Tổng số chỗ để xe
|
Số lượng tối thiểu
|
Trên 5 đến 30
|
1
|
31 - 60
|
2
|
61 - 100
|
3
|
Trên 100
|
3 + 1 chỗ mỗi 100
xe
|
Chú thích: Nếu bãi để xe có
không quá 5 chỗ thì không cần thiết kế chỗ để xe của người tàn tật.
4.3.3. Vị trí chỗ để
xe của người tàn tật phải được bố trí gần lối vào công trình. Đối với các bãi
để xe công cộng thì chỗ để xe của người tàn tật phải gần với đường dành cho
ngươì đi bộ.
Nếu các công trình có
nhiều điểm đỗ, nhiều lối vào, thì vị trí chỗ để xe của người tàn tật phải được
đặt phân tán và gần những lối vào mà người tàn tật có thể đến được.
Chú thích: Nếu chỗ để xe có
nhiều cao độ khác nhau, thì vị trí để xe của người tàn tật phải đặt ở cùng cao
độ với lối vào mà người tàn tật đến được.
4.3.4. Tại các điểm
chờ xe trên các tuyển giao thông nội thị phải đảm bảo để ngưòi tàn tật tiếp cận
sử dụng.
Chú thích:
1) Điểm chờ xe là vị
trí dừng xe để đón khách lên xuống trên các tuyến giao thông nội thị
2) Ngoài các điểm chờ
xe được quy định trên các tuyến giao thông nội thị thì tại các cơ sở y tế khám,
chữa bệnh phải bố trí ít nhất một điểm chờ xe.
4.3.5. Kích thước
khoảng không gian chỗ để xe và điểm chờ xe của người tàn tật được đánh giá là
đạt yêu cầu khi lấy theo quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và
công trình - Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật
tiếp cận sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4.1. Khu vệ sinh,
phòng tắm
4.4.1.1. Trong khu vệ
sinh của các công trình như quy định ở điều 2.1 phải có ít nhất một phòng vệ
sinh đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.4.1.2. Tỉ lệ phòng
vệ sinh cho người tàn tật không nhỏ hơn 5% tổng số phòng vệ sinh. Tại các khu
vực dành cho người tàn tật phải có biển báo theo quy ước quốc tế.
Chú thích:
1) Có thể bố trí một
phòng vệ sinh chung cho cả nam và nữ là người tàn tật đối với các công trình
cải tạo hoặc khi người tàn tật cần có người giúp đỡ.
2) Trong khu vệ sinh
có thể bố trí kết hợp chậu rửa, chậu xí và tắm hương sen hoặc tắm có bồn.
4.4.1.3. Các công
trình công cộng như các cơ sở y tế, trụ sở cơ quan, nhà thi đấu thể thao, sân
vận động, bể bơi, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ khi thiết kế phòng tắm phải đảm
bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
Phòng tắm phải được
bố trí ở chỗ ra vào thuận lợi. Trong khu vực phòng tắm phải đảm bảo khoảng không
gian thông thuỷ để di chuyển xe lăn.
4.4.1.4. Giải pháp
thiết kế khu vệ sinh và phòng tắm được đánh giá là đạt yêu cầu khi lấy theo quy
định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản
xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4.2.1. Tại các khu
vực như nơi ngồi chờ, chỗ xếp hàng để làm thủ tục đăng kí hay thanh toán, nơi
đổi tiền, khu vực vui chơi giải trí, khu vực có điện thoại công cộng, dịch vụ
ăn uống, hoặc tại các bề mặt làm việc trong các công trình dịch vụ công cộng
phải đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.4.2.2. Nếu khu vực
dịch vụ có nhiều chức năng khác nhau thì phải có ít nhất 1 chỗ giao tiếp dành
cho người với mỗi một loại dịch vụ. Các điểm giao tiếp bố trí cho người tàn tật
phải đặt phân tán trong mọi không gian của công trình hoặc bộ phận công trình.
Chú thích: Đối với những khu
vực dịch vụ hoặc mua bán có diện tích sử dụng nhỏ hơn 450 m2 thỉ chỉ
cần có một chỗ giao tiếp dành cho người tàn tật.
4.4.2.3. Tại các nơi
giao tiếp dành cho người tàn tật phải có các biển báo được kí hiệu theo quy ước
quốc tế.
4.4.2.4. Giải pháp
thiết kế nơi giao tiếp được đánh giá là đạt yêu cầu khi lấy theo quy định trong
trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây
dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.4.3. Chỗ ngồi
4.4.3.1. Trong các
cửa hàng, cửa hiệu, nhà ăn, bưu điện, nhà ga, quầy giao tiếp, và nơi làm việc
cần phải bố trí chỗ ngồi cho người tàn tật. Số chỗ ngồi không nhỏ hơn 5% tổng
số chỗ ngồi trong công trình nhưng không ít hơn 1.
4.4.3.2. Đối với rạp
chiếu bòng, nhà hát, sân vận động, nhà thi đấu, phòng họp, hội trường thì số
lượng chỗ dành cho người tàn tật đi xe lăn lấy theo quy định trong bảng 2.
Chú thích: Vị trí chỗ cho
người tàn tật đi xe lăn được bố trí xe kẽ với các hàng ghế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số lượng chỗ ngồi
trong một khu vực hội họp
Số lượng chỗ dành
cho xe lăn không nhỏ hơn
5 đến 30
1
31 - 50
2
51 - 100
3
101 - 300
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
301 - 500
6
Trên 500
6 + 1 cho mỗi một
lần thêm 200 chỗ ngồi
4.4.3.3. Vị trí chỗ
dành cho người tàn tật phải ở gần lối vào và đặt phân tán trong mọi không gian
của công trình.
4.4.3.4. Vị trí chỗ
cho các cụm xe lăn phải được phân cách tối thiểu theo năm hàng ghế ngồi hoặc
theo mười chỗ ngồi xen kẽ. Vị trí dành cho xe lăn không được đứng riêng rẽ với
hàng ghế hoặc hai chỗ ngồi xen kẽ.
4.4.3.5. Vị trí chỗ
dành cho người tàn tật đi xe lăn phải đảm bảo tầm nhìn ở tại bất kì một vị trí
nào
4.4.3.6. Các hoạt
động dịch vụ và các phương tiện đặt ở những khu vực hoạt động công cộng cần bố
trí đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng
4.4.3.7. Giải pháp
thiết kế chỗ ngồi cho người tàn tật được đánh giá là đạt yêu cần khi lấy theo
quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ
bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.4.4.1. Đối với
những cơ sở y tế khám, chữa bệnh, bệnh viện phải thiết kế đảm bảo người tàn tật
tiếp cận sử dụng. Tỉ lệ các phòng chăm sóc bệnh nhân đảm bảo người tàn tật tiếp
cận sử dụng được lấy như sau:
- Bệnh viện: không
nhỏ hơn 10% tổng số phòng bệnh
- Trung tâm chỉnh
hình và phục hồi chức năng: 100% buồng phòng
- Trung tâm điều
dưỡng: 50% số buồng phòng
- Bệnh viện dành cho
trẻ em: 5% tổng số phòng bệnh
4.4.4.2. Giải pháp
thiết kế các phòng chăm sóc bệnh nhân được đánh giá là đạt yêu cầu khi lấy theo
quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ
bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.4.5. Các buồng
phòng trong khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ.
4.4.5.1. Đối với
khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ dưới 100 phòng thì phải có ít nhất 1 phòng đảm bảo
người tàn tật tiếp cận sử dụng. Nếu cứ có thêm 100 phòng thì phải có thêm 1
phòng nữa dành cho người tàn tật. Nếu không có thang máy, các phòng dành cho
người tàn tật phải bố trí ở dưới tầng trệt và được đặt phân tán trong công
trình.
4.4.5.2. Giải pháp
thiết kế các buồng phòng trong khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ được đánh giá là
đạt yêu cầu khi lấy theo quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và
công trình - Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật
tiếp cận sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5.1. Trong các khu
nhà ở chung cư ít nhất phải có một đường ra vào cho người tàn tật (nhất là đối
với người tàn tật đi xe lăn) đến được các không gian bên ngoài và bên trong
công trình.
Các công trình dịch
vụ công cộng trong khu nhà ở chung cư cũng phải đảm bảo người tàn tật tiếp cận
sử dụng.
4.5.2. Số lượng căn
hộ ở để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng trong một khu chung cư không nhỏ
hơn 5% tổng số căn hộ.
Chú thích:
1) Nếu trong một toà
nhà không đặt thang máy, thì căn hộ ở dành cho người tàn tật phải bố trí ở tầng
trệt.
2) Nếu trong toà nhà
có nhiều tầng mà thang máy chỉ đến được một tầng thì các căn hộ tại tầng đó
phải đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
3) Đối với các toà
nhà mà căn hộ dành cho người tàn tật bố trí ở tầng trệt thì phải tính đến điều
kiện, chống ngập lụt vào mùa mưa lũ.
4.5.3. Giải pháp
thiết kế các không gian bên ngoài nhà như đường vào, lối vào, và các không gian
kiến trúc bên trong nhà như cửa ra vào, hành lang, chiều nghỉ, khu vệ sinh,
phòng tắm, phòng ngủ, bếp.. được đánh giá là đạt yêu cầu khi lấy theo quy định
trong tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây
dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.6. Lối thoát nạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.6.2. Đường thoát
nạn nên bố trí trên cùng một tầng hoặc cùng một độ cao. Đầu đường thoát nạn
phải có cầu thang bộ.
Trên đường thoát nạn
không được có sự thay đổi độ cao.
4.6.3. Yêu cầu thiết
kế về đường thoát nạn được đánh giá là đạt yêu cầu khi lấy theo quy định trong
tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây dựng
công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.
4.7. Đường và hè phố
4.7.1. Khi thiết kế,
xây dựng mới hoặc cải tạo đường và hè phố cần đảm bảo để người tàn tật tiếp cận
sử dụng, đặc biệt là những người đi xe lăn, người đi lại khó khăn phải có những
thiết bị trợ giúp như nạng, gậy chống, lồng chống và người khiếm thị.
4.7.2. Tại các lối
sang đường, lối lên xuống hè phố và đường đi bộ phải bố trí vệt dốc, đường dốc
cho xe lăn của người tàn tật.
4.7.3. Các đường trục
chính của đường dạo trong công viên và tại các khu du lịch, điểm di tích danh
lam thắng cảnh phải đảm bảo để cho xe lăn đi được
4.7.4. Tại các nút
giao thông phải lắp đặt các biển báo, biển chỉ dẫn và tín hiệu đèn giao thông
để chỉ dẫn cho người tàn tật khi đi qua đường. Ngoài các tín hiện đèn giao
thông nên có thêm các tín hiệu bằng âm thânh hoặc chữ nổi Brain để cho người
khiếm thị sử dụng.
4.7.5. Đường và hè
phố phải được chiếu sáng để đảm bảo người tàn tật đi lại an toàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.8. Biển báo, tín
hiệu
4.8.1. Biển báo được
bố trí cố định ở các vị trí bên ngoài và bên trong công trình. Đối với biển báo
dành cho người khiếm thị phải tạo cảm giác nhận biết khi tiếp xúc bằng chữ viết
hoặc các kí tự chữ nổi Brain.
4.8.2. Biển báo và
tín hiệu được lắp đặt tại các vị trí sau:
- Bãi để xe, điểm chờ
xe ;
- Đường vào công
trình, lối vào ;
- Khu vệ sinh ;
- Các khu vực hoạt
động công cộng như: khu vực hội họp ; lối thoát nạn dẫn ra cầu thang ; lối ra
và tại thang máy.
4.8.3. Biển chỉ hướng
cho người tàn tật phải theo quy ước quốc tế và được bố trí gần lối ra vào. Các
vị trí đặt biển chỉ hướng được quy định như sau:
- Lối vào công trình
;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Lối vào thang máy ;
4.8.4. Biển báo cho
người tàn tật theo quy ước quốc tế được đánh giá khi lấy theo quy định trong
tiêu chuẩn TCXDVN 264: 2002 - Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây dựng
công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.