Đặc tính
|
Bụi
|
Cát mịn
|
Cát vừa
|
Cát thô
|
Sỏi
|
Dăm sỏi lớn
|
1. Đường kính hạt d, mm
|
_
|
0,1
|
0,25
|
0,5
|
2
|
10
|
2. Hàm lượng, %
|
_
|
≥ 75
|
>50
|
>50
|
> 50
|
> 50
|
3. Độ rỗng n, %
|
_
|
43
|
39
|
36
|
33
|
28
|
Hệ số thấm Kt, cm/s
|
_
|
Từ 0,0023 đến 0,0145
|
Từ 0,0145 đến 0,0280
|
Từ 0,028 đến 0,087
|
- Có lẫn cát: từ 0,087 đến 0,115
- Không lẫn cát: từ 0,173 đến 0,230
|
> 0,23
|
Hệ số nhả nước μ
|
Từ 0,10 đến 0,15
|
Từ 0,15 đến 0,20
|
Từ 0,20 đến 0,25
|
Từ 0,25 đến 0,35
|
-
|
-
|
(Tham
khảo)
Phương pháp bơm hút nước thí nghiệm xác định hệ số thấm
của đất nền
B.1. Sơ đồ bố trí lỗ khoan để hút nước thí
nghiệm
B.1.1. Hút nước từ một lỗ khoan
Xung quanh lỗ khoan cần bố trí các ống quan
trắc mực nước ngầm. Khi bơm hút nước thí nghiệm có thể bơm một cấp lưu lượng
hoặc nhiều cấp lưu lượng với nhiều lần bơm khác nhau. Các số liệu thu được là
lưu lượng bơm, mức độ hạ thấp mực nước ngầm trong lỗ khoan cũng như trong các
ống quan trắc và thời gian bơm nước để từ đó tính toán xác định các thông số
cần tìm. Sơ đồ thí nghiệm này được áp dụng cho trường hợp diện tích hố móng nhỏ
và độ sâu hạ mực nước ngầm không lớn.
B.1.2. Hút nước từ một chùm lỗ khoan
Các lỗ khoan được bố trí theo sơ đồ sau: một lỗ
khoan hoặc vài lỗ khoan hút nước được đặt ở trung tâm, còn các lỗ quan trắc
được bố trí ở xung quanh. Sơ đồ này có ưu điểm sau:
a) Độ chính xác cao hơn sơ đồ hút nước từ một
lỗ khoan, thể hiện đầy đủ các đặc trưng thủy văn của toàn bộ nền móng công
trình và các vùng phụ cận;
b) Xác định được các điều kiện biên của nước
ngầm trên bình đồ và trên các mặt cắt ngang, sự liên hệ giữa nước mặt và nước
ngầm, liên hệ giữa các tầng chứa nước và bán kính ảnh hưởng khi hút nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.1.3.1. Các lỗ khoan hút nước được bố trí
trong vùng ảnh hưởng của nhau. Có thể hút nước đồng thời tất cả các lỗ khoan
hoặc có thể hút nước từng nhóm vào từng thời điểm khác nhau. Hút nước theo nhóm
có những ưu điểm sau:
a) Xác định được khả năng hạ mực nước ngầm sát
với thực tế và cho kết quả chính xác hơn;
b) Khắc phục được nhược điểm khi hút nước
trong một lỗ khoan do không thể đảm bảo được mức độ hạ mực nước ngầm đủ lớn
(thường khoảng 3 m);
c) Áp dụng cho trường hợp diện tích hố móng
lớn và nền móng công trình có đặc điểm địa chất thủy văn biến đổi phức tạp.
B.1.3.2. Số lượng lỗ hút nước thí nghiệm nên
chọn từ 1 lỗ đến 4 lỗ và số lỗ quan trắc từ 3 lỗ đến 10 lỗ tùy theo mức độ đồng
nhất của nền công trình.
B.1.3.3. Chọn khoảng cách từ lỗ khoan hút nước
đến các lỗ quan trắc sao cho trị số hạ thấp mực nước ngầm ở lỗ quan trắc thứ
nhất không nhỏ hơn 20 % và ở lỗ quan trắc thứ hai không nhỏ hơn 10 % so với lỗ
khoan hút nước ở trung tâm. Có thể tham khảo bảng B.1 để bố trí khoảng cách từ
các lỗ quan trắc đến lỗ khoan hút nước ở trung tâm.
Bảng B.1 - Khoảng
cách từ lỗ khoan hút nước ở trung tâm đến lỗ quan trắc
Loại đất nền
Tính chất của nước
ngầm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
Đến lỗ quan trắc
thứ 1
Đến lỗ quan trắc
thứ 2
1. Cát hạt mịn và vừa
Có áp
Không áp
80
10
150
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2. Cát hạt thô
Có áp
Không áp
200
15
450
30
3. Cuội sỏi
Có áp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
200
25
450
40
4. Đá nứt nẻ
Có áp
Không áp
80
30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50
B.1.3.4. Các lỗ khoan hút nước được bố trí nằm
trên một tia đi qua lỗ hút nước ở trung tâm. Đường kính lỗ khoan hút nước phải
đảm bảo đặt được máy bơm chìm và đường ống dẫn nước khi cần thiết phải sử dụng
loại máy này.
B.1.3.5. Thời gian hút nước thí nghiệm phụ
thuộc vào mực nước ngầm cần hạ thấp, đặc điểm địa chất thủy văn của đất nền,
đảm bảo trạng thái của nước ngầm chảy đến lỗ khoan hút nước là gần đạt đến
trạng thái ổn định trong phạm vi bố trí các lỗ khoan thí nghiệm và phải đáp ứng
yêu cầu sau đây (có thể tham khảo bảng B.2 để xác định thời gian hút nước thí
nghiệm):
a) Trị số hạ thấp mực nước ngầm tại lỗ khoan
hút nước không nhỏ hơn 3 m để có thể hình thành rõ ràng phễu hạ thấp mực nước
ngầm;
b) Hiệu số hạ thấp mực nước ngầm giữa lỗ quan
trắc được bố trí ở lân cận và lỗ ở xa phải lớn hơn 30 cm nhằm đảm bảo độ chính
xác cho phép.
B.2. Tính toán các thông số về thấm của đất
nền
B.2.1. Căn cứ vào kết quả quan trắc hút nước thí
nghiệm, cho phép sử dụng các công thức có sẵn trong các tài liệu kỹ thuật
chuyên ngành về thiết kế nền móng để tính toán.
B.2.2. Khi nền móng bao gồm nhiều lớp đất (có n lớp)
mà mỗi lớp đất đều có tính đồng nhất và đẳng hướng nhưng lại có chiều dầy, tính
chất cơ lý và hệ số thấm khác nhau thì hệ số thấm tương đương của toàn bộ nền,
đơn vị là m/s, được tính toán theo các công thức sau:
a) Hệ số thấm tương đương của toàn bộ nền
theo phương thẳng đứng, ký hiệu là Kz:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Hệ số thấm tương đương của toàn bộ nền
theo phương ngang, ký hiệu KX:
(B.2)
trong đó:
d là chiều dày của toàn bộ nền, m;
di (i từ 1 đến n) là chiều dày của
lớp đất thứ i, m;
Ki ( i từ 1 đến n) là hệ số thấm
của lớp đất thứ i, m/s.
Bảng B.2 - Thời gian
hút nước thí nghiệm
Loại đất nền
Hệ số thấm k m/d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian hút nước
d
Hút nước từ 1 lỗ
khoan
Hút nước từ chùm lỗ
khoan
1. Đá nứt nẻ và caster hóa, cuội sỏi không
lẫn cát, cát vừa và đồng nhất
> 30
Có áp
Không áp
Từ 2 đến 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 3 đến 5
Từ 4 đến 6
2. Cuội sỏi có lẫn cát và sét
Từ 10 đến 30
Có áp
Không áp
Từ 3 đến 4
Từ 4 đến 6
Từ 4 đến 6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Cát thô và vừa không đồng nhất
Từ 5 đến 10
Có áp
Không áp
Từ 3 đến 5
Từ 5 đến 7
Từ 5 đến 7
Từ 7 đến 10
4. Cát chặt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 0,5
Áp lực cao
Áp lực cao
Từ 3 đến 5
Từ 5 đến 7
Từ 5 đến 7
Từ 7 đến 10
(Tham
khảo)
C.1. Khi áp dụng phương pháp hạ mực nước ngầm
theo phương nằm ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hào hoặc rãnh để đặt các ống thu nước ngầm
được thiết kế như các kênh thoát nước bình thường.
C.1.2. Xác định chiều rộng đáy của rãnh, hào
Chiều rộng của rãnh, hào ký hiệu Bh
(không kể kết cấu gia cố thành bên) nên chọn như sau:
a) Khi đường kính ống lọc D < 0,5 m: Bh
= D + 0,9 m.
b) Khi đường kính ống lọc D ≥ 0,5 m: Bh
= D + 1,2 m.
C.1.3. Chọn độ dốc thành bên của rãnh, hào
Độ dốc thành bên của hào (rãnh) được thể hiện
qua hệ số mái dốc M = cotg a,
với a là góc giữa mái dốc
thành bên của hào với mặt phẳng nằm ngang. Khi hào hoặc rãnh sâu không quá 5 m
và thành bên không cần gia cố thì hệ số mái dốc thành bên có thể chọn theo
bảng C.1. Trong trường hợp đất nền bị bão hòa nước hoặc khi hào sâu hơn 5 m thì
phải thông qua tính toán ổn định để xác định hệ số mái dốc của thành hào cho
phù hợp, kể cả phải dùng thêm biện pháp gia cố như cừ và giằng chống.
Bảng C.1 - Hệ số mái
dốc thành bên của hào, rãnh
Loại đất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m
1,5
Từ 1,5 đến 3,0
Từ 3,0 đến 5,0
1. Đất đắp
1,00
1,25
1,50
2. Cát sỏi ẩm (không bão hòa nước)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,75
2,00
3. Đất á cát
1,25
1,50
1,75
4. Đất á sét
1,00
1,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.4. Chọn kích thước ống lọc
Căn cứ vào lưu lượng nước cần dẫn qua ống lọc
(đã được xác định thông qua tính toán thủy lực nước ngầm chảy vào hố móng) để tính
toán xác định đường kính ống lọc. Cho phép tham khảo các bảng tính thủy lực
đường ống dẫn nước trong các tài liệu kỹ thuật hiện hành để xác định kích thước
ống lọc. Khi tính toán cần xác định độ dốc đặt đường ống lọc và căn cứ vào bình
đồ bố trí hệ thống rãnh, hào đã chọn để đặt ống lọc theo độ dốc này. Có thể
tham khảo bảng C.2 để xác định độ dốc đặt ống lọc.
Bảng C.2 - Độ dốc đặt
ống lọc
Đường kính ống lọc
mm
Độ dốc tối thiểu
của ống lọc tương ứng với loại đất nền
Sét
Cát
< 200
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,0030
Từ 200 đến 300
0,0015
0,0015
> 300
0,0005
0,0005
C.1.5. Cấu tạo của ống lọc
Vật liệu làm ống lọc có thể là bê tông, bê
tông cốt thép, thép, chất dẻo hoặc các loại vật liệu khác có tính năng tương
tự. Trên thành ống bố trí các lỗ thu nước có dạng hình tròn hoặc khe rãnh. Kích
thước lỗ thu nước của ống lọc tham khảo bảng C.3. Có thể làm khung có dạng ống
rồi quấn xung quanh bằng dây đồng hoặc inox để tạo thành ống lọc. Cách bố trí
các lỗ thu nước trên thành ống lọc như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lỗ hình chữ nhật bố trí thành hàng so le
nhau.
Bảng C.3 - Kích thước
lỗ thu nước của ống lọc
Hình dạng lỗ
Kích thước lỗ thu
nước tính theo bội số d50 của đất nền
Cát đồng nhất
Cát không đồng nhất
Lỗ tròn
Từ 2,5 đến 3,0
Từ 3,0 đến 4,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 1,25 đến 1,5
Từ 1,5 đến 2,0
Mắt lưới
Từ 1,5 đến 2,0
Từ 2,0 đến 2,5
CHÚ THÍCH:
1) d50 là đường kính hạt
đất mà tổng khối lượng của những hạt có đường kính nhỏ hơn nó chỉ chiếm 50 %
khối lượng đất;
2) Trị số nhỏ cho trong bảng được chọn khi
đất có cỡ hạt nhỏ, còn trị số lớn dùng khi đất có cỡ hạt lớn;
3) Chiều rộng khe, rãnh có dạng chữ nhật là
con số ghi trong bảng, còn chiều dài lấy từ 4 đến 6 lần chiều rộng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.1 giới thiệu sơ đồ cấu tạo lớp vật
liệu ốp mặt ngoài của ống lọc. Lớp vật liệu này có tác dụng làm tăng khả năng
hút nước ngầm của ống lọc đồng thời hạn chế ống bị tắc, nhất là khi đất nền là
cát mịn lẫn phù sa. Khi đắp lớp lọc thành hai lớp thì lớp ngoài dùng cát tự
nhiên còn lớp trong dùng dăm sỏi có chất lượng tốt, không bị phong hóa. Chiều
dày tối thiểu của mỗi lớp vật liệu từ 15 cm đến 20 cm. Khi lớp lọc chỉ đắp một
lớp thì dùng dăm sỏi nhỏ. Thành phần hạt của các lớp lọc này phải thỏa mãn điều
kiện sau:
(C.1)
trong đó:
D50 là đường kính hạt của lớp bên
trong mà tổng khối lượng của những hạt có đường kính nhỏ hơn cỡ này chỉ chiếm
50 % khối lượng đất;
d50 là đường kính hạt của lớp bên
ngoài mà tổng khối lượng của những hạt có đường kính nhỏ hơn cỡ này chỉ chiếm
50 % khối lượng đất.
a) Đào hào mái
thẳng đứng có chống đỡ
b) Đào hào với mái dốc,
không chống đỡ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Ống lọc;
2 Lớp đá dăm đầm chặt vào đất nền;
3 Dăm sỏi;
4 Cát thô;
5 Đất đắp tại chỗ.
Hình C.1 - Cấu tạo
của lớp vật liệu ốp mặt ngoài ống lọc
C.2. Khi áp dụng phương pháp tháo nước thẳng
đứng bằng hệ thống giếng
C.2.1. Thiết kế ống lọc của giếng thường
C.2.1.1. Thiết kế ống lọc của giếng thường
được thực hiện sau khi đã có phương án bố trí các giếng trên mặt bằng hoặc trên
các mặt cắt ngang của hố móng trên cơ sở xem xét đặc điểm địa chất của nền và
tính toán thủy lực nước ngầm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Căn cứ vào thành phần cấp phối hạt của đất
nền để tính hệ số không đều theo công thức:
(C.2)
trong đó:
CU là hệ số không đều;
d40 và d90 là đường
kính hạt mà tổng khối lượng của các hạt có đường kính lớn hơn chỉ chiếm 40 % và
90 % của tổng khối lượng đất;
b) Nếu kết quả tính toán cho hệ số không đều
Cu < 3 thì đất coi như là hạt đều và đường kính lỗ thu nước dtn
lấy bằng d40 còn khi Cu>6 thì đất nền coi như có hạt
không đều và dtn lấy bằng d30. Trong trường hợp này một số
hạt cỡ nhỏ trong đất nền sẽ chui qua lỗ thu nước và xung quanh ống lọc sẽ hình
thành một lớp lọc mới có hệ số thấm lớn hơn hệ số thấm của đất nền.
c) Thành phần hạt của cát thô và cát mịn có
thể tham khảo bảng C.4:
Bảng C.4 - Thành phần
hạt của cát thô và cát mịn
Loại cát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
mm
d30
d40
d50
d70
d90
Cát thô
0,750
0,625
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,300
0,200
Cát mịn
0,250
0,200
0,175
0,125
0,075
C.2.1.3. Đường kính của ống lọc thông thường
bằng đường kính giếng. Để có thể lắp đặt máy bơm chìm trong giếng được dễ dàng,
cần căn cứ vào lưu lượng cần bơm từ giếng để chọn đường kính ống lọc cho phù
hợp. Có thể tham khảo bảng C.5 để xác định đường kính của ống lọc:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lưu lượng cần bơm, l/s
< 6,3
13
25
38
57
82
110
190
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
152
203
254
305
356
406
508
610
C.2.1.4. Căn cứ vào đường kính của ống lọc,
vận tốc nước ngầm đi qua lỗ có trên thành ống lọc (tham khảo bảng C.6) và lưu
lượng cần bơm từ giếng sẽ tính được chiều dài ống lọc theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó :
L là chiều dài ống lọc, m;
Qg là lưu lượng cần bơm từ
giếng, m3/s ;
Dg là đường kính ống lọc,
m;
Vlo là vận tốc nước ngầm đi
qua lỗ có trên thành ống lọc, m/s;
α là tỷ số giữa tổng diện tích của các lỗ có
trên 1 m dài ống lọc và tổng diện tích thành bên của đoạn ống lọc này.
Bảng C.6 -
Vận tốc lớn nhất của nước ngầm khi chui qua lỗ của ống lọc
Hệ số thấm của đất
nền, m/d
> 250
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
40
20
Vận tốc lớn nhất của nước ngầm khi chui qua
lỗ của ống lọc, m/min
3,6
2,4
1,2
0,9
C.2.1.4. Khi nền là cát mịn, có nước ngầm và
có d40 nhỏ hơn 0,25 mm thì xung quanh bên ngoài ống lọc cần phải có
lớp lọc phụ bằng sỏi nhỏ nằm giữa thành ống lọc và đất nền để tăng khả năng hút
nước của ống lọc và ngăn không cho hạt mịn đi vào làm tắc ống lọc. Chiều dày
tối thiểu của lớp sỏi này là 15 cm. Cao độ của nó phải cao hơn đỉnh ống lọc 3
m. Thành phần hạt của lớp sỏi này phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:
a) d70 của sỏi xấp xỉ bằng 4 lần d70
của đất nền khi đất nền có thành phần hạt là đều và bằng 6 lần d70
khi thành phần hạt của đất nền là không đều;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) d90 của sỏi bằng đường kính lỗ
ở trên thành ống lọc.
Thành phần hạt của lớp sỏi có hệ số không đều
Cu = 2,5 dùng làm lớp lọc phụ ở bên ngoài ống lọc của giếng có thể
tham khảo bảng C.7.
Bảng C.7 - Thành phần
hạt của sỏi dùng làm lớp lọc phụ
Đơn vị là milimet
d30
d40
d50
d70
d90
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,750
0,675
0,500
0,300
C.2.2. Thiết kế ống lọc và lớp lọc phụ khi
dùng giếng kim
C.2.2.1. Hệ thống giếng kim là thiết bị chuyên
dụng được chế tạo sẵn. Ống lọc của giếng kim được chế tạo bởi một khung hình
ống và xung quanh có quấn một vài lớp dây đồng để tạo thành lưới lọc. Khi bơm
nước, lưới lọc này chỉ cho nước ngầm chui qua và giữ lại các hạt đất. Giếng kim
hút nước được là nhờ trong giếng có chân không do máy bơm chân không của hệ
thống giếng kim tạo ra.
C.2.2.2. Giếng kim được dùng để hạ mực nước
ngầm trong điều kiện đất nền là cát vừa và nhỏ. Khi nền là cát mịn, bồi tích
phù sa, nhất là khi có tầng kẹp sét nằm xen kẽ giữa các lớp cát thì khả năng
hút nước của giếng kim sẽ giảm xuống rất nhiều hoặc bị tắc, dẫn tới không thể
hạ mực nước ngầm đến độ sâu mong muốn. Trong trường hợp này cần có thêm lớp lọc
phụ bằng cát sỏi bao quanh ống lọc và chiều sâu của lớp lọc phụ này bằng khoảng
2/3 chiều sâu của giếng kim. Thiết kế lớp lọc phụ này tương tự như đối với
giếng thường đã nêu ở C.2.1.4. Để khắc phục có hiệu quả các ảnh hưởng xấu của
nền cát mịn lẫn phù sa có các tầng kẹp sét, khi thi công cần áp dụng thêm các
giải pháp khác như đã nêu tại 5.2.5 và 6.4.2
của tiêu chuẩn này.
(Tham
khảo)
D.1. Phương trình toán học
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(D.1)
trong đó:
Kxx , Kyy,
Kzz là hệ số thấm theo các hướng x, y và z (z là hướng thẳng đứng);
h là mực nước ngầm tại
vị trí (x, y, z) ở thời điểm t;
W là môdul dòng thấm
hay giá trị bổ sung hoặc giá trị thoát đi của nước ngầm tại vị trí (x, y, z) ở
thời điểm t;
Ss
là hệ số thải nước đơn vị, 1/m.
D.2. Phương pháp
giải
D.2.1. Phương trình D.1 mô tả dòng nước ngầm trong
điều kiện không cân bằng cho môi trường không đồng nhất và dị hướng. Để giải phương trình này bắt buộc phải tìm hàm số h(x,y,z,t)
thỏa mãn D.1 và thỏa mãn các điều kiện biên. Sự biến động của giá trị h theo
thời gian sẽ xác định bản chất của dòng chảy, từ đó có thể tính được trữ lượng
của tầng chứa nước cũng như tính toán các hướng của dòng chảy.
Phương trình D.1 được giải bằng
phương pháp gần đúng (phương pháp sai phân hữu hạn). Phương pháp này phân chia
không gian liên tục thành thành các ô không gian để đưa hệ phương trình đạo hàm
riêng D.1 về một hệ phương trình tuyến tính. Số lượng phương trình trong hệ
bằng số các ô lưới chia x, y, z, t. Nếu chia ô càng nhỏ thì kết quả thu được từ
lời giải sai phân càng gần với lời giải đúng của phương trình D.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CRi,j-1/2,k() + CRi,j+1/2,k() + CCi-1/2,j,k() + CCi+1/2,j,k() +
CVi,j,k-1/2() + CVi,j,k+1/2() + Pi,j,k + Qi,j,k
= Ssi,j,k(DrjDciDvk)(
)/(tm
- tm-1) (D.2)
trong đó:
CR, CC, CV
là độ dẫn mức của lớp chứa nước tại ô (i, j, k);
P là lưu
lượng trao đổi đơn vị của hệ thống;
Q là
tổng lượng nước trao đổi của hệ thống với bên ngoài;
Drj,... Dci
,Dvk
là khoảng sai phân theo phương x, y, z;
Ss
là hệ số thải nước và tm, tm-1 là hai bước thời gian kế
cận nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biên của tầng chứa nước
Ô trong miền tính mô hình
Ô ngoài miền tính mô hình
D rj
Chiều x của cột thứ j
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều y của hàng thứ i
D vk
Chiều z của tầng chứa nước
thứ k
Hình
D.1 - Sơ đồ hóa hệ thống địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu
Hình
D.2 - Sơ đồ giải hệ phương trình vi phân
D.3. Điều kiện biên của bài toán
D.3.1. Có 3
loại điều kiện biên chính sau đây để giải bài toán hạ mực nước ngầm:
a) Áp lực được xác định trước, chiều
cao mực nước ngầm h không đổi (còn gọi là điều kiện biên Dirichlet);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Lưu lượng trên biên phụ
thuộc vào sự thay đổi của áp lực, Q= f(DH) (còn gọi là điều kiện biên
Cauchy hoặc biên hỗn hợp).
D.3.2. Trong
tự nhiên những biên này được mô phỏng là sông, biển, kênh thoát, mạch lộ, tường
chắn, đá gốc, bốc thoát hơi, thấm xuyên, lỗ khoan hút nước hoặc ép nước...
D.4. Ứng dụng phần mềm Visual Modflow phiên bản 4.2.0.151
sản xuất năm 2006 chạy trong môi trường Windows XP để tính toán hệ thống
giếng hút nước
D.4.1. Các bước sử dụng phần mềm như sau:
a) Bước 1:
Khởi động phần mềm: Start\Programs\Visual MODFLOW\Visual MODFLOW 4.2:
Hình
D.3 - Giao diện khởi động phần mềm Visual MODFLOW 4.2
b) Bước 2:
Thiết lập hệ đơn vị tính toán, xem hình D.4:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Bước 3:
Thiết lập các thông số của môi trường thấm và định hướng giải bài toán, xem
hình D.5:
Hình
D.5 - Giao diện thiết lập các thông số môi trường thấm
d) Bước 4:
Tạo giếng quan trắc và giếng hút nước, xem hình D.6:
Hình
D.6 - Giao diện tạo giếng và các thông số hút nước của giếng
e) Bước 5: Nhập mực nước ngầm
và điều kiện biên về nguồn nước như sông, hồ v v... xem hình D.7:
Hình D.7
- Nhập tài liệu mực nước ngầm và điều kiện biên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
D.8 - Chạy chương trình tính
g) Bước 7: Xem kết quả tính
toán thể hiện ở các hình từ D.9 đến D.11:
Hình D.9 - Mô tả kết quả tính toán bằng hình ảnh
Hình D.10 - Hình ảnh về kết quả tính toán
Hình D.11 - Đường
quan hệ cột nước trong các giếng quan trắc theo thời gian hút nước
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham
khảo)
Vận tốc giới hạn có thể tính theo công thức:
Vgh = P1 Wcs
(E.1)
trong đó:
Vgh là vận tốc giới hạn của nước
đi lên từ đáy giếng, m/s. Khi thi công khống chế vận tốc đi lên của nước không
được vượt quá trị số này để khi đổ cát sỏi làm tầng lọc phụ vào xung quanh
giếng thì cát sỏi có thể chìm xuống đáy giếng và hình thành lớp lọc phụ bao
quanh ống lọc của giếng;
P1 là hệ số, có thể lấy từ 0,2 đến
0,3;
WCS là độ thô thủy lực của cát sỏi
làm lớp lọc phụ, m/s. Có thể xác định WCS bằng cách tra bảng E.1
hoặc tính theo công thức sau:
(E.2)
g1 là
khối lượng riêng của cát sỏi, kg/m3;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g là gia tốc trọng trường, m/s2;
d50 là đường kính cỡ hạt của cát
sỏi mà tổng khối lượng của tất cả những hạt lớn hơn nó chỉ chiếm 50 % tổng khối
lượng cát sỏi, m.
Bảng E.1 - Quan hệ
giữa đường kính hạt và độ thô thủy lực
Đường kính hạt, mm
0,10
0,12
0,15
0,20
0,30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,00
5,00
10
Độ thô thủy lực, mm/s
5,12
7,27
11,20
17,20
29,10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
138
308
435
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1. Yêu cầu chung
4.2. Khảo sát địa hình
4.3. Khảo sát địa chất công trình và địa chất
thủy văn
5. Thiết kế hạ mực nước ngầm
5.1. Yêu cầu chung
5.2. Nội dung của đồ án thiết kế hạ nước ngầm
5.3. Các điều kiện biên dùng để tính toán,
thiết kế
5.4. Các phương pháp hạ mực nước ngầm
5.5. Tính toán thiết kế hạ mực nước ngầm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Thi công hạ mực nước ngầm
6.1. Đào hào, rãnh để đặt ống thu nước hoặc
thoát nước
6.2. Hạ giếng thường
6.3. Hạ giếng kim
6.4. Làm lớp lọc bằng cát sỏi bao quanh ống
lọc của giếng
6.5. Một số yêu cầu quan trọng khác khi thi
công giếng
6.6. Lắp đặt máy móc, thiết bị
7. Nghiệm thu hệ thống hạ mực nước ngầm
7.1. Vận hành thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Vận hành hệ thống hạ mực nước ngầm
9. Dừng hoạt động và tháo dỡ hệ thống hạ mực
nước ngầm
10. An toàn khi thi công hạ mực nước ngầm
Phụ lục A (Tham khảo): Đặc tính cơ bản của
một số loại cát sỏi trong hố móng
Phụ lục B (Tham khảo): Phương pháp bơm hút
nước thí nghiệm xác định hệ số thấm của đất nền
Phụ lục C (Tham khảo): Thiết kế ống lọc của
hệ thống hạ mực nước ngầm
Phụ lục D (Tham khảo): Tính toán hạ mực nước
ngầm bằng phần mềm 3D
Phụ lục E (Tham khảo): Xác định vận tốc giới
hạn Vgh để có thể thi công lớp lọc phụ xung quanh ống lọc của giếng
bơm nước hạ mực nước ngầm