|
|
b) Động cơ
pit tông thẳng hàng
|
c) Động cơ
pit tông nằm ngang
|
Hình 6 - Ví dụ
về cách xác định xy lanh của động cơ thẳng hàng
6.2. Động cơ có nhiều hơn
một hàng
6.2.1. Các xy lanh của động cơ có nhiều hơn một hàng (Hình 7) được
xác định bằng cách kết hợp chữ cái và chữ số, ví dụ A1, B6, D6.
Các chữ cái được xác định bằng cách
dùng một mặt phẳng P đi qua tâm của trục khuỷu
(Giả thiết trục khuỷu nằm ngang).
Mặt phẳng P được quay theo chiều kim đồng hồ.
Vị trí đầu tiên của mặt phẳng P là nằm
ngang và về phía bên trái của người quan sát (ở vị trí 9 h)
Hàng xy lanh đầu tiên mà mặt phẳng P
đi qua khi quay theo chiều kim đồng hồ, bao gồm cả hàng xy lanh tại vị trí đầu
tiên của P, được xác định bằng chữ cái A,
hàng tiếp theo là B... (xem Hình 8 a) đến Hình 8 h))
6.2.2. Mỗi một xy lanh được
xác định bằng cách kết hợp
chữ cái (theo 6.2.1) và chữ số (theo 6.1 cho động cơ thẳng hàng).
Động cơ một hàng được xác định bằng A1, B1,
C1...
6.2.3. Đối với động cơ nhiều trục khuỷu
và nhiều hàng, trục quay của mặt phẳng P sẽ là đường trung tâm giữa các trục khuỷu,
nghĩa là đường thẳng trùng với đường mũi tên V (Hình 8 e) đến Hình 8 h)).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7 - Động cơ nhiều
hàng điển hình
a) Động Cơ
chữ V
b) Động cơ
bố trí
nằm
ngang
c) Động cơ
chữ W
d) Động cơ một
hàng chữ W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Động cơ hai dãy
song song
f) Động cơ bố trí
nằm ngang chữ H
Hình 8 - Ví dụ
về cách xác định xy lanh của động cơ nhiều hàng
6.2.4. Trường hợp động cơ có
trục khuỷu thẳng đứng, không thể xác định được vị trí 9 h của mặt phẳng P. Chữ
cái theo chiều kim đồng hồ của các hàng xy lanh đối với động cơ loại này được bắt
đầu từ vị trí của bất kỳ bộ phận nào dễ nhận biết của động cơ được chọn bởi nhà sản xuất,
ví dụ: bộ điều
khiển nhiên liệu. Các chữ số của xy lanh được xác định theo 6.1 đối
với động cơ thẳng hàng (Hình 9).
Hình 9 - Động
cơ có trục khuỷu thẳng đứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo vị trí và hướng nhìn của người
quan sát, các van được xác định là 1, 2 hoặc 3, van xả hoặc van nạp, tùy theo sự
sắp xếp và thứ tự đếm từ trái sang phải hoặc từ trước ra sau (xem Hình 4 và
Hình 5).
Các nắp xy lanh và hàng xy lanh, nếu
yêu cầu, được xác định
theo Điều 6.
CHÚ THÍCH 4: Phương pháp này áp dụng
cho các động cơ có van "poppet" và không nhiều hơn hai hàng
xy lanh.
CHÚ THÍCH 5: Nếu yêu cầu, các chữ viết tắt dưới đây được sử
dụng và mỗi van được
đánh dấu cho phù hợp (xem Hình 10 và Hình 11)
CHÚ DẪN:
X xả
I nạp
CHÚ THÍCH 6: Nếu yêu cầu, trên mỗi nắp xy lanh sẽ
được đánh dấu để chỉ rõ hướng nhìn của người quan sát và mặt xả. Ví dụ, có thể dùng mũi
tên để
chỉ hướng
nhìn của người quan sát, đặt tại mặt của
nắp xy lanh có các van xả.
Nên đánh dấu tại mặt của
nắp xy lanh có cơ cấu vận hành các van (xem Hình 10 và Hình 11).
Ví dụ về xác định các van được cho
trong Hình 12.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 10 - Van
nạp phía gần người quan sát, van xả phía xa người quan sát (ví dụ cho các van đặt
cạnh nhau, cổ xả trong động cơ chữ V)
Hình 11 - Van
nạp nằm bên phải, van xả nằm bên trái người quan sát (ví dụ cho các van thẳng
hàng, cổ xả trong động
cơ chữ V)
a)
b)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d)
e)
f)
Hình 12 - Ví
dụ về phương pháp xác định van
a) Van nạp gần người
quan sát, van xả cách xa người quan sát, van đặt cạnh nhau,
động cơ thẳng hàng.
b) Van xả ở bên phải, van nạp
ở bên trái người quan sát, van thẳng hàng, động cơ một dãy.
c) Van nạp gần người
quan sát, van xả cách xa người quan sát, van đặt cạnh nhau,
cụm ống xả ở bên ngoài, cụm ống nạp ở bên
trong động cơ chữ V.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Van nạp gần người
quan sát, van xả cách xa người
quan sát, van đặt cạnh nhau, cụm ống xả ở bên trong, hút ở bên trong động cơ chữ
V.
f) Van xả ở bên trái,
van nạp ở bên phải người quan sát, van thẳng
hàng, cụm ống xả và hút ở bên
trong động cơ chữ V.
Hình 12 (kết
thúc)
8. Định nghĩa động cơ
thẳng hàng bên phải và bên trái
Vị trí đặt ống xả là yếu tố quyết định
trong việc định nghĩa động cơ thẳng hàng bên phải và bên trái.
CHÚ THÍCH 7: Ống xả chỉ được dùng
làm căn cứ cho việc xác định này khi chỉ có một bộ ống xả, đường
thẳng trung tâm không thuộc mặt phẳng có chứa các đường tâm của xy lanh (Hình chỉ có một ống xả).
CHÚ THÍCH 8: Động cơ thẳng hàng bên phải
và bên trái được
xác định theo vị trí của người quan sát
và chỉ áp dụng khi các ống xả cùng nằm về một phía của động cơ.
8.1. Động cơ thẳng hàng có
xy lanh thẳng đứng và nằm phía trên trục khuỷu
8.1.1. Động cơ thẳng hàng
bên phải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.2. Động cơ thẳng hàng
bên trái
Động cơ thẳng hàng bên trái là động cơ
có các ống xả nằm phía bên trái của mặt
phẳng chứa các đường
tâm của xy lanh theo hướng nhìn từ vị trí của người quan sát mô tả trong 4.1.1
(xem Hình 13 b) và Hình 13 d)).
8.2. Động cơ thẳng hàng có
xy lanh sắp xếp khác với 8.1
Động cơ thẳng hàng có xy lanh không nằm trong mặt
phẳng thẳng đứng
nằm phía trên trục truyền động cho trục khuỷu động cơ sẽ phải quay giả tưởng động cơ
quanh trục đi qua trục truyền động này cho đến khi xy lanh nằm trong mặt phẳng phía trên
trục truyền động.
Theo 8.1, động cơ được xác định là động
cơ thẳng hàng bên phải (Hình 14 a), Hình 14 c) và Hình 14 e)) hoặc động cơ thẳng
hàng bên trái (Hình 14 d), Hình 14 b) và Hình 14 f)) tùy theo vị trí của ống xả.
Đối với động cơ đối đỉnh như trong
Hình 14 e) và Hình 14 f), quay giả tưởng động cơ quanh trục truyền động cho trục khuỷu
động cơ cho tới khi phần xy lanh được nối với ống xả phải nằm phía trên
trục này theo phương thẳng đứng.
a) Động cơ
đơn bên phải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Động cơ
pit tông đối lập đơn bên phải
d) Động cơ
pit tông đối lập đơn bên trái
Hình 13 - Động
cơ thẳng hàng có xy lanh bố trí theo phương thẳng đứng
a) Động cơ hàng đơn
bên phải
b) Động cơ hàng đơn
bên trái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Động cơ pit
tông đối lập hàng đơn bên phải
d) Động cơ
pit tông đối lặp hàng đơn bên trái
e) Động cơ pit
tông đối lập nằm ngang, hàng đơn bên phải
f) Động cơ
pit tông đối lập hàng đơn bên trái
Hình 14 - Động
cơ thẳng hàng có xy lanh bố trí không theo phương thẳng đứng