1
|
Thiết bị hút
|
4
|
Que
|
2
|
Mực nước
|
5
|
Mẫu tóc
|
3
|
Gắn động lực kế
|
6
|
Đuôi tóc
|
Hình 6 - Các giai đoạn
thử nghiệm kẹt tóc
Phụ
lục A
(Tham
khảo)
Thử nghiệm tắc nghẽn đối với lưới chắn của đầu
hút nước ra trên sàn
A.1 Yêu cầu chung
Tất cả đầu hút nước ra trên sàn phải
được thử nghiệm lắp đặt theo phương ngang.
A.2 Thiết bị thử
nghiệm
Thiết bị thử nghiệm gồm một tấm
xốp nhựa đàn hồi có các ô kín với đặc tính sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tỷ trọng (80 ± 20) kg/m3;
- độ dày mm;
- hình bầu dục, được làm bằng cách xếp
chồng hai đĩa bán kính 95 mm với tâm bán kính ở một phía và nối chúng
lại với nhau bằng tiếp tuyến chung (xem Hình A.1).
Kích thước
tính bằng milimét
Hình A.1 -
Hình dạng của thiết bị thử nghiệm
- khối lượng của thiết bị thử nghiệm
phải là (2,8 ±
0,1)
kg; khối lượng của tấm thép bên dưới nên được điều chỉnh đến khối lượng của tấm xốp để phù
hợp với giá trị khối lượng tổng;
- một tấm thép có cùng hình dạng với tấm
xốp, với chiều dày vào khoảng 10 mm; mục đích của tấm này là để làm cứng thiết
bị kiểm tra và tăng tỷ trọng trung bình của nó sao cho khi thiết bị
thử nghiệm được chìm trong nước, nó gây ra một lực kéo thẳng đứng xuống dưới nhỏ hơn 5 N. Tấm
thép nen được lắp với bốn bu-lông vòng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 vòng 2 tấm thép 3 tấm xốp
Hình A.2 - Cụm
thiết bị thử nghiệm
CHÚ THÍCH: Một đứa trẻ 8 tuổi được sử
dụng để tham chiếu cho cụm thử nghiệm trong Phụ lục này, vì nhóm này được chứng
minh thống kê là tiếp xúc nhiều hơn với rủi ro bị hút.
Tấm xốp và tấm thép được gắn cố định
vào nhau (xem Hình A.2).
Thiết bị thử nghiệm này được nối với một
động lực kế bằng bốn dây dài 500 mm không đàn hồi, và động lực kế được nối với thiết bị
kéo (xem Hình A.3).
CHÚ DẪN:
1 thiết bị kéo
2 cảm biến lực
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình A.3 -
Vòng thử nghiệm
A.3 Dòng nước
Thử nghiệm nên được thực hiện trong
các điều kiện (ví dụ: tốc độ dòng chảy) được quy định bởi nhà sản xuất thông
qua thiết bị hút được thử nghiệm và áp suất giảm ít nhất 90 kPa khi thiết bị bị
tắc.
A.4 Quy trình
Lắp đặt hệ thống trong bể thử nghiệm
trong điều kiện sử dụng bình thường,
bao gồm tốc độ dòng chảy được quy định bởi nhà sản xuất. Hệ thống hút nên được
đặt chìm trong nước sâu 75 mm được đo theo chiều thẳng đứng tính từ bề mặt lắp
đặt của thiết bị hút: đặt thiết bị kiểm tra lên trên thiết bị hút với máy bơm tắt.
Bật máy bơm; và sau 5 s từ từ tạo một lực thẳng đứng lên trên cho đến giá
trị lớn nhất 300 N và giữ nó trong 5 s.
A.5 Đánh giá
Thử nghiệm là đạt khi dưới tải yêu cầu,
thiết bị thử nghiệm có thể tách ra khỏi hệ thống hút.
Phụ
lục B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốc độ nước
B.1 Quy định
chung
Bên cạnh thử nghiệm kẹt tóc (xem 5.3),
tốc độ nước qua mặt cắt của một lưới chắn đầu ra có thể là tiêu chí để đánh giá
sự an toàn của bộ phận hút.
Thêm vào đó, tốc độ nước có thể là cơ
sở để thiết kế kết cấu của lưới chắn đầu ra.
CHÚ THÍCH: Lực kéo để giải phóng tóc bị kẹt
không nên được lấy làm tiêu chí để thiết kế
lưới chắn đầu ra.
Thiết kế và đánh giá chỉ dựa trên tốc
độ nước là không được phép.
B.2 Phương pháp
tính
Đối với thiết kế hoặc đánh giá các lưới
chắn đầu ra mới hoặc đang có, tốc độ nước trung bình qua tiết diện mở của lưới chắn
đầu ra có thể được tính bằng phương trình sau:
(B.1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A là lỗ hở [cm2],
được tính bằng cách sử dụng:
(B.2)
Q là tốc độ
dòng chảy qua lỗ hở của lưới chắn [m3/h];
1,2 là hệ số có tính đến mảnh
vụn và dung sai kết cấu [-];
Vmax là tốc độ nước
cho phép lớn nhất trong lỗ hở của lưới chắn.
Các giá trị 10 000 và 3 600 được chuyển
đổi từ [m2]
sang [cm2] và [1/h] sang [1/s].
B.3 Phương pháp
thử
B.3.1 Thiết bị thử nghiệm
Đối với phép đo tốc độ nước trong ống,
lưu lượng kế nội tuyến hoặc lưu lượng kế lắp ngoài (tức là phép đo lưu lượng bằng
siêu âm) với độ chính xác 0,05 m/s là thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.3.2 Quy trình thử
nghiệm
Phép đo tốc độ nước trong ống nên được
thực hiện ở các vị trí
thích hợp - cũng liên
quan đến độ dài dòng vào và dòng ra cần thiết đối với lưu lượng kế.
Phép đo tốc độ nước phân bố tại lỗ hở
của lưới chắn đầu ra nên được thực hiện trên các vị trí khác nhau,
được phân bố đều trên lưới chắn đầu ra.
Lưu lượng kế nên được đặt trực tiếp
trên bề mặt qua một lỗ hở.
Nếu hệ thống hút được nối với nhiều
hơn một tính năng giả trí bằng nước, sự kết hợp với tốc độ dòng chảy lớn nhất
nên luôn được thử nghiệm.
B.3.3 Phân tích
Tất cả các thiết bị có thể ảnh hưởng đến các kết
quả thử nghiệm nên được ghi lại, như:
- từng máy bơm;
- điều chỉnh của mỗi máy bơm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- yêu cầu kỹ thuật và kích thước của hệ
thống đường ống.
Ngoài ra, báo cáo thử nghiệm phải bao
gồm:
- mô tả về thiết bị;
- điều chỉnh tại quy trình thử nghiệm;
- các hệ số giả định và hiệu chỉnh được
áp dụng cho thử nghiệm.
B.4 Giai đoạn thiết
kế
B.4.1 Quy định
chung
Bộ phận hút vẫn chưa được lắp đặt hoặc
được thiết kế mới hoặc khôi phục lại thiết bị trước đó.
B.4.2 Tính toán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.4.3 Phép đo
Việc đánh giá tốc độ nước của các bộ
phận hút được chế tạo công nghiệp và hàng loạt phải được thực hiện bởi nhà sản xuất hoặc
thông qua những công ty được chỉ định.
Các bộ phận hút gia công tại hiện trường
hoặc các kết cấu đặc biệt nên được thử nghiệm tại hiện trường trước khi nghiệm
thu.
B.5 Các điểm hút
khi vận hành
B.5.1 Quy định
chung
Các điểm hút được hoàn thiện kỹ thuật
và vận hành trong quá trình sử dụng công cộng.
B.5.2 Tính toán
Tốc độ nước ở một điểm hút
cho trước có thể được tính khi xem xét dữ liệu/tiêu chí sau:
- chi tiết về bộ phận hút của nhà sản
xuất (kích thước, diện tích lỗ);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- tốc độ dòng chảy vận hành tại một áp
suất cho trước; tốc độ dòng
chảy lớn nhất phải được xem xét.
Nhiều điểm hút được nối với một đường ống
hút đòi hỏi phép đo bổ sung để kiểm tra sự phân bố đều của tổng tốc độ dòng chảy
tới mỗi điểm. Phép đo tốc độ nước tại mỗi điểm hút với một lưu lượng kế là
thích hợp.
B.5.3 Phép đo
Việc đánh giá tốc độ nước tại bộ phận
hút đã được lắp phải được thực hiện theo B.3 trong phép đo cụ thể tốc độ nước
trong ống tương ứng
với tốc độ dòng chảy trong ống.
Phụ
lục C
(Quy
định)
Kẹt tóc trong khe hở
C.1 Thiết bị thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một đầu của bộ tóc giả phải được gắn với
một cái que có đường kính từ 25 mm đến 30 mm. Chiều dài que phải phù hợp với tình huống
thử nghiệm ≥ 300 mm.
Một động lực kế có độ chính xác 0,5 N phải
được sử dụng để xác định lực kéo khi tóc bị vướng.
C.2 Phương pháp
thử
Thấm ướt tóc ít nhất 2 min trong nước
thử nghiệm. Sau khi được thấm ướt, di chuyển phần đuôi tóc qua lại và vào trong
lớp bảo vệ khe hở. Lặp lại thử
nghiệm này 3 lần.
Trong trường hợp các khe hở có liên
quan đến điểm hút, che phủ hoặc bao
xung quanh cửa chính để tăng hiệu ứng hút tại khe.
Thử lực kéo cần thiết để giải phóng
tóc khỏi bị vướng. Đo lực cần thiết để giải phóng bộ tóc giả khỏi bị vướng bằng
cách kéo động lực kế và que theo phương thẳng đứng. Chải tóc định kỳ để tóc
không bị rối.
C.3 Đánh giá
Tính đến khối lượng của bộ tóc giả đã
thấm đẫm nước, lớp bảo vệ đạt thử nghiệm khi cả 3 phép thử đạt lực kéo cần thiết
< 15 N.
Tính đến khối lượng của bộ tóc giả đã
thấm đẫm nước, thiết bị không đạt thử nghiệm khi có một trong 3
phép thử đạt lực kéo cần thiết ≥ 15 N.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] NF R 99-211, Flexible
cellular materials - Classification - Symbolisation -
Characteristics.
[2] ANSI/NSPI-1
2003, Public Swimming Pools.
[3] ASME A 112.19.17, American
Society of Mechanical Engineers - 2002.
[4] NSF+ANSI+50:2007, Circulation
System Components and Related Materials for Swimming Pools, Spas/Hot Tubs.