|
|
Mức tối đa trong sản phẩm cuối
cùng
|
4.1.1
|
Enzyme amylase từ nấm Aspergillus niger
|
GMP
|
4.1.2
|
Enzyme amylase từ nấm Aspergillus oryzae
|
GMP
|
4.1.3
|
Enzyme phân giải protein từ Bacillus subtilis
|
GMP
|
4.1.4
|
Enzyme phân giải protein từ nấm Aspergillus oryzae
|
GMP
|
4.2. Các tác nhân xử lý bột
4.2.1.
Axit L.Ascocbic và các muối natri và kali của axit này
300 mg/kg
4.2.2.
L cystein hydroclorit
90 mg/kg
4.2.3.
Sunfua dioxit (trong bột chỉ dùng để chế biến bánh bích
quy và bột nhào)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.4.
Mono canxi phôtphat
2500 mg/kg
4.2.5.
Lecithin
2000 mg/kg
4.2.6.
Clo
2500 mg/kg
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.7.
Clo dioxit
30 mg/kg
cho các sản phẩm nở có bột chua
4.2.8.
Benzoyl peroxit
60 mg/kg
4.2.9.
Azodicacbonamit
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. Các chất nhiễm bẩn
5.1. Kim loại nặng
Trong bột mì không được phép có kim loại nặng với số lượng
gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người.
5.2. Dư lượng chất trừ sinh vật hại
Bột mì phải tuân thủ giới hạn tối đa cho phép theo quy định
của Codex về dư lượng chất trừ sinh vật hại.
6. Vệ sinh
6.1. Sản phẩm qui định theo tiêu chuẩn này phải được sản xuất
và vận chuyển phù hợp với các phần tương ứng của quy phạm. Những nguyên tắc
chung về vệ sinh thực phẩm (CAC/RCP 1 - 1969, Sửa đổi lần thứ 2 (1985
tập 1), và các Quy phạm thực hành khác của Codex có liên quan đến sản phẩm này.
6.2. Để thực hiện theo thực hành sản xuất tốt (GMP) thì sản
phẩm không được có tạp chất lạ.
6.3. Khi thử bằng các phương pháp lấy mẫu và kiểm tra thích
hợp, sản phẩm phải:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Không được chứa ký sinh trùng gây bệnh, và;
- Không được chứa bất kỳ một chất nào có nguồn gốc từ vi
sinh vật với số lượng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.
7. Bao gói
7.1. Bột mì phải được bao gói và vận chuyển trong các bao bì
hợp vệ sinh, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và kỹ thuật của sản phẩm.
7.2. Bao bì chỉ được làm bằng các vật liệu đảm bảo sự an
toàn và thích hợp với mục đích sử dụng. Bao bì không được thải các chất độc hoặc
mùi vị lạ vào sản phẩm. Nơi nào Uỷ ban Codex đã đưa ra tiêu chuẩn về vật liệu
bao bì thì phải áp dụng tiêu chuẩn đó.
8. Ghi nhãn
Ngoài các quy định của tiêu chuẩn Codex về ghi nhãn cho thực
phẩm bao gói sẵn (CODEX STAN 1-1985, sửa đổi lần thứ 1, 1991, Codex
Alimentarius, tập 1) còn áp dụng các điều khoản đặc trưng sau đây:
8.1. Tên thực phẩm
8.1.1. Tên của thực phẩm phải ghi rõ trên nhãn là "bột
mì" hoặc tên thích hợp do yêu cầu của nước tiêu thụ. [1]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.3. Hàm lượng tro có thể được công bố bổ sung. Điều này
không áp dụng đối với bột đã bổ sung canxi cacbonat hay các thành phần khác có
hàm lượng khoáng khác với hàm lượng khoáng của bột.
8.2. Danh mục các thành phần
Một danh mục đầy đủ về các thành phần phải được ghi lên nhãn
theo thứ tự giảm dần về tỷ lệ phù hợp với tiêu chuẩn chung của Codex về ghi
nhãn cho thực phẩm bao gói sẵn (CODEX STAN 1-1985, sửa đổi lần thứ 1,1991), trừ
trường hợp sản phẩm được bổ sung vitamin, chất khoáng thì chúng được tách thành
nhóm riêng cho vitamin và khoáng không phải xếp thứ tự giảm dần về tỷ lệ.
8.3. Công bố về giá trị dinh dưỡng
Các thông tin sau, nếu sản phẩm được bổ sung vitamin và/hoặc
khoáng thì cần phải ghi:
"Tổng số mỗi loại vitamin và/hoặc khoáng của thành phẩm,
đã bổ sung theo 3.4.2, đối với 100 gam sản phẩm".
8.4. Thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản
8.4.1. Thời hạn sử dụng
"Thời hạn tối thiểu (dùng từ "tốt nhất trước")
phải ghi rõ ngày, tháng và năm theo số, ở các sản phẩm có hạn dùng quá ba tháng
thì chỉ cần đề tháng và năm. Tháng có thể ghi bằng chữ ở những nước mà cách ghi
này không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Trong trường hợp các sản phẩm chỉ
đòi hỏi ghi tháng và năm, còn hạn dùng của sản phẩm có giá trị đến cuối năm đó,
có thể dùng cụm từ " đến hết năm".
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Ngoài thời hạn sử dụng, phải chỉ rõ bất kỳ điều kiện đặc
biệt nào để bảo quản thực phẩm đó nếu điều kiện đó ảnh hưởng tới thời hạn sử dụng.
b) Nếu có thể nên ghi hướng dẫn bảo quản ngay cạnh thời hạn
sử dụng.
8.5. Bao bì không dùng để bán lẻ
Thông tin về các bao bì không dùng để bán lẻ phải hoặc là
ghi ngay trên thùng đựng hoặc để trong các tài liệu kèm theo, ngoại trừ tên của
sản phẩm, thông số của lô hàng và tên, địa chỉ của nhà sản xuất hoặc đóng gói
phải được ghi rõ ngay trên thùng đựng. Tuy nhiên, thông số của lô hàng, tên và
địa chỉ của nhà sản xuất hoặc của người đóng gói có thể thay bằng ký hiệu nhận
dạng, với điều kiện là ký hiệu đó có thể xác định rõ ràng cùng với các tài liệu
kèm theo.
9. Các phương pháp thử và lấy mẫu
Xem tập 13 Codex Alimentarius bao gồm 4 phần sau:
1) Xác định độ axit béo theo AOAC 939.05
2) Xác định độ ẩm theo ISO 712: 1985; ICC 110/1
(1986) .
3) Xác định kích cỡ hạt theo AOAC 965.22.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66