hiệu chỉnh giới hạn trường H đối với các trường E được phát
Hình D.1: Hệ số hiệu
chỉnh giới hạn trường H
PHỤ
LỤC E
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các
giới hạn phát xạ giả, trường H bức xạ tại các khoảng cách 10 m
Hình E.1: Các giới
hạn phát xạ giả, trường H bức xạ tại các khoảng cách 10 m
PHỤ
LỤC F
(Quy định)
Các
ăng ten vòng chế tạo theo yêu cầu của khách hàng
F.1 Các loại sản phẩm liên quan tới ăng ten
vòng
Tiêu chuẩn này cho phép chế tạo các ăng ten
vòng theo yêu cầu của khách hàng với các giới hạn sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Sản phẩm loại 2 được giới hạn cho các tiết
diện ăng ten nhỏ hơn 30 m2 và độ dài vòng ăng ten nhỏ hơn giá trị
nhỏ nhất trong hai giá trị: l/4
hay 30 m;
- Sản phẩm loại 2 được kiểm tra với hai ăng
ten vòng có kích thước cực đại và cực tiểu do nhà sản xuất cung cấp. Sản phẩm
loại 2 cho phép: chế tạo ăng ten vòng theo yêu cầu của khách hàng phù hợp với
các nguyên tắc thiết kế của nhà sản xuất.
- Sản phẩm loại 3 giới hạn đối với các kích
thước ăng ten vòng lớn hơn 30 m2. Chỉ kiểm tra thiết bị với ăng ten
giả: cho phép thay đổi một vòng lớn.
Các công thức thiết kế cho trong các mục
F.1.1 và F.1.2 chỉ có tính hướng dẫn.
F.1.1 Các vòng ăng ten dưới 1 MHz
Từ trường, H, bức xạ từ ăng ten cuộn cảm
trong trường gần được xác định như sau:
H = (A/m) (1)
Trong đó:
N: số vòng của ăng ten cuộn cảm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A: tiết diện của cuộn cảm tính theo m2;
d: khoảng cách từ máy phát, tính theo m.
Công thức trên chỉ hợp lệ đối với các tần số
thấp trong điều kiện sau:
- Độ dài cuộn cảm: I < l/2p
- Khoảng cách từ cuộn cảm: d < l/2p
Tích NIA là mô men lưỡng cực từ m của cuộn.
Từ công thức (1) ta có:
m = NIA = H2pd3 (Am2) (2)
Trong tiêu chuẩn này, khoảng cách đo chuẩn d
bằng 10 m hoặc 30 m. Nếu thay khoảng cách là 10 m vào (2), ta có:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó H10 là giới hạn trường H
tại 10 m tính bằng A/m (xem mục 7.1.1).
Hệ thức trên chỉ hợp lệ với các tần số tới 1
MHz.
Phương pháp đo dòng mạch vòng trong ăng ten
giả được cho trong Phụ lục G.
F.1.2 Các vòng ăng ten trên 1 MHz
Đối với các tần số trên 1 MHz, mômen lưỡng
cực lớn nhất có thể tính theo công thức:
P = (Werp) (4)
Có thể viết lại công thức (4) dưới dạng:
m = NIA = (Werp) (5)
Trên 1 MHz, giới hạn NIA được xác định theo
công thức (5) và giảm theo f2 hay 12 dB/8 độ chia.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giới hạn erp liên quan là 250 nW, 2,5 mW và 10 mW.
Các tích NIA tương ứng được tính trong các
công thức (6), (7) và (8):
Với erp =250 nWerp trong (5):
NIA = (A x m2) (6)
Với erp = 2,5 mWerp trong (5):
NIA = (A x m2) (7)
Với erp = 10 mWerp trong (5):
NIA = (A x m2) (8)
trong đó f là tần số tính theo MHz trong các
công thức (6), (7) và (8).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC G
(Tham khảo)
Bộ
ghép đo dòng sóng mang và hài máy phát cảm ứng sử dụng ăng ten giả (chỉ đối với
sản phẩm nhóm 3)
Ăng ten giả được sử dụng đối với thiết bị có
đầu nối ăng ten và cho quá trình kiểm tra mẫu không có ăng ten. Các trường bức
xạ của sóng mang và phát xạ giả tỉ lệ với các dòng sóng mang RF và dòng phát xạ
giả. Do đó, thực hiện các phép đo để xác định các dòng sóng mang RF và phát xạ
giả trong ăng ten giả.
Hình G.1
Hình G.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu nhà sản xuất sử dụng độ tự cảm ăng ten,
thì nhà sản xuất phải cung cấp hai ăng ten giả có độ tự cảm cực đại và cực tiểu
phù hợp với yêu cầu của phòng thí nghiệm. Điều này phải được ghi lại trong báo
cáo kiểm tra.
Rz là điện trở thuần có giá trị
thấp. Điện áp trên Rz tỉ lệ với các dòng vòng sóng mang và phát xạ
giả. Các dòng này có thể được đo tại đầu nối C.
Rs kết hợp với Rz đảm
bảo rằng ăng ten giả có cùng hệ số phẩm chất Q như ăng ten vòng thực.
Điện trở R1 cùng với điện trở tải 50 W tạo ra suy hao tín hiệu đầu ra EUT
tại đầu nối B được sử dụng cho các phép đo phát xạ giả dẫn giữa 30 MHz và 1
GHz.
Các điện dung C1 và C2 là các linh kiện tùy
chọn cùng với cuộn cảm L được sử dụng phù hợp với điện cảm của nhà sản xuất để
mô phỏng cấu hình ăng ten vòng thực. Các cấu hình khác được minh họa trong hình
G.3.
Hình G.3
PHỤ
LỤC H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các
trường E trong trường gần tại các tần số thấp
Điện trường E tại các tần số thấp thường ở
trong trường gần và chỉ có thể dễ dàng đo thành phần trường H bằng ăng ten vòng
có màn chắn; trong trường hợp này, có mối liên hệ giữa trường E và trường H qua
trở kháng sóng Z. Trong trường gần, trở kháng sóng phụ thuộc nhiều vào loại ăng
ten bức xạ (vòng hoặc dây đầu cuối hở) và bước sóng. Nếu mật độ công suất tại
khoảng cách nào đó là tương tự đối với một tín hiệu tạo ra trường E và trường
H, có thể thực hiện tính toán như sau:
Trong hướng công suất cực đại ở trường gần,
mật độ công suất S là:
S = (1)
Trong đó:
S: mật độ công suất;
E: trường điện tạo ra bởi ăng ten trường điện
tại khoảng cách d;
He: trường từ tạo ra bởi ăng ten
trường E tại khoảng cách d;
Hm: trường từ tạo ra bởi ăng ten
trường từ tại khoảng cách d;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Zm: trở kháng sóng của trường tạo
ra bởi ăng ten trường H tại khoảng cách d.
Zm = Z02p nếu
d < (trường gần) (2)
Zm = Z0 nếu d < (trường
gần) (3)
Từ công thức (1) ta có:
He = Hm(A/m) (4)
Thay (2) và (3) vào (4) ta có:
He = HmHm (5)
Trong đó fc là tần số sóng mang
tính bằng MHz.
Với 2pd/l= 1, d = 10 và fc = 4, 78
MHz, sử dụng công thức (5), ta có:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với 2pd/l < 1 nếu fc < 4,78
MHz thì công thức (5) hợp lệ, (nghĩa là trường gần).
Với 2pd/l ≥ 1 nếu fc > 4,78 MHz
thì He = Hm (nghĩa là trường xa).
Phương pháp này cho phép trường E được tạo ra
được đo như trường H bằng cách cộng thêm hệ số hiệu chỉnh lấy từ (6).
Biểu thị dưới dạng đồ thị hệ số hiệu chỉnh
được cho trong Phụ lục D.
PHỤ
LỤC I
(Tham khảo)
Các
phép đo trường H tại khoảng cách khác 10 m
Các phép đo tại các khoảng cách lớn hơn 10 m
có thể thích hợp đối thiết bị sử dụng các ăng ten vòng tổ hợp có suy hao trường
H bức xạ tăng dần theo khoảng cách. Ví dụ đối với tình huống thực tế này là
“ăng ten tám cấu hình” có hai vòng ăng ten cách đều nhau về mặt vật lý nhưng
được điều khiển bởi hai dòng có pha ngược nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thủ tục sau phải được áp dụng trong quá trình
tính toán:
a) Với ≥ 3d
(m)
trong đó d hoặc là 10 m hoặc là khoảng cách
đo mới, dx, bất cứ giá trị nào lớn hơn.
Giới hạn mới Hx theo dBmA/m tại khoảng cách dx,
được xác định theo giới hạn 10 m, H10 là:
Hx = H10
+ 60 x log (1)
b) Với ≤
0,3d (m)
trong đó d hoặc là 10 m hoặc là khoảng cách
đo mới, dx, bất cứ giá trị nào nhỏ hơn.
Giới hạn mới Hx theo dBmA/m tại khoảng cách dx,
được xác định theo giới hạn 10 m, H10 là:
Hx = H10
+ 20 x log (2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bước 1: tính độ dài bước sóng, x:
x = = (m),
f tính theo MHz (3)
Bước 2: tính mô men lưỡng cực từ tại giới hạn
10 m, H10, theo một trong hai cách:
a) Với X x 2,354 ≥ 10 m
m = H10 (Am2) (4)
hay:
b) Với X x 2,354 < 10 m
m = H10(Am2)
(5)
Bước 3: Tính giới hạn Hx mới đối với
khoảng các đo mới, dx theo một trong hai cách:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hx = (A/m) (6)
hay
b) Với dx > x > 2,534
Hx = (A/m) (7)
Giá trị tính được đối với Hx theo
A/m có thể chuyển thành dBmA/m.
Ví dụ, áp dụng phương pháp trên, có thể
chuyển đổi các giới hạn trường H tại 10 m thành giá trị tại 30 m trong bảng I.1
Bảng I.1: Các giới
hạn trường H tại 30 m
Dải tần (MHz)
Giới hạn cường độ
trường H (Hf) dBmA/m tại 30 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
43,5 hoặc theo chú
thích
0,03 ≤ f < 0,07
0,119 ≤ f <
0,135
43,5 tại 0,03 MHz
giảm 3 dB/8 độ chia hoặc theo chú thích
0,05975 ≤ f <
0,06025
0,07 ≤ f < 0,119
13,5
0,135 ≤ f < 1,26
8,7 tại 0,135 giảm
3 dB/8 độ chia
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1
6,765 ≤ f <
6,795
13,553 ≤ f <
13,567
26,957 ≤ f <
27,283
32,5
Chú thích: Đối với các dải
tần 9 kHz tới 70 kHz và 119 kHz tới 135 kHz, áp dụng các giới hạn phụ sau cho
các giá trị giới hạn cao:
- Đối với các ăng ten cuộn cảm với tiết
diện ≥ 0,16 m2, áp dụng trực tiếp bảng I.1;
- Đối với các ăng ten cuộn cảm với tiết
diện giữa 0,05 m2 và 0,16 m2, áp dụng bảng I.1 với hệ
số hiệu chỉnh. Các giới hạn là: giá trị bảng I.1 + 10 x log(tiết diện/0,16m2);
- Đối với các ăng ten với tiết diện <
0,05 m2, giới hạn nhỏ hơn các giá trị trong bảng I.1 10 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình I.1: Trường H
bức xạ tại khoảng cách 30 m
PHỤ
LỤC J
(Tham khảo)
Tóm
tắt các yêu cầu đối với máy phát
Chú ý 1: Ăng ten giả mà nhà chế tạo cung cấp
phải tương đương với ăng ten có mô men từ cực đại dùng với sản phẩm.
Chú ý 2: Các phép đo từ trường H nhà chế tạo
cung cấp các ăng ten mẫu kích thước cực đại và cực tiểu.
Chú ý 3: Chỉ yêu cầu các phép đo kiểm tại trạm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC K
(Tham khảo)
Các
phép đo dạng phổ máy phát mức thấp
Các phép đo có thể phù hợp với SRD hoạt động
tại các dải tần số ISM. Nhà sản xuất phải công bố dạng phổ và dạng phổ này tuân
theo các giới hạn trong bảng 2 và ứng dụng cho trong phụ lục thích hợp của
Khuyến nghị CEPT/ERC 70-03 [3].
Ví dụ dạng phổ mức thấp được cho trong hình
K.1:
Hình K.1: Ví dụ dạng
phổ mức thấp
TÀI
LIỆU THAM KHẢO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] Directive 1999/5/EC of the European
Parliament and of the Council of 9 March 1999 on radio equipment and
telecommunications terminal equipment and the mutual recognition of
theirconformity.
[3] CEPT/ERC Recommendation 70-03 (1997):
“Relating to the use of Short Range Devices (SRD)”.
[4] ITU-T Recommendation O.153: “Basic parameters
for the measurement of error performance at bit rates below the primary rate”.
[5] ETSI ETR 028: “Radio Equipment and
Systems (RES); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment
characteristics”.
[6] ITU-T Recommendation O.41: “Psophometer
for use on telephone-type circuits”.