= cùng kích thước
|
f Thứ hai
|
a Lớp ván mỏng có
thể thêm
|
g Thứ ba
|
b Cặp thứ nhất
|
h Mẫu thử
|
c Được bỏ
|
i Màng keo được thử
|
d Cặp thứ hai
|
j Vết khía
|
e Thứ nhất
|
f Thứ hai
|
Hình
A.2 - Lớp có nhiều hơn hai ván mỏng - Mẫu thử có cặp màng keo riêng rẽ được dự
định cho thử nghiệm trượt bằng cách kéo
A.2.1.3.3. Thử nghiệm
với nhiều hơn một cặp màng keo (Hình A.3 và A.4)
Độ bền trượt được
đánh giá bằng cách đặt một lực nén dọc theo thớ của mẫu thử.
Mẫu thử được xác định
theo Hình A.3, nhằm thử nghiệm trượt bằng cách nén và mẫu thử được thiết kế gần
giống với thiết kế thử nghiệm trượt mối nối chồng tiêu chuẩn. Đặc điểm chính
của mẫu thử là:
- chiều rộng: (50 ±
1) mm;
- khoảng cách giữa
các cạnh gần vết cắt bằng cưa hơn: (25 ± 5) mm;
- chiều rộng của vết
cắt bằng cưa: tối thiểu 3 mm;
- khoảng cách d giữa
cặp màng keo được thử xa nhất: d ≤ 20 mm;
- khoảng cách giữa
vết cắt bằng cưa và đầu gần hơn của mẫu thử: ≥ 50 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Mặc dù thử
nghiệm nhiều cặp màng keo tại cùng một thời điểm xuất hiện phương pháp hút để
nâng cao năng suất, ảnh hưởng xoắn có thể tạo ra các kết quả không đáng tin
cậy. Vì lý do này, giá trị d được giới hạn đến ≤ 20 mm.
CHÚ DẪN:
c ³ 50 mm
a LVL còn lại
d £ 20 mm
b các màng keo được
thử còn lại
i (0,3 ± 0,2) mm
c các lớp thừa bị
bỏ để giữ cho mẫu thử đối xứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n ³ 3 mm
Hình
A.3 - Lớp có nhiều hơn hai ván mỏng - Mẫu thử có nhiều hơn một cặp màng keo dự
định cho phép thử trượt bằng cách nén
CHÚ DẪN:
1 tấm gia tải
2 tấm PTFE (polytetrafluoroethylen)
hoặc hệ thống chống ma sát tương đương
3 thanh kẹp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 giá đỡ
F lực
Hình
4 - Nguyên tắc khuôn dẫn trượt nén đối với LVL
A.2.2. Lấy mẫu
A.2.2.1. Qui định
chung
Tất cả các màng keo
của sản phẩm phải được thử nghiệm. Vì lý do thực hành, mỗi lần xử lý sơ bộ cần
cắt các phôi đủ cho năm mẫu thử cộng với một mẫu dự phòng. Sau đó, mỗi phôi
được cắt thành (5 + 1) mẫu thử trên mỗi lần xử lý sơ bộ.
CHÚ THÍCH: Chiều rộng
của phôi cần phải tính đến chiều rộng của đường xẻ giữa các mẫu thử.
Các phôi được lấy mẫu
ngẫu nhiên dọc theo đơn vị sản phẩm.
Số mẫu thử phụ thuộc
vào vị trí của mẫu thử trong việc sắp xếp đơn vị sản phẩm LVL và số lần xử lý
sơ bộ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một hoặc hai ván mỏng
này ở trên mặt hoặc trong lõi của đơn vị sản phẩm LVL (Hình A.1).
Các mẫu thử này được
thử bằng trượt kéo.
Theo ISO 16999, đối
với mỗi lần xử lý sơ bộ qui định như sau:
- phôi của (5 + 1)
mẫu thử trên mỗi đơn vị sản phẩm LVL và trên mỗi lần xử lý sơ bộ được cắt từ
một cạnh và;
- các phôi khác của
(5 + 1) mẫu thử trên mỗi đơn vị sản phẩm LVL và trên mỗi lần xử lý sơ bộ được
cắt một phôi, cách ít nhất là +100 mm tính từ vùng cạnh.
Điều này phải được
lặp lại đối với mỗi một màng keo (lớp mặt) hoặc một cặp màng keo (lớp lõi) khi
xếp ván.
CHÚ THÍCH: Trên mỗi
đơn vị sản phẩm, số lượng m của mẫu thử, bao gồm các mẫu dự phòng là:
m = [5 + (1) + 5 + (1)]
x p x N (A.1)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
p là số lần xử lý sơ
bộ.
A.2.2.3. Xếp ván với
nhiều hơn hai ván mỏng cùng chiều (Hình A.2 và A.3)
Các mẫu thử được thử
bằng trượt nén hoặc trượt kéo.
A.2.2.3.1. Trượt kéo (Hình A.2)
Theo ISO 16999, đối
với mỗi lần xử lý sơ bộ qui định như sau:
- phôi của (5 + 1)
mẫu thử trên mỗi đơn vị sản phẩm LVL và trên mỗi lần xử lý sơ bộ được cắt từ
một cạnh và;
- các phôi khác của
(5 + 1) mẫu thử trên mỗi đơn vị sản phẩm LVL và trên mỗi lần xử lý sơ bộ được
cắt một phôi, cách ít nhất là +100 mm tính từ vùng cạnh.
Điều này phải được
lặp lại đối với mỗi cặp màng keo khi xếp ván.
CHÚ THÍCH: Số lượng m
của mẫu thử, liên quan đến số lớp, thì xấp xỉ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
p là số lần xử lý sơ
bộ;
N là số lớp theo một
hướng
A.2.2.3.2. Trượt nén (Hình A.3)
Theo ISO 16999, đối
với mỗi xử lý sơ bộ qui định như sau:
- phôi của (5 + 1)
mẫu thử được cắt từ một cạnh song song với thớ của sản phẩm LVL và;
- phôi của năm mẫu
thử (cộng với một mẫu dự phòng) được cắt cách ít nhất 100 mm tính từ vùng cạnh
song song với thớ của mỗi đơn vị sản phẩm LVL ( nếu phù hợp với chiều rộng của
mỗi đơn vị sản phẩm đã được lấy mẫu).
Điều này phải được
lặp lại sao cho bao gồm tất cả các lớp keo dọc theo thớ khi xếp ván.
CHÚ THÍCH: Số lượng
mẫu thử, m, xấp xỉ bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
N là số lớp dọc theo
hướng;
p là số lần xử lý sơ
bộ;
dv là chiều dày của một
lớp (tất cả được giả định là bằng nhau), tính bằng mm.
A.3. Thiết bị, dụng
cụ
A.3.1. Thiết bị để xử
lý sơ bộ
Thiết bị theo qui
định trong TCVN 8328-1 (ISO 12466-1).
A.3.2. Thiết bị, dụng
cụ để trượt kéo
Thiết bị, dụng cụ
theo qui định trong TCVN 8328-1 (ISO 12466-1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc điểm chính của
khuôn dẫn thích hợp là:
- giá đỡ góc bằng
thép;
- tấm điều chỉnh bằng
thép;
- hệ thống kẹp;
- thiết bị chống ma
sát được chèn vào giữa mẫu thử, tấm thép và giá đỡ.
CHÚ THÍCH: Hai tấm
PTFE làm dụng cụ phù hợp.
A.3.4. Thiết bị, dụng
cụ để đánh giá sự phá hủy sợi gỗ
Để đánh giá kết cấu
bề mặt phá hủy một cách chính xác, các thiết bị sau là cần thiết:
- nguồn sáng, ánh
sáng tối thiểu của một ngọn đèn dây tóc công suất 150 W hoặc đèn ống huỳnh
quang 15 W là phù hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- một kính lúp có độ
phóng đại gấp 10 lần.
A.4. Cách tiến hành
A.4.1. Quy định chung
Việc lựa chọn xử lý
sơ bộ phải thực hiện theo TCVN 8328-2 (ISO 12466-2), trong đó có tính đến loại
môi trường làm việc.
Quy trình thử nghiệm
phải theo hướng dẫn được qui định trong TCVN 8328-1 (ISO 12466-1).
Các kết quả phải được
đánh giá theo TCVN 8328-1 (ISO 12466-1), cả thử nghiệm trượt và tỷ lệ phá hủy
sợi gỗ.
CHÚ THÍCH: Trong thử
nghiệm trượt nén, độ bền mẫu thử là độ bền của màng keo yếu hơn.
Giá trị trung bình
phải được tính trên 10 mẫu thử, cả độ bền trượt và tỷ lệ phá hủy sợi gỗ, cho dù
số lượng lớp keo trong mỗi mẫu thử của lô là 10.
A.4.2. Đánh giá sự
phá hủy sợi gỗ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Góc của tia sáng tới
phải là 10o
đến 15o.
Nguồn sáng qui định trong A.3.4 được đặt sao cho đèn sợi đốt cách mẫu thử một
khoảng cách từ 125 mm đến 175 mm hoặc đèn ống huỳnh quang cách mẫu thử một
khoảng cách từ 25 mm đến 75 mm.
Phụ lục B
(Qui định)
Thử nghiệm dán dính
và đánh giá bằng cách sử dụng quy trình thử nghiệm bằng đục/dao (phù hợp để
kiểm soát sản xuất nội bộ)
B.1. Qui định chung
Quy trình thử nghiệm
và đánh giá sự dán dính (thử nghiệm bằng đục/dao) này chỉ phù hợp cho mục đích
kiểm soát chất lượng. Đây là quy trình độc lập nên phải thực hiện đầy đủ. Quy
trình này không thể kết hợp với quy định tại Điều 6.1 và 6.2.
B.2. Nguyên tắc
Trong một màng keo
dán tốt thì sự phân tách các lớp chủ yếu chỉ xuất hiện do bản thân gỗ bị vỡ chứ
không phải là do sự phân tách dọc theo các màng keo dán. Do đó một màng keo dán
đạt yêu cầu sẽ có một lượng sợi gỗ dính theo khi các lớp ván gỗ dán bị tách ra
bởi lực cưỡng bức. Như vậy, tỷ lệ của gỗ bị vỡ dính với hai lớp gỗ sẽ là chỉ
tiêu biểu thị cho chất lượng dán dính.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi mẫu thử phải có
chiều dày toàn bộ của tấm gỗ, tối thiểu phải dài 150 mm và rộng 65 mm. Mỗi mẫu
thử phải được đánh dấu để nhận biết với tấm gỗ đã được cắt ra làm mẫu thử đó.
B.4. Thiết bị, dụng
cụ
Các thiết bị, dụng cụ
dưới đây cần thiết cho tất cả các thử nghiệm.
B.4.1. Đục (dao), ví dụ về các dụng cụ
này được thể hiện trên Hình B.1 và Hình B.2. Không qui định về hình dạng của
đục hoặc dao, miễn là có thể sử dụng để đục xuyên qua lớp ván mỏng vào màng keo
bằng cách đặt màng keo dưới ứng suất và gây đứt tách sợi gỗ hoặc sự dính kết ở
vùng lân cận màng keo.
CHÚ THÍCH: Cái đục gõ
trên Hình B.1 đòi hỏi một cơ cấu gõ để mũi đục chọc được vào dọc theo màng keo.
B.4.2. Bàn thợ mộc, có mấu chặn giữ gỗ.
B.4.3. Nguồn sáng, ánh sáng tối thiểu
của một ngọn đèn dây tóc công suất 150 W hoặc đèn ống huỳnh quang 15 W là phù
hợp.
Nếu sử dụng đèn ống thì
khuyến nghị dùng đèn kép với ánh sáng trắng và tương tự ánh sáng ban ngày.
B.4.4. Tủ sấy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.4.1. Tủ sấy, được thông gió tốt,
tản nhiệt tốt, có ngăn lưới đan hoặc vật liệu đảm bảo không khí lưu thông tốt,
có khả năng lưu nhiệt ở 100 0C
mà không làm hư hỏng mẫu.
B.4.4.2. Lò vi sóng, có lắp quạt làm
nguội và lỗ thoát khí thải.
Kích
thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
1 đục sáu cạnh có
định hướng
2 đường nét ban đầu
(xem chú thích trong B.4.1)
3 lưỡi (đã được tôi
luyện nóng và cứng rắn lại)
Hình
B.1 - Ví dụ đục gõ để thử nghiệm dán dính gỗ nhiều lớp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
B.2 - Ví dụ đục bằng tay để thử nghiệm dán dính gỗ nhiều lớp
B.5. Cách tiến hành
Quy trình phải được
thực hiện khi gỗ nhiều lớp đang trong trạng thái ướt sau khi xử lý sơ bộ . Xử lý
sơ bộ phải theo qui định tại Điều 5 của tiêu chuẩn này và 4.2 của TCVN 10572-2
(ISO 10033-2).
B.5.1. Loại bỏ lớp ván mỏng
trên cùng của mẫu thử (xem đoạn dưới đây) bằng cách ấn đục dọc theo màng keo
theo hướng vuông góc với thớ của ván mỏng một đoạn từ 25 mm đến 50 mm (xem đoạn
dưới đây).
Thay vì tách tất cả
các lớp ván mỏng của một mẫu thử, mỗi màng keo có thể sử được kiểm tra trên một
mẫu thử riêng biệt; như vậy đối với LVL có 8 lớp, phải cắt 7 mẫu thử từ một tấm
mẫu.
CHÚ THÍCH: Cái đục có
thể được chọc vào bề mặt mẫu thử hoặc vào cạnh của mẫu, tại vị trí màng keo.
Việc lắc nhẹ khi dịch
chuyển đục sẽ giúp xuyên qua dễ dàng hơn.
B.5.2. Dùng đục để bẩy tách
lớp ván mỏng.
CHÚ THÍCH: Nếu sử
dụng đục gõ thì có thể gõ xuyên vào màng keo. Sử dụng cái đục ở tư thế “chết”
để bẩy tách lớp ván mỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.5.4. Đối với các mẫu thử
ướt, sau khi làm lộ được màng keo như qui định trong B.5.1, B.5.2 và B.5.3, đặt
các lớp gỗ đã tách theo trật tự ban đầu của nó và sấy cho đến khi bề mặt khô,
sau đó đánh giá tỷ lệ phần trăm của sự phá hủy gỗ như mô tả ở trên.
Cần thực hiện quá
trình sấy nhanh để loại bỏ khả năng xâm nhập của vi sinh vật.
B.5.5. Đối với mẫu thử khô,
sau khi làm lộ được màng keo như qui định trong B.5.1, B.5.2 và B.5.3, đánh giá
tỷ lệ phần trăm của sự phá hủy gỗ như mô tả ở trên.
B.5.6. Ghi lại rõ ràng (trên
mẫu thử, nếu được) kết quả đánh giá tỷ lệ phần trăm của sự phá hủy gỗ trên từng
màng keo bằng các con số phù hợp.
B.6. Xác định sự phá
hủy dính kết biểu kiến của gỗ (chất lượng dán dính)
B.6.1. Chiếu sáng
Màng keo phải được
đánh giá dưới ánh sáng xiên để quan sát rõ toàn bộ sự phá hủy gỗ.
Góc của tia sáng tới
phải từ 10o
đến 15o.
Nguồn sáng qui định trong B.4.3 được đặt sao cho bóng đèn sợi đốt cách mẫu một
khoảng cách từ 125 mm đến 175 mm hoặc đèn ống huỳnh quang cách mẫu thử một
khoảng cách từ 25 mm đến 75 mm.
B.6.2. Kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bất kỳ mẫu thử nào có
nhiều hơn 40 % diện tích bị loại bỏ sẽ không được xem xét trong đánh giá chất
lượng dán dính, và phải được thay thế.
Khi đánh giá sự phá
hủy gỗ, phải đánh giá cả hai mặt màng dán.
B.6.3. Mức chất lượng
dán dính
Sau khi đánh giá sự
phá hủy gỗ theo B.6.2, giá trị chất lượng dán dính phải được gắn với từng màng
keo tương ứng theo qui định trong Bảng B.1.
Bảng
B.1 - Mức chất lượng dán dính
Sự
phá hủy gỗ ước lượng
%
Giá
trị chất lượng dán dính
<
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
1
20
2
30
3
40
4
50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60
6
70
7
80
8
90
9
>
90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.6.4. Cách tính
Phải tính chất lượng
dán dính trung bình của từng màng keo trong tất cả các mẫu thử từ cùng một tấm
mẫu thử.
B.7. Báo cáo thử
nghiệm
Bao cáo thử nghiệm
phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a) chất lượng dán
dính trung bình của từng màng keo của tấm mẫu thử và chất lượng dán dính trung
bình chung của tấm mẫu thử;
b) các chi tiết về xử
lý sơ bộ (xem 5.1);
c) viện dẫn tiêu
chuẩn này;
d) nguồn gỗ và mô tả
vật liệu thử nghiệm;
e) số lượng mẫu được
thử nghiệm trên mỗi tấm mẫu thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) các thông tin khác
có liên quan đến chất lượng dán dính.
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Thuật ngữ và định
nghĩa
3. Mẫu thử
3.1. Lấy mẫu
3.2. Hình dạng và
kích thước
4. Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1. Trình tự thực
hiện xử lý sơ bộ
6. Cách tiến hành
6.1. Chuẩn bị mẫu thử
6.2. Đo tách lớp
6.3. Các quy trình
thay thế
7. Biểu thị kết quả
8. Báo cáo thử nghiệm
Phụ lục A (qui định) Thử
nghiệm dán dính và đánh giá bằng cách sử dụng quy trình thử nghiệm trượt (phù
hợp để kiểm soát sản xuất nội bộ)
Phụ lục B (qui định) Thử
nghiệm dán dính và đánh giá bằng cách sử dụng quy trình thử nghiệm bằng đục/dao
(phù hợp để kiểm soát sản xuất nội bộ)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66