Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TVCN 9878:2013 Vận hành thiết bị chiếu sáng hồ quang cacbon ngọn lửa hở

Số hiệu: TVCN9878:2013 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2013 Ngày hiệu lực:
ICS:19.040 Tình trạng: Đã biết

Dải sóng (nm)

Mức phổ biến c, %

Bức xạ mặt trời D,E,F, %

< 290

-

-

290 ≤ ≤ 320

2,9

5,8

320 ≤ ≤ 360

20,4

40,0

360 ≤ ≤ 400

76,7

54,2

CHÚ THÍCH:

A - Bảng này cho biết lượng bc xạ trong dải bước sóng nhất định, biu diễn bằng phần trăm của tổng lượng bức xạ từ 290 nm đến 400 nm. Phụ lục A ch ra việc xác định phổ bức xạ tương đối.

B - D liệu trong Bảng 1 là đại diện và dựa trên cơ sở tích hợp chữ nhật của phân b cường độ phổ của h quang cacbon ngọn lửa hở với kính lọc ánh sáng ban ngày. Không có đủ các dữ liệu đ thiết lập tiêu chuẩn có ý nghĩa.

C - Một vài bộ phân b cường độ phổ riêng biệt, việc tính toán phần trăm dải sóng trong Bảng 1 tổng là 100 %. Kết quả kiểm tra có thể khác nhau giữa các thử nghiệm sử dụng thiết bị hồ quang ngn lửa hở với bộ phân bố cường độ phổ khác nhau với dung sai cho phép với kính lọc ánh sáng ban ngày. Cần liên h với nhà sản xuất các thiết bị hồ quang cacbon với dữ liệu phân bố cường độ phổ đặc biệt và kính lọc đã sử dụng.

D - Dữ liệu bức xạ ánh sáng mặt trời được xác định trong tiêu chuẩn ASTM G 177 và ở điều kiện khí quyển và lựa chọn độ cao để đạt được bước sóng tử ngoại mặt trời lớn nht. Trong khi dữ liệu này ch cung cp mục đích so sánh, nguồn ánh sáng thử nghiệm trong phòng thí nghiệm với kính lọc ánh sáng ban ngày cung cp phổ phù hợp với phổ bức xạ mặt trời.

E - Trong phiên bản trước của tiêu chuẩn này sử dụng dữ liệu bức xạ mặt trời từ Bảng 4 tài liệu CIE số 85. Tại phụ lục B đưa ra nhiu thông tin so sánh bức xạ mặt trời được sử dụng trong tiêu chuẩn với Bảng 4 tài liệu CIE số 85.

F - Đối với ph mặt trời chuẩn, lượng bức xạ tử ngoại (290 nm đến 400 nm) thông thường là 9,8 % và bức xạ nhìn thấy (400 nm đến 800 nm) là 90,2 %, nh theo tỷ l phần trăm của tổng lượng bức xạ trong vùng 290 nm đến 800 nm. Phần trăm của lượng bức xạ tử ngoại và bức xạ nhìn thy trên mẫu thử nghiệm trong thiết bị h quang cacbon ngọn lửa hở có th thay đi theo số lượng các mu phơi và tính cht phn xạ của chúng. Điều này đã được đo trong thiết bị h quang xenon nhưng chưa được đo tương tự trong thiết bị h quang cacbon ngọn lửa hở.

6.2. Buồng thử nghiệm - thiết kế của buồng thử nghiệm có thể khác nhau, nhưng phải được chế tạo từ các vật liệu chịu ăn mòn. Ngoài nguồn bức xạ, thiết bị có thể được trang bị thêm các bộ phận để kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tương đối. Khi cần thiết, phải có bộ phận phun nước lên mẫu thử hoặc tạo nước ngưng tụ lên bề mặt được thử nghiệm của mẫu.

Các nguồn bức xạ được sắp xếp cùng với các mẫu thử sao cho bức xạ ở bề mặt mẫu thử phù hợp với các yêu cầu trong ASTM G151.

6.3. Hiệu chuẩn thiết bị - Để đm bảo tính chuẩn hóa và độ chính xác, các dụng cụ liên quan như đồng hồ, nhiệt kế, cm biến bầu ướt, cảm biến bầu khô, cm biến độ ẩm, cm biến tia cực tím, bức xạ kế cần được hiệu chuẩn định kỳ để đảm bảo độ lặp lại của các kết quả thử nghiệm. Bất cứ khi nào có thể, hiệu chuẩn cần được thực hiện theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế. Lịch trình và quy trình hiệu chuẩn phải được thực hiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

Bảng 2 - Đặc điểm phân bố tương đối cường độ phổ cho hồ quang cacbon ngọn lửa h với kính lọc cửa s (dữ liệu tham khảo)

Vùng sóng cực tím

Bức xạ phần trăm của tổng bức xạ từ 300 nm đến 400 nm

Dải sóng (nm)

H quang cacbon ngọn lửa hở với kính lọc cửa sA, %

Ước tính ánh sáng mặt trời được lọc qua kính lọc cửa sổ B, %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0

0

280 - 290

0

0

291 - 300

0

0

301 - 320

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,1 - 1,5

321 - 340

8,1

9,4 - 14,8

341 - 360

13,2

23,2 - 23,5

361 - 380

27,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

381 - 400

49,3

30,9 - 34,5

Vùng sóng cực tím và vùng sóng nhìn thấy

Bức xạ là phần trăm của tổng bức xạ từ 300 nm đến 700 nmC

Dải sóng (nm)

Hồ quang cacbon ngọn lửa hở với kính lọc cửa sổA, %

Ước tính ánh sáng mặt trời được lọc qua kính lọc cửa sB, %

300 - 400

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,9 - 11,1

401 - 700

51,1 - 67,3

71,3 - 73,1

Chưa có dữ liệu đối với bước sóng 701 - 800 nm.

 

 

CHÚ THÍCH:

A - Dữ liệu hồ quang cacbon - dữ liệu này phân bố điển hình cường độ phổ của hồ quang cacbon ngọn lửa với các kính lọc thủy tinh cửa sổ. Không có đủ dữ liệu quang phổ có sn để đưa ra các yêu cầu kỹ thuật.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C - Dữ liệu ánh sáng mặt trời - dữ liệu ánh sáng mặt trời được lấy t Bảng 4 tài liệu CIE số 85, bức xạ mt trời toàn cầu trên một bề mặt nằm ngang với một khối lượng không khí 1,0, cột ozone 0,34 atm.cm, hơi nước ngưng tụ 1,42 cm, và sương mù được phản ánh ở một độ dày quang học là 0,1 500 nm.

Bảng 3 - Đặc điểm phân bố tương đối cường độ phổ cho hồ quang cacbon ngọn lửa hở với kính lọc UV m rộng A,B

Dải sóng truyền qua, nm

Mức tối thiểu C, %

Tổng lượng bức xạ mặt trời D,E , %

Mức tối đa C, %

< 290

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

290 ≤ ≤ 320

2,3

5,8

6,7

320 < ≤ 360

16,4

40,0

24,3

360 < ≤ 400

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

54,2

80,1

CHÚ THÍCH:

A - Dữ liệu tại Bảng 3 cho biết lượng bức xạ trong dải bước sóng nht định, biểu diễn bằng phần trăm của tổng lượng bức xạ từ 250 nm đến 400 nm. Nhà sản xut chịu trách nhiệm xác định sự phù hợp của Bảng 3. Phụ lục A ch ra vic xác định phổ bức xạ tương đối.

B - Dữ liệu trong Bảng 1 là đại diện và dựa trên cơ sở tích hợp chữ nhật của 24 bộ phân bố cường độ phổ của h quang cacbon ngọn lửa hở với các thanh cacbon từ các nguồn khác nhau và với các kính lọc UV mở rộng từ các sản xut khác nhau và thời gian sử dụng khác nhau. Các dữ liệu về phân bố cường độ ph cho các kính lọc có thời gian đã dùng nằm trong khoảng tuổi thọ được nhà sản xuất thiết b khuyến cáo. Giới hạn tối thiểu và tối đa có giá trị ít nhất là 31 từ giá trị trung bình của tt cả các phép đo.

C - Một vài bộ phân bố cường độ phổ riêng biệt, việc tính toán phần trăm dải sóng trong Bảng 1 tổng là 100 %. Kết quả kiểm tra có th khác nhau giữa các thử nghiệm sử dụng thiết bị hồ quang ngọn lửa hở với bộ phân bố cường độ phổ khác nhau với dung sai cho phép với kính lọc ánh sáng ban ngày. Cần liên hệ với nhà sản xut các thiết bị hồ quang cacbon với dữ liu phân bố cường độ phổ đặc bit và kính lọc đã sử dụng.

D - Dữ liệu bức xạ ánh sáng mặt trời được xác định trong tiêu chuẩn ASTM G 177 và ở điều kiện khí quyển và lựa chọn độ cao đ đạt được bước sóng tử ngoại mặt trời lớn nhất trong bức xạ tử ngoại mặt trời. Trong khi dữ liệu này ch cung cp mục đích so sánh.

E - Trong phiên bản trước của tiêu chuẩn này sử dụng dữ liệu bức xạ mặt trời từ Bảng 4 tài liu CIE số 85. Ti phụ lục B đưa ra nhiu thông tin so sánh bức xạ mặt trời được sử dụng trong tiêu chuẩn với Bảng 4 tài liệu CIE số 85.

F - Đối với phổ mặt trời chuẩn, lượng bức xạ t ngoại (290 nm đến 400 nm) thông thường là 9,8 % và bức xạ nhìn thy (400 nm đến 800 nm) là 90,2 %, tính theo tỷ l phần trăm của tổng lượng bức xạ trong vùng 290 nm đến 800 nm. Phn trăm của lượng bức xạ tử ngoại và bức xạ nhìn thấy trên mẫu thử nghiệm trong thiết bị h quang cacbon ngọn lửa hở có thể thay đổi theo số lượng các mẫu phơi và tính chất phản xạ của chúng. Điu này đã được đo trong thiết bị hồ quang xenon nhưng chưa được đo tương tự trong thiết b hồ quang cacbon ngọn lửa hở.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.1. Nhiệt kế phải được gắn lên giá giữ mẫu thử sao cho bề mặt của nhiệt kế cùng vị trí tương đối và chịu cùng ảnh hưởng như mẫu thử.

6.4.2. Một số thông số kỹ thuật có thể đòi hỏi việc kiểm soát nhiệt độ không khí của buồng thử nghiệm. Lắp đặt và hiệu chuẩn cảm biến nhiệt độ không khí của buồng thử nghiệm cần được thực hiện theo ch dẫn trong tiêu chuẩn ASTM G 151.

CHÚ THÍCH 4: Thông thường, các thiết b ch được điu khiển bởi nhiệt kế dạng tm đen.

6.5. Độ ẩm - Mẫu thử có thể được tiếp xúc với hơi ẩm dưới hình thức phun nước, ngưng tụ, hoặc độ ẩm cao.

6.5.1. Phun nước - Buồng thử nghiệm có thể được trang bị bộ phận phun nước không liên tục lên phía trước hoặc sau của mẫu thử, theo điều kiện quy định. Các bộ phận phun nước được lắp đặt sao cho các mẫu thử bị ướt đồng đều. Hệ thống phun nước được làm từ vật liệu chịu ăn mòn và không gây ô nhiễm nước khi sử dụng.

6.5.1.1. Chất lượng nước phun - Nước phun phải có độ dẫn dưới 5 mS/cm, chứa ít hơn 1 ppm chất rắn, và không để lại vết bẩn hoặc vết dơ trông thấy trên mẫu thử. Hàm lượng silica rất thấp trong nước phun cũng có thể gây ra đáng kể các vết trên bề mặt mẫu thử. Cần chú ý để giữ mức hàm lượng silica dưới 0,1 ppm. Ngoài chưng cất, việc kết hợp phương pháp khử ion và thẩm thấu ngược có thể sản xuất nước có chất lượng một cách hiệu quả. Độ pH của nước sử dụng phải được báo cáo. Chi tiết cht lượng nước được hướng dẫn trong tiêu chuẩn ASTM G 151.

6.5.2. Ngưng tụ nước - Hệ thống phun được thiết kế để làm mát mẫu thử bằng cách phun lên mặt sau của mẫu hoặc bề mặt mẫu thử được yêu cầu khi chương trình thử nghiệm quy định thời gian ngưng tụ.

6.5.3. Độ ẩm tương đối - Buồng thử nghiệm có thể được trang bị dụng cụ để đo lường và kiểm soát độ ẩm tương đối. Dụng cụ này sẽ được bảo vệ khỏi nguồn bức xạ.

6.6. Giá giữ mẫu - Giá giữ các mẫu thử được làm từ vật liệu chống ăn mòn để không ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Giá giữ mẫu có thể được làm từ hợp kim nhôm hoặc thép không g. Đồng thau, thép hoặc đồng không được sử dụng trong vùng gần các mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.2. Giá giữ mẫu có thể là dạng khung m, để lộ phía sau của mẫu thử, hoặc có thể có tấm đỡ cứng phía sau các mẫu thử. Bất kỳ kiểu tấm đỡ cứng được dùng nào đều có thể ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm và phải được thỏa thuận trước giữa các bên có liên quan.

6.7. Thiết bị đánh giá thay đổi tính chất - Cần sử dụng các thiết bị theo yêu cầu của ASTM hoặc ISO liên quan đến xác định các tính chất được lựa chọn để theo dõi.

7. Mẫu thử nghiệm

7.1. Tuân theo ASTM G151.

8. Điều kiện phơi mẫu

8.1. Bất kỳ điều kiện thử nghiệm nào đều có thể được sử dụng, miễn là các điều kiện cụ thể được trình bày chi tiết trong báo cáo. Phụ lục C là danh sách một số điều kiện thử nghiệm đại diện. Đây là những điều kiện không nhất thiết phải dùng và cũng không vì mục đích khuyến cáo, những điều kiện này chỉ đưa ra để tham khảo.

9. Cách tiến hành

9.1. Đánh dấu mỗi mẫu thử bằng ký hiệu không bị xóa khi thử nghiệm. Không đánh du trực tiếp lên trên các khu vực được sử dụng trong thử nghiệm.

9.2. Xác định tính chất của các mẫu thử sẽ được đánh giá. Trước khi thử nghiệm các mẫu, xác định các tính chất theo tiêu chuẩn ASTM hoặc tiêu chuẩn quốc tế được công nhận. Nếu cần thiết, ví dụ, trong thử nghiệm phá hủy mẫu, sử dụng các mẫu đối chứng chưa thử nghiệm để xác định các tính chất. Xem ASTM D 5870 để được hướng dẫn chi tiết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH 5: Đánh giá sự thay đổi màu sắc và hình thái của vật liệu thử nghiệm phải được thực hiện dựa trên việc so sánh với mẫu chưa thử nghiệm của cùng một vật liệu được lưu trữ trong bóng tối, không nên bọc hoặc che chắn bề mặt của mẫu thử bằng các vật liệu mờ cho mục đích xác định ảnh hưởng của thử nghiệm lên mu. Kết quả sai lệch có thể xuất hiện ở phương pháp này vì phần mẫu b che chắn vẫn phải chịu tác động của nhiệt độ và độ ẩm mà trong nhiều trường hợp sẽ ảnh hưởng đến kết quả.

9.4. Điều kiện thử nghiệm - Lập trình điều kiện thử nghiệm đã lựa chọn để vận hành các chu kỳ lặp cần thiết một cách liên tục. Duy trì các điều kiện này trong suốt quá trình thử nghiệm. Cần giảm thiểu sự gián đoạn vì mục đích bảo hành thiết bị cũng như kiểm tra mẫu.

9.5. Sắp xếp lại vị trí mẫu - Sắp xếp lại v trí mẫu theo định kỳ trong khi thử nghiệm là không cần thiết nếu bức xạ tại các vị trí xa nhất tính từ trung tâm mẫu thử đạt ít nhất 90% so với đo tại trung tâm của khu vực thử nghiệm. Tính đồng nhất bức xạ được xác định theo tiêu chuẩn ASTM G 151.

9.5.1. Nếu bức xạ tại vị trí xa nhất tính từ trung tâm của khu vực thí nghiệm đạt từ 70 % đến 90 % bức xạ trung tâm, một trong ba kỹ thuật sau đây cần được sử dụng để sắp xếp lại vị trí mẫu.

9.5.1.1. Định kỳ đặt lại vị trí các mẫu thử trong thời gian thử nghiệm để đảm bảo mỗi mẫu đều nhận được một lượng bức xạ bằng nhau. Lịch trình tái định v cần được sự đồng ý của tất cả các bên có liên quan.

9.5.1.2. Ch đặt mẫu thử trong khu vực có bức xạ đạt ít nhất 90 % bức xạ tối đa.

9.5.1.3. Để giảm thiu sự khác nhau trong phép thử, cần sắp xếp lại vị trí các mẫu một cách ngẫu nhiên trong vùng thử nghiệm mà ở đó yêu cầu sự đồng nhất về bức xạ đáp ứng theo quy trình ở 9.5.1.

9.6. Kiểm tra - Nếu cần thiết phải lấy mẫu để kiểm tra định kỳ, chú ý không chạm tay hoặc gây ảnh hưởng đến bề mặt thử. Sau khi kiểm tra, các mẫu phải được trả lại buồng thử nghiệm đúng với vị trí ban đầu.

9.7. Bảo trì thiết bị - Thiết bị thử nghiệm cần định kỳ bảo dưỡng để duy trì điều kiện thử nghiệm đồng nhất. Thực hiện bảo dưỡng và hiệu chuẩn theo quy định của nhà sản xuất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.9. Khi kết thúc thực nghiệm, xác định tính chất cần thiết theo tiêu chuẩn ASTM hoặc theo tiêu chuẩn quốc tế đã được tha nhận và báo cáo kết quả theo tiêu chuẩn ASTM G 151.

CHÚ THÍCH 6: Các giai đoạn của quá trình thử nghiệm và đánh giá kết quả mu thử được tuân theo ASTM G 151.

10. Báo cáo thử nghiệm

10.1. Báo cáo thử nghiệm tuân theo tiêu chuẩn ASTM G151.

11. Độ chụm và độ chệch

11.1. Độ chụm

11.1.1. Độ lặp lại và tái lặp kết quả trong thử nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn này sẽ thay đổi theo vật liệu được thử nghiệm, tính chất được đo, và theo điều kiện thử nghiệm cụ thể cũng như chu kỳ được sử dụng. Trong nghiên cứu liên phòng tiến hành bởi Tiểu ban G 03.03, giá trị độ bóng ở 60° của các mẫu thử là băng PVC được thử nghiệm trong các phòng thí nghiệm khác nhau khi sử dụng các thiết bị và chu kỳ thử nghiệm giống hệt nhau cho thấy có kết quả khác nhau đáng kể. Sự khác nhau về kết quả trong nghiên cứu này hạn chế việc sử dụng thông số kỹ thuật tuyệt đối, chẳng hạn như yêu cầu một mức độ tính chất cụ thể sau một chu kỳ thử nghiệm xác định.

11.1.2. Nếu một tiêu chuẩn hoặc tính năng kỹ thuật cho mục đích sử dụng chung yêu cầu một mức độ tính chất xác định sau một thời gian hoặc một lượng bức xạ cụ thể trong phép thử thực hiện theo tiêu chuẩn này, mức độ tính chất đó phải được dựa trên kết quả nghiên cứu liên phòng thu được. Kết quả này có xem xét tới sự khác nhau do phương pháp thử nghiệm và phương pháp dùng để xác định tính chất quan tâm của vật liệu. Thử nghiệm liên phòng được thực hiện theo ASTM D3980 hoặc ASTM E691 và phải bao gồm một mẫu có tính đại diện thống kê của tất cả các phòng thí nghiệm hoặc tổ chức tiến hành thử nghiệm và xác định tính chất.

11.1.3. Nếu một tiêu chuẩn hoặc tính năng kỹ thuật cho mục đích sử dụng giữa hai hoặc ba bên đòi hỏi một mức độ tính chất xác định sau một thời gian hoặc một lượng bức xạ có thể trong phép thử thực hiện theo tiêu chuẩn này, mức độ tính chất đó phải được dựa trên phân tích thống kê kết quả từ ít nhất hai thử nghiệm độc lập riêng biệt trong mỗi phòng thí nghiệm. Cách tiến hành thử nghiệm xác định các tính năng kỹ thuật cần chú ý tới sự khác nhau về kết quả do phương pháp thử nghiệm và phương pháp dùng để xác định các tính chất quan tâm của vật liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.2. Độ chệch - Độ chệch không thể xác định được do không có các vật liệu so sánh hợp chuẩn được chấp nhận cho thử nghiệm thời tiết.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Xác định sự phù hợp của bảng phân bổ cường độ phổ

A.1 Sự phù hợp bảng phân bố cường độ phổ là các thông số thiết kế cho hồ quang cacbon ngọn lửa hở với các kính lọc khác nhau. Nhà sản xuất thiết bị cần phù hợp với tiêu chuẩn sẽ xác định phù hợp bảng phân bố cường độ phổ c hồ quang cacbon/kính lọc cung cấp, và cung cấp thông tin quy trình bảo trì dẫn đến bất kỳ sự thay đổi phổ nhỏ nhất mà có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng thông thường.

A.2 Dữ liệu phân bố cường độ phổ của tiêu chuẩn này được phát triển từ kỹ thuật tích hợp chữ nhật. Công thức A.1 được sử dụng để xác định bức xạ phổ tương đối sử dụng tích hợp chữ nhật. Kỹ thuật tích hợp khác có thể được sử dụng để đánh giá dữ liệu phân bố cường độ phổ, nhưng có thể cho kết quả khác nhau. Khi so sánh dữ liệu phân bố cường độ phổ với các yêu cầu phân bố cường độ phổ của tiêu chuẩn này sử dụng kỹ thuật tích hợp chữ nhật.

A.3 Để xác định kính lọc đặc biệt cho thiết bị hồ quang cacbon ngọn lửa hở yêu cầu ở Bảng 1, Bảng 2 hoặc Bảng 3, đo phân bố cường độ phổ từ 250 nm đến 400 nm. Đặc biệt, khi tăng lên 2 nm. Nếu thiết bị đo phổ của nhà sản xuất không thể đo tại bước sóng thấp hơn 250 nm, và bước sóng thấp nhất đo để báo cáo. Bước sóng thấp nhất được đo không lớn hơn 270 nm. Để xác định phù hợp với thiết bị bức xạ phổ liên quan đến hồ quang cacbon ngọn lửa hở với kính lọc UV mở rộng, yêu cầu đo tại dải sóng từ 250 nm đến 400 nm. Tổng bức xạ tại mỗi dải sóng được cộng vào và chia cho tổng bức xạ UV theo công thức A.1. Sử dụng công thức này yêu cầu khoảng cách mỗi phổ là giống nhau (ví dụ 2 nm) trong cả vùng phổ sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IR là phần trăm bức xạ tương đối;

E là bức xạ tại bước sóng  (bước bức xạ phải bằng cho toàn bộ dải sóng);

A là bước sóng thấp của dải sóng;

B là bước sóng cao của dải sóng.

C là bước sóng thấp hơn của tổng dải tử ngoại sử dụng để tính toán bức xạ phổ tương đối (290 nm cho kính lọc ánh sáng mặt trời, 300 nm cho kính lọc cửa sổ hoặc 250 nm cho kính lọc UV mở rộng,

 là bước sóng đo bức xạ.

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.1 Bất kỳ điều kiện thử nghiệm nào đều có thể được sử dụng, miễn là các điều kiện cụ thể được trình bày chi tiết trong báo cáo. Bảng B.1 là danh sách một số điều kiện thử nghiệm đại diện. Đây là những điều kiện không nhất thiết phải dùng và cũng không vì mục đích khuyến cáo, những điều kiện này chỉ đưa ra để tham khảo.

B.2 Chuyển đổi các chu kỳ thử nghiệm xem Bảng B.2.

Bảng B.1 - Một số điều kiện thử nghiệm mẫu cơ bản

Chu kỳ

Kính lọc

Mô tả

1

Ánh sáng ban ngày

Chiếu sáng 102 phút ở (63±3) °C theo nhiệt độ tấm đen

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

Ánh sáng ban ngày

Chiếu sáng 90 phút ở (77±3) °C theo nhiệt độ tấm đen, độ m tương đối (70±3) %

Chiếu sáng 30 phút và phun nước không kiểm soát nhiệt độ không khí

3

Ánh sáng ban ngày

Chiếu sáng 102 phút (63±3) °C theo nhiệt độ tấm đen không cách điện.

Chiếu sáng 18 phút và phun nước không kiểm soát nhiệt độ không khí.

Lặp lại 9 lần cho tổng thời gian 18 giờ, tiếp theo 6 giờ tối ở độ ẩm tương đối (95±4) %, nhiệt độ (24±2,5) °C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ánh sáng ban ngày

Chiếu sáng 4 giờ (63±3) °C theo nhiệt độ tấm đen

Chiếu sáng 4 giờ và phun nước không kiểm soát nhiệt độ không khí

5

Ánh sáng ban ngày

Chiếu sáng 12 giờ ở (63±3) °C theo nhiệt độ tấm đen

Chiếu sáng 12 giờ và phun nước không kiểm soát nhiệt độ không khí

6

Thủy tinh cửa s

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH B1: Lịch sử cho thy chu kỳ 1 thường được sử dụng. Các chu kỳ khác có thể cho mô phỏng tốt hơn những tác động của thử nghiệm ngoài trời. Chu kỳ 2 đã được sử dụng cho vi sử dụng ngoài trời. Chu kỳ 3, 4 và 5 dùng cho lớp phủ và các chất màu sử dụng ngoài trời. Chu kỳ 6 đã được sử dụng đ thử độ bền màu cho vật liệu trong nhà.

CHÚ THÍCH B2: Chu kỳ phức tạp hơn có thể được tiến hành khi kết hợp với chu kỳ tối, cho phép tạo ra độ ẩm tương đối cao và sự hình thành ngưng tụ nhiệt độ cao của buồng thử. Ngưng t có th được tạo ra lên trên bề mặt của mẫu thử bằng cách phun mt sau của tm mẫu đlàm mát mẫu xuống dưới điểm sương.

CHÚ THÍCH B3: Đối với các thử nghiệm đặc biệt, nhiệt độ vận hành cao có thể sử dụng, nhưng điu này s làm tăng xu hướng lão hóa nhiệt gây ảnh hưởng bt lợi đến kết qu thử nghiệm.

CHÚ THÍCH B4: Nhiệt độ bề mặt của mẫu thử là thông số thử nghiệm cn thiết. Nói chung, quá trình suy giảm được gia tốc khi nhiệt độ tăng. Nhiệt độ mẫu thử được khuyến cáo cho thử nghiệm gia tc phụ thuộc vào vật liệu cần thử nghiệm và tiêu chí lão hóa được quan tâm.

CHÚ THÍCH B5: Độ ẩm tương đối của không khí được đo trong các buồng thử nghiệm không nht thiết phải tương đương với độ m tương đối của không khí gần với b mặt mẫu. Điều này do mẫu thử có màu sắc và độ dày khác nhau nên có th dẫn đến khác nhau về nhiệt độ.

Bảng B.2 - Chuyển đổi chu kỳ thử nghiệm từ ASTM G23 sang TCVN 9878:2013

ASTM G23 mô tả chu kỳ thử nghiệm trên thiết b E và EH

Tương ứng theo TCVN 9878:2013

ASTM G23 phương pháp 1 - Chiếu sáng liên tục và phun nước gián đoạn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Chiếu sáng 102 phút ở (63±3) °C theo nhiệt độ tấm đen không cách nhiệt.

- Chiếu sáng 18 phút và phun nước không xác định điểm tạo ẩm.

TCVN 9878:2013 - Bảng X1.1 Chu kỳ tương đương với điều kiện thường dùng được mô tả trong ASTM G23, phương pháp 1.

ASTM G23 phương pháp 2 - Sáng và tối luân phiên và phun nước gián đoạn.

Yêu cầu thiết bị kiểm soát độ ẩm với đường kính cổ mẫu 959 nm (loại EH). Không có mô tả chu kỳ Sáng/tối/ phun nước đặc trưng.

Điều kiện chiếu sáng tương tự phương pháp 1.

Không xác định điểm tạo m.

Không xác định với thời gian của chu kỳ tối.

Chu kỳ 2, 3, 4 và 5 ở Bảng B.1 mô tả thử nghiệm mẫu sáng - tối luân phiên và phun nước gián đoạn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp 1 kèm theo 6 giờ tối độ ẩm tương đối rất cao.

ASTM G23 phương pháp 3 - Chiếu sáng liên tục không phun nước.

Nhiệt độ (63±2,5) °C theo nhiệt độ tấm đen không cách điện độ m tương đối (30±5) % cho thiết bị có kèm điều khiển độ ẩm.

TCVN 9878:2013, chu kỳ 6 sử dụng cùng điều kiện kèm theo dùng kính lọc thủy tinh cửa sổ.

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

So sánh phổ UV mặt trời với phổ UV mặt trời của Bảng 4 CIE 85

C.1 Tiêu chuẩn này sử dụng phổ mặt trời chuẩn trên cơ sở điều kiện khí quyển cung cấp cho bức xạ tử ngoại mặt trời ở mức rất cao. Phổ mặt trời chuẩn này thể hiện tại ASTM G177, bảng tiêu chuẩn phân bố phổ tử ngoại mặt trời: bề mặt bán cầu nghiêng 37 °. Phổ mặt trời được tính toán theo bức xạ mặt trời SMARTS2. ASTM điều chỉnh ADJ0173, SMARTS2 mô hình bức xạ mặt trời cho phổ mặt trời cung cấp chương trình và tài liệu tính toán cho bức xạ phổ mặt trời.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.3 Bảng C.2 so sánh bức xạ (tính toán theo tích hợp chữ nhật) và bức xạ tương đối phổ mặt trời chuẩn và Bảng 4 CIE 85, trong dải sóng sử dụng trong tiêu chuẩn này.

Bảng C.1 - So sánh điều kiện khí quyển cơ bản sử dụng cho phổ mặt trời chuẩn và phổ mặt trời Bảng 4 CIE 85

Điều kiện khí quyển

Phổ mặt trời chuẩn

Phổ mặt trời theo Bảng 4 CIE 85

Ozon (atm-cm)

0,30

0,34

Hơi nước đọng (cm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,42

Độ cao (m)

2000

0

Góc nghiêng

37° so với đường xích đạo

Khối lượng không khí

1,05

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Suất phản chiếu (phản xạ mặt đất)

Phụ thuộc và bước sóng ánh sáng đất

không đổi tại 0,2

Suy giảm hóa chất

Phụ thuộc vào độ ẩm

Shettle & Fenn Rural

Tương đương yếu tố Linke Turbidity khoảng 2,8

Độ dày quang tại 500nm

0,05

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng C.2 - So sánh bức xạ và bức xạ tương đối của ph mặt trời chuẩn và phổ mặt trời Bảng 4 CIE 85

Dải sóng

Phổ mặt trời chuẩn

Phổ mặt trời theo Bảng 4 CIE 85

Bức xạ (W/m2) tại dải sóng

 < 290

0

0

290  ≤ 320

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,060

320 < 360

25,661

28,450

360 <  400

34,762

42,050

290  400

64,171

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

290  ≤ 800

652,300

678,780

Phần trăm của bức xạ từ 290 nm đến 400 nm, %

l < 290

0

0

290 320

5,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

320 <   360

40,0

38,2

360 <   400

54,2

56,4

Phần trăm của bức xạ từ 290 nm đến 800 nm, %

290 A 800

9,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Tóm tắt phương pháp

5. Ý nghĩa và ứng dụng

6. Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Điều kiện phơi mẫu

9. Cách tiến hành

10. Báo cáo thử nghiệm

11. Độ chụm và độ chệch

Phụ lục A (Quy định) Xác định sự phù hợp của bảng phân b cường độ phổ

Phụ lục B (Tham khảo) Điều kiện thử nghiệm

Phụ lục C (Tham khảo) So sánh phổ UV mặt trời với phổ UV mặt trời của Bảng 4 CIE 85

1) Dự kiến xây dựng TCVN

1 Độ lệch tiêu chuẩn trong thống kê.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TVCN 9878:2013 (ASTM G152:2006) về Vận hành thiết bị chiếu sáng hồ quang cacbon ngọn lửa hở để phơi mẫu vật liệu phi kim loại

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.238

DMCA.com Protection Status
IP: 18.219.207.115
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!