|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
16/2001/TTLT/BTC-BVGCP
|
|
Loại văn bản:
|
Thông tư liên tịch
|
Nơi ban hành:
|
Ban Vật giá Chính phủ, Bộ Tài chính
|
|
Người ký:
|
Nguyễn Ngọc Vinh, Trần Văn Tá
|
Ngày ban hành:
|
21/03/2001
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Số công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
BAN VẬT GIÁ
CHÍNH PHỦ-BỘ TÀI CHÍNH
********
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
16/2001/TTLT-BTC-BVGCP
|
Hà Nội , ngày 21
tháng 3 năm 2001
|
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
CỦA BỘ TÀI CHÍNH, BAN VẬT GIÁ CHÍNH PHỦ SỐ
16/2001/TTLT-BTC-BVGCP NGÀY 21 THÁNG 3 NĂM 2001 HƯỚNG DẪN VIỆC THU, QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG TIỀN XỬ PHẠT ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁ CẢ
Căn cứ Nghị định số
44/2000/NĐ-CP ngày 1 tháng 9 năm 2000 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong
lĩnh vực giá cả;
Liên tịch Bộ Tài chính, Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn việc thu, quản lý và
sử dụng tiền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả
như sau:
I. QUY ĐỊNH
CHUNG
1. Phạm vi áp dụng
Phạm vi áp dụng của Thông tư này
là toàn bộ số tiền thu được từ việc áp dụng các hình thức xử phạt quy định tại
khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 8 Nghị định số 44/2000/NĐ-CP ngày 1
tháng 9 năm 2000 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giá cả (sau
đây gọi tắt là Nghị định số 44/2000/NĐ-CP) do các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền
xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả phát hiện và xử lý.
2. Các khoản thu từ xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả bao gồm:
2.1- Tiền phạt do các tổ chức,
cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả nộp theo quyết định
xử phạt hoặc quyết định xử lý khiếu nại (nếu có) của các cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của Nghị định số 44/2000/NĐ-CP và Thông tư số 04/2000/TT-BVGCP
ngày 15 tháng 11 năm 2000 của Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn thi hành Nghị định
số 44/2000/NĐ-CP ngày 1 tháng 9 năm 2000 của Chính phủ về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giá cả;
2.2- Tiền thu hồi tiền trợ giá,
trợ cước vận chuyển hàng hoá, tiền hỗ trợ để thực hiện chính sách giá do khai
man, khai khống hồ sơ chứng từ mà có được; tiền trợ giá, trợ cước vận chuyển
hàng hoá, tiền hỗ trợ để thực hiện chính sách giá đã sử dụng sai mục đích;
2.3- Tiền truy thu các khoản tiền
phải nộp theo quy định để thực hiện chính sách giá đã trốn nộp;
2.4- Tiền chênh lệch giá bị thu
hồi do thực hiện giá sai so với quy định của Nhà nước.
II. QUY ĐỊNH
CỤ THỂ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN THU TỪ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁ CẢ
1. Tập trung các khoản thu từ xử
phạt hành chính trong lĩnh vực giá cả
1.1. Toàn bộ nguồn thu từ xử phạt
hành chính trong lĩnh vực giá cả được tập trung vào tài khoản tạm giữ nơi phát
sinh vụ việc do cơ quan tài chính cấp tỉnh và cấp huyện mở tại Kho bạc Nhà nước.
Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm thu và tổ chức việc thu tiền phạt theo quyết định
của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt.
1.2. Căn cứ để thu tiền phạt và
áp dụng các hình thức xử phạt quy định tại Điều 8 của Nghị định số 44/2000/NĐ-CP
là quyết định xử phạt hoặc quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có) của cơ
quan, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của Nghị định số 44/2000/NĐ-CP.
Nghiêm cấm cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định xử phạt trực tiếp thu
tiền phạt.
Quyết định xử phạt thực hiện
theo mẫu chung do Ban Vật giá Chính phủ quy định, trong đó phải ghi rõ ngày,
tháng, năm ra Quyết định; họ tên, địa chỉ của cá nhân, tổ chức vi phạm; mức phạt...
Tổ chức, cá nhân bị xử lý vi phạm
hành chính, bị thu hồi tiền trợ giá tiền trợ cước vận chuyển hàng hoá, các khoản
tiền hỗ trợ để thực hiện chính sách giá; bị tịch thu tiền chênh lệch giá; bị buộc
phải bồi thường toàn bộ số tiền thất thoát do vi phạm hành chính; bị truy thu
tiền phải nộp để thực hiện chính sách giá theo quy định phải nộp tiền tại nơi
mà Quyết định xử phạt đã ghi.
1.3. Chế độ quản lý biên lai thu
tiền phạt được thực hiện theo các quy định hiện hành.
2. Mở tài khoản tạm giữ
2.1. Sở Tài chính - Vật giá các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mở tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước
tỉnh để tập trung thu các khoản thu từ xử phạt hành chính trong lĩnh vực giá cả
đối với những trường hợp vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh.
Cơ quan Tài chính cấp huyện (quận,
thành phố trực thuộc tỉnh) mở tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước huyện để tập
trung thu các khoản thu xử phạt hành chính trong lĩnh vực giá đối với những trường
hợp do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
quyết định xử phạt và những trường hợp do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường,
thị trấn quyết định, xử lý.
Số tiền nộp vào tài khoản tạm giữ
được Kho bạc Nhà nước mở sổ theo dõi chi tiết theo từng khoản thu nêu tại Điểm
2, Mục I để quản lý và sử dụng theo đúng quy định tại Thông tư này.
2.2. Đối với những vụ việc do
thanh tra viên chuyên ngành phát hiện, xử lý theo thẩm quyền quy định tại Điều
17 Nghị định số 44/2000/NĐ-CP thì các khoản tiền thu từ xử phạt hành chính
trong lĩnh vực giá được nộp vào tài khoản tạm giữ mở tại Kho bạc Nhà nước nơi
phát sinh vụ việc.
3. Phân phối và sử dụng nguồn
thu từ tài khoản tạm giữ
3.1. Đối với khoản thu từ tiền
thu hồi tiền trợ giá; trợ cước vận chuyển hàng hoá, tiền hỗ trợ để thực hiện
chính sách giá do khai man, khai khống hồ sơ chứng từ mà có được; tiền trợ giá,
trợ cước vận chuyển hàng hoá, tiền hỗ trợ để thực hiện chính sách giá đã sử dụng
sai mục đích nêu tại tiết 2.2, Điểm 2, Mục I Thông tư này sẽ được hoàn trả ngân
sách nhà nước theo nguyên tắc ngân sách cấp nào chi thì hoàn trả cho ngân sách
cấp đó. Việc hoàn nộp ngân sách được thực hiện theo quy định hiện hành về hoàn
nộp ngân sách.
3.2. Đối với số truy thu tiền phải
nộp để thực hiện chính sách giá theo quy định đã trốn nộp nêu tại tiết 2.3, Điểm
2, Mục I Thông tư này thì nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành đối
với khoản nộp đó.
3.3. Đối với khoản thu là tiền
chênh lệch giá bị tịch thu do thực hiện sai các quy định về giá nêu tại tiết
2.4, Điểm 2, Mục I Thông tư này, nếu có quyết định của cơ quan chủ trì xử phạt
đồng ý hoàn lại cho đối tượng bị hại, thì tiến hành hoàn lại cho đối tượng bị hại.
Số tiền hoàn lại cho người bị hại không được vượt quá số chênh lệch giá đã bị tịch
thu đối với từng vụ việc và thực nộp vào tài khoản tạm giữ. Trường hợp không
hoàn lại thì thực hiện nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quyết định của cấp có thẩm
quyền.
3.4. Đối với toàn bộ số tiền xử
phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả nêu tại tiết 2.1, Điểm 2,
Mục I Thông tư này thu về được ngân sách nhà nước để lại để hỗ trợ hoạt động
thanh tra trong lĩnh vực giá cả.
Trên cơ sở số tiền xử phạt hành
chính thực nộp vào tài khoản tạm giữ mở tại Kho bạc Nhà nước (trừ các khoản thu
nêu tại tiết 2.2, 2.3 và 2.4 Điểm 2, Mục I) và đề nghị của đơn vị xử lý vi phạm,
Giám đốc sở Tài chính - Vật giá trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Trưởng
phòng Tài chính huyện trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định
phân phối số tiền xử phạt hành chính theo định kỳ hàng tháng hoặc theo từng vụ
việc cho đơn vị đã tham gia xử lý vi phạm để hỗ trợ cho hoạt động thanh tra
trong lĩnh vực giá cả.
Căn cứ quyết định của Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân cấp có thẩm quyền, cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện việc chuyển
tiền từ tài khoản tạm giữ về tài khoản đơn vị được hưởng và theo dõi việc
quản lý và sử dụng theo hướng dẫn tại Thông tư số 52TC/CSTC ngày 12 tháng 9 năm
1996 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc thu và sử dụng tiền xử phạt đối với hành
vi vi phạm hành chính và Thông tư số 63TC/CSTC ngày 11 tháng 9 năm 1997 của Bộ
Tài chính hướng dẫn bổ sung một số điểm của Thông tư số 52 TC/CSTC ngày 12
tháng 9 năm 1996 của Bộ Tài chính.
4. Hạch toán, kế toán và quyết
toán
Các đơn vị tham gia xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả phải mở sổ sách kế toán để theo dõi các
khoản thu, nộp từ xử phạt vi phạm hành chính hướng dẫn tại Thông tư này; theo
dõi việc tiếp nhận, sử dụng và quyết toán kinh phí từ nguồn xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giá cả; lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán
theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các quy định về quản lý tài chính,
kế toán hiện hành.
Các đơn vị Kho bạc Nhà nước các
cấp thực hiện hạch toán thu nộp và chi trả các khoản kinh phí xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực giá cả theo đúng Mục lục Ngân sách nhà nước và chế độ
tài chính, kế toán hiện hành.
III. TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Thông tư này có hiệu lực thi
hành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Những vụ việc vi phạm hành chính đã phát hiện
nhưng chưa xử lý tính đến ngày có hiệu lực của Thông tư này thì giải quyết theo
quy định tại Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu
có khó khăn, vướng mắc, đề nghị các ngành, các cấp kịp thời báo cáo về Bộ Tài
chính, Ban Vật giá Chính phủ để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung.
Nguyễn
Ngọc Vinh
(Đã
ký)
|
Trần
Văn Tá
(Đã
ký)
|
Joint circular No.16/2001/TTLT/BTC-BVGCP, guiding the collection, management and use of fines for administrative violations in the pricing field, passed by the Government Pricing Committee and the Ministry of Finance.
THE
MINISTRY OF FINANCE - THE GOVERNMENT PRICING COMMITTEE
-----
|
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
-------
|
No:
16/2001/TTLT/BTC-BVGCP
|
Hanoi, March 21, 2001
|
JOINT CIRCULAR GUIDING THE
COLLECTION, MANAGEMENT AND USE OF FINES FOR ADMINISTRATIVE VIOLATIONS IN THE
PRICING FIELD Pursuant to the Government’s Decree No.
44/2000/ND-CP of September 1, 2000 on the sanctioning of administrative
violations in the pricing field;
The Ministry of Finance and the Government Pricing Committee hereby jointly
guide the collection, management and use of fines for administrative violations
in the field of pricing as follows: I. GENERAL PROVISIONS 1. Scope of application: This Circular applies to all amounts collected
from the imposition of sanctioning forms specified in Clauses 1, 2, 3 and 4,
Article 8 of the Government’s Decree No. 44/2000/ND-CP of September 1, 2000 on
the sanctioning of administrative violations in the pricing field (hereinafter
called Decree No. 44/2000/ND-CP for short) by individuals and bodies competent
to sanction administrative violations in the pricing fields, which they have
detected and handled. 2. Amounts collected from the sanctioning of
administrative violations in the pricing field comprise: 2.1 Fines paid by organizations and individuals
that have committed administrative violations in the pricing field under
sanctioning decisions or complaint-settling decisions (if any) of competent
bodies according to Decree No. 44/2000/ND-CP and the Government Pricing
Committee’s Circular No. 04/2000/TT-BVGCP of November 15, 2000 guiding the
implementation of the said Decree; ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 2.3 Retrospectively collected amounts which
should have been paid according to regulations for the price policy
implementation but had been evaded. 2.4 Recovered price difference amounts due to
the price fixing in contravention of the State’s regulations. II. SPECIFIC PROVISIONS ON THE MANAGEMENT AND
USE OF AMOUNTS COLLECTED FROM THE SANCTIONING OF ADMINISTRATIVE VIOLATIONS IN
THE PRICING FIELD 1. Concentration of amounts collected from the
sanctioning of administrative violations in the pricing field 1.1 All amounts collected from the sanctioning
of administrative violations in the pricing field shall be remitted into the
temporary deposit accounts opened at the State Treasuries by the provincial and
district finance offices in the localities where such violations are committed.
The State Treasuries shall have to collect them and organize the collection of
fines according to decisions of bodies and individuals with the sanctioning
competence. 1.2 Bases for collection of fines and
application of sanctioning forms specified in Article 8 of Decree No.
44/2000/ND-CP include sanctioning decisions or complaint-settling decisions (if
any) of competent individuals and bodies prescribed in Decree No.
44/2000/ND-CP. Bodies and individuals competent to issue sanctioning decisions
are strictly forbidden to directly collect fines. Sanctioning decisions shall be made according to
the common form set by the Government Pricing Committee, in which the
decision-issuing date, the full name and address of the violating individual or
organization, the fine amount… must be clearly stated. Organizations and individuals that are
sanctioned for administrative violations, have their price subsidies, goods
transport freight subsidies and monetary supports for the price policy
implementation recovered, are forced to compensate whole amounts lost due to
their administrative violations or ordered to pay the outstanding amounts
payable for the price policy implementation according to regulations, shall
have to pay such amounts at the places stated in the sanctioning decisions. 1.3 The regime of management of fine receipts
shall comply with current regulations. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 2.1 The Finance and Pricing Services of the
provinces and centrally-run cities shall open temporary deposit accounts at the
provincial State Treasuries for concentrated collection of amounts from the
sanctioning of administrative violations in the pricing field in those cases of
violation falling under the handling competence of the presidents of the
provincial-level People’s Committees. - The district-level finance offices (of
districts, provincial towns) shall open temporary deposit accounts at the
district State Treasuries for concentrated collection of amounts from the
sanctioning of administrative violations in the pricing field in those cases
sanctioned under decisions of the presidents of the People’s Committees of
urban and rural districts, provincial capitals and towns and cases decided and
dealt with by the presidents of the People’s Committees of communes, wards and
townships. - For the amounts remitted in the temporary
deposit accounts, the State Treasuries shall open books for monitoring each
type of amounts specified at Point 2 of Section I for management and use
according to the provisions in this Circular. 2.2 For cases detected and handled by
specialized inspectors according to their competence prescribed in Article 17
of Decree No. 44/2000/ND-CP, the amounts collected from the sanctioning of
administrative violations in the pricing field shall be remitted into the
temporary deposit accounts opened at the State Treasuries of the places where
such cases occur. 3. Distribution and use of amounts in the
temporary deposit accounts 3.1 For recovered price subsidies, goods
transport freight subsidies and monetary supports for the price policy
implementation due to false declarations and over-declaration in dossiers and
vouchers; recovered price subsidies, goods transport freight subsidies and
monetary supports which have been used for wrong purposes as specified at Item
2.2, Point 2, Section I of this Circular, they shall be repaid to the State
budget on the principle that they shall be repaid to the budget of a level that
has paid them. The budget repayment shall comply with current regulations on
budget repayment. 3.2 For the retrospectively collected amounts
which should have been paid for the price policy implementation according to
regulations but had been evaded, as specified at Item 2.3, Point 2, Section I
of this Circular, they shall be paid into the State budget according to current
regulations on such amounts. 3.3 For amounts being the price differences
confiscated due to wrong implementation of price regulations as specified at Item
2.4, Point 2, Section I of this Circular, if there is a decision of the
sanctioning body agreeing on repaying them to the victims, they shall be repaid
to the victims. The amounts repaid to the victims must not exceed the price
differences confiscated in each case and actually remitted into the temporary
deposit accounts. Where they are not repaid to the victims, they shall be paid
into the provincial-level budgets under decisions of the competent authorities. 3.4 For the whole amount of fines for administrative
violations in the pricing field as specified at Item 2.1, Point 2, Section I of
this Circular, which has been collected and paid into the State budget, it
shall be left to the localities as support for the inspection in the pricing
field. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. - Basing themselves on the decisions of the
presidents of the competent People’s Committees, the finance offices of the
same level shall effect the transfer of money from the temporary deposit
accounts to the accounts of the recipient units, and supervise the management
and use thereof under the guidance in the Finance Ministry’s Circular No.
52/TC/CSTC of September 12, 1996 guiding the collection and use of fines on
administrative violations and Circular No. 63/TC/CSTC of September 11, 1997
additionally guiding some points of the Finance Ministry’s Circular No.
52/TC/CSTC of September 12, 1996. 4. Accounting, book-keeping and settlement Units involved in sanctioning administrative
violations in the pricing field shall have to open accounting books to monitor
amounts collected and paid from the sanctioning of administrative violations
under the guidance of this Circular; monitor the receipt, use and settlement of
the funding from the source of fines for administrative violations in the pricing
field; make financial reports and settlement reports according to the
provisions of the State Budget Law and current regulations on the financial
management and accounting. The State Treasuries of all levels shall
practice cost-accounting of the amount collected, remitted and repaid from the
sanctioning of administrative violations in the pricing field according to the
State Budget Content and current financial and accounting regimes. III. ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION This Circular takes effect 15 days after is
signing. All cases of administrative violation already detected but not yet
handled till the effective date of this Circular shall be settled according to
the provisions of this Circular. Any problems arising in the course of
implementation should be promptly reported by the branches and levels to the
Ministry of Finance and the Government Pricing Committee for study and
additional guidance. FOR THE MINISTER OF FINANCE
VICE MINISTER
Tran Van Ta ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
Joint circular No.16/2001/TTLT/BTC-BVGCP, guiding the collection, management and use of fines for administrative violations in the pricing field, passed by the Government Pricing Committee and the Ministry of Finance.
1.483
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|