Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh

Số hiệu: TCVN9223:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2012 Ngày hiệu lực:
ICS:17.140.01 Tình trạng: Đã biết

Dli = Lpi - Lpf

(1)

trong đó:

pi là mức công suất âm, đo trên mặt đo lường của nguồn theo chiều riêng biệt, dB;

Lpf là mức công suất âm, ở cùng khoảng cách trung bình trên bề mặt đo lường.

Bề mặt đo lường có hình bán cầu khi nguồn âm thanh chuẩn dự kiến đặt trực tiếp trên mặt phản xạ thay vì nguồn trên trường âm tự do.

CHÚ THÍCH 2: - Định nghĩa này khác so với định nghĩa trong ISO 3745 vì chuẩn là nguồn âm thanh trong trường âm tự do trên mặt nền phản xạ thay vì của nguồn trong trường âm tự do.

3.9

Phòng vang (reverberation room)

Phòng thử phù hợp với những yêu cầu quy định trong ISO 3741.

3.10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dải tần số bao gồm các dải octa với tần số trung tâm từ 125 Hz đến 8000 Hz hoặc dải 1/3 octa với các tần số trung tâm từ 100 Hz đến 10000 Hz tương ứng.

CHÚ THÍCH: - Dải tần số có thể mở rộng về hai phía: đến 20 000 Hz hoặc thấp hơn 50 Hz, nếu vẫn thỏa mãn các điều kiện trong tiêu chuẩn này.

3.11

Phương pháp so sánh (comparision method)

Phương pháp xác định mức công suất âm bằng cách so sánh các giá trị đo của mức áp suất âm từ nguồn ồn (đối tượng thử) với mức áp suất âm từ nguồn âm thanh chuẩn đã biết trong cùng một môi trường.

3.12

Thời gian vang (reverberation time) T

Thời gian cần thiết để mức áp suất âm giảm 60dB sau khi nguồn âm thanh ngừng phát.

CHÚ THÍCH 1: - Thời gian vang ứng với 10 dB hoặc 15 dB suy giảm đầu tiên được ký hiệu bằng T10 hoặc T15 tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.13

Nguồn âm thanh chuẩn (reference sound source)

Nguồn âm thanh lưu động, thông thường là nguồn âm thanh khí động hoặc điện âm thanh hay thiết bị phát ồn cùng với mạch điều khiển liên quan tạo ra âm thanh dải rộng ổn định, phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này (điều 5).

3.14

Độ lặp lại (repeatability)

Như định nghĩa trong ISO 5725-1 khi áp dụng một trong các quy trình của tiêu chuẩn này.

4. Độ không đảm bảo đo

Mức công suất âm đơn trị của nguồn ồn thử xác định được theo các quy trình trong tiêu chuẩn này có thể sai khác so với giá trị thật một lượng không vượt quá độ không đảm bảo đo (độ KĐBĐ). Các yếu tố bất lợi của môi trường thử, kỹ thuật thực nghiệm và đặc tính định hướng của nguồn ồn thử có thể làm tăng độ KĐBĐ của kết quả xác định mức công suất âm.

Nếu một nguồn âm thanh chuẩn được dịch chuyển đến một trong các phòng thí nghiệm khác nhau, và nếu tại mỗi phòng thí nghiệm mức công suất âm của nguồn mẫu được xác định theo các điều khoản của tiêu chuẩn này, kết quả nhận được có thể sai khác nhau. Độ lệch chuẩn của giá trị đo có thể tính được (ví dụ: theo ISO 7574-4:1995), phụ lục B) và có thể thay đổi theo tần số. Sự tán xạ này phải không vượt quá giá trị cho phép trong Bảng 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tần số trung tâm của dải octa, Hz

Tần số trung tâm của dải 1/3 octa, Hz

Độ lệch chuẩn của độ tái lặpa với nguồn âm đặt trên sàn trong phòng nửa câm sR, dB

Độ lệch chuẩn của độ tái lặpa với nguồn âm trong phòng vang sR, dB

Đo theo đường kinh tuyến hoặc đường xoắn ốc

Đo ở 20 vị trí cố định hoặc theo các đường tròn đồng trục

63

125

250 ¸ 2000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16000

50 ¸ 80

100 ¸ 160

200 ¸ 3150

4000 ¸ 10000

12500 ¸ 20000

2,0

0,8

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,3

2,0

0,8

0,5

1,0

1,0

2,5

1,0

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,4

 

Hiệu chỉnh theo đặc tính A

0,3b

0,5

0,2b

- a Trị số, đã được loại bỏ những thay đổi ở đầu ra nguồn âm và đã được kiểm nghiệm thực tế;

- b Trị số, đã được hiệu chỉnh theo đặc tính A, tính toán từ số liệu đo theo dải 1/3 octa;

Các trị số giới hạn cho trong Bảng 1 là độ lệch chuẩn của độ tái lặp không bao hàm sự sai khác hệ thống giữa các mức công suất âm, xác định trong hai môi trường thử khác nhau. Sự sai khác này có thể bỏ qua ở tần số trên 100 Hz. Tuy nhiên, tại tần số 100 Hz và thấp hơn, sự sai khác này có thể là đáng kể. Đối với phòng vang có thể tích 200 m3, sự sai lệch này thông thường bằng hoặc nhỏ hơn 1,5 dB (ISO 6926:1999)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ KĐBĐ phụ thuộc vào độ lệch chuẩn của độ tái lặp cho trong Bảng 1 và hệ số tin cậy mong muốn. Ví dụ: với phân bố chuẩn của mức công suất âm và độ tin cậy 95 %, giá trị của mức công suất âm nằm trong khoảng ± 1,96 sR của giá trị đo. Xem các ví dụ khác trong ISO 7574-4.

CHÚ THÍCH 1: - Độ KĐBĐ trong Bảng 1 chỉ áp dụng cho nguồn âm thanh riêng rẽ là đối tượng hiệu chuẩn trực tiếp. Không áp dụng kết quả hiệu chuẩn một nguồn âm thanh chuẩn đơn lẻ cho các nguồn âm thanh chuẩn khác có cùng kiểu thiết kế và cùng nhà chế tạo, trừ khi có các số liệu thống kê bổ sung để chỉ rõ độ KĐBĐ xuất hiện từ các biến đổi trong quá trình sản xuất;

CHÚ THÍCH 2: - Độ KĐBĐ trong Bảng 1 không bao hàm sự sai khác hệ thống giữa các mức công suất âm xác định trong các môi trường khác nhau. Sự khác biệt này là đáng kể trên 100 Hz. Tuy nhiên, tại 100 Hz và thấp hơn, sự sai khác này là đáng kể. Đối với phòng vang dung tích 200 m3 sự khác biệt này phổ biến bằng và nhỏ hơn 1,5 dB.

5. Yêu cầu đặc tính kỹ thuật

5.1 Khái quát

Nhà chế tạo phải công bố liệu nguồn âm thanh chuẩn có phù hợp với tiêu chuẩn này.

5.2 Độ ổn định và khả năng lặp lại của công suất âm phát ra

Nguồn âm thanh chuẩn phải được thiết kế và chế tạo sao cho làm việc ổn định, độ lặp lại mức công suất âm tại mỗi dải 1/3 octa phải duy trì không đổi theo thời gian ứng với độ lệch chuẩn cho trong Bảng 2.

Bảng 2 - Độ lệch chuẩn lớn nhất của độ tái lặp mức công suất âm của nguồn âm thanh chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ lệch chuẩn, dB

50 ¸ 80

0,8

100 ¸ 160

0,4

200 ¸ 20000

0,2

CHÚ THÍCH: Đối với ứng dụng đặc biệt, nguồn âm thanh chuẩn có thể có dải tần số hẹp hơn.

Nhà chế tạo nguồn âm thanh chuẩn phải công bố dải biến thiên của nguồn công suất điện hay cơ học (ví dụ: điện áp cung cấp) trong đó mức công suất âm trong mỗi dải 1/3 octa trong dải tần số quan tâm phải không biến đổi hơn ± 0,3 dB. Nhà chế tạo phải đảm bảo quy trình điều chỉnh mức công suất âm phát ra từ nguồn âm thanh chuẩn đối với ảnh hưởng của biến động lớn của công suất nguồn điện áp hay công suất cơ học.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3 Mức công suất âm toàn phần dải tần rộng

Không có yêu cầu riêng về mức công suất âm dải tần rộng phát ra bởi nguồn âm thanh chuẩn. Tuy nhiên, nếu công bố mức công suất âm toàn phần dải tần rộng, phải công bố kèm theo dải tần số tương ứng.

5.4 Đặc điểm của phổ tần số

Nguồn âm thanh chuẩn phải tạo ra âm thanh ổn định trong vùng tần số cần sử dụng, ít nhất trong dải 1/3 octa của tần số trung tâm từ 100 Hz đến 10 000 Hz. Trên dải tần này, mức công suất âm của tất cả các dải 1/3 octa, đo được phù hợp với yêu cầu của điều 7 và điều 8 phải nằm trong khoảng 12 dB. Ở cùng điều kiện đo và dải tần số, mức công suất âm tại mỗi dải 1/3 octa phải không sai lệch quá 3 dB so với mức công suất âm trong dải 1/3 octa lân cận. Nếu dải tần số mở rộng vượt ra ngoài phạm vi từ 100 Hz đến 10k Hz thì cho phép độ sai lệch mức công suất âm giữa các dải octa lân cận tương ứng là 16 dB và 4 dB.

Có thể cần nguồn âm thanh chuẩn đặc biệt để thỏa mãn các chuẩn mức bên trên dải tần số giới hạn hơn hay đối với hình dạng phổ khác. Nếu nguồn âm thanh không phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn này trên dải tần số từ 100 Hz đến 10 000 Hz, nhà chế tạo phải công bố đáp ứng tần số của nguồn âm thanh chuẩn không phù hợp với những quy định của tiêu chuẩn này.

5.5 Chỉ số định hướng

Khi đo trong phòng nửa câm theo điều 7, chỉ số định hướng lớn nhất của nguồn âm tại mọi dải 1/3 octa với tần số trung tâm từ 100 Hz đến 10 000 Hz không được vượt quá +6 dB. Mức áp suất âm lớn nhất đo được, hiệu chỉnh theo thời gian S cho mỗi dải 1/3 octa ứng với bất kỳ sự di chuyển nào cũng phải được ghi nhận và sử dụng để tính chỉ số định hướng, nếu sử dụng micrôphôn di động. Đối với vị trí micrôphôn cố định, mức áp suất âm lớn nhất ở mỗi dải tần số tại tất cả các vị trí đo đều được sử dụng.

Nếu chỉ sử dụng nguồn âm thanh chuẩn riêng cho phòng vang, không bắt buộc phải tuân thủ ISO 3741, và phải ghi rõ "Chỉ sử dụng nguồn âm thanh chuẩn cho phòng vang";

Nếu nguồn âm thanh chuẩn được thiết kế để sử dụng ở vị trí bên trên sàn, phải tuân thủ các yêu cầu đối với trường âm tự do và phải tiến hành đo chỉ số định hướng trong phòng câm theo ISO 3745.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhà chế tạo phải đưa ra khuyến cáo khoảng thời gian dài nhất giữa hai lần hiệu chuẩn. Trong khoảng thời gian này, mức công suất âm của nguồn âm thanh chuẩn không được sai lệch quá giới hạn cho phép trong Bảng 2.

Để xác định khoảng thời gian cần thiết phải hiệu chuẩn lại, cho phép đo mức áp suất âm dải 1/3 octa của nguồn âm thanh chuẩn tại một hoặc nhiều điểm chuẩn cố định trong môi trường thử xác định (vị trí và khoảng thời gian được nhà chế tạo khuyến cáo). Phải hiệu chuẩn lại nguồn âm thanh chuẩn sau sửa chữa do hỏng hóc hoặc sua khi đã điều chỉnh mức áp suất âm phát ra theo hướng dẫn của nhà chế tạo, mà mức áp suất âm ở bất kỳ dải 1/3 octa nào có sai lệch quá 2,83 lần giá trị cho trong Bảng 2, có thể cần phải hiệu chuẩn lại nguồn âm thanh chuẩn (xem ISO 5725-1).

6. Lắp đặt và vận hành nguồn âm thanh chuẩn trong quá trình hiệu chuẩn

6.1 Khái quát

Nguồn âm thanh chuẩn phải được vận hành theo hướng dẫn của nhà chế tạo. Đo và giám sát duy trì các thông số liên quan bằng các thiết bị thích hợp. Ghi chép đầy đủ các đặc điểm của nguồn điện cung cấp về điện áp và tần số, các thông số vận hành liên quan của nguồn mẫu như tốc độ quay của nguồn khí động học v.v.

CHÚ THÍCH: - Chỉ tiến hành các phép đo khi nguồn âm thanh chuẩn ở trạng thái hoạt động ổn định (đặc tính âm học và thông số vận hành…).

6.2 Vị trí nguồn âm thanh chuẩn

6.2.1 Nguồn âm thanh chuẩn đặt trên mặt phẳng phản xạ cách xa tường bên

Trong phòng babs âm vang: Đặt nguồn âm thanh chuẩn cần hiệu chuẩn trên mặt phẳng phản xạ, theo điều kiện sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.2 Nguồn âm thanh chuẩn đặt phía trên sàn gần tường bên

Nếu nguồn âm thanh chuẩn dự định hiệu chuẩn tại các vị trí khác với điều 6.2.1, phải tiến hành hiệu chuẩn trong phòng vang.

Không cho phép hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn trong phòng bán âm vang, nếu bố trí nguồn âm thanh chuẩn cao hơn mặt phẳng phản xạ 0,5 m hoặc ở gần tường bên.

7. Quy trình hiệu chuẩn trong phòng bán âm vang

7.1 Môi trường thử nghiệm

Môi trường thử nghiệm phải thỏa mãn điều kiện phòng bán âm vang (Phụ lục A) trên toàn dải tần số quan tâm. Sàn nhà phải trải rộng ra mọi phía ít nhất 1m tính từ đường biên của bề mặt đo lường trên sàn.

7.2 Micrôphôn

Đối với dải tần số quan tâm, thường sử dụng micrôphôn có đặc tính tần số phẳng (biến đổi không quá 0,1 dB) đối với trường âm tác động thẳng góc. Phải lắp đặt micrôphôn sao cho bề mặt của màn chắn hướng về tâm của bán cầu đo lường. Nếu micrôphôn có đặc tính tần số phẳng đối với trường âm tác động chéo góc, phải lắp đặt sao cho bề mặt của màn chắn song song với đường thẳng hướng về tâm của bán cầu đo lường. Micrôphôn phải được hiệu chỉnh để có đặc tính tần số phẳng đối với trường âm tác động thẳng góc hoặc chéo góc trên toàn dải tần số quan tâm. Nếu mở rộng dải tần số quá 10 000 Hz đối với dải 1/3 octa, chỉ sử dụng micrôphôn có đặc tính tần số phẳng với trường âm tác động chéo góc.

7.3 Vị trí micrôphôn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng bề mặt đo lường hình bán cầu có bán kính 2m. Tâm của bán cầu trùng với tâm hình chiếu mặt trên của nguồn âm thanh chuẩn trên mặt phẳng phản xạ. Bố trí micrôphôn theo các điều 7.3.2, điều 7.3.3, điều 7.3.4 hoặc điều 7.3.5. Phải đảm bảo để các cơ cấu cố định cơ khí hay cơ cấu dịch chuyển micrôphôn không gây ảnh hưởng lên kết quả đo.

7.3.2 Di chuyển theo đường kính tuyến

Đối với nguồn âm thanh quay đối xứng, di chuyển micrôphôn theo ba đường kính tuyến (xem Phụ lục B) với bước dịch chuyển 120o xung quanh trục đứng của bề mặt đo lường. Đối với các nguồn âm thanh khác, sử dụng ít nhất tám hành trình. Khi các hành trình được thực hiện với tốc độ góc không đổi, dùng thiết bị chia góc sin (bằng điện, hoặc cơ khí hay dùng thuật toán tương đương) để đạt được sự hiệu chỉnh phù hợp giữa các đặc tính diện tích bề mặt với thời gian cần thiết để di chuyển micrôphôn trên cung tròn xác định. Nếu di chuyển micrôphôn thẳng đứng với tốc độ không đổi (tốc độ góc tỷ lệ nghịch với hàm sin của góc giữa vị trí góc của microphone và trục đứng của bề mặt đo lường) thì không cần thiết phải hiệu chỉnh theo diện tích bề mặt.

CHÚ THÍCH: Khi sử dụng thiết bị chia góc sin (vì không thể xác định vận tốc ở đỉnh của bán cầu) phải ngừng di chuyển microphone tại vị trí cách đỉnh bán cầu một khoảng đủ nhỏ (ví dụ: khoảng 20 cm).

7.3.3 Đường xoắn ốc

Di chuyển micrôphôn theo đường kinh tuyến như điều 8.3.2, đồng thời di chuyển chậm micrôphôn qua tập hợp của ít nhất năm đường tròn, tạo thành đường xoắn ốc xung quanh trục đứng của bề mặt đo lường. Có thể tạo ra đường xoắn ốc bằng cách quay chậm nguồn âm thanh chuẩn với tốc độ không đổi ít nhất năm vòng hoàn chỉnh, đồng thời di chuyển micrôphôn theo đường kính tuyến. Hiệu chỉnh theo diện tích bề mặt tương tự điều 7.3.2, nếu cần thiết. Lặp lại ba hành trình với số gia 120o xung quanh trục đứng của bề mặt đo lường.

7.3.4 Bố trí micrôphôn theo dẫy điểm đo cố định

Sử dụng 20 vị trí micrôphôn cố định, phân bố trên bề mặt bán cầu có bán kính R = 2 m ở độ cao xác định so với mặt sàn, mỗi vị trí micrôphôn sẽ ứng với một độ cao. Độ cao của 20 điểm đo tương ứng là 0,025 R, 0,075 R, … và 0,975 R. Ở mỗi độ cao xác định, vị trí góc phương vị của micrôphôn phải được di chuyển 60o so với vị trí trước đó để tạo ra một đường tròn xoắn ốc. Nếu nguồn âm thanh không quay đối xứng trên mặt phẳng nằm ngang, phải tiến hành một tập hợp phép đo thứ hai dịch đi 180o so với tập hợp thứ nhất. Giá trị trung bình của hai tập hợp đó sẽ được xem là kết quả đo.

7.3.5 Di chuyển trên đường tròn đồng trục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.4 Phép đo

Đo mức áp suất âm dải 1/3 octa trong khoảng thời gian xác định, ít nhất 200 s cho mỗi phần tư vòng tròn di chuyển theo đường kinh tuyến và ít nhất 600 s đối với đường xoắn ốc. Đo trong 30 s tại mỗi vị trí micrôphôn đối với các vị trí micrôphôn độc lập. Chọn thời gian đo tương thích với số lượng của micrôphôn hay tốc độ quay của nguồn âm thanh trong trường hợp đường tròn đồng trục.

CHÚ THÍCH: - Mức áp suất âm dải octa hiệu chỉnh theo đặc tính A có thể đo trực tiếp hoặc tính toán trên cơ sở áp suất âm trung bình bình phương từ số liệu đo dải 1/3 octa.

7.5 Hệ số hấp thụ âm của không khí

Nếu các phép đo mở rộng tới tần số cao hơn 10 000 Hz, phải hiệu chỉnh hệ số hấp thụ âm theo ISO 9613-1.

7.6 Tính toán kết quả

Tính toán mức áp suất âm bề mặt ở dải 1/3 octa và mức công suất âm phù hợp với ISO 3745 theo biểu thức:

(2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lpf là mức áp suất âm trên bề mặt đo lường, dB (so với áp suất đối chiếu P0 = 20 mPa, dB);

S1 là diện tích bề mặt đo lường, m2;

S0 = 1 m2;

C là Hằng số hiệu chỉnh thay đổi theo điều kiện nhiệt độ q và áp suất B, dB

 với B0 = 105Pa

(3)

CHÚ THÍCH 1: - Biểu thức (2) tính được mức công suất có thể đã xác định trong khi điều kiện tham chiếu rcref = 400 Ns/m3. Bằng cách bù C, mức công suất âm sẽ trở thành độc lập so với B và q. Thành phần hiệu chỉnh C được tính ở điều kiện thời tiết thực tế, B và q tại vị trí đo. Tỷ số 423/400 hiệu chỉnh sự khác nhau giữa đặc tính trở kháng âm thực tế của sự lan truyền trung bình của rc tại q = 0 oC và B0 = 105 Pa với đặc tính kháng âm chuẩn, rcref = 400 Ns/m3. Bởi vì nó bao gồm trở kháng âm thực tế rc của không khí tại vị trí đo, công suất âm của cùng một máy được xác định từ các kết quả đo ở các điều kiện thời tiết khác nhau đáng kể sẽ cho các kết quả khác nhau không đáng kể. Điều này xảy ra vì sự khác biệt trong rc của không khí ở các điều kiện thời tiết khác nhau sẽ thay đổi sự phát xạ âm thanh hiệu dụng của nguồn âm.

Tính giá trị lớn nhất của chỉ số định hướng nguồn âm Dli cho mỗi dải 1/3 octa.

CHÚ THÍCH 2: - Dải octa và chỉ số hiệu chỉnh theo đặc tính A có thể tính tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1 Môi trường thử

Môi trường thử nghiệm phải tuân thủ yêu cầu trong ISO 3741 với yêu cầu bổ sung là kích thước dài nhỏ nhất của phòng vang phải lớn hơn 4m.

CHÚ THÍCH: - Độ KĐBĐ của độ tái lặp quy định trong tiêu chuẩn này được dựa trên các phép đo tại 7 phòng vang khác nhau có dung tích từ 197 m3 đến 238 m3.

8.2 Micrôphôn

Sử dụng micrôphôn tác động ngẫu nhiên, có đặc tính tần số phẳng trong trường âm khuyếch tán, đã được hiệu chuẩn theo IEC 61183.

8.3 Vị trí micrôphôn

Thông thường sử dụng sáu vị trí micrôphôn tĩnh tại hoặc một micrôphôn di chuyển phù hợp với ISO 3741. Nếu dải tần số được mở rộng vượt qua 10 000 Hz trong dải 1/3 octa, chỉ cần sử dụng các vị trí micrôphôn cố định với hướng bất kỳ trong phòng.

8.4 Thao tác đo lường

Đo mức áp suất âm dải 1/3 octa với thời gian đo xác định, Ít nhất 64 s cho mỗi vị trí micrôphôn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.5 Tính toán kết quả

Tính mức công suất âm dải 1/3 octa theo công thức theo ISO 3741.

Tính giá trị trung bình mức công suất âm từ bốn vị trí nguồn âm thanh bắt buộc.

Mức áp suất âm dải octa và mức áp suất âm theo đặc tính A phải được tính toán dựa trên áp suất âm trung bình bình phương từ số liệu đo dải 1/3 octa.

9. Thông tin ghi chép

Phải ghi chép các thông tin quy định trong điều 9 trong ISO 3745:1977 hay trong điều 9 của ISO 3741:1999. Đo và tính toán các giá trị phải ghi chép ít nhất gần làm tròn đến 0,1 dB.

10. Báo cáo kết quả

Biên bản báo cáo kết quả phải bao gồm những thông tin sau:

a) Sự phù hợp của kết quả hiệu chuẩn theo yêu cầu của tiêu chuẩn này. Nếu sai khác, phải được ghi nhận;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Thể tích của phòng vang hay tần số giới hạn của phòng bán âm vang, và các vật dụng liên quan.

d) Mức công suất âm trong mỗi dải tần số biểu thị bằng dexibel; được làm tròng tới 0,1 dB giá trị gần nhất (so với tham chiếu PW0 = 10-12 W) ở điều kiện chuẩn rc = 400 Ns/m3;

CHÚ THÍCH: - Như giá trị tham chiếu chuẩn rc = 400 Ns/m3, không sử dụng trong phiên bản 1. Tuy nhiên khuyến cáo sử dụng trong giai đoạn chuyển tiếp nên báo cáo không chỉ giá trị đo mức công suất âm ở điều kiện chuẩn mà cả giá trị đo ở điều kiện thực.

e) Độ KĐBĐ (xem Bảng 1);

f) Nhiệt độ, độ ẩm và áp suất môi trường tại thời điểm hiệu chuẩn, giá trị của hằng số C (điều 7.6) và những điều chỉnh khác nếu có sử dụng để chỉ rõ trạng thái môi trường (điều 5.2 và điều 7.6) và phương pháp xác định;

g) Đặc điểm cần chú ý của nguồn điện cung cấp và thông số vận hành liên quan của nguồn âm thanh chuẩn (xem điều 5.1);

h) Nếu hiệu chuẩn là một phần cần thiết để kiểm định tất cả các yêu cầu (đánh giá mẫu) theo tiêu chuẩn này, phải cung cấp thêm các thông tin về sự đồng nhất của phổ tần, thời gian duy trì độ ổn định, công suất âm đầu ra, đặc tính phổ tần và chỉ số định hướng phù hợp với điều 5.

 

MỤC LỤC

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Độ không đảm bảo đo

5 Yêu cầu đặc tính kỹ thuật

5.1 Khái quát

5.2 Độ ổn định và khả năng lặp lại của công suất âm phát ra

5.3 Mức công suất âm toàn phần dải tần rộng

5.4 Đặc điểm của phổ tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.6 Hiệu chuẩn lại

6 Lắp đặt và vận hành nguồn âm thanh chuẩn trong quá trình hiệu chuẩn

6.1 Khái quát

6.2 Vị trí nguồn âm thanh chuẩn

7 Quy trình hiệu chuẩn trong phòng bán âm vang

7.1 Môi trường thử nghiệm

7.2 Micrôphôn

7.3 Vị trí micrôphôn

7.4 Phép đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.6 Tính toán kết quả

8 Quy trình hiệu chuẩn trong phòng vang

8.1 Môi trường thử

8.2 Micrôphôn

8.3 Vị trí micrôphôn

8.4 Thao tác đo lường

8.5 Tính toán kết quả

9 Thông tin ghi chép

10 Báo cáo kết quả

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


6.138

DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.110.150
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!