TCVN 7363 : 2003 hoàn toàn tương đương
với ISO 9132 : 1990.
TCVN 7363 : 2003 do Ban kỹ thuật tiêu
chuẩn TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường
bộ và Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn,
Tổng cục Tiêu chuẩn
Đo lường Chất lượng
đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định các thuật
ngữ về khối lượng của mô tô, xe máy ba bánh
(sau đây gọi tắt là xe) được định
nghĩa trong TCVN 6211: 2003.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại
phương tiện sau:
- Phương tiện giao thông đường
bộ do người đi bộ điều khiển.
- Phương tiện giao thông đường
bộ thiết kế dành riêng cho người tàn tật.
- Máy kéo nông nghiệp hoặc máy kéo lâm
nghiệp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy làm đất.
Tiêu chuẩn này không quy định phương
pháp đo, đơn vị đo, độ chính xác và độ
lớn của các khối lượng.
2 Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 6211:2003 (ISO 3833:1977) Phương tiện
giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ
và định nghĩa
3 Khái niệm chung
Nếu không có qui định khác, các khái
niệm dưới đây được hiểu như
sau:
3.1 Khối lượng (Mass): Đại lượng
vật lý sinh ra trọng lượng và quán tính của xe
hoặc các bộ phận của xe, đặc trưng cho
việc chống lại gia tốc.
3.2 Tải (Load): Lực được
truyền từ xe hoặc bộ phận của xe tới
mặt phẳng tiếp xúc nằm ngang của xe ở
trạng thái tĩnh.
3.3 Mặt đỗ xe và bề mặt đo
của thiết bị đo là các bề mặt thuộc
cùng một mặt phẳng nằm ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5 Các định nghĩa trong tiêu chuẩn
này chỉ áp dụng cho các xe sản xuất, lắp ráp
mới và được trang bị cho hoạt động
thông thường của xe.
4 Thuật ngữ và định nghĩa
4.1 Thuật ngữ cơ bản
4.1.1. Sát xi trần (Bare chassis):Sát xi của xe
có lắp động cơ, hệ thống lái và hệ
thống truyền lực, không có cabin, thùng xe hoặc khung
vỏ.
4.1.2. Sát xi - cabin (Chassis and cab):Sát xi trần (4.1.1)
có lắp cabin để cho xe hoạt động bình thường.
4.1.3. Xe hoàn chỉnh (Complete vehicle): Xe bao
gồm sát xi - cabin có lắp thùng xe hoàn chỉnh hoặc bao
gồm sát xi trần (4.1.1) có lắp đặt khung vỏ
xe hoàn chỉnh.
4.1.4. Trục (Axle): Trục bánh đơn
của xe hoặc trục thực/ ảo có lắp hai bánh
xe đối xứng của xe.
4.2 Thuật ngữ về khối lượng
4.2.1. Khối lượng khô của sát xi
trần (Bare chassis dry mass): Khối lượng của sát
xi trần bao gồm cả:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trang thiết bị điện hoàn
chỉnh lắp đặt trên sát xi trần.
- Tất cả các dụng cụ và các giá
để của chúng lắp đặt trên sát xi trần.
- Có đầy đủ các chất lỏng
để đảm bảo xe hoạt động bình thường.
Chú thích - Khối lượng nhiên liệu và
hỗn hợp nhiên liệu/ dầu bôi trơn không
được tính vào khối lượng khô của xe khi
đo, nhưng có tính khối lượng dung dịch a-xít
của ắc quy, dầu thuỷ lực, chất lỏng
làm mát và dầu bôi trơn động cơ.
4.2.2. Khối lượng bản thân của
sát xi trần (Bare chassis kerb mass): Khối lượng khô
của sát xi trần (4.2.1) cộng thêm các khối lượng
sau:
- Nhiên liệu: thùng nhiên liệu được
đổ tới ít nhất là 90% dung tích theo quy định
của nhà sản xuất.
- Bánh xe dự phòng.
- Bộ dụng cụ.
Chú thích - đối với xe sử dụng
hỗn hợp nhiên liệu và dầu bôi trơn:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Nếu nhiên liệu và dầu bôi trơn được
chứa vào các bình chứa riêng biệt thì nhiên liệu được
hiểu là chỉ có xăng. Trong trường hợp này,
dầu đã được tính khi đo khối lượng
khô của sát xi trần (4.2.1).
4.2.3. Khối lượng khô của sát xi -
cabin (Chassis and cab dry mass): Khối lượng khô của sát
xi trần
(4.2.1) cộng với khối lượng
của cabin hoàn chỉnh (xem điều 4.1.1 đến
4.1.3).
4.2.4. Khối lượng bản thân của
sát xi - cabin (Chassis and cab kerb mass):Khối lượng
bản thân của sát xi trần (4.2.2) cộng với
khối lượng của cabin hoàn chỉnh (xem từ 4.1.1
đến 4.1.3).
4.2.5. Khối lượng khô của xe hoàn
chỉnh (Complete vehicle dry mass): Khối lượng khô
của sát xi trần (4.2.1) cộng với khối lượng
của cabin hoàn chỉnh và thùng xe hoặc cộng với
khối lượng của khung vỏ hoàn chỉnh (xem
từ 4.1.1 đến 4.1.3).
4.2.6. Khối lượng bản thân của
xe hoàn chỉnh (Complete vehicle kerb mass): Khối lượng
bản thân của sát xi trần (4.2.2) cộng với
khối lượng của cabin hoàn chỉnh và thùng xe
hoặc cộng với khối lượng của khung
vỏ hoàn chỉnh (xem từ 4.1.1 đến 4.1.3).
4.2.7. Khối lượng của xe hoàn
chỉnh trang bị đầy đủ (Complete vehicle mass
fully equipped): Khối lượng bản thân của xe hoàn
chỉnh (4.2.6) cộng với khối lượng của
tất cả các bộ phận bổ sung hoặc các trang
thiết bị tuỳ chọn do nhà sản xuất cung
cấp để lắp đặt cho xe.
4.2.8. Khối lượng toàn bộ lớn
nhất của nhà sản xuất (Manufacturer’s maximum total
mass): Khối lượng tính toán bởi nhà sản xuất
cho các điều kiện hoạt động riêng, có tính
đến các yếu tố như: độ bền
của vật liệu, khả năng chịu tải
của lốp, v.v...
4.2.9. Khối lượng toàn bộ lớn nhất
cho phép (Maximum authorized total mass):Khối lượng xác định
cho các điều kiện hoạt động do các cơ
quan có thẩm quyền quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.1. Tải trọng lớn nhất của
nhà sản xuất (Manufacturer’s maximum payload): Tải
trọng được tính bằng khối lượng định
nghĩa tại 4.2.8 trừ đi khối lượng định
nghĩa tại 4.2.6 nhân với gia tốctrọng trường.
4.3.2. Tải trọng lớn nhất cho phép (Maximum
authorized payload):Tải trọng được tính theo khối
lượng định nghĩa tại 4.2.9 trừ đi
khối lượng định nghĩa tại 4.2.6 nhân
với gia tốc trọng trường.
4.3.3. Tải trọng trục lớn nhất
của nhà sản xuất (Manufacturer’s maximum axle load): Tải
trọng lớn nhất do nhà sản xuất quy
định cho mỗi trục của xe, có tính đến
độ bền của vật liệu, khả năng
chịu tải của lốp, v.v...
4.3.4. Tải phân bố (Distributed load):Tải
phân bố lên trục nào đó khi được
đặt trên bề mặt đo của thiết bị
đo, các bánh xe của các trục khác đặt trên
mặt đỡ xe và không quay được trên đó.
Tải phân bố này phù hợp với tài liệu của
nhà sản xuất.
Chú thích - Định nghĩa này có thể là quan
trọng trong các điều kiện nào đó đã nêu tại
các điều từ 4.2.1 đến 4.2.9.
4.3.5. Tỷ lệ phân bố tải (Load
ratio):Tỷ số giữa tải phân bố (4.3.4) và
tải có giá trị bằng khối lượng toàn bộ
của xe nhân với gia tốc trọng trường tiêu
chuẩn.
Chú thích - Tỷ số này có thể là quan
trọng trong các điều kiện nào đó đã nêu
tại các điều từ 4.2.1 đến 4.2.9.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7363 : 2003 (ISO 9132 : 1990) về mô tô, xe máy ba bánh - khối lượng - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7363 : 2003 (ISO 9132 : 1990) về mô tô, xe máy ba bánh - khối lượng - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
5.457