Bình
|
Dung dịch
|
Chủng cấy1 (8.2)
|
Môi trường thử
(6.2)
|
Dung dịch chất thử
(8.1.1)
|
Dung dịch chất đối
chứng (8.1.2)
|
Dung dịch thử ức
chế (8.1.3)
|
lít
|
ml
|
Thử FT
|
0
|
2,5
|
0
|
0
|
n
|
Thử FT
|
0
|
2,5
|
0
|
0
|
n
|
Dung dịch trắng FB
|
2,5
|
0
|
0
|
0
|
n
|
Dung dịch trắng FB
|
2,5
|
0
|
0
|
0
|
n
|
Kiểm tra chủng cấy Fc
|
0
|
0
|
2,5
|
0
|
n
|
Kiểm tra phân hủy phi sinh học Fs
(tùy chọn)
|
0
|
2,52
|
0
|
0
|
o
|
Kiểm tra ức chế Fi (tùy chọn)
|
0
|
0
|
0
|
2,5
|
n
|
1) Thể tích chủng cấy (n ml) cần phải phù
hợp với phép thử trắng (xem 10b) và thu được quần thể đủ vi sinh vật.
2) Thể tích của dung dịch chất thử (8.1.1)
trong bình Fs được tiệt trùng bằng cách thêm 1ml dung dịch thủy
ngân clorua (HgCl2) hoặc chất độc khác ngăn cản hoạt động vi sinh
vật.
|
Đo lượng khí CO2 được giải phóng
từ mỗi bình ở các khoảng thời gian đều đặn (ví dụ 1, 7, 14, 21 và 28 ngày). Nếu
cần thì đo ở khoảng thời gian ngắn hơn và/hoặc kéo dài hơn 28 ngày.
Phụ lục B nêu phương pháp chuẩn độ để xác
định CO2 khi thiết bị nêu ở phụ lục A được dùng.
Nếu mức độ phân hủy trở nên không đổi trước
28 ngày thì phép thử coi là hoàn thành.
Vào ngày cuối của phép thử (thường là ngày
thứ 28) axit hóa các bình bằng 1 ml HCl đặc để phá cacbonat và hidro
bicacbonat. Tiếp tục thổi khí 24 giờ và sau đó đo lượng CO2 được
giải phóng ở mỗi bình.
Chú thích 4 - Vì dung lượng đệm của môi
trường tương đối cao, cần axit hóa môi trường thử ở ngày lấy mẫu cuối cùng để
đảm bảo đuổi hết CO2 hòa tan. Nếu DOC cần được đo để cung cấp thông
tin bổ trợ về phân hủy sinh học thì lấy mẫu ở ngày 0 và ở ngày cuối của sự thử
(trước khi axit hóa các bình) ở mỗi bình và xác định DOC.
9. Tính toán và biểu
thị kết quả
9.1. Tính toán
9.1.1. Lượng CO2 sinh ra từ sự
phân hủy lý thuyết của hợp chất.
Lượng CO2 lý thuyết (ThCO2)
được tính bằng miligam theo công thức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó
C là nồng độ của hợp chất thử trong dung dịch
thử, đo được hoặc tính từ nồng độ đo được trong dung dịch gốc của chất thử
(8.1.1), có tính đến sự pha loãng, tính bằng miligam cacbon hữu cơ trong lít;
V là thể tích của dung dịch thử, tính bằng
lít;
44 và 12 là khối lượng mol và nguyên tử của
CO2 và C.
9.1.2. Mức phân hủy phần trăm
Xác định phần trăm phân hủy DT đối
với bình thử FT, bình thử chủng cấy FC và bình thử ức chế
Fi (nếu có làm) từ lượng CO2 được giải phóng trong mỗi
khoảng thời gian bằng công thức sau:
DT = x 100
Trong đó
(CO2)T là lượng CO2
trung bình của tổng lượng CO2 được giải phóng trong bình FT
từ đầu đến thời điểm t, tính bằng miligam;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ThCO2 là lượng CO2 lý
thuyết xác định theo 9.1.1, tính bằng miligam.
Chú thích:
5. Sự phân hủy sinh học (bình Fs)
được tính tương tự, nhưng không chú ý đến CO2)13.
6. Có thể dùng việc xác định DOC để xác định
mức phân hủy phần trăm cuối cùng Dt (xem ISO 7872).
9.2. Biểu thị kết quả
Lập bảng về phần trăm phân hủy cho mỗi lần
xác định và cho mỗi bình. Nếu kết quả gần nhau giữa hai bình thử kép thì lấy
trung bình và vẽ đường cong phân hủy theo thời gian (xem phụ lục C).
Ghi lượng CO2 được giải phóng
trong bình thử (Fs) để kiểm tra sự phân hủy vô sinh (Fs)
và kiểm tra bất kỳ ảnh hướng ức chế của hợp chất (Fi) nếu các bình
này có trong các bình thử.
10. Sự chắc chắn của
kết quả
Phép thử được xem là chắc chắn nếu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) lượng CO2 sinh ra từ dung dịch
trắng trong khi thử là có ý nghĩa: tổng lượng CO2 thoát ra từ dung
dịch trắng ở cuối phép thử phải nằm trong khoảng 30 mg/ml đến 40 mg/ml, và
không vượt quá 70 mg/l.
Nếu bình Fi (thử ức chế) nằm trong
phép thử, có thể giả thiết rằng chất thử bị ức chế nếu phần trăm phân hủy trung
bình ít hơn 25 % trong 28 ngày. Trong trường hợp này cần lặp lại dãy thử và
giảm nồng độ chất thử.
11. Báo cáo kết quả
Báo cáo kết quả phải có các thông tin sau
a) trích dẫn Tiêu chuẩn này;
b) các thông tin cần thiết để nhận dạng chất
thử;
c) tên và nồng độ chất đối chứng;
d) các kết quả thu được (dạng bảng) và đường
cong phân hủy, bao gồm cả kết quả thử chủng cấy (bình Fc) và thử ức
chế (bình Fi) và thử sự phân hủy vô sinh (bình Fs) nếu
chúng nằm trong dãy thử.
e) những đặc điểm của máy phân tích cacbon đã
dùng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) lý do loại bỏ kết quả (xem mục 10);
h) mọi sự tiếp xúc trước và làm quen trước
của chủng cấy;
i) nồng độ chất thử và lượng DOC trong nồng
độ này;
j) nguồn, tính chất và lượng chủng cấy đã
dùng;
k) những yếu tố khác ngoài phương pháp này.
Phụ
lục A
(tham khảo)
Nguyên
tắc của hệ thống thử nghiệm với CO2 được giải phóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không khí nén hoặc tổng hợp không chứa CO2
được cung cấp ở áp suất không đổi cho hệ thống thử.
Cacbon dioxit CO2 trong không khí
được loại bằng cách cho qua dung dịch NaOH. Bẫy thứ hai chứa Ba(OH)2
để đảm bảo loại sạch CO2 trong dòng khí.
Không khí sau đó được sục qua bình thử. Nếu
sự phân hủy sinh học xảy ra, CO2 tạo ra được hấp thụ vào bẫy chứa là
NaOH hoặc Ba(OH)2. Trong trường hợp dùng NaOH, CO2 được
xác định như cacbon vô cơ trong máy phân tích. Trường hợp thứ hai, dùng Ba(OH)2,
CO2 được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ như trong phụ lục B và
cần một dãy ba bẫy.
Phụ
lục B
(tham khảo)
Phương
pháp chuẩn độ xác định CO2 được giải phóng
B.1. Mở đầu
Phương pháp chuẩn độ xác định CO2
được giải phóng được cho như một ví dụ. Có thể dùng phương pháp khác, ví dụ hấp
thụ CO2 trong NaOH và xác định cacbon vô cơ hòa tan (DIC).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục này nêu phương pháp chuẩn độ để xác
định CO2 bị bẫy vào Ba(OH)2 (xem nguyên tắc thiết bị ở
phụ lục A).
B.3. Nguyên tắc
CO2 tác dụng với Ba(OH)2
tạo kết tủa BaCO3. Lượng CO2 tạo thành được xác định bằng
cách chuẩn độ lượng dư Ba(OH)2 bằng HCl.
B.4. Thiết bị dụng cụ
Mọi thiết bị thông thường trong phòng thí
nghiệm.
B.5. Thuốc thử
B.5.1. Bari hidroxit dung dịch 0,0125 mol/l.
B.5.2. Axit clohidric dung dịch 0,05 mol/l.
B.5.3. Phenolphtalein, chất chỉ thị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi bắt đầu thử, lấy 100ml Ba(OH)2
(B.5.1) cho vào mỗi bình hấp thụ CO2 và nối chúng thành dãy 3 bình
vào lối ra của mỗi bình thử.
Định kỳ (xem 8.3) và trước khi kết tủa BaCO3
ở bình hấp thụ thứ hai thì lấy bình hấp thụ thứ nhất ra để chuẩn độ. Chuyển hai
bình hấp thụ gần lại bình thử và vị trí cuối cùng thì thay bằng một bình khác
chứa 100ml Ba(OH)2 (B.5.1).
Chuẩn độ ngay lượng Ba(OH)2 còn lại
bằng HCl (B.5.2) dùng phenolphtalein làm chỉ thị (B.5.3).
B.7. Tính toán
Lượng CO2 bị hấp thụ được tính
toán như sau:
m = {100 x 2 x c[Ba(OH)2] -
V x c(HCl)} x 22
Trong đó
m là khối lượng của CO2 trong bình
hấp thụ, tính bằng miligam;
V là thể tích, của HCl (B.5.2) dùng cho chuẩn
độ, tính bằng miligam;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c(HCl) là nồng độ của HCl, tính bằng mol trên
lít;
Khi c[Ba(OH)2] = 0,0125
mol/l, c[HCl] = 0,05 mol/l thì
m = 1,1 (100 - V)
Phụ
lục C
(tham khảo)
Thử
sự tạo ra CO2
Hình C.1 - Thử sự tạo
ra CO2 - Đường cong phân hủy sinh học