UBND
TỈNH BẮC KẠN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
1404 /SNN-CCLN
|
Bắc
kạn, ngày 02 tháng 12 năm 2005
|
HƯỚNG DẪN
THỰC
HIỆN QUYẾT ĐỊNH 40/2005/QĐ-BNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN
- Căn cứ Quyết định số:
40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về quy chế khai thác gỗ và lâm sản, tại Điều 42 quy định nhiệm vụ và quyền
hạn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Căn cứ kết luận của đ/c Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn tại Hội nghị
triển khai Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN về quy chế khai thác gỗ và lâm sản
ngày 10 tháng 11 năm 2005.
- Căn cứ điều kiện thực tế tại địa phương, để thống nhất thực hiện các nội dung
về công tác quản lý khai thác gỗ và lâm sản trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghịêp và
Phát triển nông thôn hướng dẫn cụ thể thêm một số nội dung cơ bản về trình tự,
thủ tục khai thác gỗ và lâm sản với từng loại rừng. Cụ thể như sau:
Phần 1
ĐỐI TƯỢNG LÀ RỪNG TRỒNG
I. RỪNG TRỒNG LÀ RỪNG SẢN XUẤT:
1. Rừng trồng là rừng sản xuất, nguồn vốn do chủ rừng tự đầu
tư:
1.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
Nếu tự bỏ vốn
đầu tư để trồng rừng, chủ rừng có quyền tự quyết định hình thức, thời gian khai
thác phù hợp với mục đích kinh doanh. Nhưng trước khi khai thác chủ rừng phải
có hồ sơ thiết kế khai thác và tờ trình gửi Chi cục Lâm nghiệp để thẩm định. Sở
Nông nghiệp và PTNT cấp phép.
1.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
Nếu tự bỏ vốn
đầu tư để trồng rừng chủ rừng có quyền tự quyết định hình thức, thời gian khai
thác. Nhưng trước khi khai thác chủ rừng phải có đơn gửi Uỷ ban nhân dân xã xác
nhận, cán bộ kiểm lâm phụ trách địa bàn xác minh.
2. Rừng trồng là rừng sản xuất, nguồn vốn do ngân sách nhà
nước đầu tư.
2.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
- Chủ rừng
lập tờ trình nêu rõ mục đích khai thác, tuổi cây khai thác, phương thức khai
thác kèm theo Hồ sơ thiết kế trồng rừng và phương án tổ chức sản xuất (nếu có)
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương án trồng lại rừng (nếu khai thác
trắng) trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.. Nếu được sự đồng ý của Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì:
- Chi cục Lâm
nghiệp thẩm định Hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn phê duyệt Hồ sơ thiết kế khai thác và cấp phép khai thác cho chủ rừng.
2.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
- Chủ rừng
phải có đơn xin khai thác có xác nhận của thôn, Uỷ ban nhân dân xã kèm theo bản
photo coppy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng.
Trình Uỷ ban nhân dân huyện, thị cho phép khai thác. Khi được sự đồng ý của Ủy
ban nhân dân huyện (thị), chủ rừng tự liên hệ với đơn vị thiết kế để lập hồ sơ
thiết kế khai thác theo quy định.
- Phòng Nông
lâm nghiệp huyện, thị thẩm định Hồ sơ thiết kế khai thác, trình Uỷ ban nhân dân
huyện, thị phê duyệt Hồ sơ thiết kế khai thác và cấp phép khai thác cho chủ
rừng.
3. Rừng trồng là rừng sản xuất, nguồn vốn do các dự án đầu tư
(vốn viện trợ).
3.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
- Chủ rừng
lập tờ trình nêu rõ mục đích khai thác, tuổi cây khai thác, phương thức khai
thác kèm theo Hồ sơ thiết kế trồng rừng và phương án tổ chức sản xuất (nếu có)
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương án trồng lại rừng (nếu khai thác
trắng) trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nếu được sự đồng ý của Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì:
+ Chi cục Lâm
nghiệp thẩm định Hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn phê duyệt Hồ sơ thiết kế khai thác và cấp phép khai thác cho chủ rừng.
+ Riêng đối
với rừng trồng bằng nguồn vốn viện trợ của dự án PAM của tổ chức, chủ rừng phải
có đơn xin khai thác (kèm theo bản pho tô copy giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng và Quyết định giao rừng trồng PAM) gửi Uỷ ban
nhân dân xã sở tại. Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra, xác nhận và cấp phép chủ rừng
khai thác theo Quyết định số: 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách
quản lý và sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ (PAM).
3.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
- Chủ rừng
phải có đơn đề nghị xin khai thác có xác nhận của thôn, của Uỷ ban nhân dân xã.
Kèm theo bản photo coppy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất
giao rừng. Trình Uỷ ban nhân dân huyện cho phép khai thác. Khi được sự đồng ý
của Ủy ban nhân dân huyện (thị), chủ rừng tự liên hệ với đơn vị thiết kế để lập
hồ sơ thiết kế khai thác theo quy định.
- Phòng Nông
lâm nghiệp thẩm định Hồ sơ thiết kế khai thác, trình Uỷ ban nhân dân huyện phê
duyệt Hồ sơ thiết kế khai thác và cấp phép khai thác cho chủ rừng.
- Riêng đối
với rừng trồng bằng nguồn vốn viện trợ của dự án PAM, chủ rừng phải có đơn xin
khai thác (kèm theo bản pho tô copy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ
sơ giao đất giao rừng và Quyết định giao rừng trồng PAM) gửi Uỷ ban nhân dân xã
sở tại. Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra, xác nhận và cấp phép chủ rừng khai thác
theo Quyết định số: 145/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách quản lý và
sử dụng rừng trồng bằng nguồn vốn tài trợ (PAM).
4. Rừng trồng là rừng sản xuất bằng nguồn vốn vay.
4.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
- Nếu rừng
trồng bằng nguồn vốn vay ưu đãi (theo dự án trồng rừng nguyên liệu của Công ty
Lâm nghiệp Bắc Kạn) thì chủ rừng có quyền tự quyết định hình thức, thời gian
khai thác theo kế hoạch, nhưng phải phù hợp với chu kỳ khai thác của loài cây
ghi trong dự án đầu tư được duyệt. Trước khi khai thác chủ rừng lập hồ sơ thiết
kế khai thác và tờ trình gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sau đó Chi
cục lâm nghiệp thẩm định hồ sơ và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
phê duyệt và cấp phép khai thác.
- Nếu rừng
trồng bằng nguồn vốn vay ưu đãi khác, thì chủ rừng có quyền tự quyết định hình
thức, thời gian khai thác nhưng phải phù hợp với chu kỳ khai thác của loài cây
ghi trong dự án đầu tư được duyệt. Trước khi khai thác chủ rừng lập hồ sơ và tờ
trình kèm theo văn bản đồng ý của chủ đầu tư hoặc tổ chức tín dụng cho vay gửi
Uỷ ban nhân dân huyện. Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ và trình Uỷ
ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép khai thác.
4.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
- Nếu rừng
trồng bằng nguồn vốn vay ưu đãi thông qua chủ đầu tư (Công ty Lâm nghiệp Bắc
Kạn, các lâm trường quốc doanh) thì chủ rừng phải có đơn gửi chủ đầu tư xác
nhận cho phép khai thác. Sau đó chủ đầu tư tổng hợp đơn xin khai thác và hồ sơ
thiết kế khai thác trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chi cục lâm
nghiệp thẩm định hồ sơ và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê
duyệt và cấp phép khai thác;
- Nếu rừng
trồng bằng nguồn vốn vay ưu đãi thông qua chủ đầu tư khác, thì chủ rừng phải có
đơn xin khai thác được sự đồng ý của chủ đầu tư hoặc tổ chức tín dụng đó, gửi
Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra và xác nhận. Chủ rừng tự liên hệ với đơn vị thiết
kế để lập hồ sơ thiết kế khai thác theo quy định. Chủ rừng gửi đơn, hồ sơ thiết
kế trình Uỷ ban nhân dân huyện (kèm theo bản phô tô copy giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất lâm nghiệp). Phòng Nông lâm nghiệp thẩm định hồ
sơ và trình Uỷ ban nhân dân huyện cấp phép khai thác.
II. RỪNG TRỒNG LÀ RỪNG PHÒNG HỘ:
1. Rừng trồng là rừng phòng hộ, nguồn vốn do chủ rừng tự đầu
tư:
1.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
Nếu tự bỏ vốn
đầu tư để trồng rừng, chủ rừng được phép khai thác không quá 1/10 diện tích/năm
khi rừng đạt thành thục công nghệ và phải trồng lại rừng ngay sau vụ kế tiếp.
Trước khi khai thác chủ rừng phải lập hồ sơ thiết kế và tờ trình gửi Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. Nếu được sự đồng ý của Sở thì Chi cục Lâm
nghiệp thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn phê duyệt và cấp phép.
1.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
Nếu tự bỏ vốn
đầu tư để trồng rừng chủ rừng được khai thác không quá 1/10 diện tích/năm, diện
tích không quá 1 ha (vùng rất xung yếu), 2 ha (vùng xung yếu) và phải trồng lại
rừng ngay sau vụ kế tiếp. Trước khi khai thác chủ rừng phải có đơn kèm theo
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng (bản photo
coppy) gửi thôn, Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra và xác nhận, sau trình Uỷ ban nhân
dân huyện. Chủ rừng tự liên hệ với đơn vị thiết kế để lập hồ sơ thiết kế khai
thác theo quy định. Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ thiết kế khai
thác, trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
2. Rừng trồng là rừng phòng hộ, nguồn vốn do ngân sách nhà
nước đầu tư:
2.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp:
Chủ rừng được
phép khai thác cây phù trợ khi rừng đạt thành thục công nghệ, cường độ không
quá 20%, không quá 1/10 diện tích rừng trồng đã thành rừng, nhưng phải đảm bảo
cây trồng chính còn ít nhất 800 cây/ha. Trước khi khai thác chủ rừng phải lập
hồ sơ thiết kế và tờ trình gửi Chi cục Lâm nghiệp. Chi cục Lâm nghiệp chủ trì
phối hợp với Hạt kiểm lâm thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở Nông
nghiệp - PTNT phê duyệt và cấp phép.
2.2 Đối
với các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
Chủ rừng được
phép khai thác cây phù trợ, tỉa thưa rừng có mật độ dày, cường độ không quá
20%. Khi cây trồng chính đạt tuổi khai thác thì được phép khai thác cường độ
không quá 20%, tổng diện tích không quá 1/10 diện tích rừng trồng đã thành rừng
và phải đảm bảo cây trồng chính còn ít nhất 800 cây/ha. Phải trồng lại rừng
ngay sau thời vụ trồng rừng kế tiếp. Trước khi khai thác chủ rừng phải có đơn,
kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng (bản
photo coppy) gửi thôn, Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra và xác nhận, Uỷ ban nhân dân
huyện. Nếu được sự đồng ý chủ rừng tự liên hệ với đơn vị thiết kế để lập hồ sơ
thiết kế khai thác theo quy định. Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ
và trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
3. Rừng trồng là rừng phòng hộ, nguồn vốn do Các án đầu tư (
vốn viện trợ):
Đối với các
tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn:
Trưòng hợp
trồng trên đất rừng phòng hộ hoặc đã qui hoạch trên đất rừng phòng hộ, việc
khai thác thực hiện theo mục [2.1 và 2.2; 2; II] của Phần 1 này.
4. Rừng trồng là rừng phòng hộ, bằng nguồn vốn vay:
Đối với các
tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn: Được phép
khai thác và thực hiện theo mục [1.1 và 1.2; 2; II] của Phần 1 này nhưng phải
được sự đồng ý của chủ đầu tư hoặc tổ chức cho vay.
Phần 2
ĐỐI TƯỢNG LÀ RỪNG TỰ
NHIÊN
I. RỪNG TỰ NHIÊN LÀ RỪNG SẢN XUẤT:
1. Rừng tự nhiên là rừng sản xuất, nguồn vốn do chủ rừng tự
đầu tư:
1.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp.
Trình tự, thủ
tục các bước tiến hành:
Đối với khai
thác chính: Là rừng gỗ thuần loại hoặc hỗn giao gỗ với vầu nứa (thông qua
phương án điều chế đã được phê duyệt theo từng giai đoạn): Đối với rừng gỗ
thuần loài hoặc hỗn loài đạt từ 90 m3/ha trở lên, đối với rừng gỗ hỗn loài với
tre nứa đạt từ 50 m3/ha trở lên. Chủ rừng phải tổ chức thiết kế khai thác theo
quy định, đúng phương án điều chế đã được duyệt và hạn mức khai thác gỗ lớn
rừng tự nhiên hàng năm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo. Chi
cục Lâm nghiệp thẩm định và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê
duyệt hồ sơ thiết kế khai thác cho từng chủ rừng, gửi Cục Lâm nghiệp thẩm định
và mở cửa rừng.
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Đối với rừng nằm trên tuyến đường vận xuất vận chuyển,
làm kho bãi trong khai thác chính, thì chủ rừng lập hồ sơ thiết kế và trình
duyệt cùng hồ sơ khai thác chính. Đối với các khu rừng chuyển đổi mục đích sử
dụng, phải kèm theo quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản photo
coppy); Đối với các cây đứng mọc rải rác còn sót lại trên nương rẫy cố định,
vườn cây công nghiệp; cây chết đứng, chết khô, chết cháy, chủ rừng tổng hợp số
lượng, chủng loại gỗ, địa danh, địa điểm, khối lượng (ước tính), lập tờ trình
gửi Sở Nông nghiệp và PTNT. Nếu Sở cho phép tận dụng, chủ rừng liên hệ với đơn
vị thiết kế đóng búa bài cây, lập hồ sơ thiết kế khai thác. Chi cục Lâm nghiệp
thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn phê duyệt và cấp phép.
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Chủ rừng tổng hợp số lượng, chủng loại gỗ, địa danh, địa
điểm, khối lượng (ước tính), lập tờ trình gửi UBND tỉnh. Nếu UBND tỉnh cho phép
tận thu, chủ rừng liên hệ với đơn vị thiết kế đóng búa bài cây, lập hồ sơ thiết
kế khai thác. Chi cục Lâm nghiệp thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt và cấp phép.
+ Đối với
khai thác trong rừng khoanh nuôi tái sinh: Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch do UBND
tỉnh giao và phân bổ hàng năm (Gỗ phân tán, bồ đề rải rác) chủ rừng liên hệ đơn
vị thiết kế, đóng búa bài cây, lập hồ sơ thiết kế khai thác theo quy định, sau
đó lập tờ trình gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chi cục Lâm nghiệp
thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Sở Nông nghiệp - PTNT phê duyệt và
cấp phép.
1.2 Đối
với các Hộ gia đình, cá nhân, cộng dân cư thôn.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
- Đối với
khai thác chính: (trường hợp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn xây
dựng phương án điều chế đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt) Sở Nông nghiệp và
PTNT phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác cho từng chủ rừng, gửi Cục Lâm nghiệp
thẩm định và mở cửa rừng.
- Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Đối với rừng nằm trên tuyến đường vận xuất vận chuyển,
làm kho bãi trong khai thác chính, thì chủ rừng lập hồ sơ thiết kế và trình
duyệt cùng hồ sơ khai thác chính. Đối với các khu rừng chuyển đổi mục đích sử
dụng, phải kèm theo quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản photo
coppy); Đối với các cây đứng mọc rải rác còn sót lại trên nương rẫy cố định,
vườn cây công nghiệp; cây chết đứng, chết khô, chết cháy, chủ rừng tổng hợp số
lượng, chủng loại gỗ, địa danh, địa điểm, khối lượng (ước tính), lập tờ trình
gửi Uỷ ban nhân dân huyện. Nếu Uỷ ban nhân dân huyện cho phép tận dụng, chủ
rừng liên hệ với đơn vị thiết kế đóng búa bài cây, lập hồ sơ thiết kế khai
thác. Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Uỷ
ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
- Đối với
khai thác tận thu gỗ nằm: Chủ rừng làm đơn xin khai thác tận thu có xác nhận
của thôn, UBND xã kiểm tra và xác nhận, kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng (bản photo coppy) gửi UBND huyện. Nếu UBND
huyện cho phép tận thu, chủ rừng liên hệ với đơn vị thiết kế đóng búa bài cây,
lập hồ sơ thiết kế khai thác. Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ thiết
kế khai thác, trình UBND huyện phê duyệt và cấp phép.
- Đối với
khai thác trong rừng khoanh nuôi tái sinh:
Nếu khai thác
để sử dụng cho nhu cầu gia dụng: Chủ rừng làm đơn xin khai thác có xác nhận của
của thôn, kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao
rừng (bản photo coppy) gửi UBND xã kiểm tra và xác nhận sau cấp phép cho chủ
rừng.
Nếu khai thác
vì mục đích thương mại: Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch do Uỷ ban nhân dân tỉnh giao
và phân bổ hàng năm, Chủ rừng làm đơn xin khai thác có xác nhận của của thôn,
UBND xã kiểm tra xác nhận. Sau đó liên hệ với đơn vị thiết kế đóng búa bài cây,
lập hồ sơ thiết kế khai thác. Gửi hồ sơ thiết kế kèm theo giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng (bản photo coppy) tới Uỷ ban nhân dân
huyện. Nếu được sự đồng ý của huyện, phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định và
trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
2. Rừng tự nhiên là rừng sản xuất, nguồn vốn do ngân sách
nhà nước đầu tư (Đang trong thời kỳ đầu tư)
Được phép
khai thác: Tận thu gỗ nằm khô lục, lọc lõi, gỗ cháy. Tận dụng sản phẩm trong
trường hợp khu rừng phải chuyển mục đích , cây gỗ chết đứng, chết khô, chết
cháy. Cụ thể như sau:
2.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu gỗ nằm tại
mục [1.1; 1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận dụng tại mục [1.1;
1; I] thuộc Phần 2
2.2 Đối
với các Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác tận thu gỗ nằm: Chủ rừng làm đơn xin khai thác tận thu có xác nhận
của thôn, Uỷ ban nhân dân xã, Ban quản lý dự án (hoặc chủ đầu tư), kèm theo
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng (bản photo) gửi
Uỷ ban nhân dân huyện. Nếu Uỷ ban nhân dân huyện cho phép tận thu, chủ rừng
liên hệ với đơn vị thiết kế đóng búa bài cây, lập hồ sơ thiết kế khai thác.
Phòng Nông lâm nghiệp huyện thẩm định hồ sơ thiết kế khai thác, trình Uỷ ban
nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
+Đối với khai
thác gỗ tận dụng: Chủ rừng làm đơn xin khai thác tận dụng có xác nhận của thôn,
Uỷ ban nhân dân xã, Ban quản lý dự án (hoặc chủ đầu tư) và biên bản xác minh
của cán bộ kiểm lâm phục trách địa bàn, kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất hoặc hồ sơ giao đất giao rừng, quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt
đối với chuyển đổi mục đích sử dụng (bản photo copy), gửi Uỷ ban nhân dân
huyện. Nếu Uỷ ban nhân dân huyện cho phép tận dụng, chủ rừng liên hệ với đơn vị
thiết kế đóng búa bài cây, lập hồ sơ khai thác. Phòng Nông lâm nghiệp huyện
thẩm định hồ sơ khai thác, trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và cấp phép.
3. Rừng tự
nhiên là rừng sản xuất, nguồn vốn do các nguồn vốn khác đầu tư (Đang trong thời
kỳ đầu tư)
Được phép
khai thác và thực hiện theo mục [1.1 và 1.2; 1; I] thuộc Phần 2
nhưng trong đơn xin khai thác phải có xác nhận của chủ đầu tư hoặc tổ chức tín
dụng cho vay đồng ý cho phép khai thác.
II. RỪNG TỰ NHIÊN LÀ RỪNG PHÒNG HỘ:
1. Rừng tự nhiên là rừng phòng hộ, nguồn vốn do chủ rừng tự
đầu tư:
Được phép
khai thác: Tận dụng những cây chết khô, chết cháy, đổ gẫy, cụt ngọn và đối
tượng chuyển đổi mục đích sử dụng. Tận thu gỗ nằm khô lục, lóc lõi, gỗ cháy.
Khai thác gỗ trong rừng khoanh nuôi tái sinh khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác.
Cụ thể như sau:
1.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu tại mục [1.1;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận dụng tại mục [1.1;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác trong rừng khoanh nuôi tái sinh: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ
trong rừng khoanh nuôi tái sinh tại mục [1.1; 1; I] thuộc Phần 2
1.2 Đối
với các Hộ gia đình, cá nhân, cộng dân cư thôn.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận dụng tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác trong rừng khoanh nuôi tái sinh: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ
trong rừng khoanh nuôi tái sinh tại mục [1.2; 1; I] thuộc Phần 2
2. Rừng tự
nhiên là rừng phòng hộ, nguồn vốn do ngân sách nhà nước đầu tư (Đang trong thời
kỳ đầu tư)
Được phép
khai thác: Tận dụng những cây chết khô, chết cháy, đổ gẫy, cụt ngọn và đối
tượng chuyển đổi mục đích sử dụng. Tận thu gỗ nằm khô lục, lóc lõi, gỗ cháy. Cụ
thể như sau:
2.1 Đối
với các tổ chức, doanh nghiệp.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
2.2 Đối
với các Hộ gia đình, cá nhân, cộng dân cư thôn.
- Trình tự,
thủ tục các bước tiến hành:
+ Đối với
khai thác gỗ tận thu: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận thu tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
+ Đối với
khai thác gỗ tận dụng: Thực hiện theo nội dung khai thác gỗ tận dụng tại mục [1.2;
1; I] thuộc Phần 2
3. Rừng tự
nhiên là rừng phòng hộ, nguồn vốn do các nguồn vốn khác đầu tư (Đang trong thời
kỳ đầu tư)
Được phép
khai thác và thực hiện theo mục [1.1 và 1.2; 1; II] Phần 2 nhưng trong
đơn xin khai thác phải có xác nhận của chủ đầu tư hoặc tổ chức tín dụng cho vay
đồng ý cho phép khai thác.
Phần 3
KHAI THÁC GỖ VƯỜN NHÀ
(cây
trồng phân tán, cây mọc tự nhiên)
Được khai
thác các loại cây tự đầu tư trồng hoặc quản lý bảo vệ thuộc đất của Tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân được cấp giấy chứng nhận quyền sử đất thuộc đối tượng vườn
tạp (đất thổ cư). Thủ tục khai thác:
Trường
hợp cây tự đầu tư trồng hoặc quản lý bảo vệ rừng không trùng với tên cây rừng
tự nhiên trước khi khai thác Chủ rừng làm đơn có xác nhận của thôn, Uỷ ban nhân
dân xã kiểm tra, xác nhận và cấp phép.
Trường hợp
nếu cây tự đầu tư trồng hoặc quản lý bảo vệ rừng trùng với tên cây rừng tự
nhiên nhưng không thuộc danh mục nhóm IA qui định tại nghị định 48/2002/NĐ-CP,
ngày 22/01/2002 của Chính phủ, trước khi khai thác Chủ rừng làm đơn có xác nhận
của thôn, Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra và xác nhận Phòng Nông lâm nghiệp huyện
thẩm định và trình Uỷ ban nhân dân huyện cấp phép.
Phần 4
KHAI THÁC TRE-VẦU-NỨA
I. KHAI THÁC TRE - VẦU - NỨA TRONG RỪNG TỰ NHIÊN LÀ RỪNG SẢN
XUẤT:
Được khai
thác Tre - Vầu - Nứa thuộc quyền sở hữu của chủ rừng đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử đất hoặc giao đất giao rừng. Độ tàn che 70% trở lên, số lượng cây
già và cây vừa đạt 40% tổng số cây. Thủ tục như sau:
- Chủ rừng là
tổ chức, doanh nghiệp: Chủ rừng tổng hợp diện tích, địa danh, sản lượng xin
khai thác, lập tờ trình kèm hồ sơ thiết kế khai thác gửi Chi cục Lâm nghiệp
thẩm định. Chi cục Lâm nghiệp thẩm định, trình Sở Nông nghiệp và PTNT phê duyệt
và cấp phép.
- Chủ rừng là
Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn: Chủ rừng làm đơn xin khai thác có
xác nhận của thôn, UBND xã sau đó gửi đơn kèm hồ sơ thiết kế khai thác tới
phòng Nông lâm nghiệp. Phòng Nông lâm nghiệp thẩm định, trình UBND huyện phê
duyệt hồ sơ khai thác và cấp phép.
II. KHAI THÁC TRE - VẦU - NỨA TRONG RỪNG TỰ NHIÊN LÀ RỪNG
PHÒNG HỘ:
Được khai
thác Tre - Vầu - Nứa thuộc quyền sở hữu của chủ rừng đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử đất hoặc giao đất giao rừng. Độ tàn che 80% trở lên, số lượng cây
già và cây vừa đạt 50% tổng số cây, cường độ khai thác tối đa 30%. Nội dung và
thủ tục thực hiện như mục [I; Phần 4]
Phần 5
NHỮNG QUI ĐỊNH KHÁC
1. Qui định về tiêu chuẩn đối với cơ quan cấp phép:
Ở cấp xã cán
bộ phụ trách lâm nghiệp tham mưu cấp phép khai thác gỗ và lâm sản phải có trình
độ từ trung cấp lâm nghiệp. Ở huyện, cán bộ phụ trách lâm nghiệp tham mưu cấp
phép khai thác gỗ và lâm sản phải có trình độ đại học lâm nghiệp. Nếu cấp xã
chưa có điều kiện thì huyện đảm nhiệm, nếu cấp huyện chưa đủ điều kiện thì Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đảm nhiệm.
2. Qui định về xác định phân loại rừng:
Việc xác định
đối tượng rừng phòng hộ căn cứ Quyết định số: 61/2005/QĐ-BNN, ngày 12 tháng 10
năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành
bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ (Kèm theo Bản quy định về tiêu
chí phân cấp rừng phòng hộ). Trong quá trình cấp phép khai thác gỗ và lâm sản
khác, cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải xác định rõ loại rừng (rừng phòng hộ,
rừng sản xuất) làm căn cứ để cấp phép theo đúng quy định đối với từng loại rừng.
3. Quy định về thời gian hoàn thành thủ tục cấp phép khai
thác:
Thời gian
hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ khai thác: Trong thời gian không quá 15 ngày, kể từ
ngày nhận đơn, các cấp có thẩm quyền giải quyết xong các thủ tục cho chủ rừng.
Nếu hồ sơ không hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời và hướng
dẫn cho chủ rừng bổ sung hoàn chỉnh.
4. Kiểm tra rừng sau khai thác:
Sau khi hoàn
thành khai thác hoặc kết thúc thời hạn khai thác, Cơ quan có thẩm quyền chủ trì
phối hợp với hạt kiểm lâm sở tại cùng chủ rừng hoặc đơn vị khai thác tiến hành
kiểm tra hiện trường, lập biên bản đánh giá theo các nội dung sau:
- Kết quả
thực hiện, địa điểm, diện tích thực hiện so với hồ sơ và giấy phép khai thác.
- Kỹ thuật
khai thác.
- Công tác
luỗng phát vệ sinh rừng.
- Nhận xét
chung về việc khai thác.
5. Qui định về đối tượng cây phân tán được khai thác:
Hu, Si, Đa,
Gáo, Gạo, Vông, Vạng, Bông Bạc, Bồ đề, Ba Bét, Trám già cỗi không quả, Sấu già
cỗi không quả.
6. Quy định về chế độ báo cáo:
- Cấp phép
cho các tổ chức, doanh nghiệp: Báo cáo 04 lần/năm, định kỳ 03 tháng một lần vào
ngày 20 của tháng thứ 3. Báo cáo gửi cho Chi cục Lâm nghiệp và Uỷ ban nhân dân
huyện sở tại. Nội dung báo cáo là các loại lâm sản khai thác được cấp có thẩm
quyền cấp phép.
- Cấp phép
cho hộ gia đình, cá nhân: Báo cáo 04 lần/năm, định kỳ 03 tháng một lần vào ngày
20 của tháng thứ 3. Uỷ ban nhân dân cấp xã thống kê, báo cáo phòng nông lâm
nghiệp huyện. Phòng Nông lâm nghiệp huyện tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân
huyện và Chi cục Lâm nghiệp. Có mẫu biểu báo cáo hướng dẫn riêng.
Trên đây là
hướng dẫn thực hiện khai thác gỗ và lâm sản khác trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Hướng dẫn này có tác dụng giải thích, làm rõ một số nội dung cơ bản về trình
tự, thủ tục khai thác gỗ và lâm sản thuộc một số đối tượng chủ yếu, không thay
thế Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc đề nghị
các tổ chức, cá nhân có liên quan phản ánh để Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn kịp thời bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp.
Nơi nhận:
- UBND tỉnh (B/cáo);
- UBND các huyện, thị xã;
- Chi cục Kiểm lâm;
- Lãnh đạo Sở;
- Chi cục Lâm nghiệp;
- Công ty Lâm nghiệp;
- Công ty CP lâm sản;
- Lưu: VT, CCLN.
|
GIÁM
ĐỐC
Thân Đức Hùng
|
Các mẫu đơn kèm theo
Mẫu
1: Áp dụng cho khai thác rừng trồng
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh – Phúc
------------------------
ĐƠN XIN KHAI THÁC RỪNG TRỒNG
Kính
gửi:
|
- Uỷ ban nhân dân xã
- Ban quản lý dự án hoặc chủ đầu tư.
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện ; ban nhân dân huyện.
|
-Tên chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
- Địa chỉ: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
Tôi có một
khu rừng được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: . . . . . . .
. . . . ., ngày . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . ., số lô (thửa)
. . . . ., số khoảnh (tờ BĐ) . . . . . . ., số tiểu khu . . . . hoặc được nhà
nước giao đất giao rừng tại Quyết định số: . . . . . . . . . . . ., ngày . . .
. .tháng . . . . . . . năm . . . ., thuộc lô (thửa) . . . . ., khoảnh (tờ BĐ) .
. . . . . ., tiểu khu . . . . . . . . Đã tổ chức trồng rừng từ năm ........
....Diện tích . . . . . . . . ha.
- Rừng thuộc
đối tượng (rừng sản xuất, rừng phòng hộ): . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn
hình thành rừng do ngân sách Nhà nước đầu tư.
- Hợp đồng
số: ........../ ....................theo dự án trồng
rừng:..........................
Sau một thời
gian chăm sóc, bảo vệ đến nay rừng đã đạt tiêu chuẩn khai thác. Để có điều kiện
tái đầu tư sản xuất, đồng thời có nguồn thu nhập nhất định, nay tôi viết đơn
này xin khai thác với nội dung sau:
- Loài cây
....................... diện tích xin khai thác: . . . . . . . .............. .
ha.
- Hình thức
khai thác: (Khai thác chọn, khai thác trắng)...............................
- Ước tính
khối lượng: . . . . . . . . . . . . .m3 gỗ.
- Mục đích
khai thác (sử dụng cho nhu cầu gỗ gia dụng, mục đích thương mại): . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Đề nghị các
cơ quan xem xét giải quyết, để tôi được khai thác theo qui định. Tôi xin cam
đoan các đối tượng, địa điểm, diện tích, loài cây, mục đích sử dụng lâm sản xin
khai thác như trong đơn là đúng.
|
.....Ngày
... tháng ...năm 200...
NGƯỜI
LÀM ĐƠN
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA THÔN
|
XÁC
NHẬN CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ
(Nếu có)
|
XÁC
NHẬN CỦA UBND XÃ
|
Ghi chú:
Tuỳ theo từng đối tượng rừng phần kính gửi chỉ gửi cho cơ quan cấp phép có thẩm
quyền theocong văn hướng dẫn thực hiện của Sở
Mẫu 2: Áp dụng cho khai thác rừng tự nhiên khoanh nuôi
tái sinh
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh – Phúc
------------------------
ĐƠN XIN KHAI THÁC RỪNG KHOANH NUÔI
Kính
gửi:
|
- Uỷ ban nhân dân xã
- Uỷ ban nhân dân huyện
- Ban QLDA hoặc chủ đầu tư
|
-Tên chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Tôi có một
khu rừng được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: . . . . . . .
. . . . ., ngày . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . ., số lô (thửa)
. . . . ., số khoảnh (tờ BĐ) . . . . . . ., số tiểu khu . . . . hoặc được nhà
nước giao đất giao rừng tại Quyết định số: . . . . . . . . . . . ., ngày . . .
. .tháng . . . . . . . năm . . . ., thuộc lô (thửa) . . . . ., khoảnh (tờ BĐ) .
. . . . . ., tiểu khu . . . . . . . .
- Diện tích .
. . . . . . . ha.
- Thuộc vùng
(rừng sản xuất, rừng phòng hộ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Loại rừng
(gỗ, hỗn giao gỗ + vầu nứa): . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Ngân sách nhà nước, tự đầu tư vốn, nguồn khác): . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Sau một
thời gian bảo vệ đến nay rừng đã phát triển tốt, trữ lượng rừng đạt tiêu chuẩn
khai thác, trữ lượng của các cây lớn đạt cấp kính khai thác lớn hơn 30% tổng
trữ lượng của lô. Để đảm bảo cho các cây nhỏ trong rừng có điều kiện sinh
trưởng tốt, tôi xin khai thác một số cây lớn.
- Hình thức
khai thác: Khai thác chọn.
- Loài cây,
số lượng cây xin khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.
- Ước tính
khối lượng: . . . . . . . . . . . . .m3 gỗ, . . . . . . . . . . . . . . . .
ster củi.
- Mục đích
khai thác (sử dụng cho nhu cầu gỗ gia dụng, mục đích thương mại): . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Đề nghị các
cơ quan xem xét giải quyết, để tôi được khai thác theo qui định. Tôi xin cam đoan
các đối tượng, địa điểm, diện tích, mục đích sử dụng, số lượng, chủng loại lâm
sản xin khai thác như trong đơn là đúng.
|
.....Ngày
... tháng ...năm 200...
NGƯỜI
LÀM ĐƠN
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN
CỦA THÔN
|
XÁC
NHẬN
CỦA KIỂM LÂM
|
XÁC
NHẬN
CỦA CHỦ ĐẦU TƯ
(Nếu do nguồn vốn khác đầu tư)
|
XÁC
NHẬN
CỦA UBND XÃ
|
Mẫu 3: Áp dụng cho khai thác tận dụng rừng tự nhiên
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh – Phúc
---------------------
ĐƠN XIN KHAI THÁC TẬN DỤNG
Kính
gửi:
|
- Uỷ ban nhân dân xã
- Uỷ ban nhân dân huyện
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện
|
-Tên chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Tôi có một
khu rừng được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: . . . . . . .
. . . . ., ngày . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . ., số lô (thửa)
. . . . ., số khoảnh (tờ BĐ) . . . . . . ., số tiểu khu . . . . hoặc được nhà
nước giao đất giao rừng tại Quyết định số: . . . . . . . . . . . ., ngày . . .
. .tháng . . . . . . . năm . . . ., thuộc lô (thửa) . . . . ., khoảnh (tờ BĐ) .
. . . . . ., tiểu khu . . . . . . . . Đã được . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng (hoặc cho phép khai thác cây
chết đứng, chết khô, chết cháy) tại Quyết định số: . . . . . . . . . . ., ngày
. . . tháng . . . năm . . . . . . . về việc . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
- Diện tích .
. . . . . . . ha.
- Thuộc vùng
(rừng sản xuất, rừng phòng hộ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Loại rừng
(gỗ, hỗn giao gỗ + vầu nứa): . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Ngân sách nhà nước, tự đầu tư vốn, nguồn khác): . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Để đảm bảo
thu hoạch sản phẩm, tôi xin khai thác toàn bộ số cây trong khu vực.
- Tên các
loài cây xin khai thác, số lượng cây: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
- Ước tính
khối lượng: . . . . . . . . . . . . .m3 gỗ, . . . . . . . . . . . . . . . .
ster củi.
- Mục đích
khai thác (sử dụng cho nhu cầu gỗ gia dụng, mục đích thương mại): . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
Đề nghị các
cơ quan xem xét giải quyết, để tôi được khai thác theo qui định. Tôi xin cam
đoan các đối tượng, địa điểm, diện tích, mục đích sử dụng, số lượng, chủng loại
lâm sản xin khai thác như trong đơn là đúng.
|
.....Ngày
... tháng ...năm 200...
NGƯỜI
LÀM ĐƠN
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA THÔN
|
XÁC
NHẬN CỦA UBND XÃ
|
Mẫu 4: Áp dụng cho khai thác tận thu rừng tự nhiên
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh – Phúc
-------------------------
ĐƠN XIN KHAI THÁC TẬN THU
Kính
gửi:
|
- Uỷ ban nhân dân xã
- Uỷ ban nhân dân huyện
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện
|
-Tên chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Tôi có một
khu rừng được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: . . . . . . .
. . . . ., ngày . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . ., số lô (thửa)
. . . . ., số khoảnh (tờ BĐ) . . . . . . ., số tiểu khu . . . . hoặc được nhà
nước giao đất giao rừng tại Quyết định số: . . . . . . . . . . . ., ngày . . .
. .tháng . . . . . . . năm . . . ., thuộc lô (thửa) . . . . ., khoảnh (tờ BĐ) .
. . . . . ., tiểu khu . . . . . . . . Đã được Uỷ ban nhân dân huyện cho phép
tận thu tại Quyết định số: . . . . . . . . . . ., ngày . . . tháng . . . năm .
. . . . . . về việc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
- Diện tích .
. . . . . . . ha.
- Thuộc vùng
(rừng sản xuất, rừng phòng hộ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Loại rừng
(gỗ, hỗn giao gỗ + vầu nứa): . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Ngân sách nhà nước, tự đầu tư vốn, nguồn khác): . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Để đảm bảo
thu hoạch sản phẩm, tôi xin tận thu toàn bộ số cây trong khu vực.
- Tên các
loài cây , số lượng cây xin tận thu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
- Ước tính
khối lượng: . . . . . . . . . . . . .m3 gỗ, . . . . . . . . . . . . . . . .
ster củi.
- Mục đích
(sử dụng cho nhu cầu gỗ gia dụng, mục đích thương mại): . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Đề nghị các
cơ quan xem xét giải quyết, để tôi được tận thu gỗ nằm theo qui định. Tôi xin
cam đoan các đối tượng, địa điểm, diện tích, mục đích sử dụng, số lượng, chủng
loại lâm sản xin tận thu như trong đơn là đúng.
|
.....Ngày
... tháng ...năm 200...
NGƯỜI
LÀM ĐƠN
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA THÔN
|
XÁC
NHẬN CỦA UBND XÃ
|
Mẫu 5: Áp dụng cho khai thác vầu, nứa trong rừng tự
nhiên
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh – Phúc
-----------------------
ĐƠN XIN KHAI THÁC VẦU NỨA
Kính
gửi:
|
- Uỷ ban nhân dân xã
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện
- Uỷ ban nhân dân huyện
|
-Tên chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Tôi có một
khu rừng được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: . . . . . . .
. . . . ., ngày . . . . .tháng . . . . . . . năm . . . . . . . ., số lô (thửa)
. . . . ., số khoảnh (tờ BĐ) . . . . . . ., số tiểu khu . . . . hoặc được nhà
nước giao đất giao rừng tại Quyết định số: . . . . . . . . . . . ., ngày . . .
. .tháng . . . . . . . năm . . . ., thuộc lô (thửa) . . . . ., khoảnh (tờ BĐ) .
. . . . . ., tiểu khu . . . . . . . .
- Diện tích .
. . . . . . . ha.
- Thuộc vùng
(rừng sản xuất, rừng phòng hộ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Loại rừng
(vầu, nứa thuần loại, hỗn giao gỗ + vầu nứa): . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Ngân sách nhà nước, tự đầu tư vốn, nguồn khác): . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Sau một
thời gian bảo vệ đến nay rừng đã phát triển tốt, trữ lượng rừng đạt tiêu chuẩn
khai thác, số lượng các cây già và cây vừa lớn hơn . . . . .% tổng số cây của
lô. Để đảm bảo cho vầu nứa trong rừng có điều kiện sinh trưởng tốt, tôi xin
khai thác một số cây lớn.
- Hình thức
khai thác: Khai thác chọn.
- Số lượng
cây xin khai thác: . . . . . . . cây. Quy ra khối lượng: . . . . . . . kg.
- Mục đích
khai thác (sử dụng cho nhu cầu gia dụng, mục đích thương mại): . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
Đề nghị các
cơ quan xem xét giải quyết, để tôi được khai thác theo qui định. Tôi xin cam
đoan các đối tượng, địa điểm, diện tích, mục đích sử dụng, số lượng, chủng loại
lâm sản xin khai thác như trong đơn là đúng.
|
.....Ngày
... tháng ...năm 200...
NGƯỜI
LÀM ĐƠN
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
XÁC
NHẬN CỦA THÔN
|
XÁC
NHẬN CỦA UBND XÃ
|
Mẫu GIấy
phép
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN (xã) ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP KHAI THÁC RỪNG TRỒNG
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ Quyết
định số: /QĐ-UBND, ngày . . . . tháng . . . của Uỷ ban nhân dân huyện . . . . .
. về việc: Phê duyệt hạn mức khai thác lâm sản năm . . . . . của xã . . . . . .
. .
- Căn cứ đơn
xin khai thác của chủ rừng lập (có ý kiến đồng ý của các cơ quan liên quan) và
hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng lập ngày . . . tháng . . . . năm 200
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện . . . . . . cho phép chủ rừng mở rừng khai thác theo đơn đề
nghị và hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng.
- Loại rừng
(ghi rõ tên loài cây, năm trồng): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Tự đầu tư, ngân sách Nhà nước, nguồn khác ...): . . . . . . . . - Diện
tích khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . ha. Tổng số lô: . . . . . . .
...... . . . . . . lô.
- Gồm các lô
(ghi rõ tên lô, khoảnh, tiểu khu): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . - Địa danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Trữ lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
- Cường độ
khai thác bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
- Tỷ lệ lợi
dụng bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
- Sản lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . m3 gỗ . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .ster củi.
- Địa chỉ
tiêu thụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
Thời gian: Từ
ngày . . tháng . . năm 200 đến ngày . . . tháng . . . năm 200 .
Chủ rừng có
trách nhiệm tổ chức lực lượng khai thác trong diện tích được cấp giấy phép,
thực hiện nghiêm túc việc thi công đúng qui trình, đúng hồ sơ thiết kế. Trong
quá trình thực hiện nếu có gì trở ngại không đảm bảo thời gian, chủ rừng phải
báo cáo cho Uỷ ban nhân dân huyện chậm nhất sau 10 ngày để huyện có chỉ đạo
giải quyết kịp thời. Sau khai thác chủ rừng phải vệ sinh rừng ngay. Chủ rừng có
trách nhiệm trồng lại rừng vào vụ kế tiếp.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận:
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND xã . . . . . . . . . .;
- UBND huyện (b.cáo) nếu xã cấp phép.
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Lưu: VT, UBND huyện (xã).
|
CHỦ
TỊCH
|
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN (xã) ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP KHAI THÁC TẬN THU
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ
Quyết định số: /QĐ-UBND, ngày . . . . tháng . . . của Uỷ ban nhân dân huyện . .
. . . . về việc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Căn cứ đơn
xin khai thác của chủ rừng lập (có ý kiến đồng ý của các cơ quan liên quan) và
hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng lập ngày . . . tháng . . . . năm 200
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện . . . . . . cho phép chủ rừng mở rừng khai thác theo đơn đề
nghị và hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng.
- Loại rừng
(rừng tự nhiên, rừng trồng): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Vốn Ngân sách nhà nước, nguồn khác...): . . . . . . . . . . . . . -
Diện tích khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . ha. Tổng số lô: . . . . . .
. . . . . . . . lô.
- Gồm các lô
(ghi rõ tên lô, khoảnh, tiểu khu): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa danh: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Khối lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . - Tỷ lệ lợi dụng bình quân: . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ
tiêu thụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
Thời gian: Từ
ngày . . tháng . . năm 200 đến ngày . . . tháng . . . năm 200 .
Chủ rừng có
trách nhiệm tổ chức lực lượng tận thu trong diện tích được cấp giấy phép, thực
hiện nghiêm túc việc thi công theo đúng hồ sơ thiết kế. Trong quá trình thực
hiện nếu có gì trở ngại không đảm bảo thời gian, chủ rừng phải báo cáo cho Uỷ
ban nhân dân huyện chậm nhất sau 10 ngày để huyện có chỉ đạo giải quyết kịp
thời. Sau khi tận thu, chủ rừng phải vệ sinh rừng ngay.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận:
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND xã . . . . . . . . . .;
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Lưu: VT, UBND huyện.
|
CHỦ
TỊCH
|
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP KHAI THÁC TẬN DỤNG
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ Quyết
định số: /QĐ-UBND, ngày . . . . tháng . . . của Uỷ ban nhân dân huyện . . . . .
. về việc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Căn cứ đơn
xin khai thác của chủ rừng lập (có ý kiến đồng ý của các cơ quan liên quan) và
hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng lập ngày . . . tháng . . . . năm 200
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện . . . . . . cho phép chủ rừng mở rừng khai thác theo đơn đề
nghị và hồ sơ thiết kế khai thác của chủ rừng.
- Loại rừng
(rừng tự nhiên, rừng trồng): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Vốn Ngân sách nhà nước, nguồn khác): . . . . . . . . . . . . . . .
- Diện tích
khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . ha. Tổng số lô: . . . . . . . . . . .
. . . lô.
- Gồm các lô
(ghi rõ tên lô, khoảnh, tiểu khu): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Địa danh: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Trữ lượng:
. . . . . . . . . . . m3 gỗ, . . . . . . . . . . ster củi . . . . . . . . . .
cây vầu nứa.
- Tỷ lệ lợi
dụng bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
- Sản lượng:
. . . . . . . . . . . m3 gỗ . . . . . . . . . ster củi . . . . . . . . . . .
cây vầu, nứa.
- Địa chỉ
tiêu thụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
Thời gian: Từ
ngày . . tháng . . năm 200 đến ngày . . . tháng . . . năm 200 .
Chủ rừng có
trách nhiệm tổ chức lực lượng tận dụng trong diện tích được cấp giấy phép, thực
hiện nghiêm túc việc thi công theo đúng hồ sơ thiết kế. Trong quá trình thực
hiện nếu có gì trở ngại không đảm bảo thời gian, chủ rừng phải báo cáo cho Uỷ
ban nhân dân huyện chậm nhất sau 10 ngày để huyện có chỉ đạo giải quyết kịp
thời.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận:
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND xã . . . . . . . . . .;
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Lưu: VT, UBND huyện.
|
CHỦ
TỊCH
|
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN (xã) ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP KHAI THÁC RỪNG TỰ NHIÊN KHOANH NUÔI TÁI SINH
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ
Quyết định số: /QĐ-UBND, ngày . . . . tháng . . . của Uỷ ban nhân dân huyện . .
. . . . về việc: Phê duyệt hạn mức khai thác lâm sản năm . . . . . của xã . . .
. . .
- Căn cứ đơn
xin khai thác của chủ rừng lập ngày . . . . tháng . . . . . . năm 200 và ý kiến
xác nhận của . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện . . . . . . cho phép chủ rừng mở rừng khai thác theo đơn đề
nghị của chủ rừng.
- Loại rừng
(rừng phòng hộ, rừng sản xuất, trạng thái rừng): . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn
đầu tư (Tự đầu tư, nguồn khác): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .
- Diện tích
khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . ha. Tổng số lô: . . . . . . . . . . .
. . . lô.
- Gồm các lô
(ghi rõ tên lô, khoảnh, tiểu khu): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .
- Địa danh: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . chủng loại gỗ (ghi cụ thể).
- Trữ lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
- Cường độ
khai thác bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
- Tỷ lệ lợi
dụng bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
- Sản lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . m3 gỗ . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .ster củi.
- Mục đích
(Sử dụng cho nhu cầu gia dụng, thương mại): . . . . . . . . . . . .
- Địa chỉ
tiêu thụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
Thời gian: Từ
ngày . . tháng . . năm 200 đến ngày . . . tháng . . . năm 200 .
Chủ rừng có
trách nhiệm tổ chức lực lượng khai thác trong diện tích được cấp giấy phép,
thực hiện nghiêm túc việc thi công theo đúng quy định. Trong quá trình thực
hiện nếu có gì trở ngại không đảm bảo thời gian, chủ rừng phải báo cáo cho Uỷ
ban nhân dân huyện chậm nhất sau 10 ngày để huyện có chỉ đạo giải quyết kịp
thời. Sau khai thác chủ rừng phải vệ sinh rừng ngay.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận:
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND xã . . . . . . . . . ;
- UBND huyện (b.cáo) nếu là xã cấp phép;
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Lưu: VT, UBND huyện (xã).
|
CHỦ
TỊCH
|
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN (xã) ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP TẬN THU, THU MUA LÂM SẢN PHỤ
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ hồ
sơ thiết kế khai thác của chủ rừng lập số: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. ngày . . . . tháng . . . . . . năm 200 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân xã . . . . .. . . . . cho phép chủ rừng tổ chức khai thác tận thu
. . . . . . . . . . . . theo đơn đề nghị của chủ rừng.
- Diện tích
khai thác: . . . . . . . . . . . . . . . ha. Tổng số lô: . . . . . . . . . . .
. . . lô.
- Gồm các lô
(ghi rõ tên lô, khoảnh, tiểu khu): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . .
- Địa danh: .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
- Trữ lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
- Cường độ
khai thác bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
- Tỷ lệ lợi
dụng bình quân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
- Sản lượng:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .
- Địa
chỉ tiêu thụ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian: Từ
ngày . . tháng . . năm 200 đến ngày . . . tháng . . . năm 200 .
Chủ rừng có
trách nhiệm tổ chức lực lượng khai thác trong diện tích được cấp giấy phép,
thực hiện nghiêm túc việc thi công theo đúng giấy phép, không làm ảnh hưởng lớn
đến quá trình sinh trưởng và phát triển của loài được khai thác cũng như các
loài khác trong khu rừng. Trong quá trình thực hiện nếu có gì trở ngại không
đảm bảo thời gian, chủ rừng phải báo cáo về xã chậm nhất sau 10 ngày để xã có
chỉ đạo giải quyết kịp thời. Sau khai thác chủ rừng phải vệ sinh rừng ngay.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND huyện (B/cáo);
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Lưu: VT, UBND xã.
|
CHỦ
TỊCH
|
ỦY
BAN NHÂN DÂN
HUYỆN (xã) ..............
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
/GPKT-UBND
|
………….,
ngày ….. tháng ….. năm 20
|
GIẤY PHÉP CHẶT TỈA THƯA NUÔI DƯỠNG RỪNG TRỒNG
Cấp cho chủ
rừng: . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .
- Căn cứ
Quyết định số: 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế về khai thác gỗ và lâm
sản khác.
- Căn cứ tình
hình trồng rừng và hồ sơ tỉa thưa số: ngày tháng năm 200
- Theo khả
năng hiện có về tài nguyên, lao động, vật tư thiết bị của chủ rừng. Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện . . . . . . . . . . cho phép chủ rừng chặt tỉa thưa để nuôi
dưỡng rừng và tận thu sản phẩm tại các lô sau:
Tiểu
khu/ Khoảnh
|
Lô
|
Năm
trông
|
Diện
tích lô (ha)
|
Loài
cây trồng
|
Trữ
lượng (m3)
|
Mật
độ (cây/ha)
|
Số
lượng được tỉa
|
Trước
khi tỉa
|
Sau
khi tỉa
|
Số
cây
|
M3
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Địa chỉ
tiêu thụ: …………………………………………………………………….
- Thời gian
thực hiện: Từ ngày tháng năm 200.. đến ngày tháng năm 200..
Chủ rừng chịu
trách nhiệm chỉ đạo tỉa thưa đúng lô được cấp giấy phép, đúng quy trình, đúng
thiết kế và đúng các nội dung giấy phép được cấp và tiêu thụ. Sau khi tỉa thưa
tận thu sản phẩm, chủ rừng phải vệ sinh rừng ngay.
Chủ rừng chịu
trách nhiệm thi hành giấy phép này./.
Nơi nhận:
- Chủ rừng (Thực hiện);
- UBND xã . . . . . . . . . .;
- UBND huyện (b.cáo) nếu xã cấp phép;
- Hạt Kiểm lâm sở tại (Kiểm tra);
- Phòng Nông lâm nghiệp huyện;
- Lưu: VT, UBND huyện (xã).
|
CHỦ
TỊCH
|