Cỡ danh nghĩa của
van
mm
|
Lưu lượng
l/min
|
40
|
380
|
50
|
590
|
65
|
1000
|
80
|
1510
|
100
|
2360
|
125
|
3680
|
150
|
5300
|
200
|
9920
|
250
|
14720
|
4.13. Sức chịu đựng
Van và các chi tiết chuyển động của van không
được có dấu hiệu cong vênh, rạn nứt, lỏng ra, rời ra hoặc các dấu hiệu hư hỏng
khác sau 30 min thử lưu lượng nước theo 6.11.2.2.
4.14. Tính năng vận
hành
4.14.1. Van phải vận hành đúng, không cần
điều chỉnh, ở áp suất làm việc trong khoảng từ 0,14 Mpa (1,4 bar) tới áp suất
làm việc định mức và vận tốc dòng chảy đến 5 m/s khi được thử để đáp ứng các
yêu cầu về vận hành.
4.14.2. Van phải đáp ứng các yêu cầu của
4.14.3 và 4.14.4 khi được thử trước và sau phép thử áp suất thủy tĩnh.
4.14.3. Van cùng với thiết bị bổ sung không
được phát ra tín hiệu báo động khi xảy ra sự xả nước ở sau van báo động kiểu
ướt với lưu lượng 15 l/min và áp suất làm việc 0,14 MPa (1,4 bar) khi được thử
theo 6.11.2.2.
4.14.4. Van cùng với các phụ tùng phải phát
ra tín hiệu báo động khi tiếp tục xả nước ở sau van báo động kiểu ướt với lưu
lượng:
a) 60 l/min ở áp suất làm việc 0,14 MPa (1,4
bar);
b) 80 l/min ở áp suất làm việc 0,7 MPa (7
bar);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi được thử theo 6.11.2.2.
4.14.5. Các van không có cơ cấu hãm phải bắt
đầu vận hành liên tục các thiết bị báo động cơ khí và điện trong 15 s từ khi mở
van cuối cùng.
Các van báo động kiểu ướt có các cơ cấu làm
trễ phải bắt đầu vận hành liên tục các thiết bị báo động điện trong khoảng từ
50 s đến 90 s và đối với các thiết bị báo động cơ khí thì thời gian vận hành
tối đa là 90 s sau khi van báo động kiểu ướt mở khi được thử theo 6.11.2.2.
6.14.6. Tỷ lệ của áp suất làm việc và áp suất
hệ thống không được vượt quá 1,16:1 tại các áp suất làm việc 0,14 MPa (1,4 bar),
0,7 MPa (7 bar) và 1,2 MPa (12 bar) khi được đo bằng cách mở bộ phận bịt kín và
cân bằng áp suất phía trước và phía sau bộ phận bịt kín khi thử theo 6.11.2.1.
4.14.7. Van phải chặn dòng nước tới các thiết
bị báo động bằng âm thanh ngay khi chặn dòng nước phía sau van khi được thử
theo 6.11.2.2.
4.14.8. Van phải truyền các tín hiệu báo động
liên tục mà không cần phải chỉnh đặt lại thì được thử theo 6.11.2.2.
4.15. Thoát nước
4.15.1. Van phải có lỗ thoát nước từ thân van
khi van được lắp ở vị trí do nhà sản xuất qui định hoặc đề nghị. Kích thước
danh nghĩa nhỏ nhất của lỗ phải là 20 mm.
4.15.2. Các lỗ thoát nước trên các van phải
cho phép sử dụng để thoát nước cho đường ống của hệ thống khi có kích thước phù
hợp với các tiêu chuẩn về lắp đặt thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.16. Thiết bị báo
động
4.16.1. Van phải kích hoạt thiết bị báo động
kiểu cơ khí và điện khi vận tốc dòng chảy qua van đến 5 m/s, dựa trên cỡ danh
nghĩa của ống với các áp suất cấp nước vào từ 0,14 MPa (1,4 bar) đến áp suất
làm việc định mức khi được thử về vận hành theo 6.11.2.2.
4.16.2. Van phải tạo ra ít nhất là một áp
suất 0,05 MPa (0,5 bar) tại cửa báo động của van tương ứng với áp suất làm việc
0,14 MPa (1,4 bar) khi được các thiết bị báo động vào vận hành, khi được thử
theo 6.11.2.2.
4.17. Cơ cấu làm trễ
4.17.1. Áp suất làm việc định mức
Áp suất làm việc định mức không được nhỏ hơn 1,2
MPa (12 bar).
4.17.2. Độ bền
Cơ cấu làm trễ phải chịu được áp suất thủy
tĩnh bên trong bằng hai lần áp suất làm việc định mức trong thời gian 5 min mà
không có hư hỏng hoặc rò rỉ, khi được thử theo 6.13.1.
4.17.3. Bộ lọc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.17.4. Giá đỡ
Buồng làm trễ phải có giá đỡ. Nếu sử dụng
đường ống làm giá đỡ thì phải ghi rõ cỡ ống và chiều dài ống cần cho giá đỡ
trong bản hướng dẫn cấp kèm theo van báo động kiểu ướt.
4.17.5. Mối nối
4.17.5.1. Phải có lỗ mở có ren thích hợp với cỡ
ống không nhỏ hơn 20 mm để nối các thiết bị báo động.
4.17.5.2. Bất kỳ van kiểm tra nào lắp giữa van
báo động kiểu ướt và cơ cấu làm trễ phải là loại có thể khóa được bịt kín được
ở vị trí mở. Phải có biện pháp để khi nhìn từ bên ngoài có thể biết được các vị
trí mở và đóng kín.
4.17.6. Thoát nước bình làm trễ
Phải có phương tiện thoát nước tự động cho
bình làm trễ. Thời gian để một bình làm trễ chứa đầy nước tới mức báo động, bao
gồm cả thiết bị bổ sung do nhà sản xuất quy định, xả ra môi trường không được
vượt quá 5 min khi được thử theo 6.13.2.
4.17.7. Chi tiết thành phần
4.17.7.1. Các lò xo và màng chắn không được
nứt, gãy hoặc bị phá hủy trong 50000 chu kỳ hoạt động bình thường, khi được thử
theo 6.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.17.7.3. Tất cả các chi tiết thay thế tại hiện
trường phải có khả năng tháo lắp được bằng các dụng cụ tháo lắp thông thường.
4.17.7.4. Sau khi hóa già các chi tiết phi kim
loại như quy định trong 6.4, cơ cấu làm trễ phải đáp ứng các yêu cầu của 4.14,
khi được thử theo 6.11.
4.17.7.5. Sau khi hóa già các chi tiết phi kim
loại như quy định trong 6.5, cơ cấu làm trễ phải đáp ứng các yêu cầu của 4,14,
khi được thử theo 6.11.
4.18. Chuông nước
4.18.1. Yêu cầu chung
4.18.1.1. Chuông nước phải được thiết kế sao
cho có thể được lắp đặt và bảo dưỡng dễ dàng, không gây ra hư hỏng khi sử dụng
các dụng cụ không quy định.
Các cụm lắp ráp được lắp tại hiện trường phải
có khả năng nối ghép với nhau mà không có độ lệch hàng, không có chi tiết nào
phải khoan, hàn hoặc sửa chữa thay đổi lại, trừ chi tiết phải cắt ngắn và/hoặc
làm ren.
4.18.1.2. Sau khi hóa già các chi tiết phi kim
loại (trừ các đệm kín và vòng bịt kín) như đã quy định trong 6.4 và 6.5, chuông
nước không được có chỗ rạn nứt, cong vênh, rão hoặc các dấu hiệu hư hỏng khác
có thể cản trở sự vận hành đúng của chuông nước.
Các vật liệu phải chịu được tác động của
nhiệt độ trong phạm vi từ -350C đến +600C và tác động của
ánh sáng mặt trời, trừ tác động đối với màu sắc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.18.1.4. Bất cứ động cơ thủy lực nào có ổ trục
phi kim loại hoặc bánh xe Pelten phải được thử ở trạng thái lắp ráp phù hợp với
6.12.4, đầu tiên phải được vận hành ở 0,05 MPa (0,5 bar), sau đó ở 1,2 MPa (12
bar) trong thời gian 5 min cho mỗi lần.
4.18.2. Đầu nối
4.18.2.1. Thân chuông nước phải có lỗ ren cho
đầu nối với nguồn cung cấp nước với đường kính danh nghĩa của lỗ tối thiểu là
20 mm. Đầu nối với nguồn cung cấp nước không được rò rỉ hoặc nứt vỡ khi được
thử ở 2,4 MPa (24 bar) theo 6.12.3.
4.18.2.2. Thân chuông nước phải có lỗ ren cho
đầu nối với ống thoát nước với tiết diện ít nhất phải bằng 50 lần diện tích của
vòi hoặc họng phun nước.
4.18.3. Vòi phun và bộ lọc
Vòi phun phải có đường kính không nhỏ hơn 3
mm và phải được chế tạo bằng vật liệu chống ăn mòn. Hố thu nước, bộ lọc hoặc
các phương tiện khác để ngăn ngừa các vật lạ xâm nhập vào vòi phun hoặc họng
phun cần phải tiếp cận được để làm sạch. Các bộ lọc phải được chế tạo bằng vật
liệu chống ăn mòn. Bộ lọc phải có các lỗ với kích thước tối đa không vượt quá hai
phần ba đường kính vòi phun hoặc họng phun. Tổng diện tích của các lỗ trong bộ
lọc ít nhất phải bằng 10 lần diện tích vòi phun hoặc lỗ nạp.
4.18.4. Vận hành
Động cơ thủy lực và chuông báo động phải vận
hành tốt trong các khoảng thời gian quy định trong Bảng 2, khi được thử theo
6.12.1.
Búa chuông phải bắt đầu quay ở áp suất không
lớn hơn 0,035 MPa (0,35 bar) được đo tại đường vào vòi phun.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải có nắp, hộp hoặc phương tiện khác để bảo
vệ cơ cấu công tác của chuông nước chống lại thời tiết, chim chóc và sâu bọ.
4.18.6. Độ nghe rõ
Giá trị trung bình của các trị số độ nghe rõ
đo được trong ba lần thử tại các vị trí A, B và C không được nhỏ hơn 85 dB (A)
ở áp suất 0,2 MPa (2 bar) và trên khoảng cách 3 m, không có trị số đo được nào
nhỏ hơn 80 dB (A). Xem Hình 2. Giá trị trung bình của các trị số độ nghe rõ
trong ba lần thử không được nhỏ hơn 70 dB (A) ở áp suất 0,05 MPa (0,5 bar) khi
được thử theo 6.12.2.
5. Thử sản phẩm và
kiểm soát chất lượng
5.1. Nhà sản xuất phải có trách nhiệm thực hiện
và duy trì chương trình kiểm soát chất lượng để đảm bảo rằng sản phẩm luôn luôn
đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này như khi thử các mẫu thử ban đầu.
5.2. Mỗi van sản xuất ra phải vượt qua phép thử thủy
tĩnh đối với thân van trong khoảng thời gian không ít hơn 1 min ở áp suất bằng
hai lần áp suất làm việc định mức mà không có rò rỉ.
5.3. Theo sau phép thử thủy tĩnh đối với thân van
trong 5.2, mỗi van được sản xuất ra phải vượt qua phép thử vận hành để kiểm tra
chức năng vận hành đúng, bao gồm cả lưu lượng từ cửa báo động.
5.4. Mỗi van được sản xuất ra phải chịu được áp
suất thủy tĩnh bên trong bằng hai lần áp suất làm việc định mức tác dụng ở sau
van bướm trong thời gian không ít hơn 1 min mà không có rò rỉ ở mặt tựa của
van.
6. Thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải có một mẫu thử đại diện cho mỗi cỡ van
trong các thử nghiệm sau:
6.2. Thử lò xo và
màng
(chắn)
Cho lò xo hoặc màng vận hành bình thường ở vị
trí lắp ráp thông thường tới 50000 chu kỳ trong không khí hoặc nước. Các chi
tiết thành phần không được vận hành ở tốc độ vượt quá 6 chu kỳ trong một phút.
Đối với các lò xo của bộ phận bịt kín, bộ phận bịt kín phải được xoay ra xa mặt
tựa với góc 450 và lại từ từ trở về vị trí đóng kín. Đối với các lò
xo van tràn bên trong phải được vận hành từ vị trí mở hoàn toàn tới vị trí đóng
kín. Các màng (chắn) phải được uốn từ vị trí mở bình thường tới vị trí đóng kín
bình thường.
6.3. Thử chi tiết bịt
kín
6.3.1. Thử khả năng nhả ra
Với van ở vị trí làm việc bình thường và bộ
phận bịt kín ở vị trí đóng kín, tác động một áp suất thủy tính 0,35 MPa (3,5
bar) vào đầu xả nước của van trong khoảng thời gian 90 ngày. Trong suốt thời
gian này phải duy trì nhiệt độ nước ở (87 ± 2) 0C bằng một thiết bị
đun nóng ngâm trong nước hoặc thiết bị đun nóng thích hợp khác. Phải có biện
pháp duy trì nước trong đầu cấp nước của van ở áp suất khí quyển.
Sau khi hoàn thành giai đoạn thử này, nước
trong van phải được tháo ra và làm nguội van tới nhiệt độ môi trường xung quanh
trong thời gian ít nhất là 24 h. Với đầu xả của van ở áp suất khí quyển, cho
đầu cấp nước của van chịu tác động dần dần áp suất thủy tĩnh 0,035 MPa (0,35
bar). Bộ phận bịt kín phải di chuyển khỏi mặt tựa và không có phần nào của mặt
bịt kín, trừ thuốc màu, được bám dính vào mặt tựa.
Khi sử dụng cùng một kết cấu bộ phận bịt kín
cho nhiều hơn một cỡ van thì chỉ phải thử một mẫu thử cho cỡ van có ứng suất
cao nhất trên bề mặt tựa.
Kích thước tính bằng
milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Hình chiếu cạnh
b) Hình chiếu đứng
CHÚ DẪN:
1 Gỗ dán 19 x 1000 x 1000
2 Dụng cụ đo âm thanh
3 Chuông động cơ thủy lực
4 Bề mặt được lát
A, B, C là các vị trí thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 – Thiết bị thử
độ nghe rõ
6.3.2. Thử chi tiết bịt kín không được tăng
cường đàn hồi
Chuẩn bị 16 mẫu thử phù hợp với TCVN 4509 :
2006. Phải sử dụng bốn mẫu thử để thỏa mãn mỗi một trong các yêu cầu sau:
a) 4.10.2 a);
b) 4.10.2.b) 1) hoặc 4.10.b) 2);
c) 4.10.2 c);
d) 4.10.2 d).
6.3.3. Thử chi tiết bịt kín được tăng cường
đàn hồi.
Phải đo thể tích của 8 phần tử bịt kín được
tăng cường đàn hồi. Mỗi mẫu thử phải được nhận biết một cách duy nhất. Cho 4
mẫu thử chịu tác động của môi trường ôxy theo TCVN 2229 : 2007 ở áp suất 2 MPa
(20 bar), nhiệt độ 70 0C trong thời gian 96 h. Bốn mẫu thử còn lại
phải được ngâm trong nước cất đun sôi trong 70 h. Sau khi chịu tác động, các
mẫu thử phải được làm nguội đến nhiệt độ phòng trong thời gian ít nhất là 24 h.
Đo thể tích của mỗi mẫu thử. Sau đó mỗi mẫu thử phải được uốn bằng tay ba lần
theo cùng một hướng quanh một thanh có đường kính bằng bốn đến năm lần chiều
dày của vật liệu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngâm 4 mẫu chưa qua thử nghiệm của mỗi chi
tiết vào nước máy ở (87 ± 2)0C trong 180 ngày.
Nếu một vật liệu không chịu được nhiệt độ đã
nêu trên và bị mềm đi quá mức, bị biến dạng hoặc phá hủy thì phải tiến hành thử
hóa già trong nước ở nhiệt độ thấp hơn nhưng không thấp hơn 70 0C
trong khoảng thời gian dài hơn. Khoảng thời gian thử nghiệm phải được tính toán
theo công thước (1):
t = 74 857 e-0,069
3T (1)
trong đó
t là thời gian thử tính bằng ngày;
e là cơ số của lôgarit tự nhiên (=2,7183);
T là nhiệt độ thử, tính bằng độ bách phân.
CHÚ THÍCH: Công thức này dựa trên quy tắc 10 0C,
nghĩa là cứ mỗi lần tăng lên 10 0C thì tốc độ phản ứng hóa học sẽ
tăng lên xấp xỉ gấp đôi. Khi áp dụng vào sự hóa già chất dẻo, giả sử rằng tuổi
thọ ở nhiệt độ t, 0C bằng một nửa tuổi thọ ở (t – 10)0C.
Lấy các mẫu thử ra khỏi nước và làm nguội tới
nhiệt độ phòng để kiểm tra trong thời gian ít nhất là 24 h. Tất cả các thử
nghiệm sau phép thử này phải được tiến hành trong 72 h. Các chi tiết phải được
kiểm tra về rạn nứt, cong vênh, rão hoặc các dấu hiệu hư hỏng khác có thể cản
trở sự vận hành chính xác của cơ cấu (thiết bị). Sau đó các chi tiết được lắp
vào van và phải tuân theo các yêu cầu trong 4.8.1 và 4.14 khi được thử theo 6.7
và 6.10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Làm hóa già bốn mẫu chưa qua thử nghiệm đối
với mỗi chi tiết trong lò ở nhiệt độ (120 ± 2) 0C trong 180 ngày.
Các mẫu phải được thử tiếp xúc với các vật liệu đối tiếp ở các ứng suất có thể
so sánh được với ứng suất trong sử dụng ứng với áp suất làm việc định mức. Các
chi tiết phải được đỡ để không tiếp xúc với vách bên của lò.
Nếu một vật liệu không chịu được nhiệt độ đã
nêu trên và bị mềm đi quá mức, bị biến dạng hoặc phá hủy thì phải tiến hành thử
hóa già trong nước ở nhiệt độ thấp hơn, nhưng không thấp hơn 70 0C
trong khoảng thời gian dài hơn. Khoảng thời gian thử nghiệm phải được tính toán
theo công thức (2):
t = 737 000 e-0,069
3T (2)
Trong đó
t là thời gian thử tính bằng ngày;
e là cơ số của lôgarit tự nhiên (=2,7183);
T là nhiệt độ thử, tính bằng độ bách phân.
CHÚ THÍCH: Công thức này dựa trên quy tắc 10 0C
nghĩa là cứ mỗi lần tăng lên 10 0C thì tốc độ phản ứng hóa học sẽ
tăng lên xấp xỉ gấp đôi. Khi áp dụng vào sự hóa già chất dẻo, giả sử rằng tuổi
thọ ở nhiệt độ t, 0C bằng một nửa tuổi thọ ở (t – 10)0C.
Lấy các mẫu thử ra khỏi lò và làm nguội tới
nhiệt độ phòng trong thời gian ít nhất là 24 h. Tất cả các thử nghiệm sau phép
thử này phải được tiến hành trong 72 h. Các chi tiết phải được kiểm tra về rạn
nứt, cong vênh, rão hoặc các dấu hiệu hư hỏng khác có thể cản trở sự vận hành
chính xác của cơ cấu (thiết bị). Sau đó các chi tiết được lắp vào van và phải
tuân theo các yêu cầu trong 4.8.1 và 4.14 khi được thử theo 6.7 và 6.10.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sử dụng thiết bị thử mô tả trong 6.5,
điều chỉnh lưu lượng tới giá trị thích hợp cho trong Bảng 1, với dung sai % cho dòng nước với lưu lượng được
hiệu chỉnh chảy qua van trong thời gian 30 )
min. Kiểm tra van về sự tuân theo các yêu cầu trong 4.13.
6.7. Thử tổn thất
thủy lực do ma sát
Lắp đặt van vào thiết bị thử với việc sử dụng
đường ống có cùng đường kính danh nghĩa. Sử dụng dụng cụ đo áp suất chênh lệch
có độ chính xác tới ±2 %.
Đo và ghi lại áp suất chênh lệch qua van với
dãy lưu lượng cao hơn và thấp hơn các lưu lượng chỉ dẫn trong Bảng 1. Thay thế
van trong thiết bị thử bằng một đoạn ống có cùng cỡ danh nghĩa và đo áp suất
chênh lệch với cùng một dãy các lưu lượng. Dùng phương pháp đồ thị xác định các
độ sụt áp qua van tại các lưu lượng chỉ dẫn trong Bảng 1. Ghi lại tổn thất thủy
lực do ma sát là hiệu số giữa độ sụt áp qua van và độ sụt áp qua ống thay thế.
6.8. Thử rò rỉ và
biến dạng của can
6.8.1. Thử rò rỉ thân van
Lắp đặt van vào thiết bị thử áp suất với bộ
phận bịt kín ở vị trí mở. Bịt kín tất cả các lỗ trong thân van. Tác động áp
suất thủy tĩnh bằng hai lần áp suất làm việc định mức trong khoảng thời gian 5
min và kiểm tra các dấu hiệu rò rỉ của van trong thời gian này. Van phải tuân
theo các yêu cầu trong 4.8.1.
6.8.2. Thử rỏ rỉ và biến dạng của van
Lắp ráp van được thử với thiết bị bổ sung
thích hợp, bao gồm cả cơ cấu bù bên ngoài và bịt kín đầu nối ra sau van.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra sự rò rỉ ở cửa xả nước báo động.
6.8.2.2. Lắp đầu nối cửa ra của van với một
ống đứng hở đầu có áp cùng với thiết bị bổ sung có cơ cấu bù bên ngoài.
Với cụm lá van ở vị trí đóng kín, đổ đầy nước
vào ống đứng tới mức cao 1,5 m so với tâm của bộ phận bịt kín. Đặt một tờ giấy
dưới cụm van. Sự rò rỉ qua bộ phận bịt kín được chỉ báo bằng việc làm ướt giấy.
Thử van ở vị trí dự định hoặc vị trí sử dụng và kiểm tra sự rò rỉ sau 16 h thử
nghiệm.
6.8.2.3. Lắp van với đầu nối ở phía đường vào
của bộ phận bịt kín và xả van ở phía cửa ra. Bịt kín hoặc nút kín tất cả các lỗ
(cửa) khác. Tác động áp suất thủy tĩnh bằng hai lần áp suất làm việc định mức.
Kiểm tra sự rò rỉ của van trong khoảng thời gian 5 min. Dỡ bỏ áp suất và kiểm
tra sự rò rỉ, biến dạng dư hoặc sự phá hủy của chi tiết bên trong.
6.9. Thử độ bền của
thân
Để tiến hành thử nghiệm này, có thể thay các
bulông, đệm kín và vòng bịt kín theo tiêu chuẩn bằng các chi tiết có khả năng
chịu được áp suất thử. Các đầu nối cửa vào và cửa ra của van và các lỗ (cửa)
khác phải được bịt kín hoặc nút kín một cách thích hợp. Phải có mối nối để tăng
áp suất thủy tĩnh cho van mẫu thử tại đầu nối cửa vào và có phương tiện để
thông gió và tăng áp suất cho chất lỏng tại đầu nối cửa ra. Với bộ phận bit kín
được mở, tăng áp suất thủy tĩnh bên trong cụm van mẫu tới bốn lần áp suất làm
việc định mức, nhưng không nhỏ hơn 4,8 MPa (48 bar) trong khoảng thời gian 5
min. Van phải tuân theo các yêu cầu trong 4.5.1
6.10. Thử chịu tác
động của ngọn lửa
Lắp ráp van nằm ngang với các lỗ (cửa) của
thân được bịt kín như chỉ dẫn trên Hình 3. Mở các van ngắt A và B. Đổ đầy nước
vào đường ống và van. Mở van thử để thông gió.
Kích thước tính bằng
milimét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1 Van ngắt A
2 Van thử
3 Van ngắt B
Hình 3 – Thiết bị thử
đốt bằng ngọn lửa
Đóng kín van A và van B
Bố trí một khay đốt lửa có diện tích bề mặt
không nhỏ hơn 1 m2 ở giữa và bên dưới van mẫu thử. Cho một thể tích
nhiên liệu thích hợp vào trong khay đủ để tạo ra nhiệt độ không khí trung bình
từ 800 0C đến 900 0C xung quanh van trong khoảng thời
gian 15 min sau khi đạt tới nhiệt độ 800 0C.
Đo nhiệt độ bằng một cặp nhiệt điện được bố
trí cách bề mặt của van mẫu thử 10 mm trên một mặt phẳng nằm ngang song song
với đường tâm của các đầu nối lắp ráp.
CHÚ Ý – Phải đảm bảo cho van thử được mở
thông ra khí quyển trong quá trình thử để làm tiêu tan bất cứ áp suất nào được
tạo ra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.11. Thử vận hành
6.11.1. Yêu cầu chung
Thực hiện một loạt các phép thử vận hành đối
với van ở các áp suất làm việc của nước 0,04 MPa (0,4 bar), 0,14 MPa (1,4 bar)
và từ 0,2 MPa (2 bar) đến áp suất làm việc định mức với các độ tăng (số gia)
0,1 MPa (1 bar) khi sử dụng thiết bị thử được chỉ dẫn trên Hình 3.
6.11.2. Lắp đặt van báo động kiểu ướt
Lắp đặt van báo động kiểu ướt trong thiết bị
như mô tả trên Hình 3. Ngoài ra lắp đặt một van ngắt đường báo động, cơ cấu
thoát nước đường báo động và thiết bị báo động cơ khí và điện thích hợp do nhà
sản xuất đề nghị.
Trước khi bắt đầu chương trình thử cần làm
sạch các mặt tựa của bộ phận bịt kín, các vòng tựa và tất cả các bộ phận, chi
tiết hoạt động khác. Định vị bộ phận bịt kín. Bắt chặt tấm che bằng bulông vào
vị trí. Đổ đầy nước vào van và cân bằng áp suất phía trước và phía sau van. Mở
hoàn toàn van cung cấp nước chính và kiểm tra sự rò rỉ trong cửa báo động.
Sử dụng các thiết bị báo động để xác định các
yêu cầu về vận hành trong 4.16 được đáp ứng. Kiểm tra sự hư hỏng của chi tiết
bịt kín của van báo động kiểu ướt sau khi hoàn thành các phép thử.
6.11.2.1. Thử tỷ lệ
Tác động một áp suất làm việc (0,14 ± 0,0028)
MPa [(1,4 ± 0,028) bar]. Xả nước với lưu lượng nhỏ từ phía sau của van báo động
kiểu ướt và ghi lại áp suất chênh lệch lớn nhất đạt được với độ chính xác ±2 %.
Đó là trị số áp suất chênh lệch lớn nhất đạt được ngay trước khi mở van. Tính
toán tỷ lệ Rp theo phương trình (3):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó
ps là áp suất làm việc,
pmax là
áp suất chênh lệch lớn nhất.
Lặp lại phép thử ở các áp suất 0,7 MPa (7
bar) và 1,2 MPa (12 bar). Van phải tuân theo các yêu cầu trong 4.14.7
CHÚ DẪN
1 van báo động kiểu ướt
2 cửa van báo động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 bình làm trễ (nếu được lắp)
5 đường ống lựa chọn cho hệ thống không có
bình làm trễ
6 nối ống bốn ngả (chữ thập)
7 đoạn nối ống (chiều dài lớn nhất 252 mm)
8 công tắc áp suất [0,05 MPa (0,5 bar)]
9 nối ống chữ T kiểm tra
10 áp kế giám sát áp suất đường ống
11 đoạn nối ống (chiều dài lớn nhất 77 mm)
12 van bi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14 chuông nước
15 van điều chỉnh (thường là bộ phận của
thiết bị bổ sung)
16 dụng cụ đo lưu lượng
17 van điều chỉnh (loại mở nhanh)
18 van điều chỉnh
19 dụng cụ đo áp suất chênh lệch
20 cơ cấu làm trễ
21 khuỷu ống
22 tự động chảy nhỏ giọt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.11.2.2. Thử báo động và độ nhạy
Làm thoát hết nước trong ống của thiết bị bổ
sung trước mỗi lần thử và kiểm tra việc thoát cho bất kỳ các dấu hiệu thoát
nước nào ngay trước mỗi quá trình thử.
Điều chỉnh các van điều chỉnh của thiết bị
thử để cung cấp lưu lượng 15 l/min ở áp suất làm việc 0,14 MPa (1,4 bar). Kiểm
tra để bảo đảm thiết bị báo động hoạt động (vận hành).
Không chỉnh đặt lại van bằng tay trong các
thử nghiệm tiếp sau:
Điều chỉnh các van điều chỉnh để đạt được lưu
lượng 60 l/min. Đóng kín van 17. Mở van 17 và tính khoảng thời gian từ khi lần
đầu tiên xuất hiện nước từ cửa xả nước tới khi các cơ cấu báo động cơ khí và
điện hoạt động liên tục.
Ghi lại áp suất ở áp kế 10 khi bắt đầu có báo
động. Đóng kín van 17 và kiểm tra xác minh rằng lưu lượng nước chảy đến các
thiết bị báo động bằng tín hiệu âm thanh dừng lại. Lặp lại thử nghiệm ở các lưu
lượng và áp suất 80 l/min ở 0,7 MPa (7 bar) và 170 l/min ở 1,2 MPa (12 bar).
Tiến hành một phép thử bổ sung để kiểm tra
chức năng báo động ở lưu lượng vượt quá 10 % so với giá trị cho trong Bảng 1 với
áp suất ở phía sau thiết bị báo động không vượt quá 0,4 MPa (4 bar).
6.12. Thử chuông nước
6.12.1. Độ bền lâu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2 – Độ bền lâu
Trình tự
Thời gian
Áp suất làm việc
tại cửa vào động cơ thủy lực
1
5 min
Áp suất làm việc định mức
2
50 h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.12.2. Độ nghe rõ
Sử dụng sơ đồ thử như Hình 4 để thực hiện các
phép thử độ nghe rõ tại các vị trí A, B và C trong Hình 2 dưới điều kiện thử tự
do ở các áp suất 0,05 MPa (0,5 bar), 0,2 MPa (2 bar), 0,3 MPa (3 bar) và 1,0
MPa (10 bar).
6.12.3. Độ bền của đầu nối cấp nước (vào)
Lắp một đoạn ống ngắn có ren với đầu nối cấp
nước của chuông nước. Bịt kín hoặc nút kín vòi hoặc họng phun. Tăng áp suất đầu
nối qua ống đến 2,4 MPa (24 bar) trong khoảng thời gian 5 min.
6.12.4. Khả năng chịu nước
Ngâm chuông nước trong nước máy ở 40 0C
trong 30 ngày. Sau khi hoàn thành việc ngâm nước trong 30 ngày, thử toàn bộ
chuông nước để vận hành tốt trong 5 min, lúc đầu với áp suất 0,05 MPa (0,5 bar)
và sau đó với áp suất 1,2 MPa (12 bar).
6.13. Thử bình làm
trễ
6.13.1. Độ bền
Lắp áp kế với đầu nối cửa xả đường ống báo
động của bulông hãm, và bịt kín hoặc nút kín tất cả các đầu nối khác. Tăng áp
suất tại đầu nối cấp nước đến áp suất thủy tĩnh bên trong bằng hai lần áp suất
làm việc định mức, được đo tại áp kế, hoặc trong khoảng thời gian 5 min.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đổ đầy nước vào bình làm trễ. Xả nước ra
ngoài khí quyển, đo và ghi lại thời gian xả hết nước.
6.14. Thử ăn mòn do
phun sương có muối
6.14.1. Thuốc thử
Dung dịch natri clorua gồm (20 ± 1) % (theo
khối lượng) Natri clorua trong nước cất, độ pH từ 6,5 đến 7,2 và có mật độ (tỷ
trọng) từ 1,126 g/ml đến 1,157 g/ml ở (35 ± 2) 0C.
6.14.2. Thiết bị
Buồng sương có thể tích tối thiểu là 0,43 m3
được lắp với một bình chứa tuần hoàn khép kín và các vòi hút để cung cấp bụi
sương muối, và các phương tiện để lấy mẫu và kiểm soát khí quyển trong buồng.
6.14.3. Tiến hành thử
Tháo nắp (nếu được lắp) khỏi van báo động. Đỡ
van báo động và nắp van báo động trong buồng sương sao cho dung dịch thuốc thử
không tích tụ trong các hốc và cho van và nắp van chịu tác động của sương có
muối bằng cách cung cấp dung dịch natri clorua qua các vòi phun ở áp suất 0,07
MPa đến 0,17 MPa (0,7 bar đến 1,7 bar) trong khi duy trì nhiệt độ trong vùng
tác động của sương có muối ở (35 ± 2) 0C. Phải thu gom dung dịch
chảy ra khỏi các bộ phận được thử để không quay trở lại bình chứa tuần hoàn.
Có thể bỏ qua phép thử đối với nắp nếu trong
nắp không có các bạc lót của bộ phận bịt kín, các ổ trục hoặc các khoảng hở của
chúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho các bộ phận phơi trong khoảng thời gian () ngày. Sau khi chịu tác động, lấy van
báo động và nắp (nếu được thử) ra khỏi buồng sương và làm khô trong () ngày ở nhiệt độ không vượt quá 35 0C
và độ ẩm tương đối không lớn hơn 70 %. Sau thời gian làm khô, kiểm tra các dấu
hiệu hư hỏng nhìn thấy được của lớp phủ đối với các chi tiết bằng thép được bảo
vệ chống ăn mòn như phồng rộp, tách lớp, sự tạo thành vảy hoặc sức cản chuyển
động tăng lên.
7. Ghi nhãn
7.1. Van báo động kiểu ướt, bình làm trễ và
chuông nước phải được ghi nhãn trực tiếp vào thân bằng chữ đúc nổi hoặc chìm
hoặc trên biểu nhãn cố định bằng kim loại được gắn chặt bằng cơ khí (như đinh
tán hoặc vít). Các biểu nhãn kim loại đúc phải được làm bằng kim loại màu.
7.2. Các nhãn đúc trên thân phải là chữ hoặc chữ
số có chiều cao ít nhất là 9,5 mm chiều cao của nhãn có thể giảm đi tới 5 mm
đối với các van 50 mm và nhỏ hơn. Các chữ và chữ số đúc trên thân có thể nổi lên
hoặc chìm xuống ít nhất là 0,75 mm.
Các dấu hiệu trên biển nhãn đúc phải có chiều
cao ít nhất là 5 mm và nổi lên hoặc chìm xuống ít nhất là 0,5 mm. Các chữ trên
biểu nhãn cố định được khắc hoặc dập phải có chiều cao ít nhất là 5 mm và sâu
0,1 mm. Số loạt (xêri) hoặc năm sản xuất phải được dập với các chữ số và chữ số
có chiều cao ít nhất là 3 mm.
Các chữ trên biển nhãn cố định bằng kim loại
phải có chiều cao ít nhất là 2 mm.
7.3. Van báo động kiểu ướt phải được ghi nhãn
với nội dung sau
a) tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất hoặc
người cung cấp;
b) số model, ký hiệu theo catalog hoặc dấu
hiệu tương đương;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) chỉ dẫn chiều dòng chảy;
e) cỡ danh nghĩa;
f) áp suất làm việc lớn nhất tính bằng MPa
(hoặc bar); nếu đầu nối cấp nước và/hoặc đầu nối cửa xả được gia công cắt gọt
dùng cho các áp suất làm việc thấp hơn như trong 4.3.2 thì phải ghi nhãn giới
hạn áp suất thấp hơn;
g) số loạt (xêri) hoặc năm sản xuất, các van
báo động kiểu ướt được sản xuất trong ba tháng cuối cùng của một năm theo lịch
thì có thể được ghi nhãn năm sản xuất là năm sau; các van báo động kiểu ướt
được sản xuất trong sáu tháng đầu của một năm theo lịch thì có thể được ghi
nhãn năm sản xuất là năm trước;
h) vị trí lắp đặt, nếu được giới hạn cho vị
trí thẳng đứng hoặc nằm ngang;
i) nhà máy đầu tiên, nếu được sản xuất ở hai
hoặc nhiều nhà máy;
j) tổn thất áp suất, nếu có yêu cầu (Xem
4.12).
7.4. Bình làm trễ và chuông nước phải được
ghi nhãn với nội dung sau
a) tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất hoặc
người cung cấp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) tên cơ cấu, như “bình” làm trễ hoặc “chuông
nước”;
d) nhà máy đầu tiên, nếu được sản xuất ở hai
hoặc nhiều nhà máy;
e) chỉ dẫn chiều dòng chảy (nếu áp dụng);
f) dòng điện và điện áp danh định (nếu áp
dụng);
g) áp suất làm việc (nếu cơ cấu được đóng
kín).
8. Sơ đồ hướng dẫn và
thiết bị bổ sung
8.1. Mỗi van báo động kiểu ướt phải được cung cấp
kèm theo một bản sơ đồ hướng dẫn. Bản sơ đồ hướng dẫn phải có hình minh họa sự
vận hành của thiết bị bổ sung của van, các hình vẽ mặt cắt ngang của cụm lắp để
giải thích hoạt động của van, và giá trị tổn thất do ma sát nếu vượt quá 0,02
MPa (0,2 bar).
8.2. Bản sơ đồ hướng dẫn phải có các kiến nghị về
chăm sóc và bảo dưỡng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] TCVN 6101 (ISO 6183) Thiết bị phòng cháy
chữa cháy – Hệ thống chữa cháy cacbon đioxit để sử dụng trên các tòa nhà –
Thiết kế và lắp đặt).
[2] TCVN 6553 (ISO 6184) (Tất cả các phần) –
Hệ thống bảo vệ phòng nổ - Phần 1: Phương pháp xác định chỉ số nổ của bụi cháy
trong không khí.
1)
Monel là một ví vụ về sản phẩm thích hợp sẵn có trên thị trường. Thông tin này
thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không phải là nội dung của tiêu
chuẩn sản phẩm.