Đường kính danh
nghĩa
|
Đường kính ngoài
|
Đường kính pit
|
Đường kính trong
|
Bước
|
Số vòng ren trên 1
insơ
|
Chiều cao ren
|
Bán kính
|
|
d = D
|
d2 = D2
|
d1 = D1
|
p
|
z
|
h1
|
r
|
W 80
|
80
|
78,521
|
77,042
|
2,309
|
11
|
1,479
|
0,317
|
Dung sai
Đường kính danh
nghĩa
Vòng cổ chai
Mũ hoặc vỏ bảo vệ
Đường kính ngoài
Đường kính pit
Đường kính trong
Đường kính ngoài
Đường kính pit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d
d2
d1
D
D2
D1
W 80
- 0,055
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
+ 0,280
+ 0,630
- 0,530
- 0,280
- 0,450
0
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Không quy định dung sai max nhưng phải
bảo đảm hoạt động tốt.
Hình 2 - Ren
Kích thước tính bằng
milimét
CHÚ THÍCH
1 Các profin và kích thước đã cho là tiêu
biểu đối với các vỏ bảo vệ thông dụng. Có thể dùng các hình dạng hoặc kích
thước khác miễn là bảo đảm được khe hở thích hợp xung quanh van.
2 Trên hình vẽ giới thiệu đầu nối kẹp chặt ưu
tiên 80 mm. Có thể dùng các cỡ đầu nối khác, ví dụ, 78 mm. Các vỏ bảo vệ cho
các chai này phải có kích thước thích hợp.
3 Hình dạng của vỏ bảo vệ cần đảm bảo sao cho
có thể lắp hoặc tháo van mà không cần phải tháo vỏ bảo vệ khỏi chai.
Hình 3 - Vỏ bảo vệ
van
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 - Các ví dụ về
vỏ bảo vệ van
5. Vật liệu
Mũ và vỏ bảo vệ van phải chịu được va chạm và
rơi (đổ) trong phạm vi nhiệt độ vận hành. Phải tính đến quan hệ giữa các tính
chất của vật liệu và nhiệt độ vận hành. Đặc biệt là các chất dẻo cần được kiểm
tra về sự thích hợp với nhiệt độ thấp.
Vật liệu của mũ và vỏ bảo vệ phải chịu được
sự ăn mòn khí quyển và sản phẩm được vận chuyển, bao gồm các dung môi [ví dụ:
axeton, dimetylflomamit (D.M.F)].
Ngoài ra, các vật liệu phi kim loại dùng cho
các mũ hoặc vỏ bảo vệ phải được thử làm việc ở nhiệt độ thấp, tính không cháy được
trong không khí và chịu được các điều kiện của môi trường (ví dụ bức xạ tử
ngoại..v.v..)
Các mũ hoặc vỏ bảo vệ phi kim loại dùng cho
các chai chứa các loại khí oxy hóa nhiều hơn so với không khí, theo TCVN 6550 :
1999 (ISO 10156), không được cháy trong khí quyển được làm giàu bởi các khí oxy
hóa thuộc loại này.
6. Thử mẫu đầu tiên
6.1 Qui định chung
Mục đích của các thử nghiệm này là xác định
chất lượng của cơ cấu bảo vệ dùng cho các van có các kích thước lớn nhất bằng
hoặc nhỏ hơn kích thước của van thử và cho các chai có khối lượng bằng hoặc nhỏ
hơn khối lượng của chai thử (xem 6.7.3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Tài liệu
Phải có các tài liệu sau:
- một bản mô tả cơ cấu bảo vệ và phương pháp
để kẹp chặt cơ cấu bảo vệ với chai;
- một bộ bản vẽ hoàn chỉnh xác định tất cả
các kích thước và các đặc tính vật liệu của cơ cấu bảo vệ;
- các chi tiết về các điều kiện làm việc, bao
gồm cả các van và chai;
- các giới hạn sử dụng do sự không thích hợp
của vật liệu với các dung lượng của chai.
6.3 Số lượng mẫu thử
Phải dùng 11 mẫu cho thử mẫu đầu tiên:
- mẫu 1 cho thử momen xoắn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các mẫu 3 đến 8 cho thử va đập;
- các mẫu 9 và 10 cho thử va đập bổ sung (xem
6.7.5),
- mẫu 11 cho thử bổ sung nào đó, nếu cần.
6.4 Kiểm tra sơ bộ
Kết cấu của cơ cấu bảo vệ phải được kiểm tra
về sự phù hợp với tài liệu được đưa ra và với các yêu cầu của các điều 4 và 5.
6.5 Thử momen xoắn (một phép thử)
Các vỏ bảo vệ van không quay phải được thử để
đảm bảo rằng một momen xoắn 70 Nm không làm cho vỏ bảo vệ quay.
Chi tiết thử của vòng cổ chai dùng cho thử
nghiệm này phải có các kích thước ren nhỏ nhất cho phép để đảm bảo cho lắp ghép
lỏng nhất nằm trong phạm vi dung sai.
6.6 Thử hướng trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống kẹp chặt không được phép lỏng ra
hoặc tháo ra và cơ cấu bảo vệ không được hư hỏng đáng kể dưới tác dụng của tải
trọng dọc trục tương đương với 4 lần trọng lượng của chai được nạp đầy trên đó
có lắp cơ cấu bảo vệ.
6.7 Thử va đập
Cơ cấu bảo vệ phải được thử để chứng tỏ rằng
trong các điều kiện vận hành mạnh tay, van không bị hư hỏng tới mức ảnh hưởng
tới hoạt động của van. Thử nghiệm này phải được thực hiện ở nhiệt độ trong
phòng (20 ± 5) oC.
6.7.1 Cơ cấu bảo vệ cùng với van phải được
lắp vào một chai thử. Cho chai có lắp van và cơ cấu bảo vệ này rơi theo phương
thẳng đứng từ độ cao 1,2 m xuống bề mặt va đập được quy định trong 6.7.2.
6.7.2 Bề mặt va đập phải là một khối bê tông
1 m x 1 m dày 0,1 m được đúc từ xi măng, cát, sỏi. Khối bê tông phải được bảo
vệ bằng một lá thép có chiều dày tối thiểu là 10 mm. Độ phẳng của lá thép bảo
vệ phải sao cho chênh lệch độ phẳng tại hai điểm bất kỳ trên bề mặt của lá thép
không được vượt quá 2 mm. Lá thép bảo vệ này phải được thay thường xuyên và
trong bất kỳ trường hợp nào khi nó bị hư hỏng đáng kể.
6.7.3 Chai cho thử nghiệm này phải:
a) đối với chai chứa khí vĩnh cửu - chai nặng
nhất cùng với cơ cấu an toàn được sử dụng, được đổ nước tới 40 % thể tích của
chai;
b) đối với chai chứa khí hóa lỏng - chai nặng
nhất cùng với cơ cấu an toàn được sử dụng, được đổ nước tới 70 % thể tích của
chai;
c) đối với chai chứa khí hòa tan - chai được
đổ nước để có khối lượng tổng bằng hoặc lớn hơn khối lượng của chai được nạp
nặng nhất (bì cộng với tải nạp lớn nhất) cùng với cơ cấu bảo vệ được sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.7.5 Phải tiến hành thử 6 đến 8 mũ hoặc vỏ
bảo vệ thuộc cùng một loại.
Thử va đập phải được thực hiện tại 6 điểm,
cách đều nhau 60o trên chu vi đỉnh của cơ cấu bảo vệ.
Mỗi một trong sáu mũ hoặc vỏ bảo vệ phải được
thử va đập tại chỉ một điểm, hai thử nghiệm bổ sung với các mẫu dự trữ có thể
được tiến hành ở vùng va đập yếu nhất đối với cơ cấu bảo vệ.
6.7.6 Sau khi hoàn thành thử va đập, biến
dạng nhỏ, không đáng kể của van có thể được chấp nhận. Biến dạng này không được
ảnh hưởng đến hoạt động của van.
6.7.7 Một van chai được xác định là có thể
làm việc được nếu không có sự rò rỉ khí ra ngoài từ bản thân van hoặc từ mối
nối giữa van và chai và van phải có khả năng mở và đóng bằng tay hoặc bằng dụng
cụ (ví dụ: chìa vặn van).
6.7.8 Nếu trong quá trình thử, không xuất
hiện các hư hỏng nhìn thấy được của van, cơ cấu bảo vệ phải được chấp nhận để
sử dụng với van có kích thước lớn nhất không vượt quá các kích thước của van
được thử và để sử dụng với các chai có khối lượng bằng nhưng không vượt quá
khối lượng của chai được thử.
7. Ghi nhãn
Các cơ cấu bảo vệ phải có nhãn bền lâu với
nội dung sau:
- số hiệu của tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo của cơ quan thử nghiệm phải bao gồm
các thông tin sau:
a) tài liệu như đã mô tả ở 6.2;
b) các điều kiện thử;
c) kết quả thử như mô tả trong 6.4 đến 6.7.
Cơ quan thử nghiệm phải lưu giữ một bản sao
của báo cáo này.