Nhiệt độ
°C
|
ρ1
kg/m3
|
Nhiệt độ
°C
|
ρ1
kg/m3
|
Nhiệt độ
°C
|
ρ1
kg/m3
|
10
|
999,7
|
17
|
998,8
|
24
|
997,3
|
11
|
999,6
|
18
|
998,6
|
25
|
997,0
|
12
|
999,5
|
19
|
998,4
|
26
|
996,8
|
13
|
999,4
|
20
|
998,2
|
27
|
996,5
|
14
|
999,2
|
21
|
998,0
|
28
|
996,2
|
15
|
999,1
|
22
|
997,8
|
29
|
995,9
|
16
|
998,9
|
23
|
997,5
|
30
|
995,6
|
4.4 Độ chính xác của
phép đo khối lượng
Phép đo khối lượng được thực hiện với
độ chính xác đến 0,1 mg đối với mẫu thử dưới 10 g và 0,001% của khối lượng mẫu
thử đối với mẫu thử hơn 10 g.
4.5 Biểu thị kết quả
4.5.1 Khối lượng riêng đặc biểu kiến
Khối lượng riêng đặc biểu kiến là tỷ lệ
của khối lượng vật liệu khô với thể tích cứng biểu kiến và được tính bởi công
thức (1). Khối lượng riêng phải được tính đến hai chữ số thập phân.
(1)
trong đó
ρa là khối lượng
riêng đặc biểu kiến, tính bằng
kilogam trên mét khối;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m2 là khối lượng
biểu kiến của mẫu thử được ngâm trong môi trường lỏng, tính bằng kilogam;
ρ1 là khối lượng
riêng của chất lỏng ngâm tại nhiệt độ thử nghiệm, tính bằng kilogam trên mét khối.
4.5.2 Mật độ khối
Mật độ khối được tính theo công thức
(2). Mật độ khối phải được tính đến hai
chữ số thập phân.
(2)
trong đó
ρb là mật độ khối,
tính bằng
kilogam trên mét khối;
m3 là khối lượng
của mẫu thử đã ngâm, tính bằng
kilogram.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ xốp biểu kiến là tỷ lệ của thể tích
lỗ hở trong thân và thể tích khối và được
tính theo công thức (3). Độ xốp được tính đến một chữ số thập phân.
(3)
trong đó
πa là độ xốp biểu
kiến, tính bằng phần trăm thể tích.
5 Xác định khối lượng
thể tích bằng phép đo kích thước và khối lượng (phương pháp C)
5.1 Nguyên tắc
Làm khô và cân mẫu thử có
hình dạng đồng nhất với dung sai xác định. Thể tích của mẫu thử được xác định bằng
phép đo kích thước thích hợp. Khối lượng thể tích (xem 3.9) được tính là khối lượng
trên đơn vị thể tích.
5.2 Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2.2 Thiết bị đo
được hiệu chuẩn, có khả năng đo chính xác và có thể lặp lại được phù hợp với Bảng
2, ví dụ compa đo ngoài vecne, hoặc micrometer phù hợp với ISO 13385-1:2011.
CHÚ THÍCH: Đối với bề mặt mẫu thử phẳng,
nên sử dụng đe đo hình cầu
có bán kính cong trong
khoảng 2 mm và 10 mm. Đối với bề mặt mẫu thử hình trụ, nên sử dụng đe đo phẳng. Những chiếc
đe này phải được làm từ vật liệu có độ cứng ít nhất là 500 HV30.
5.2.3 Tủ sấy, có khả năng
duy trì nhiệt độ 110
°C ± 5 °C.
5.2.4 Bình hút ẩm, để lưu giữ mẫu
thử.
Bảng 2 - Độ
chính xác và sai
số của phép đo khối lượng riêng
và độ xốp
Thông số
Phương pháp
C:
Khối
lượng thể tích
(Điều
5)
Kích thước tối thiểu mẫu
thử, tính bằng mm
3,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01 mm hoặc
0,05 % của kích cỡ nhỏ
nhất
Khối lượng tối thiểu của mẫu thử, tính bằng g
2,0
Độ chính xác của cân, tính bằng g
0,001
Độ chính xác của phép đo khối lượng
riêng (%)
1,0
a Tính không
đồng nhất tối đa của bất
kỳ kích thước
nào không được vượt quá 1 % giá trị trung bình của chúng.
5.3 Mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Hình dạng lý tưởng
là hình hộp chữ nhật
và hình trụ đứng,
hình đĩa hoặc
thanh.
CHÚ THÍCH 2: Mẫu thử không có kích thước đồng
nhất và các trục chính trực giao
trong 10 phải được
mài
giũa
để đạt được những điều kiện như
quy định.
Khối lượng của mẫu thử phải lớn hơn 2 g và
mỗi cạnh phải lớn hơn 3 mm (xem Bảng 2). Khi sử dụng mẫu thử “như đã được đốt”
(“as-fired'), thì phải loại bỏ
việc nung nhanh.
CHÚ THÍCH 3: Tổng thể tích của mẫu vụn cạnh và các hốc bề mặt hoặc
chỗ lồi ra không
được vượt quá
khoảng
0,1 % của tổng thể tích danh nghĩa.
CHÚ THÍCH 4: Một số loại vật liệu có lớp da bề mặt
thô ráp hoặc mềm khi trong
trạng thái “như đã được đốt -
as-fired”. Những vật
liệu này không phù hợp với phương pháp đo khối lượng riêng khối này trừ khi
lớp da này được lầm phẳng hoặc được
loại bỏ bằng gia công máy hoặc bằng phương pháp thích hợp khác. Phản ứng liên kết
của silicon nitrat
là một ví dụ về sự có mặt của cặn
lắng trên bề mặt.
5.4 Cách tiến hành
Làm khô mẫu thử trong tủ sấy (xem
5.2.3) tại nhiệt độ 110 °C ± 5 °C đến khối lượng không đổi, nghĩa là cho đến
khi hai lần cân liên tiếp được thực hiện trước và sau ít nhất 2 h trong tủ sấy
không chênh lệch nhau quá 0,03%. Chuyển mẫu thử đến bình hút ẩm và để nguội
dần đến nhiệt độ phòng.
Nếu mẫu thử không có độ xốp mở, không
cần quá trình sấy khô và làm nguội đặc biệt, và không cần làm nguội trong bình
hút ẩm. Trong trường hợp này, làm khô mẫu thử, ví dụ có thể bằng khăn.
Ghi lại khối lượng của từng mẫu thử
trong không khí xung
quanh, ngay sau khi lấy mẫu thử từ tủ sấy hoặc làm khô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Nếu kích thước của
mẫu thử quá nhỏ để thực hiện được ba phép đo riêng biệt theo bất kỳ hướng
nào, ví dụ chiều dài của thanh có đường kính
nhỏ, phép đo đơn lẻ có thể
được sử dụng và quy trình đơn giản hóa này được ghi lại [xem Điều 6 f)]
Tính sự chênh lệch giữa số thấp nhất và cao nhất
được đo đối với từng hướng. Loại bỏ mẫu thử nếu bất kỳ sự chênh lệch nào vượt
quá 1 % kích thước trung bình được đo.
5.5 Kết quả
Tính thể tích hình học của
từng mẫu thử từ giá trị trung bình kích thước của mẫu thử. Khối lượng thể tích
được tính bằng khối
lượng chia cho thể tích hình học.
Biểu thị giá trị của khối lượng thể tích bằng kilogam trên mét khối.
6 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải phù hợp với
các điều khoản về báo cáo của TCVN ISO/IEC 17025 và phải bao gồm
những thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này,
nghĩa là TCVN 10825 (ISO 18754);
b) Phương pháp được sử dụng (A: phương
pháp đun sôi, B: phương pháp chân không hoặc C: phương pháp khối
lượng thể tích);
c) Giá trị đơn lẻ của khối lượng riêng
đặc biểu kiến, mật độ khối, độ xốp biểu kiến và khối lượng riêng thể
tích;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Đối với phương pháp C, có thể sử dụng
bất kỳ quy trình đo đơn giản hóa nào (xem 5.4).