TT
|
Đặc điểm khu vực
điều tra
|
Số hiệu khu vực
điều tra
|
S1
|
S2
|
S3
|
…
|
Sn
|
1
|
Ngày xác định
|
|
|
|
|
|
2
|
Địa điểm
|
|
|
|
|
|
3
|
Hướng dốc
|
|
|
|
|
|
4
|
Độ dốc
|
|
|
|
|
|
5
|
Đất
|
|
|
|
|
|
6
|
Giống thông hoặc
phi lao trồng
|
|
|
|
|
|
7
|
Độ tuổi của cây
thông hoặc phi lao
|
|
|
|
|
|
8
|
Số lượng cây
|
|
|
|
|
|
9
|
Độ cao cây
|
|
|
|
|
|
10
|
Độ che tán của cây
|
|
|
|
|
|
11
|
Thực bì
|
|
|
|
|
|
12
|
Đặc điểm khác…
|
|
|
|
|
|
2.4.4. Điểm điều tra:
Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên hoặc nằm ngẫu nhiên trên đường chéo hay
tuyến điều tra trên khu vực điều tra (thông thường các điểm điều tra cách nhau
10-20 mét). Điểm điều tra phải nằm cách mép rừng ít nhất 1 hàng cây.
2.4.5. Số mẫu điều
tra của một điểm
- Đối
với cây thông/phi lao trong vườn ươm, mỗi điểm điều tra 1 khung (kích thước 40
x 50 cm).
- Đối
với các loại sinh vật gây hại cành, lá, ngọn, búp non, hoa, quả cây thông/phi
lao trên rừng trồng:
+ Nếu
rừng thông/phi lao cây còn nhỏ (độ tuổi 1); độ cao tán cây < 2,5 mét, mỗi
điểm điều tra 03 cây (cây tiêu chuẩn) và điều tra toàn bộ cây.
+ Nếu
rừng thông/phi lao cây đã lớn (độ tuổi 2 trở lên); độ cao tán cây > 2,5 mét,
mỗi điểm điều tra 03 cây (cây tiêu chuẩn), mỗi cây chọn 02 cành đối diện nhau
(hoặc 05 chùm lá) nằm ở tầng giữa tán cây để điều tra.
- Đối
với các loài sinh vật gây hại thân, mỗi điểm điều tra 03 cây (cây tiêu chuẩn),
điều tra từ gốc đến độ cao 2 mét trên thân cây.
- Đối
với các loài sinh vật gây hại rễ, mỗi điểm điều tra 01 hố (có đường kính 20 cm,
độ sâu 20 cm; hố nằm trong khu vực hình chiếu tán cây và cách gốc cây khoảng
20-40 cm.
2.4.6.
Cách điều tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ü Điều tra diễn biến của
sinh vật hại trên cây thông và cây phi lao
- Quan
sát từ xa đến gần, sau đó điều tra trực tiếp trên cây, sử dụng ống nhòm (đối
với các cây tuổi lớn) để xác định đối tượng gây hại hoặc các triệu chứng gây
hại. Theo dõi mật độ sâu, phân cấp hại và ghi nhận giai đoạn phát triển của
sinh vật hại.
Riêng đối
với sâu róm hại thông, có thể áp dụng phương pháp điều tra, tính mật độ sâu
non theo một trong các cách tính gián tiếp sau:
- Điều
tra sâu róm hại thông, mỗi lứa sâu có thể điều tra 06 lần: 01 lần vào pha
trứng; 03 lần vào pha sâu non (tuổi 1-2, tuổi 3-4, tuổi 5-6); 01 lần vào pha
nhộng và 1 lần vào pha trưởng thành
- Cách
tính mật độ sâu non sâu róm thông gián tiếp theo các cách sau:
+
Đối với sâu non ở tuổi 1 và 2, sử dụng ống nhòm quan sát trên các chùm lá, nếu
thấy chùm lá bị bạc thì tại đó là ổ sâu non. Mỗi ổ sâu non được xác định có số
lượng từ 250-300 sâu non.
+
Đối với sâu non từ tuổi 3 trở lên, có thể theo dõi tính mật độ sâu (X) bằng
cách sử dụng vồ gỗ đập 3 vồ vào thân cây ở độ cao 70-100 cm và đếm số sâu rơi.
Mật độ sâu non trên cây được tính theo công thức:
X
(con/cây) = số lượng sâu róm rơi xuống đất thu được x 3 (hệ số thực nghiệm)
+
Nếu đường kính cây thông quá lớn, đập vồ gỗ không tạo nên độ rung của cây thì
theo dõi mật độ sâu róm hại thông gián tiếp qua ô hứng phân rơi của sâu. Đặt
khung hứng phân trên mặt đất dưới tán cây ở khu vực điều tra, đếm số lượng viên
phân sâu rơi vào khung hứng phân sau 24 giờ. Đổ hết phân sâu đi và tiếp tục
theo dõi liên tục trong thời gian 3 ngày đêm vào các ngày không mưa, gió nhẹ.
Tính mật độ sâu non sâu róm thông theo công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mi
= ———— d.ki (con/cây)
Ri
Trong đó: Mi
= mật độ sâu non tuổi i (con/cây)
Pi = Số lượng viên phân trung bình của sâu non
tuổi i rơi vào ô hứng phân trong 24 giờ.
d = diện tích hình chiếu tán lá
Ri = Số lượng viên phân bình quân 1 sâu non
tuổi i (i = 3-6) thải ra trong 24 giờ;
k = sai số thực nghiệm đối với sâu non tuổi i (được
tính bằng tỷ số giữa số lượng viên phân sâu non tuổi i thực tế thải ra và số
lượng viên phân sâu non tuổi i thu được trong ô hứng phân).
Qua
một số thực nghiệm đã xác định đối với sâu róm loài 4 túm lông Dasychira
axutha, k = 1,18-1,2; đối với sâu róm loài Dendrolimus punctatus, k
= 1,6-2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dựa
theo luận thuyết khi quần thể sâu có số lượng lớn thì tỷ lệ cây có sâu hại sẽ
cao và ngược lại. Li Tiansheng (1988) sau khi phân tích số liệu của 95 ô tiêu
chuẩn với mỗi ô 100 cây, đã xác định được a = 0,02267; b = 0,66787 và r = 0,97.
Như vậy, tương quan giữa mật độ sâu non và tỷ lệ cây có sâu là tương quan chặt.
Từ đó Li Tiansheng đã xây dựng công thức tính mật độ sâu non sâu róm thông
thông qua tỷ lệ cây có sâu như sau
Y = 1-
e-abX Trong đó Y là tỷ lệ
cây có sâu
X là mật độ sâu bình quân (con/cây)
a,b là hằng số thực nghiệm
Y
= 1- e-abX hoặc e-abX = 1-Y ;
– abX = ln (1-Y)
-ln
(1-Y) -ln (1-Y) -ln (1-Y)
X =
—————— = ————————— = ——————
ab 0,02267 x 0,66787 0,015140613
Mật độ
sâu non sâu róm thông và tỷ lệ cây có sâu tính theo công thức Li Tiansheng như
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
Y
X
0,15
10,73
0,38
31,57
0,17
12,31
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
51,29
0,19
13,92
0,66
71,25
0,21
15,57
0,79
103,08
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17,26
0,84
121,04
0,25
19,00
0,94
185,82
0,29
22,62
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
304,16
Như
vậy, khi điều tra chỉ cần quan sát xem cây có sâu non của sâu róm thông hay
không để tính được giá trị của Y rồi thay vào công thức tính ra mật độ sâu non.
Ü Điều tra tình hình
thiên địch của sinh vật hại
Trong
quá trình điều tra phát hiện, ngoài quan sát nhận biết các loài thiên địch
trong tự nhiên, cần thu thập tối thiểu 30 ổ trứng, 30 sâu non các tuổi, 30
nhộng, 30 trưởng thành của các loài sâu hại chính để đưa về phòng theo dõi ký
sinh.
Ü Thu mẫu để theo dõi
xác định loài sinh vật
Đối
với các loài sinh vật hại hoặc thiên địch mới, chưa biết, cần phải thu thập mẫu
vật đưa về phòng thí nghiệm để theo dõi, giám định hoặc gửi đến các cơ quan
chuyên môn để giám định.
2.4.6.2. Trong phòng
thí nghiệm
Theo
dõi phân tích các mẫu bị sinh vật hại đã thu thập được trong quá trình điều tra,
xác định các loài sinh vật ký sinh, tỷ lệ và mức độ bị ký sinh trên các pha
phát triển của sâu hại.
2.4.7. Các chỉ tiêu
theo dõi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số đơn vị mẫu điều tra bị hại
Tỷ lệ
hại (%) = —————————————— x100
Tổng số đơn vị mẫu điều tra
- Mật
độ sinh vật hại (SVH) (con/đơn vị mẫu điều tra)
Số lượng SVH điều tra được
- Mật độ SVH
(con/ đơn vị mẫu điều tra) = ————————————
Tổng
số đơn vị mẫu điều tra
- Tỷ
lệ sinh vật hại bị ký sinh (%)
Số sinh vật hại bị ký sinh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổng số sinh vật hại theo dõi
- Mật độ thiên địch (con/cây hoặc con/m2)
Số thiên địch theo dõi được
- Mật độ
thiên địch (con/cây hoặc con/m2) = ———————————
Số cây hoặc số m2 theo dõi
-
Chỉ số hại (mức độ hại).
Công
thức tính chỉ số hại (C %):
∑ (ni(1-4) x i(1-4))
C (%) = ———————— x 100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong
đó: n = số đơn vị theo dõi cùng cấp
i = Trị số đại diện cho mỗi cấp hại
(từ cấp 1 đến cấp 4)
N= Tổng đơn vị điều tra
4 = Cấp bị hại cao
nhất
- Xác đinh
thời kỳ phát dục của sinh vật hại tại thời điểm điều tra (T%), sử dụng công
thức tính sau:
Số cá thể sinh vật hại ở từng pha
T (%) = ------------------------------------------------- x 100
Tổng số cá
thể sinh vật hại điều tra
Nếu pha
phát dục nào chiếm đa số thì xác định sâu hại đang ở thời kỳ phát dục đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Căn cứ
để tính diện tích rừng thông/phi lao nhiễm sinh vật hại (nhẹ, trung bình, nặng)
bao gồm:
+ Cơ
cấu giống thông/phi lao trồng;
+ Số
liệu điều tra của từng yếu tố có liên quan;
+ Mức
độ sâu, tỷ lệ bệnh hại thông/phi lao quy định để thống kê diện tích nhiễm, như
sau:
Đối
với các loại sinh vật hại lá, hoa, quả: Tỷ lệ lá bị hại 25%, tương đương với sâu non
có mật độ 50-70 con/cây hoặc 1 ổ trứng/cây hoặc 0,5-1 nhộng cái/trưởng thành cái
khoẻ mạnh trên cây;
Đối
với các loài sinh vật gây hại thân, cành, ngọn: Tỷ lệ thân, cành,
ngọn bị hại 10%;
Đối
với các loại sinh vật chích hút gây hại cây, có kích thước nhỏ (rệp, nhện nhỏ, bọ
trĩ, bọ phấn,…) tỷ lệ cành lá, chùm lá bị hại là 25%;
Đối
với sinh vật gây hại gốc rễ, tỷ lệ cây bị hại 10%
+
Diện tích rừng thông/phi lao nhiễm nhẹ là diện tích rừng có mật độ sâu, tỷ lệ
bệnh từ 50 đến 100% mức quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+
Diện tích rừng thông/phi lao nhiễm nặng là diện tích rừng có mật độ sâu, tỷ lệ
bệnh trên 200% mức quy định.
+
Diện tích rừng thông/phi lao nhiễm rất nặng/mất trắng (dùng để thống kê cuối
các đợt dịch) là tổng diện tích rừng cộng dồn do sinh vật làm giảm trên 75%
năng suất nhựa hoặc sản lượng gỗ.
+
Tổng diện tích rừng thông/phi lao nhiễm sinh vật hại nào đó là tổng của số diện
tích nhiễm nặng, số diện tích nhiễm trung bình, số diện tích nhiễm nhẹ và số
diện tích nhiễm rất nặng/mất trắng.
Cách
tính diện tích rừng thông/phi lao nhiễm sinh vật hại như sau:
Tổng
diện tích rừng thông/phi lao nhiễm một loại sinh vật hại được tính theo công
thức sau:
N x b
X(ha) = —————
B
Trong
đó: - X là tổng diện tích nhiễm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- B là tổng số điểm điều tra
- b số điểm điều tra nhiễm sinh vật
hại
Diện
tích nhiễm sinh vật hại ở từng mức (nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng) được tính
theo công thức sau:
N x Ci
Xi(ha)
= ————
B
Trong
đó: Xi là diện tích nhiễm ở mức i (nhẹ, trung bình, nặng hoặc mất
trắng);
N là diện tích rừng thông/phi lao của vùng điều tra;
B là số điểm điều tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.8. Sổ theo dõi,
ghi chép, báo cáo
- Sổ
theo dõi sinh vật hại và sinh vật có ích vào bẫy;
- Sổ
ghi chép số liệu điều tra sinh vật hại và sinh vật có ích định kỳ, bổ sung của
từng loại cây trồng;
- Sổ theo
dõi diễn biến diện tích nhiễm sinh vật hại thường kỳ, hàng năm;
- Sổ
theo dõi số liệu khí tượng;
- Cơ sở
dữ liệu và phần mềm liên quan;
- Các
báo cáo thực hiện chung như quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng...
III.
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IV.
QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Cục
Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tổ chức triển khai việc phổ biến, hướng dẫn áp
dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này tới các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên
quan đến điều tra phát hiện sinh vật hại cây thông và cây phi lao trên lãnh thổ
Việt Nam.
- Các
tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến điều tra phát hiện sinh vật hại
cây thông và cây phi lao trên lãnh thổ Việt Nam, phải nghiên cứu những nội dung
yêu cầu của bản Quy chuẩn kỹ thuật để thực hiện đúng các quy định trong Quy
chuẩn kỹ thuật này.
PHỤ
LỤC 1A
QUY ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ SÂU, TỶ LỆ BỆNH HẠI
THÔNG/PHI LAO ĐỂ THỐNG KÊ DIỆN TÍCH NHIỄM
Nhóm loài dịch hại
Tỷ lệ hại (%)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(ổ/cây)
Sâu non (con/cây)
Nhộng/trưởng thành
cái khoẻ (con/cây)
Hại lá, hoa, quả
25
1
50-70
0,5- 1
Thân, cành, ngọn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
-
Gốc, rễ
10
-
-
-
Chích hút
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
-
-
Ghi
chú:
-
Đối với các loại sinh vật hại lá, hoa, quả (bao gồm: sâu róm thông; ong ăn lá
thông; các loài sâu họ thiên xã Notodontidae; rệp sáp, bệnh rơm lá thông; bệnh
khô xám lá thông; bệnh chổi sể; các bệnh mốc thối quả, hạt; …)
-
Đối với các loài sinh vật gây hại thân, cành, ngọn (bao gồm: xén tóc; đục thân
cành mình đỏ; đục ngọn; bệnh tuyến trùng; bệnh khô xanh cây phi lao; bệnh phồng
vỏ cây phi lao…)
-
Đối với các loại sinh vật chích hút gây hại sống kiểu bầy, đàn (bao gồm: rệp;
nhện nhỏ; bọ trĩ; bọ phấn;…)
-
Đối với sinh vật gây hại gốc rễ (bao gồm: rệp; bọ hung; bệnh thối cổ rễ,
thối rễ;…)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHÂN
CẤP CÂY HAY BỘ PHẬN CÂY BỊ HẠI QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI TỪNG NHÓM SINH VẬT HẠI ĐỂ TÍNH
CHỈ SỐ HẠI
+ Đối
với các loại sinh vật hại lá, hoa, quả:
Cấp hại
% diện tích lá
(chùm lá) bị hại
Cấp 0
0
Cấp I (mức hại nhẹ)
≤ 25
Cấp II (mức hại
trung bình)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp III (mức hại
nặng)
51-75
Cấp IV (mức hại rất
nặng)
> 75
+ Đối với
các loài sinh vật gây hại thân, cành:
Cấp hại
% diện tích thân, cành bị hại
Cấp 0
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 10
Cấp II (mức hại
trung bình)
11-25
Cấp III (mức hại
nặng)
26-50
Cấp IV (mức hại rất
nặng)
> 50
+ Đối với
các loại sinh vật chích hút gây hại cây có kích thước cơ thể nhỏ (rệp, nhện
nhỏ, bọ trĩ, bọ phấn,…phân theo 4 cấp:
Cấp 1
(nhẹ): Xuất hiện rải rác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp 3
(nặng) ( có >1/3 đến 2/3 diện tích, số lá, số lộc bị hại)
Cấp 4
(rất nặng) (có >2/3 diện tích, số lá, số lộc bị hại)
PHỤ LỤC 2
MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐIỀU TRA NGOÀI THỰC ĐỊA
- Vợt, khay, khung, hố điều tra;
Khung
điều tra
Khay
điều tra
Hố
điều tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 cm
40cm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
20
cm
20
cm
Vợt côn
trùng 30 cm
100 cm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
75 cm
Ô hứng phân sâu
Kích thước :
1,0 m x 1,0 m x 0,1 m
Ô hứng phân sâu: Chuẩn bị 1 khung gỗ có diện tích 1 m2,
các cạnh khung gỗ cao 7-10 cm, đáy khung gỗ bọc kín bằng vải hoặc nylon
trắng. Đặt ô hứng phân sâu dưới hình chiếu tán cây điều tra (mỗi OTC đặt
1-2 ô) vào giai đoạn sâu non tuổi 4-6
Vồ gỗ, khối lượng
(P) 1,5 – 2,0 kg
0,35 – 0,40 m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vồ
gỗ dùng để đập vào thân cây, điều tra sâu róm thông.
Mẫu bẫy đèn đèn
dùng bóng Neon 60 cm (tốt nhất là bóng đèn cực tím)
Ghi
chú: Đường
kính nón trên 80 cm, cao 20 cm; đường kính nón dưới 60 cm, cao 30 cm., 4 tấm
kính cao 62 cm, rộng 20 cm, dày 0,5 cm.
Hộp
A, bên trong có một hộp nhỏ để đựng mẫu.
1. Chỗ
lắp đui đèn; 2. Rãnh lắp kính sâu 1 cm, dài 20 cm