|
nồng độ hoạt độ trung bình,
tính bằng becquerel trên mét khối
|
|
ngưỡng quyết định của nồng độ
hoạt độ trung bình, tính bằng becquerel trên mét khối
|
|
giới hạn phát hiện của nồng độ
hoạt độ trung bình, tính bằng
becquerel trên
mét
khối
|
|
giới hạn dưới của khoảng
tin cậy của nồng độ
hoạt độ trung bình, tính bằng becquerel trên mét khối
|
|
giới hạn trên của khoảng tin cậy của nồng độ hoạt độ trung
bình, tính bằng
becquerel trên
mét
khối
|
t
|
thời gian lấy mẫu, tính bằng giờ
|
U
|
độ không đảm bảo mở rộng được tính bằng U = k.u( ) với k
= 2
|
u()
|
độ không đảm bảo
tiêu chuẩn
của
kết quả
đo
|
urel()
|
độ không đảm bảo
tiêu chuẩn tương đối
|
μ
|
đại lượng sẽ được đo
|
μ0
|
mức phông nền
|
w
|
hệ số hiệu chính gắn với hệ số hiệu
chính
và
các hệ số
hiệu chính theo
khí hậu.
|
4 Nguyên lý
Phương pháp đo tích hợp nồng độ hoạt độ
trung bình của radon dựa trên các yếu tố sau:
a) lấy mẫu thụ động, liên tục mẫu khí
đại diện cho không khí đang được điều tra, bằng đối lưu tự do và khuếch tán tự
nhiên cho một cảm biến trong một cấu hình mở (tiếp xúc với không khí) hoặc bằng
khuếch tán tự nhiên cho một cảm biến trong một cấu hình kín (với một buồng
tích lũy);
b) tích lũy đồng
thời một đại lượng vật lý đo được (các vết, điện tích, nguyên tử phóng xạ,
v.v...) trên một cảm biến phù hợp;
c) đo đại lượng
vật lý được tích lũy có liên quan trực tiếp tới nồng độ hoạt độ trung bình của radon trong
khoảng thời gian lấy mẫu.
Một số phương pháp đo đáp ứng yêu cầu
của tiêu chuẩn
này. Về cơ bản,
chúng được phân biệt với nhau bởi đại lượng vật lý được tích lũy và cách đo đại lượng vật
lý đó. Đại lượng vật lý và phép đo liên quan có thể là các ví dụ như sau:
- “vết ẩn” sinh ra
trong một chất polyme [detector vết hạt nhân trạng thái rắn (SSNTD)] bởi sự ion
hóa từ hạt alpha của radon và các sản phẩm phân rã của nó; những vết ẩn này được
phát hiện và đếm (xem Phụ lục A);
- điện tích
sinh ra trong một chất rắn [vật liệu
bán dẫn (silicon)] bởi
ion hóa từ hạt
alpha của radon và các sản phẩm phân rã của nó; chúng được phát hiện bởi các hệ điện
tử liên quan;
- sự phóng điện
của một electret (phần tử tích điện dương và không nạp điện lại được) bởi sự ion hóa
không khí do phân rã
phóng xạ của radon và các sản phẩm phân rã của nó; sự thay đổi điện áp liên quan đến sự
phóng điện này phải được đo (xem Phụ lục B);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Phân tích đại lượng vật lý
có thể không được thực hiện ngay và có thể cần có các thao tác trong phòng thử
nghiệm.
Kết quả của phép đo
tích hợp có sự độ phơi nhiễm radon của cảm biến trong thời gian lấy mẫu được xác định. Nồng độ
hoạt độ trung bình của radon được
tính bằng cách chia kết quả phơi nhiễm cho thời gian lấy mẫu.
5 Thiết bị
Thiết bị bao gồm:
a) Một cảm biến
thu thập đại lượng vật lý (SSNTD, detector silicon, detector electret, than hoạt tính,
v.v...) đặt riêng hoặc trong một buồng tích lũy được làm từ vật liệu dẻo dẫn điện
với thể tích phát hiện
được biết; trong cấu hình kín, cảm biến được đặt trong một buồng tích lũy kín
với một cái lọc và trong cấu hình
mở, cảm biến được
đặt tiếp xúc trực tiếp với không
khí (không có buồng tích lũy);
b) Một hệ thống
phát hiện phù hợp với đại lượng vật lý được tích lũy.
Thiết bị cần thiết cho mỗi phương pháp
đo được mô tả tương ứng
trong các Phụ lục A, B và C.
6 Lấy mẫu
6.1 Mục tiêu lấy
mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Đặc điểm lấy
mẫu
Việc lấy mẫu là thụ động.
Trong cấu hình kín, việc
lấy mẫu được thực hiện thông qua một bộ phận lọc, do đó, chỉ các hạt
alpha là được phát hiện bởi cảm biến
(xem Điều 5). Việc lấy mẫu được thực hiện trong các điều kiện nhằm ngăn ngừa hiện
tượng tắc bộ phận lọc, điều làm điều kiện đo bị thay đổi. Tắc nghẽn trong quá
trình lấy mẫu có thể
dẫn tới việc không làm mới được khí trong buồng tích lũy.
Với cấu hình mở, cảm biến đồng
thời ghi lại số phát hạt alpha của radon và số phát hạt alpha của các sản phẩm
phân rã radon ở gần bề mặt của nó. Cảm biến cũng ghi nhận bất kỳ nguồn phát
alpha nào tồn tại trong không khí được phân tích, trong dải năng lượng do nhà sản
xuất quy định. Cấu hình này được
áp dụng trong các điều kiện nhằm
ngăn ngừa hiện tượng tắc nghẽn cảm biến (không khí có bụi, chất dầu mỡ bị lắng đọng),
làm điều kiện đo bị thay đổi.
6.3 Điều kiện lấy
mẫu
6.3.1 Khái quát
Việc lấy mẫu phải được thực hiện theo
quy định trong TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
6.3.2 Lắp đặt cảm biến
Lắp đặt cảm biến phải được thực hiện
theo quy định trong TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) nên để khoảng
trống ít nhất 20 cm xung quanh cảm biến để tránh ảnh hưởng của khí thori từ
các bức tường;
b) cảm biến nên
đặt cách xa bất cứ nguồn nhiệt nào (lò sưởi, ống khói, thiết bị điện, tivi, ánh sáng mặt
trời trực tiếp, v.v...) và xa các khu vực đi lại, cửa và cửa sổ, tường và nguồn thông
gió tự nhiên;
c) không nên xáo
trộn các điều kiện lắp đặt trong quá trình đo (các cuốn sách bị rơi, hoạt động của
các kỹ sư, hành động hiếu kỳ, v.v...); những người ở trong nhà cần được khuyến
cáo để không làm thay đổi
điều kiện lấy mẫu;
d) cảm biến cũng
cần được bảo đảm trong quá trình đo để
không bị hư hại nào.
6.3.3 Thời gian lấy
mẫu
Thời gian lấy mẫu là khoảng thời
gian từ thời điểm lắp đặt đến thời điểm lấy cảm biến tại điểm lấy
mẫu.
Thời điểm lắp đặt và tháo cảm biến phải
được ghi lại (ngày và giờ).
Thời gian lấy mẫu phải được hiệu chính
để thích hợp với
hiện tượng
đang được điều
tra, với
hoạt
độ
phóng
xạ dự đoán và các
đặc điểm của cảm biến (xem Bảng 1).
Bảng
1 - Ví dụ các đặc điểm lấy mẫu của các phương pháp đo khác nhau đáp ứng yêu cầu
của tiêu chuẩn này
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục (quy định)
Nơi
lấy mẫu
Thời
gian lấy mẫu/ Thời
gian phơi nhiễm
Detector vết hạt
nhân trạng thái rắn (cấu hình mở)
A
Trong
nhà
Một
tuần đến vài tháng
Detector vết hạt
nhân trạng thái rắn (cấu hình kín)
Ngoài
trời hoặc trong nhà
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
Vài
ngày đến vài tháng
Than hoạt tính
C
Vài
ngày
Thời gian lấy mẫu được xác định trên
cơ sở ý định sử dụng kết quả
đo.
Ví dụ, nồng độ trong nhà khác biệt
không chỉ trong một ngày mà còn khác biệt giữa các ngày trong tuần do sự thay đổi về mức độ
chiếm cứ khoảng không. Trong trường hợp này, nên lấy mẫu trong
toàn bộ một tuần tính đến cả những thay đổi này.
CHÚ THÍCH: Gắn với giá trị nồng độ hoạt
độ radon trung bình hàng năm
trong các tòa nhà và không đánh giá thấp giá trị đó, nên thực hiện
các phép đo trong ít nhất hai tháng (xem TCVN 10759-8 (ISO 11665-8)).
Người sử dụng nên nhận thức đặc điểm
bão hòa của cảm biến và nên chỉnh thời gian lấy mẫu để đảm bảo không xảy ra trạng
thái bão hòa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với việc lấy mẫu thụ động, không cần
thiết phải đo trực tiếp thể tích khí được lấy mẫu. Trong trường hợp này phải sử
dụng hệ số hiệu chuẩn, tính bằng
hoạt độ trên đơn vị thể tích.
7 Phương pháp phát
hiện
Tùy thuộc vào cảm biến được
sử dụng mà việc phát hiện được thực hiện bằng cách sử dụng detector vết hạt nhân
trạng thái rắn (SSNTD), hiện tượng phóng điện của bề mặt bị phân cực trong một
buồng ion hóa, phổ kế gamma hoặc đếm nhấp nháy lỏng như được mô tả trong TCVN 10759-1
(ISO 11665-1).
8 Đo
8.1 Quy trình
Quy trình đo cho mỗi phương pháp đo được
nêu trong các Phụ lục A, Phụ lục B và Phụ lục C tương ứng.
8.2 Đại lượng ảnh
hưởng
Các đại lượng khác nhau có thể dẫn tới
phép đo bị sai lệch và cho ra kết quả không mang tính đại diện.
Tùy thuộc vào phương pháp đo và việc kiểm soát các đại lượng ảnh hưởng thông thường
như
được
nêu trong IEC 61577-1 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1), các đại lượng ảnh hưởng có
tầm quan trọng riêng cho mỗi phương pháp đo được mô tả trong tiêu chuẩn này được
nêu tại các Phụ lục A, Phụ lục B và Phụ lục C tương ứng.
Các khuyến nghị của nhà sản
xuất trong bản hướng dẫn vận hành thiết bị đo phải được tuân theo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ đo (cảm biến và hệ thống phát hiện)
phải được hiệu chuẩn như quy định trong TCVN 10759-1 (ISO 11665-1). Các yêu cầu
bổ sung cho thiết bị sử dụng trong các phương pháp cụ thể được nêu trong các Phụ
lục liên quan (xem các Phụ lục A, Phụ lục B và Phụ lục C).
Mối quan hệ giữa đại lượng vật lý ghi
được bởi cảm biến (số vết, lượng điện tích, số đếm và biên độ xung, v.v...) và
nồng độ hoạt độ của radon trong không khí được thiết lập dựa trên phép đo không
khí mẫu khí chuẩn có chứa radon-222. Nồng độ hoạt độ radon-222 trong mẫu chuẩn
phải được truy nguyên về tiêu chuẩn khí radon-222 tiêu chuẩn gốc.
Bên cạnh việc hiệu chuẩn, cần phải quan
tâm tới việc thử
nghiệm thường xuyên để bảo đảm phép đo luôn phù hợp cho mục đích sử dụng. Các
phép thử nghiệm bao gồm thử nghiệm mù nội bộ, thử nghiệm thành thạo ngoài, đánh giá hợp chuẩn hoặc so
sánh liên phòng thử
nghiệm.
9 Biểu thị kết quả
9.1 Nồng độ hoạt
độ trung bình của radon
Nồng độ hoạt độ trung bình của radon
được tính theo Công thức (1):
(1)
9.2 Độ không đảm
bảo tiêu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
9.3 Ngưỡng quyết định về giới hạn
phát hiện
Các giới hạn đặc trưng của đối tượng
đo được tính theo ISO 11929. Ví dụ các phép tính độ không đảm bảo và giới hạn đặc
trưng được mô tả chi tiết trong các Phụ lục A, Phụ lục B và Phụ lục C cho mỗi
phương pháp đo tương ứng.
9.4 Giới hạn của khoảng tin
cậy
Giới hạn dưới, và
giới hạn trên của khoảng tin cậy được
tính theo các Công thức (3) và Công thức (4) (xem ISO 11929):
(3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
w = F [y/u(y)], F là hàm phân bố của phân bố
thông thường được tiêu chuẩn hóa;
w = 1 có thể được xác lập nếu , trong trường hợp này:
g = 0,05 với k1-g/2 = 1,96 thường
được chọn theo mặc định.
10 Báo cáo thử nghiệm
10.1 Báo cáo thử
nghiệm phải tuân theo các quy định của TCVN ISO/IEC 17025 và phải bao gồm các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu
chuẩn này;
b) phương pháp
đo (tích hợp);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) nhận dạng mẫu;
e) đặc điểm lấy mẫu (thụ động);
f) các thời điểm
của lấy mẫu: thời điểm bắt đầu và
kết thúc (ngày và giờ);
g) khoảng thời
gian lấy mẫu;
h) vị trí lấy mẫu;
i) các đơn vị biểu
thị kết quả;
j) kết quả thử
nghiệm, hoặc , với
giá trị k liên đới.
10.2 Có thể đưa các
thông tin bổ sung như:
a) mục đích đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) ngưỡng quyết
định và giới hạn phát hiện; tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng
mà có các cách
thể
hiện kết quả:
1) nếu nồng độ
hoạt độ trung bình của radon được
so sánh với ngưỡng quyết định (xem ISO 11929) thì kết quả của phép đo cần
phải thể hiện là ≤ nếu kết quả thấp hơn ngưỡng
quyết định;
2) nếu nồng độ hoạt độ trung bình của radon được
so sánh với giới hạn phát hiện thì kết quả đo sẽ được thể
hiện là ≤ nếu kết quả thấp hơn
giới hạn phát hiện. Nếu giới hạn phát hiện vượt quá giá trị hướng dẫn
thì phải lập thành tài liệu về phương pháp đo không phù hợp cho mục đích của phép đo;
d) tất cả các thông
tin liên quan có thể ảnh hưởng đến kết quả, ví dụ như:
1) điều kiện thời
tiết vào thời điểm lấy mẫu;
2) điều kiện
thông gió đối với việc đo trong nhà (hệ thống thông gió cơ khí, cửa và
cửa sổ được mở hay đóng,
v.v...).
10.3 Kết quả có thể được
thể hiện theo mẫu tương tự như được chỉ ra trong TCVN 10759-1:2016 (ISO
11665-1:2012), Phụ lục C.
Phụ lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đo sử dụng detector vết hạt nhân
trạng thái rắn (SSNTD)
A.1 Khái quát
Phụ lục này nêu phương pháp detector vết
hạt nhân trạng thái rắn, một trong một số phương pháp đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Phụ lục này sử dụng các ký hiệu
trong Điều 3 và các ký hiệu sau.
FC
hệ số hiệu chuẩn, tính bằng (vết
trên centimet vuông) trên (bequerel giờ trên mét khối)
n
số detector hạt nhân trạng thái rắn được sử dụng
để
xác
định tạp nền
ng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
số vết trong bình gây ra bởi tạp nền
SSSNTN
diện tích SSNTD để đếm số “vết”, tính bằng
centimet
vuông.
A.2 Nguyên lý
Phương pháp đo tích hợp nồng độ hoạt độ
radon trung bình có sử dụng
SSNTD dựa trên các yếu tố sau:
a) lấy mẫu thụ động
và trong quá trình lấy mẫu, các hạt alpha, bao gồm cả các hạt sinh ra do sự
phân rã radon và các sản phẩm phân rã sống ngắn của nó, chuyển năng
lượng của chúng bằng sự ion hóa
hoặc kích thích các nguyên tử
trong polyme; năng lượng này được truyền cho môi trường trung gian tạo nên các vùng bị
tác động được gọi là “các vết ẩn”;
b) chuyển cảm biến bị
phơi nhiễm tới phòng thử nghiệm để xử lý hóa chất hoặc điện hóa, ví dụ như để
chuyển đổi “các vết ẩn” thành “các vết rõ
hơn” được đếm bằng một hệ thống thích hợp; số “các vết” này trên một
đơn vị diện tích bề mặt tỉ lệ với sự
phơi nhiễm radon bằng hệ số hiệu
chuẩn đã được xác
định trước đó
cho các cảm biến từ cùng một lô sản xuất SSNTD được xử lý hóa chất
hoặc điện hóa, và được đếm trong cùng
điều kiện.
c) xác định nồng
độ hoạt độ trung bình từ giá trị chiếu xạ radon, thời gian lấy mẫu và xem
xét đến tạp nền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị bao gồm:
a) một cảm biến
dạng detector vết hạt nhân trạng thái rắn (SSNTD) được sử dụng độc lập hoặc với
buồng tích lũy làm từ vật liệu dẻo dẫn điện với thể tích phát hiện đã được biết.
b) dụng cụ và chất thử hóa học thích hợp
để khắc lên cảm biến;
c) dụng cụ thích
hợp cho việc quét và đếm “các vết”.
SSNTD được làm từ một chất polime nhạy
với hạt alpha.
Cảm biến phải được gắn trên một giá đỡ
để có thể sử dụng trong cấu hình mở hoặc kín (xem Hình A.1).
Trong cấu hình mở, cảm biến có
thể ghi nhận đồng
thời sự phát alpha của radon và sản
phẩm phân rã của radon gần với
detector và bất cứ nguồn phát alpha nào khác có trong không khí được phân tích,
trong dải năng lượng
do nhà sản xuất xác định. Cần phải biết
hệ số cân bằng, cùng với các yếu tố khác, để khai thác các kết quả thu được với cảm
biến này. Nếu thông số này không được đo thì giá trị thường được sử dụng trong
nhà là 0,4[3].
Trong cấu hình kín, cảm
biến có một buồng được sử dụng như thể tích phát hiện. Cấu hình này
được sử dụng để khắc
phục ảnh hưởng của sản phẩm phân rã
radon trạng thái rắn và ảnh hưởng của bất kỳ nhân phóng xạ phát alpha trạng thái rắn nào khác
có trong không khí được phân tích. Điều này đạt được nhờ một cái lọc giữa môi
trường ngoài và
buồng tích lũy nhằm ngăn sản phẩm phân rã
radon trạng thái rắn hoặc bất kỳ nhân phóng xạ phát alpha trạng thái rắn nào
khác đi qua. Trong trường hợp này, không nhất thiết phải biết hệ số cân bằng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Cấu hình
kín
Chú giải
1 SSNTD
2 giá đỡ
3 cái lọc
4 buồng tích tụ
Hình A.1 -
Detector vết hạt nhân trạng thái rắn ở cấu hình mở và cấu hình kín
A.4 Lấy mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc lấy mẫu khí và tạo ra “vết ẩn” trên
cảm biến được tiến hành đồng thời.
Việc lắp đặt cảm biến được thực hiện
theo 6.3.2 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
Khi cảm biến không ở chế độ đo, nó thường
được đặt trong bao bì kín để ngăn
chặn sự xâm nhập của radon và sản
phẩm phân rã radon. Cảm
biến bắt đầu đo khi nó được lấy ra khỏi bao bì này tại nơi lắp đặt. Chế độ đo dừng khi cảm biến
được lấy khỏi nơi lắp đặt và ngay lập tức đưa trở về bao bì đóng kín.
Thời điểm lắp đặt và tháo cảm biến phải
được ghi lại (ngày và giờ).
Thời gian lấy mẫu phải theo quy định tại
6.3.3.
Thời gian lấy mẫu phải được hiệu chính
theo mức dự đoán của nồng độ hoạt
độ radon. Nếu dự đoán nồng độ hoạt độ ở mức rất cao thì thời gian lấy mẫu phải
giảm xuống để tránh tình trạng bão hòa SSNTD.
Ngược lại, nếu dự đoán nồng độ hoạt độ ở mức rất thấp thì thời gian lấy mẫu phải
kéo dài để tạo ra biến số vật lý đáng kể.
A.5 Phép đo
A.5.1 Quy trình
Phép đo được thực hiện
như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lắp đặt cảm
biến.
c) Ghi lại địa điểm và thời
điểm (ngày và giờ) lắp đặt cảm biến.
d) Tiến hành lấy mẫu không
khí đại diện cho không khí đang được điều tra.
e) Tháo cảm biến.
f) Ghi lại thời
điểm (ngày và giờ) tháo cảm biến.
g) Gửi cảm biến tới
phòng thử nghiệm trong vòng vài ngày kể từ khi kết thúc giai đoạn
phơi nhiễm.
Cảm
biến phải được xử lý càng sớm càng tốt ngoại trừ trong trường hợp phương
pháp lưu giữ
được
chứng nhận thì cảm biến có thể được xử lý muộn hơn.
h) Tháo SSNTD khỏi
buồng tích lũy nếu cần thiết
i) Hiển thị kết
quả bằng cách tạo vết bằng xử lý hóa học hoặc điện hóa. “Các vết ẩn” gây ra bởi
hạt alpha sinh ra từ sự phân rã radon và các sản phẩm phân rã sống ngắn của
radon được chuyển thành các “vết rõ hơn”.
j) Quét cảm biến
và đếm số “vết rõ hơn”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
l) Xác định nồng độ hoạt độ trung bình bằng tính
toán.
A.5.2 Đại lượng ảnh
hưởng
Ngoài các đại lượng ảnh
hưởng được nêu trong IEC 61557-1 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1), cần phải tính tới các đại lượng
sau:
a) Phơi nhiễm trực
tiếp một cảm biến trong một cấu hình mở: trong môi trường trong nhà có nồng độ sol
khí cao đáng kể (bếp, phòng tắm, hầm chứa, v.v...), sự phơi nhiễm này có thể
gây ô nhiễm bề mặt cảm biến và do đó có khả năng làm sai lệch kết quả. Trong những
môi trường dạng này cần phải sử dụng các buồng kín.
b) Hệ số cân bằng:
trong một cấu hình mở, nồng độ hoạt độ của sản phẩm phân rã radon phải được tính tới,
cũng như sự thay đổi trong hệ số cân bằng[8][9]. Hoặc là phải đo hệ
số cân bằng hoặc phải sử dụng cảm biến với cấu hình kín.
c) Tác động lão
hóa của SSNTD: để tránh tác động lão hóa, cảm biến phải được sử dụng trước ngày
hết hạn do nhà sản xuất quy định.
A.5.3 Hiệu chuẩn
Nếu nhà sản xuất không cung cấp hệ
số hiệu chuẩn thì mỗi lô cảm biến phải được hiệu chuẩn ngay khi nhận
về.
Đối với mỗi lô cảm biến, việc
hiệu chuẩn được thực
hiện bằng cách cho một số lượng đáng kể về mặt thống kê các cảm biến, điển hình ít nhất 10
cảm biến được lựa chọn ngẫu nhiên từ một lô sản xuất, nhận chiếu xạ trong một
không khí quy chiếu và áp dụng việc xử lý hóa chất hoặc điện hóa và đếm vết như đối với
các mẫu của phép đo.
Tránh dựa vào dữ liệu do nhà sản xuất cung cấp trừ khi đã xác nhận rằng phương
pháp xử lý giống với phương pháp của nhà sản xuất. Số các cảm biến được sử dụng phải đủ
để xác định FC. Điển hình, cần phải có ít nhất 10 cảm biến
hoặc 1 % tổng số cảm biến có sẵn trong một lô sản xuất, phụ thuộc vào độ đồng
nhất của kết quả hiệu
chuẩn các cảm biến trong mỗi lô. Kết quả là hệ số hiệu chuẩn. Nó là tỷ lệ
giữa mật độ vết (số vết/cm2)
và mức độ phơi nhiễm trước nồng độ hoạt độ radon trong một không khí quy chiếu
(Bq.h/m3). Hệ số hiệu chuẩn được biểu thị bằng (số vết trên centimet
vuông) trên (bequerel giờ trên met khối) [(số vết/cm2) trên (Bq.h/m3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với cảm biến với cấu hình mở, hệ
số hiệu chuẩn FC phải tính tới giá trị hệ số cân bằng của môi trường khí
chuẩn. Kết quả có thể thăng giáng do thiếu sự bảo vệ cảm biến trong môi trường
rất ẩm hoặc môi trường có sol khí. Các ấn phẩm xuất bản đã cho chỉ dẫn hệ số chuyển đổi
từ 0,0005 vết/cm2
trên Bq.h/m3 lên đến 0,004 vết/cm2 trên Bq.h/m3 phụ thuộc vào
loại cảm biến[9].
A.6 Biểu thị kết quả
A.6.1 Nồng độ hoạt
độ trung bình của radon
Nồng độ hoạt độ trung bình của radon thu
được từ Công thức (1). Từ đây suy ra Công thức (A.1):
với
(A.1)
Để có giá trị chính xác nhất,
được xác định bằng thực nghiệm bằng
cách đọc n cảm biến không bị phơi nhiễm radon và đã được xử lý trong
cùng điều kiện hóa lý và điều kiện đếm. Giá trị có
thể do nhà sản xuất cung cấp.
A.6.2 Độ không đảm
bảo tiêu chuẩn
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thu được từ Công thức (2). Từ đây suy
ra (A.2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.2)
với
Độ không đảm bảo của thời gian lấy mẫu
được coi như không đáng kể.
Việc tính các giới hạn đặc trưng (xem
ISO 11929) đòi hỏi việc tính , tức là độ không đảm bảo tiêu
chuẩn của như là hàm của giá trị thực
của nó, được tính theo Công thức (A.3):
(A.3)
A.6.3 Ngưỡng quyết
định
Ngưỡng quyết định, , thu được từ Công thức (A.3) với (xem ISO 11929).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(A.4)
a = 0,05 với k1-a = 1,65 thường
được chọn theo mặc định.
A.6.4 Giới hạn phát
hiện
Giới hạn phát hiện, , được .tính như trong Công thức
(A.5) (xem ISO 11929):
(A.5)
Giới hạn phát hiện có thể được tính bằng
cách giải Công thức (A.5) để tìm hoặc, đơn giản hơn, bằng cách lặp lại
với việc lấy xấp xỉ ban đầu cho vế phải
của Công thức (A.5).
Thu được với k1-a = k1-b = k:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị a = b = 0,05 và do đó k1-a = k1-b = 1,65 thường
được chọn mặc định.
A.6.5 Ví dụ
Số vết cho một cảm biến với cấu hình kín được
phơi nhiễm trong 90 ngày (t = 2160 h) là ng = 800 vết.
Số vết, được xác định trên 10 cảm biến
không phơi nhiễm từ cùng một lô, gây ra bởi tạp nền trong 90 ngày, là = 30 vết
Việc xác định ng và được thực hiện trên cùng một diện
tích: SSSNTD =1 ± 0,1 cm2.
Hệ số hiệu chuẩn là FC = (8 ± 0,8) x 10-4
vết/cm2
trên Bq.h/m3.
Nồng độ hoạt độ trung bình của radon,
tính theo Công
thức (A.1), là:
=
446 Bq/m3
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nồng độ hoạt
độ trung bình của radon,
được tính theo Công
thức (A.2), là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Do đó, nồng độ hoạt độ trung bình của radon
là:
=(446 ± 65) Bq/m3
Ngưỡng quyết định, , thu được từ
Công thức (A.4), là:
= 5 Bq/m3
Giới hạn phát hiện, , được tính theo Công
thức (A.6), là: = 13 Bq/m3
Phụ lục B
(Quy định)
Phương pháp đo sử dụng detector electret
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này nêu phương
pháp detector electret, một trong một số các phương pháp đáp ứng yêu cầu của
tiêu chuẩn này.
Phụ lục này sử dụng các ký hiệu trong
Điều 3 và các ký hiệu sau.
Ui
điện áp electret ban đầu, tính bằng
vôn
Uf
điện áp electret cuối cùng, tính bằng
vôn
BG
phần đóng góp của bức xạ gamma môi trường,
tính bằng becquerel trên mét khối
FC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b
thông số electret do nhà sản xuất
cung cấp, tính bằng (vôn trên giờ) trên (becquerel trên mét khối)
d
thông số electret do nhà sản xuất cung
cấp, tính bằng (giờ) trên (becquerel trên mét khối)
fcor
hệ số hiệu chính cho bức xạ gamma do
nhà sản xuất cung cấp, tính bằng
(becquerel trên mét
khối) trên (nanogray trên giờ)
D
suất liều trung bình do bức xạ gamma
môi trường trong suốt
giai đoạn phơi nhiễm, tính bằng nanogray trên giờ
B.2 Nguyên lý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Lấy mẫu thụ động
và trong quá trình lấy mẫu,
radon và các sản phẩm phân
rã của nó hình
thành trong buồng tích lũy làm ion hóa không khí. Electret được tích điện dương và một
trường tĩnh điện được tạo ra giữa
bề mặt electret và các thành buồng tích lũy. Electret vừa là anốt của trường
tĩnh điện, vừa là điện cực góp. Electron sinh ra bởi sự ion hóa không khí sẽ kết
hợp với điện tích dương của electret. Điều này dẫn tới việc làm giảm từ từ điện
áp của nó.
b) Đo điện áp
electret trước và sau khi phơi
nhiễm trong không khí đang được
điều tra bằng một chiếc
vôn kế đặc thù cho thiết bị
c) Đo suất liều
trung bình tạo ra bởi bức xạ gamma từ môi trường xung quanh (vũ trụ và đất) tại
nơi lấy mẫu. Bức
xạ gamma môi trường đóng góp vào sự phóng điện của dectector electret.
d) Xác định nồng
độ hoạt độ trung bình từ việc hạ
điện áp, thời gian lấy mẫu và xem xét đến suất liều trung bình.
B.3 Thiết bị
Bộ thiết bị bao gồm:
a) một dụng cụ
đo, bao
gồm
một đĩa điện môi
làm bằng polytetrafloroetylen
(PTFE) hoặc etylen propylen được flo hóa (FEP), được biết đến như là một
electret và một buồng tích lũy tháo rời được với một
thể tích
phát
hiện đã biết (xem Hình B.1)[10]; buồng tích
lũy được
làm
từ chất dẻo
dẫn điện và có
các cái lọc;
b) một vôn kế để đo điện áp
electret ngay trước và ngay sau khi phơi nhiễm trong không khí được điều tra;
c) một liều kế để
đo suất
liều
trung bình tại nơi lấy mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 buồng tích lũy
2 điểm vào của
radon
3 cái lọc
4 giá đỡ cách điện
5 detector electret
Hình B.1 - Cấu
hình của một dụng cụ đo sử dụng detector electret
Có vài loại detector electret và buồng
(xem Bảng B.1). Detector electret được nhà sản xuất nạp điện dương tại nhà máy
đến điện áp khoảng vài trăm vôn (750 V). Nó có thể được sử dụng vài lần
cho đến khi đạt được giá trị giới hạn điện áp của nó (200 V),
khi mà trường điện sinh ra quá thấp để có thể thu thập ion một cách hiệu quả.
Giá trị giới hạn điện áp do nhà sản xuất đưa ra.
Bảng B.1 - Ví
dụ về các loại buồng tích lũy và detector electret
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Detector
electret
Loại
Dung tích
ml
Loại
Độ nhạy
n
50
1
cao
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
210
2
thấp
Có thể có vài sự kết hợp.
Ví dụ về ba cách kết hợp được nêu
trong Hình B.2. Cho mỗi cách kết hợp, chữ cái (n hoặc m) chỉ loại buồng tích
lũy và số (1 hoặc 2) chỉ loại detector electret (xem Bảng B.1). Bức
xạ gamma môi trường bằng 100 nGy/h và mức hạ điện áp 30 V được xem xét trong ví
dụ này. Các giới hạn trên và dưới của môi trường phản ứng liên quan tương ứng với
detector electret có điện áp cao nhất (được dùng từ 750 V đến 720 V) và detector
electret vào thời điểm sống cuối cùng (được dùng từ 230 V đến 200 V)
CHÚ DẪN
1 thời gian, tính bằng ngày
2 nồng độ hoạt độ radon, tính bằng bequerel trên mét khối (Bq/m3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ biểu đồ này có thể trích ra vài ví
dụ. Do đó, với nồng độ hoạt độ trung bình 200 Bq/m3 và suất liều môi
trường 100 nGy/h, thời gian lấy mẫu cho cách kết
hợp n1 (xem Bảng B.1) cần để tạo ra mức hạ điện áp 30 V trong điện thế electret
là 12 ngày (xem Bảng B.2).
B.4 Lấy mẫu
Việc lấy mẫu là thụ động.
Trong thời gian lấy mẫu (giai
đoạn phơi nhiễm), radon lọt vào buồng
tích lũy bởi sự khuếch
tán qua các cái lọc được lắp để ngăn các sol khí trong không khí trong thời
gian lấy mẫu, đặc biệt là sản phẩm phân rã radon, đi vào buồng.
Việc lắp đặt thiết bị đo được tiến
hành theo quy định tại 6.3.2 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
Thời điểm lắp đặt và tháo thiết bị đo
phải được ghi lại (ngày và giờ).
Thời gian lấy mẫu phải phù hợp với
6.3.3 và phải được điều chỉnh theo mức phóng xạ dự đoán và sự kết hợp electret
với buồng (xem Bảng B.2). Các đồ thị thể hiện mối liên hệ nồng độ hoạt độ trung
bình của radon và thời gian lấy mẫu cũng như loại detector electret và buồng
tích lũy (xem Hình B.2).
Bảng B.2 - Ví
dụ về thời gian lấy mẫu, tính bằng
giờ, cho các cách kết hợp khác nhau (buồng tích lũy/detector
electret) và mức hạ điện áp 30 V
Nồng độ hoạt
độ trung bình của radon
Bq/m3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n1
m2
n2
200
288
672
> 2400
400
168
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2040
1000
72
156
840
Để đánh giá chiếu xạ lên người thì nên
sử dụng cách kết hợp n2. Tuy nhiên, cách kết hợp n1 được ưu tiên hơn cho việc
xác định nhanh nồng độ hoạt độ trung bình của radon.
Biểu đồ trong Hình B.2 có thể
được sử dụng cho mức hạ điện áp electret lớn hơn 30 V. Khi sử dụng
biểu đồ, cần phải
hiểu rõ các điều
sau:
a) Đối với nồng
độ hoạt độ trung bình của radon cố định,
mức hạ điện áp electret tỷ lệ với thời
gian lấy mẫu;
b) Đối với thời gian lấy mẫu
cố định, mức hạ điện áp electret tỷ lệ với nồng độ hoạt độ trung bình của radon.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.5.1 Quy trình
Phép đo tích hợp nồng độ
hoạt độ trung bình của radon dự đoán sử dụng
detector electret được thực hiện như sau.
a) Lựa chọn và
xác định địa điểm
đo.
b) Lựa chọn cách
kết hợp buồng electret bằng cách sử dụng đồ thị do nhà sản xuất đưa ra (xem
Hình B.2). Với thời gian lấy mẫu xác định, cần phải tính tới các yếu tố sau khi
chọn cách kết hợp electret-buồng:
1) nồng độ hoạt
độ trung bình của radon dự đoán;
2) điện thế dư của
electret;
3) đặc điểm của
bề mặt electret;
4) dung tích của buồng tích
lũy đi kèm.
c) Đo và ghi lại
điện áp electret ban đầu trước khi phơi nhiễm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Lắp đặt thiết
bị đo.
f) Đo và ghi lại suất liều gama môi trường
tại địa điểm lấy mẫu.
g) Ghi lại địa
điểm và thời điểm (ngày và giờ) lắp đặt thiết bị đo.
h) Tiến hành lấy
mẫu không khí đại diện cho không khí đang được điều tra.
i) Tháo rời buồng
tích Iũy và
electret.
j) Đo và ghi lại
điện áp electret cuối ngay sau khi kết thúc phơi nhiễm.
k) Đo và ghi lại suất liều gamma
môi trường tại
địa điểm lấy mẫu
khi kết thúc giai
đoạn đó.
I) Ghi lại thời
điểm (ngày và giờ) lấy thiết bị đo đi.
m) Xác định nồng độ hoạt
độ trung bình bằng phép
tính.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngoài các đại lượng ảnh hưởng được nêu
trong IEC 61557-1 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1), cần phải tính tới các đại lượng
sau:
a) Nhiệt độ: điện
áp electret phải
được
đo trước và sau khi phơi nhiễm trong không khí được điều tra tại cùng
điều kiện nhiệt độ. Bề mặt electret có khuynh hướng trở nên lồi hoặc lõm
khi
có
sự
thay
đổi nhiệt độ đáng kể. Do đó, nó có thể khác với cảm biến điện kế khi đọc điện
áp. Sự thay đổi đáng kể về nhiệt độ điện kế ảnh hưởng đến giá trị của điện áp
electret.
b) Bụi trên bề mặt
electret: kiểm tra sau khi đo, và trước khi đo nếu sử dụng lại electret.
c) Bảo tồn đại
lượng vật lý thu thập được sau khi kết thúc việc lấy mẫu: điện áp phải được đo
ngay sau khi kết thúc giai đoạn phơi nhiễm.
d) Bức xạ gamma
môi trường đóng góp vào sự phóng điện dectector electret. Do vậy, cần phải đo suất liều tại
nơi lấy mẫu ít nhất hai lần,
một lần lúc bắt đầu và một lần lúc kết thúc giai đoạn đo;
e) Điều kiện lưu
giữ điện kế: điện kế phải luôn được lưu giữ trong khu vực có không khí khô (một chất hút ẩm để
duy trì độ ẩm) để bảo đảm rằng nó chỉ giá trị điện áp chấp nhận được.
f) Ảnh hưởng của sốc vật lý đối với
detector electret được biết rõ và có thể gây ra nguồn sai số không xác định.
Do vậy, cần phải quan tâm để tránh sốc trong quá trình đo.
Các khuyến nghị của
nhà sản xuất trong hướng dẫn vận hành phải được tuân theo.
B.5.3 Hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Suất liều bức xạ gamma phải được đo đồng thời.
Chênh lệch điện thế được xác định theo
đó có liên quan với nồng độ hoạt độ chuẩn.
Kết quả thu được là giá trị hệ số hiệu
chuẩn phụ thuộc vào detector electret. Hệ số hiệu chuẩn này do nhà sản xuất
cung cấp.
Đáp ứng điện kế phải được kiểm tra định
kỳ thường xuyên với các electret chuẩn.
Hệ số hiệu chính của bức xạ gamma phải
được xác định bằng cách cho vài thiết bị đo (electret và buồng tích lũy) phơi
nhiễm trong môi trường có
suất liều bức xạ gamma chuẩn.
B.6 Biểu thị kết
quả
B.6.1 Nồng độ hoạt
độ trung bình của radon
Nồng độ hoạt độ trung bình của radon được
tính theo Công thức (B.1):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ số hiệu chuẩn, FC, là hàm của
điện áp electret đầu tiên và cuối cùng.
CHÚ THÍCH: Biểu thị FC phụ thuộc
vào loại detector electret được sử dụng.
Sự đóng góp bởi bức xạ gamma môi trường,
tính bằng radon tương đương, BG, được tính theo Công
thức (B.2):
(B.2)
B.6.2 Độ không đảm
bảo tiêu chuẩn
Theo TCVN ISO/IEC Guide 98-3, độ không đảm bảo tiêu
chuẩn phải được tính theo Công thức (B.3):
(B.3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó các độ không đảm bảo
của hệ số hiệu chính fcor và suất liều
trung bình D do nhà sản xuất cung cấp.
Điện kế đọc điện áp electret trong phạm vi 1 V và
B.6.3 Ngưỡng quyết
định và giới hạn
phát hiện
Giới hạn đặc trưng gắn với phải được tính theo ISO 11929. Ví dụ
phép tính ngưỡng quyết định và giới hạn
phát hiện được nêu chi tiết trong B.6.4 cho một loại detector electret cụ thể.
B.6.4 Ví dụ
Điều này nêu ví dụ phép đo được thực
hiện với electret có độ nhạy cao có buồng tích lũy 50 mL.
Hệ số hiệu chuẩn được tính
theo Công thức (B.4):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó các hằng số b và d
do nhà sản xuất cung cấp là:
b = 2,94 x 10-4 V/h trên Bq/m3
d = 1,54 x 10-7 h-1 trên Bq/m3
Độ không đảm bảo tương đối của hệ số hiệu
chuẩn FC do nhà sản
xuất cung cấp là:
Thông số buồng là fcor
= 0,594374 Bq/m3/nGy/h.
Độ không đảm bảo tương đối của thông số buồng
fcor do nhà sản xuất cung cấp là:
Điện áp electret ban đầu là Ui = 530 V
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian lấy mẫu là t = 336 h.
Suất liều trung bình trong suốt thời
gian phơi nhiễm là D = 100 nGy/h.
Do vậy, nồng độ hoạt độ radon trung bình, được tính
theo Công thức (B.1), là:
=
180 Bq/m3
Thiết bị đo suất liều chỉ suất liều với
độ không đảm bảo 5 %.
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của nồng độ hoạt
độ radon trung bình được tính
theo Công thức (B.3):
= 15 Bq/m3
Do vậy, nồng độ hoạt độ radon trung
bình là:
=
(180 ±15) Bq/m3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(B.5)
Ngưỡng quyết định, , thu được từ Công thức (B.5) với = 0 (xem ISO 11929). Từ đây suy ra
Công thức (B.6):
(B.6)
a = 0,05 với k1-a = 1,65 thường
được chọn theo mặc định.
= 10 Bq/m3
Giới hạn phát hiện, , được tính như trong Công thức (B.7)
(xem ISO 11929):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn phát hiện có thể được tính bằng
cách giải Công thức B.7 để tìm hoặc, đơn giản hơn, bằng cách lặp
lại với việc lấy xấp xỉ ban đầu cho vế phải của Công thức
(B.7).
Thu được với k1-b = k1-b = k:
(B.8)
với
(B.9)
(B.10)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục C
(Quy định)
Phương pháp đo sử dụng than hoạt tính
C.1 Khái quát
Phụ lục này nêu phương pháp than hoạt
tính, một trong một số phương pháp đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Phụ lục này sử dụng các ký hiệu trong
Điều 3 và các ký hiệu sau.
FC
hệ số hiệu chuẩn, tính bằng
(trên giây) trên (bequerel trên mét khối)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hệ số hiệu chính cho phân rã phóng xạ
trong suốt thời gian đếm và trong suốt thời gian giữa thời điểm
chuẩn (t = 0) và thời điểm đo.
fH
hệ số hiệu chính cho độ ẩm,
không có thứ nguyên
fS
hệ số hiệu chính cho sự khác biệt giữa
giai đoạn lấy mẫu và giai đoạn phơi nhiễm hiệu chuẩn tham chiếu, không có thứ
nguyên
nb, nb0
số đếm trong phông nền của đỉnh, tương ứng
trong phổ của mẫu và phổ của phông nền
ng, ng0
số đếm trong vùng đỉnh rộng, tương ứng
trong phổ của mẫu và phổ của phông nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
số đếm trong vùng đỉnh
thực, tương ứng trong phổ của mẫu và phổ của phông nền
t0
thời gian đếm phông nền, tính bằng
giây
tg
thời gian đếm mẫu, tính bằng giây
ti
thời điểm đo, tức
là thời điểm bắt đầu đo mẫu,
tính bằng giây
tsm
thời điểm giữa của phơi nhiễm và
phép đo detector bị phơi nhiễm, tính bằng giây
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
hằng số phân ra hạt nhân i, tính bằng
giây
C.2 Nguyên lý
Phép đo gồm các bước sau:
a) Chuẩn bị thiết bị
đo (cảm biến) như
sau:
1) tháo nắp;
2) làm nóng than
đến nhiệt độ 110 °C trong khí
nitơ để loại bỏ nước (bước này
có thể bỏ qua nhưng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị);
3) đặt lại nắp;
4) cân và ghi lại
trọng lượng của toàn bộ thiết bị;
5) nếu cần thiết
thì làm kín thêm bằng
cách dán băng dính xung quanh phần tiếp xúc giữa nắp và phần đế;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) nắp được tháo
ra lúc bắt đầu lấy mẫu và đặt trở lại khi kết thúc lấy mẫu:
2) thời điểm lấy
mẫu và thời điểm bắt đầu đều phải được ghi lại;
c) Gửi cảm biến
đã nhận chiếu xạ tới phòng thử
nghiệm để đo suất phát
gamma của hai đồng vị con phát gamma là 214Pb và 214Bi:
1) từ lúc kết
thúc giai đoạn lấy mẫu đến lúc
bắt đầu đo suất phát gamma phải để ít nhất ba tiếng;
2) suất phát có
liên quan đến số lượng radon được hấp thụ;
d) Xác định nồng
độ hoạt độ trung bình từ các suất
phát gamma, giai đoạn lấy mẫu và bằng việc sử dụng các hệ số hiệu chuẩn và hiệu chính liên quan.
Sau khi sử dụng, cảm biến nên được gắn
xi và không sử dụng lại trong 1 tháng. Điều này đảm bảo mọi radon và radon con
sống ngắn (214Pb và 214Bi) còn lại
được phân rã đến mức không
ảnh hưởng tới kết quả của
phép đo tiếp theo.
C.3 Thiết bị
Thiết bị bao gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) một phổ kế gamma.
CHÚ DẪN
1
nắp để gắn kín với vỏ hộp
4
than hoạt tính
2
rào chắn khuếch tán (không bắt buộc)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vỏ hộp
3
tấm lưới sắt
Hình C.1 -
Thiết bị sử dụng than hoạt tính
Trong cấu hình mở, than được cho phơi
nhiễm trực tiếp trong không khí đang
được điều tra. Trong điều kiện này, radon cũng phát tán ra từ than khi nồng độ
radon trong lớp
bề mặt than lớn hơn nồng độ radon trong không khí xung quanh. Điều này
làm cho đáp ứng của detector có than hoạt tính bề mặt hở trở nên rất nhạy
với sự thay đổi theo thời gian của nồng độ hoạt độ radon trong không khí
mà nó chịu phơi nhiễm. Các detector có than hoạt tính ở mặt ngoài có
đáp ứng mạnh với nồng độ hoạt độ radon vào thời điểm kết thúc lấy mẫu, trong
khi cần phải có đáp ứng chỉ thị nồng độ hoạt độ radon trung bình trong toàn bộ giai đoạn
lấy mẫu. Vì lý do này,
các detector có than hoạt tính ở mặt ngoài
thường được sử dụng trong 4 ngày.
Trong cấu hình rào chắn khuếch tán, rào chắn khuếch
tán được đặt ở giữa than hoạt
tính và không khí. Điều này dẫn đến nồng độ hoạt độ radon tại bề mặt than hoạt
tính gần như luôn thấp hơn nồng độ hoạt độ radon trong không khí được đo và tác
động của phát tán
radon được giảm đi rất nhiều. Sự
tồn tại của rào chắn khuếch tán cũng làm giảm lượng hơi nước bị hấp thụ, và các
thiết bị này có thể được sử dụng trong khoảng thời gian phơi nhiễm 7 ngày, thậm
chí ở nơi có độ ẩm
tương đối cao tới 75 %.
Một detector than hoạt tính điển hình bao gồm một
hộp có đường kính khoảng 80 mm và cao 25 mm với tổng trọng lượng khoảng 100 g,
có thể gửi bằng đường bưu điện tới người sử dụng nội địa và gửi trở lại phòng thử nghiệm trong
khoảng thời gian xác định
sau khi phơi nhiễm. Hộp này phải được gắn kín cho đến khi được nhận và sau đó mới được
tháo, cho phơi nhiễm trong khu vực được đo. Lúc kết thúc thời gian lấy mẫu, hộp
phải được gắn kín lại và gửi về nơi cung cấp, cùng với ngày và thời điểm bắt đầu,
kết thúc lấy mẫu, cũng
như ước tính nhiệt độ trung bình trong suốt thời gian lấy mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.2 và Hình C.3 minh họa
sự thay đổi hệ số hiệu chuẩn theo độ ẩm tương đối (RH) và thời gian phơi nhiễm (thời
gian lấy mẫu).
CHÚ DẪN
t
thời gian phơi nhiễm, tính bằng giờ (h)
Y
hệ số hiệu chuẩn (đơn vị tùy chọn)
Hình C.2 - Sự
thay đổi hệ số hiệu chuẩn theo độ dài thời gian phơi nhiễm (thời
gian lấy mẫu) và độ ẩm tương đối (chỉ cho mục đích
minh họa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
nước được hấp thụ, tính
bằng gam (g)
Y
hệ số hiệu chuẩn (đơn vị tùy chọn)
Hình C.3 - Sự
thay đổi hệ số hiệu chuẩn
theo lượng nước được hấp thụ
trong suốt thời gian lấy mẫu (chỉ cho mục đích
minh họa)
C.4 Lấy mẫu
Lấy mẫu khí là thụ động.
Cảm biến hiện trường được đặt trực tiếp
trong không khí đang được điều tra.
Việc lắp đặt thiết bị được thực hiện
theo quy định tại 6.3.2 và TCVN 10759-1 (ISO 11665-1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian lấy mẫu phải theo quy định
tại 6.3.3.
C.5 Đo
C.5.1 Quy trình
C.5.1.1 Dectector kiểm
soát phòng thử nghiệm
Cần phải thiết lập mức phông nền phòng
thử nghiệm cho mỗi lô thiết bị. Cần phải phân tích một số lượng đủ lớn về mặt
thống kê các thiết bị không phơi
nhiễm theo cùng một cách thức với các mẫu bình thường. Mức phông nền phòng thử
nghiệm được trừ khỏi kết quả
thu được từ các thiết bị được phơi nhiễm bình thường để xác định nồng độ hoạt độ
radon trong mẫu.
C.5.1.2 Detector kiểm soát hiện
trường
Detector kiểm soát hiện trường (mẫu trắng
hiện trường) nên bao gồm một số lượng tối thiểu 5 % thiết bị được triển khai
hàng tháng. Các detector kiểm soát hiện trường cần được gửi tới địa điểm lấy mẫu cùng với
các detector sẽ được phơi nhiễm. Các detector này cần được bịt kín trong môi
trường có nồng độ radon thấp (dưới
10 Bq/m3) và đưa trở lại cùng với các thiết bị mẫu bình thường.
Các thiết bị này đo phơi nhiễm phông nền trong quá trình vận chuyển hoặc lưu giữ
và các kết quả cần được theo dõi, ghi lại. Nếu một hoặc một vài detector kiểm
soát hiện trường có nồng độ hoạt độ
radon lớn hơn nhiều giới hạn phát hiện do nhà sản xuất thiết lập, điều đó có thể
chỉ ra rằng các thiết
bị bị kiếm khuyết hoặc quy trình kém. Nếu hầu hết các detector kiểm soát có nồng độ hoạt
độ radon lớn hơn nhiều
giới hạn phát hiện thì giá trị trung bình của các detector kiểm soát cần phải trừ khỏi
nồng độ hoạt độ trên detector hiện
trường đã được báo cáo mà không phải mức phông nền nền của phông nền thử nghiệm,
và vấn đề cần phải được điều tra.
C.5.1.3 Kiểm tra thiết
bị thường xuyên
Thiết bị đếm cần phải được kiểm tra
thường xuyên để đảm bảo hoạt động tốt. Việc này được thực hiện bằng cách đếm một
nguồn kiểm tra thiết bị ít nhất một lần một ngày khi thiết bị được sử dụng. Tốc
độ đếm nguồn kiểm
tra phải đủ cao để cho ra số liệu
thống kê tốt trong một thời gian ngắn (ví dụ từ 1000 đến 10000 lần đếm trong một
phút). Nguồn kiểm tra chuẩn
điển hình là nguồn radi kín để có thể kiểm tra phổ kế gamma cho hiệu chuẩn năng lượng, cửa
sổ gamma và tính hiệu suất ổn định của phát hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị phải được gửi tới phòng thử
nghiệm nhanh nhất có thể sau khi kết thúc lấy mẫu. Nó phải được xử lý sớm nhất
có thể. Thời gian kể từ khi kết thúc lấy mẫu và bắt đầu đo ở phòng thử nghiệm
không được ít hơn 3 h, là
thời gian cần để 214Pb và 214Bi đạt được sự
cân bằng bền với radon.
Toàn bộ thiết bị được đo: nắp không được mở nhưng
băng dính [được dán theo quy định tại C.2 a) 5 và C.4] phải được gỡ ra.
Trước khi bắt đầu đo phổ kế gamma thì
phải cân detector hiện trường. Sự khác biệt về trọng lượng trong phép đo này và
phép đo nêu tại C.2 a) 4) bằng trọng lượng của nước được hấp thụ trong quá
trình lấy mẫu và được sử dụng
để xác định hệ số hiệu chính phù hợp.
Cửa sổ năng lượng gamma, vị trí mẫu và
cấu hình mẫu được sử
dụng cho việc đếm với phổ kế gamma cũng là vị trí mẫu và cấu hình mẫu được sử dụng
cho hiệu chuẩn.
Cửa sổ năng lượng gamma sử
dụng cho phép
đo phổ kế gamma phải được đặt để bao gồm năng lượng photon của các tia gamma
chính từ 214Pb và 214Bi, cụ thể là
295 keV, 352 keV và 609 keV. Vì các sản phẩm phân rã này cân bằng bền với radon, nên nồng
độ hoạt độ của sản phẩm phân rã sẽ
bằng với nồng độ hoạt độ radon.
C.5.2 Đại lượng ảnh
hưởng
Ngoài các đại lượng ảnh hưởng được nêu
trong IEC 61577-1 và TCVN 10759-1
(ISO 11665-1), phải tính tới độ ẩm. Sự hấp thụ hơi nước lên bề mặt than chì hoạt tính
làm giảm diện tích hấp thụ radon và cần áp dụng hệ số hiệu chính để bù trừ với khối lượng
nước được hấp thụ trong quá trình lấy mẫu.
Các khuyến nghị của nhà sản xuất
trong hướng dẫn vận hành thiết bị đo cần được tuân thủ.
C.5.3 Hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với một lô detector, hiệu chuẩn được
thực hiện bằng cách cho phơi nhiễm mỗi thiết bị trong không khí quy chiếu. Độ ẩm
của không khí quy chiếu phải được ghi lại. Thiết bị phải được chuẩn bị và gắn kín theo cách
như khi sử dụng cho lấy mẫu thông thường, bao gồm cả việc gắn kín trước khi
đưa đến phòng thử nghiệm.
Thiết bị đã phơi nhiễm sau đó phải được
phân tích bằng cùng phổ kế gamma, có sử dụng cửa sổ gamma như áp dụng đối với
các mẫu thông thường. Các thiết bị được đặt ở cùng vị trí và cùng hướng như các
thiết bị được sử dụng cho các mẫu thông thường.
Tỷ lệ giữa số photon tích lũy trong cửa
sổ gamma trong một đơn vị
thời gian và nồng độ hoạt độ radon chuẩn là hệ số hiệu chuẩn (s-1 trên Bq/m3).
Phải áp dụng hệ số hiệu chính để tính tới
sự phân rã trong khoảng thời gian từ giữa lúc lấy mẫu đến giữa lúc đo phổ kế
gamma (dự đoán rằng giai đoạn đo phổ kế gamma ít hơn 10 h).
Do radon được hút bám liên tục phân rã, hệ số hiệu
chuẩn sẽ thay đổi theo thời gian lấy mẫu. Nếu phải có kết quả chính xác thì cần phải xác
định hệ số hiệu chuẩn theo thời gian lấy mẫu và lập ra bảng hiệu chính thích hợp.
Hiệu suất hút bám phụ thuộc độ ẩm
không khí được lấy mẫu và hệ số hiệu chuẩn được xác định là hệ số
hiệu chuẩn cho độ ẩm của không
khí quy chiếu. Hệ số hiệu chính cần phải được xác lập để cho phép hiệu
chính kết quả đo theo độ ẩm mà tại đó hệ
số hiệu chuẩn đã được xác định. Các hệ số hiệu chính cần được biểu thị
như là sự hiệu chính áp dụng cho sự
gia tăng trọng lượng được tính theo C.5.1.4.
Tất cả các thiết bị nên được hiệu
chính định kỳ (ví dụ một hoặc hai năm).
Sự thay đổi hệ số hiệu chính do tác động
của độ ẩm tương đối và thời gian lấy mẫu thường
được gộp vào một bảng hiệu
chính. Bảng C.1 là một
ví dụ về một bảng hiệu chính
điển hình.
Bảng C.1 - Hiệu
chính hệ số hiệu chuẩn cho một detector 100 g do sự thay đổi độ ẩm tương đối (được đo bằng tổng
khối lượng nước được hấp thụ trong suốt quá trình lấy mẫu) và với các khoảng thời gian lấy mẫu
khác nhau (chỉ cho mục đích
minh họa)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian lấy
mẫu
Hiệu chính
< 1 g
48 h
0,92
72 h
0,87
1 g đến 4 g
48 h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
72 h
1
> 4g
48 h
1,25
72 h
1,54
C.6 Biểu thị kết
quả
C.6.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.6.2 Nồng độ hoạt
độ trung bình của radon
Nồng độ hoạt độ trung bình của radon
thu được từ Công thức (1). Từ đây suy ra Công thức (C.1):
với
(C.1)
Trong đó:
C.6.3 Độ không đảm
bảo tiêu chuẩn
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của thu được từ Công thức (2). Từ đây suy
ra Công thức (C.2):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó, độ không đảm bảo của thời
gian đếm được coi như không đáng kể.
nN, nN0, u2(nN)
và u2(nN0) được biểu thị như sau:
nN = ng - nb
và nN0 = ng0 - nb0
u2(nN) = u2(ng) + u2(nb) và u2(nN0) = u2(ng0)+ u2(nb0)
Các giá trị nN, ng và nb và độ không
đảm bảo tiêu chuẩn đi kèm của chúng có thể được tính bằng chương trình máy tính. Do có các
phương pháp khác nhau để trừ đi mức phông nền dưới đỉnh để rút ra số đếm
trong vùng đỉnh thực,
không có công thức nào có thể áp dụng
chung để tính ra độ không đảm bảo. Một ví dụ về trường hợp đơn giản là trừ phông nền
tuyến được nêu trong TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2007), Phụ lục A.
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn tương đối của
w được tính
theo Công thức (C.3):
(C.3)
C.6.4 Ngưỡng quyết định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.4)
trong đó a = 0,05 với k1-a = 1,65 thường được
chọn theo mặc định.
C.6.5 Giới hạn phát hiện
Giới hạn phát hiện, , được tính theo ISO 11929. Từ đây suy ra Công
thức (C.5):
(C.5)
Giới hạn phát hiện có thể được tính bằng cách giải
Công thức (C.5) để tìm hoặc, đơn giản hơn, bằng cách lặp lại
với việc lấy xấp xỉ ban đầu ban đầu cho vế phải của Công thức (A.5).
Thu được với k1-a = k1-b = k:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(C.6)
Giá trị a = b = 0,05 và do
đó k1-a = k1-b = k = 1,65
thường được chọn mặc định.
C.6.6 Ví dụ
Tiểu mục này nêu ví dụ về số liệu cho
detector 100 g được phơi nhiễm trong thời gian lấy mẫu 72 h.
Hệ số hiệu chuẩn, FC, được xác định
cho 5 g khối lượng nhận được và thời gian lấy mẫu 72 h trong chương trình lấy mẫu
là 0,097 2 s-1/Bq/m3.
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn tương đối
của hệ số hiệu chuẩn được xác định trong chương trình hiệu chuẩn
là 7 %.
Khối lượng nhận được trong khi lấy mẫu
là 3 g.
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của khối lượng
nhận được là 0,2 g.
Hệ số hiệu chính cho hệ số hiệu chuẩn
cho 3 g khối lượng nhận được là 18 %(fH = 1,18).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo tiêu
chuẩn của tsm là không đáng kể.
Thời gian đếm phổ kế gamma, tg, là 600 s.
Độ không đảm bảo tiêu chuẩn của tg là không
đáng kể.
Sự khác biệt giữa thời gian lấy mẫu và
thời gian phơi nhiễm chuẩn trong việc
hiệu chuẩn là 0.
Tổng số đếm được trong 600 s trong cửa
sổ phổ kế gamma
là 18000.
Tổng số đếm được của phông nền trong
600 s trong cửa sổ phổ kế gamma là 1500.
tg = t0
= 600 s và nN = 18000 và nN0
=1500.
Do vậy, nồng độ hoạt độ trung bình của radon
được tính theo Công
thức (C.1) là:
=
436 Bq/m3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
= 43 Bq/m3
Trong đó, độ không đảm bảo của hiệu chính độ ẩm phát
sinh từ độ không đảm bảo của khối lượng nhận được:
urel(fH)
=
0,2/0,03 = 0,067 và = (0,07)2 +
(0,067)
Do vậy, nồng độ hoạt độ trung bình của radon
là:
= (436 ± 43)
Bq/m3
Ngưỡng quyết định, ,
được tính theo Công thức (C.4):
Bq/m3
Giới hạn phát hiện, , được tính theo Công thức (C.6):
=
6 Bq/m3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] Nuclear Data Base issued from the Decay Data
Evaluation Project. Available at: http://www.nucleide.org/DDEP_WG/DDEPdata.htm
[2] UNSCEAR 2006 Report: Effects of ionizing radiation (Vol. 1,
report to the General Assembly and two scientific annexes). United
Nations Publication, New York, 2008
[3] ICRP Publication 65. Protection against
radon-222 at home and at work. Annals of the ICRP, 23 (2), 1993
[4] Joint DGS and DGUHC circular No. 99/46of 27
January 1999 on the organisation of radon-linked risk management
[5] DGS circular No. 2001/303of 2 July 2001 on
radon-linked risk
management in buildings open to the public
[6] Institut de Protection et de Sûreté Nucléaire
— Direction Générale de la Santé. Campagne
nationale de mesure de l’exposition
domestique au radon. Bilan et représentation
cartographique des mesures au 1
janvier 2000
[7] ICRP Sampling sheet, GTI.4, No. 33.
Prélèvement sur filtre des
matières particulaires en suspension dans l'air ambiant en vue de la détermination de
leur radioactivité. Ref. GTI.4/AQ/FP/068, May 1989
[8] Schmidt, V., FedderSen, C., Ullmann, W.
Untersuchungen zur Aussagefähigkeit von passiven Messsystemen zur Bestimmung der
Strahlenexposition durch Radon und kurzlebige Radonzerfallsprodukte.
BfS-ST-Berichte, BfS-ST-6/95,1995
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[10] KotrappaP., DempSeyJ.
C., RamSeyW., StieFFL.R.
A practical E-PERM™ (Electret Passive Environmental Radon Monitor) system for
indoor 222 Rn measurement. Health Phys., 58 (4), 1990, pp.461-467
[11] TCVN 9595-3 (ISO/IEC
Guide 98-3), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm
bảo đo (GUM: 1995)
[12] TCVN 10759-8
(ISO 11665-8), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222 -
Phần 8: Phương pháp luận về khảo sát sơ bộ và khảo sát bổ sung trong
các tòa nhà.
[13] TCVN 10758-3:2016
(ISO 18589-3:2007), Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 3:
Phương pháp thử các nhân phóng xạ phát gamma bằng phổ gama.
[14] IEC 61577-2, Radiation
protection instrumentation — Radon and radon decay product measuring
instruments — Part 2: Specific requirements for
radon measuring instruments