Ngày, giờ, phút bắt
đầu thí nghiệm
|
Thời gian trôi qua
(giây, phút, giờ)
|
Số đọc trên cán
phao Rt
(mm)
|
Độ tan rã
|
Mô tả hình thức tan
rã của đất (tham khảo ở điều 1.2.3)
|
|
0 giây
|
|
|
|
|
15 giây
|
|
|
|
|
30 giây
|
|
|
|
|
1 phút
|
|
|
|
|
2 phút
|
|
|
|
|
5 phút
|
|
|
|
|
10 phút
|
|
|
|
|
20 phút
|
|
|
|
|
45 phút
|
|
|
|
|
1 giờ
|
|
|
|
|
2 giờ
|
|
|
|
|
3 giờ
|
|
|
|
|
4 giờ
|
|
|
|
|
7 giờ
|
|
|
|
|
10 giờ
|
|
|
|
|
13 giờ
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
Ngày, tháng, năm thí
nghiệm: Bắt đầu ………………
Kết
thúc ……………..
Người thí nghiệm:
……………………………………
Người kiểm tra:
………………………………………
PHỤ
LỤC C
PHƯƠNG
PHÁP CHẾ BỊ MẪU THÍ NGHIỆM TỪ ĐẤT BỊ PHÁ HUỶ KẾT CẤU
(Áp dụng)
C.1. Thiết bị, dụng
cụ: bao
gồm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.2. Chày gỗ, cối
bằng sứ hoặc đồng và chày đầu bọc cao su.
C.1.3. Sàng (rây) cỡ
lỗ 2mm ; 5mm; 20mm; 40mm; 60mm (được sử dụng số sàng phù hợp với yêu cầu chế bị
mẫu cho thí nghiệm).
C.1.4. Cân kỹ thuật
chính xác đến 0,1g; 1g; 5g.
C.1.5. Cối đầm chế bị
mẫu gồm các bộ phận: Đế 1; Khuôn mẫu 2; Vòng chụp khuôn 3; Đe đầm 4; Cần dẫn
hướng 5; Quả tạ 6 (xem sơ hoạ ở hình C.1).
C.1.6.
Thiết bị, dụng cụ xác định độ ẩm của đất như nói ở tiêu chuẩn 14 TCN 125 -
2002.
C.1.7. Nước cất hoặc
nước sạch đã khử khoáng.
C.1.8. Bình giữ ẩm có
nắp đậy kín.
C.1.9. Bình phun
nước.
C.1.10. Dao trộn, dao
lưỡi thẳng, các khay và bát đựng đất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.1. Chuẩn bị đất
C.2.1.1. Đem phần đất
của mẫu bị phá huỷ kết cấu rải lên tấm cao su sạch, dùng chày gỗ để đập nhẹ,
lăn nghiền làm vụn rời đất (không đập, nghiền vỡ hạt đất) hoặc cho đất vào cối
và dùng chày đầu bọc cao su để nghiền rời đất. Nếu đất ẩm, dẻo, thì đem phơi
khô gió thêm ở trong phòng hoặc sấy 1 - 2
giờ trong tủ sấy ở nhiệt độ 40 đến 50oC để dễ làm phân tán; nghiêm
cấm phơi khô đất ở ngoài trời nắng
nóng hoặc sấy khô đất quá mức quy định ở trên;
C.2.1.2. Sàng đất đã
được làm phân tán qua sàng cỡ 2mm, đảm bảo sau khi sàng không còn các hạt bụi,
sét bám dính vào các hạt sỏi sạn nằm lại trên sàng;
C.2.1.3. Lấy phần đất
trên sàng và đất lọt sàng đựng vào các khay chứa riêng:
- Sấy khô phần đất
nằm lại trên sàng, rồi cân khối lượng của nó, chính xác đến 1 gam;
- Cân khối lượng của
phần đất lọt sàng, chính xác đến 1gam, rồi trộn đều, lấy mẫu đại biểu xác định
độ ẩm khô gió theo Tiêu chuẩn 14 TCN 125 - 2002.
C.2.2. Tính toán chế
bị mẫu
C.2.2.1. Tính khối
lượng đất khô gió cần lấy để chế bị mẫu thí nghiệm có khối lượng thể tích khô
theo yêu cầu:
mdw = gc.yc V (1 + 0,01 Wkg)
(C.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mdw - khối
lượng đất khô gió cần có để chế bị mỗi mẫu thí nghiệm, g;
gc.yc - khối lượng thể
tích khô yêu cầu chế bị mẫu thí nghiệm, g/cm3;
V - thể tích khuôn
chế bị mẫu (bằng thể tích dao vòng lấy mẫu thí nghiệm), cm3;
Wkg - độ
ẩm khô gió của đất, % khối lượng.
C.2.2.2. Tính lượng
nước cần thêm vào đất để chế bị mẫu thí nghiệm có độ ẩm theo yêu cầu:
mn = 0,01
(Wyc - Wkg) gc.yc V (C.2)
Trong đó:
Wyc - Độ
ẩm yêu cầu chế bị mẫu đất thí nghiệm, % khối lượng;
Các ký hiệu khác như
trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.3.1. Trộn lại
thật đều phần đất lọt sàng 2mm đã được chuẩn bị, rồi cân lấy một khối lượng mdw
chính xác đến 0,1g cho vào bát đựng. Lấy một lượng (mn) nước cất,
hoặc nước sạch đã được khử khoáng tưới hoặc phun đều vào mẫu đất ở trong bát,
trộn đều đất, rồi đặt vào bình giữ ẩm và đậy kín nắp bình để ủ ẩm qua một đêm,
sau đó mới đem ra chế bị mẫu (với đất chứa nhiều hạt thô có thể rút ngắn thời
gian ủ ẩm, khoảng 5 ¸6 giờ là đủ);
C.2.3.2. Lắp ráp
khuôn chế bị mẫu:
Lau sạch các bộ phận
của cối chế bị mẫu. Dùng mỡ để bôi trơn mặt trong của khuôn mẫu, rồi lắp ráp cố
định khuôn mẫu với đế và ống chụp, sau đó đặt thiết bị lên nền cứng, bằng
phẳng;
C.2.3.3. Lấy mẫu đất
đã được làm ẩm trong bình giữ ẩm, trộn đều rồi cho vào khuôn và san bằng bề
mặt. Sau đó, đặt tấm nén vào, rồi cắm cần dẫn hướng và dùng quả tạ để đầm cho
đến khi bề mặt tấm nén ngang với ống chụp để được mẫu đất đầy đặn trong khuôn
mẫu;
C.2.3.4. Nhấc quả tạ
và cần dẫn hướng ra, tháo ống chụp, cẩn thận lấy khuôn chứa mẫu ra, rồi dùng
pit tông để đẩy mẫu đất ra khỏi khuôn. Đặt mẫu đất vào hộp có nắp đậy bảo vệ
trong khi chờ thí nghiệm (hoặc lắp vào dao vòng chứa mẫu thí nghiệm).
Ghi chú:
1. Việc chế bị mẫu
thí nghiệm phải bảo đảm đất có độ ẩm và độ chặt đồng đều; sai số cho phép về
khối lượng thể tích khô không quá 0,01 g/cm3 và về độ ẩm không quá
1% so với yêu cầu.
2. Khuôn chế bị mẫu
có kích thước phù hợp mẫu đất thí nghiệm, tuỳ theo hạng mục thí nghiệm mà chế
bị đồng thời một số lượng mẫu cần thiết, nên chế bị dư ra một ít mẫu để dự
phòng khi cần thí nghiệm bổ sung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66