Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Chỉ thị 02/CT-NHNN 2020 giải pháp tăng cường phòng chống và khắc phục khó khăn do Covid-19

Số hiệu: 02/CT-NHNN Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Người ký: Lê Minh Hưng
Ngày ban hành: 31/03/2020 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 02/CT-NHNN

Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2020

 

CHỈ THỊ

VỀ CÁC GIẢI PHÁP CẤP BÁCH CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 (gọi tt là dịch bệnh) tác động tiêu cực đến kinh tế trong nước, thi gian qua toàn ngành Ngân hàng đã chủ động xây dựng phương án phòng, chng dịch đảm bảo hoạt động của hệ thống an toàn, thông suốt và hiệu quả; Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN) đã triển khai kịp thời các giải pháp chính sách như: điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, tỷ giá, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, min, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ, giảm đng thời các mức lãi sut điều hành đ htrợ sản xut, kinh doanh, miễn, giảm phí thanh toán. Những giải pháp của ngành Ngân hàng đã và đang được triển khai quyết liệt, bước đu tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vn. Toàn ngành đã đóng góp trên 160 tỷ đng cho phòng, chng dịch bệnh, thhiện tinh thần trách nhiệm cao của toàn hệ thống trong công tác an sinh xã hội.

Hiện nay, dịch bệnh vẫn đang din biến hết sức phức tạp, khó lường, tiếp tục ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sng của người dân trong thời gian tới. Nhiệm vụ phòng, chống và khc phục khó khăn do ảnh hưng của dịch là rất cấp bách. Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch bệnh, Thống đốc NHNN yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN, các tchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là TCTD), các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp trực thuộc, Hiệp hội trong ngành thực hiện nghiêm túc, khn trương, kịp thi các nhiệm vụ, giải pháp cụ th sau đây;

I. NHIỆM VỤ CHUNG

1. Toàn ngành Ngân hàng tiếp tục quán triệt tinh thần “chống dịch như chống giặc” với quyết tâm và sự đồng bộ thống nhất cao hơn nữa từ Trung ương đến địa phương, từ NHNN đến các TCTD để triển khai có hiệu quả các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế.

2. Tập trung triển khai quyết liệt, chủ động, hiệu quả các giải pháp phòng, chống và hỗ trợ khắc phục khó khăn do dịch bệnh trong tình hình mới theo chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Thông báo kết luận số 172-TB/TW ngày 21/3/2020, ca Ban bí thư tại văn bn số 79-CV/TW ngày 29/01/2020, của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4/3/2020, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020 và Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020, của Thống đốc NHNN tại Công điện 02/CĐ-NHNN ngày 11/3/2020, Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020. Nắm bắt, cập nhật kịp thời các thông tin chính thức về diễn biến dịch bệnh để chủ động áp dụng các biện pháp phòng, chng dịch hiệu quả, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, thông suốt.

3. Quyết tâm thực hiện các mục tiêu đã đề ra tại Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 03/01/2020 của Thống đốc NHNN; tập trung thực hiện các giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, ổn định kinh tế vĩ mô; tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh; đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho nền kinh tế, đặc biệt là để khôi phục và duy trì sản xuất cho các ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng bi dịch bệnh.

4. Lãnh đạo các cấp, cán bộ, công chức, viên chức trong toàn Ngành nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương, phát huy tính chủ động, phi hợp trong hoạt động, tinh thần chia sẻ khó khăn thông qua các hoạt động tin tệ, tín dụng ngân hàng và an sinh xã hội.

II. ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG

1. Thường xuyên nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế; bám sát diễn biến thtrường trong và ngoài nước để cập nhật, điều chỉnh các kịch bản điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng phù hp; chủ động điều hành đng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, điều tiết nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạn, khối lượng, lãi suất hợp lý và chuẩn bị các phương án hỗ trợ khi cần thiết đđảm bảo thanh khoản thị trường thông suốt, cung ứng vốn kịp thời, giảm lãi suất cho vay đi với nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu.

2. Cho vay tái cấp vốn đối với TCTD để thực hiện các chương trình theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hỗ trợ cơ cấu lại các TCTD và xử lý nợ xấu dưới các hình thức tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của VAMC, cho vay lại theo h sơ tín dụng, cho vay có bảo đảm bng cm cố giấy tờ có giá và các hình thức tái cấp vốn khác theo quy định.

3. Theo dõi sát diễn biến thị trường, điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phù hợp, tiếp tục sử dụng đng bộ các biện pháp và công cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường ngoại tệ. Sẵn sàng can thiệp thị trường khi cần thiết để bình ổn thtrường ngoại tệ, góp phn n định kinh tế vĩ mô.

4. Điều hành lãi suất phù hợp với cân đi vĩ mô, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ; giám sát chặt chẽ việc thực thi giảm lãi suất của TCTD theo chỉ đạo của NHNN và ch trương của Chính phủ trong việc tháo gỡ khó khăn cho sản xut kinh doanh.

5. Chỉ đạo các TCTD tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh; thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến và tác động của dịch bệnh đối với khả năng tăng trưởng tín dụng toàn ngành để xem xét điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng đối với các TCTD nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất là các ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn tiếp tục vay mới khôi phục sản xuất; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

6. Trực tiếp làm việc với Chủ tịch Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc các TCTD để đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch như: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi các khoản vay cũ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 và cho vay mới với lãi suất ưu đãi; thường xuyên theo dõi, tổng hợp tình hình, kết quả thực hiện của các TCTD.

7. Tổ chức kiểm tra, thanh tra định kỳ, đột xuất việc triển khai thực hiện của các TCTD; giám sát việc thực hiện Thông tư 01/2020/TT-NHNN , các quy định về miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán điện tử và các văn bản pháp luật liên quan khác, kịp thời sửa đổi, bổ sung các quy định, cơ chế chính sách để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và tháo gỡ vướng mắc phát sinh cho TCTD và khách hàng trong quá trình triển khai thực tế.

8. Phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và các cơ quan liên quan tham gia xây dựng và tổ chức triển khai các phương án sử dụng công cụ chính sách tiền tệ, tín dụng phù hợp để hỗ trợ khắc phục dịch bệnh sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

9. Phối hợp các đơn vị chức năng của Bộ Tài chính hoàn tt thủ tục trình cấp có thẩm quyền xử lý việc tăng vốn điều lệ cho các Ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước.

10. Rà soát, xây dựng các quy định áp dụng công nghệ nhm giảm thiểu giao dịch trực tiếp trong cung ứng, sử dụng các sản phm, dịch vụ ngân hàng. Khn trương phi hp các Bộ, ngành hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về việc triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các dịch vụ khác có giá trị nhỏ (Mobile Money), Chỉ thị vviệc đy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

11. Xây dng kịch bản đảm bảo công tác tham mưu, chđạo và điều hành của các đơn vị, vụ cục NHNN thông suốt kịp thời; đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động nhất là công tác quản lý và hoạt động giao dịch trên thị trường nội, ngoại tệ, hệ thng thanh toán và công nghệ thông tin của NHNN.

12. Tăng cường công tác truyền thông của NHNN, phối hp chặt chẽ với các TCTD để thông tin, tuyên truyền kịp thời, đầy đủ về các giải pháp chính sách, kết quả triển khai thực hiện của ngành Ngân hàng.

III. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ

1. Tăng cường vai trò cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động ngân hàng trên địa bàn, khẩn trương chỉ đạo quyết liệt việc triển khai các giải pháp phòng, chống, khắc phục khó khăn cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bi dịch của các TCTD trên địa bàn theo chỉ đạo của Thống đốc NHNN, của UBND các địa phương.

2. Thường xuyên đôn đốc việc triển khai của các TCTD trên địa bàn, tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất việc chấp hành các quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới đi với khách hàng gặp khó khăn do dịch của TCTD và chịu trách nhiệm trước Thống đốc NHNN về kết quả thực hiện. Có biện pháp xử lý nghiêm và kịp thời các trường hợp không chp hành chủ trương, chậm xử lý, cố tình gây khó khăn, phiền hà, thiếu trách nhiệm trong triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc NHNN. Đồng thời giám sát, theo dõi xlý những trường hợp lợi dụng chính sách để làm sai lệch chủ trương hỗ trợ khắc phục dịch.

3. Phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan nắm bắt mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh đến các ngành kinh tế và ngành ngân hàng trên địa bàn, tham mưu cho UBND các tỉnh/thành phố triển khai có hiệu quả công tác hỗ trợ tháo gkhó khăn cho hoạt động sản xut kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, các lĩnh vực sản xuất lưu thông hàng hóa thiết yếu, các lĩnh vực ưu tiên.

4. Chủ động thông tin về chương trình, chính sách tín dụng ngân hàng, các giải pháp của ngành ngân hàng; Chủ động xử lý những khó khăn vướng mắc phát sinh, đxuất báo cáo Thống đốc NHNN, UBND các tỉnh/thành phố xử lý những vấn đề vượt thẩm quyền một cách kịp thời.

5. Giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chủ trương, giải pháp cấp bách của ngành Ngân hàng tại Chỉ thị này và các chỉ đạo liên quan. Thống đốc NHNN sẽ xử lý nghiêm Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh địa phương nào thiếu trách nhiệm, chậm trễ trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để NHNN TW đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ công tác cả năm.

IV. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Triển khai nghiêm túc, quyết liệt, có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phòng chng dịch, htrợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh theo các văn bản chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại Chỉ thị này, Thông báo 35/TB-NHNN ngày 07/02/2020, Công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 11/3/2020, Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 và các chỉ đạo của NHNN về việc miễn, giảm phí thanh toán. Theo dõi sát các chđạo tiếp theo của Thống đốc, các cấp, các ngành có liên quan để cập nhật, bổ sung và tổ chức triển khai thực hiện kịp thời.

2. Chủ động xây dựng các kịch bản kinh doanh chi tiết (bao gồm các kế hoạch kinh doanh dự phòng theo diễn biến của dịch bệnh) nhằm mục tiêu đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, không để gián đoạn trong mọi tình huống. Xây dựng giải pháp cung cp các dịch vụ ngân hàng theo từng kịch bản diễn biến dịch, phù hp với các biện pháp chống dịch của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và chính quyền đa phương; đng thời, tăng cường cung cp dịch vụ ngân hàng điện tử.

3. Khẩn trương ban hành và triển khai quy định nội bộ hướng dẫn Thông tư số 01/2020/TT-NHNN của NHNN. Chủ tịch Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc các TCTD trực tiếp chỉ đạo việc triển khai công tác cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ, cho vay mới đối với khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưng của dịch và chịu trách nhiệm trước Thống đốc NHNN về kết quả thực hiện. Xử lý nghiêm những đơn vị, cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ triển khai chậm, cố tình gây khó khăn, phiền hà, thiếu trách nhiệm, thực hiện không đúng quy định trong quá trình thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.

4. Tiếp tục triển khai có hiệu quả các giải pháp mở rộng tín dụng đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt là cho vay để duy trì và khôi phục các ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi dịch. Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

5. Chủ động rà soát, cắt giảm các chi phí hoạt động, đặc biệt là chi lương, thưởng, kịp thời điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính phù hợp với thực tế trước khi tổ chức đại hội cổ đông, trước mắt không chia cổ tức bằng tiền mặt để tập trung nguồn lực giảm mạnh lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện nay và các khoản cho vay mới.

6. Nâng cao năng lực quản trị, điều hành, giám sát của Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Ban điều hành và Ban kiểm soát đối với các hoạt động của TCTD. Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, trong đó có tập trung kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơ cu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 nhằm đảm bảo thực hiện đúng chính sách; phát hiện và kiên quyết xử lý kịp thời việc lợi dụng chính sách để trục lợi, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng. Định kỳ hằng tuần báo cáo NHNN (thông qua Vụ Tín dụng các ngành kinh tế) kết quả triển khai thực hiện các giải pháp hỗ trợ theo quy định tại Thông tư 01/2020/TT-NHNN .

7. Tăng cường sự phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các TCTD để đảm bảo có sự đồng thuận cao trong triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, đặc biệt là giải pháp giữ nguyên nhóm nợ khi thực hiện cơ cu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi... Chủ động thông tin đầy đủ, kịp thời vcác giải pháp, chính sách, chương trình, gói sản phm htrợ đ khách hàng vay vn biết và phối hợp thực hiện.

8. Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; đa dạng các chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp để htrợ tích cực hơn với các đối tượng, ngành kinh tế; đy mạnh cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ đhạn chế giao dịch trực tiếp, tạo điều kiện tăng cường tiếp cận tín dụng cho khách hàng; tiếp tục trin khai các giải pháp phòng, chng dịch, biện pháp khc phục khi cán bộ bị lây nhiễm dịch, đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng an toàn, thông suốt, không bị gián đoạn.

9. Tiếp tục tham gia và vận động cán bộ, nhân viên, người lao động trong toàn hệ thống TCTD có các hình thức an sinh xã hội kịp thời đđóng góp ủng hộ cho những ngành, lĩnh vực, người dân khắc phục hậu quả do dịch bệnh gây ra.

10. Chủ tịch Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị/Tổng giám đốc chịu trách nhiệm toàn diện trước Thống đốc NHNN về việc thực hiện có hiệu quả, kịp thời các chủ trương, chính sách và các giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm phòng, chống, khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh. NHNN sẽ kiên quyết xử lý nghiêm tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm, gây khó khăn hoặc chậm trễ trong triển khai hoặc vi phạm các quy định hiện hành. Đồng thời, NHNN sẽ có cơ chế khuyến khích, khen thưởng, tạo điều kiện đối với các TCTD chấp hành tốt chủ trương này.

V. Các tổ chức Hiệp hội trong ngành Ngân hàng tiếp tục phát huy vai trò kết nối các TCTD, tạo sự đồng thuận, thống nhất giữa các ngân hàng thành viên trong triển khai các giải pháp về lãi suất, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay mới... tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch. Các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp trong ngành ngân hàng theo chức năng, nhiệm vụ của mình tích cực hỗ trợ, phối hợp với các đơn vị NHNN, các TCTD để triển khai đồng bộ và quyết liệt trong toàn Ngành.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Chỉ thị này có hiệu lực kể từ ngày ký.

2. Các đơn vị tại trụ schính Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức triển khai các nhiệm vụ tại Chỉ thị này; định kỳ hàng tháng, báo cáo tình hình thực hiện Chỉ thị tại Báo cáo kết quả hoạt động ngân hàng gửi Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

3. Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Vụ Chính sách tiền tệ, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và các đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo dõi tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị, tổng hợp báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

4. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc (Giám đc) tchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các tổ chức Hiệp hội trong ngành Ngân hàng chịu trách nhiệm thực hiện Chỉ thị này./.

 


Nơi nhận:
- Như điểm 4 mục VI;
- Thủ tướng Chính phủ; và các Phó Th
tướng Chính phủ (để báo cáo);
- Văn phòng Trung ư
ơng Đng;
- Văn phòng Quốc hội;
- V
ăn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam;
- Thành/tỉnh ủy, UBND các t
nh/thành phố (để p/h chđạo)
- Ban lãnh đạo NHNN;
- Lưu VP, Vụ Tín dụng CNKT.

THỐNG ĐỐC




Lê Minh Hưng

 

STATE BANK OF VIETNAM
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No. 02/CT-NHNN

Hanoi, March 31, 2020

 

DIRECTIVE

URGENT MEASURE OF BANKING INDUSTRY FOR CONTRIBUTION TO COVID-19 CONTROL EFFORT AND ALLEVIATION OF DIFFICULTIES CAUSED BY COVID-19

In response to the negative effects of Covid-19 pandemic on Vietnam’s economy, the banking industry has prepared various plans for epidemic prevention and control to ensure safe, continuous and effective operation of the banking system. State Bank of Vietnam (SBV) has implemented various measures such as flexible use of monetary policies, exchange rates, debt rescheduling, interest reduction and cancellation, retention of debt category, reduction of interest rates to assist business, fee reduction and cancellation. These measures have been assisting borrowers overcoming their difficulties. The whole banking industry has contributed over 160 billion VND for epidemic prevention and control.

The pandemic is still unpredictable and will keep significantly affecting business and life. Epidemic control and assistance measures are urgent. Pursuant to directives of the Politburo, Secretariat and the Prime Minister on the climax stage of epidemic prevention and control, the Governor of SBV hereby requests that the units of SBV, credit institutions and foreign bank branches (hereinafter referred to as “credit institutions”), public service providers, affiliated enterprises and banking associations fulfill the following objectives:

I. General objectives

1. The entire banking industry shall continue support the “war” against Covid-19 with determination and uniformity among SBV and credit institutions; effectively implement urgent measures for epidemic prevention and control and alleviate difficulties caused by Covid-19.

2. Focus on complete and effective implementation of the measures specified in the Politburo’s Notice No. 172-TB/TW dated 21/3/2020, the Secretariat’s Document No. 79-CV/TW dated 29/01/2020, the Prime Minister’s Directive No. 11/CT-TTg dated 4/3/2020, Directive No. 13/CT-TTg dated 11/3/2020 and Directive No. 15/CT-TTg dated 27/3/2020, SBV Governor’s Telegram No. 02/CD-NHNN dated 11/3/2020, and Circular No. 01/2020/TT-NHNN dated 13/3/2020. Stay updated on the epidemic situation to effectively implement epidemic prevention and control measures and ensure safe and uninterrupted operation of the banking system.

3. Achieve the objectives in Directive No. 01/CT-NHNN dated 03/01/2020 of SBV’s Governor; focus on the solutions for inflation control, stabilization of the currency market and macroeconomics; concentrate credit extension on prioritized business lines; provide adequate capital for the economy, especially restoration of production in the industries affected by the pandemic.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

II. Units of SBV

1. Frequently forecast and assess the impacts of Covid-19 on the economy; stay updated on the domestic and foreign market to make timely adjustments to monetary and credit policies; uniformly and flexibly implement monetary policies and regulate open market operation with reasonable terms, volumes and interest rates; plan provision of assistance where necessary to sustain market liquidity; provide adequate capital; reduce loan interest; assist in economic growth and inflation control.

2. Provide refinancing loans for credit institutions to run the programs of the Government and the PM; assist in restructuring of credit institutions and bad debt settlements on the basis of special bonds issued by VAMC; on-lending according to credit profiles; provide loans secured with valuable papers and other refinancing forms as prescribed.

3. Closely monitor the market developments; adjust the official exchange rate in a flexible and appropriate manner; keep implementing various measures and monetary policies to stabilize the currency market. Interfere in the market where necessary to stabilize the currency market and contribute to macroeconomic stabilization.

4. Regulate interest rates according to macroeconomic balance, market developments and purposes of monetary policies; closely supervise the reduction in interest rates by credit institutions as requested by SBV and the Government to assist businesses overcoming difficulties.

5. Request credit institutions to focus credit extension on prioritized industries and business lines; constantly monitor and assess impacts of the pandemic on overall credit growth, which is the basis for adjusting credit-related targets of credit institutions, provide adequate capital for businesses, especially in industries affected by the pandemic; enable borrowers to take new loans to resume production; maintain close control of credit extension in risky industries.

6. Directly discuss with Chairpersons of the Member assemblies/Board of Directors/General Directors of credit institutions about effective implementation of measures for assisting borrowers affected by the pandemic, such as: debt rescheduling, cancellation or reduction of interests on existing loans, debt category retention according to Circular No. 01/2020/TT-NHNN, and grant new loans at concessional interest rate; frequently update the implementation of these measures by credit institutions.

7. Carry out periodic and unscheduled inspections of implementation by credit institutions; supervise the implementation of Circular No. 01/2020/TT-NHNN, regulations on exemption and reduction of electronic payment fees and relevant legislative documents; make timely revisions to regulations and policies to complete the legal framework and resolve difficulties encountered by credit institutions and their clients during the implementation.

8. Cooperate with specialized units of the Ministry of Planning and Investment, the Ministry of Finance, the Ministry of Labor, War Invalid and Social Affairs and relevant agencies in developing and implementing plans for use of monetary and credit policies to assist in epidemic control after being approved by competent authorities.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Review existing regulations and issue new regulations on application of technology to reduce physical contact during banking transactions. Cooperate with other Ministries and agencies in completing the draft Decision on pilot application of Mobile Money and the draft Directive on encouragement of cashless payment in Vietnam; submit those drafts to the Prime Minister for promulgation

11. Devise scenarios to ensure continuous operation of SBV units and departments; safety of all operations, especially managerial tasks, transactions on the foreign currency and VND market, payment and information technology system of SBV.

12. Enhance communication by SBV; cooperate with credit institutions in timely communication of policies and implementation results of the banking industry.

III. Branches of SBV in provinces (hereinafter referred to as “SBV branches”)

1. Enhance performance of the roles of regulatory bodies in banking operations in their provinces; provide guidance on implementation of measures for assisting borrowers affected by Covid-19 in their provinces as requested by SBV Governor and the People’s Committees of provinces.

2. Constantly supervise the implementation of these measures by credit institutions in their provinces; Carry out unscheduled inspection on implementation of regulations on debt rescheduling, interest reduction and cancellation, retention of debt category, reduction of interest rates for borrowers affected by Covid-19; take responsibility to the Governor for the outcomes. Take actions against failure to comply with regulations of the Government, the PM or the Governor, delay, harassment and irresponsibility in implementation of measures for assisting borrowers. Make sure the policies are not taken advantage of or misused.

3. Cooperate with relevant Departments and agencies in understanding impacts of the pandemic on various industries; Advise the People’s Committees of the provinces providing assistance for businesses, especially medium and small enterprises, household businesses, manufacturers of essential consumables, prioritized industries.

4. Publish information about the credit policies, programs and solutions of the banking industry; Resolve difficulties and report the cases beyond their competence to the Governor and the People’s Committee of the province.

5. Director of SBV branches shall organize the implementation of the urgent measures and policies of the banking industry in this Directive and relevant documents. Any SBV branch Director that fails to fulfill his/her tasks will face serious consequences. This is the basis for annual performance assessment of by SBV.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Fully and effectively implement epidemic prevention and control and provide assistance for borrowers affected by Covid-19 in accordance with this Directive, Notice No. 35/TB-NHNN dated 07/02/2020, Telegram No. 02/CD-NHNN dated 11/3/2020, Circular No. 01/2020/TT-NHNN dated 13/3/2020 and other directives of SBV on payment fee reduction and exemption. Implement subsequent directives of the Governor and relevant agencies.

2. Construct business scenarios (including backup plans according to the epidemic situation) in order to ensure uninterrupted operation in any situation. Find solutions for provision of banking services in each epidemic scenario; ensure conformity with the measures of the Government, the PM and local authorities; enhance provision of online banking services.

3. Issue internal rules and regulations on implementation of Circular No. 01/2020/TT-NHNN of SBV. Chairpersons of the Member assemblies/Board of Directors/General Directors of credit institutions shall directly supervise the debt rescheduling, cancellation and reduction of interests and fees, debt category retention and grant of new loans to borrowers affected by Covid-19, and take responsibility to the Governor for the outcomes. Take actions against delay or harassment by their units, managers and employees in provision of assistance for their clients.

4. Effectively implement solutions for credit expansion in various business lines and prioritized industries, especially grant of loans to maintain and restore the industries affected by the pandemic. Strictly control the credit quality in risky industries.

5. Reduce operating costs, especially payment of wages and bonus, adjust business plans and financial plans before holding the general assembly of shareholders; suspend paying dividends in cash to focus on reduction of loan interests on existing loans and new loans.

6. Improve the management and supervision capacity of Board of Directors/Board of Members, Executive Board and Board of Controllers of credit institutions. Improve effectiveness of internal inspections, including inspection and supervision of debt rescheduling, cancellation and reduction of interests and fees, debt category retention according to Circular No. 01/2020/TT-NHNN; take action against misuse of these policies for profiteering or falsely reflect the credit quality. Submit weekly report to SBV on the implementation of the assistance measures specified in Circular No. 01/2020/TT-NHNN.

7. Enhance cooperation and exchange of information between credit institutions to ensure uniform implementation of the measures for assisting clients, especially debt category retention when applying debt rescheduling, interest cancellation or reduction, etc. Provide clients with complete and timely information about the assistance policies, programs and packages to ensure cooperation.

8. Enhance cashless payment; diversify credit products and programs to assist various users and industries; enhance administrative reform; apply new technology to avoid physical contact; improve accessibility of credit; keep implementing epidemic prevention and control measures; respond properly when an employee is infected to ensure safe and uninterrupted operation of the banking system.

9. Keep participating in and encouraging employees in the entire system of credit institutions to have social security in order to support other industries and the people recover after the pandemic ends.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V. Banking associations shall keep playing the role in connecting credit institutions; ensure their cooperation in interest reduction or cancellation, debt rescheduling, grant of new loans, etc. to assist borrowers affected by Covid-19. Public service providers and enterprises in the banking industry, within the scope of their operation, shall assist SBV units and credit institutions in implementing these policies.

VI. IMPLEMENTATION

1. This Directive comes into force from the day on which it is signed.

2. SBV units, SBV branches shall organize the implementation of the tasks specified in this Directive within the scope of their operation; submit monthly reports to the Office of SBV.

3. The Office of SBV shall take charge and cooperate with the Credit Department, Monetary Policy Department, Bank Supervision and Inspection Agency and relevant SBV units in monitoring the implementation of this Directive, and submit a consolidated report to the Governor of SBV.

4. Heads of SBV units, Directors of SBV branches, Chairpersons of Boards of Directors, Board of Members, General Directors/Directors of credit institutions and banking associations are responsible for the implementation of this Directive./.

 

 

GOVERNOR




Le Minh Hung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 31/03/2020 về giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


11.190

DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.184.136
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!