Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Kế hoạch 4584/KH-BVHTTDL 2020 tổ chức hoạt động tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc năm 2021

Số hiệu: 4584/KH-BVHTTDL Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch Người ký: Nguyễn Văn Hùng
Ngày ban hành: 08/12/2020 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO
VÀ DU LỊCH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4584/KH-BVHTTDL

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2020

 

KẾ HOẠCH KHUNG

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NĂM 2021 TẠI LÀNG VĂN HÓA - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Để tổ chức chất lượng, hiệu quả các hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam góp phần thực hiện mục tiêu tái hiện, gìn giữ, phát huy và khai thác các di sản văn hoá truyền thống của 54 dân tộc anh em.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Kế hoạch khung tổ chức các hoạt động năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

- Tổ chức các hoạt động văn hóa, du lịch (sự kiện, lễ hội, trò chơi dân gian, trình diễn nghề thủ công truyền thống, trưng bày, giới thiệu văn hóa, sản vật địa phương của các dân tộc...) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường, củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, đất nước, văn hóa, con người Việt Nam; thu hút ngày càng nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

- Tăng cường kết nối, đẩy mạnh quảng bá văn hóa dân tộc, tiềm năng du lịch của các địa phương có đồng bào dân tộc đang sinh sống, hoạt động thường xuyên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

2. Yêu cầu

- Các hoạt động do chủ thể văn hóa thực hiện, đảm bảo chất lượng về nội dung, hình thức, tạo được ấn tượng đối với khách du lịch đến Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam hướng đến sản phẩm du lịch hoàn chỉnh mang tính đặc thù.

- Các hoạt động gắn với các ngày lễ, ngày kỷ niệm của quốc gia, dân tộc năm 2021; ưu tiên các hoạt động, sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam.

- Các hoạt động, sự kiện phù hợp điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá các hoạt động, sự kiện, liên kết các chương trình du lịch của một số công ty lữ hành để thu hút khách du lịch và tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa của các hoạt động, sự kiện tới cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.

- Tăng cường công tác xã hội hóa, huy động tối đa sự phối hợp, tham gia của các địa phương, đơn vị. Ưu tiên kết nối quảng bá các địa phương trọng điểm về du lịch.

- Gắn các hoạt động văn hóa của địa phương, đồng bào các dân tộc góp phần quảng bá văn hóa du lịch của địa phương tại “Ngôi nhà chung”. Kết nối quảng bá du lịch, liên kết cùng phát triển.

II. QUY MÔ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

1. Quy mô

a. Các hoạt động hàng ngày

- Thao tác, trình diễn nghề thủ công truyền thống và giới thiệu sản phẩm như thổ cẩm, nhạc cụ, ẩm thực… tham quan tuyến điểm; trò chơi dân gian.

- Kết nối các cụm, nhóm đồng bào gần nhau và có nét tương đồng về văn hóa, khai thác thế mạnh của đồng bào các dân tộc với các nội dung phù hợp, phong phú, đặc sắc của vùng miền, dân tộc.

- Hoạt động hoàn thiện không gian văn hóa, cảnh quan, trưng bày hiện vật, thuyết minh, đón tiếp khách du lịch giới thiệu một số tuyến, điểm chính, chú trọng các làng có đồng bào đang sinh sống.

- Hướng dẫn du khách trải nghiệm làm người dân tộc thiểu số, thưởng thức văn hóa ẩm thực, xem chương trình dân ca dân vũ dân tộc, nghe giao duyên, sử thi...

b. Hoạt động cuối tuần

- Hoạt động cuối tuần được tổ chức vào thứ Bảy, Chủ Nhật hàng tuần: Luân phiên mỗi tuần lựa chọn một làng dân tộc là điểm nhấn gắn chủ đề theo tháng, theo mùa với các hoạt động trò chơi dân gian, chế tác nhạc cụ dân tộc, đồ thủ công truyền thống, giới thiệu ẩm thực truyền thống, tri thức dân gian...

- Hoạt động hoàn thiện không gian văn hóa, cảnh quan, trưng bày hiện vật, thuyết minh, đón tiếp khách du lịch giới thiệu tuyến điểm tham quan góp phần hình thành các sản phẩm du lịch ấn tượng cho du khách.

c. Hoạt động sự kiện

- Hoạt động theo chủ đề, định kỳ vào hàng tháng, kết hợp với những ngày Lễ, kỷ niệm lớn trong năm gắn với chủ đề do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam giao Ban Quản lý Khu các làng dân tộc tổ chức.

- Các hoạt động theo mùa trong năm.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết, giữa các đơn vị theo kế hoạch, nhiệm vụ trong năm.

d. Hoạt động chuyên đề

Lựa chọn các chuyên đề phù hợp hàng tháng như các hoạt động triển lãm theo chủ đề, giới thiệu đặc trưng du lịch vùng, miền, lựa chọn các dân tộc đang hoạt động hàng ngày là hạt nhân thực hiện.

đ. Hoạt động sự kiện thường niên (cấp Bộ)

- Sự kiện “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc”.

- Sự kiện “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4”.

- Sự kiện Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam”

2. Thời gian, địa điểm

- Thời gian: Năm 2021.

- Địa điểm: Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

1. Các hoạt động hàng ngày

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 - 12/2021

- Huy động 24 dân tộc về tham gia hoạt động hàng ngày được củng cố kiện toàn trên cơ sở năm 2020 và bổ sung năm 2021, mỗi dân tộc từ 8-10 người thường xuyên sinh hoạt tại Làng. Thời gian huy động từ 03 đến 06 tháng một dân tộc về tham gia hoạt động thường xuyên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Sau đó tổ chức luân phiên thay thế (03 - 06 tháng cho từng nhóm cộng đồng theo sự phối hợp của địa phương, đảm bảo về nội dung hoạt động).

Các dân tộc hoạt động hàng ngày:

+ Nhóm cộng đồng dân tộc hoạt động hàng ngày năm 2020 tiếp tục năm 2021: dân tộc Mường (Hòa Bình); dân tộc Thái (Sơn La); dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An); dân tộc Mông (Hà Giang); dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên); dân tộc Dao (TP. Hà Nội); dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế); dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai); dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum); dân tộc RagLai (Ninh Thuận); dân tộc Ê Đê (Đắk Lắk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng).

+ Nhóm cộng đồng dân tộc (dự kiến) huy động thêm năm 2021: dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận, Bình Thuận); dân tộc La Ha (Sơn La); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

2. Các hoạt động cuối tuần

- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01-12/2021.

- Số lượng hoạt động: 31 đợt thứ Bảy, Chủ Nhật (trừ các ngày thứ Bảy, Chủ Nhật đã có các hoạt động, sự kiện)

3. Hoạt động sự kiện

- Hoạt động sự kiện thường niên (cấp Bộ): 03 đợt, 10 ngày

- Hoạt động sự kiện theo chủ đề: 08 đợt, 25 ngày

4. Hoạt động chuyên đề

- Thời gian thực hiện: 08 tháng (tháng 01, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 12/2021)

- Số ngày hoạt động: 23 ngày

5. Thành phần dân tộc tham gia các hoạt động sự kiện, chuyên đề

- Số lượng thành phần cộng đồng huy động: 38 dân tộc

- Số lượng người được huy động: 846 người

- Các dân tộc được huy động: dân tộc Lự, dân tộc Hà Nhì, dân tộc Bố Y, dân tộc Cờ Lao, dân tộc Pu Péo, dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Chu Ru, dân tộc Rơ Măm, dân tộc Brâu, dân tộc Chăm, dân tộc Mảng, dân tộc La Hủ, dân tộc La Ha, dân tộc Ngái, dân tộc Chứt, dân tộc Mường, dân tộc Lào, dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân tộc La Chí, dân tộc Sán Dìu, dân tộc Kháng, dân tộc Cor, dân tộc M’nông, dân tộc Giáy, dân tộc Thái, dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu, dân tộc Xơ Đăng, dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu, dân tộc Giẻ Triêng, dân tộc Ê Đê, dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Tiến độ triển khai kế hoạch

- Tháng cuối của quý trước xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết từng tháng của quý sau, thống nhất với các địa phương, đơn vị về chi tiết nội dung, kinh phí; tăng cường quảng bá theo đối tượng, sự kiện và triển khai theo kế hoạch.

- Với 3 sự kiện thường niên được xây dựng và triển khai kế hoạch theo chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

2. Đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương

- Do điều kiện khó khăn, định mức chi cho đồng bào dân tộc chưa đáp ứng yêu cầu, đề nghị các địa phương phối hợp với Ban Quản lý Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam có thể hỗ trợ thêm kinh phí cho đồng bào về hoạt động tại Làng.

- Giao Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao, Sở Du lịch chủ động phối hợp với Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các chương trình của Kế hoạch hoạt động năm 2021 và tổ chức các Ngày hội văn hóa, du lịch, quảng bá địa phương với du khách tại Làng.

3. Các đơn vị thuộc Bộ

a) Tổng cục Du lịch; Tổng cục Thể dục, Thể thao

- Phối hợp quảng bá, giới thiệu hình ảnh, nét đặc sắc về văn hoá, thể thao và du lịch của các dân tộc Việt Nam trong nước và thế giới.

- Phối hợp tổ chức các hoạt động trong phạm vi, lĩnh vực quản lý của Tổng cục tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

b) Các Cục, Vụ

- Phối hợp tổ chức các hoạt động của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam năm 2021 theo chức năng.

- Ưu tiên tổ chức các hoạt động phù hợp của đơn vị trong nhiệm vụ năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

c) Các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ (các Trường văn hóa, nghệ thuật, thể thao, du lịch; các Nhà hát, đơn vị nghệ thuật).

Phối hợp tổ chức các hoạt động điểm nhấn, cuối tuần năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam theo kế hoạch.

4. Đề nghị các Hiệp hội (Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam,...) phối hợp tổ chức và quảng bá các hoạt động liên quan tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

5. Phân công nhiệm vụ các đơn vị thuộc Ban Quản lý

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Bộ, các địa phương có liên quan để tổ chức các nội dung, chương trình theo kế hoạch được phê duyệt.

V. KINH PHÍ

Kinh phí tổ chức các hoạt động, sự kiện năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được trích từ các nguồn:

- Kinh phí sự nghiệp văn hóa năm 2021 của Ban Quản lý Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định.

- Kinh phí phối hợp tổ chức hoạt động của các đơn vị, địa phương tham gia.

- Kinh phí xã hội hóa và các nguồn thu từ việc tổ chức hoạt động sự kiện theo quy định.

Trên đây là Kế hoạch khung tổ chức các hoạt động, sự kiện năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương, đơn vị liên quan phối hợp, triển khai thực hiện theo quy định./.

 

 
Nơi nhận:
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng;
- UBND các tỉnh, thành phố tham gia (để phối hợp);
- Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh tham gia (để thực hiện);
- BQL Làng VHDL các dân tộc Việt Nam (để thực hiện);
- Tổng cục Du lịch; Tổng cục Thể dục, Thể thao (để phối hợp);
- Các Cục, Vụ thuộc Bộ (để phối hợp);
- Các đơn vị có liên quan (để phối hợp);
- Lưu: VT, LVHDL, T.80.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Hùng

 

PHỤ LỤC

KHUNG CÁC HOẠT ĐỘNG NĂM 2021 CỦA BAN QUẢN LÝ LÀNG VĂN HÓA - DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

(Kèm theo Kế hoạch số    /KH-BVHTTDL ngày   tháng   năm 2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch)

Thời gian

Nội dung chính

Dự kiến thành phần

Tháng 1/2021 ĐÓN XUÂN VÙNG CAO

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và theo thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Các hoạt động đón Tết của các cộng đồng dân tộc tại Làng.

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Trải nghiệm của tour du lịch thiết kế tại Làng.

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Nhà Điều hành Làng II, đồi thông A2 và các không gian bóng mát.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần

(T7,CN) trong tháng 03 đợt (09,10; 16, 17; 30, 31/01/2021)

 06 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Giới thiệu các hoạt động gắn liền với mùa xuân núi rừng của các dân tộc phía Bắc (điểm nhấn là không gian văn hóa của các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao )

+ Trình diễn các hoạt động diễn xướng dân gian , dân ca dân vũ, giao lưu của các cộng đồng dân tộc về mùa xuân, về niềm vui bản mường, về những nét văn hóa độc đáo cộng đồng địa phương.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát, chế biến thuốc nam…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương gắn liền với mỗi không gian sống của đồng bào…

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, Nhà hát, Trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Các Công ty lữ hành, nhóm, đoàn...

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Nhà Điều hành Làng II, đồi thông A2 và các không gian bóng mát.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

Các hình thức liên kết xã hội hóa với một số công ty, dơn vị tổ chức sự kiện.

Hoạt động chuyên đề “Vui Xuân đón Tết”

của các nhóm đồng bào đang hoạt động tại Làng (23,24/01/2021)

02 ngày

Tái hiện các hoạt động đón Tết vui Xuân của cộng đồng các dân tộc đang hoạt động tại Làng theo nhóm dân tộc, nhóm vùng miền.

- Huy động thêm 10 nghệ nhân Ơ Đu, 10 nghệ nhân Khơ Mú của huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An cho hoạt động hàng ngày (điểm nhấn tại làng Khơ Mú)

- Các nhóm cộng đồng dân tộc đang hoạt động tại Làng (địa phương có các nhóm cộng đồng đang hoạt động hỗ trợ chuyên môn và định hướng các hoạt động)

Hoạt động sự kiện “Chào Xuân 2021”

(31/12 - 01,02,03/01/2021)

04 ngày

- Tổ chức Chợ vùng cao chào năm mới 2021.

- Tái hiện Lễ hội Căm Mường của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu

- Tái hiện Tết cổ truyền Khù sự chà của dân tộc Hà Nhì tỉnh Điện Biên.

- Tổ chức chợ, hội chợ, ẩm thực, sản vật.

- Giới thiệu không gian hoa, cây cảnh.

- Huy động khoảng 20 người của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu.

- Huy động khoảng 20 người của dân tộc Hà Nhì tỉnh Điện Biên.

- Khoảng 20 người của các dân tộc địa phương vùng cao cho các hoạt động điểm nhấn tại chợ vùng cao.

- Một số địa phương vùng cao: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La...

- Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tháng 02/2021 SẮC XUÂN TRÊN MỌI MIỀN TỔ QUỐC

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Các hoạt động đón Tết của các cộng đồng dân tộc tại Làng.

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: Home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp Chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần

01 đợt cuối tuần (27, 28/01/2021) 02 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Các hoạt động đón Tết của các cộng đồng dân tộc tại Làng.

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động sự kiện Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc”

(20, 21/02/2021 DL, tức ngày 09,10/01/2020 ÂL)

02 ngày

- Mừng Đảng quang vinh - Mừng Xuân đất nước

- Mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước lên chúc Tết cộng đồng dân tộc.

- Tái hiện Lồng tồng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng tỉnh Hà Giang.

- Tái hiện lễ Đại đoàn kết cội nguồn của đồng bào dân tộc Chu Ru tỉnh Lâm Đồng

- Tết Trồng cây - Mùa xuân nhớ Bác và lễ hội mùa xuân của đồng bào dân tộc.

- “Hội vật đầu xuân”

- Chương trình “Đảng là mùa xuân đất nước” của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam chào mừng thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.

- Huy động khoảng 30 người dân tộc Tày, Nùng tỉnh Hà Giang; 35 người dân tộc Chu Ru tỉnh Lâm Đồng.

- Dự kiến mời các đại biểu uy tín (Mỗi dân tộc 02 người): dân tộc Pu Péo, dân tộc Bố Y, dân tộc Cơ Lao (Hà Giang), dân tộc Rơ Măm, dân tộc Brâu (Kon Tum), dân tộc Chăm (An Giang, Ninh Thuận), dân tộc Mảng, Lự, La Hủ (Lai Châu), dân tộc La Ha (Sơn La), dân tộc Ngái (Thái Nguyên), dân tộc Chứt (Hà Tĩnh)

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng.

- Vụ thể thao quần chúng, Tổng cục Thể dục Thể thao.

- Phối hợp: Cục Văn hóa cơ sở, Vụ Văn hóa dân tộc, các đơn vị nghệ thuật, Tổng cục Thể dục thể thao…

- Các hình thức liên kết xã hội hóa với một số công ty, đơn vị tổ chức sự kiện…

Tháng 3/2021

“MÙA XUÂN NHO NHỎ”

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần

02 đợt cuối tuần (13,14; 27,28/3/2021)

04 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

+ Giới thiệu các hoạt động gắn liền với mùa xuân núi rừng của các dân tộc phía Bắc tại Làng.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Các công ty lữ hành, nhóm, đoàn...

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Xuân trên bản mường” (06,07,08/3/2021)

03 ngày

- Giới thiệu vẻ đẹp của người phụ nữ tại Ngôi nhà chung qua các hoạt động trình diễn giới thiệu diễn xướng dân gian; thi nấu ăn; thi dệt vải…

- Mùa xuân và các trò chơi dân gian vui hội của đồng bào vùng cao.

- Chương trình dân ca dân vũ “Tiếng hát mùa Ban” mùa hoa Ban; Giới thiệu ẩm thực từ hoa Ban.

- Huy động khoảng 15 người dân tộc Thái tỉnh Sơn La, 10 người dân tộc Mường (Hòa Bình) (hoạt động hàng ngày)

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La.

- Các hiệp hội, nhóm, câu lạc bộ nhiếp ảnh.

Hoạt động sự kiện “Biển đảo quê hương tại Ngôi nhà chung”

Ngày 20,21/3/2021

02 ngày

- Triển lãm giới thiệu 21 phiến đá chủ quyền tại “Ngôi nhà chung”.

- Kết nối, trưng bày giới thiệu câu chuyện về Trường Sa từ câu chuyện Lý Sơn đến hình ảnh biển đảo trưng bày tại “Ngôi nhà chung”.

- Chương trình giao lưu “Tình ca từ biển”.

- Phối hợp với: Quân chủng Hải quân, Cục Cảnh sát biển Việt Nam…

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi

- Đồng bào các dân tộc đang hoạt động tại Làng.

Tháng 4/2021 VIỆT NAM VỚI NHỮNG SẮC MÀU DÂN TỘC

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần

(03,04; 10,11; 24, 25/4/2021)

06 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Tiểu đoàn 17,Trường Lục Quân (Sơn Tây, Hà Nội).

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động sự kiện Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

(17,18,19/4/2021)

03 ngày

- Tái hiện Lễ bỏ mả (pơ thi) của dân tộc Gia Rai tỉnh Gia Lai và trình diễn nghệ thuật dệt vải, trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc Ba Na, Gia Rai tỉnh Gia Lai.

- Trình diễn nghệ thuật Mo Mường của dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình;

- Tái hiện lễ mừng lúa mới “Kin Khẩu hó” dân tộc Lào, tỉnh Sơn La.

- Giới thiệu ca Huế và hình ảnh áo dài trong vẻ đẹp của người con gái Huế.

- Tái hiện Tết Chôl Chnăm Thmây và các hoạt động “mừng vui ngày Tết” của dân tộc Khmer tỉnh An Giang.

- Giới thiệu hoạt động tại Làng.

- Hoạt động dân ca dân vũ, trình diễn âm nhạc dân gian truyền thống, trò chơi dân gian.

- Huy động thêm 25 người dân tộc Gia Rai, Ba Na tỉnh Gia Lai; 20 người dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình; 15 người dân tộc Lào tỉnh Sơn La; 30 người dân tộc Kinh tỉnh Thừa Thiên Huế; 30 người dân tộc Khmer tỉnh An Giang.

- Cục biểu diễn nghệ thuật, Vụ Văn hóa dân tộc, Tổng Cục Thể dục thể thao, Vụ Thể thao quần chúng.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Gia Lai, Hòa Bình.

- Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang.

- Các hình thức liên kết xã hội hóa với các đơn vị, công ty tổ chức sự kiện.

Hoạt động Sự kiện “Bài ca thống nhất” Chợ vùng cao Nhân dịp 30/4-1/5 (29/4-02/5/2021)

04 ngày

- Phiên chợ vùng cao “Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang” của tỉnh Hà Giang

+ Tái hiện Lễ hội Bàn Vương của dân tộc Dao huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

+ Giới thiệu các hoạt động văn hóa dân gian của đồng bào dân tộc Mông huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang.

+ Tái hiện Lễ hội Mở kho xin giống của dân tộc La Chí và giới thiệu các trò chơi dân gian đu quay, tung còn, kéo co…

- Giới thiệu một số nét văn hóa đặc sắc qua nghề thủ công truyền thống: in sáp ong, se lanh dệt vải, nghề rèn, trình chế tác nhạc cụ…

- Các sản vật, ẩm thực dân tộc

- Dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian của dân tộc Thái tỉnh Sơn La.

- Chung vui niềm vui thống nhất “Bài ca thống nhất” của các cộng đồng dân tộc tại “Ngôi nhà chung”

- Huy động 15 người dân tộc Dao, 10 người dân tộc Mông, 15 người dân tộc La Chí (Hoàng Su Phì, Hà Giang), 15 người của dân tộc Thái (Sơn La)

- Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang)

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sơn La.

- Các dân tộc hoạt động tại Làng.

- Các tiểu thương dân tộc.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Cục Văn hóa cơ sở, Vụ Văn hóa dân tộc, Cục di sản.

Tháng 5/2021 BÀI CA DÂNG NGƯỜI

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 02 đợt cuối tuần (01, 02; 10,11 /5/2021) 04 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, farmstay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Hương sen dâng Bác” (14, 15, 16/5/2021)

03 ngày

- Tổ chức chương trình nghệ thuật cộng đồng các dân tộc với Bác Hồ “Ngàn hoa dâng Bác”

- Trưng bày triển lãm giới thiệu hình ảnh Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc.

- Trưng bày giới thiệu ảnh “Chuyện của Sen” và các hoạt động giới thiệu về sen: ẩm thực, chè sen…

- Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An

- Một số hiệp hội, nhóm, đoàn, câu lạc bộ…

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Bảo tàng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

- Các tiểu thương, công ty tổ chức sự kiện…

Tháng 6/2021 NGÀY HỘI GIA ĐÌNH

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: Home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 02 đợt cuối tuần (12,13; 19, 20/6/2021) 04 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: Home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Trò chơi dân gian - Tuổi thơ tôi” (05,06,07/6/2021)

03 ngày

- Chương trình “Một ngày làm nghệ nhân”: Giới thiệu các hoạt động trẻ thơ gắn với văn hóa của các cộng đồng, trải nghiệm các loại hình văn hóa dân gian truyền thống, truyền dạy của các nghệ nhân đồng bào các dân tộc.

- Các dân tộc đang hoạt động hàng ngày.

- Cung thiếu nhi Hà Nội.

- Huy động mỗi làng 05 thiếu nhi dân tộc cho các hoạt động hàng ngày.

- Cung thiếu nhi, câu lạc bộ, nhóm, hội…

- Một số nghệ nhân tại các làng nghề truyền thống.

Hoạt động sự kiện “Truyền thống văn hóa gia đình trong cộng đồng các dân tộc”

(26-28/6/2021)

03 ngày

- Tái hiện “Lễ cưới” của dân tộc Giẻ Triêng tỉnh Kon Tum.

- Trưng bày giới thiệu bộ ảnh về nét đẹp gia đình trong cộng đồng các dân tộc đang hoạt động hàng ngày tại Làng với chủ đề “Khoảnh khắc sum vầy”

- Giới thiệu nét sinh hoạt độc đáo trong các nếp gia đình của đồng bào các vùng, miền tại Làng.

- Dự kiến 01 hoạt động vui chơi gắn kết gia đình: thả diều - cánh diều mơ ước; đạp xe về môi trường.

- Huy động thêm 20 người dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum)

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum

- Các câu lạc bộ nhiếp ảnh.

- Tổng cục Thể dục Thể thao.

- Các hiệp hội, câu lạc bộ, nhóm, đoàn, gia đình.

Tháng 7/2021 CHỢ QUÊ - KÝ ỨC TUỔI THƠ

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ để và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 03 đợt cuối tuần (03,04; 10,11; 17,18/7/2021)

06 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật gắn với mùa hè.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động sự kiện “Chợ quê - Nét văn hóa độc đáo dân tộc” (23,24,25/7/2021)

03 ngày

- Tái hiện không gian chợ quê tại ngôi nhà chung.

- Tái hiện không gian văn hóa của đồng bào dân tộc Ngái, Sán Dìu tại Làng (lễ hội, sinh hoạt văn hóa truyền thống)

- Huy động khoảng 20 nghệ nhân dân tộc Kinh (Làng cổ Đường Lâm) cho hoạt động giới thiệu trình diễn.

- Huy động 30 người dân tộc Ngái, dân tộc Sán Dìu của tỉnh Thái Nguyên.

- Huy động các câu lạc bộ, nhóm đoàn…cho các hoạt động trải nghiệm mùa hè.

- Các tiểu thương.

Tháng 8/2021 VỀ LÀNG VUI HỘI

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 02 đợt cuối tuần (07, 08; 28, 29/8/2021) 04 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Khám phá làng nghề thủ công truyền thống” (13,14,15/8/2021)

03 ngày

- Tổ chức giới thiệu, trình diễn các nghề thủ công truyền thống (tập trung các làng nghề tại khu vực Hà Nội và lân cận).

- Trải nghiệm thực hành các nghề thủ công truyền thống tại “Ngôi nhà chung”.

- Hiệp hội Làng nghề Việt Nam;

- Các tiểu thương, doanh nghiệp.

Hoạt động sự kiện “Ngày hội giao lưu văn hóa tại Làng” (21-22/8/2021)

2 ngày

- Tái hiện Lễ dựng nêu của các dân tộc huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế tại ngôi nhà chung.

- Ngày hội giao lưu văn hóa “Mừng vui ngày hội” của đồng bào các dân tộc tại Làng.

- Huy động nhóm nghệ nhân 20 người của các dân tộc huyện A Lưới tỉnh thừa Thiên Huế (trong đó dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu là điểm nhấn)

- Các nhóm cộng đồng dân tộc đang hoạt động tại Làng.

- Các nhóm, đoàn…

- Các trường học…

Tháng 9/2021 VUI TẾT ĐỘC LẬP

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

Hoạt động cuối tuần 02 đợt cuối tuần (11,12; 18, 19/2021)

04 ngày

- Tham quan theo tuyến điểm.

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: Ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

+ Ngày hội núi rừng của các cộng đồng dân tộc tại Làng điểm nhấn là các dân tộc Tây Nguyên.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Trung thu cho em” (24,25,26/9/2021) 03 ngày

- Cá hoạt động trình diễn, giới thiệu nghề truyền thống, trò chơi dân gian gắn với tuổi thơ.

- Các cuộc thi tài dành cho thiếu nhi và các hoạt động trải nghiệm có sự tham gia tương tác của đồng bào các dân tộc đang hoạt động tại Làng.

- Mời một số các nghệ nhân làng nghề cho các hoạt động trải nghiệm dành cho thiếu nhi.

- Huy động khoảng 20 thiếu nhi cho hoạt động trải nghiệm, trò chơi dân gian.

- Các làng nghề Hà Nội.

- Sở Văn hóa và Du lịch thành phố Hà Nội.

- Các câu lạc bộ, nhóm đoàn…

- Các tiểu thương, doanh nghiệp.

Hoạt động sự kiện “Vui Tết độc lập” nhân dịp Nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 02/9- 05/9/2021

04 ngày

- Chợ Tết độc lập của đồng bào các dân tộc vùng cao: Yên Bái, Hà Giang, Điện Biên…

- Giới thiệu “Sắc màu văn hóa dân tộc Mông tỉnh Yên Bái” với các hoạt động: tái hiện lễ mừng cơm mới, múa sinh tiền, giới thiệu nghề dệt thổ cẩm - tinh hoa trên trang phục của người phụ nữ dân tộc Mông (dự kiến)

- Tái hiện lễ “Pang Phoóng” của dân tộc Kháng tỉnh Điện Biên.

- Trình diễn và giới thiệu nghệ thuật xòe của dân tộc Thái tỉnh Sơn La.

- Giới thiệu “Nghệ thuật múa sư tử Mèo” dân tộc Nùng tỉnh Lạng Sơn (dự kiến)

- Tái hiện lễ hội, hoạt động trình diễn về sắc màu văn hóa vùng cao.

- Giới thiệu dân ca dân vũ, trò chơi dân tộc của các dân tộc (đi cà kheo, kéo co, đẩy gậy, múa tăng bu, trình diễn giới thiệu nghề đan lát…của dân tộc Kháng tỉnh Điện Biên…) và các nhóm dân tộc huy động khác.

- Chương trình dân ca dân vũ Vui Tết độc lập.

- Dự kiến tái hiện Lễ Đâm trâu của dân tộc Cor tỉnh Quảng Ngãi và nghệ thuật đấu chiêng độc đáo của đồng bào Cor.

- Huy động khoảng 25 người dân tộc Mông tỉnh Yên Bái; 25 người dân tộc Kháng tỉnh Điện Biên; 25 người dân tộc Thái tỉnh Sơn La; 15 người dân tộc Nùng tỉnh Lạng Sơn

- Huy động 25 người dân tộc Cor tỉnh Quảng Ngãi

- Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lạng Sơn, Lai Châu.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi.

- Các đơn vị tổ chức sự kiện, công ty...hội nhóm đoàn.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Các tiểu thương, doanh nghiệp.

Tháng 10/2021 HƯƠNG SẮC MIỀN TÂY

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 04 đợt cuối tuần (02, 03; 09,10; 23, 24; 30,31/10/2021)

08 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

+ Ngày hội núi rừng của các cộng đồng dân tộc tại Làng điểm nhấn là các dân tộc Tây Nguyên.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động chuyên đề “Ân tình miền Tây” 15,16,17/10/2021)

03 ngày

- Giới thiệu các sản phẩm, nghệ thuật, bộ sưu tập ảnh về miền Tây.

- Chương trình giới thiệu trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại đờn ca tài tử “Miền Tây quê tôi”; Triển lãm “Đất và người Hậu Giang”; Giới thiệu sản phầm, sản vật địa phương tỉnh Hậu Giang.

- Giới thiệu sản vật địa phương, ẩm thực truyền thống; văn hóa - du lịch địa phương.

- Huy động thêm khoảng 25 nghệ nhân, nghệ dân tộc Kinh của tỉnh Hậu Giang

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Sóc Trăng, An Giang, Vĩnh Long, Cà Mau, Long An, Kiên Giang…;

- Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Cần Thơ

- Các hội nhóm, đoàn…

Tháng 11/2021 ĐẠI ĐOÀN KẾT - TINH HOA VĂN HÓA VIỆT NAM

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế.

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung.

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 03 đợt cuối tuần (06, 07; 13,14; 27, 28/11/2021)

06 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

+ Ngày hội núi rừng của các cộng đồng dân tộc tại Làng điểm nhấn là các dân tộc Tây Nguyên.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Một số các Trung tâm Văn hóa các tỉnh; Trung tâm Văn hóa, Thông tin các huyện thuộc tỉnh gắn với hoạt động của các nhóm đồng bào.

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động sự kiện Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam”

18/11-23/11/2021

5 ngày

- Tôn vinh di sản văn hóa Việt Nam, tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

- Đặc trưng văn hóa dân tộc M’nông tỉnh Bình Phước: Tái hiện 01 lễ hội dân tộc M’nông tỉnh Bình Phước; chương trình dân vũ “Bản hòa tấu M’nông”; Trình diễn nghề thủ công truyền thống, ẩm thực M’nông tỉnh Bình Phước.

- Tái hiện Lễ hội Xuân (Nò Pê Chầu) và biểu diễn nhạc cụ truyền thống dân tộc Mông tỉnh Nghệ An.

- Tái hiện lễ Ri Jan của dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận và giới thiệu sắc màu văn hóa Chăm qua nghệ thuật trình diễn dân gian đền tháp.

- Tổ chức Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc: Ngày Văn hóa các dân tộc Tây Bắc, Ngày các dân tộc Đông Bắc, Ngày hội Văn hóa các dân tộc Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Dự kiến tái hiện chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ.

- Huy động khoảng 30 người dân tộc M’nông tỉnh Bình Phước; 30 người dân tộc Mông tỉnh Nghệ An; 25 người dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận; huy động từ 35 - 40 nghệ nhân dân tộc Kinh (Cần Thơ)

- Các nhóm đồng bào hoạt động hàng ngày tại “Ngôi nhà chung”.

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận.

- Phối hợp các đơn vị: Cục Nghệ thuật biểu diễn, Cục Di sản văn hóa, Hội Di sản văn hóa Việt Nam.

Tháng 12/2021 LÀNG - NGÔI NHÀ CHUNG CỦA CHÚNG TA

Hoạt động hàng ngày

(thứ Hai - thứ Sáu)

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

- Tái hiện cuộc sống hàng ngày.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật địa phương các nội dung

Các dân tộc Tày, dân tộc Nùng (Thái Nguyên), dân tộc Dao (TP. Hà Nội), dân tộc Mông (Hà Giang), dân tộc Khơ Mú, dân tộc Ơ Đu (Nghệ An), dân tộc Mường (Hòa Bình), dân tộc Thái (Sơn La), dân tộc Tà Ôi, dân tộc Cơ Tu (Thừa Thiên Huế), dân tộc Ba Na, dân tộc Gia Rai (Gia Lai), dân tộc Xơ Đăng (Kon Tum), dân tộc RagLai (Ninh Thuận), dân tộc Ê Đê (Đăk Lăk), dân tộc Khmer (Sóc Trăng)

- Dự kiến Quí I, II, III huy động thêm các nhóm dân tộc Pu Péo (Hà Giang); dân tộc Hà Nhì (Lai Châu); dân tộc Giẻ Triêng (Kon Tum); dân tộc Chăm Bà La Môn (Ninh Thuận/Bình Thuận); dân tộc Chứt (Hà Tĩnh); dân tộc Hoa (Cần Thơ); dân tộc Bru Vân Kiều (Quảng Trị).

- Hoạt động trải nghiệm: home stay, farm stay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

 

Hoạt động cuối tuần 04 đợt cuối tuần (04,05; 11,12; 18, 19; 25,26/12/2021)

08 ngày

- Tham quan theo chủ đề và thực tế

 

Tái hiện cuộc sống hàng ngày

+ Trò chơi dân gian: ném còn, đi cà kheo, kéo co, đánh đu, đi cầu kiều, đẩy gậy, đánh yến,…

+ Trình diễn dân ca, dân vũ.

+ Thao tác, trình diễn, giới thiệu nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, chế tác nhạc cụ, đan lát…

+ Giới thiệu ẩm thực và sản vật.

+ Ngày hội núi rừng của các cộng đồng dân tộc tại Làng điểm nhấn là các dân tộc Tây Nguyên.

- Các cộng đồng dân tộc đang hoạt động hàng ngày tổ chức các hoạt động theo chủ đề, chuyên đề gắn với phát huy thế mạnh các nhóm cộng đồng.

- Các đơn vị, nhà hát, trường học thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

- Hoạt động trải nghiệm: homestay, hoạt động dã ngoại team building, camp,…

- Các hoạt động phối hợp, liên kết tổ chức.

- Các Hiệp hội, câu lạc bộ.

- Học sinh một số Trường.

- Đơn vị tổ chức sự kiện, lữ hành.

- Làng dân tộc Mường, Ê Đê, Đồi cò A1, đồi thông A2 và Tháp chàm camp.

Hoạt động chuyên đề “Tây Nguyên – Mùa hoa dã quỳ nở” 18,19,20/12/2020)

03 ngày

- Chương trình Carnaval “Vũ điệu Tây Nguyên” của các dân tộc Tây Nguyên tại Làng.

- Tổ chức lễ hội cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên tại Làng.

- Tái hiện lễ cúng nhắc vòng đồng hay lễ dời hẹn của đồng bào Ê Đê tỉnh Đắk Lắk

- Giới thiệu, bán sản vật, ẩm thực truyền thống.

- Huy động thêm mỗi dân tộc 10 người của các nhóm đồng bào dân tộc Tây Nguyên đang hoạt động hàng ngày tại Làng (huy động các nghệ nhân trình diễn cồng chiêng và hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian)

- Huy động khoảng 25 người dân tộc Ê Đê tỉnh Đắk Lắk.

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lắk; Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Các hội nhóm, đoàn…

Hoạt động sự kiện “Chào Xuân 2022” 31/12-01,02/01/2022

03 ngày

- Tổ chức phiên chợ vùng cao “Chào Xuân 2022”

- Tái hiện Lễ nhảy lửa của dân tộc Dao tỉnh Điện Biên; Lễ Tú tỉ (tạ ơn thổ công) của dân tộc Giáy tỉnh Lai Châu.

- Trình diễn và giới thiệu nghề rèn truyền thống Phúc Sen tỉnh Cao Bằng.

- Giới thiệu các hoạt động: dân ca dân vũ, dệt thổ cẩm, trò chơi dân gian…

- Tổ chức chợ, hội chợ, lễ hội, ẩm thực, sản vật.

- Huy động khoảng 25 người dân tộc Dao tỉnh Điện Biên; 25 người dân tộc Giáy tỉnh Lai Châu

- Huy động khoảng 25 người dân tộc Nùng tỉnh Cao Bằng

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng

- Một số địa phương vùng cao: Hà Giang, Sơn La…

- Phối hợp với Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Kế hoạch 4584/KH-BVHTTDL ngày 08/12/2020 về tổ chức hoạt động năm 2021 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.816

DMCA.com Protection Status
IP: 18.221.68.196
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!