Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-1-2:2010 đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô

Số hiệu: TCVN6989-1-2:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:33.100.10, 33.100.20 Tình trạng: Đã biết

Tần số

MHz

Độ lớn của trở kháng

Ω

Góc pha

Độ

0,009

5,22

26,55

0,015

6,22

38,41

0,020

7,25

44,97

0,025

8,38

49,39

0,030

9,56

52,33

0,040

11,99

55,43

0,050

14,41

56,40

0,060

16,77

56,23

0,070

19,04

55,40

0,080

21,19

54,19

0,090

23,22

52,77

0,100

25,11

51,22

0,150

32,72

43,35

CHÚ THÍCH: Nếu AMN này đáp ứng các yêu cầu về phối hợp trở kháng của điều này và 4.3 thì cũng có thể được sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz.

4.3 Mạng nguồn giả V 50 Ω/50 mH (để sử dụng trong dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz)

AMN phải có trở kháng (độ lớn và pha) ngược với đặc tính tần số chỉ ra trong Bảng 4 và Hình 1b trong dải tần số liên quan. Cho phép dung sai bằng ± 20 % đối với độ lớn và ± 11,5o đối với góc pha.

Bảng 4 – Độ lớn và góc pha của mạng V (xem Hình 1b)

Tần số

MHz

Độ lớn của trở kháng

Ω

Góc pha

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15

34,29

46,70

0,17

36,50

43,11

0,20

39,12

38,51

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

42,18

32,48

0,30

44,17

27,95

0,35

45,52

24,45

0,40

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

21,70

0,50

47,65

17,66

0,60

48,33

14,86

0,70

48,76

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,80

49,04

11,25

0,90

49,24

10,03

1,00

49,38

9,04

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

49,57

7,56

1,50

49,72

6,06

2,00

49,84

4,55

2,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,64

3,00

49,93

3,04

4,00

49,96

2,28

5,00

49,98

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7,00

49,99

1,30

10,00

49,99

0,91

15,00

50,00

0,61

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50,00

0,46

30,00

50,00

0,30

4.4 Mạng nguồn giả V 50 Ω/5 mH + 1 Ω (để sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 100 MHz)

AMN phải có trở kháng (độ lớn và pha) ngược với đặc tính tần số chỉ ra trong Bảng 5 và Hình 2 trong dải tần số liên quan. Cho phép dung sai bằng ±20 % đối với độ lớn và ± 11,5o đối với góc pha.

Bảng 5 – Độ lớn và góc pha của mạng V (xem Hình 2)

Tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

MHz

Độ lớn của trở kháng

Ω

Góc pha

Độ

Độ

0,15

4,70

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,20

6,19

73,93

0,30

9,14

73,47

0,40

12,00

71,61

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14,75

69,24

0,70

19,82

64,07

1,00

26,24

56,54

1,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

46,05

2,00

38,83

38,15

2,50

41,94

32,27

3,00

43,98

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,00

46,33

21,63

5,00

47,56

17,62

7,00

48,71

12,80

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

49,35

9,04

15,00

49,71

6,06

20,00

49,84

4,55

30,00

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,04

50,00

49,97

1,82

100,00

49,99

0,91

108,00

49,99

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 1a – Trở kháng (độ lớn và pha) của mạng V đối với băng A

(xem 4.2, dải tần số liên quan từ 9 kHz đến 150 kHz)

Hình 1b – Trở kháng (độ lớn và pha) của mạng V đối với băng B

(xem 4.3)

Hình 2 – Trở kháng (độ lớn và pha) của mạng V đối với băng B và C

(từ 0,15 MHz đến 108 MHz, xem 4.4)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mạng phải có trở kháng với độ lớn (150 ± 20) Ω và góc pha không vượt quá 20o.

4.6 Mạng nguồn giả tam giác 150 Ω (để sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz)

Mạng phải có trở kháng với độ lớn (150 ± 20) Ω và góc pha không vượt quá 20o, ở giữa các đầu nối của thiết bị và giữa hai đầu nối thiết bị nối với nhau và đất chuẩn.

Đối với phép đo điện áp đối xứng, cần có một biến áp được chống nhiễu và cân bằng. Để tránh sự thay đổi đáng kể trở kháng của mạng, trở kháng vào của biến áp không được nhỏ hơn 1 000 Ω ở mọi tần số liên quan. Điện áp đo được bằng máy thu đo phụ thuộc vào các giá trị hợp thành mạng và tỷ số biến áp. Mạng phải được hiệu chuẩn.

4.6.1 Cân bằng của mạng nguồn giả tam giác 150 Ω

Cân bằng của hệ thống gồm mạng và máy thu đo nối qua biến áp phải sao cho phép đo điện áp đối xứng về cơ bản không bị ảnh hưởng bởi có điện áp không đối xứng. Cân bằng phải đo được bằng cách sử dụng mạch điện cho trên Hình 3.

R là các điện trở 200 Ω bằng nhau với dung sai trong phạm vi 1 %

P1 P2 là các đầu nối đến thiết bị của mạng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điện áp Ua được đưa vào từ máy phát có trở kháng trong là 50 Ω, đặt lên điểm đất chuẩn và điểm chung của hai điện trở, mỗi điện trở có giá trị là 200 Ω ± 1 %. Đầu còn lại của các điện trở này được nối đến đầu nối thiết bị của mạng nguồn giả.

Điện áp Us được đo ở vị trí để đo điện áp đối xứng. Tỷ số Ua/Us phải lớn hơn 20:1 (26 dB).

4.7 Cách ly

4.7.1 Yêu cầu

Để đảm bảo rằng ở mọi tần số thử nghiệm, tín hiệu không mong muốn tồn tại trên phía nguồn lưới và trở kháng chưa biết của nguồn lưới cung cấp không ảnh hưởng đến phép đo, khoảng cách ly tối thiểu (hệ số khử ghép) giữa từng đầu nối nguồn lưới và cổng của máy thu với kết cuối cho trước của đầu nối liên quan của cổng EUT phải được đáp ứng. Yêu cầu này áp dụng cho riêng V-AMN không kể cáp và bộ lọc bên ngoài bổ sung.

Bảng 6 – Giá trị khoảng cách ly tối thiểu đối với mạng V

Điều

Loại mạng V

Dải tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách ly tối thiểu

4.2

50 Ω/50 mH + 5 Ω

0,009 – 0,05

0 – 40*

0,05 – 30

40

4.3

50 Ω /50 mH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

4.4

50 Ω /5 mH + 1 Ω

0,15 – 3

0 – 40*

3 – 108

40

CHÚ THÍCH: Giá trị được đánh dấu sao có nghĩa là:khoảng cách ly tối thiểu tăng tuyến tính với logarit của tần số.

CHÚ THÍCH: Có thể cần bổ sung một bộ lọc bên ngoài cho AMN để triệt nhiễu trên cổng nguồn lưới (xem TCVN 6989-2-1 (CISPR 16-2-1) để có các yêu cầu cụ thể).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bố trí thử nghiệm được thể hiện trên Hình H.1. Đối với phép đo này, đầu tiên, đo tín hiệu U1 qua trở kháng tải 50 Ω với trở kháng nguồn bằng 50 Ω. Sau đó, nguồn tín hiệu này phải được nối giữa đầu nối nguồn lưới liên quan và điểm đất chuẩn, các đầu nối của EUT liên quan phải được kết cuối bằng trở kháng 50 Ω và đo điện áp đầu ra U2 tại cổng máy thu (được kết cuối bằng trở kháng 50 Ω). Độ suy giảm của bộ suy giảm 10 dB được mô tả trong 4.1 phải được bổ sung cho yêu cầu về cách ly. Yêu cầu về cách ly phải được đáp ứng cho tất cả các đầu nối nguồn lưới và đầu nối của EUT. Nếu kết cuối của các đầu nối nguồn lưới khác ảnh hưởng đến kết quả của phép đo thì yêu cầu này phải được đáp ứng với các đầu nối nguồn lưới khác hở và ngắn mạch. Công thức dưới đây phải được đáp ứng:

U1 – U2 ≥ FD + A

trong đó

U1 là điện áp chuẩn của các đầu nối nguồn lưới, tính bằng dB(mV);

U2 là điện áp đầu ra tại cổng máy thu, tính bằng dB(mV);

FD là yêu cầu về cách ly tối thiểu (hệ số khử ghép), tính bằng dB;

A là độ suy giảm của bộ suy giảm lắp trong, tính bằng dB.

CHÚ THÍCH: Vì bộ nối EUT không tối ưu đối với tần số rađiô đến 30 MHz nên phép đo trở kháng mạng phải được thực hiện với bộ thích nghi đo đặc biệt để cho phép nối tắt. Phép đo U1 phải được thực hiện với bộ thích nghi nối với nguồn.

4.8 Khả năng mang dòng và sụt điện áp nối tiếp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.9 Thay đổi đấu nối đất chuẩn

Phép đo của một số loại thiết bị có thể đòi hỏi lắp một trở kháng vào dây đất chuẩn trong mạng nguồn giả theo 4.2 và 4.3 cùng với các yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm liên quan. Trở kháng này lần lượt được đặt ở điểm đánh dấu X trên dây đất chuẩn trên Hình 4 và Hình 5. Trở kháng cần đặt có thể là một điện cảm 1,6 mH hoặc một trở kháng tuân thủ yêu cầu trở kháng ở 4.2 hoặc 4.3, nếu thích hợp cho dải tần số.

CHÚ THÍCH: Vì lý do an toàn, có thể bỏ qua điện trở 5 Ω đề cập trong 4.2.

Hình 4 – Ví dụ về mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH + 5 Ω (xem 4.2 và Điều A.2)

Hình 5 – Ví dụ về mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH, 50 Ω /5 mH + 1 Ω hoặc 150 Ω

(xem 4.3, 4.4, 4.5 và A.3, A.4, A.5 tương ứng)

4.10 Hiệu chuẩn hệ số phân áp của mạng V nguồn giả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 Đầu dò dòng điện và đầu dò điện áp

5.1 Đầu dò dòng điện

Có thể đo dòng điện nhiễu không đối xứng của cáp mà không tạo ra tiếp xúc dẫn trực tiếp với dây dẫn nguồn lưới và không làm thay đổi mạch điện của nó bằng cách sử dụng biến dòng kiểu kẹp chuyên dùng. Tiện lợi của phương pháp này là hiển nhiên; có thể đo các hệ thống dây phức tạp, mạch điện tử, v.v… mà không làm gián đoạn hoạt động hoặc cấu hình bình thường. Đầu dò dòng điện có kết cấu sao cho có thể dễ dàng kẹp quanh dây dẫn cần đo. Dây dẫn này thay cho cuộn dây sơ cấp một vòng dây. Cuộn dây thứ cấp nằm trong đầu dò dòng điện.

Đầu dò dòng điện có thể có kết cấu dùng cho các phép đo trong dải tần từ 30 Hz đến 1 000 MHz, mặc dù dải đo sơ cấp từ 30 Hz đến 100 MHz. ở mức trên 100 MHz, dòng điện có trong hệ thống điện qui ước đòi hỏi vị trí của đầu dò dòng điện là tối ưu để có dòng điện lớn nhất.

Đầu dò dòng điện được thiết kế để có đáp tuyến tần số bằng phẳng trong toàn bộ băng thông. ở các tần số nằm bên dưới băng thông phẳng này vẫn có thể đo chính xác nhưng với độ nhạy giảm do trở kháng truyền giảm. ở tần số nằm bên trên băng thông phẳng này, các phép đo không chính xác do có cộng hưởng trong đầu dò dòng điện.

Với kết cấu vỏ bọc bổ sung, đầu dò dòng điện có thể được dùng để đo dòng điện (phương thức chung) không đối xứng hoặc dòng điện (phương thức vi sai) đối xứng. Một số kết cấu cụ thể được nêu ở B.5 của Phụ lục B.

5.1.1 Kết cấu

Đầu dò dòng điện phải có kết cấu sao cho có thể thực hiện được phép đo dòng điện mà không phải ngắt dây dẫn trong phép đo.

Phụ lục B nêu một số kết cấu điển hình của đầu dò dòng điện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trở kháng khi có đầu dò

Trở kháng lớn nhất là 1 Ω

Trở kháng truyền*

0,1 Ω đến 5 Ω trong dải tuyến tính phẳng; 0,001 Ω đến 0,1 Ω bên dưới dải tuyến tính phẳng (đầu dò dòng điện được nối đến trở kháng 50 Ω)

* Có thể thay bằng độ dẫn nạp truyền tương hỗ [tính bằng dB(S)]. Nếu được biểu thị bằng đềxiben, độ dẫn nạp được thêm vào số đọc của máy thu đo. Để hiệu chuẩn trở kháng truyền hoặc độ dẫn nạp, có thể cần sử dụng đồ gá dùng cho mục đích này. Xem phụ lục B.

Điện dung song song bổ sung

Nhỏ hơn 25 pF giữa vỏ bọc đầu dò dòng điện và dây đo

Đáp tuyến tần số

Trở kháng truyền được hiệu chuẩn trong dải tần số qui định; dải tần của các đầu dò điển hình là từ 100 kHz đến 100 MHz, từ 100 MHz đến 300 MHz và từ 200 MHz đến 1 000 MHz.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đang xem xét

Bão hòa từ

Phải qui định dòng điện nguồn một chiều hoặc xoay chiều lớn nhất chạy trong dây dẫn sơ cấp đối với sai số phép đo nhỏ hơn 1 dB

Dung sai trở kháng truyền

Đang xem xét

Ảnh hưởng của từ trường ngoài

Suy giảm 40 dB theo chỉ số khi dây dẫn mang dòng được chuyển từ vị trí dây chui qua đầu dò dòng điện sang vị trí bên cạnh đầu dò

Ảnh hưởng của trường điện

Không làm ảnh hưởng đến các trường nhỏ hơn 10 V/m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhỏ hơn 1 dB với tần số đến 30 MHz và 2,5 dB với tần số từ 30 MHz đến 1 000 MHz, khi dùng trên dây dẫn có kích thước bất kỳ đặt ở vị trí bất kỳ phía trong khe mở

Lỗ đầu dò dòng điện

ít nhất là 15 mm

5.2 Đầu dò điện áp

5.2.1 Đầu dò điện áp trở kháng cao

Hình 6 là mạch điện sử dụng cho phép đo điện áp giữa dây dẫn nguồn lưới và đất chuẩn. Đầu dò gồm một tụ chặn C và một điện trở sao cho điện trở tổng giữa đường dây và đất là 1 500 Ω. Đầu dò cũng có thể dùng cho phép đo trên các đường dây khác và đối với các ứng dụng nhất định, trở kháng đầu dò cần được tăng để tránh quá tải mạch trở kháng cao. Vì lý do an toàn, có thể nối một điện cảm qua đầu vào của thiết bị đo; điện kháng Xc của điện cảm cần phải lớn hơn nhiều so với R.

CHÚ THÍCH: V =

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

U là điện áp tại đầu vào của thiết bị đo

Hình 6 – Mạch dùng cho phép đo điện áp RF trên nguồn lưới cung cấp (xem 5.2.1)

Tổn hao xen của đầu dò điện áp phải được hiệu chuẩn trên hệ thống 50 Ω trong toàn bộ dải tần từ 9 kHz đến 30 MHz. ảnh hưởng đến độ chính xác phép đo do có sử dụng thiết bị bất kỳ để bảo vệ cần phải nhỏ hơn 1 dB hoặc phải bằng giá trị cho phép để hiệu chuẩn. Cần phải chú ý để đảm bảo rằng mức nhiễu được đo chính xác khi có tạp môi trường để phép đo có nghĩa.

Mạch vòng tạo bởi dây dẫn nối với đầu dò, dây dẫn nguồn lưới thử nghiệm và đất chuẩn phải là nhỏ nhất để làm giảm ảnh hưởng của trường từ mạnh bất kỳ.

5.2.2 Đầu dò điện áp kiểu điện dung

Có thể đo điện áp nhiễu không đối xứng của cáp mà không tạo ra tiếp xúc dẫn trực tiếp với dây dẫn nguồn lưới và không làm thay đổi mạch điện của nó bằng cách sử dụng cơ cấu ghép nối điện dung kiểu kẹp vào. Tiện lợi của phương pháp này là hiển nhiên; có thể đo các hệ thống dây phức tạp, mạch điện tử, v.v… mà không làm gián đoạn hoạt động hoặc cấu hình bình thường của EUT hoặc cần phải cắt cáp để đưa vào cơ cấu đo. Đầu dò điện áp kiểu điện dung có kết cấu sao cho có thể dễ dàng kẹp quanh dây dẫn cần đo.

Đầu dò điện áp kiểu điện dung được sử dụng cho các phép đo trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz với đáp ứng tần số gần như phẳng trong dải tần liên quan. Hệ số phân áp, được xác định là tỷ số của điện áp nhiễu trên cáp và điện áp đầu vào tại máy thu đo, phụ thuộc vào loại cáp. Tham số này cần được hiệu chuẩn trong dải tần qui định đối với từng loại cáp, sử dụng phương pháp được mô tả trong Phụ lục G.

Đầu dò điện áp kiểu điện dung có thể cần được bọc bổ sung để cung cấp đủ cách ly với tín hiệu (phương thức chung) không đối xứng xung quanh cáp (xem “ảnh hưởng của trường điện” ở 5.2.2.2). Phụ lục G nêu một ví dụ về kết cấu và phương pháp đo khoảng cách ly.

Đầu dò điện áp kiểu điện dung có thể sử dụng để đo nhiễu ở các cổng viễn thông. Mức đo tối thiểu thường đến 44 dB(mV).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu dò điện áp kiểu điện dung phải có kết cấu sao cho có thể thực hiện được phép đo dòng điện mà không phải ngắt cáp trong phép đo. Hình 11 thể hiện mạch điện sử dụng để thực hiện các phép đo điện áp giữa cáp và đất chuẩn. Đầu dò gồm có kẹp ghép nối kiểu điện dung, được nối đến bộ khuếch đại trở kháng truyền. Điện trở đầu vào Rp của bộ khuếch đại này phải đủ lớn so với điện kháng Sc để có đáp tuyến tần số phẳng.

CHÚ GIẢI:

Gp Hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại trở kháng truyền

C Điện dung giữa cáp và kẹp

Cs Điện dung giữa đầu dò và đất

Cp Điện dung của bộ khuếch đại trở kháng truyền

Rp Điện trở của bộ khuếch đại trở kháng truyền

V Điện áp nhiễu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 11 – Mạch điện được sử dụng để thực hiện phép đo giữa cáp và đất chuẩn

Phụ lục G nêu các hướng dẫn về kết cấu điển hình và kiểm tra xác nhận đầu dò điện áp kiểu điện dung.

5.2.2.2 Yêu cầu

Điện dung song song bổ sung

Nhỏ hơn 10 pF giữa đầu nối đất của đầu dò điện áp kiểu điện dung và cáp cần thử nghiệm

Đáp tuyến tần số

Hệ số phân áp, Fa = 20 log10|V/U|, tính bằng dB (xem Hình 11), được hiệu chuẩn trong dải tần số qui định.

Đáp tuyến xung

Duy trì tuyến tính đối với xung được xác định bằng phương pháp nêu trong Phụ lục B và C của TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) đối với băng B.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỉ số điện áp giảm nhiều hơn 20 dB khi lấy cáp ra khởi đầu dò điện áp kiểu điện dung. Phương pháp đo được mô tra trong Phụ lục G.

Khe mở của đầu dò điện áp kiểu điện dung: (xuất hiện khi hai điện cực  đồng trục mở ở khe (xem Hình G.1))

ít nhất là 30 mm

6 Khối ghép nối để đo miễn nhiễm dòng điện dẫn

Khối ghép nối được thiết kế để đưa dòng điện nhiễu lên dây dẫn cần thử nghiệm và ngăn không để các dây dẫn và thiết bị bất kỳ khác nối đến thiết bị cần thử nghiệm gây ảnh hưởng đến dòng điện này. Với trở kháng nguồn bằng 150 Ω, có liên hệ mật thiết giữa cường độ trường nhiễu RF tác động lên hệ thống lắp đặt thực tế và sức điện động phải đặt theo phương pháp đưa dòng điện vào để tạo ra cùng một mức suy giảm, ít nhất là đối với tần số đến 30 MHz. Mức miễn nhiễm của thiết bị được thể hiện bằng giá trị của sức điện động này. Các Phụ lục C và D đưa ra nguyên tắc hoạt động và các ví dụ về loại và kết cấu của khối ghép nối.

6.1 Đặc tính

Việc kiểm tra tính năng của khối ghép nối được thực hiện dựa vào trở kháng trong dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz và tổn hao xen trong dải tần từ 30 MHz đến 150 MHz.

6.1.1 Trở kháng

Trong dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz, tổng trở kháng không đối xứng (cuộn cản RF mắc song song với trở kháng nguồn nhiễu có điện trở 150 Ω) đo được giữa điểm đưa tín hiệu nhiễu vào cho thiết bị cần thử nghiệm và nền của khối cũng phải là 150 Ω ± 20 Ω và góc pha nhỏ hơn ± 20o (trở kháng này tương tự như trở kháng CISPR 150 Ω ở mạng V nguồn giả, xem 4.4).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1.2 Tổn hao xen

Trong dải tần từ 30 MHz đến 150 MHz tổn hao xen của hai khối ghép nối giống nhau đặt song song phải nằm trong phạm vi dải từ 9,6 dB đến 12,6 dB, đo như chỉ ra trên Hình 7.

Mạch tương đương của khối ghép nối

Tổn hao xen UG/UB của hai khối ghép nối giống nhau theo hình này cần nằm trong phạm vi từ 9,6 dB đến 12,6 dB trong dải tần từ 30 MHz đến 150 MHz. UG là số đọc của máy thu khi máy phát và máy thu được nối trực tiếp với nhau.

CHÚ THÍCH: Hai khối này phải được nối với nhau bằng dây rất ngắn (≤1 cm).

Hình 7 – Bố trí đo để kiểm tra tổn hao xen của khối ghép nối trong dải tần từ 30 MHz đến 150 MHz

7 Cơ cấu ghép nối để đo đường tín hiệu

Điện thế nhiễu (và miễn nhiễm) của đường tín hiệu có thể được đánh giá bằng cách đo (hoặc đưa vào) điện áp hoặc dòng điện nhiễu dẫn. Với mục đích này, cần có cơ cấu ghép nối để đo thành phần nhiễu trong khi loại bỏ tín hiệu có chủ ý trên đường dây. Các cơ cấu vừa có thể đo phát xạ điện từ vừa để đo miễn nhiễm (phương thức chung và phương thức vi sai, dòng điện và điện áp). Cơ cấu điển hình dùng cho dạng đo này là đầu dò dòng điện và mạng giả không đối xứng (AAN hoặc mạng Y).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 2: Đường tín hiệu bao gồm cả đường dây viễn thông và các đầu nối của thiết bị được thiết kế để nối vào đường dây này.

CHÚ THÍCH 3: Thuật ngữ “điện áp không đối xứng” và “điện áp phương thức chung” cũng như “điện áp đối xứng” và “điện áp phương thức vi sai” là đồng nghĩa, như định nghĩa ở Điều 3.

2 TCVN 8241-4-6 (IEC 61000-4-6), Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-6: Phương pháp đo và thử – Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến.

CHÚ THÍCH 4: Thuật ngữ “mạng giả không đối xứng (ANN)” được sử dụng đồng nghĩa với “mạng Y”, ngược với mạng V và mạng tam giác. Mạng T là dạng đặc biệt của mạng Y.

Nếu sử dụng đầu dò dòng điện và giá trị giới hạn được qui định tính bằng vôn, giá trị điện áp phải được chia cho trở kháng của đường tín hiệu hoặc trở kháng kết cuối như qui định bởi qui trình đo cụ thể để có giá trị giới hạn đối với dòng điện. Trở kháng này có thể là phương thức chung theo yêu cầu của qui trình đo cụ thể.

Điều 7.1 qui định yêu cầu kỹ thuật đối với mạng giả (phương thức chung) không đối xứng (ANN). Việc loại bỏ phương thức vi sai trên phương thức chung (Vdm/Vcm) là cốt yếu cho khả năng sử dụng của AAN. Tham số này liên quan đến tổn hao chuyển đổi dọc (LCL). Ví dụ về mạng giả không đối xứng và thử nghiệm yêu cầu và qui trình hiệu chuẩn được nêu ở Phụ lục E.

7.1 Yêu cầu đối với mạng giả không đối xứng (AAN hoặc mạng Y)

Mạng giả không đối xứng (AAN) được sử dụng để đo (hoặc đưa vào) điện áp (phương thức chung) không đối xứng trên đường tín hiệu đối xứng không được che chắn (ví dụ, viễn thông) trong khi loại bỏ tín hiệu (phương thức vi sai) đối xứng.

CHÚ THÍCH: Trong CISPR 22, loại mạng này được gọi là mạng ổn định trở kháng (ISN).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 8a – Mạch nguyên lý của mạng giả không đối xứng (AAN hoặc mạng Y) và các cổng của nó gồm mạng đối xứng cao cơ sở và mạng không cân bằng (tuỳ chọn) Zun

Ví dụ LCL và yêu cầu về dung sai đối với AAN

CHÚ THÍCH 1: Ví dụ, công thức xác định có thể là:

trong đó

LCLlf là LCL ở tần số thấp, ví dụ 50 dB,

f là tần số,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tol là dung sai LCL, ví dụ 3 dB

CHÚ THÍCH 2: Giá trị lý tưởng đối với “50 dB’, “60 dB” và “70 dB” được đưa ra là đường nét đậm trong khi đó đường dung sai là đường nét nhạt.

Hình 8b – Đồ thị thể hiện các yêu cầu ví dụ về tổn hao chuyển đổi dọc (LCL) của AAN (mạng Y)

Hình 8 – Mạch nguyên lý và yêu cầu ví dụ về LCL của AAN

Các đặc tính của AAN dùng để đo nhiễu (phương thức chung) không đối xứng phải bao trùm dải tần của điện áp nhiễu không đối xứng và dải tần được sử dụng cho việc truyền tín hiệu mong muốn. Các đặc tính này được cho trong Bảng 1.

Bảng 1 - Đặc tính của mạng giả không đối xứng để đo điện áp nhiễu không đối xứng

a.

Trở kháng kết cuối của mạng cơ bản đối với điện áp nhiễu không đối xứng a

· độ lớn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

150 Ω ± 20 %

0o ± 20o

(9 kHz đến 150 kHz: cần xác định)

0,15 MHz đến 30 MHz: xác định bởi tiêu chuẩn sản phẩm liên quan, ví dụ như thể hiện trên Hình 8b c

b.

Tổn hao chuyển đổi dọc (LCL) tại cổng của EUT của mạng b

c.

Độ suy giảm khử ghép đối với tín hiệu không đối xứng giữa cổng AE và cổng EUT.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,15 MHz đến 30 MHz:

>35 dB đến 55 dB tăng tuyến tính theo logarit của tần số

>1,5 MHz: >55 dB

d.

Tổn hao xen của mạch đối xứng giữa cổng AE và cổng EUT.

< 3 dB d

e.

Hệ số phân áp của mạch không đối xứng giữa cổng EUT và cổng máy thu đo, cần bổ sung vào số đọc của máy thu đo

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f.

Trở kháng tải đối xứng của mạng

t.b.d. f

g

Độ rộng băng tần truyền đối với tín hiệu đối xứng mong muốn (analog hoặc digital)

t.b.d. g

h.

Dải tần số h

1) Phát xạ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

(0,009) 0,15 MHz đến 30 MHz

Xem ví dụ IEC 61000-4-6

a) Trở kháng không đối xứng AAN thường bị ảnh hưởng bởi mạng không cân bằng theo Hình 8a. Tiêu chuẩn này qui định dung sai trở kháng đối với mạng cơ bản. Nếu ảnh hưởng của mạng không cân bằng lên trở kháng và pha là không đáng kể thì dung sai đã cho có thể áp dụng cho cả mạng không cân bằng. Nếu ảnh hưởng là đáng kể, ví dụ, nếu mạng không cân bằng thay đổi trở kháng quá 10 Ω hoặc pha quá 10o thì tiêu chuẩn sản phẩm phải tính đến điều này khi qui định dung sai đối với trở kháng và pha vì nhà chế tạo AAN phải qui định một dung sai nhất định nào đó.

b) Các khái niệm khác để xác định sự phù hợp của thiết bị được sử dụng: sử dụng LCL của AAN cao hơn các giá trị LCL sẵn có của đường tín hiệu hoặc sử dụng LCL để mô phỏng các cấp đường viễn thông sẵn có.

c) Các giá trị của LCL trong Hình 8b được lấy từ dự thảo của bản sửa đổi cho CISPR 22: 1997 với dụng sai được sửa đổi. Các giá trị khác có thể được xác định từ tiêu chuẩn sản phẩm sau này. Do đó, các yêu cầu LCL nêu trong tiêu chuẩn này chỉ là các ví dụ. Nói chung, ba yếu tố cần được xem xét đối với dung sai LCL là: LCL dư của mạng AAN cơ bản, độ lệch của mạng mất đối xứng Zun so với giá trị danh nghĩa và độ không đảm bảo của phép đo LCL. Dung sai nêu trong tiêu chuẩn sản phẩm cần tính đến việc các dung sai chấp nhận được có thể tăng theo LCL yêu cầu và theo tần số. Hình 8b thể hiện ví dụ các dung sai chấp nhận được.

d) Yêu cầu thực tế phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật của hệ thống truyền. Một số hệ thống truyền cho phép các tổn hao xen đến 6 dB. Tổn hao xen gây ra bởi AAN phụ thuộc vào trở kháng nguồn và trở kháng tải của toàn bộ mạch đối xứng. Đối với các trở kháng thấp hơn/cao hơn, tổn hao xen sẽ thấp hơn/cao hơn và cần do nhà chế tạo đưa ra, ví dụ 100 Ω. Ngoài ra, sẽ hữu ích nếu nhà chế tạo qui định các đặc tính pha của AAN trong mạch đối xứng của nó.

e) AAN phải được hiệu chuẩn bằng cách đo hệ số phân áp trong bố trí thử nghiệm theo Hình E.6.

f) t.b.d. = cần được xác định, tức là phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật của hệ thống, ví dụ 100 Ω hoặc 600 Ω.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h) Có thể sử dụng nhiều hơn một mạng để bao trùm toàn bộ dải tần.

7.2 Yêu cầu đối với mạng giả dùng cho cáp đồng trục và cáp có màn chắn khác

Mạng giả dùng cho cáp đồng trục và cáp có màn chắn khác được sử dụng để đo (hoặc đưa vào) điện áp (phương thức chung) mất đối xứng trên màn chắn bảo vệ của cáp (ví dụ viễn thông hoặc tần số rađiô) trong khi cho tín hiệu liên lạc hoặc tần số rađiô đi qua.

CHÚ THÍCH: Trong CISPR 22, loại mạng này được gọi là mạng ổn định trở kháng (ISN).

Bảng 2 - Đặc tính của mạng giả dùng cho cáp đồng trục và cáp có màn chắn khác

a.

Trở kháng kết cuối của mạng cơ bản đối với điện áp nhiễu không đối xứng a

· độ lớn

· pha

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

150 Ω ± 20 Ω

0o ± 20o

(9 kHz đến 150 kHz: cần xác định)

0,15 MHz đến 30 MHz: >40 dB

b.

Độ suy giảm khử ghép b đối với tín hiệu không đối xứng giữa cổng AE và cổng EUT.

b.

Tổn hao xen và độ rộng băng tần truyền đối với tín hiệu (liên lạc hoặc tần số rađiô) mong muốn giữa cổng EUT và cổng AE, kể cả (các) trở kháng đặc tính.

Được xác định bởi yêu cầu của hệ thống c

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ số phân áp của mạch không đối xứng giữa cổng EUT và cổng máy thu đo, cần bổ sung vào số đọc của máy thu đo

Thường là 9,5 dB d

e.

Dải tần số

1) Phát xạ

2) Miễn nhiễm

(0,009) 0,15 MHz đến 30 MHz

Xem ví dụ IEC 61000-4-6

a) Trở kháng không đối xứng của AN được xác định bằng điện trở 150 Ω mắc song song với cuộn cản và tụ điện của bộ nối nhiều đầu với đất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Tổn hao xen và độ rộng băng tần truyền đối với tín hiệu (liên lạc hoặc tần số rađiô) mong muốn giữa cổng EUT và cổng AE cũng như các trở kháng đặc tính giữa màn chắn và (các) dây nối bên trong không phải là mục đích của tiêu chuẩn này. Chúng cần được xác định theo các yêu cầu của hệ thống.

d) AN phải được hiệu chuẩn bằng cách đo hệ số phân áp trong bố trí thử nghiệm theo Hình F.2.

8 Tay giả và phần tử RC mắc nối tiếp

8.1 Giới thiệu

Trong một số yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm, tay giả được yêu cầu cho các EUT loại không nối đất với các bộ phận bằng kim loại của EUT mà các bộ phận này được cầm bằng tay trong sử dụng bình thường. Vỏ bọc bằng nhựa có lớp phủ dẫn điện cũng có thể cần sử dụng tay giả. Tay giả được dùng ở thử nghiệm phát xạ dẫn trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz (tần số tới hạn là 5 MHz - 30MHz) để mô phỏng ảnh hưởng của tay người thao tác lên phép đo. Loại thiết bị cần đánh giá với tay giả là: dụng cụ điện, thiết bị gia dụng, như bộ trộn cầm tay, ống điện thoại, cần điều khiển, bàn phím, v.v…

8.2 Kết cấu của tay giả và phần tử RC

Tay giả gồm một (dải) lá kim loại có kích thước qui định, được đặt trên hoặc quấn, theo cách qui định, quanh bộ phận của thiết bị mà tay người sử dụng thường chạm tới.

Lá kim loại được nối đến điểm chuẩn của hệ thống đo nhiễu theo cách qui định đi qua phần tử RC gồm một tụ điện C = 220 pF ± 20 % mắc nối tiếp với một điện trở R = 510 Ω ± 10 % (xem Hình 9a).

Lá kim loại thường có chiều rộng là 60 mm dùng để mô phỏng ảnh hưởng của tay người sử dụng được quấn xung quanh tay cầm của thiết bị hoặc thân thiết bị. Trong trường hợp là bàn phím thì một lá kim loại hay thực tế hơn là một tấm kim loại kích thước lớn nhất 100 mm x 300 mm, có thể được đặt trên đỉnh các phím. Ví dụ được cho trên Hình 53 và 54.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi coi toàn bộ các dây dẫn kết nối là một dây đơn trong không gian tự do, thì điện cảm L của dây phải nhỏ hơn 1,4 mH nếu giới hạn trên của dải tần số trong thử nghiệm phát xạ dẫn là 30 MHz. Đối với một chiều dài dây đơn cho trước, yêu cầu này cho phép tính đường kính nhỏ nhất d (tính bằng mét) của dây cần dùng từ công thức:

trong đó

m = 4 x 107 H/m;

l là chiều dài của dây, tính bằng mét

d là đường kính của dây, tính bằng mét.

Chú thích: Khi tuân thủ yêu cầu điện cảm 1,4 H, thì trở kháng của mạng RC là đủ chi phối ở tần số 30 MHz.

8.3 Sử dụng tay giả

Chiều dài lớn nhất của dây giữa phần tử RC và mặt đất làm chuẩn thường được thỏa mãn khi chiều dài dây không vượt quá 1 m. Phần tử RC có thể, ví dụ, được đặt càng gần lá kim loại càng tốt hoặc càng gần điểm chuẩn càng tốt. Việc lựa chọn đúng phụ thuộc phần lớn vào trở kháng phương thức chung bên trong (thường không xác định) của nguồn nhiễu khi có mặt lá kim loại và đặc tính trở kháng của đường truyền tạo bởi dây nối và môi trường của nó. Nếu dải tần số của phép đo phát xạ được giới hạn ở 30 MHz, thì vị trí của phần tử RC là không quan trọng, và vị trí thực tế (cũng từ quan điểm khả năng tái tạo) của phần tử RC là ở trong mạng nguồn giả hoặc mạng giả trở kháng đường dây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hạng mục sau đây qui định ứng dụng cụ thể của tay giả:

a) Khi vỏ bọc của thiết bị hoàn toàn bằng kim loại và được nối đất, thì không yêu cầu tay giả.

b) Khi vỏ của thiết bị là vật liệu cách điện, lá kim loại phải được quấn quanh tay cầm B (Hình 9c) và quấn quanh tay cầm thứ hai D, nếu có. Lá kim loại rộng 60 mm cũng phải được quấn quanh thân C (xem Hình 9c) tại điểm đặt lõi sắt stato của động cơ, hoặc quấn quanh hộp số nếu hộp số gây mức nhiễu cao hơn. Tất cả các lá kim loại này và vòng kim loại hoặc bạc lót A, nếu có, phải được nối với nhau và nối đến đầu nối M của phần tử RC.

c) Khi vỏ của thiết bị có một phần là kim loại và một phần là vật liệu cách điện, và có tay cầm cách điện, lá kim loại phải được quấnh quanh tay cầm B và D (Hình 9c). Nếu vỏ là vật liệu phi kim loại ở chỗ đặt động cơ, thì lá kim loại rộng 60 mm phải được quấn quanh thân C tại điểm đặt lõi sắt stato của động cơ, hoặc quấn quanh hộp số, nếu hộp số làm bằng vật liệu cách điện chịu tải và gây mức nhiễu cao hơn. Phần kim loại của thân, điểm A, lá kim loại quấn quanh tay cầm B và D, lá kim loại trên thân C phải được nối với nhau và nối với đầu nối M của phần tử RC.

d) Nếu thiết bị cấp II (không có dây nối đất) có hai tay cầm A và B là vật liệu cách điện và vỏ kim loại C, ví dụ như cưa điện (Hình 9c), thì lá kim loại phải được quấn quanh các tay cầm A và B. Lá kim loại ở A và B và phần kim loại C phải được nối với nhau và nối với đầu nối M của phần tử RC.

e) Hình 10 đưa ra ví dụ cho ống điện thoại và bàn phím. Đối với ống điện thoại, lá kim loại rộng 60 mm được quấn quanh tay cầm có vài phần chồng lên nhau. Trong trường hợp bàn phím, lá kim loại hoặc tấm mạch in (PCB) cần phủ hoàn toàn lên các phím. Nếu sử dụng PCB thì phía kim loại phải được đặt trên bàn phím. Tuy nhiên, không cần vượt quá kích thước 300 mm x 100 mm.

Hình 9c – Cưa điện xách tay

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 10a - Ứng dụng tay giả cho máy điện thoại

Hình 10b – Ứng dụng tay giả cho bàn phím điển hình

Tay giả kết hợp lá kim loại, có kích thước dưới đây:

a) Chiều rộng 60 mm và chiều dài lớn hơn L

đối với các phần của thiết bị được cầm tay khi thao tác hoặc lớn nhất là 4

b) 300 mm x 100 mm

đối với bàn phím, trong dó lá kim loại được định cỡ để bao trùm tổng số các phím hoặc bao trùm một phần bàn phím khi các kích thước của bàn phím lớn hơn kích thước lá kim loại lớn nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục A

(qui định)

Mạng nguồn giả

(Điều 4)

Phụ lục này đưa ra thông tin và dữ liệu liên quan đến các mạng nguồn giả dùng để đo điện áp tần số rađiô (RF) trong dải tần từ 9 kHz đến 100 MHz và có khả năng mang dòng đến 500 A. Các mạng này bao gồm mạng V dùng để đo điện áp giữa từng dây dẫn nguồn lưới và đất chuẩn, mạng tam giác dùng để đo điện áp giữa các dây dẫn nguồn lưới với nhau (đối xứng) và điện áp giữa điểm giữa của dây dẫn nguồn lưới với đất chuẩn (không đối xứng).

A.1 Qui định chung

Mạch mạng nguồn giả trước tiên phải cung cấp trở kháng qui định trên toàn bộ dải tần làm việc. Mạch phải cung cấp đủ độ cách ly với tín hiệu sai tạp trong nguồn cung cấp (nói chung, tín hiệu sai tạp phải thấp hơn ít nhất là 10 dB so với mức đo ở máy thu đo). Mạch cũng phải ngăn không cho điện áp nguồn đặt đến máy thu đo. Cần có đủ các yêu cầu này đối với mỗi dây dẫn của nguồn (hai dây trong hệ thống một pha và bốn dây trong hệ thống ba pha), có chuyển mạch để nối máy thu đo đến dây dẫn nguồn lưới cần đo và để cung cấp đầu nối đúng đến các dây dẫn nguồn lưới khác. Các mạch điện nêu dưới đây có các điều kiện này. Các mạch này được đưa ra đối với trường hợp nguồn một pha hai dây. Việc mở rộng cho hệ thống ba pha bốn dây được thực hiện một cách đơn giản.

A.2 Ví dụ về mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH + 5 Ω

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng A.1 - Giá trị các linh kiện của mạng 50 Ω/50 mH + 5 Ω

Linh kiện

Giá trị

R1

5 Ω

R2

10 Ω

R3

1 000 Ω

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50 Ω

R5

50 Ω (trở kháng vào của máy thu đo)

C1

8 mF

C2

4 mF

C3

0,25 mF

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50 mH

L2

250 mH

Tại tần số thấp nhất của dải từ 9 kHz đến 150 kHz, tụ điện C3 có điện dung 0,25 mF có trở kháng không đáng kể. Nếu không có qui định nào khác, thì có thể cần thực hiện hiệu chỉnh đối với trở kháng này.

Do C1 và C2 có điện dung lớn, để an toàn thì vỏ bọc cần được liên kết chắc chắn với đất chuẩn hoặc cần sử dụng biến áp cách ly.

Điện cảm L2 cần có hệ số Q không nhỏ hơn 10 trên toàn bộ dải tần từ 9 kHz đến 150 kHz. Trong thực tế, sẽ thuận lợi nếu sử dụng các điện cảm mắc nối tiếp ngược cực tính (cuộn cản chung lõi) vào đường dây mang điện và đường dây trung tính.

Điều A.7 mô tả kết cấu thích hợp đối với cuộn cảm L1. Đối với thiết bị đòi hỏi dòng điện lớn hơn 25 A, có thể gặp phải khó khăn về kết cấu của L2. Trong trường hợp này, có thể bỏ qua phần cách ly L2, C2 và R2. Kết quả là trở kháng của mạng ở tần số thấp hơn 150 kHz có thể nằm ngoài dung sai qui định trong 4.2 và độ cách ly của tạp nguồn có thể không đủ.

Mạch này cũng có thể thỏa mãn các điều kiện của mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH qui định trong 4.3.

A.3 Ví dụ về mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng A.2. Giá trị các linh kiện của mạng 50 Ω/50 mH

Linh kiện

Giá trị

R1

1 000 Ω

R2

50 Ω

R3

0 Ω

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50 Ω (trở kháng vào của máy thu đo)

R5

0 Ω

C1

1 mF

C2

0,1 mF

L1

50 mH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều A.7 mô tả kết cấu thích hợp đối với cuộn cảm L1.

A.4 Ví dụ về mạng V nguồn giả 50 Ω/50 mH + 1 Ω

Mạch ở Hình 5 có các giá trị linh kiện cho trong Bảng A.3 phù hợp với tần số từ 150 kHz đến 30 MHz và dòng điện đến 400 A.

Bảng A.3. Giá trị các linh kiện của mạng 50 Ω/50 mH + 1 Ω

Linh kiện

Giá trị

R1

1 000 Ω

R2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R3

0 Ω

R4

50 Ω (trở kháng vào của máy thu đo)

R5

1 Ω

C1

2 Ω F (nhỏ nhất)

C2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L1

5 Ω H

Mạch thay thế có các giá trị linh kiện được cho trên Hình A.1. Mạch này thích hợp với dải tần từ 150 kHz đến 100 MHz, và dòng điện đến 500 A.

Chi tiết cuộn dây:

5 mH, 18 vòng, Æ 6 mm quấn quanh lõi cuộn dây đường kính 50 mm. Các điểm lấy ra tại 3, 5, 9 và 13,5 vòng.

Hình A.1 – Ví dụ về mạng nguồn giả thay thế 50 Ω/50 mH + 1 Ω đối với thiết bị sử dụng với nguồn công suất trở kháng thấp

A.5 Ví dụ về mạng V nguồn giả 150 Ω

Hình 5 thể hiện mạch thích hợp. Các giá trị linh kiện được cho trong Bảng A.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Linh kiện

Giá trị

R1

1 000 Ω

R2

150 Ω

R3

100 Ω

R4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R5

0 Ω

C1

1 mF

C2

0,1 mF

L1

giá trị thích hợp để đạt được trở kháng qui định

A.6 Ví dụ về mạng tam giác nguồn giả 150 Ω

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

P là mối nối dùng cho thiết bị cần thử nghiệm

1 dùng cho linh kiện đối xứng

2 dùng cho linh kiện không đối xứng

Hình A.2 – Ví dụng về mạng nguồn giả (tam giác) dùng cho thiết bị đo có đầu vào không cân bằng

Bảng A.5 Giá trị các linh kiện của mạng tam giác 150 Ω

Linh kiện

Giá trị

R1, R2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R3, R5

152,9 (150) Ω

R4

390,7 (390) Ω

R6, R7

275,7 (270) Ω

R8, R9

22,8 (22) Ω

R10, R11

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

R12

50 Ω

C1, C2

0,1 Ω F

L, C

giá trị thích hợp để đạt được trở kháng qui định

CHÚ THÍCH 1: Tỷ lệ chuyển đổi từ biến thế cân bằng sang không cân bằng giả định là 1:2,5 với điểm nối dây ở giữa.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị điện trở cho trong ngoặc đơn là giá trị ưu tiên gần nhất (dung sai ± 5 %).

Các tính toán đem lại tính năng dưới đây của mạng. Các giá trị trong ngoặc đơn dựa trên các giá trị điện trở trong ngoặc đơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối xứng

20 (20) dB

 

Không đối xứng

20 (19,9) dB

Trở kháng mạng

Đối xứng

150 (150) Ω

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

150 (148) Ω

A.7 Ví dụ về thiết kế đối với mạng nguồn giả có cuộn cảm 50 mH

A.7.1 Cuộn cảm

Cuộn cảm quấn dây dạng sôlênôit chỉ ra trên Hình A.3 gồm có 35 vòng dây bằng đồng có đường kính 6 mm, một lớp, với bước quấn 8 mm quấn quanh một lõi làm bằng vật liệu cách điện. Điện cảm của nó lớn hơn 50 mH ở ngoài vỏ kim loại và 50 mH ở trong vỏ kim loại.

Điện trở R (430 Ω ± 10 %) được nối vào nấc tại vòng 4 và 8, 12 và 16, 20 và 24, 26 và 32. Điện cảm bằng 50 mH ± 10 %.

Hình A.3 – Sơ đồ cuộn cảm 50 mH

Đường kính của cuộn cảm là 130 mm. Để cải thiện độ ổn định điện động của cuộn dây, một rãnh xoắn sâu 3 mm được khía trên lõi và dây nằm trong rãnh này.

Đặc tính tần số cao hơn của cuộn cảm được cải thiện bằng cách phân đoạn cuộn dây. Các đoạn kế tiếp nhau, mỗi đoạn gồm 4 vòng, được mắc song song với một điện trở 430 Ω. Việc này nhằm ngăn cản sự cộng hưởng bên trong cuộn cảm, nếu không, có thể làm cho trở kháng vào sai lệch so với giá trị qui định ở tần số nhất định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cuộn cảm và các linh kiện khác của mạng được lắp đặt trên một khung kim loại, khung này được đậy bằng các nắp kim loại. Nắp đáy và nắp bên có lỗ để tản nhiệt. Kích thước của vỏ là 360 mm x 300 mm x 180 mm. Hình A.4 thể hiện hình chiếu chung.

CHÚ THÍCH: Lưu ý đặt các đầu nối ra tải của mạng càng gần góc có đầu nối đó của vỏ càng tốt, sao cho có thể lắp hai mạng hoặc nhiều hơn bằng dây dẫn ngắn từ các đầu nối này đến ổ cắm dùng để nối với thiết bị thử nghiệm.

Hình A.4 – Hình chiếu chung của mạng nguồn giả

A.7.3 Cách ly của cuộn cảm

Hình A.5 cho thấy độ suy giảm tín hiệu trên nguồn lưới cung cấp khi cuộn cảm được dùng trong mạch của Hình 4 mà không có phần cách ly L2, C2 và R2. Độ suy giảm này được xác định như độ suy giảm giữa đầu nối nguồn lưới cung cấp và đầu nối thiết bị đo nhiễu rađiô. Trong trường hợp đường cong 1, trở kháng trong của máy phát tín hiệu ở đầu nối nguồn lưới có điện trở là 50 Ω. ở đường cong 2, trở kháng trong của máy phát tín hiệu biến thiên theo giá trị danh nghĩa của trở kháng vào mạng nguồn giả như cho trên Hình A.5.

A.8 Phép đo hệ số phân áp của mạng V nguồn giả

Hệ số phân áp có thể được xác định bằng cách sử dụng cơ cấu thử nghiệm như trên Hình A.1a và A.1b cho mỗi cấu hình thử nghiệm của mạng V. Hệ số này phải được đo trên từng đường dây với từng mối nối trong (ví dụ như với cấu hình đóng cắt từ xa hoặc bằng tay) dùng bộ phân tích mạng hoặc dùng máy phát tín hiệu và máy thu đo hoặc vônmétRF có đầu dò trở kháng cao (điện dung thấp). Tất cả các đường dây của cổng EUT không nối đến cổng RF phải được nối đến trở kháng 50 Ω.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.1a Bố trí thử nghiệm để chuẩn hóa bộ phân tích mạng

Hình A.1b Bố trí thử nghiệm để đo hệ số phân áp sử dụng bộ phân tích mạng

Vì cổng EUT có trở kháng vào phụ thuộc tần số, nên bộ phân tích mạng cần được chuẩn hoá, sử dụng mức điện áp đo được ở cổng EUT.

Nếu sử dụng máy phát tín hiệu và vônmétRF có đầu dò trở kháng cao, thì cổng EUT được nuôi qua bộ đệm 50 Ω và cổng RF được nối với tải 50 Ω trong khi xác định hệ số phân áp bằng hai phép đo kế tiếp trên các cổng EUT và RF.

Kết cấu của bộ thích nghi dùng ở cổng EUT là quan trọng đối với việc hiệu chuẩn. Các mối nối phải có trở kháng thấp và bộ nốiT phải được đặt càng gần cổng EUT và các đầu nối đất càng tốt. Bộ đệm 10 dB được dùng để cung cấp trở kháng nguồn và trở kháng tải đúng 50 Ω để phép đo chính xác. Mỗi dây của cổng nguồn phải được nối với điện trở 50 Ω tương ứng với khung.

Đối với mạng V 150 Ω, phân áp giữa cổng EUT và cổng máy thu đo, nghĩa là 150 Ω /50 Ω, phải được xem xét.

 

Phụ lục B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kết cấu, dải tần và hiệu chuẩn đầu dò dòng điện

(Điều 5)

B.1 Nghiên cứu về vật lý và về điện đối với đầu dò dòng điện

Kích thước bao ngoài của đầu dò dòng điện là một hàm số của kích thước cáp lớn nhất cần đo, dòng điện công suất lớn nhất chạy trong cáp, và dãy tần số tín hiệu cần đo.

Đầu dò dòng điện thường có dạng hình xuyến có dây dẫn cần đo đặt vào tâm lỗ của hình xuyến. Các yêu cầu và qui định kỹ thuật của nhà chế tạo hiện có cho thấy đường kính tâm lỗ có thể thay đổi từ 2 mm đến 30 cm. Cuộn dây thứ cấp đặt trên hình xuyến để thuận lợi cho chức năng kẹp chặt của đầu dò. Lõi hình xuyến và cuộn dây được bọc bằng một tấm chắn để tránh cảm biến tĩnh điện. Tấm chắn cần có một khe hở để tránh trở thành một vòng ngắn mạch trên biến thế.

Đầu dò dòng điện điển hình đối với phép đo nhiễu có bảy đến tám vòng dây thứ cấp. Số lượng vòng dây này là tỷ lệ vòng tối ưu để đảm bảo dải tần phẳng lớn nhất và trở kháng là 1 Ω hoặc nhỏ hơn. Đối với các tần số dưới 100 kHz, sử dụng lõi là thép silic cán. Lõi ferit được dùng ở các tần số từ 100 kHz đến 400 MHz và lõi không khí được dùng cùng với biến thế đầu ra cân bằng  không cân bằng 50 Ω, cho các tần số từ 200 MHz đến 1 000 MHz. Hình B.1 thể hiện cấu hình của đầu dò dòng điện điển hình.

Nói chung, đầu dò dòng điện được dùng làm cơ cấu cảm biến đối với phép đo nhiễu. Vì vậy, nó được thiết kế để chuyển đổi dòng điện nhiễu sang điện áp có thể tách được bằng thiết bị đo. Độ nhạy của đầu dò dòng điện có thể được biểu diễn theo trở kháng truyền. Trở kháng truyền được định nghĩa là tỷ số giữa điện áp thứ cấp (thường qua điện trở tải 50 Ω) và dòng điện sơ cấp. Đôi khi dùng độ dẫn nạp truyền để thay thế.

Độ nhạy tổng thể của đầu dò dòng điện và máy thu nhiễu cũng là hàm số của độ nhạy máy thu. Dòng điện nhiễu dò được nhỏ nhất trong dây dẫn là tỷ số giữa độ nhạy của máy thu (V) và trở kháng truyền của đầu dò dòng điện (Ω). Ví dụ, nếu sử dụng máy thu một micrôvôn (1 mV) và đầu dò dòng điện có trở kháng truyền 10 Ω, thì khi đó dòng điện nhiễu đo được nhỏ nhất là 0,1 mA. Tuy nhiên, nếu sử dụng máy thu 10 mV và đầu dò dòng điện có trở kháng truyền 1 Ω, thì khi đó dòng điện đo được nhỏ nhất là 10 mA. Để thu được độ nhạy lớn nhất, trở kháng truyền càng cao càng tốt.

Trở kháng truyền ZT thường được biểu thị bằng đềxiben (dB) trên 1 Ω. Đây là đơn vị liên quan với các đơn vị nhiễu chung thuận tiện hơn so với đơn vị đềxiben trên 1 mV hoặc 1 mA (ZT tính bằng đềxiben trên 1 Ω được lấy bằng 20 log ZT).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình B.1 Cấu hình đầu dò dòng điện điển hình

B.2 Mạch điện tương đương của đầu dò dòng điện

Đầu dò dòng điện có thể được đại diện bởi một mạch tương đương chính xác từ nguyên lý bộ biến đổi chung. ở đây không cần nhắc lại mạch vì nó đã được chỉ ra trong nhiều tài liệu tiêu chuẩn. Sau khi đơn giản hoá đáng kể mạch chính xác và rút ra công thức, các công thức sau đây áp dụng đối với trở kháng truyền:

Trường hợp tần số cao:

* Staff MIT: Mạch từ xa bộ biến đổi, John Wiley & Sons, Inc., New York, N.Y., 1947.

Trường hợp tần số trung bình:

ZT = MRL/L khi (LC = 1)

Trường hợp tần số thấp:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó

ZT là trở kháng truyền;

M là hỗ cảm giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp;

L là độ tự cảm của cuộn sơ cấp;

RL là trở kháng tải của cuộn thứ cấp (thường là 50 )

C là điện dung phân bố thứ cấp;

 là tần số góc, tính bằng rad/s.

Từ các công thức này rút ra kết luận sau đây:

1) Trở kháng truyền lớn nhất ở tần số trung bình tỷ lệ thuận với tỷ số giữa hỗ cảm và tự cảm thứ cấp (RL là hằng số), trong trường hợp trở kháng tải không đổi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.3 Ảnh hưởng có hại của phép đo đầu dò dòng điện

Đầu dò dòng điện về cơ bản là một biến thế hình xuyến và vì thế trở kháng thứ cấp ảnh hưởng sang sơ cấp. Đối với cuộn thứ cấp 8 vòng và tải 50 Ω, trở kháng khi có đầu dò điển hình xấp xỉ 1 Ω. Khi nào phối hợp giữa trở kháng nguồn và tải của mạch cần đo lớn hơn 1 Ω thì khi ấy ứng dụng của đầu dò dòng điện sẽ không gây biến đổi lớn dòng điện sơ cấp. Tuy nhiên, nếu tổng của trở kháng nguồn và tải của mạch nhỏ hơn trở kháng khi có đầu dò thì ứng dụng của đầu dò dòng điện có thể làm thay đổi đáng kể dòng điện sơ cấp.

Một ứng dụng phổ biến của đầu dò dòng điện là phép đo dòng điện nhiễu trên đường dây nguồn sơ cấp mang dòng một chiều đến 300 A hoặc dòng xoay chiều đến 100 A. Cũng có thể dùng đầu dò dòng điện ở vùng lân cận các thiết bị phát ra từ trường ngoài mạnh. Trở kháng truyền của đầu dò dòng điện không được thay đổi do dòng điện lưới hoặc mật độ dòng điện này. Vì vậy, mạch từ phải được thiết kế sao cho không bị bão hòa. Vì dòng điện lưới xoay chiều có thể trong dải tần từ 20 Hz đến 15 kHz, nên đầu ra của đầu dò dòng điện tại các tần số nguồn này có thể làm hỏng mạch đầu vào của máy thu kết nối. Giải pháp có thể thực hiện được là lắp đặt bộ lọc loại bỏ tần số nguồn giữa đầu dò dòng điện và máy thu. Hình B.2 thể hiện bộ lọc thông cao có tần số ngưỡng là 9 kHz.

Hình B.2 Bộ lọc thông cao có tần số ngưỡng là 9 kHz

B.4 Đặc tính đáp tuyến tần số điển hình của đầu dò dòng điện

Hình B.3 thể hiện các đặc tính đáp tuyến tần số điển hình của đầu dò dòng điện, với băng thông phẳng: a) từ 100 kHz đến 100 MHz; b) từ 30 MHz đến 300 MHz; và c) từ 200 MHz đến 1 000 MHz.

B.5 Cấu trúc màn chắn để dùng với đầu dò dòng điện

Đầu dò dòng điện có thêm màn chắn là vật liệu dẫn điện (ví dụ như đồng đỏ, đồng thau, v.v…) có thể được dùng để đo dòng điện nhiễu không đối xứng (phương thức chung) hoặc đối xứng (phương thức vi sai). Phương pháp này dùng được với tần số từ 100 kHz đến 20 MHz. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là đầu dò dòng điện RF được thay đổi kết hợp với bộ lọc thông cao. Mục đích của bộ lọc thông cao là loại bỏ dòng điện tần số nguồn ở đầu ra của đầu dò dòng điện. Bố trí thử nghiệm được mô tả ở TCVN 6989-2-1 (CISPR 16-2-1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bố trí để đo dòng điện dùng mạng nguồn giả được cho trên Hình B.4a. Các thành phần của dòng điện nhiễu là:

l1 dòng điện trong dây dẫn nguồn lưới mang điện

l2 dòng điện trong dây dẫn nguồn lưới trung tính

lC dòng điện không đối xứng

lD dòng điện đối xứng

Chú thích: Giả thiết góc pha giữa l1l2 bằng không. Đây là trường hợp đối với dây dẫn ngắn hơn 1 m và tần số dưới 30 MHz.

Có thể thấy từ Hình B.4a và B.4b là các dòng điện có quan hệ như sau:

l1 = lC + lD

l2 = lC - lD

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

lD = l1 - l2

Hình B.3 – Trở kháng truyền của đầu dò dòng điện điển hình

Hình B.4 a Mạch thử nghiệm CISPR với dòng điện nhiễu

Hình B.4 b Mạch thử nghiệm phân biệt tạp phương thức chung (không đối xứng) và phương thức vi sai (đối xứng)

Do đó, đầu dò dòng điện kẹp quanh dây dẫn sao cho l1l2 cộng lại dẫn đến đầu ra chỉ do dòng điện không đối xứng; trong khi, hiệu của chúng dẫn đến đầu ra chỉ liên quan đến dòng đối xứng. Chỉ yêu cầu hiệu chỉnh 6 dB giá trị đo được đối với dòng điện không đối xứng vì có hệ số 2 trong công thức đối với dòng không đối xứng (xem Hình B.4b).

B.5.2 Kết cấu của màn chắn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình B.5 Cấu hình tấm chắn dùng với máy biến dòng

(Vật liệu phải có độ dẫn cao, ví dụ như đồng đỏ hoặc đồng thau)

Cấu trúc này dùng để định vị các dây dẫn không bọc nằm trong đầu dò dòng điện và để cung cấp màn chắn bảo vệ bổ sung khỏi liên kết bất kỳ bên ngoài khi đầu ra được nối đất ở một đầu. Dây bện (0,75 mm2) có cách điện cho đi qua lỗ rồi lắp từng đầu vào đầu nối nhận các dây dẫn bọc từ mạng nguồn và đi đến thiết bị cần thử nghiệm. Đường kính đoạn giữa của màn chắn được quấn sẵn băng cách điện sao cho dây được định vị chắc chắn vào rãnh và sao cho các phần lắp ráp này vừa khít trong đầu dò dòng điện khi đã lồng vào.

Màn chắn được định vị trong đầu dò dòng điện sao cho mặt phẳng của dây dẫn vuông góc với mặt phẳng khe hở dọc theo hai nửa lõi của đầu dò. Điều quan trọng là cần đảm bảo rằng màn chắn như cho trên hình 34 được cách điện với vỏ bọc đầu dò dòng điện sao cho vẫn còn khe hở bên trong vỏ bọc.

B.5.3 Bộ lọc thông cao

Bộ lọc thông cao, nếu cần, được đặt giữa đầu ra của đầu dò dòng điện và máy thu đo. Bộ lọc này có thể là một phần của máy thu đo. (Xem Hình B.2 và B.4b).

B.6 Hiệu chuẩn đầu dò dòng điện

Việc hiệu chuẩn đầu dò dòng điện có thể thực hiện bằng đồ gá được làm từ hai nửa của bộ nối đồng trục. Khi đã lắp đầu dò dòng điện vào vị trí, nó tạo thành tuyến đồng trục với dây dẫn ngoài bao gồm đầu dò dòng điện và dây dẫn bên trong đi qua khe hở của đầu dò (xem Hình B.8).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

k = V1V2 - 34

trong đó

k là độ dẫn nạp truyền, tính bằng dB(S);

V1 là điện áp RF trên tuyến đồng trục, tính bằng dB(mV);

V2 là điện áp ra RF của đầu dò, tính bằng dB(mV);

hệ số 34 liên quan đến trở kháng tải 50 Ω.

Độ dẫn nạp truyền k được dùng để tính giá trị dòng điện đo được Ip bằng công thức:

IP = V2 + k

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V2 tính bằng dB(mV)

k tính bằng dB(S);

Hình B.7 thể hiện kết quả hiệu chuẩn điển hình, Hình B.8a thể hiện tổn hao nghịch và Hình B.8b thể hiện ảnh của đồ gá bộ nối đồng trục.

Hình B.6 - Sơ đồ của mạch có bộ nối đồng trục và đầu dò dòng điện

Phép đo hệ số k của đầu dò dòng điện

Hình B.7 Hệ số k của đầu dò dòng điện là hàm của tần số

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổn hao nghịch của bộ nối đồng trục (xem dưới đây) có đầu ra 50 Ω và có đầu dò dòng điện bên trong.

Đầu dò dòng điện cũng có đầu ra 50 Ω.

Hình B.8b Đầu dò dòng điện nằm giữa hai nửa của bộ nối đồng trục

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Kết cấu của khối ghép nối để truyền dòng điện

ở dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.1 Khối ghép nối kiểu A dùng cho đầu vào anten đồng trục

Sơ đồ mạch và kết cấu giống như khối kiểu A cho trên Hình C.1, chỉ khác là giá trị điện cảm là 280 mH. Kết cấu của cuộn cảm 280 mH:

Lõi:

hai xuyến ferit, vật liệu 4C6 hoặc tương đương, đặt gắn với nhau, đường kính ngoài là 36 mm, đường kính trong là 23 mm, dày 30 mm.

Cuộn dây:

28 vòng cáp đồng trục nhỏ được chống nhiễu toàn bộ, ví dụ như UT34, đường kính dây là 0,9 mm, có ống nhựa cách điện bên ngoài, đường kính ngoài của ống là 1,5 mm.

C.2 Khối ghép nối kiểu M, dùng cho dây dẫn chính

Sơ đồ mạch và kết cấu giống như với khối kiểu M cho trên Hình C.2, chỉ khác là hai cuộn cảm mỗi cuộn có giá trị 560 mH, C1 = 0,1 mF và C2 = 0,47 mF.

Kết cấu của cuộn cảm 560 mH:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

hai xuyến ferit, vật liệu 4C6 hoặc tương đương, đặt gắn với nhau, đường kính ngoài là 36 mm, đường kính trong là 23 mm, dày 30 mm.

Cuộn dây:

40 vòng dây đồng có cách điện, đường kính ngoài 1,5 mm.

 

 

C.3 Khối ghép nối kiểu L, dùng cho dây loa

Sơ đồ mạch và kết cấu giống như với khối kiểu L cho trên Hình C.3 với hai cuộn cảm riêng biệt, mỗi cuộn có giá trị 560 mH, C1 = 47 nF và C2 = 0,22 mF.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lõi:

một xuyến ferit, vật liệu 4C6 hoặc tương đương, đường kính ngoài là 36 mm, đường kính trong là 23 mm, dày 15 mm.

Cuộn dây:

56 vòng dây đồng được cách điện bằng vécni, đường kính 0,4 mm.

CHÚ THÍCH: Đặc tính của ferit từ loại 4C6:

Độ từ thẩm tương đối ban đầu

mi

= 120

Hệ số tổn hao

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

< 40 ở 2 MHz, < 100 ở 10 MHz

Điện trở suất

p =

10 kΩm

Các phần 4-5-6-8-9: xem khối kiểu A.

17 là lỗ cắm cách điện

18 là hai cuộn cảm, mỗi cuộn 60 mH.

Đối với mỗi cuộn cảm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cuộn dây: 20 vòng dây đồng cách điện, đường kính ngoài Æ 1,2 mm

Lắp đặt cuộn cảm: xem khối kiểu M

C1 = 10 nF

C2 = 47 nF

Hình C.3 - Ví dụ về khối ghép nối kiểu L đối với dây loa

Sơ đồ và hình vẽ kết cấu đơn giản

(xem điều D.2)

C.4 Khối ghép nối kiểu Sw, dùng cho tín hiệu âm tần

Sơ đồ mạch và kết cấu giống như khối kiểu Sw cho trên hình 47, chỉ khác là cuộn cảm 280 mH đã mô tả ở điều M.1. Cáp có chống nhiễu có thể là loại âm tần và đường kính của nó không được lớn hơn 2,1 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phần 4-5-6-8-9: xem khối kiểu A.

19 là ổ cắm Cinch hoặc DIN

20 là cuộn cảm 30 mH:

Lõi:một xuyến ferit, loại 4C6, Æ 36 mm x Æ 23 mm x 15 mm

Cuộn dây: 14 vòng có dây bện đôi chống nhiễu:

đường kính ngoài của cáp cách điện là 2,8 mm

Lắp đặt cuộn cảm: xem khối kiểu A

Hình C.4 Ví dụ về khối ghép nối kiểu Sw, đối với tín hiệu âm thanh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(xem điều M.4 và điều N.2)

C.5 Khối ghép nối kiểu Sw, dùng cho tín hiệu âm thanh, tín hiệu hình và tín hiệu điều khiển

Sơ đồ mạch và kết cấu giống như khối kiểu Sw cho trên hình 48, chỉ khác là hai cuộn cảm 560 mH như được mô tả ở điều M.2. Cáp có ba dây dẫn phải có đường kính ngoài không lớn hơn 1,5 mm. Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng hai cáp đồng trục cực nhỏ kiểu UT-20 (đường kính 0,6 mm) và dây đồng được phủ vécni cách điện có đường kính 0,3 mm.

 

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Nguyên lý hoạt động và ví dụ về khối ghép nối dùng cho phép đo miễn nhiễm dòng điện dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.1 Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động được minh họa trên Hình D.1. Điện cảm L có trở kháng cao đến dòng điện nhiễu được truyền. Bộ lọc L/C2 cách ly thiết bị thử nghiệm (máy phát tín hiệu mong muốn hoặc thiết bị phụ trợ); C1 và C2 có thể được nối tắt nếu điều kiện a.c/d.c cho phép. Tín hiệu nhiễu phát ra từ máy phát tín hiệu có điện trở trong 50 Ω được truyền qua điện trở R1 100 Ω và tụ điện chặn C1 (nếu yêu cầu) lên dây dẫn hoặc lên vỏ bọc của cáp đồng trục.

D.2 Kiểu khối và kết cấu của khối

Các kiểu khối ghép nối dưới đây được sử dụng:

Kiểu A:

Các khối đồng trục RF được sử dụng đối với dây đồng trục mang tín hiệu mong muốn trong dải tần RF. Chi tiết kết cấu được cho trên Hình C.1. Điện trở 100 Ω (để tạo nên trở kháng nguồn 150 Ω từ nguồn tín hiệu nhiễu 50 Ω) được liên kết với vỏ của bộ nối đầu ra đồng trục thuộc khối.

Kiểu M:

Kiểu này để dùng với dây nguồn. Chi tiết kết cấu được cho trên Hình C.2. Việc truyền dòng điện nhiễu được thực hiện không đối xứng trên cả hai dây qua một điện trở tương đương 100 Ω. Bộ phận này giống như một mạng tam giác nguồn giả và có, như thấy được từ các đầu ra thiết bị cần thử nghiệm, trở kháng điện trở tương đương 150 Ω đối xứng và không đối xứng.

Kiểu L:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểu Sr và Sw:

Các kiểu này được thiết kế để sử dụng với dây dẫn âm thanh, hình ảnh và các dây dẫn phụ trợ khác. Chúng là các bộ phận nhiều chân được điều chỉnh với số lượng chân và kết cấu bộ nối khác nhau, như sau:

Kiểu Sw:

Khối này dẫn tín hiệu âm thanh, tín hiệu hình, tín hiệu điều khiển và các tín hiệu khác, trong đó yêu cầu có bộ lọc để đảm bảo rằng tín hiệu nhiễu hướng trực tiếp về phía thiết bị cần thử nghiệm. Chi tiết kết cấu được cho trên Hình C.4, bộ lọc đơn giản cung cấp cho tín hiệu âm thanh với cặp dây quấn được chống nhiễu trên hình xuyến. Trong trường hợp cáp nhiều dây có thể cần phải, vì lý do kết cấu, tách các dây cáp trước khi quấn lên hình xuyến cho trên Hình C.5. Trong cả hai trường hợp, dòng điện nhiễu được truyền qua một điện trở 100 Ω lên màn chắn và các chân nối đất của bộ nối ra, màn chắn của các dây dẫn có vỏ bọc và qua tụ điện lên các dây dẫn (không có màn chắn) khác.

Kiểu Sr:

Kiểu này được thiết kế đối với trường hợp không cần có đường tín hiệu đi qua. Tất cả các dây dẫn của cáp được nối với điện trở tải phối hợp. Chi tiết kết cấu được cho trên Hình D.2. Dòng điện nhiễu được truyền qua một điện trở 100 Ω lên màn chắn (nối đất) và các chân nối đất của bộ nối, tại điểm mà tất cả các điện trở tải (từ R1 đến Rn) cũng được nối vào. Cần chú ý rằng khối ghép nối thuộc kiểu được chỉ ra trên Hình C.4 hoặc C.5 được kết cuối bằng trở kháng tải chính xác có thể sử dụng cho mục đích này.

Nếu trở kháng nguồn của máy phát tín hiệu nhiễu không phải là 50 Ω, thì giá trị của điện trở nối tiếp được điều chỉnh phù hợp để tạo nên trở kháng 150 Ω yêu cầu.

Cuộn cản RF cho trên các hình từ Hình C.1 đến Hình D.2 có giá trị điện cảm 30 mH hoặc 2 x 60 mH mắc song song và thỏa mãn với dải tần từ 1,5 MHz đến 150 MHz. Đối với dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz, giá trị điện cảm là 280 mH hoặc 2 x 560 mH mắc song song tương ứng. Phụ lục C mô tả kết cấu của chúng.

Cần lưu ý khi bố trí để giữ cho điện dung ký sinh tại các chân đầu ra của khối càng nhỏ càng tốt. Chú ý là vỏ kim loại của khối được nối cẩn thận đến mặt phẳng nền, sử dụng dây đồng bện tiết diện lớn và vỏ không sơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

689: Xem khối kiểu A

23 là vỏ bằng kim loại 100 mm x 55 mm x 55 mm

24 là dây dẫn hoặc ổ cắm DIN nhiều chân

R1 đến Rn là điện trở tải phối hợp.

Ví dụ: Khối ghép nối Sr đối với thiết bị âm thanh:

Máy ghi âm

dạng từ:

2 x 2,2 kΩ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 x 470 kΩ

 

Micrô:

2 x 600 Ω

Nút điều chỉnh âm thanh:

2 x 47 kΩ

Băng ghi âm:

4 x 47 kΩ

Đầu vào/đầu ra âm thanh:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình D.2 - Khối ghép nối kiểu Sr có các điện trở tải -

Sơ đồ và hình vẽ kết cấu đơn giản (xem Điều D.2)

 

Phụ lục E

(qui định)

Ví dụ và phép đo tham số của mạng giả không đối xứng (AAN)

E.1 Mô tả

Hình E.1 đưa ra như một ví dụ về mạng giả không đối xứng, mạng T có các đầu ra a1 và b1 để nối đến cặp dây dẫn ở cổng tín hiệu của EUT và RG để nối đến mặt phẳng đất chuẩn và, nếu áp dụng được, đến bộ nối đất bảo vệ hoặc bộ nối đất khác của EUT.

Tín hiệu đối xứng có thể cần thiết để EUT làm việc đúng được đưa đến các đầu nối a2 và b2. Cuộn cản kép L1 cho phép đo riêng thành phần nhiễu không đối xứng. Hai cuộn dây được bố trí sao cho dòng điện đối xứng bị chặn bởi trở kháng cao trong khi trở kháng (đối với dòng điện không đối xứng chạy đến RE) phải là không đáng kể.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thông thường, mạng T được đặt giữa EUT và thiết bị kết nối của nó.

E.2 Phép đo tham số của mạng giả không đối xứng (AAN)

Để xác định sự phù hợp với các yêu cầu của 7.1, sử dụng qui trình đối với phép đo các tham số mô tả dưới đây.

a) Trở kháng đầu cuối

Trở kháng đầu cuối giữa các đầu nối a1 và b1 nối với nhau, và đầu nối đất RG phải được kiểm tra trong khi các đầu ra a2 và b2 được mở ra lần lượt và được nối tắt đến đầu nối đất RG (xem Hình E.2).

b) Tổn hao chuyển đổi theo chiều dọc

Việc loại bỏ này của mạng Y phải được đo theo Hình E.3c. Bộ phân tích mạng (NWA) đặt tín hiệu đầu ra của nó vào đầu dò LCL, có tổn hao chuyển đổi theo chiều dọc (LCL) dư cao hơn ít nhất là 10 dB so với LCL yêu cầu của AAN. Để kiểm tra xác nhận đầu dò LCL, xem Hình E.3a và để hiệu chuẩn, xem Hình E.3b.

c) Độ suy giảm khử ghép

Độ suy giảm khử ghép được đo theo Hình E.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổn hao xen của mạch đối xứng phải được đo theo Hình E.5.

Có thể sử dụng hai đầu dò LCL làm bộ cân bằng/không cân bằng cho thử nghiệm tổn hao xen của mạng Y. Hai bộ cân bằng/không cân bằng giống nhau có thể được nối nối tiếp để xác định tổn hao xen riêng của chúng. Bộ cân bằng/không cân bằng có thể được thiết kế sao cho tổn hao xen kết hợp của hai bộ cân bằng/không cân bằng nhỏ hơn 1 dB trong dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz.

e) Hệ số phân áp của mạch không đối xứng (hiệu chuẩn mạng Y)

Hệ số phân áp của mạch không đối xứng phải được đo theo Hình E.6.

f) Trở kháng tải đối xứng và độ rộng băng tần truyền

Tham số này được xác định bởi hệ thống. Mạng Y có thể là tối ưu đối với một trở kháng nhất định liên quan đến độ rộng băng tần truyền. Độ rộng băng tần truyền có thể được đo đối với trở kháng tải đối xứng nhất định sử dụng bố trí thử nghiệm ở Hình E.5.

Hình E.1 – Ví dụ về mạch mạng T đối với một cặp sợi dây

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình E.2 – Bố trí dùng cho phép đo trở kháng đầu cuối

CHÚ THÍCH: Khi được kết cuối bằng LCL nhỏ nhất, mạch P gồm R1, R2 và R3 (R2 ≠ R3) bao gồm cả trở kháng đối xứng danh nghĩa Z ( = ) của AAN và trở kháng không đối xứng bằng 150 Ω ( = ), đầu dò cần chỉ ra LCL dư lý tưởng bằng 20 dB hoặc cao hơn LCL cao nhất cần đo. Đối với Z = 100 Ω: R1 = 120 Ω và R2 = R3 = 300 Ω.

Đầu dò LCL cần tác động với trở kháng nguồn không đối xứng bằng Z/4.

Đối với Z = 100 Ω, Z/4 = 25 Ω.

Để độ tái lập là tối ưu, LCL của đầu dò cần tối đa hoá cho cả hai hướng của mạch p tương ứng với các đầu nối cân bằng của đầu dò LCL.

Định nghĩa: tổn hao chuyển đổi theo chiều dọc (LCL) = 20 lg , tính bằng dB (theo Khuyến cáo ITU-T. G.117).

Đầu dò LCL cần có kết cấu sao cho LCL có thể được đo sử dụng bộ phân tích mạng. Ví dụ về đầu dò LCL được mô tả trong [1]3.

Hình E.3a – Bố trí dùng cho kiểm tra xác nhận đầu dò LCL

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: LCLL = 201g dB

Độ không đảm bảo đo LCL trên Hình E.3a bị ảnh hưởng bởi độ chính xác của mạch L và lượng LCL dư của đầu dò. Thay đổi hướng của đầu dò LCL liên quan đến mạch L sẽ thể hiện một số độ không đảm bảo đo của việc hiệu chuẩn.

Ví dụ về mạch L: Đối với trở kháng Z = 100 Ω và Rsym = 100 Ω, giá trị Rcal=750 Ω sẽ cho LCL bằng 29,97 dB, tức là xấp xỉ 30 dB.

Hình E.3b – Bố trí thử nghiệm để hiệu chuẩn đầu dò LCL (mạch L)

CHÚ THÍCH 1: Đối với định nghĩa LCL, xem Hình 3.a.

CHÚ THÍCH 2: Tùy thuộc vào độ sát giữa LCL cần đo và LCL dư của đầu dò, phép đo với cả hai hướng của đầu dò LCL, liên quan đến các đầu nối cổng EUT và việc xác định giá trị trung bình của hai kết quả, có thể chứng tỏ độ chính xác của thử nghiệm.

CHÚ THÍCH 3: Nếu AAN có bậc cao hơn (tức là nhiều hơn một cặp sợi dây) thì LCL của từng cặp được thử nghiệm, trong khi (các) cặp còn lại được kết cuối bằng trở kháng phương thức chung trong trường hợp có ảnh hưởng đến cặp được đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình E.3 – Phép đo LCL sử dụng đầu dò LCL bao gồm cả kiểm tra xác nhận và hiệu chuẩn đầu dò

Yêu cầu kỹ thuật về độ suy giảm khử ghép phải được đáp ứng ở cả hai vị trí của chuyển mạch 1 (ngắn mạch và hở mạch). Nếu AAN có bậc cao hơn (tức là nhiều hơn một cặp sợi dây) thì tất cả các sợi dây của cổng EUT được nối lần lượt với tất cả các sợi dây của cổng AE. avdiv là hệ số phân áp khi đo theo Hình E.6.

CHÚ THÍCH: Nếu AAN có bậc cao hơn (tức là nhiều hơn một cặp sợi dây) thì phải thử nghiệm từng cặp riêng rẽ.

Hình E.4 – Bố trí thử nghiệm đối với độ suy giảm khử ghép (độ cách ly) của AAN bằng

adecoup = 20lg - avdiv, tính bằng dB

đối với các tín hiệu không đối xứng giữa cổng AE và cổng EUT

Hình E.5 – Bố trí thử nghiệm dùng cho độ suy giảm đưa vào (đối xứng) của AAN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Nếu AAN có bậc cao hơn (tức là nhiều hơn một cặp sợi dây) thì tất cả các sợi dây của cổng EUT được nối lần lượt với tất cả các sợi dây của cổng AE.

Hình E.6 – Bố trí thử nghiệm hiệu chuẩn đối với hệ số phân áp AAN của mạch không đối xứng

avdiv = 20lg -, tính bằng dB

 

E.3 Tài liệu tham khảo

[1] MACFARLANE, IP. A Probe for the Measurement of Electrical Unbalance of Networks and Devices. IEEE Trans. EMC, Feb. 1999, Vol.41, No.1, p.3-14. (Đầu dò dùng cho phép đo độ không cân bằng về điện của mạng và thiết bị).

 

Phụ lục F

(qui định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đối với cáp đồng trục và có màn chắn khác

F.1 Mô tả AN đối với cáp đồng trục và có màn chắn khác

Hình F.1 nêu ví dụ về cáp đồng trục AN sử dụng cuộn kháng phương thức chung bên trong được tạo ra bởi cáp đồng trục cỡ nhỏ (cáp đồng trục có màn chắn bằng đồng đặc, nửa cứng hoặc cáp đồng trục có màn chắn đan lưới kép cỡ nhỏ) quấn thành cuộn dây hình xuyến sắt từ.

Trong trường hợp không yêu cầu độ suy giảm màn chắn cao thì (các) cuộn kháng phương thức chung bên trong có thể cũng được tạo ra bằng cách sử dụng dây quấn xếp đôi bằng sợi dây có ruột dẫn định tâm có cách điện và sợi dây có màn chắn ruột dẫn có cách điện trên lõi từ chung (ví dụ cuộn dây hình xuyến sắt từ).

Đối với cáp có màn chắn nhiều ruột dẫn, cuộn kháng phương thức chung bên trong có thể được tạo ra bằng cách sử dụng dây quấn xếp bội bằng sợi dây tín hiệu có cách điện và sợi dây có màn chắn ruột dẫn có cách điện hoặc bằng cách quấn cáp có màn chắn nhiều ruột dẫn trên lõi từ phương thức chung.

F.2 Phép đo tham số của AN đối với cáp đồng trục và có màn chắn khác

a) Trở kháng kết cuối

Trở kháng giữa màn chắn đồng trục trên bộ nối nhiều đầu nối (không gắn cáp EUT) và bộ nối đất chuẩn phải được đo với cổng máy thu được kết cuối bằng trở kháng 50 Ω.

b) Hệ số phân áp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

AE = Thiết bị kết hợp

EUT = Thiết bị cần thử nghiệm

Rx = Máy thu đo

Cuộn kháng phương thức chung Lcm > 1,4 mH, tổng điện dung tạp song song C < 1 pF.

Hình F.1 – Ví dụ về cáp đồng trục AN

Hình F.2 – Bố trí thử nghiệm đối với cáp đồng trục và có màn chắn AN

hệ số phân áp avdiv  = 20lg , tính bằng dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục G

(tham khảo)

Kết cấu và đánh giá đầu dò điện áp kiểu điện dung

(5.2.2)

G.0 Giới thiệu

Phụ lục này nêu ví dụ về phương pháp hiệu chuẩn đầu dò điện áp kiểu điện dung (CVP). Có thể sử dụng các phương pháp hiệu chuẩn khác nếu độ không đảm bảo đo của chúng được xem là tương đương với độ không đảm bảo đo của phương pháp được nêu trong phụ lục này.

G.1 Xem xét về vật lý và điện đối với đầu dò điện áp kiểu điện dung

Hình G.1 thể hiện kết cấu của đầu dò điện áp kiểu điện dung. Đầu dò này được tạo thành từ hai điện cực đồng trục, một đầu nối đất, một giá đỡ cáp và một bộ khuếch đại trở kháng truyền. Điện cực phía ngoài được sử dụng như màn chắn tĩnh điện để giảm sai số đo do ghép nối tĩnh điện từ cáp chạy dọc theo.

Mạch tương đương của đầu dò được thể hiện trên Hình G.2. Khi có điện áp giữa cáp và đất thì điện áp cảm ứng xuất hiện giữa điện cực bên trong và điện cực bên ngoài do cảm ứng tĩnh điện. Điện áp này được phát hiện bởi bộ khuếch đại đầu vào trở kháng cao và chuyển thành trở kháng thấp nhờ bộ khuếch đại trở kháng truyền. Đầu ra được đo bằng máy thu đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình G.3 thể hiện bố trí thử nghiệm được dùng để xác định đáp ứng tần số của đầu dò điện áp kiểu điện dung. Đầu dò này được kiểm tra xác nhận theo qui trình dưới đây.

a) Chuẩn bị cáp giống với loại cáp được sử dụng với thiết bị cần thử nghiệm (EUT).

CHÚ THÍCH: Nếu sử dụng vài loại cáp với đầu dò thì phải sử dụng nhiều loại cáp đại diện khác nhau trong hiệu chuẩn và xác định dải các kết quả. Hệ số phân áp (Fa) có thể được ước tính bằng công thức (G.3), tuy nhiên, nên đo Fa cho từng cáp.

b) Đặt cơ cấu hiệu chuẩn lên mặt phẳng nền chuẩn, như thể hiện trên Hình G.3.

c) Nối cả hai đầu của cáp vào các cổng bên trong của cơ cấu hiệu chuẩn (cổng 1, cổng 2) (xem Hình G.3).

d) Đặt đầu dò vào khối hiệu chuẩn và điều chỉnh vị trí của cáp để đi qua tâm.

LƯU Ý: Nếu đầu của các tấm của cơ cấu hiệu chuẩn quá gần với các đầu của đầu dò điện áp thì điện dung tạp tăng lên, có thể ảnh hưởng bất lợi đến hiệu chuẩn ở tần số cao. Nếu đầu của các tấm của cơ cấu hiệu chuẩn quá xa do sới các đầu của đầu dò điện áp thì có thể tạo thành sóng đứng bên trong cơ cấu hiệu chuẩn ở tần số cao hơn. Các sóng đứng này có thể ảnh hưởng bất lợi đến hiệu chuẩn.

e) Nối cổng nối đất của đầu dò vào cổng nối đất bên trong của cơ cấu hiệu chuẩn. Nối cổng nối đất bên ngoài của cơ cấu hiệu chuẩn với mặt phẳng nền chuẩn. Dải nối đất cần có điện kháng thấp, càng ngắn càng tốt và được để xa so với vị trí dây chui qua đầu dò điện áp.

f) Nối máy phát tín hiệu có trở kháng đầu ra bằng 50  với cổng phía ngoài của cổng 1 qua bộ suy giảm 10 dB.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h) Nối máy đo mức với cổng đầu ra của đầu dò và và kết cuối cổng đầu ra của cổng 2 bằng trở kháng 50 Ω. Đo mức U trong dải tần qui định.

i) Tính hệ số phân áp Fa = 20 log10|V/U|, tính bằng dB, từ các giá trị đo được.

G.3 Phương pháp đo để xác định ảnh hưởng của trường điện bên ngoài

G.3.1 ảnh hưởng của trường điện bên ngoài

Ảnh hưởng của trường điện bên ngoài xuất hiện qua ghép nối tĩnh điện với các cáp khác gần với đầu dò. Hình G.4 thể hiện mô hình ghép nối tĩnh điện và mạch tương đương của chúng. Cả điện áp phương thức chung Vx trên cáp #2 và điện áp V trên cáp #1 đều xuất hiện ở đầu nối vào của đầu dò điện áp trở kháng cao qua điện dung Cx và C như thể hiện trên Hình G.4 (a). Phải sử dụng màn chắn tĩnh điện để giảm độ ghép nối do Cx tạo ra. Tuy nhiên, ảnh hưởng của trường điện bên ngoài do ghép nối tĩnh điện giữa điện cực bên ngoài và cáp khác (Cx) vẫn duy trì vì sự không hoàn hảo của màn chắn tĩnh điện, như thể hiện trên Hình G.4 (b). G.3.2 nêu qui trình đo để đánh giá ảnh hưởng của ghép nối tĩnh điện giữa điện cực bên ngoài và cáp khác. Ngoài ra, cần lưu ý rằng điện áp V bị ảnh hưởng bởi Vx trừ khi |Zs| << |1/(jCC)|.

G.3.2 Phương pháp đo để xác định ảnh hưởng của trường điện bên ngoài

Ảnh hưởng của trường điện bên ngoài gây ra do ghép nối tĩnh điện do màn chắn tĩnh điện bị hạn chế được đo bằng cách sử dụng bố trí thử nghiệm được thể hiện trên Hình G.5. Qui trình đo như sau:

a) Đo hệ số phân áp, Fa = 20 log10|V/U|, sử dụng phương pháp ở Điều G.2.

b) Đặt đầu dò điện áp kiểu điện dung bên cạnh cáp, ở khoảng cách “s” bằng 1 cm (xem Hình G.5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Nối máy phát tín hiệu có trở kháng đầu ra 50 Ω với cổng bên ngoài của cổng 1 qua bộ suy giảm 10 dB.

e) Nối máy thu đo có trở kháng đầu vào 50 Ω với cổng bên ngoài của cổng 2 và kết cuối cổng đầu ra của đầu dò bằng trở kháng 50 Ω. Đo mức Vs trong dải tần qui định.

f) Nối máy thu đo với cổng đầu ra của đầu dò và và kết cuối cổng đầu ra của cổng 2 bằng trở kháng 50 Ω. Đo mức U trong dải tần qui định.

g) Độ giảm ảnh hưởng được xác định là Fs = Fa/(Vs/Us) từ các giá trị đo được.

G.4 Đáp ứng xung

Đầu dò điện áp kiểu điện dung được kết cấu là phần của hệ thống đo, kể cả máy thu nhiễu. Đầu dò này không ảnh hưởng đến tính năng của máy thu đo như mô tả trong Điều 4. Đáp ứng đầu do với các xung phải được đo vì đầu dò điện áp kiểu điện dung có chứa mạch chủ động. Đáp ứng này được đo bằng cách sử dụng máy phát xung như mô tả trong Phụ lục B và C của TCVN 6989-1-1 (CISPR 16-1-1) đối với băng B.

CHÚ THÍCH: Đo đáp ứng xung sử dụng máy phát xung là khó khăn. Năng lực xung của đầu dò có thể được thử nghiệm để đo tính tuyến tính sử dụng tín hiệu CW có giá trị đỉnh bằng với giá trị đỉnh của xung. Điều này có thể được hoàn thành vì đầu dò không có bộ phát hiện và bộ lọc thông dải. Có thể yêu cầu bộ suy giảm để giảm thiểu biên độ của tín hiệu phản xạ vì sử dụng cáp đồng trục giữa máy phát tín hiệu và cơ cấu thử nghiệm. Nếu không cần ổn định đáp tuyến tần số thì không cần bộ suy giảm.

Đáp tuyến xung của máy phát xung là 0,316 (MVs) từ 0,15 MHz đến 30 MHz như thể hiện trong Bảng B.1 của TCVN 6898-1-1 (CISPR 16-1-1). Phổ tín hiệu của máy phát xung gần như là hằng số đến 30 MHz. Độ rộng xung, , được đưa ra xấp xỉ bằng

 = 1/(p¦m) (G.1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Biên độ xung, A, được cho bởi:

A = 0,316/ = 29,8 V (G.2)

Điều này chỉ ra rằng đầu dò điện áp kiểu điện dung duy trì tuyến tính đến 30 V.

Độ tuyến tính được thử nghiệm bằng cách đo hệ số phân áp, Fa, khi biên độ của máy phát tín hiệu biến đổi đến 30 V.

G.5 Sự phụ thuộc của hệ số phân áp

Hệ số phân áp của đầu dò điện áp kiểu điện dung phụ thuộc vào bán kính và vị trí của cáp cần thử nghiệm trong điện cực bên trong của CVP. Mặc dù giá trị của hệ số phân áp là cần thiết cho các phép đo nhiễu nhưng việc tính toán hệ số cho loại cáp bất kỳ có thể khó khăn. Một nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của cấu hình cáp lên hệ số phân áp.

Sự phụ thuộc của hệ số phân áp đã được nghiên cứu sử dụng phép đo và phân tích lý thuyết. Hình G.6 chỉ ra độ lệch hệ số phân áp khi vị trí cáp thay đổi trong điện cực. Trong Hình G.6, “a” là bán kính cáp, “b” là bán kính bên trong của điện cực bên trong, “c” là bán kính bên trong của điện cực bên ngoài (màn chắn tĩnh điện) và “g” là khoảng cách từ tâm của điện cực bên trong đến tâm của cáp. Cáp được thay bằng thanh đồng theo kinh nghiệm. Trục hoành chỉ ra tỷ số phân cách, g/(b-a). Đường nét liền thể hiện kết quả tính toán có được từ biến thiên điện dung giữa điện cực bên trong và cáp và đường nét đứt là các giá trị đo được. Từ đó, dữ liệu của phép đo nhất quán với dữ liệu tính được. Tuy nhiên, độ nhạy của đầu dò điện áp kiểu điện dung không phụ thuộc vào việc thay đổi vị trí cáp trong điện cực bên trong đến tỷ số phân cách bằng 0,8. Do đó, để giảm thiểu sai số của phép đo, cáp cần thử nghiệm phải được điều chỉnh để đi qua tâm của đầu dò.

Hình G.7 thể hiện sự phụ thuộc của bán kính cáp. Trục thẳng đứng chỉ ra độ lệch của hệ số phân áp Fa.

Đường liền nét thể hiện các kết quả tính được sử dụng công thức dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(G.3)

trong đó  là hằng số điện môi, aref là bán kính cáp sử dụng làm chuẩn, và các hằng số khác được xác ịnh trong Hình G.1. Cp, là hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại trở kháng truyền, có được từ phép đo.

Các giá trị được vẽ đồ thị thể hiện kết quả của phép đo đối với nhiều cáp. Bán kính tương đương của từng cáp được tính theo diện tích bề mặt của từng sợi dây có trong cáp và được so sánh với diện tích bề mặt của thanh đồng. Số sợi dây trong cáp thay đổi từ 1 đến 12. Con số chỉ ra rằng các kết quả tính toán là nhất quán với kết quả đo sử dụng thanh đồng. Do đó, độ lệch giữa các kết quả đo được đối với cáp thực tế và giá trị tính được nằm trong phạm vi 2 dB. Kết quả này chứng tỏ rằng hệ số phân áp có thể tính gần đúng theo công thức (G.3) sử dụng diện tích bề mặt của từng cáp.

Lưu ý:

1) Cơ cấu cố định cáp được dùng để định tâm cáp cần thử nghiệm bên trong đầu dò. Hạng mục này có thể đóng vai trò là chất điện môi, làm tăng điện dung giữa cáp cần thử nghiệm và điện cực bên trong đầu dò điện áp.

2) Cách ly với trường điện bên ngoài là cần thiết để giữ bộ cảm biến trên dây dẫn nguồn lưới khỏi ghép nối vào trong mạch đầu dò điện áp.

Hình G.1 – Cấu hình đầu dò điện áp kiểu điện dung

Giá trị điển hình đối với cấu hình thể hiện trên Hình G.1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cp 5 pF

c 55 mm

Rp 1 MΩ

d 100 mm

<<

C 8 pF

Rp >>

(Đường kính cáp bằng 26 mm)

= Zr = 50 Ω

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Giá trị điển hình không phải là giá trị được yêu cầu/qui định và các phối hợp khác nhất quán với “đặc tính” ở 5.1.2 là chấp nhận được.

Hình G.2 – Mạch điện tương đương của đầu dò điện áp kiểu điện dung

Hình G.3 – Bố trí thử nghiệm để hiệu chuẩn đáp ứng tần số

Hình G.4 – Mô hình ghép nối tĩnh điện và mạch tương đương

Hình G.5 – Bố trí thử nghiệm để đo độ suy giảm thông qua hiệu quả che chắn, có ảnh hưởng của trường điện bên ngoài do có ghép nối tĩnh điện

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú dẫn:

a Bán kính của cáp

b Bán kính bên trong của điện cực bên trong

c Bán kính bên trong của điện cực bên ngoài

g Khoảng cách giữa các tâm của điện cực bên trong và cáp

Hình G.6 – Sai lệch hệ số chuyển đổi khi vị trí cáp thay đổi

CHÚ THÍCH: Trục tung thể hiện sai lệch hệ số phân áp (Fa) so với giá trị được tính khi b/a bằng 10.

Hình G.7 – Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc bán kính cáp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục H

(tham khảo)

Cơ sở để đưa vào hệ số khử ghép nhỏ nhất

giữa nguồn lưới và cổng EUT/máy thu dùng cho V-AMN

Với mục đích giảm ảnh hưởng của trở kháng nguồn lưới thực tế chưa biết lên trở kháng V-AMN, hệ số khử ghép nhỏ nhất (độ cách ly) giữa cổng nguồn và cổng máy thu đối với đầu nối cho trước của cổng EUT có thể được qui định. Chênh lệch giữa các loại V-AMN khác nhau có thể cần xem xét đến.

U1 được đo riêng rẽ bằng cách kết cuối nguồn bằng trở kháng 50 Ω.

U2 có thể được xác định ở cổng EUT hoặc cổng máy thu; ở 4.7.2 xác định ở cổng máy thu.

Hình H.1 – Bố trí đo độ cách ly

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra, độ cách ly 40 dB góp phần hạn chế ảnh hưởng của đầu nối cổng nguồn lưới lên hệ số phân áp và giúp giữ cho nhiễu từ cổng nguồn lưới thấp hơn mức tới hạn. Việc triệt nhiễu tốt hơn nữa cũng có thể đạt được bằng cách lọc bổ sung.

Phản hồi từ nhà chế tạo đã chỉ ra rằng giá trị 40 dB có thể dễ dàng đạt được bằng cách thêm vào một tụ điện giữa đầu nối cổng nguồn lưới và đất.

 

Phụ lục I

(tham khảo)

Cơ sở để đưa vào dung sai pha đối với trở kháng đầu vào V-AMN

Đối với CISPR 16-4-2, lượng UCISPR được tính dựa vào giả thiết “đường tròn độ không đảm bảo đo” ∆Zin (xem Hình I.1), cũng có thể được xác định lại là đường tròn dung sai trở kháng.

Hình I.1 – Xác định dung sai về biên độ và pha của trở kháng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CISPR 16-4-1 có thể được lấy làm cơ sở lý thuyết đối với độ không đảm bảo đo và độ tái lập của phép đo phát xạ dẫn sử dụng V-AMN. Để giải thích ảnh hưởng của độ lệch tính từ pha qui định của V-AMN, có thể sử dụng công thức (6-5) của CISPR 16-4-1:

trong đó

Umt là số đọc điện áp thực ở máy thu CISPR ở tình trạng lý tưởng;

Z13 là trở kháng lý tưởng của V-AMN;

Zin = Z13 + ∆Zin

Zd0, Ud0 là giá trị thực của các tham số nguồn nhiễu (tức là EUT);

 là giá trị thực của hệ số phân áp V-AMN;

, ,,,  là độ lệch so với các giá trị thực hoặc lý tưởng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 có thể được đặt bằng “0” và sử dụng công thức (6-7) của CISPR 16-4-1, thu được:

Giá trị tuyệt đối của hệ số c2 được chỉ ra là hàm của chênh lệch góc pha  = Zin - d0 = AMN - EUT của các trở kháng của Zin và Zd0 = ZEUT trong Hình 15 của CISPR 16-4-1 với nhiều giá trị của tỷ số |Z13/Zd0|.

Giá trị tuyệt đố của c2 được tính sử dụng bảng tính cho nhiều giá trị của EUT (0o, -45o, -90o), AMN (0o, 30o, 46o), Z13/Zd0I (0,1; 0,2; 0,4; 0,8; 1,0; 1,4) và đối với AMN (-23o; -11,5o; 11,5o; 23o). Với mục đích kiểm tra xác nhận này, giá trị tuyệt đối của hệ số ∆Zin/ Z13 được đặt bằng 0,2 (tức là đến giá trị lớn nhất của dung sai biên độ trở kháng), tức là:

Để so sánh độ lệch mức điện áp do độ lệch pha, thuật giải logarit được tính như sau:

Độ lệch mức = 20 log

Độ lệch mức được so sánh đối với các kết quả với AMN = -23o và -11,5o cũng như với AMN = 11,5o và 23o, ví dụ độ lệch mức 23o – độ lệch mức 11,5o

Từ đó, các kết quả thu được là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với EUT = -45oAMN = 46o: độ lệch mức 23o – độ lệnh mức 11,5o = 0,27 dB (lớn nhất).

Đối với EUT = -45oAMN = 30o: độ lệch mức 23o – độ lệnh mức 11,5o = 0,86 dB (lớn nhất).

Đối với EUT = -90oAMN = 46o: độ lệch mức 23o – độ lệnh mức 11,5o = 3,07 dB (lớn nhất).

Lời bình: Việc so sánh các độ lệch mức đối với AMN = 11,5o và 23o chỉ ra rằng độ tái lập của phép đo không chỉ bị ảnh hưởng bởi trở kháng V-AMN mà còn bị ảnh hưởng bởi tần số (xác định AMN) và góc pha EUT. Người đọc có thể dễ dàng hiểu được bằng cách nhìn vào Hình 15 của CISPR 16-4-1.

Kết luận: Việc nghiên cứu ở trên chỉ ra rằng việc xác định dung sai của biên độ trở kháng đầu vào V-AMN là không đủ. Giới hạn dung sai pha của trở kháng đầu vào V-AMN bằng cách sử dụng || = 11,5o không gây ra vấn đế trong chế tạo đối với V-AMN nhưng cải thiện độ tái lập của phép đo đối với các EUT giống nhau.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Tài liệu viện dẫn

3 Định nghĩa

4 Mạng nguồn giả

4.1 Trở kháng AMN

4.2 Mạng nguồn giả V 50 Ω/50 mH + 5Ω (để sử dụng trong dải tần từ 9 kHz đến 150 kHz)

4.3 Mạng nguồn giả V 50 Ω/50 mH (để sử dụng trong dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz)

4.4 Mạng nguồn giả V 50 Ω/50 mH + 1 Ω (để sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 100 MHz)

4.5 Mạng nguồn giả V 150 Ω (để sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz)

4.6 Mạng nguồn giả tam giác 150 Ω (để sử dụng trong dải tần từ 150 kHz đến 30 MHz)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.8 Khả năng mang dòng và sụt điện áp nối tiếp

4.9 Thay đổi đấu nối đất chuẩn

4.10 Hiệu chuẩn hệ số phân áp của mạng V nguồn giả

5 Đầu dò dòng điện và đầu dò điện áp

5.1 Đầu dò dòng điện

5.2 Đầu dò điện áp

6 Khối ghép nối để đo miễn nhiễm dòng điện dẫn

7 Cơ cấu ghép nối để đo đường tín hiệu

7.1 Yêu cầu đối với mạng giả không đối xứng (AAN hoặc mạng Y)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 Tay giả và phần tử RC mắc nối tiếp

8.1 Giới thiệu

8.2 Kết cấu của tay giả và phần tử RC

8.3 Sử dụng tay giả

Phụ lục A (qui định) – Mạng nguồn giả

Phụ lục B (tham khảo) – Kết cấu, dải tần và hiệu chuẩn đầu dò dòng điện

Phụ lục C (tham khảo) – Kết cấu của khối ghép nối để truyền dòng điện ở dải tần từ 0,15 MHz đến 30 MHz

Phụ lục D (tham khảo) – Nguyên lý hoạt động và ví dụ về khối ghép nối dùng cho phép đo miễn nhiễm dòng điện dẫn

Phụ lục E (qui định) – Ví dụ và phép đo tham số của mạng giả không đối xứng (AAN)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục G (tham khảo) – Kết cấu và đánh giá đầu dò điện áp kiểu điện dung

Phụ lục H (tham khảo) – Cơ sở để đưa vào hệ số khử ghép nhỏ nhất giữa nguồn lưới và cổng EUT/máy thu dùng cho V-AMN

Phụ lục I (tham khảo) – Cơ sở để đưa vào dung sai pha đối với trở kháng đầu vào V-AMN

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6989-1-2:2010 (CISPR 16-1-2:2006) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-5: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Thiết bị phụ trợ - Nhiễu dẫn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


6.012

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.78.215
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!