Phương pháp A - Tính tương hợp
của chất thải lẫn lộn
Phương pháp B - Khả năng polymer
hóa (phản ứng với trietylamin)
Phương pháp C - Tương hợp với
nước
|
Phần
08-12
13-18
19-25
|
1.2. Các phương pháp này
được áp dụng cho các chất thải lỏng, bùn thải, chất thải bán rắn và chất thải
rắn.
1.3. Các phương pháp này
được thiết kế và được sử dụng như phương pháp sơ bộ hoặc bổ sung để hỗ trợ cho
các kỹ thuật phân tích định lượng phức tạp hơn được dùng để xác định thành phần
và tính tương hợp của chất thải. Tiêu chuẩn này đề xuất cho người sử dụng lựa
chọn và sàng lọc các chất thải có tiềm năng hoạt tính cao khi chưa có các kỹ
thuật phân tích tốt hơn và thành phần chất thải cũng chưa được biết. Đồng thời,
phương pháp này cũng cho phép sàng lọc, lựa chọn sự phù hợp của phương pháp
phân tích khi thành phần chất thải đã biết.
Cảnh báo - Các phản ứng và từ từ
của chất thải có thể không nhận thấy được.
1.4. Các giá trị tính theo
hệ SI là giá trị tiêu chuẩn. Các giá trị trong ngoặc đơn dùng để tham khảo.
1.5. Tiêu chuẩn này không đề
cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiêu
chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các nguyên tắc về an toàn và bảo vệ sức khỏe
cũng như khả năng áp dụng phù hợp với các giới hạn quy định trước khi đưa vào
sử dụng.
2. Tài liệu
viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cần
thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm
công bố thì áp dụng cho phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không
ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung
(nếu có).
TCVN 2117 (ASTM D1193), Nước
thuốc thử - Yêu cầu kỹ thuật.
ASTM E 1, Specification for ASTM
Liquid-in-Glass Thermometers (Quy định kỹ thuật đối với nhiệt kế thủy tinh chất
lỏng của ASTM).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Thuật ngữ và
định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các
thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Sàng lọc (screening)
Phép thử định lượng hoặc bán định
lượng sơ bộ, được phát triển từ các kỹ thuật định tính và định lượng kinh điển,
được thiết kế để đưa ra một cách hiệu quả cho người sử dụng thông tin cụ thể về
một chất thải mà thông tin đó sẽ trợ giúp trong việc phân định chất thải, tính
tương hợp của quá trình và biện pháp an toàn trong xử lý.
4. Tóm tắt
phương pháp
4.1. Phương pháp A - Các mẫu
đại diện chất thải được trộn lẫn với nhau. Sự sinh nhiệt hoặc phản ứng mạnh
được ghi lại. Thêm vào đó, sinh ra hơi, khói, bụi, khí, phân lớp, polyme hóa,
kết tủa, nhủ tương hóa hoặc tăng độ nhớt và các thay đổi hóa học hoặc vật lý
khác cũng được ghi lại.
4.2. Phương pháp B - Tính
phản ứng của chất thải được xác định bằng cách thêm một lượng mẫu nhỏ vào một
thể tích tương đương của thuốc thử và quan sát mọi phản ứng đặc trưng, như tăng
nhiệt độ, tạo khí, tạo keo hoặc polyme hóa.
4.3. Phương pháp C - Nước và
chất thải được trộn với nhau theo tỷ lệ xấp xỉ 10 + 1 để thử tính tương hợp.
Dùng một nhiệt kế để đo sự sinh nhiệt khi có thể. Quan sát đồng thời tính hòa
tan định lượng và tỷ trọng biểu kiến tương đối.
5. Độ tinh
khiết của thuốc thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Độ tinh khiết của nước: Nếu
không có các quy định riêng, thì nước đề cập đến trong tiêu chuẩn này là nước
thuốc thử, loại III như quy định trong TCVN 2117 (ASTM D 1193).
6. Lấy mẫu
6.1. Cảnh báo - Tránh hít phải
hoặc tiếp xúc qua da với chất thải nguy hại.
6.2. Lấy mẫu đại diện chất thải.
Nếu mẫu tổ hợp được lấy, thì báo cáo sự sinh nhiệt, khí hoặc chất rắn trong quá
trình tổ hợp mẫu. Nếu quan sát thấy có phản ứng trong quá trình tổ hợp mẫu, thì
lúc đó cần tiến hành lấy mẫu riêng rẽ. Nếu nghi ngờ chất thải có chứa các hợp
chất phản ứng với tỷ lệ khác nhau, thì lấy mẫu riêng rẽ va tiến hành phép thử
với từng mẫu riêng rẽ.
6.3. Để tất cả các mẫu ổn
định ở nhiệt độ phòng và phân tích càng nhanh càng tốt.
6.4. Luôn luôn tiến hành quy
trình này càng nhanh càng tốt trong tủ hút có cửa lùa hạ từ trên xuống.
7. Đảm bảo chất
lượng
7.1. Nhiệt kế được đánh giá và
kiểm tra theo tần suất do phòng thí nghiệm quy định (Xem ASTM E1).
7.2. Cần chú ý đảm bảo rằng
các mẫu là đại diện cho toàn bộ chất thải liên quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Ý nghĩa và
ứng dụng
Phương pháp này được áp dụng trong
các ngành quản lý chất thải để hỗ trợ cho việc xác định tính tương hợp của chất
thải nguy hại trước khi được trộn lẫn.
9. Thiết bị,
dụng cụ
9.1. Ống đong chia độ, 100
mL.
9.2. Nhiệt kế, 20 oC
đến 110 oC hoặc tương đương với độ phân giải 0,5 oC.
9.3. Pipet dùng một lần.
9.4. Dao trộn.
9.5. Cốc mỏ, 500 mL.
9.6. Phễu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10. Các mối
nguy
10.1. Cảnh báo - Tránh hít phải
hoặc tiếp xúc qua da và mắt với các vật liệu thải nguy hại.
10.2. Cảnh báo - Luôn luôn tiến
hành quy trình này càng nhanh càng tốt trong tủ hút có cửa lùa hạ từ trên
xuống.
10.3. Cảnh báo - Để giảm thiểu
các mối nguy, nên làm việc với cỡ mẫu nhỏ và sàng lọc ngay từ đầu. Các mối nguy
nhỏ này được giảm thiểu từ các mối nguy lớn do sai sót trong quá trình xử lý
chất thải phản ứng tại nhà máy.
11. Cách tiến
hành
11.1. Xác định tổng lượng A
của chất thải chuyển đến được bổ sung vào đơn vị lưu giữ hoặc đơn vị xử lý.
11.2. Xác định tổng lượng B
của chất thải trong bể lưu giữ hoặc đơn vị xử lý.
11.2.1. Cả hai lượng A
và B phải được tính ở cùng đơn vị đo, thường sử dụng gam hoặc lít.
11.2.2. Chất thải trong bể
lưu giữ có thể được ước lượng thông qua dung tích thiết kế của bể. Dung tích
của xe tải bồn có thể được xác định từ khối lượng tịnh của vật liệu chứa và ước
lượng theo tỷ trọng. Có thể sử dụng giá trị 3,75 kg/L như tỷ trọng xấp xỉ cho
nhiều loại chất thải thể lỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cảnh báo - Nên thực hiện phép
thử trước với 1 mL hoặc 2 mL của từng mẫu để giảm thiểu rủi ro khi trộn lẫn
những chất thải có nguy cơ phản ứng mạnh.
11.3. Cho 150 mL mẫu đại
diện lấy từ bể lưu giữ hoặc đơn vị xử lý vào trong cốc mỏ 500 mL.
Đo nhiệt độ của mẫu thử và lấy
nhiệt kế ra, nếu có thể.
CHÚ THÍCH 1: Nên sử dụng loại nhiệt
kế có độ chính xác cao để có được độ nhạy cao hơn với số đọc nhiệt độ.
11.4. Sử dụng tỷ lệ A + B
của chất thải để xác định lượng nhỏ, V, tính bằng mililít, của chất thải
chuyển đến được bổ sung. Sử dụng Công thức sau:
V = V (A / B)
(1)
trong đó:
V là thể tích được dùng
trong bước 11.3 (150 mL), tính bằng mililít;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.5. Cho từ từ một lượng
mẫu nhỏ V của chất thải chuyển đến vào thể tích mẫu thử V có sẵn
trong cốc mỏ.
11.5.1. Tốc độ cho mẫu được
khuyến nghị là xấp xỉ khoảng 1 mL/s.
11.5.2. Trong khi đang tiến
hành cho lượng V vào mẫu thử, quan sát các phản ứng bất lợi.
Cảnh báo - Nếu quan sát thấy có
phản ứng thì ngừng cho lượng V vào mẫu thử và báo cáo hiện tượng quan
sát được.
11.6. Nếu sau khi cho lượng V
vào mẫu thử mà không quan sát thấy phản ứng, trộn đều và đo ngay nhiệt độ.
11.6.1. So sánh nhiệt độ đo
được ở bước này với nhiệt độ đo ở bước 11.3.1. Ghi lại sự chênh lệch nhiệt độ,
dùng (+) để biểu thị tăng và (-) để biểu thị giảm nhiệt độ (xem Chú thích 1).
CHÚ THÍCH 2: Trộn các mẫu chất thải
đại diện ở tỷ lệ bằng nhau có thể làm tăng độ nhạy của phản ứng và điều này có
thể được dùng như là một sự thay thế hoặc dùng bổ sung cho phép thử dựa trên
các tỷ lệ thực tế.
11.7. Ghi lại sự sinh nhiệt
hoặc phản ứng mạnh. Ghi lại sự tạo khí, khói, bụi. Mọi sự phân lớp, polymer
hóa, kết tủa, tạo nhũ tương, tăng độ nhớt, tạo bọt, đông cứng, bắn tung hoặc
tăng phản ứng của chất thải được trộn lẫn cần phải được quan sát và ghi lại.
11.8. Nếu quan sát không
thấy phản ứng, thì chất thải vượt qua thử nghiệm tính tương hợp. Nếu quan sát
thất bất cứ phản ứng nào hoặc tăng nhiệt độ, thì chất thải chở đến không đạt
được phép thử tính tương hợp và phải được ghi trong báo cáo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không có công bố về độ chụm và độ
chệch của phương pháp này vì kết quả chỉ nêu có phù hợp hay không phù hợp với
các tiêu chí kết quả được quy định trong quy trình thử.
Phương
pháp B - Khả năng polyme hóa ( Phản ứng với trietylamin)
13. Ý nghĩa và
ứng dụng
13.1. Phương pháp này có ý
nghĩa cho các ngành quản lý chất thải.
13.2. Phương pháp này được
thiết kế để sàng lọc chất thải có khả năng chịu sự polyme hóa nguy hại khi trộn
lẫn với các dòng chất thải không tương thích.
13.3. Phương pháp này có thể
được dùng để phát hiện sự polymer hóa nguy hại tiềm ẩn của chất thải có chứa
hoặc nghi ngờ có chứa isoxyanat như metylen bi-phenyl izoxyanat, metylen
diisoxyanat (MDI), hoặc (toluen diisoxyanat (TDI).
14. Thiết bị,
dụng cụ
14.1. Đĩa sứ trắng có các
khoang rỗng.
14.2. Pipet dùng một lần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.4. Ống đong, chia độ loại
dung tích 10 mL, có nắp đậy.
14.5. Nhiệt kế, từ 20 oC
đến 100 oC hoặc tương đương với độ phân giải 0,5 oC.
15. Thuốc thử
và vật liệu
15.1. Trietylamin (CH)N.
16. Các mối
nguy
16.1. Sử dụng trietylen
trong tủ hút và tránh tiếp xúc.
16.2. Với các mẫu không chứa
các hợp chất phản ứng thì quy trình của phép thử này không có các mối nguy đặc
biệt khác. Tuy nhiên, các mẫu là chất thải phản ứng thì sẽ không đạt được phép
thử này và sẽ gây ra một số phản ứng. Phản ứng có thể rất mạnh.
16.3. Cảnh báo - Để giảm thiểu
các mối nguy, nên làm việc với cỡ mẫu nhỏ và sàng lọc ngay từ đầu. Các mối nguy
nhỏ này được giảm thiểu từ các mối nguy lớn do sai sót trong quá trình xử lý
chất thải phản ứng tại nhà máy.
17. Cách tiến
hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.1.1. Cho khoảng 1 mL
trietylamin vào trong khoang rỗng của đĩa sứ.
17.1.2. Cho khoảng 1 mL mẫu
vào khoang rỗng của đĩa sứ có sẵn thuốc thử. Hạ cửa lùa của tủ hút xuống ngay
để phòng ngừa phản ứng mạnh.
17.1.3. Quan sát hỗn hợp
khoảng 1 min và ghi lại mọi đặc trưng phản ứng, như thoát khí, bốc khói, tạo
than, kết tủa, tạo gel, polymer hóa hoặc cháy.
17.1.4. Nếu quan sát được
mọi đặc trưng phản ứng thì vật liệu đó có tính phản ứng và không đạt được phép
thử này. Những vật liệu không đạt được phép thử này phải được thử theo 17.2
hoặc 17.3.
17.2. Thực hiện quy trình sau
đây trong tủ hút với sự cẩn trọng đặc biệt.
17.2.1. Cho khoảng 5 mL
thuốc thử vào ống đong chia độ loại 10 mL hoặc vào loại ống nghiệm dùng một
lần.
17.2.2. Cẩn thận cho 5 mL
mẫu vào ống đong này, đậy nút, đảo ngược ống vài lần hoặc xoay ống để trộn đều.
Mở nút ngay, đưa nhiệt kế vào ống và ghi lại nhiệt độ của hỗn hợp (Xem Chú
thích 1).
17.2.3. Tiếp tục theo dõi
nhiệt độ của hỗn hợp trong vài phút. Quan sát và ghi lại mọi đặc trưng phản ứng
như tăng nhiệt độ, thoát khí, tạo thạch. Chú ý, sự thoát khí có thể quan sát
được khi các bong bóng nhỏ nổi liên tục trên bề mặt (xem 17.3).
17.2.4. Nếu nhiệt độ tăng
đáng kể hoặc quan sát thấy các đặc trưng phản ứng, thì vật liệu đó có tính phản
ứng và không đạt được phép thử này. Vật liệu không đạt được phép thử này thì
không được thử ở bước 17.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.3.1. Thêm khoảng 5 mL
thuốc thử vào ống đong chia độ 10 mL hoặc ống nghiệm dùng một lần.
17.3.2. Cẩn thận cho 5 mL
mẫu vào ống đong này, đậy nút, đảo ngược ống vài lần hoặc khuấy xoay để trộn
đều. Mở nút ngay và đóng lại. Hạ cửa lùa của tủ hút xuống đề phòng phản ứng
mạnh.
17.3.3. Sau một vài phút,
cẩn thận mở nút và quan sát hỗn hợp khí thoát ra. Khí thoát ra phải được quan
sát khi có hơi bốc hoặc bong bóng nổi trên bề mặt, giống như khi mở chai có
nước ga.
17.3.4. Nếu quan sát thấy có
thoát khí thì vật liệu thải đó là có tính phản ứng và không đạt được phép thử
này. Nếu quan sát không thấy khí bay ra và không có dấu hiệu nào khác của phản
ứng thì vật liệu thải đạt được phép thử này.
17.3.5. Ghi lại các quan
sát.
18. Độ chụm và
độ chệch
Không có công bố về độ chụm và độ
chệch của phương pháp này vì kết quả chỉ nêu có phù hợp hay không phù hợp với
các tiêu chí kết quả được quy định trong quy trình thử.
Phương
pháp C - Tương hợp với nước
19. Ý nghĩa và
ứng dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
19.2. Phương pháp này được
dùng để xác định một chất thải có khả năng tạo ra nhiệt hay phản ứng mạnh và
tạo ra khói, bụi, khí hoặc các sản phẩm khác được trộn với nước.
19.3. Phương pháp này được
dùng để xác định tính tương hợp với nước của một chất thải.
19.4. Phương pháp này có thể
được dùng để xác định định tính khả năng hòa tan và tỷ trọng biểu kiến của chất
thải tương đối so với nước.
20. Cản trở
Sự tạo khói không màu hoặc khí
không màu, áp suất tích tụ mà không thấy bong bóng nổi lên, sôi nhẹ, hoặc sinh
nhiệt có thể không phát hiện được.
21. Thiết bị,
dụng cụ
21.1. Cốc mỏ, dùng một lần
hoặc tương tự.
21.2. Pipet dùng một lần
(dung tích 5 mL).
21.3. Dao trộn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21.5. Máy khuấy Vortex (tùy
chọn)
22. Thuốc thử
và vật liệu
22.1 Nước thuốc thử
23. Các mối
nguy
23.1. Tránh hít phải và tiếp
xúc qua da và mắt với chất thải nguy hại.
23.2. Quy trình này phải
được tiến hành càng nhanh càng tốt trong tủ hút của phòng thí nghiệm có cửa lùa
hạ từ trên xuống.
23.3. Cảnh báo - Để giảm thiểu
các mối nguy, nên làm việc với cỡ mẫu nhỏ và sàng lọc ngay từ đầu. Các mối nguy
nhỏ này được giảm thiểu từ các mối nguy lớn do sai sót trong quá trình xử lý
chất thải phản ứng tại nhà máy.
24. Cách tiến
hành
24.1. Giữ nhiệt kế trong
nước ở nhiệt độ phòng đến khi sẵn sàng để sử dụng. Ghi chép nhiệt độ theo độ
Celsius hoặc độ Fahrenheit.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
24.3. Cho một lượng nhỏ
(khoảng 10 mL) nước vào trong cốc mỏ hoặc ống nghiệm dùng một lần.
24.4. Cho khoảng 1 mL chất
thải vào cốc mỏ hoặc ống nghiệm và trộn đều. Lưu ý mọi phản ứng mạnh hoặc khói,
bụi hoặc khí và mọi kết tủa hoặc tạo nhũ tương và phải ghi lại các quan sát.
24.5. Nếu thấy bất cứ phản
ứng nào thì chất thải đó không đạt được phép thử tương hợp với nước.
24.6. Nếu đã được xác định
là không có phản ứng mạnh xảy ra, và càng nhanh càng tốt sau bước 24.4 thì đặt
nhiệt kế vào trong cốc mỏ hoặc ống nghiệm và ghi lại mọi sự thay đổi nhiệt độ
[biểu thị tăng là (+) hoặc giảm là (-)] theo đơn vị độ Celsius (oC)
hoặc độ Fahrenheit (xem Chú thích 1).
24.7. Một vài phản ứng có
thể có giai đoạn tiến triển âm ỉ hoặc tăng tốc. Để mẫu đã trộn trong 5 min hoặc
10 min, sau đó quan sát và ghi lại nhiệt độ lần nữa.
24.8. Nếu không quan sát
thấy phản ứng gì và không có các thay đổi nhiệt độ đáng kể thì chất thải đạt
được thử nghiệm về tính tương hợp với nước.
24.9. Báo cáo tính hỗn hợp
và tỷ trọng biểu kiến của mẫu đối với nước: hỗn hợp được hay không hỗn hợp được
với nước và nhẹ hơn hay nặng hơn nước.
25. Độ chụm và
độ chệch
Không có công bố về độ chụm và độ
chệch của phương pháp này vì kết quả chỉ nêu có phù hợp hay không phù hợp với
các tiêu chí kết quả được quy định trong quy trình thử.