Độ sâu hào hố (m)
|
Khoảng cách cho phép
nhỏ nhất đối với các loại đất (m)
|
Cát sỏi
|
á cát
|
á sét
|
Sét
|
Hoàng thổ
|
1
|
1,5
|
1,25
|
1
|
1
|
1
|
2
|
3
|
2,4
|
2
|
1,5
|
2
|
3
|
4
|
3,6
|
3,25
|
1,75
|
2,5
|
4
|
5
|
4,4
|
4
|
3
|
3
|
5
|
6
|
5,3
|
4,75
|
3,5
|
3,5
|
Nếu điều kiện
mặt bằng không cho phép đảm bảo được khoảng cách quy định theo bảng trên, phải
có biện pháp chống sụt lở hào, hố, rãnh trước khi đặt thiết bị nâng vào vị trí.
2.7.11. Các thiết bị nâng tự hành không được
phép đặt trên mặt bằng có độ dốc lớn hơn độ dốc cho phép của thiết bị nâng đó,
và không được phép đặt trên đất vừa lấp lên, chưa được đầm chặt.
2.8. Quy định về vật liệu chế tạo,
nhiệt luyện và hàn
2.8.1. Quy định về vật liệu chế tạo
2.8.1.1. Vật liệu dùng để chế tạo và sửa chữa
kết cấu kim loại của thiết bị nâng và các chi tiết của các cơ cấu phải đảm bảo
bền, dẻo, dễ hàn và làm việc an toàn ở những điều kiện đã quy định.
2.8.1.2. Vật liệu phải phù hợp với bản vẽ
thiết kế được duyệt và phải có Giấy chứng nhận vật liệu của Đăng kiểm.
2.8.1.3. Những cấu kiện của các kết cấu thép
chịu tải có chiều dày từ 10 mm trở xuống có thể được chế tạo từ thép các bon
nửa lắng, khi chiều dày lớn hơn 10 mm phải được chế tạo từ thép lắng. Cho phép
chế tạo các kết cấu chịu tải từ thép hợp kim thấp và hợp kim nhôm trong các
trường hợp cụ thể nếu được Đăng kiểm chấp thuận.
2.8.1.4. Nếu dùng thép các bon để chế tạo
các chi tiết phải hàn lại với nhau hoặc hàn với các kết cấu kim loại chịu tải
thì phải là loại thép có hàm lượng các bon không lớn hơn 0,22%. Các mối hàn của chi tiết
đúc - hàn không lớn hơn 0,25%. Các mối hàn của các chi tiết được chế tạo bằng
thép có hàm lượng các bon lớn có thể được thực hiện theo quy trình hàn được
Đăng kiểm chấp thuận. Đối với thép hợp kim thấp, phải có tính hàn được đảm bảo.
2.8.1.5. Đối với các kết cấu kim
loại chịu tải được sử dụng các vật liệu có đặc tính sau: Giới hạn chảy của thép
dùng trong kết cấu kim loại và các chi tiết không nhỏ hơn 240 MPa; Cho các dây
xích không nhỏ hơn 230 MPa. Giới hạn bền của gang xám không nhỏ hơn 180 MPa
khi chịu kéo và 360 MPa khi chịu uốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bánh răng, bánh vít và bánh xe lăn
của thiết bị nâng có truyền động bằng tay.
- Bánh vít có lắp vành ngoài làm bằng
đồng thau.
- Tang trống, vỏ hộp giảm tốc và pu
ly.
- Guốc phanh, giá đỡ tang trống và
thân ổ đỡ trục.
- Các chi tiết khác không chịu tải
trọng tính toán.
2.8.1.7. Kiểm tra vật liệu trong
chế tạo
a) Vật liệu sử dụng để chế
tạo:
- Các bộ phận kết cấu thép chịu lực
của thiết bị nâng;
- Các mã và các chi tiết tháo được
không phải thử riêng biệt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các xilanh thủy lực chịu tải;
- Các ống áp lực;
- Các bộ phận kết cấu chịu lực của tời;
- Các bộ phận có chức năng quan trọng hoặc tương tự các
bộ phận được đề cập ở trên phải có chứng chỉ phù hợp theo quy định của Đăng
kiểm.
b) Trong bất cứ trường hợp nào, nhà chế
tạo phải nêu rõ cấp chất lượng thép sử dụng để chế tạo các bộ phận, chi tiết
của thiết bị nâng.
2.8.2. Quy định về nhiệt luyện
2.8.2.1. Thông thường khi hàn trên thép rèn
hoặc thép đúc phải xử lý nhiệt lại một cách thích hợp sau khi hàn.
Nói chung việc xử lý nhiệt này là
quá trình ủ được thực hiện phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của Cơ sở chế tạo
và để khử ứng suất sau khi hàn.
2.8.2.2. Đối với loại vật liệu nhất định và
đặc biệt khi các mối hàn trên các bộ phận chịu nén, thông thường phải gia nhiệt
trước khi hàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.8.2.4. Trong một số trường hợp, Đăng kiểm
có thể yêu cầu khử ứng suất trong các mối hàn quan trọng của kết cấu.
2.8.3. Quy định về hàn
2.8.3.1. Yêu cầu chung
a) Các kết cấu chịu lực, các
mã và các chi tiết tháo được của thiết bị nâng phải có tính hàn đảm bảo và phù
hợp với các quy định về hàn.
b) Hàn phải được thực hiện
theo quy trình hàn, vật liệu hàn (que hàn, dây hàn, khí hàn) và thợ hàn đã được
Đăng kiểm chứng nhận.
c) Chất lượng các đường hàn
thiết bị nâng sau khi hàn xong phải được kiểm tra và thử bằng phương pháp kiểm
tra phù hợp.
d) Khi chưa có sự đồng ý của
Đăng kiểm, không được phép thực hiện việc sửa chữa các đường hàn đã bị gãy,
nứt, mòn. Trong bất cứ trường hợp nào, việc sửa chữa như vậy phải được thực
hiện dưới sự giám sát của Đăng kiểm.
e) Kiểu mối hàn, kích thước
và việc gia công vát mép của đường hàn phải được nêu rõ trên các bản vẽ kết cấu
hàn trình Đăng kiểm.
2.8.3.2. Mối hàn giáp mép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Các mối hàn giáp mép có
thể là kiểu chữ X, K hoặc V.
Khi hàn kiểu chữ V (chỉ
hàn trên một mặt) thông thường được phép dũi và hàn mặt sau. Khi lỗ quan sát
hoặc lỗ chui không thể thực hiện hàn mặt sau được thì cho phép hàn có tấm lót ở
mặt sau.
c) Đối với mối hàn giáp mép
giữa hai tấm có độ dày khác nhau, việc vát mép và trình tự hàn phải được thực
hiện sao cho chiều cao đường hàn so với mặt phẳng của tấm là nhỏ nhất.
Tấm dày hơn phải được vát
như được biểu diễn trên Hình 2.8.3.2(a) và (b) trong các trường hợp sau:
- Liên kết đối xứng (xem
Hình 2.8.3.2 (a))
Khi: t1
£ 10 mm nếu t2
> t1 + 6
Khi: 10
mm < t1 < 40 mm nếu t2 > t1
+ 8
Khi: t1
³ 40 mm nếu t2
> 1,20 t1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Liên kết không đối xứng (xem Hình
2.8.3.2 (b)):
Khi: t1
< 10 mm nếu t2 ³ t1 + 3
Khi: 10 mm £ t1 < 40 mm
nếu t2 ³ t1 + 4
Khi: t1
³ 40 mm nếu
t2 > 1,1 t1
Hình 2.8.3.2 (b) - Độ vát của 2 tấm
có độ dày khác nhau trong mối hàn giáp mép
(Liên kết không đối
xứng)
Khuyến nghị nên áp dụng
kiểu liên kết đối xứng.
2.8.3.3. Mối hàn góc
a) Các mối hàn góc của các
kết cấu chịu lực, các mã và các chi tiết tháo được của thiết bị nâng phải liên
tục. Mối hàn góc có thể là mối hàn góc hai mặt không ngấu hoặc ngấu một nửa,
hoặc các mối hàn ngấu hoàn toàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2.8.3.3.1 - Chiều
cao tính toán của mối hàn
c) Các mối hàn góc ngấu hoàn
toàn kiểu chữ K hoặc V được yêu cầu đối với các cấu kiện chịu ứng suất lớn, đặc
biệt độ dày của tấm bản thành phải lớn hơn 15 mm [xem Hình 2.8.3.3.2(a)] hoặc khi đường vào tới một mặt của tấm khó khăn hoặc không
thể [xem Hình 2.8.3.3.2(b) và
(c)].
d) Mối hàn góc ngấu một nửa
trong một số trường hợp có thể được chấp nhận thay cho mối hàn góc ngấu hoàn
toàn. Trong trường hợp như vậy, chiều cao tính toán của mối hàn được xác định
như Hình 2.8.3.3.1(b) không được nhỏ hơn 0,5 lần độ dày của tấm bản thành.
e) Chiều cao tính toán của
mối hàn góc hai mặt phải không nhỏ hơn 3,5 mm và không lớn hơn 0,7 lần độ dày
của tấm mỏng hơn trong mối ghép. Không cần thiết quy định chiều cao tính toán
của mối hàn lớn hơn 0,5 lần độ dày của tấm bản thành, ngoại trừ đối với các
trường hợp đặc biệt hoặc khi chiều cao tính toán được tăng thêm để chống ăn mòn
hoặc khi hai đường hàn không đối xứng.
Khi cho phép hàn mối hàn
xẻ rãnh hoặc mối hàn chồng, thông thường chiều cao tính toán của mối hàn phải
bằng 0,7 lần độ dày của tấm có mép hàn.
Hình 2.8.3.3.2 - Mối hàn
góc ngấu hoàn toàn
f) Xem các quy định nêu
trong mục 2.8.3.3.e thông thường chiều cao tính toán a của mối hàn góc đối xứng
hai mặt phải bằng với giá trị sau, thay đổi theo độ dày t của tấm có độ
dày mỏng hơn trong mối ghép:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- a = 0,40 t đối với hàn các
giá đỡ hoặc các bản cánh của các dầm thân đơn (dầm chữ I).
- a = 0,35 t đối với hàn các
bản thành của dầm hộp hoặc hàn các gân gia cường.
- Đăng kiểm sẽ giảm bớt các yêu cầu
của phần này tuỳ thuộc vào tính chất hoặc mức độ của các ứng suất trong các kết
cấu liên quan.
g) Khi hai đường hàn góc
không đối xứng, thông thường chiều cao tính toán của đường hàn a1
và a2 phải sao cho a1+ a2 = 2a
(trong đó a được nêu trong mục 2.8.3.3.f) với điều kiện a1 và
a2 phù hợp với quy định nêu trong mục e.
2.8.3.4. Kiểm tra hàn
a) Kiểm tra cuối cùng các
đường hàn bao gồm:
- Kiểm tra kích thước và kiểm tra bên
ngoài;
- Kiểm tra không phá huỷ tổ chức bên
trong và độ ngấu của các mối hàn bằng tia X hoặc g và/hoặc bằng phương pháp siêu âm;
Kiểm tra không phá huỷ
các khuyết tật bề mặt, đặc biệt phát hiện ra các vết nứt bên ngoài bằng thử
thẩm thấu chất lỏng và/hoặc bằng hạt từ, phương pháp thử bằng hạt từ còn có thể
phát hiện ra các vết nứt không nhìn thấy trên bề mặt (nhưng rất gần với bề mặt
ngoài của mối hàn).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1) Chiều cao tính toán
của mối hàn góc phải được kiểm tra bằng thước đo.
Đăng kiểm viên kiểm tra
chiều cao của mối hàn so với kích thước được nêu trên các bản vẽ được duyệt. Việc
kiểm tra này được thực hiện theo xác suất.
(2) Kiểm tra bên ngoài
đối với tất cả các đường hàn trong kết cấu của thiết bị nâng hoặc bệ đỡ và các
chi tiết của chúng.
Các đường hàn phải đều và
không có vết lõm ở cuối đường hàn. Các mối hàn góc phải không được lồi và các
mối hàn giáp mép phải không được rỗng hoặc lõm hoặc các khuyết tật bề mặt khác.
c) Kiểm tra không phá hủy
(1) Phạm vi và phương
pháp kiểm tra không phá huỷ phải được xác định thống nhất giữa Cơ sở chế tạo và
Đăng kiểm. Những điểm kiểm tra và phương pháp kiểm tra phải được xác lập trên
các bản vẽ hoặc hồ sơ trình Đăng kiểm duyệt.
Trong các bản vẽ được
duyệt, Đăng kiểm có thể yêu cầu kiểm tra không phá huỷ những bộ phận đặc biệt
ngoài những yêu cầu của nhà chế tạo thực hiện kiểm tra thông thường trên các bộ
phận kết cấu khác.
(2) Các phương pháp và
các tiêu chuẩn chấp nhận đối với thử tia X và siêu âm hoặc các phương pháp khác
phải phù hợp với các tiêu chuẩn liên quan được áp dụng.
(3) Chất lượng mối hàn
của các cấu kiện kết cấu thép chịu tải phải được dò khuyết tật bằng siêu âm
hoặc chụp quang tuyến X (Rơn ghen, Gamma...). Khi kiểm tra phải tiến hành không
nhỏ hơn 25% chiều dài của mối hàn, nhất thiết phải kiểm tra ở chỗ các đường hàn
giao nhau. Các mối hàn giáp mép của các tiết diện ngang của thanh cần, các bộ
phận chịu tải quan trọng của thiết bị nâng phải được dò khuyết tật bằng siêu âm
hoặc chụp quang tuyến X trên toàn bộ chiều dài đường hàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5) Các đường hàn có mặt
cắt ngang lớn, đặc biệt hàn trên thép đúc, thép rèn, các mối hàn chịu ứng suất
lớn, các mối hàn nối các mã cũng như các mối hàn được thực hiện trong điều kiện
khó khăn (ví dụ: các mối hàn trần) phải được kiểm tra sau khi thoả thuận với
Đăng kiểm.
(6) Trong một số trường
hợp đặc biệt, Đăng kiểm có thể yêu cầu kiểm tra sau khi thử tải.
d) Sửa chữa khuyết tật
(1) Khi phát hiện được
khuyết tật trong quá trình kiểm tra, Đăng kiểm viên thông báo các yêu cầu phải
sửa chữa, khắc phục.
Các khuyết tật không thể
chấp nhận phải được loại bỏ và nếu số lượng các khuyết tật quá nhiều, đường hàn
phải được hàn lại toàn bộ. Sau khi sửa chữa hàn lại việc kiểm tra được tiến
hành theo quy định.
(2) Các sửa chữa quan
trọng phải được thực hiện theo thoả thuận với Đăng kiểm.
Những chỗ sửa chữa được
quyết định bởi nhà chế tạo phải thông báo cho Đăng kiểm biết. Kết quả của kiểm
tra ban đầu và kiểm tra sau sửa chữa phải được trình lên Đăng kiểm xem xét.
(3) Khi số lượng các
khuyết tật nhiều hoặc các khuyết tật lặp lại được phát hiện, khối lượng kiểm
tra sẽ được tăng lên theo yêu cầu của Đăng kiểm.
3. Quy định về Quản lý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2. Thiết kế các phương tiện,
thiết bị xếp dỡ và các bộ phận, chi tiết sử dụng để chế tạo chúng trước khi chế
tạo, sửa chữa, cải tạo phải do cơ sở có đủ năng lực đã được Đăng kiểm chứng
nhận thực hiện. Thiết kế phải được Cục Đăng kiểm Việt Nam thẩm định và cấp Giấy
chứng nhận.
3.3. Chứng nhận Kiểu sản phẩm (Type
Approval)
Từng chủng loại phương tiện, thiết
bị xếp dỡ theo thiết kế đã thẩm định phải được Cục Đăng kiểm Việt Nam chứng nhận Kiểu sản phẩm (Type
Approval) và kiểm tra từng sản phẩm khi chế tạo để cấp Giấy chứng nhận.
3.4. Các phương tiện, thiết bị
xếp dỡ phải được chế tạo, sửa chữa, cải tạo ở cơ sở có năng lực, có các quy
trình công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất, nhân lực đã được Cục Đăng kiểm
Việt Nam kiểm tra, chứng nhận là Cơ sở chế tạo phương tiện, thiết bị xếp dỡ.
3.5. Hàn các phương tiện,
thiết bị xếp dỡ phải do thợ hàn qua đào tạo, được Cục Đăng kiểm Việt Nam kiểm
tra cấp Giấy chứng nhận thợ hàn. Chất lượng cỏc đường hàn, vật liệu chế tạo cỏc
mỏy lỏi thuỷ lực phải được kiểm tra bằng cỏc phương phỏp khụng phỏ huỷ (NDT)
hoặc phỏ huỷ do cỏc Cơ sở thử nghiệm, Trạm thử, Phũng thớ nghiệm đó được Cục
Đăng kiểm Việt Nam chứng nhận thực hiện.
3.6. Quy định về kiểm tra và
thử phương tiện, thiết bị xếp dỡ
Phương tiện, thiết bị xếp
dỡ và các bộ phận đi kèm phải được kiểm tra và thử tại các Cơ sở thử nghiệm,
Trạm thử, Phòng thí nghiệm có đủ năng lực thực hiện. Các Cơ sở thử nghiệm, Trạm
thử, Phòng thí nghiệm, các nhân viên thực hiện kiểm tra và thử, các nhân viên
kiểm tra không phá huỷ (NDT) phải được Cục Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra cấp Giấy
chứng nhận. Thiết bị kiểm tra, thử nghiệm của các Cơ sở thử nghiệm, Trạm thử,
Phòng thí nghiệm phải được Cục Đăng kiểm Việt Nam kiểm chuẩn định kỳ.
3.6.1. Quy định về kiểm tra
trong chế tạo
3.6.1.1 Kiểm tra trong chế tạo
được yêu cầu đối với các đối tượng sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các thiết bị và chi tiết tháo được
không phải thử riêng biệt;
- Chi tiết tháo được có SWL ³ 50t;
- Xà nâng, khung nâng và các chi tiết
tương tự;
- Xilanh thủy lực của cơ cấu thay đổi
tầm với và quay của cần trục quay;
- Vành mâm quay của cần trục quay;
- Các thiết bị khóa được yêu cầu đối
với ổn định của thiết bị nâng;
- Tất cả các tời (là sản phẩm mẫu đầu
tiên);
- Các bộ phận khác có chức năng quan
trọng hoặc tương tự như các bộ phận được liệt kê ở trên.
3.6.1.2 Đăng kiểm viên kiểm tra
các Giấy chứng nhận về vật liệu chế tạo sản phẩm (vật liệu thép, vật liệu hàn)
phù hợp với Tiêu chuẩn và việc sử dụng đúng và phù hợp với hồ sơ thiết kế được
duyệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.1.4 Đăng kiểm viên kiểm tra
các biên bản nghiệm thu sản phẩm của KCS Cơ sở chế tạo, các biên bản kiểm tra
chất lượng mối hàn.
3.6.1.5 Đăng kiểm viên kiểm tra
các kết cấu, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm phù hợp với bản vẽ
thiết kế được duyệt.
3.6.2 Quy định về kiểm tra
cuối cùng và thử tại nơi chế tạo trước khi xuất xưởng
3.6.2.1 Kiểm tra cuối cùng trước
khi xuất xưởng
a) Trước khi xuất xưởng,
kiểm tra cuối cùng phải được thực hiện tại nơi chế tạo đối với các đối tượng
sau:
- Các đối tượng được liệt kê trong
3.6.1.1. cùng với các chi tiết của chúng và thiết bị chính (Ví dụ: mã đầu cần
và chân cần);
- Tất cả các chi tiết tháo được và các
chi tiết chuyển động khác;
- Dây cáp thép;
- Tời, động cơ và hộp giảm tốc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bơm, động cơ và thiết bị thủy lực;
- Các bộ phận quan trọng khác hoặc các đối tượng tương
tự như được liệt kê ở trên.
b) Đăng kiểm viên kiểm tra sự phù hợp của các kết cấu,
kích thước với các bản vẽ thiết kế được duyệt,
c) Đăng kiểm viên kiểm tra sự phù hợp của các chi tiết,
thiết bị với các đặc tính thiết kế và Tiêu chuẩn liên quan.
d) Đăng kiểm viên kiểm tra việc lắp đặt
các mắt xoay, các thiết bị treo và phải đảm bảo các chốt đã được khóa chống
tháo lỏng. Nếu thấy cần thiết, Đăng kiểm viên có thể yêu cầu cải tiến các mối
lắp ghép này.
e) Khi các đối tượng quan trọng được
yêu cầu thử (xem 3.6.2.2), Đăng kiểm viên giám sát thử và kiểm tra lại các bộ
phận này đảm bảo chúng không bị hư hỏng hoặc biến dạng vĩnh cửu.
3.6.2.2 Thử trước khi xuất xưởng
Trước khi xuất xưởng, thử phải được
thực hiện tại nơi chế tạo đối với các đối tượng sau:
a) Các chi tiết tháo được
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian chịu tải thử tĩnh phải không nhỏ hơn 10
phút. Sau khi thử, các chi tiết được tiến hành kiểm tra.
- Việc thử kéo đứt các dây xích và cáp không có giấy chứng
nhận thử phải được tiến hành phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành mà
nó được chế tạo.
- Đối với các chi tiết tháo được, được thiết kế chịu
tải nặng (thông thường có SWL ³ 50 t) và khi
trong thực tế không thể thực hiện được cuộc thử riêng biệt thì Đăng kiểm có thể
chấp nhận bỏ cuộc thử này, nhưng kiểm tra tăng cường hoặc thử không phá huỷ có
thể được yêu cầu.
b) Thiết bị khoá
Thông thường tải trọng thử của thiết
bị khoá được thiết kế để đảm bảo tính ổn định của thiết bị nâng phải phù
hợp với các quy định đối với chi tiết tháo được và / hoặc phải được thử phá hủy
trong điều kiện tải tương tự với điều kiện tải làm việc.
c) Các đối tượng sau phải được tiến hành thử theo TCVN
4244: 2005 và các Tiêu chuẩn hiện hành mà nó được áp dụng:
- Dây cáp thép (sử dụng làm cáp chạy và cáp tĩnh);
- Xilanh và thiết bị thuỷ lực;
- Động cơ và các thiết bị điện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.3 Quy định về kiểm tra và thử trong
khai thác sử dụng phương tiện, thiết bị xếp dỡ
3.6.3.1 Yêu cầu chung
a) Mục đích của việc kiểm tra và thử thiết bị nâng nhằm
xác định các phương tiện, thiết bị xếp dỡ cùng với các chi tiết của chúng có
phù hợp với Quy chuẩn không và đã ở trạng thái đảm bảo làm việc an toàn chưa.
b) Các cơ sở quản lí và sử dụng các phương tiện, thiết
bị xếp dỡ nhất thiết phải thực hiện việc thử và kiểm tra theo quy định và phải
tiến hành tất cả các công việc chuẩn bị cần thiết cho việc thử. Các Đăng kiểm
viên có quyền từ chối không giám sát, kiểm tra và thử nếu thấy còn thiếu sót
trong việc chuẩn bị trước khi thử cũng như trong mọi trường hợp phát hiện ra
các hư hỏng làm ảnh hưởng đến an toàn khi thử.
c) Trước khi kiểm tra các phương tiện, thiết bị xếp dỡ,
Chủ thiết bị cần phải báo cáo cho Đăng kiểm viên thực hiện công việc đó biết về
mọi hư hỏng, thay đổi, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết và dây đã làm từ lần
kiểm tra trước.
d) Khi phương tiện, thiết bị xếp dỡ bị tai nạn, Chủ
thiết bị phải báo cáo cho Đăng kiểm biết để kiểm tra kịp thời thiết bị đó.
e) Kiểm tra và thử phương tiên, thiết bị xếp dỡ, các cơ
cấu và các chi tiết của nó sau khi chế tạo, trang bị lại hoặc sửa chữa được
Đăng kiểm thực hiện chỉ sau khi đã nhận được các hồ sơ văn bản nghiệm thu của
đơn vị thực hiện các công việc đó.
f) Nếu khi thử, kiểm tra mà phát hiện các bộ phận kết
cấu thép, các chi tiết và các cơ cấu của phương tiện, thiết bị xếp dỡ không phù
hợp với Quy chuẩn hoặc ở trạng thái không đảm bảo làm việc an toàn thì Đăng
kiểm không cấp giấy chứng nhận cho đến khi các phương tiên, thiết bị xếp dỡ đó
được khắc phục.
3.6.4 Loại hình kiểm tra và
thử phương tiện, thiết bị xếp dỡ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Kiểm tra lần đầu.
2. Kiểm tra hàng năm.
3. Kiểm tra định kỳ.
4. Kiểm tra bất thường.
Khối lượng và trình tự kiểm tra được
thực hiện theo Bảng 3.6.4.1
Bảng 3.6.4.1 - Kiểm tra và thử
phương tiện, thiết bị xếp dỡ
Loại kiểm tra
Thời gian thực hiện
Khối lượng kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi đưa vào sử dụng
- Kiểm tra, xem xét
- Thử tĩnh bằng 125% SWL và thử
động bằng 110% SWL.
Hàng năm
12 tháng một lần
- Kiểm tra, xem xét.
- Thử tĩnh và thử động bằng SWL.
Định kỳ
3 năm một lần
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thử tĩnh bằng 125% SWL và thử động bằng 110% SWL.
Bất thường
- Sau khi sửa chữa, trang bị lại hoặc thay thế các chi
tiết.
- Sau khi hoán cải thiết bị nâng, chuyển thiết bị nâng đến
vị trí làm việc mới.
- Sau khi sửa chữa sau tai nạn.
- Kiểm tra, xem xét
- Thử tĩnh bằng 125% SWL và thử
động bằng 110% SWL.
- Kiểm tra, xem xét:
Khi
kiểm tra các phương
tiện, thiết bị xếp dỡ phải kiểm tra sự làm
việc của tất cả các cơ cấu và thiết bị điện, thuỷ lực hoặc khí nén, các thiết
bị an toàn, phanh, hãm và thiết bị điều khiển, chiếu sáng, tín hiệu, âm hiệu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Kết cấu thép và các
mối hàn (không có vết nứt, biến dạng, mòn tới hạn), cabin, lan can và che chắn
bảo vệ.
2. Móc
cẩu và các chi tiết treo cụm móc cẩu (không có vết nứt, biến dạng, mòn tới
hạn).
3. Dây cáp và các liên
kết với nó.
4. Các puly, trục, chốt
và các chi tiết liên kết khác.
5. Sự phù hợp của đối
trọng, việc nối đất của thiết bị có dẫn động điện.
6. Sự phù hợp của đường
ray cần trục (xem Phụ lục 1).
- Thử tĩnh:
+ Thử tĩnh được tiến hành bằng tải trọng thử với mục đích kiểm tra độ bền
chung của phương tiện, thiết bị xếp dỡ và
độ bền của các chi tiết riêng biệt. Đối với các cần trục có cần phải kiểm tra
độ ổn định khi nâng hàng ở vị trí mà cần trục có độ bền ổn định nhỏ nhất, tải
trọng thử được nâng ở độ cao 100 - 200 mm.
+ Khi
thử tĩnh, cổng trục có công xon hoặc cầu trục được đặt trên các gối đỡ đường
ray, còn xe con đặt ở vị trí có độ võng lớn nhất (giữa các gối đỡ và đầu mút
công xon). Tải trọng thử được nâng ở độ cao 200-300 mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thử động:
+ Thử
động các phương
tiện, thiết bị xếp dỡ được tiến hành ngay sau
khi thử tĩnh đạt yêu cầu, với mục đích kiểm tra toàn bộ các cơ cấu của thiết bị
nâng và phanh, hãm của nó. Cho phép dùng hàng khi làm việc để thử động.
+ Khi thử động, phải tiến
hành thử tại mỗi cơ cấu công tác của phương tiện, thiết bị xếp dỡ ít nhất 3 lần
và phải kiểm tra sự hoạt động tốt của các cơ cấu và hiệu quả của phanh khi mang
tải.
3.6.4.2 Đối với các phương tiện,
thiết bị xếp dỡ có trang bị từ hai cơ cấu nâng trở lên phải được thử ở mỗi một
cơ cấu. Trị số của tải trọng thử tĩnh và động phải được xác định theo điều kiện
làm việc của nó. Đối với các cần trục có một vài đặc tính về nâng hàng, việc
kiểm tra lần đầu phải được xác định phù hợp với các đặc tính về nâng hàng ở các
tầm với lớn nhất và nhỏ nhất của cần. Khi kiểm tra định kì và bất thường, việc
thử các thiết bị nâng được tiến hành ở vị trí ứng với sức nâng lớn nhất của nó.
3.6.4.3 Sau khi thay thế các dây
cáp thép, trong mọi trường hợp phải tiến hành kiểm tra trữ lượng cáp và sự liên
kết tin cậy của các đầu cáp cũng như sự dập, dãn của cáp khi chịu tải. Nếu các
dây cáp thép có chứng chỉ thoả mãn theo yêu cầu sử dụng thì không cần thiết
phải thử tải sau khi thay thế. Tuy nhiên cần phải được người chịu trách nhiệm
quản lí, sử dụng ghi nhận vào sổ kiểm tra kỹ thuật an toàn thiết bị nâng.
3.6.4.4 Khi kiểm tra lần đầu các
phương tiện, thiết bị xếp dỡ được chế tạo không có sự giám sát của Cục Đăng
kiểm Việt Nam, Chủ thiết bị phải trình các bản vẽ và tính toán theo khối lượng
quy định nêu trong mục 2.1.2 của Quy chuẩn này, cũng như các Giấy chứng nhận
của các cơ quan giám sát có thẩm quyền hoặc của cơ sở chế tạo cấp cho quá trình kiểm tra
và thử phương tiện, thiết bị xếp dỡ đó.
3.6.5. Kiểm tra và thử các xe
nâng
3.6.5.1 Tất cả các xe nâng và cơ
cấu mang tải của chúng (răng, khung nâng, bàn trượt ...) được tiến hành kiểm
tra kĩ thuật dưới sự giám sát kỹ thuật của Cục Đăng kiểm Việt Nam, gồm các loại
kiểm tra sau đây: Kiểm tra lần đầu, kiểm tra định kỳ (trùng với kiểm tra hàng
năm) và kiểm tra bất thường.
3.6.5.2 Chu kỳ, khối lượng và
trình tự kiểm tra được tiến hành như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(1) Thực hiện sau khi chế
tạo mới, hoán cải và đăng ký lần đầu. Khối lượng kiểm tra gồm: Xem xét sự hoàn
hảo và hoạt động tốt của cơ cấu và trang bị điện của máy, tay lái và hệ thống
phanh, móc nối, hộp truyền động và cơ cấu lùi, cần dẫn động trước và trục lái
phía sau, trục truyền động, thiết bị chiếu sáng và tín hiệu cũng như dụng cụ
mang hàng của chúng.
(2) Ngoài ra trong lần
kiểm tra lần đầu xe nâng phải xem xét thiết bị sau đây:
Tay lái, phanh, sát xi:
Kiểm tra trạng thái của ổ đỡ và khe hở làm việc của cặp trục lái, sự liên kết
của tay lái; Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh; kiểm tra sự bắt chặt
của các bu lông mặt bích, mối lối liên kết các đăng, bánh trục của cầu dẫn động
(trục lắp cầu sau) và liên kết của cầu trước với cầu sau và khung máy; kiểm tra
sự bắt chặt của ổ đỡ bánh xe điều khiển và dẫn động; kiểm tra trang thái của
tấm nhíp, bu lông chỉnh tâm và sự bắt chặt của các quang treo nhíp; kiểm tra
trạng thái của các mối hàn khung máy; kiểm tra các lốp xe.
Hệ thống khung nâng và
thuỷ lực: Kiểm tra sự điều chỉnh sức căng của xích bàn trượt; kiểm tra mức dầu
trong hệ thống thuỷ lực; kiểm tra phớt chắn dầu của xi lanh nâng và độ nghiêng
nâng hàng khi làm việc toàn tải.
(3) Sau khi kiểm tra lần
đầu phải tiến hành thử tĩnh và thử động phù hợp với yêu cầu sau đây:
Thử tĩnh: Tải trọng thử
bằng 125% SWL. Mục đích là để kiểm tra độ bền chung của xe nâng và độ bền riêng
của các chi tiết cũng như độ ổn định dọc của xe nâng.
Khi thử tĩnh xe nâng, tải
trọng thử được đặt ở cơ cấu nâng hàng sao cho trọng tâm của tải trọng thử phù
hợp với chỉ dẫn trong lí lịch của xe nâng.
Tải trọng thử được nâng
lên đến độ cao từ 100 - 200 mm. Xe nâng được xem như đạt yêu cầu nếu trong vòng
10 phút hàng nâng không bị rơi, cũng như không có vết nứt hoặc biến dạng và có
các hư hỏng khác.
Thử động: Tải trọng thử
lấy bằng sức nâng cho phép và được tiến hành ngay sau khi thử tĩnh đạt yêu cầu.
Mục đích của việc thử động là kiểm tra sự hoạt động của các cơ cấu, phanh, các
bộ phận điều khiển chuyển động trong phạm vi của vùng di chuyển làm việc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem xét sự hoàn hảo và
hoạt động tốt của các cơ cấu và thiết bị thuỷ lực, cần dẫn động trước và trục
lái phía sau, trục truyền động, thiết bị chiếu sáng và tín hiệu cũng như thiết
bị mang hàng của chúng.
Kiểm tra tay lái, phanh
và sát xi: Kiểm tra trạng thái của ổ đỡ và khe hở làm việc của cặp trục lái, sự
liên kết của tay lái; kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh; kiểm tra sự
bắt chặt các bu lông mặt xích, mối lối liên kết các đăng, bánh trục của cầu dẫn
động (trục lắp cầu sau) và liên kết của cầu trước với cầu sau và khung máy;
kiểm tra sự bắt chặt của ổ đỡ bánh xe điều khiển và dẫn động, kiểm tra trạng
tháI của các tấm nhíp, bu lông chỉnh tâm và sự bắt chặt của các quang treo
nhíp, kiểm tra trạng thái của các mối hàn khung máy; kiểm tra các lốp xe.
Kiểm tra hệ thống khung
nâng và thuỷ lực.
Thử tĩnh bằng 125% SWL và
thử động bằng SWL.
c) Kiểm tra bất thường,
thực hiện trong các trường hợp sau:
(1) Sau khi sửa chữa,
trang bị lại hoặc thay thế các chi tiết;
(2) Sau khi hoán cải phần
di chuyển, vỏ hoặc khung nâng hàng;
(3) Sau khi sửa chữa tai
nạn.
Khối lượng kiểm tra và
thử được tiến hành như khi kiểm tra định kỳ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.6.1 Các phương tiện, thiết
bị xếp dỡ và các bộ phận, chi tiết, thiết bị nhập khẩu sử dụng để chế tạo
phương tiện, thiết bị xếp dỡ phải được Cục Đăng kiểm Việt Nam hoặc cơ quan, tổ
chức được Cục Đăng kiểm Việt Nam uỷ quyền kiểm tra, chứng nhận phù hợp với các
yêu cầu quy định của Quy chuẩn này.
3.6.7. Đề nghị kiểm tra, chứng nhận :
3.6.7.1 Việc kiểm tra, chứng
nhận theo quy định tại phần này sẽ được Cục Đăng kiểm Việt Nam Cục Đăng kiểm
Việt Nam hướng dẫn sau khi có đề nghị kiểm tra.
3.6.7.2 Đề nghị kiểm tra có thể
do của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến thiết kế, chế tạo, sửa chữa,
cải tạo, nhập khẩu, sử dụng phương tiện, thiết bị xếp dỡ gửi cho Cục Đăng kiểm
Việt Nam.
3.6.8. Giấy chứng nhận:
3.6.8.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam
sẽ cấp Giấy chứng nhận theo quy định ở Phần này của quy chuẩn sau khi đã được
kiểm tra, thử và được cấp biên bản kiểm tra phù hợp để chứng nhận.
3.6.8.2 Giấy chứng nhận của Cục
Đăng kiểm Việt Nam đã cấp sẽ bị mất hiệu lực trong các truờng hợp sau đây:
(a) Nếu thiếu một yêu cầu
nào đó theo Quy chuẩn hoặc;
(b) Không được kiểm tra
theo quy định hoặc;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(d) Các thiết bị thực tế
không còn phù hợp với giấy chứng nhận đã cấp hoặc
(e) Sau khi bị tai nạn
hoặc bị huỷ bỏ.
3.6.8.3 Cấp lại Giấy chứng nhận:
Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ
cấp lại Giấy chứng nhận sau khi đã được kiểm tra, thử và cấp biên bản kiểm tra
phù hợp theo quy định của quy chuẩn này.
3.6.9. Biên bản kiểm tra:
3.6.9.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam
sẽ cấp biên bản kiểm tra sau khi hoàn thành kiểm tra, thử theo quy định của quy
chuẩn này;
4. Trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân
4.1. Các cơ quan, tổ chức, cá
nhân liên quan đến công tác kiểm tra, cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật
phương tiện, thiết bị xếp dỡ phải tuân thủ các quy định của Quy chuẩn này và
chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra.
4.2. Trách nhiệm của cơ quan, tổ
chức, cá nhân thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,
cá nhân chế tạo, sửa chữa, cải
tạo, nhập khẩu các phương tiện, thiết bị xếp dỡ
1. Tuân thủ các quy định,
quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành khi chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, cải tạo, nhập khẩu các phương
tiện, thiết bị xếp dỡ
2. Xây dựng quy trình kiểm
tra chất lượng sản phẩm và đầu tư thiết bị kiểm tra phù hợp với sản xuất; thiết
bị kiểm tra phải được kiểm chuẩn định kỳ; tổ chức kiểm tra chất lượng cho từng
sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
3. Chịu trách nhiệm về nguồn
gốc, xuất xứ, chất lượng các phương tiện, thiết bị xếp dỡ nhập khẩu.
4.4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
khai thác sử dụng các phương tiện, thiết bị xếp dỡ
Chịu trách nhiệm sửa chữa,
bảo dưỡng để bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của các
thiết bị nâng giữa hai kỳ kiểm tra của đơn vị Đăng kiểm để duy trì tình trạng
kỹ thuật của phương tiện, thiết bị xếp dỡ theo đúng các quy định của Quy chuẩn
này.
4.5. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, cải
tạo, nhập khẩu, khai thác sử dụng phương tiện, thiết bị xếp dỡ. Bảo quản, giữ gìn, không được sửa chữa, tẩy
xoá giấy tờ xác nhận kết quả kiểm tra, giấy chứng nhận đã được cấp và xuất
trình khi có yêu cầu của người thi hành công vụ có thẩm quyền.
5. Tổ chức thực hiện
5.1. Cục Đăng kiểm Việt Nam là Cơ
quan quản lý Nhà nước, và thực hiện công tác kiểm tra, chứng nhận các phương
tiện, thiết bị xếp dỡ có trách nhiệm tổ chức triển khai, hướng dẫn và thực hiện
Quy chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3. Khi cỏc tiờu chuẩn, quy
chuẩn viện dẫn hoặc hướng dẫn quy định tại Quy chuẩn này cú sự thay đổi, bổ
sung hoặc được thay thế thỡ thực hiện theo nội dung của văn bản mới.
PHỤ LỤC 1
CÁC DUNG SAI CỦA THIẾT BỊ NÂNG VÀ ĐƯỜNG RAY
Các dung sai quy định dưới
đây được áp dụng đối với cầu trục, cổng trục và các cần trục có cần di chuyển,
nhưng không áp dụng cho cần trục đường sắt. Đối với các cần trục được lắp dựng
chỉ để sử dụng tạm thời (ví dụ như các cần trục dùng trong xây dựng) thì các
quy định này chỉ được áp dụng tới mức có thể thi hành được và trong mỗi trường
hợp riêng biệt phải được Đăng kiểm xem xét.
1.1 Phương pháp đo
Khi dùng thước dây để đo,
phải sử dụng kiểu thước dây bằng thép có vạch chia. Các quy định đối với việc
sử dụng kiểu thước đo này phải được xem xét. Các số liệu đo phải được hiệu
chỉnh do độ chùng của thước dây cũng như độ chênh lệch của nhiệt độ môi trường
so với nhiệt độ tiêu chuẩn. Toàn bộ các kích thước trên một thiết bị nâng phải
được đo trên cùng một thước và cùng một lực căng thước.
1.2 Dung sai
chế tạo đối với thiết bị nâng
1.2.1 Độ chênh lệch lớn nhất ÄS
của khẩu độ cầu trục s so với kích thước trong bản vẽ thiết kế phải
không vượt quá các giá trị sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với s > 15
m : ÄS = ±[2 + 0,15 . (s - 15)] mm (lớn
nhất ±15 mm)
(xem Hình 1.2.1)
Hình 1.2.1
1.2.2 Các dầm dọc của thiết bị nâng được
đỡ tự do tại 2 đầu dầm phải không có độ võng, ngay cả khi bản vẽ thiết kế không
quy định độ vồng lên của dầm. điều kiện này có nghĩa là đường ray của xe con
(xe tời) khi thiết bị nâng không mang tải (khi chưa lắp xe con) phải không được
võng xuống so với mặt phẳng nằm ngang. Yêu cầu này chỉ áp dụng cho các
thiết bị nâng có khẩu độ lớn hơn 20 m.
1.2.3 Trong trường hợp sử dụng
đầu ray phẳng, độ lệch của trục bánh xe so với đường nằm ngang khi thiết bị
nâng không mang tải phải nằm trong khoảng + 0,2% và - 0,05% (xem Hình 1.2.3).
Hình 1.2.3
Thiết bị nâng không mang tải có
nghĩa là dầm dọc chưa lắp xe con, được đỡ tự do tại 2 đầu dầm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1.2.4
1.2.5 Trong mặt phẳng
vuông góc với phương di chuyển của xe con, chênh lệch độ cao của 2 điểm đối
diện của đường ray xe con không được vượt quá 0,15% khoảng cách tâm 2 đường ray
của xe con, độ chênh lệch lớn nhất cho phép là 10mm (xem Hình 1.2.5).
Hình 1.2.5
1.2.6 Đường ray của xe con phải được lắp
đặt sao cho bề mặt ray phải nằm trong mặt phẳng ngang và độ mấp mô lớn nhất cho
phép của bề mặt ray phải không lớn hơn ± 3
mm đối với khoảng cách giữa 2 đường tâm ray tới 3 m và không lớn hơn ± 0,1% đối với khoảng cách giữa 2 đường tâm ray lớn
hơn 3 m (xem Hình 1.2.6).
Hình 1.2.6
1.2.7 Trục thẳng đứng của đường ray xe con
phải không được lệch so với trục thẳng đứng của bản thành dầm dọc đỡ ray một
khoảng lớn hơn một nửa chiều dày của bản thành đó (xem Hình 1.2.7).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1.2.7
1.2.8 Trục dọc của đường ray xe con không
được lệch so với trục dọc lý thuyết một khoảng lớn hơn ±1,0 mm trên một đoạn ray dài 2 m. Phải không có độ lệch
trục tại các mối nối ray (xem Hình 1.2.8).
Hình 1.2.8
1.2.9 Trục của lỗ ổ
trục bánh xe không được lệch so với trục lý thuyết một góc lớn hơn ± 0,04% trong mặt phẳng nằm ngang (xem Hình
1.2.9).
Hình 1.2.9
1.2.10 Trục của lỗ ổ trục bánh xe đối diện
nhau trên hai đường ray, và nếu các bánh xe được lắp trong cụm chân thì trục
của 2 lỗ trục cụm chân đối diện nhau phải có độ lệch trục trong mặt phẳng thẳng
đứng nhỏ hơn 0,15% khoảng cách giữa 2 tâm bánh xe s, độ lệch trục lớn nhất cho
phép là 2 mm (xem Hình 1.2.10).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2.11 Mặt phẳng tâm của các bánh xe lăn
trên cùng một đường ray phải không được lệch lớn hơn ±1 mm so với mặt phẳng tâm ray (xem Hình 1.2.11).
Hình 1.2.11
1.2.12 Nếu sử dụng các con lăn dẫn hướng
nằm ngang, thì tâm của khoảng cách giữa các con lăn dẫn hướng ở một cụm không
được lệch lớn hơn ±1 mm so với trục của ray (xem Hình
1.2.12).
Hình 1.2.12
1.2.13 Dung sai đường kính của các bánh xe
phải tương ứng với cấp dung sai h9 theo Tiêu chuẩn ISO. Nếu tốc độ của các bánh
xe dẫn động được đồng bộ hóa, thì dung sai cao hơn có thể được yêu cầu. Dung
sai đường kính bánh xe phải được xác định tùy từng trường hợp cụ thể. Các dung
sai này cũng được áp dụng cho các bánh xe bị động, vì các bánh xe phải được
thay thế lẫn cho nhau.
1.3 Dung sai đối với đường ray của thiết
bị nâng
Các dung sai được nêu dưới đây áp
dụng cho đường ray mới. Nếu trong quá trình sử dụng các dung sai này vượt quá
20%, thì đường ray phải được định tâm lại. Nếu sự di chuyển bị ảnh hưởng nhiều
thì phải định tâm lại đường ray ngay cả khi dung sai vẫn chưa đạt đến 20%.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi s £ 15 m: ÄS = ± 3 mm.
Khi s > 15 m: ÄS = ± [3 + 0,25 . (s - 15)] mm,
Lớn nhất cho phép (25 mm).
(xem Hình 1.2.1)
Nếu các bánh xe dẫn hướng
nằm ngang được trang bị chỉ trên một đường ray, thì dung sai đối với đường ray
phía bên kia chỉ có thể được tăng lên ba lần các giá trị nêu trên, nhưng không
được vượt quá 25 mm.
2 - Giả thiết rằng khi xe
con ở giữa khẩu độ thì độ võng của cả hai đường ray xấp xỉ bằng nhau.
3 - Dung sai cho phép lớn nhất của mặt trên của ray so
với độ cao lý thuyết là ±10 mm. Độ cao lý thuyết hoặc là vị trí nằm
ngang, hoặc là độ cong vồng lý thuyết (nếu áp dụng). Độ cao của hai đường ray
có thể chênh nhau tới 10 mm. Chênh lệch độ cao theo hướng dọc ray tại mỗi điểm
cách nhau 2 m không được vượt quá +2 mm.
4 - Độ nghiêng của bề mặt
ray không được vượt quá các giá trị sau đây so với vị trí lý thuyết: dọc 0,3 %;
ngang 0,3%, xem Hình 1.3.a.
Hình 1.3.a
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1.3.b
Đối với thiết bị nâng được dẫn hướng
cả hai bên ray bằng các con lăn nằm ngang, các giá trị trên cũng được áp dụng
đối với bề mặt bên của ray.
Đối với thiết bị nâng được dẫn hướng
chỉ một bên ray, thì yêu cầu về độ thẳng của đường ray không có con lăn dẫn
hướng có thể được giảm xuống, theo thỏa thuận với nhà chế tạo.
6 - Không xét đến độ lệch trục tại
các mối nối ray. Khuyến nghị nên sử dụng các mối nối ray kiểu hàn.
PHỤ LỤC 2
HẠNG
MỤC KIỂM TRA KẾT CẤU KIM LOẠI
Hạng mục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Kết cấu kim loại
Biến dạng, nứt
Bất kỳ sự biến dạng và nứt nào.
Phải kiểm tra bằng mắt trên toàn
bộ chiều dài để phát hiện biến dạng, nứt. Nếu phát hiện vết nứt thì phải kiểm
tra lại bằng quy trình kiểm tra bột từ.
2. Kết cấu kim loại
Mòn gỉ
- Chiều dày tấm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Giảm 20% tại các khu vực bị hao
mòn cục bộ, các khu vực này chỉ là một phần nhỏ của mặt cắt ngang của kết
cấu.
- Mặt cắt:
+ Giảm 10% diện tích mặt cắt ngang
đối với các bộ phận quan trọng trong trường hợp sự hao mòn phân bố đều trên
mặt cắt ngang xem xét.
+ Giảm 20% cục bộ khi mặt cắt xem
xét chỉ là bộ phận kết cấu phụ
- Các bộ phận có mặt cắt ngang
hình tròn:
+ Giảm 3% đường kính tại mọi điểm
trên các mặt cắt giống nhau.
+ Giảm 5% cục bộ.
- Phải tiến hành đo chiều dày và
so sánh với chiều dày ban đầu.
- Đăng kiểm viên quyết định số
điểm phải đo chiều dày phụ thuộc vào điều kiện thực tế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Các mã trên cần, cột, cầu trục, cổng trục.
Biến dạng, nứt
Bất kỳ sự biến dạng và nứt nào.
Phải kiểm tra kỹ để có thể phát hiện
biến dạng, nứt. Nếu phát hiện vết nứt thì phải kiểm tra lại bằng quy trình
kiểm tra bột từ.
4. Các mã trên cần, cột, cầu trục, cổng trục.
Hao mòn
10% tính theo chiều dày hoặc 5%
tính theo đường kính bất kỳ.
Phải kiểm tra sự hao mòn sau khi
làm vệ sinh sạch phần gỉ bên ngoài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
HẠNG
MỤC KIỂM TRA XÍCH VÀ DÂY XÍCH TREO HÀNG
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Xích / Mắt cuối xích
Mòn
Mòn trên 5% tính theo
đường kính
Phải tiến hành kiểm tra
xích và mắt cuối xích theo giới hạn hao mòn, đặc biệt ở những bề mặt chịu
lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giãn dài.
Giãn dài trên 3% đo
trên chiều dài 10 - 20 mắt xích.
Phải tiến hành đo chiều
dài xích và so sánh với chiều dài ban đầu.
3. Xích / mắt cuối
Biến dạng
Bất kì biến dạng xoắn hoặc uốn nào
của mắt cuối.
Phải tiến hành kiểm tra xích và
mắt cuối xích theo tiêu chuẩn về biến dạng.
4. Xích / mắt cuối
Vết cắt, khía, rãnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải kiểm tra các vết
cắt, khía hoặc rãnh của xích hoặc mắt cuối làm giảm độ bền của mắt xích.
5. Xích / Mắt cuối xích
Vết nứt
Bất kì vết nứt nào
Phải kiểm tra xích hoặc
mắt cuối xích để phát hiện vết nứt. Chú ý đặc biệt đến khu vực hàn xích. Khu
vực treo tải phải dùng quy trình kiểm tra bằng bột từ.
6. Xích / Mắt cuối xích
Gỉ
Bất kì chỗ gỉ nào thành lỗ sâu
hoặc gỉ quá 5% đường kính.
Phải kiểm tra xích và mắt cuối
xích sau khi làm vệ sinh sạch lớp gỉ ở bên ngoài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xoắn
Loại bỏ dây xích treo
hàng bị xoắn quá nửa vòng trên chiều dài 4 m.
Phải đo mức độ xoắn của
xích, tốt nhất là khi đang được treo tải.
Tải trọng thử (PL):
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
Khi SWL > 25 t : PL =
(1,22 x SWL) + 20 (tấn).
PHỤ LỤC 4
HẠNG MỤC KIỂM TRA DÂY CÁP TREO HÀNG SỢI TỰ NHIÊN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Dây cáp
Cơ khí
Mọi khuyết tật nhìn thấy được
Phải kiểm tra khuyết tật của thân
cáp hoặc tai bắt cáp bằng mắt thường.
2. Dây cáp
Cháy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tiến hành kiểm tra
dây cáp xem có bị hư hại do tiếp xúc với lửa hoặc vật liệu có nhiệt độ cao
không
3. Dây cáp
Hoá chất
Bất kì dấu hiệu hư hỏng
nào do hoá chất
Phải tiến hành kiểm tra
dây cáp xem có bị hư hại do hoá chất gây ra không
4. Dây cáp
Mốc hoặc mục
Bất kì sự mốc hoặc mục
nào
Phải tiến hành kiểm tra
bên trong sợi cáp để phát hiện mốc hoặc mục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giòn
Bất kì sự giòn nào của
sợi cáp
Phải kiểm tra sự giòn
của sợi cáp do ướt hoặc khô gây ra.
6. Mắt nối đầu cáp
Lỏng
Bất kì sự lỏng nào của mắt nối đầu
cáp.
Phải kiểm tra đảm bảo rằng mắt nối
đầu cáp ở trạng thái chặt
Tải trọng thử (PL):
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
Phải đặc biệt lưu ý đến
các mối nối bằng tay, chỉ sử dụng mối nối “hàng hải”.
PHỤ LỤC 5
HẠNG MỤC KIỂM TRA DÂY CÁP TREO HÀNG SỢI NHÂN TẠO
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hư hỏng cơ khí
Bất kì sự hư hỏng cơ khí nào nhìn
thấy bằng mắt thường
Phải kiểm tra hư hỏng bằng mắt
thường cả thân cáp hoặc mắt nối đầu cáp.
2. Dây cáp
Đứt sợi
Bất kì sự đứt nào trên
thân hoặc mắt nối đầu cáp
Phải tiến hành kiểm tra
phát hiện sự đứt sợi cáp.
3. Dây cáp
Cháy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tiến hành kiểm tra
dây cáp xem có bị hư hại do tiếp xúc với lửa hoặc vật liệu có nhiệt độ cao
không.
4. Dây cáp
Hoá chất
Bất kì dấu hiệu hư hỏng
nào do hoá chất
Phải tiến hành kiểm tra
xem dây cáp có tiếp xúc với hoá chất không. Điều này thể hiện ở sự nhạt màu,
lỏng của vật liệu cáp (có thể dùng ngón tay làm toè các sợi cáp).
5. Dây cáp
Hỏng do ma sát
Bất kì sự hư hỏng nào
do ma sát.
Phải kiểm tra xem dây
cáp có bị hư hỏng do ma sát bên ngoài tại các khu vực sáng bóng không.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiễm bẩn do dầu và mỡ gây ra
Bất kì sự nhiễm bẩn nào
do dầu và mỡ gây ra.
Phải kiểm tra phát hiện
bất kì sự nhiễm bẩn nào do dầu và mỡ gây ra đối với dây cáp mà không thể dùng
vải sạch để lau dầu được.
Tải trọng thử (PL):
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
Khi SWL > 25 t : PL =
(1,22 x SWL) + 20 (tấn).
Chú thích:
1. Các dây cáp treo hàng
sợi nhân tạo hay bị hư hỏng phải được kiểm tra chặt chẽ mỗi khi sử dụng
chúng.
2. Việc sử dụng dây cáp
treo hàng sợi nhân tạo phải được hạn chế, chẳng hạn khi yêu cầu nâng nhẹ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC 6
HẠNG MỤC KIỂM TRA DÂY CÁP TREO HÀNG SỢI THÉP
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Dây cáp
Đứt
1. Nếu biết số lượng sợi cáp:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b/ Lớn hơn 3 sợi liền
nhau.
Phải kiểm tra toàn bộ
chiều dài cáp để phát hiện sự đứt sợi cáp.
2. Nếu không biết số
lượng sợi cáp:
a/ 5 sợi ở chiều dài =
5 lần đường kính.
b/ Lớn hơn 3 sợi liền
nhau.
2. Dây cáp
Xoắn
Bất kì sự xoắn vĩnh cửu
nào
Phải tiến hành kiểm tra
phát hiện các dạng xoắn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mòn
Bất kì sự hao mòn nào trên bề mặt
của các sợi cáp bên ngoài ở chỗ cáp bị bẹp lớn hơn 3/4 đường kính ban đầu của
sợi cáp.
Phải tiến hành kiểm tra bên ngoài
dây cáp xem có bị hao mòn ở các sợi bên ngoài không.
4. Dây cáp
Giảm đường kính
- 1,2 mm đối với cáp F < 19 mm;
- 1,6 mm đối với cáp F = 19 mm đến < 32 mm;
- 2,4 mm đối với cáp F = 32 mm đến < 38 mm;
- 3,2 mm đối với cáp F = 38 mm đến < 51 mm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tiến hành kiểm tra
đo đạc đường kính dây cáp và so sánh với đường kính ban đầu.
5. Dây cáp
Hỏng do nhiệt
Bất kì sự hỏng nào do
nhiệt gây ra.
Phải kiểm tra xem dây
cáp có bị hư hỏng nhiệt do đèn khò, tia lửa điện...
6. Dây cáp
Gỉ
Phải loại bỏ các dây
cáp bị gỉ bên trong. Các dây cáp bị gỉ bên ngoài được đánh giá theo
mục 3
Kiểm tra bên trong dây
cáp bằng cách làm lộ rõ bề mặt tao cáp bên trong.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Đầu cốt, mối bện hoặc các đầu
nối cáp khác
Biến dạng/ ư hỏng
Tất cả các biến dạng
hoặc hư hỏng sâu dưới
bề mặt.
Phải kiểm tra các đầu
nối cáp để phát hiện các biến dạng hoặc hư hỏng như bẹp nát hoặc rạn nứt.
8. Đầu cốt, mối bện hoặc các đầu
nối cáp khác
Lỏng
Tất cả các chi tiết hoặc đầu nối
cáp bị lỏng.
Phải kiểm tra các khu vực sát kề
đầu nối để phát hiện độ bền chặt của đầu nối với dây cáp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
HẠNG
MỤC KIỂM TRA KHUYÊN TREO VÀ CÁC MẮT NỐI KHÁC
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Cụm chi tiết
Biến dạng hoặc xoắn
Bất kì biến dạng nào so
với hình dạng ban đầu.
Phải kiểm tra biến dạng
hoặc xoắn của cụm chi tiết so với hình dạng ban đầu. Điều này đặc biệt quan trọng
đối với khuyên treo hình tròn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hao mòn
Bất kì hao mòn nào vượt quá 5%
kích thước ban đầu.
Phải kiểm tra hao mòn của cụm chi
tiết trên tất cả các bề mặt.
3. Cụm chi tiết
Vết cắt, mẻ, rãnh
Bất kì vết cắt, mẻ hoặc rãnh nào
ảnh hưởng đến độ bền của cụm chi tiết.
Phải kiểm tra cụm chi tiết bằng
mắt thường để phát hiện các vết cắt, mẻ và rãnh, đặc biệt những vết có cạnh
sắc.
4. Cụm chi tiết
Vết nứt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải kiểm tra bằng mắt thường để
phát hiện vết nứt. Nếu phát hiện vết nứt thì phải kiểm tra lại bằng quy trình
kiểm tra bột từ.
Tải trọng thử (PL):
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
Khi SWL > 25 t :
PL = (1,22 x SWL) + 20 (tấn).
PHỤ LỤC 8
HẠNG MỤC KIỂM TRA MA NÍ
Hạng mục
Dạng khuyết tật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng dẫn kiểm tra
1. Ma ní, chốt
Không đúng chủng loại.
Loại bỏ bất kì ma ní
nào không đúng chủng loại.
Kích thước của chốt và
ma ní sẽ được kiểm tra so với kích thước tiêu chuẩn tra bảng theo tải trọng
làm việc an toàn đã được đóng (SWL).
2. Ma ní, chốt
Hao mòn
Bất kì hao mòn đường kính nào vượt
quá 5% kích thước ban đầu
Phải đo kích thước ma ní và chốt
so sánh với kích thước. Phải kiểm tra sự lắp ráp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến dạng
Bất kì dấu hiệu biến
dạng nào
Phải tiến hành kiểm tra
ma ní, chốt để phát hiện các biến dạng / méo hiện có.
4. Ma ní, chốt
Vết cắt, khía, rãnh.
Bất kì vết cắt, khía
rãnh có cạnh sắc nào.
Phải tiến hành kiểm tra
phát hiện các vết cắt, khía, rãnh làm giảm độ bền của chi tiết.
5. Ren trục / Ren lỗ
Mòn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải kiểm tra độ hao
mòn ren của cả chốt và lỗ chốt
6. Lỗ chốt / Lỗ ren
Sự thẳng hàng
Bất kì sự không thẳng hàng nào.
Phải kiểm tra đảm bảo
rằng hai lỗ thẳng hàng.
7. Ma ní, chốt
Vết nứt
Bất kì vết nứt nào.
Phải kiểm tra vết nứt tại khu vực
chịu tải của chốt và ma ní theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
Khi SWL > 25 t :
PL = (1,22 x SWL) + 20 (tấn).
PHỤ LỤC 9.1
HẠNG MỤC KIỂM TRA MÓC TREO
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hao mòn
Lớn hơn chiều dày ban đầu 10% ở
vùng A ; 5% ở vùng B. (Xem Hình vẽ minh hoạ dưới đây)
Phải kiểm tra và đo đạc
sự hao mòn của móc treo.
2. Thân móc
Xoắn
Bất kì sự xoắn nào theo
trục móc đều phải loại bỏ
Phải kiểm tra thân móc
để phát hiện bất kì sự xoắn nào của móc so với trục móc.
3. Miệng móc treo
Biến dạng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải tiến hành đo khe hở miệng móc
treo giữa hai điểm tâm quy định và so sánh với kích thước ban đầu.
4. Thân móc
Nứt
Bất kì vết nứt nào
Phải tiến hành kiểm tra
phát hiện các vết nứt bằng mắt thường. Nếu phát hiện thấy vết nứt thì phải
kiểm tra lại bằng quy trình kiểm tra bột từ.
5. Thân móc
Cơ khí/Hư hỏng
Bất kì vết cắt, khía hoặc rãnh ảnh
hưởng đến việc sử dụng an toàn.
Phải kiểm tra thân móc để phát
hiện hư hỏng cơ khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hao mòn
Hao mòn cho phép lớn nhất của
đường kính phần có ren là 5 % đường kính ban đầu.
Phải kiểm tra và đo đạc
sự hao mòn của phần có ren trên thân móc treo.
7. Khuyên móc
Méo
Bất kì sự biến dạng nào
của khuyên móc.
Phải kiểm tra để phát
hiện sự biến dạng của khuyên móc, nếu móc có khuyên treo.
Tải trọng thử (PL):
- Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
Việc kiểm tra mỗi móc treo
phải bao gồm các việc sau:
1.
Kiểm
tra kích thước. Tất cả các kích thước phải lớn hơn 95% kích thước ban đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.
Phần
ren trên thân móc phải sạch và không gỉ (nếu có).
4.
Các
dấu phải dễ đọc.
5.
Hao
mòn vật liệu tại bề mặt lắp ổ bi không vượt quá 8% kích thước ban đầu.
6.
Quy
trình thử móc treo kép được nêu trong Phụ lục 9.2.
7.
Các
kích thước phải đo đạc trong các lần kiểm tra đối với các kiểu móc treo nêu
trong Phụ lục 9.3.
8.
Móc
treo phải được kiểm tra bằng bột từ không dưới một lần trong vòng 2 năm.
PHỤ LỤC 9.2
QUY TRÌNH THỬ MÓC TREO KÉP
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuỳ theo cách chọn, có thể
thử tải móc treo theo hai phần dưới đây:
1) Tải trọng thử (PL) được
treo thẳng đứng, hình (b).
2) Tải
trọng thử (PL) được đặt theo phương nằm ngang đồng thời cho mỗi móc, hình (c)
PHỤ LỤC 9.3
CÁC
KIỂU MÓC TREO - CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH PHẢI ĐO KIỂM TRA
PHỤ LỤC 10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Thân mắt xoay
Biến dạng
Bất kì biến dạng nào
Phải kiểm tra sự biến
dạng của mắt xoay so với hình dạng ban đầu.
2. Thân mắt xoay
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bất kì hao mòn nào vượt quá 5%
kích thước ban đầu
Phải kiểm tra sự hao mòn so với
kích thước ban đầu.
3. Thân mắt xoay
Nứt
Bất kì vết nứt nào
Phải tiến hành kiểm tra
bằng mắt thường để phát hiện vết nứt. Nếu phát hiện được vết nứt thì phải
kiểm tra lại theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
4. Thân mắt xoay
Vết cắt, mẻ, rãnh
Bất kì vết cắt, mẻ hoặc rãnh nào
ảnh hưởng đến an toàn của mắt xoay.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tải trọng thử (PL):
Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
Khi SWL > 25 t :
PL = (1,22 x SWL) + 20 (tấn).
Chú thích:
Phải kiểm tra các chi tiết
của mắt xoay bằng phương pháp thử không phá hủy theo chu kỳ không quá 2 năm.
PHỤ LỤC 11
HẠNG MỤC KIỂM TRA TĂNG ĐƠ VÀ VÍT KÉO
Hạng mục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Thân tăng đơ
Biến dạng
Bất kì biến dạng nào làm thân tăng
đơ không thẳng hoặc cản trở chuyển động của phần có ren.
Phải kiểm tra để phát hiện bất kì
sự biến dạng cơ khí nào hoặc sự không thẳng của thân tăng đơ.
2. Thân tăng đơ
Nứt
Bất kì vết nứt nào
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Thân tăng đơ
Hao mòn hoặc hư hỏng
Bất kì hao mòn hoặc hư
hỏng nào của phần có ren.
Phải tiến hành kiểm tra
phần có ren trên trục tăng đơ bằng mắt thường để phát hiện độ hao mòn hoặc hư
hỏng ren.
4. Đầu tăng đơ
Biến dạng
Bất kì biến dạng nào làm đầu tăng
đơ không thẳng
Phải tiến hành kiểm tra từng đầu
tăng đơ một để phát hiện biến dạng hoặc không thẳng.
5. Đầu tăng đơ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bất kì vết nứt nào
Phải kiểm tra từng đầu
tăng đơ bằng mắt thường để phát hiện vết nứt. Nếu phát hiện được vết nứt thì
phải kiểm tra lại theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
6. Đầu tăng đơ
Hao mòn hoặc hỏng ren.
Bất kì hao mòn hoặc
hỏng ren nào.
Phải kiểm tra ren của
đầu tăng đơ để phát hiện hư hỏng hay mòn.
7. Thân và đầu tăng đơ
Sửa chữa, thay đổi
Bất kì sự thay đổi hoặc sửa chữa
nào không được Đăng kiểm duyệt y.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Thân và đầu tăng đơ
Kích thước sai tiêu chuẩn.
Bất kì sự khai thác nào của hạng
mục so với kích thước tiêu chuẩn theo SWL đã đóng.
Phải kiểm tra kích thước thân và
đầu tăng đơ để so sánh với kích thước tiêu chuẩn theo tải trọng làm việc an
toàn đã đóng.
Tải trọng thử (PL):
- Vít kéo:
+ Khi SWL £ 25 t: PL = 1,5 SWL;
+ Khi SWL > 25 t:
PL = 1,2 SWL.
- Tăng đơ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC 12
HẠNG MỤC KIỂM TRA CÁC KẸP HÀNG TẤM VÀ DẦM
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
Hướng dẫn kiểm tra
1. Điểm chịu tải (điểm treo)
Mòn, biến dạng, gỉ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến dạng có thể biểu
hiện do sự quá tải. Cần cấm sử dụng và tổng kiểm tra lại toàn bộ.
2. Thiết bị khoá
Chùng hoặc quá chặt
Bất kì dạng khuyết tật nào làm ảnh
hưởng đến sự làm việc êm của thiết bị.
3. Bề mặt cam kẹp
Mòn
Mòn quá giới hạn cho
phép.
Phải duy trì bề mặt
tiêu chuẩn trên tất cả các bề mặt kẹp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nứt
Bất kì vết nứt nào.
Phải kiểm tra bằng mắt thường các
đường hàn và kết cấu chính để phát hiện vết nứt. Nếu phát hiện vết nứt thì
phải kiểm tra lại theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
5. Các lỗ chốt
Mòn, giãn dài
Mòn hoặc giãn dài quá
giới hạn.
6. Má kẹp và mắt xoay
Chặt hoặc rít quá mức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải kiểm tra sự làm
việc trơn của má kẹp và mắt xoay.
Tải trọng thử (PL):
- Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
- Khi SWL > 25 t
: PL = (1,22 x SWL) + 20 (tấn).
PHỤ LỤC
13
HẠNG MỤC KIỂM TRA DẦM NÂNG HÀNG, KHUNG NÂNG HÀNG
Hạng mục
Dạng khuyết tật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng dẫn kiểm tra
1. Dầm
Biến dạng
Bất kì sự biến dạng, uốn hoặc xoắn
nào của dầm.
Phải kiểm tra trên toàn bộ chiều
dài dầm để phát hiện biến dạng, uốn hoặc xoắn dầm.
2. Dầm
Nứt
Bất kì vết nứt nào
Phải kiểm tra bằng mắt
thường tình trạng của vật liệu dầm. Phải kiểm tra các vị trí treo và các mối
hàn chịu lực để phát hiện vết nứt theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiếu hoặc biến dạng ngắt cuối
Nếu thiếu hoặc biến dạng ngắt cuối
thì phải dừng sử dụng cho đến khi sửa chữa hoặc lắp đủ.
Phải kiểm tra dầm nâng hàng xem có
đủ và thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật của ngắt cuối không.
4. Điểm treo
Thiếu hoặc bu lông liên kết thiếu
Loại bỏ khi thiếu bất
kì một bu lông nào.
Kiểm tra sự đầy đủ của
các bulông liên kết.
5. Điểm treo
Nứt đường hàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu hạng mục được liên kết hàn thì
phải kiểm tra vết nứt đường hàn theo quy trình kiểm tra bằng bột từ.
Tải trọng thử (PL):
- Khi SWL £ 25 t : PL = 2 x SWL (tấn).
- Khi SWL > 25 t
: PL = (1,22 x SWL) + 20 (tấn).
PHỤ LỤC
14.1
HẠNG MỤC KIỂM TRA MÓC TREO CÓ MẮT XOAY, KHUYÊN TREO VÀ TRỤC
Hạng mục
Dạng khuyết tật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Thân móc
Mòn/gỉ
Đối với vùng A, nếu bị mòn quá 10%
chiều dày ban đầu thì phải loại bỏ.
Đối với vùng B, nếu bị mòn quá 5%
chiều dày ban đầu thì phải loại bỏ.
(xem Phụ lục 9.1)
2. Thân móc
Xoắn
Bất kỳ sự xoắn nào.
3. Khuyên treo hoặc mắt xoay
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bất kì sự biến dạng nào của khuyên
treo hoặc mắt xoay đều phải loại bỏ
4. Trục móc
Mòn/gỉ
Bất kì sự hao mòn nào
lớn hơn 5% đường kính ban đầu
5. Thân móc, ren và ma ní
Nứt
Bất kì có vết nứt nào
đều bị loại bỏ.
6.Ê cu của trục treo móc
Mòn/gỉ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Chốt
Mòn/gỉ
Nếu chốt bị mòn 5% so với đường
kính ban đầu thì phải loại bỏ.
8. Cóc bắt cáp
Hư hỏng chung
Phải xác định là cóc bắt cáp không
có bất kì một dấu hiệu hư hỏng nào thì mới được sử dụng.
9. Thanh chống tuột cáp.
Phải xác định thanh chống tuột cáp
không có bất kì một dấu hiệu hư hỏng nào. Nếu không có thanh này thì phải ghi
rõ vào hồ sơ. Nếu thiếu thanh này thì phải loại bỏ hoặc sửa chữa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC 14.2
HƯỚNG
DẪN KIỂM TRA MÓC TREO CÓ MẮT XOAY, KHUYÊN TREO VÀ TRỤC
1. Phải kiểm tra bằng mắt thường
thân móc để phát hiện sự hao mòn hoặc gỉ. Bất kì sự phát hiện nào về hao mòn
hoặc gỉ đều phải được ghi chép lại cùng với sự đánh giá về độ sâu, rộng.
2. Phải kiểm tra bằng mắt thường
thân móc để phát hiện sự biến dạng xoắn.
3. Phải đo khoảng cách mở miệng
của móc “t” qua khoảng cách nhỏ nhất của nó và so sánh với khoảng cách ban đầu.
Việc mở rộng của miệng móc do mòn, biến dạng hoặc gỉ phải được ghi chép lại vào
biên bản.
4. Bất kì vết cắt, rãnh, khía đều
phải được mài hết. Phải tránh việc làm tăng nhiệt độ quá lớn và làm thay đổi
tiết diện của chi tiết. Mọi công việc sửa chữa đều phải được ghi chép vào biên
bản kiểm tra.
5. Phải kiểm tra chiều
sâu của các vết nứt. Nếu chiều sâu của vết nứt nhỏ hơn chiều sâu cho phép do
hao mòn thì được phép mài vết nứt với sự đồng ý của Đăng kiểm. Nếu chiều sâu
của vết nứt lớn hơn chiều sâu cho phép do hao mòn thì phải loại bỏ.
6. Phải tiến hành kiểm
tra bằng bột từ hoặc phương pháp không phá huỷ khác theo quyết định của Đăng
kiểm.
7. Phải đo và lập số
liệu đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của trục treo móc tại vị trí có ren và
không có ren. Nếu phát hiện hao mòn hoặc gỉ thì phải ghi lại vào biên bản. Hao
mòn cho phép lớn nhất của đường kính đỉnh ren là 5% sơ với đường kính ban đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chú thích:
Nếu các móc có ê cu được
hàn vào trục treo móc thì phải loại bỏ sau 2 năm sử dụng.
PHỤ LỤC
14.3
PHƯƠNG PHÁP BẮT CÓC CÁP CHUẨN
PHỤ LỤC 14.4
CÁC
MÓC CÓ MẮT XOAY HOẶC KHUYÊN TREO HOẶC TRỤC TREO
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC 15.1
HẠNG
MỤC KIỂM TRA CỤM PULY ĐƠN TREO MÓC CÓ Ổ ĐỠ XOAY
(Dùng theo hướng dẫn của Phụ lục
15.2 và 15.3)
1.
Ổ đỡ bi xoay:
Kiểm tra ổ bi hoạt động trơn tru.
2.
Thanh chống tuột
cáp: Kiểm tra phát hiện sự hư hỏng.
3.
Phải loại bỏ
hoặc sửa chữa móc treo thiếu thanh chống tuột cáp.
4.
Thiết bị an
toàn: Phải có đủ các thiết bị an toàn ở trạng thái hoạt động tốt.
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Xiết lại cóc bắt cáp như hình
vẽ nêu trong Phụ lục 14.3, hoặc
2. Để đầu cáp tự do có
chiều dài từ 150 - 225 mm.
PHỤ LỤC
15.2
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CỤM PULY ĐƠN TREO MÓC CÓ Ổ ĐỠ XOAY
1. Phải kiểm tra thân
móc để phát hiện mòn hoặc gỉ. Nếu phát hiện thấy mòn hoặc gỉ thì phải ghi chép
lại vào biên bản.
2. Phải kiểm tra bằng
mắt thường thân móc để phát hiện biến dạng xoắn.
3. Phải đo khoảng cách
mở miệng của móc "t" qua khoảng cách nhỏ nhất của nó và so sánh với
khoảng cách ban đầu. Việc mở rộng của miệng móc do mòn, biến dạng hoặc gỉ phải
được ghi chép lại vào biên bản.
4. Phải mài nhẵn các
vết xước, vết cắt. Lưu ý tránh xảy ra hiện tượng quá nhiệt và thay đổi nhiều
tiết diện của chi tiết. Mọi công việc sửa chữa đều phải được ghi chép lại vào
biên bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Phải tiến hành kiểm
tra bằng bột từ hoặc các phương pháp kiểm tra không phá huỷ khác theo quyết
định của Đăng kiểm.
7. Phải đo và ghi chép
đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của vị trí có ren và vị trí không có ren. Nếu
có hiện tượng mòn hoặc gỉ thì phải ghi chép lại vào biên bản. Hao mòn cho phép
lớn nhất của đường kính đỉnh ren là 5% sơ với đường kính ban đầu.
8. Phải tiến hành kiểm
tra và đảm bảo rằng vú mỡ đã được lắp và hoạt động không bị tắc nghẽn. Phải đo
và ghi chép vào biên bản chiều dày của má pu ly.
9. Phải đo và ghi đường
kính lớn nhất và nhỏ nhất của trục pu ly.
10. Phải tiến hành kiểm
tra bằng bột từ má pu ly và chốt xoay.
11. Phải kiểm tra ổ bi
đỡ xoay bằng mắt thường để phát hiện hư hỏng.
12. "Sự hư
hỏng" bao gồm cả hư hỏng cơ khí, biến dạng hoặc hoạt động không trơn tru.
13. "Thiết bị an
toàn" bao gồm cả chốt chẻ, bu lông, đai ốc... dùng để liên kết toàn bộ cụm
pu ly treo móc. Tất cả các trục đều phải có chiều dài phù hợp và nếu cần thiết
phải có bạc lót để chống mài mòn.
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
15.3
CỤM PULY ĐƠN TREO MÓC CÓ Ổ ĐỠ XOAY
PHỤ LỤC
16.1
HẠNG
MỤC KIỂM TRA CỤM PULY TREO MÓC
Hạng mục
Dạng khuyết tật
Tiêu chuẩn loại bỏ
1. Thân móc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với vùng A, nếu mòn quá 10%
chiều dày ban đầu thì phải loại bỏ.
Đối với vùng
B, nếu mòn quá 5% chiều dày ban đầu thì phải loại bỏ.
(xem Phụ lục 9.1)
2. Trục ngang
Mòn / Gỉ
Nếu bị mòn quá 5% đường
kính ban đầu thì phải loại bỏ.
3. Thân móc
Xoắn
Bất kỳ sự xoắn nào theo
trục móc đều phải loại bỏ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến dạng
Bất kì “Sự mở miệng
móc” nào đo được đều phải loại bỏ
5. Trục móc
Mòn / Gỉ
Bất kì sự hao mòn đường kính nào
quá 5% đường kính ban đầu đều bị loại bỏ.
6. Thân móc hoặc trục ngang
Hư hỏng cơ khí
Bất kỳ sự hư hỏng nào
ảnh hưởng đến độ an toàn.
7. Thân móc, trục ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu xuất hiện bất kì vết nứt nào
đều phải loại bỏ.
8. Ren trục / Đai ốc
Mòn / Gỉ
Nếu ren bị mòn quá 5% chiều cao
ren ban đầu thì phải loại bỏ.
9. Trục puly
Mòn / Gỉ
Nếu bị mòn quá 5% đường
kính ban đầu thì phải loại bỏ.
10. ổ bi đỡ và ma ní xoay
Mòn / Biến dạng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11. Pu ly
Mòn / Hư hỏng cơ khí
Bất kì dấu hiệu khác
thường nào như vết lằn của cáp trên pu ly đều được thay thế (Xem hình vẽ
trang sau)
12. Má pu ly
Mòn / Gỉ, hư hỏng cơ khí
Nếu
bị mòn quá 5% chiều dày ở bất kì vị trí nào cũng phải loại bỏ.
13. Bu lông
Nói chung
Nếu bị mòn
quá 5% đường kính ở bất kì vị trí nào cũng phải loại bỏ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nói chung
Không được có dấu hiệu hư hỏng
nào. Nếu không có thanh chống tuột cáp thì phải loại bỏ hoặc sửa chữa.
15. Thiết bị an toàn
Nói chung
Tất cả các thiết bị an toàn phải
có đầy đủ và ở trạng thái tốt.
BA TRƯỜNG HỢP MÀI MÒN KHÔNG BÌNH
THƯỜNG CỦA RÃNH PULY
Chú thích:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(b)
Mài mòn
đối xứng tập trung nhiều vào đáy rãnh puly: thông thường trường hợp này là do
bán kính của rãnh puly quá lớn;
(c)
Mài mòn
không đối xứng trên một mặt: thường xảy ra khi mã treo của puly không được tự
do, puly không được đặt tự do trong mặt phẳng được tạo bởi 2 chiều của dây
(trong trường hợp không có mắt xoay). Trong trường hợp này, mã treo của puly
phải được kiểm tra kỹ.
PHỤ LỤC 16.2
HƯỚNG
DẪN KIỂM TRA CỤM PULY TREO MÓC
1.
Phải kiểm tra
thân móc bằng mắt thường để phát hiện mòn hoặc gỉ. Nếu phát hiện sự mòn hoặc gỉ
thì phải ghi chép lại với mức độ đánh giá về chiều sâu/rộng.
2.
Phải kiểm tra
thân móc bằng mắt thường để phát hiện sự xoắn móc.
3.
Phải đo khoảng
cách mở miệng của móc "t" qua khoảng cách nhỏ nhất của nó và so sánh
với khoảng cách ban đầu. Việc mở rộng của miệng móc do mòn, biến dạng hoặc gỉ
phải được ghi chép lại vào biên bản.
4.
Bất
kì dấu hiệu vết nứt nào đều phải đo chiều sâu của nó. Nếu chiều sâu vết nứt nhỏ
hơn độ hao mòn cho phép theo kích thước tương ứng thì phải mài sạch vết nứt cho
đến đáy, với sự đồng ý của Đăng kiểm. Nếu chiều sâu vết nứt lớn hơn độ hao mòn
cho phép thì phải loại bỏ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.
Phải
đo đạc đường kính lớn nhất và nhỏ nhất của cả hai vị trí trục có ren và không
có ren rồi ghi vào biên bản. Độ mòn của ren được tính tối đa là 5% chiều cao
ren ban đầu.
7.
Phải
kiểm tra ổ bi đỡ để phát hiện biến dạng hoặc hao mòn quá giới hạn cho phép.
Phải kiểm tra hệ thống bôi trơn đảm bảo làm việc bình thường và các vú mỡ phải
ở trạng thái thông.
8.
Phải
kiểm tra puly ở trạng thái quay trơn trước khi tháo. Phải kiểm tra các mép và
đáy rãnh puly để phát hiện các mài mòn khác thường.
9.
Các
má puly, vòng cách ly, tấm giằng phải được kiểm tra hao mòn chiều dày do mòn,
gỉ hoặc hư hỏng cơ khí. Chiều dày lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi hạng mục phải
được đo và ghi chép lại.
10.
"Hư
hỏng" bao gồm cả hư hỏng cơ khí, biến dạng hoặc hoạt động không bình
thường.
11.
"Thiết
bị an toàn" bao gồm chốt chẻ, bu lông, đai ốc... dùng để liên kết toàn bộ
cụm puly treo móc với nhau. Tất cả các trục đều phải có chiều dài phù hợp và
nếu cần thiết phải có bạc lót để chống mài mòn.
Chú thích:
Trong
mọi trường hợp, không được phép mài vật liệu vượt quá giới hạn hao mòn cho
phép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Quy định chung ........................................................................................................................
1.1 Phạm vi điều chỉnh ...................................................................................................................
1.2 Đối tượng áp dụng ...................................................................................................................
1.3 Giải thích từ ngữ ......................................................................................................................
2. Quy định kỹ thuật .....................................................................................................................
2.1 Quy định về thiết kế
và hồ sơ kỹ thuật ........................................................................................
2.2 Đóng dấu và gắn nhãn
hàng hoá của Cơ sở chế tạo ....................................................................
2.3 Các quy định an toàn
về kết cấu ................................................................................................
2.4 Thiết bị cơ khí ..........................................................................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.6 Thiết bị an toàn ........................................................................................................................
2.7 Quy định an toàn trong lắp đặt ...................................................................................................
2.8 Quy định về vật liệu chế tạo,
nhiệt luyện và hàn ...........................................................................
3 Quy định về quản lý ..................................................................................................................
4 Trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân ......................................................................
5 Tổ chức thực hiện .....................................................................................................................
Phụ lục1 Các dung sai của
thiết bị nâng và đường ray ......................................................................
Phụ lục 2 Hạng mục kiểm
tra kết cấu kim loại ..................................................................................
Phụ lục 3 Hạng mục kiểm
tra xích và dây xích treo hàng ...................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục 5 Hạng mục kiểm
tra dây cáp treo hàng sợi nhân tạo ............................................................
Phụ lục 6 Hạng mục kiểm
tra dây cáp treo hàng sợi thép ..................................................................
Phụ lục 7 Hạng mục kiểm
tra khuyên treo và các mắt nối khác ..........................................................
Phụ lục 8 Hạng mục kiểm
tra maní ..................................................................................................
Phụ lục 9.1 Hạng mục kiểm
tra móc treo .........................................................................................
Phụ lục 9.2 Quy trình thử
móc treo kép ...........................................................................................
Phụ lục 9.3 Các kiểu móc
treo - Các kích thước chính phải đo kiểm tra .............................................
Phụ lục 10 Hạng mục kiểm
tra mắt xoay ..........................................................................................
Phụ lục 11 Hạng mục kiểm
tra tăng đơ và vít kéo ..............................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục 13 Hạng mục kiểm
tra dầm nâng hàng, khung nâng hàng ......................................................
Phụ lục 14.1 Hạng mục
kiểm tra móc treo có mắt xoay, khuyên treo và trục .......................................
Phụ lục 14.2 Hướng dẫn
kiểm tra móc treo có mắt xoay, khuyên treo và trục .....................................
Phụ lục 14.3 Phương pháp
bắt cóc cáp chuẩn .................................................................................
Phụ lục 14.4 Các móc có
mắt xoay hoặc khuyên treo hoặc trục treo ..................................................
Phụ lục 15.1 Hạng mục
kiểm tra cụm puly đơn treo móc có ổ đỡ xoay ..............................................
Phụ lục 15.2 Hướng dẫn
kiểm tra cụm puly đơn treo móc có ổ đỡ xoay .............................................
Phụ lục 15.3 Cụm puly đơn
treo móc có ổ đỡ xoay ..........................................................................
Phụ lục 16.1 Hạng mục
kiểm tra cụm puly treo móc .........................................................................
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66