Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Công văn 2625/SNV-CCVTLT 2018 thực hiện báo cáo thống kê văn thư lưu trữ Sở Nội vụ Hồ Chí Minh

Số hiệu: 2625/SNV-CCVTLT Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh Người ký: Đỗ Văn Đạo
Ngày ban hành: 13/07/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ NỘI VỤ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2625/SNV-CCVTLT
V/v thực hiện báo cáo thống kê văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 7 năm 2018

 

Kính gửi:

- Sở, Ban, Ngành Thành phố;
- Tổng Công ty, Công ty thuộc UBND Thành phố;
- Cơ quan, tổ chức Trung ương được tổ chức theo ngành dọc tại Thành phố;
- Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
- Ủy ban nhân dân quận, huyện.

Căn cứ Thông tư số 03/2018/TT-BNV ngày 06 tháng 3 năm 2018 của Bộ Nội vụ về quy định chế độ báo cáo thống kê ngành Nội vụ, Thông tư này có hiệu lực từ ngày 23 tháng 4 năm 2018 và thay thế Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chế độ báo cáo thống kê công tác văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ; Sở Nội vụ đề nghị các cơ quan, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ định kỳ hàng năm như sau:

1. Nội dung báo cáo

a) Biểu báo cáo

Trên cơ sở 15 biểu báo cáo văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ có ký hiệu từ 0901.N/BNV-VTLT đến 0915.N/BNV-VTLT của Thông03/2018/TT-BNV , Sở Nội vụ đã tổng hợp, xây dựng lại thành 4 biểu như sau:

- Biểu số 01: Báo cáo cơ sở công tác văn thư

- Biểu số 02: Báo cáo tổng hợp công tác văn thư

- Biểu số 03: Báo cáo cơ sở công tác lưu trữ

- Biểu số 04: Báo cáo tổng hợp công tác lưu trữ

Các biểu báo cáo được phát hành kèm theo Công văn này và đăng tải tại Mục Tin chuyên ngành của website Chi cục Văn thư - Lưu trữ, địa chỉ: http://ccvtlt.sonoivu.hochiminhcity.gov.vn.

b) Một số nội dung chi tiết

- Quy định về các loại cơ quan (cấp I, II, III, IV, cấp huyện, cấp xã):

+ Cơ quan, tổ chức cấp I: Sở, Ban, Ngành thuộc UBND Thành phố; Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc Thành phố; Tổng Công ty, Công ty thuộc UBND Thành phố; cơ quan, tổ chức Trung ương được tổ chức, hoạt động theo ngành dọc tại Thành phố thuộc nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ lịch sử Thành phố.

+ Cơ quan, tổ chức cấp II: Cơ quan, tổ chức trực thuộc Sở, Ban, Ngành; đơn vị thành viên của doanh nghiệp thuộc UBND Thành phố.

+ Cơ quan, tổ chức cấp III: là cơ quan, tổ chức trực thuộc cấp II.

+ Cơ quan, tổ chức cấp IV: là cơ quan, tổ chức trực thuộc cấp III.

+ Cấp huyện: Cơ quan, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện; cơ quan, tổ chức Trung ương được tổ chức theo ngành dọc tại quận, huyện.

+ Cấp xã: Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn.

2. Phương thức báo cáo

- Cơ quan cấp huyện, cấp xã: Phòng Nội vụ triển khai đến cơ quan, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân quận, huyện, Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn thực hiện việc báo cáo tại Biểu 1, 3. Sau đó, tiếp nhận, tổng hợp báo cáo tại Biểu số 2, 4 và gửi về Chi cục Văn thư - Lưu trữ.

- Cơ quan cấp tỉnh:

Cơ quan Sở, Ban, Ngành và cơ quan khác được xác định là cơ quan cấp I (có cơ quan trực thuộc cấp II, III, IV) triển khai đến cơ quan, tổ chức trực thuộc thực hiện việc báo cáo tại Biểu 1, 3. Sau đó, tiếp nhận, tổng hợp báo cáo tại Biểu số 2, 4 và gửi về Chi cục Văn thư - Lưu trữ.

Cơ quan Sở, Ban, Ngành và cơ quan khác được xác định là cơ quan cấp I (không có cơ quan trực thuộc) thực hiện việc báo cáo tại Biểu số 2, 4 và gửi về Chi cục Văn thư - Lưu trữ.

3. Kỳ hạn báo cáo

Số liệu báo cáo thống kê được tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo.

4. Thời gian và cơ quan nhận báo cáo

a) Thời gian gửi báo cáo: Cơ quan, tổ chức gửi báo cáo bằng tài liệu giấy và tài liệu điện tử (theo các biểu file Excel) trước ngày 15 tháng 01 hàng năm.

b) Cơ quan nhận báo cáo: Chi cục Văn thư - Lưu trữ, địa chỉ Tầng 6, Tòa nhà IPC, số 1489 Đại l Nguyễn Văn Linh, phường Tân Phong, Quận 7; điện thoại số (028) 37.760.692; số fax (028) 37.760.684; email: ccvtlt.snv@tphcm.gov.vn

Sở Nội vụ đề nghị các cơ quan, tổ chức thực hiện chế độ báo cáo thống kê văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ định kỳ hàng năm theo nội dung nêu trên./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Phòng Nội vụ quận, huyện;
- UBND Thành phố (để b/c);
- Giám đốc SNV (để b/c)
;
- Lưu: VT, CCVTLT.

KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC




Đỗ Văn Đạo

 

Tên cơ quan báo cáo:……….
Cơ quan báo cáo cấp:………

Biểu số 01

BÁO CÁO CƠ SỞ CÔNG TÁC VĂN THƯ

Năm …..

(Ban hành kèm theo Công văn số 2625/SNV-CCVTLT ngày 13 tháng 7 năm 2018 của Sở Nội vụ)

Nội dung

Mã số

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

A

B

 

 

 

I. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ

Quy chế, quy trình văn thư

1

Văn bản

 

 

Danh mục hồ sơ

2

Văn bản

 

 

Quy định khác về văn thư

3

Văn bản

 

 

Tổng số

4= 1+2+3

Văn bản

 

 

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN

1. Văn bản đi

 

 

 

 

Nền giấy

5

Văn bản

 

 

Điện tử

6

Văn bản

 

 

Tổng số

7=5+6

Văn bản

 

 

2. Văn bản đến

 

 

 

 

Nền giấy

8

Văn bản

 

 

Điện t

9

Văn bản

 

 

Tổng số

10=8+9

Văn bản

 

 

III. SỐ LƯỢNG HỒ SƠ

H sơ nền giấy

11

Hồ sơ

 

 

Hồ sơ điện tử

12

H

 

 

Tổng số

13=11+12

H

 

 

IV. SỐ TỔ CHỨC VĂN THƯ

Tổ chức văn thư độc lập

14

Tổ chức

 

 

Tổ chức văn thư không độc lập

15

Tổ chức

 

 

Tổng số

16=14+15

T chức

 

 

V. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Tổng số nhân sự (có đến 31/12 năm báo cáo)

17

Người

 

 

- Trong đó: Nữ

18

Người

 

 

- Trong đó chuyên trách

19

Người

 

 

2. Chia theo trình độ đào tạo

 

 

 

 

a) Trên đại học

20

Người

 

 

b) Đại học

21

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

22

Người

 

 

c) Cao đẳng

23

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

24

Người

 

 

d) Trung cấp

25

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

26

Người

 

 

đ) Sơ cấp (tập huấn ngắn hạn)

27

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu tr

28

Người

 

 

3. Chia theo ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh nghề nghiệp văn thư

 

 

 

 

- Văn thư chính và tương đương

29

Người

 

 

- Văn thư và tương đương

30

Người

 

 

- Văn thư trung cấp và tương đương

31

Người

 

 

- Khác

32

Người

 

 

4. Chia theo nhóm tuổi

 

Người

 

 

- Từ 30 trở xuống

33

Người

 

 

- Từ 31 đến 40

34

Người

 

 

- Từ 41 đến 50

35

Người

 

 

- Từ 51 đến 55

36

Người

 

 

- Từ 56 đến 60

37

Người

 

 

- Trên 60 tuổi

38

Người

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…. , ngày…. tháng…. năm…..
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN GHI BIỂU SỐ 01

I. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư bao gồm: Quy chế, quy trình; danh mục hồ sơ và các quy định khác về công tác văn thư (ví dụ: Chỉ thị) đã ban hành tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp cơ quan, tổ chức ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ chung trong 01 văn bản thì chỉ thống kê vào một trong hai Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư hoặc Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 1: Ghi số Quy chế, quy trình văn thư.

- Dòng 2: Ghi số Danh mục hồ sơ.

- Dòng 3: Ghi số Quy định khác về văn thư.

- Dòng 4: Ghi tổng số lượng bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư (dòng 1 + dòng 2 + dòng 3).

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN

1. Khái niệm

- Văn bản gồm: văn bản đi (các loại văn bản do cơ quan, tổ chức phát hành) và văn bản đến (các loại văn bản, đơn thư do cơ quan, tổ chức và cá nhân gửi đến) tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp văn bản được phát hành dưới hai hình thức giấy và điện tử thì chỉ thống kê một trong hai hình thức: nền giấy hoặc điện tử.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 5: Ghi số văn bản đi nền giấy.

- Dòng 6: Ghi số văn bản đi điện tử.

- Dòng 7: Ghi tổng số văn bản đi (dòng 5 + dòng 6).

- Dòng 8: Ghi số văn bản đến nền giấy.

- Dòng 9: Ghi số văn bản đến điện tử.

- Dòng 10: Ghi tổng số văn bản đến (dòng 8 + dòng 9).

III. SỐ LƯỢNG HỒ SƠ

1. Khái niệm

- Hồ sơ là một tập tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Hồ sơ điện tử là tập hợp các tài liệu điện tử có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Hồ sơ bao gồm hồ sơ nền giấy và hồ sơ điện tử. Số lượng hồ sơ là sổ hồ sơ do cán bộ, công chức, viên chức, người lao động lập trong quá trình giải quyết công việc từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo. Trường hợp hồ sơ có cả hai loại văn bản nền giấy và văn bản điện tử thì chỉ thống kê một trong hai hình thức: hồ sơ nền giấy hoặc hồ sơ điện tử.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 11: Ghi số hồ sơ nền giấy.

- Dòng 12: Ghi số hồ sơ điện tử

- Dòng 13: Ghi tổng số hồ sơ (dòng 11+ dòng 12).

IV. SỐ TỔ CHỨC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Tổ chức văn thư là tổ chức thực hiện việc quản lý văn bản và tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư.

- Số tổ chức văn thư là số tổ chức văn thư độc lập hoặc tổ chức văn thư không độc lập tại cơ quan, tổ chức có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo

- Trường hợp tổ chức văn thư không độc lập, bao gồm công tác lưu trữ thì chỉ thống kê ở một trong hai: Biểu số tổ chức văn thư hoặc ở Biểu số tổ chức lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 14: Ghi số tổ chức văn thư độc lập.

- Dòng 15: Ghi số tổ chức văn thư không độc lập.

- Dòng 14: Ghi tổng số tổ chức văn thư (dòng 14 + dòng 15)..

V. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Nhân sự làm công tác văn thư là người thực hiện các hoạt động văn thư theo quy định của pháp luật tại các cơ quan, tổ chức.

- Số nhân sự làm công tác văn thư là số người làm chuyên trách văn thư hoặc người làm công tác văn thư kiêm nhiệm công tác khác có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp người làm công tác văn thư kiêm nhiệm công tác lưu trữ thì chỉ thống kê một trong hai biểu: Biểu số nhân sự làm công tác văn thư hoặc Biểu số nhân sự làm công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Ghi số nhân sự làm công tác văn thư là số người làm chuyên trách văn thư hoặc người làm công tác văn thư kiêm nhiệm công tác khác có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

 

Cơ quan báo cáo:
Cơ quan nhận báo cáo:

Biểu số 02

BÁO CÁO TỔNG HỢP THỐNG KÊ CÔNG TÁC VĂN THƯ

Năm …..

(Ban hành kèm theo Công văn số 2625/SNV-CCVTLT ngày 13 tháng 7 năm 2018 của Sở Nội vụ)

Nội dung

Mã số

Cơ quan, tổ chức cấp I

Cơ quan, tổ chức cấp II

Cơ quan, tổ chức cấp III

Cơ quan, tổ chức cấp IV

Cấp huyện

Cấp xã

Tổng số

A

B

1

2

3

4

5

6

7=1+2 +...+6

I. SỐ LƯỢNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ

Quy chế, quy trình văn thư

1

 

 

 

 

 

 

 

Danh mục hồ sơ

2

 

 

 

 

 

 

 

Quy định khác về văn thư

3

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

4=1+2+3

 

 

 

 

 

 

 

III. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN

1. Văn bản đi

 

 

 

 

 

 

 

 

Nền giấy

5

 

 

 

 

 

 

 

Điện tử

6

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

7=5+6

 

 

 

 

 

 

 

2. Văn bản đến

 

 

 

 

 

 

 

 

Nền giấy

8

 

 

 

 

 

 

 

Điện tử

9

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

10=8+9

 

 

 

 

 

 

 

VI. SỐ LƯỢNG HỒ SƠ

Hồ sơ nền giấy

11

 

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ điện tử

12

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

13=11+12

 

 

 

 

 

 

 

V. SỐ TỔ CHỨC VĂN THƯ

Tổ chức văn thư độc lập

14

 

 

 

 

 

 

 

Tổ chức văn thư không độc lập

15

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

16=14+15

 

 

 

 

 

 

 

VI. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Tổng số nhân sự (có đến 31/12 năm báo cáo)

17

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó: Nữ

18

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên trách

19

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo trình độ đào tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Trên đại học

20

 

 

 

 

 

 

 

b) Đại học

21

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

22

 

 

 

 

 

 

 

c) Cao đẳng

23

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

24

 

 

 

 

 

 

 

đ) Trung cấp

25

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

26

 

 

 

 

 

 

 

đ) Sơ cấp (tập huấn ngắn hạn)

27

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

28

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh nghề nghiệp văn thư

 

 

 

 

 

 

 

 

- Văn thư chính và tương đương

29

 

 

 

 

 

 

 

- Văn thư và tương đương

30

 

 

 

 

 

 

 

- Văn thư trung cấp và tương đương

31

 

 

 

 

 

 

 

- Khác

32

 

 

 

 

 

 

 

4. Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 30 trở xuống

33

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 31 đến 40

34

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 41 đến 50

35

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 51 đến 55

36

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 56 đến 60

37

 

 

 

 

 

 

 

- Trên 60 tuổi

38

 

 

 

 

 

 

 

Biểu 02 được tổng hợp từ biểu 0901.N/BNV-VTLT đến biểu 0905.N/BNV-VTLT Thông tư số 03/2018/TT-BNV .

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

....ngày…. tháng...năm….
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN GHI BIỂU SỐ 02

I. SỐ LƯỢNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

- Ghi số lượng cơ quan, tổ chức từng cấp.

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư bao gồm: Quy chế, quy trình; danh mục hồ sơ và các quy định khác về công tác văn thư (ví dụ: Chỉ thị) đã ban hành tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp cơ quan, tổ chức ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ chung trong 01 văn bản thì chỉ thống kê vào một trong hai Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư hoặc Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 1: Ghi số lượng Quy chế, Quy trình văn thư theo các cấp tương ứng.

- Dòng 2: Ghi số lượng Danh mục hồ sơ theo các cấp tương ứng.

- Dòng 3: Ghi số lượng Quy định khác về văn thư theo các cấp tương ứng.

- Dòng 4: Ghi tổng số văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư (dòng 1 + dòng 2 + dòng 3).

III. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN

1. Khái niệm

- Văn bản gồm: văn bản đi (các loại văn bản do cơ quan, tổ chức phát hành) và văn bản đến (các loại văn bản, đơn thư do cơ quan, tổ chức và cá nhân gửi đến) tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp văn bản được phát hành dưới hai hình thức giấy và điện tử thì chỉ thống kê một trong hai hình thức: nền giấy hoặc điện tử.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 5: Ghi số lượng văn bản đi nền giấy theo các cấp tương ứng.

- Dòng 6: Ghi số lượng văn bản đi điện tử theo các cấp tương ứng.

- Dòng 7: Ghi tổng số văn bản đi (dòng 5 + dòng 6).

- Dòng 8: Ghi số lượng văn bản đến nền giấy theo các cấp tương ứng.

- Dòng 9: Ghi số lượng văn bản đến điện tử theo các cấp tương ứng.

- Dòng 10: Ghi tổng số văn bản đến theo các cấp tương ứng (dòng 8 + dòng 9).

IV. SỐ LƯỢNG HỒ SƠ

1. Khái niệm

- Hồ sơ là một tập tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Hồ sơ điện tử là tập hợp các tài liệu điện tử có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Hồ sơ bao gồm hồ sơ nền giấy và hồ sơ điện tử. Số lượng hồ sơ là số hồ sơ do cán bộ, công chức, viên chức, người lao động lập trong quá trình giải quyết công việc từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo. Trường hợp hồ sơ có cả hai loại văn bản nền giấy và văn bản điện tử thì chỉ thống kê một trong hai hình thức: hồ sơ nền giấy hoặc hồ sơ điện tử..

2. Cách ghi biểu

- Dòng 11: Ghi số lượng hồ sơ nền giấy theo các cấp tương ứng.

- Dòng 12: Ghi số lượng hồ sơ điện tử theo các cấp tương ứng.

- Dòng 13: Ghi tổng số hồ sơ theo các cấp tương ứng (dòng 11+ dòng 12).

V. SỐ TỔ CHỨC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Tổ chức văn thư là tổ chức thực hiện việc quản lý văn bản và tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư.

- Số tổ chức văn thư là số tổ chức văn thư độc lập hoặc tổ chức văn thư không độc lập tại cơ quan, tổ chức có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp tổ chức văn thư không độc lập, bao gồm công tác lưu trữ thì chỉ thống kê ở một trong hai: Biểu số tổ chức văn thư hoặc ở Biểu số tổ chức lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 14: Ghi số tổ chức văn thư độc lập theo các cấp tương ứng.

- Dòng 15: Ghi số tổ chức văn thư không độc lập theo các cấp tương ứng.

- Dòng 16: Ghi số tổ chức văn thư theo các cấp tương ứng (dòng 14 + dòng 15).

VI. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Khái niệm

- Nhân sự làm công tác văn thư là người thực hiện các hoạt động văn thư theo quy định của pháp luật tại các cơ quan, tổ chức.

- Số nhân sự làm công tác văn thư là số người làm chuyên trách văn thư hoặc người làm công tác văn thư kiêm nhiệm công tác khác có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp người làm công tác văn thư kiêm nhiệm công tác lưu trữ thì chỉ thống kê một trong hai biểu: Biểu số nhân sự làm công tác văn thư hoặc Biểu số nhân sự làm công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số người làm công tác văn thư tại cơ quan, tổ chức cấp I.

- Cột 2: Ghi số người làm công tác văn thư tại cơ quan, tổ chức cấp II.

- Cột 3: Ghi số người làm công tác văn thư tại cơ quan, tổ chức cấp III.

- Cột 4: Ghi số người làm công tác văn thư tại cơ quan, tổ chức cấp IV.

- Cột 5: Ghi số người làm công tác văn thư tại cấp huyện.

- Cột 6: Ghi số người làm công tác văn thư tại cấp xã.

- Cột 7: Ghi tổng số người làm công tác văn thư (cột 1 + cột 2 + ... + cột 6).

 

Tên cơ quan báo cáo: ………
Cơ quan báo cáo cấp: ……..

Biểu số 03

BÁO CÁO CƠ SỞ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

Năm….

(Ban hành kèm theo Công văn số 2625/SNV-CCVTLT ngày 13 tháng 7 năm 2018 của Sở Nội vụ)

Nội dung

Mã số

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

A

B

C

 

 

I. DIỆN TÍCH KHO LƯU TRỮ

 

 

 

 

1. Kho chuyên dụng

1=2+3

m2

 

 

Đã sử dụng để bảo quản tài liệu

2

m2

 

 

Chưa sử dụng để bảo quản tài liệu

3

m2

 

 

2. Kho không chuyên dụng

4

m2

 

 

3. Kho tạm

5

m2

 

 

4. Tổng số

6=1+4+5

m2

 

 

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

Quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ

7

Văn bản

 

 

Quy chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ

8

Văn bản

 

 

Nội quy ra vào kho lưu trữ

9

Văn bản

 

 

Bảng thời hạn bảo quản

10

Văn bản

 

 

Các quy định khác về lưu trữ

11

Văn bản

 

 

Tổng số

12=7+8+ ...+11

Văn bản

 

 

III. SỐ TỔ CHỨC LƯU TRỮ

Trung tâm lưu trữ và tương đương

13

Trung tâm

 

 

Phòng lưu trữ

14

Phòng

 

 

Tổ lưu trữ

15

Tổ

 

 

Bộ phận lưu trữ

16

Bộ phận

 

 

Tổng số

17=13+14 +15+16

 

 

 

IV. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Tổng số nhân sự (có đến 31/12 năm báo cáo)

18

Người

 

 

- Trong đó: Nữ

19

Người

 

 

- Trong đó chuyên trách

20

Người

 

 

2. Chia theo trình độ đào tạo

 

 

 

 

a) Trên đại học

21

Người

 

 

b) Đại học

22

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

23

Người

 

 

c) Cao đẳng

24

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

25

Người

 

 

d) Trung cấp

26

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

27

Người

 

 

đ) Sơ cấp (tập huấn ngắn hạn)

28

Người

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

29

Người

 

 

3. Chia theo ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh nghề nghiệp lưu trữ

 

 

 

 

- Lưu trữ viên chính và tương đương

30

Người

 

 

- Lưu trữ viên và tương đương

31

Người

 

 

- Lưu trữ viên trung cấp và tương đương

32

Người

 

 

- Khác

33

Người

 

 

4. Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

- Từ 30 trở xuống

34

Người

 

 

- Từ 31 đến 40

35

Người

 

 

- Từ 41 đến 50

36

Người

 

 

- Từ 51 đến 55

37

Người

 

 

- Từ 56 đến 60

38

Người

 

 

- Trên 60 tuổi

39

Người

 

 

V. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ

1. Tổng số phông/sưu tập/công trình lưu trữ (có đến ngày 31/12 năm báo cáo).

40

Phông/ sưu tập/ công trình

 

 

- Trong đó: Số sưu tập

41

Sưu tập

 

 

- Trong đó: Số công trình

42

Công trình

 

 

2. Số tài liệu nền giấy

43

Hồ sơ/ ĐVBQ

 

 

Quy ra mét giá tài liệu

44

Mét giá

 

 

a) Mức độ xử lý nghiệp vụ

45

 

 

 

- Số tài liệu đã chỉnh lý hoàn chỉnh

46

Hồ sơ/ĐVBQ

 

 

Quy ra mét giá

47

Mét giá

 

 

- Số tài liệu đã chỉnh lý sơ bộ

48

Hồ sơ/ĐVBQ

 

 

Quy ra mét giá

49

Mét giá

 

 

- Số tài liệu chưa chỉnh lý

50

Mét giá

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

51

Mét giá

 

 

3. Số tài liệu bản đồ

52

Tấm

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

53

Tấm

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

54

Tấm

 

 

4. Số tài liệu ghi âm

55

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra số giờ nghe

56

Giờ nghe

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

57

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra giờ nghe

58

Giờ nghe

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

59

Cuộn, băng, đĩa

 

 

5. Số tài liệu ghi hình

60

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra số giờ chiếu

61

Giờ nghe

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

62

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra giờ chiếu

63

Giờ nghe

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

64

Cuộn, băng, đĩa

 

 

6. Số tài liệu phim, ảnh

65

Chiếc

 

 

Trong đó: số phim âm bản

66

Chiếc

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

67

Chiếc

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

68

Chiếc

 

 

7. Số tài liệu điện tử

69

Hồ sơ

 

 

Quy ra dung lượng

70

MB

 

 

Trong đó: Số tài liệu đã có dữ liệu đặc tả

71

Hồ sơ

 

 

Quy ra dung lượng

72

MB

 

 

8. Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

73

 

 

 

VI. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ THU THẬP

1. Tài liệu nền giấy

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

74

Hồ sơ/ĐVBQ

 

 

Quy ra mét giá tài liệu

75

Mét giá

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

76

Mét giá

 

 

2. Tài liệu bản đồ

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

77

Tấm

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

78

Tấm

 

 

3. Tài liệu ghi âm

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

79

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra giờ nghe

80

Giờ nghe

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

81

Cuộn, băng, đĩa

 

 

4. Tài liệu ghi hình

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

82

Cuộn, băng, đĩa

 

 

Quy ra giờ chiếu

83

Giờ chiếu

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

84

Cuộn, băng, đĩa

 

 

5. Tài liệu phim, ảnh

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

85

Chiếc

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

86

Chiếc

 

 

6. Tài liệu điện tử

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

87

Hồ sơ

 

 

Quy ra dung lượng

88

MB

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

89

MB

 

 

7. Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

90

 

 

 

VII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐƯA RA SỬ DỤNG

1. Tài liệu phục vụ theo yêu cầu của độc giả

 

 

 

 

a) Số lượt người khai thác sử dụng tài liệu

91

Lượt người

 

 

- Tại phòng đọc

92

Lượt người

 

 

- Trực tuyến

93

Lượt người

 

 

b) Số Hồ Sơ/ĐVBQ phục vụ độc giả

94

HS/ĐVBQ

 

 

- Trong đó tài liệu nền giấy

95

HS/ĐVBQ

 

 

2. Tài liệu do cơ quan Lưu trữ công bố, giới thiệu

 

 

 

 

a) Số lượt người khai thác sử dụng tài liệu

96

Lượt người

 

 

b) Số Hồ Sơ/ĐVBQ đưa ra sử dụng

97

HS/ĐVBQ

 

 

- Trong đó tài liệu nền giấy

98

HS/ĐVBQ

 

 

c) Số bài công bố, giới thiệu

99

Bài viết

 

 

d) Số lần trưng bày, triển lãm

100

Lần

 

 

- Trong đó số lần trưng bày, triển lãm trực tuyến

101

Lần

 

 

đ) Số ấn phẩm xuất bản

102

Ấn phẩm

 

 

- Trong đó số ấn phẩm điện tử

103

Ấn phẩm

 

 

VIII. SỐ TÀI LIỆU ĐƯỢC SAO CHỤP

Số tài liệu nền giấy

104

Tài liệu

 

 

Số tài liệu bản đồ

105

Tài liệu

 

 

Số tài liệu ghi âm

106

Tài liệu

 

 

Số tài liệu ghi hình

107

Tài liệu

 

 

Số tài liệu phim, ảnh

108

Tài liệu

 

 

Số tài liệu điện tử

109

Tài liệu

 

 

Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

110

Tài liệu

 

 

IX. SỐ TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHO LƯU TRỮ

1. Chiều dài giá/tủ bảo quản tài liệu

111

Mét giá

 

 

- Trong đó giá cố định

112

Mét giá

 

 

- Trong đó giá di động

113

Mét giá

 

 

2. Camera quan sát

114

Chiếc

 

 

3. Hệ thống chống đột nhập

115

Hệ thống

 

 

4. Hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động

116

Hệ thống

 

 

5. Bình chữa cháy

117

Chiếc

 

 

6. Hệ thống điều hòa nhiệt độ trung tâm

118

Hệ thống

 

 

7. Máy điều hòa nhiệt độ

119

Chiếc

 

 

8. Máy hút ẩm

120

Chiếc

 

 

9. Dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm

121

Chiếc

 

 

10. Thiết bị thông gió

122

Chiếc

 

 

11. Máy khử trùng tài liệu

123

Chiếc

 

 

12. Máy khử axit

124

Chiếc

 

 

13. Hệ thống thiết bị tu bổ, phục chế tài liệu

125

Hệ thống

 

 

14. Mạng diện rộng

126

Hệ thống

 

 

15. Mạng nội bộ

127

Hệ thống

 

 

16. Máy chủ

128

Chiếc

 

 

17. Ô lưu dữ liệu

129

Chiếc

 

 

18. Máy vi tính

130

Chiếc

 

 

19. Máy quét (scanner)

131

Chiếc

 

 

20. Máy sao chụp

132

Chiếc

 

 

21. Các trang thiết bị khác

133

 

 

 

X. KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ

1. Thu

134

Đồng

 

 

a) Ngân sách cấp

135

Đồng

 

 

b) Thu phí sử dụng tài liệu

136

Đồng

 

 

c) Thu khác

137

Đồng

 

 

2. Chi (dòng 139 + dòng 143)

138

Đồng

 

 

a) Chi hoạt động thường xuyên

139

Đồng

 

 

- Ngân sách cấp

140

Đồng

 

 

- Từ phí sử dụng tài liệu được để lại

141

Đồng

 

 

- Nguồn khác

142

Đồng

 

 

b) Chi đầu tư phát triển

143

Đồng

 

 

- Ngân sách cấp

144

Đồng

 

 

- Từ phí sử dụng tài liệu được để lại

145

Đồng

 

 

- Nguồn khác

146

Đồng

 

 

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…….., ngày... tháng... năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN GHI BIỂU SỐ 03

I. DIỆN TÍCH KHO LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Kho lưu trữ chuyên dụng là nơi được dùng để bảo quản tài liệu lưu trữ theo quy định tại Mục II của Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng.

- Kho không chuyên dụng là nơi bảo quản tài liệu lưu trữ chưa bảo đảm các yêu cầu của Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng.

- Kho tạm là nhà cấp 4, nhà tạm, diện tích tận dụng (hành lang, cầu thang, sảnh,...) dùng để bảo quản tài liệu lưu trữ.

- Diện tích kho lưu trữ là diện tích của kho lưu trữ tính theo mét vuông (m2).

2. Cách ghi biểu

- Dòng 1: Ghi tổng diện tích kho lưu trữ chuyên dụng (dòng 2 + dòng 3)

- Dòng 2: Ghi diện tích kho lưu trữ chuyên dụng đã sử dụng.

- Dòng 3: Ghi diện tích kho lưu trữ chuyên dụng chưa sử dụng.

- Dòng 4: Ghi diện tích kho lưu trữ không chuyên dụng.

- Dòng 5: Ghi diện tích kho lưu trữ tạm.

- Dòng 6: Ghi tổng diện tích kho lưu trữ (dòng 1 + dòng 4 + dòng 5).

II. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ bao gồm các quy định về quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ; quy chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ; nội quy ra vào kho lưu trữ; bảng thời hạn bảo quản; và các quy định khác về công tác lưu trữ do cơ quan, tổ chức ban hành, số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp cơ quan, tổ chức ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ chung trong 01 văn bản thì chỉ thng kê vào một trong hai Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư hoặc Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 7: Ghi số Quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ.

- Dòng 8: Ghi số Quy chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ.

- Dòng 9: Ghi số Nội quy ra vào kho lưu trữ.

- Dòng 10: Ghi số Bảng thời hạn bảo quản.

- Dòng 11: Ghi số các quy định khác về lưu trữ.

- Dòng 12: Ghi tổng số lượng văn bản chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ (dòng 7 + dòng 8 + ... + dòng 11).

III. SỐ TỔ CHỨC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Tổ chức lưu trữ là tổ chức thực hiện các hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ. Các tổ chức lưu trữ gồm các trung tâm lưu trữ hoặc tương đương; phòng lưu trữ; tổ lưu trữ; bộ phận lưu trữ. Số tổ chức lưu trữ là số các trung tâm lưu trữ hoặc tương đương; phòng lưu trữ; tổ lưu trữ; bộ phận lưu trữ có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp tổ chức lưu trữ không độc lập, bao gồm công tác văn thư thì chỉ thống kê ở một trong hai: Biểu số tổ chức văn thư hoặc ở Biểu số tổ chức lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 13: Ghi số trung tâm lưu trữ và tương đương.

- Dòng 14: Ghi số phòng lưu trữ.

- Dòng 15: Ghi số tổ lưu trữ.

- Dòng 16: Ghi số bộ phận lưu trữ.

- Dòng 17: Ghi tổng số tổ chức lưu trữ (dòng 13 + dòng 14 + dòng 15 + dòng 16).

IV. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Nhân sự làm công tác lưu trữ là người thực hiện các hoạt động lưu trữ theo quy định của pháp luật tại các cơ quan, tổ chức, số nhân sự làm công tác lưu trữ là số người làm chuyên trách lưu trữ hoặc người làm công tác lưu trữ kiêm nhiệm công tác khác có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp người làm công tác lưu trữ kiêm nhiệm công tác văn thư thì chỉ thống kê một trong hai biểu: Biểu số nhân sự làm công tác văn thư hoặc Biểu số nhân sự làm công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Ghi số người làm công tác lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức.

V. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp, Tài liệu lưu trữ có các loại: Tài liệu nền giấy; tài liệu ghi âm; tài liệu ghi hình; tài liệu phim, ảnh; tài liệu điện tử và tài liệu khác.

- Mức độ xử lý nghiệp vụ là mức độ phân loại, sắp xếp, tổ chức khoa học tài liệu theo quy định, bao gồm: chỉnh lý hoàn chỉnh, chỉnh lý sơ bộ và chưa chỉnh lý. Cụ thể:

+ Tài liệu chỉnh lý hoàn chỉnh là tài liệu đã được thực hiện đầy đủ yêu cầu của nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu theo quy định.

+ Tài liệu chỉnh lý sơ bộ là tài liệu đã lập hồ sơ, có công cụ tra cứu nhưng chưa thực hiện đầy đủ yêu cầu của nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu theo quy định.

+ Tài liệu chưa chỉnh lý là tài liệu rời lẻ, lộn xộn, chưa được phân loại, sắp xếp khoa học theo quy định.

- Tài liệu bị hư hỏng là tài liệu có một trong các tình trạng sau: giòn, rách, thủng, đính bết, ố vàng, chữ mờ, bay mực, bị axit, chua, nấm mốc, có côn trùng phá hoại.

- Tài liệu lưu trữ điện tử là tài liệu được tạo lập ở dạng thông điệp dữ liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân được lựa chọn để lưu trữ hoặc được số hóa từ tài liệu trên các vật mang tin khác.

- Dữ liệu đặc tả của tài liệu là thông tin mô tả nội dung, định dạng, ngữ cảnh, cấu trúc, các yếu tố cấu thành tài liệu; mối liên hệ của tài liệu với các tài liệu khác; thông tin về chữ ký số trên tài liệu; lịch sử hình thành, sử dụng và các đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình quản lý, tìm kiếm và lưu trữ tài liệu.

- Mét giá tài liệu là chiều dài của 01 mét tài liệu khổ A4 được xếp đứng, sát vào nhau trên giá (hoặc tủ); có thể quy đổi bằng 10 cặp (hộp, bó) tài liệu, mỗi cặp (hộp, bó) có độ dày 10 cm.

- Tài liệu lưu trữ được quản lý theo các phông lưu trữ/sưu tập lưu trữ/công trình và được tính theo đơn vị tính của từng loại hình tài liệu có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo. Cụ thể:

+ Số tài liệu lưu trữ nền giấy là tổng số hồ sơ/đơn vị bảo quản (ĐVBQ) được quy thành số mét giá tài liệu.

+ Số tài liệu bản đồ là tổng số tấm bản đồ (Bản đồ là tài liệu nền giấy nhưng được bảo quản theo phương pháp riêng).

+ Số tài liệu ghi âm là tổng số cuộn, băng, đĩa được quy ra số giờ nghe.

+ Số tài liệu ghi hình là tổng số cuộn phim, cuộn băng video, đĩa được quy ra số giờ chiếu.

+ Số tài liệu phim, ảnh là tổng số chiếc phim, ảnh.

+ Số tài liệu điện tử là số hồ sơ điện tử được quy ra số Megabye (MB) của tài liệu.

+ Số tài liệu khác.

2. Cách ghi biểu

- Ghi số tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức.

VI. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ THU THẬP

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ thu thập là tài liệu có giá trị được lựa chọn để giao nộp vào các tổ chức lưu trữ theo quy định của pháp luật lưu trữ.

- Số tài liệu đã thu thập là số tài liệu do lưu trữ cơ quan và lưu trữ lịch sử đã thu hàng năm từ nguồn nộp lưu theo quy định.

- Số tài liệu đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập là số tài liệu đã đến hạn nộp vào Lưu trữ cơ quan và Lưu trữ lịch sử nhưng chưa thực hiện thu, nộp theo quy định.

- Phương pháp tính:

+ Số tài liệu lưu trữ đã thu thập từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo;

+ Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

+ Số tài liệu lưu trữ đã thu thập từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo;

+ Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

VII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐƯA RA SỬ DỤNG

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ đưa ra sử dụng là tài liệu do các cơ quan, tổ chức lưu trữ đưa ra công bố, giới thiệu và phục vụ theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức và cá nhân (sau đây gọi tắt là độc giả).

- Số tài liệu lưu trữ đưa ra sử dụng là số lượng tài liệu các loại được đưa ra sử dụng. Chỉ tiêu này tính theo: Số hồ sơ/đơn vị bảo quản (ĐVBQ) và lượt người khai thác sử dụng tài liệu; số bài viết, số lần trưng bày triển lãm, số ấn phẩm xuất bản tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Số hồ sơ/đơn vị bảo quản (ĐVBQ) và lượt người khai thác sử dụng tài liệu; số bài viết, số lần trưng bày triển lãm, số ấn phẩm xuất bản tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo.

VII. SỐ TÀI LIỆU ĐƯỢC SAO CHỤP

1. Khái niệm

- Sao chụp tài liệu là việc sao chép, nhân bản tài liệu bằng các phương pháp sao chụp (photocopy), in từ bản số hóa nguyên văn hoặc một phần nội dung thông tin của tài liệu lưu trữ để phục vụ độc giả. Số tài liệu sao chụp là số lượng tài liệu các loại được sao chép, nhân bản từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Số tài liệu sao chụp là số lượng tài liệu các loại được sao chép, nhân bản từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

IX. SỐ TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHO LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Trang thiết bị dùng cho lưu trữ là các trang thiết bị được dùng để phục vụ công tác lưu trữ. Số trang thiết bị dùng cho lưu trữ là số các loại trang thiết bị được dùng để phục vụ công tác lưu trữ có đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Số trang thiết bị dùng cho lưu trữ là số các loại trang thiết bị được dùng để phục vụ công tác lưu trữ có đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

X. KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Kinh phí hoạt động lưu trữ là toàn bộ số thu, chi của các cơ quan, tổ chức lưu trữ, bao gồm các nguồn thu, chi hoạt động thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Số kinh phí hoạt động lưu trữ là số kinh phí thu, chi của các cơ quan, tổ chức lưu trữ phát sinh trong năm, tính từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Số kinh phí hoạt động lưu trữ là số kinh phí thu, chi của các cơ quan, tổ chức lưu trữ phát sinh trong năm, tính từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

 

Cơ quan báo cáo:
Cơ quan nhận báo cáo:

Biểu số 04

BÁO CÁO TỔNG HỢP THỐNG KÊ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

Năm …..

(Ban hành kèm theo Công văn số 2625/SNV-CCVTLT ngày 13 tháng 7 năm 2018 của Sở Nội vụ)

Nội dung

Mã số

Đơn vị tính

Cơ quan, tổ chức cấp I

Cơ quan, tổ chức cấp II

Cơ quan, tổ chức cấp III

Cơ quan, tổ chức cấp IV

Cấp huyện

Cấp xã

Tổng số

A

B

C

1

2

3

4

5

6

7=1+2+... +6

I. SỐ LƯỢNG CƠ QUAN, TỔ CHỨC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. DIỆN TÍCH KHO LƯU TRỮ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kho chuyên dụng

1=2+3

m2

 

 

 

 

 

 

 

Đã sử dụng để bảo quản tài liệu

2

m2

 

 

 

 

 

 

 

Chưa sử dụng để bảo quản tài liệu

3

m2

 

 

 

 

 

 

 

2. Kho không chuyên dụng

4

m2

 

 

 

 

 

 

 

3. Kho tạm

5

m2

 

 

 

 

 

 

 

4. Tổng số

6=1+4+5

m2

 

 

 

 

 

 

 

III. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

Quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ

7

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Quy chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ

8

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Nội quy ra vào kho lưu trữ

9

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Bảng thời hạn bảo quản

10

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Các quy định khác về lưu trữ

11

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

12=7+8+ ...+11

Văn bản

 

 

 

 

 

 

 

IV. SỐ TỔ CHỨC LƯU TRỮ

Trung tâm lưu trữ và tương đương

13

Trung tâm

 

 

 

 

 

 

 

Phòng lưu trữ

14

Phòng

 

 

 

 

 

 

 

Tổ lưu trữ

15

T

 

 

 

 

 

 

 

Bộ phận lưu trữ

16

Bộ phận

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số

17=13+14 +15+16

 

 

 

 

 

 

 

 

V. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Tổng số nhân sự (có đến 31/12 năm báo cáo)

18

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó: Nữ

19

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên trách

20

Người

 

 

 

 

 

 

 

2. Chia theo trình độ đào tạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Trên đại học

21

Người

 

 

 

 

 

 

 

b) Đại học

22

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

23

Người

 

 

 

 

 

 

 

c) Cao đẳng

24

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu tr

25

Người

 

 

 

 

 

 

 

d) Trung cấp

26

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

27

Người

 

 

 

 

 

 

 

đ) Sơ cấp (tập huấn ngắn hạn)

28

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó chuyên ngành văn thư, lưu trữ

29

Người

 

 

 

 

 

 

 

3. Chia theo ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh nghề nghiệp lưu trữ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lưu trữ viên chính và tương đương

30

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Lưu trữ viên và tương đương

31

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Lưu trữ viên trung cấp và tương đương

32

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Khác

33

Người

 

 

 

 

 

 

 

4. Chia theo nhóm tuổi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 30 trở xuống

34

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 31 đến 40

35

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 41 đến 50

36

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 51 đến 55

37

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Từ 56 đến 60

38

Người

 

 

 

 

 

 

 

- Trên 60 tuổi

39

Người

 

 

 

 

 

 

 

VI. STÀI LIỆU LƯU TRỮ

1. Tổng số phông/sưu tập/công trình lưu trữ (có đến ngày 31/12 năm báo cáo).

40

Phông/ sưu tập/ công trình

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó: Số sưu tập

41

Sưu tập

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó: Số công trình

42

Công trình

 

 

 

 

 

 

 

2. Số tài liệu nền giấy

43

Hồ sơ/ ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra mét giá tài liệu

44

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

a) Mức độ xử lý nghiệp vụ

45

 

 

 

 

 

 

 

 

- Số tài liệu đã chỉnh lý hoàn chỉnh

46

Hồ sơ/ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra mét giá

47

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

- Số tài liệu đã chỉnh lý sơ bộ

48

Hồ sơ/ ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra mét giá

49

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

- Số tài liệu chưa chỉnh lý

50

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

51

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

3. Số tài liệu bản đồ

52

Tấm

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

53

Tấm

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

54

Tấm

 

 

 

 

 

 

 

4. Số tài liệu ghi âm

55

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra số giờ nghe

56

Giờ nghe

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

57

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra giờ nghe

58

Giờ nghe

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

59

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

5. Số tài liệu ghi hình

60

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra số giờ chiếu

61

Giờ nghe

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

62

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra giờ chiếu

63

Giờ nghe

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

64

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

6. Số tài liệu phim, ảnh

65

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Số phim âm bản

66

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu đã thống kê biên mục

67

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu bị hư hỏng

68

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

7. Số tài liệu điện tử

69

Hồ sơ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra dung lượng

70

MB

 

 

 

 

 

 

 

Trong đó: Số tài liệu đã có dữ liệu đặc tả

71

Hồ sơ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra dung lượng

72

MB

 

 

 

 

 

 

 

8. Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

73

 

 

 

 

 

 

 

 

VII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ THU THẬP

1. Tài liệu nền giấy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

74

Hồ sơ/ ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra mét giá tài liệu

75

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

76

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

2. Tài liệu bản đồ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

77

Tấm

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

78

Tấm

 

 

 

 

 

 

 

3. Tài liệu ghi âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

79

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra giờ nghe

80

Giờ nghe

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

81

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

4. Tài liệu ghi hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

82

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra giờ chiếu

83

Giờ chiếu

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

84

Cuộn, băng, đĩa

 

 

 

 

 

 

 

5. Tài liệu phim, ảnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

85

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

86

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

6. Tài liệu điện tử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số tài liệu lưu trữ đã thu thập trong năm

87

Hồ sơ

 

 

 

 

 

 

 

Quy ra dung lượng

88

MB

 

 

 

 

 

 

 

b) Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập

89

MB

 

 

 

 

 

 

 

7. Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

90

 

 

 

 

 

 

 

 

VIII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐƯA RA SỬ DỤNG

1. Tài liệu phục vụ theo yêu cầu của độc giả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số lượt người khai thác sử dụng tài liệu

91

Lượt người

 

 

 

 

 

 

 

- Tại phòng đọc

92

Lượt người

 

 

 

 

 

 

 

- Trực tuyến

93

Lượt người

 

 

 

 

 

 

 

b) Số Hồ Sơ/ĐVBQ phục vụ độc giả

94

HS/ ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó tài liệu nền giấy

95

HS/ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

2. Tài liệu do cơ quan Lưu trữ công bố, giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Số lượt người khai thác sử dụng tài liệu

96

Lượt người

 

 

 

 

 

 

 

b) Số Hồ Sơ/ĐVBQ đưa ra sử dụng

97

HS/ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó tài liệu nền giấy

98

HS/ĐVBQ

 

 

 

 

 

 

 

c) Số bài công bố, giới thiệu

99

Bài viết

 

 

 

 

 

 

 

d) Số lần trưng bày, triển lãm

100

Lần

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó số lần trưng bày, triển lãm trực tuyến

101

Lần

 

 

 

 

 

 

 

đ) Số ấn phẩm xuất bản

102

Ấn phẩm

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó số ấn phẩm điện tử

103

Ấn phẩm

 

 

 

 

 

 

 

IX. SỐ TÀI LIỆU ĐƯỢC SAO CHỤP

Số tài liệu nền giấy

104

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu bản đồ

105

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu ghi âm

106

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu ghi hình

107

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu phim, ảnh

108

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu điện tử

109

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

Số tài liệu khác (chi tiết theo tài liệu)

110

Tài liệu

 

 

 

 

 

 

 

X. SỐ TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHO LƯU TRỮ

1. Chiều dài giá/tủ bảo quản tài liệu

111

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó giá cố định

112

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

- Trong đó giá di động

113

Mét giá

 

 

 

 

 

 

 

2. Camera quan sát

114

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

3. Hệ thống chống đột nhập

115

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

4. Hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động

116

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

5. Bình chữa cháy

117

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

6. Hệ thống điều hòa nhiệt độ trung tâm

118

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

7. Máy điều hòa nhiệt độ

119

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

8. Máy hút ẩm

120

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

9. Dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm

121

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

10. Thiết bị thông gió

122

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

11. Máy khử trùng tài liệu

123

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

12. Máy khử axit

124

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

13. Hệ thống thiết bị tu bổ, phục chế tài liệu

125

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

14. Mạng diện rộng

126

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

15. Mạng nội bộ

127

Hệ thống

 

 

 

 

 

 

 

16. Máy ch

128

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

17. lưu dữ liệu

129

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

18. Máy vi tính

130

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

19. Máy quét (scanner)

131

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

20. Máy sao chụp

132

Chiếc

 

 

 

 

 

 

 

21. Các trang thiết bị khác

133

 

 

 

 

 

 

 

 

XI. KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ

1. Thu

134

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

a) Ngân sách cấp

135

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

b) Thu phí sử dụng tài liệu

136

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

c) Thu khác

137

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

2. Chi (dòng 139 + dòng 143)

13S

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

a) Chi hoạt động thường xuyên

139

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Ngân sách cấp

140

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Từ phí sử dụng tài liệu được để lại

141

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Nguồn khác

142

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

b) Chi đầu tư phát triển

143

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Ngân sách cấp

144

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Từ phí sử dụng tài liệu được để lại

145

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

- Nguồn khác

146

Đồng

 

 

 

 

 

 

 

Biểu 04 được tổng hợp từ biểu 0906.N/BNV-VTLT đến biểu 0915.N/BNV-VTLT Thông tư số 03/2018/TT-BNV .

 


Người lập biểu
(Ký, họ tên)

…., ngày... tháng...năm...
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

 

HƯỚNG DẪN GHI BIỂU SỐ 04

I. SỐ LƯỢNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

- Ghi số lượng cơ quan, tổ chức từng cấp.

II. DIỆN TÍCH KHO LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Kho lưu trữ chuyên dụng là nơi được dùng để bảo quản tài liệu lưu trữ theo quy định tại Mục II của Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng.

- Kho không chuyên dụng là nơi bảo quản tài liệu lưu trữ chưa bảo đảm các yêu cầu của Thông tư số 09/2007/TT-BNV ngày 26 tháng 11 năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng.

- Kho tạm là nhà cấp 4, nhà tạm, diện tích tận dụng (hành lang, cầu thang, sảnh,...) dùng để bảo quản tài liệu lưu trữ.

- Diện tích kho lưu trữ là diện tích của kho lưu trữ tính theo mét vuông (m2).

2. Cách ghi biểu

- Dòng 1: Ghi tổng diện tích kho lưu trữ chuyên dụng (dòng 2 + dòng 3)

- Dòng 2: Ghi diện tích kho lưu trữ chuyên dụng đã sử dụng.

- Dòng 3: Ghi diện tích kho lưu trữ chuyên dụng chưa sử dụng.

- Dòng 4: Ghi diện tích kho lưu trữ không chuyên dụng.

- Dòng 5: Ghi diện tích kho lưu trữ tạm.

- Dòng 6: Ghi tổng diện tích kho lưu trữ (dòng 1 + dòng 4 + dòng 5).

III. SỐ LƯỢNG VĂN BẢN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ bao gồm các quy định về quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ; quy chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ; nội quy ra vào kho lưu trữ; bảng thời hạn bảo quản; và các quy định khác về công tác lưu trữ do cơ quan, tổ chức ban hành, số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp cơ quan, tổ chức ban hành Quy chế công tác văn thư, lưu trữ chung trong 01 văn bản thì chỉ thống kê vào một trong hai Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư hoặc Biểu số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 7: Ghi số Quy chế, quy trình nghiệp vụ lưu trữ.

- Dòng 8: Ghi số Quy chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ.

- Dòng 9: Ghi số Nội quy ra vào kho lưu trữ.

- Dòng 10: Ghi số Bảng thời hạn bảo quản.

- Dòng 11: Ghi số các quy định khác về lưu trữ.

- Dòng 12: Ghi tổng số lượng văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ (dòng 7 + dòng 8 + ... + dòng 11).

IV. SỐ TỔ CHỨC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Tổ chức lưu trữ là tổ chức thực hiện các hoạt động thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo quản, thống kê, sử dụng tài liệu lưu trữ. Các tổ chức lưu trữ gm các trung tâm lưu trữ hoặc tương đương; phòng lưu trữ; tổ lưu trữ; bộ phận lưu trữ. Số tổ chức lưu trữ là số các trung tâm lưu trữ hoặc tương đương; phòng lưu trữ; tổ lưu trữ; bộ phận lưu trữ có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp tổ chức lưu trữ không độc lập, bao gồm công tác văn thư thì chi thống kê ở một trong hai: Biểu số tổ chức văn thư hoặc ở Biểu số tổ chức lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Dòng 13: Ghi số trung tâm lưu trữ và tương đương.

- Dòng 14: Ghi số phòng lưu trữ.

- Dòng 15: Ghi số tổ lưu trữ.

- Dòng 16: Ghi số bộ phận lưu trữ.

- Dòng 17: Ghi tổng số tổ chức lưu trữ (dòng 13 + dòng 14 + dòng 15 + dòng 16).

V. SỐ NHÂN SỰ LÀM CÔNG TÁC LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Nhân sự làm công tác lưu trữ là người thực hiện các hoạt động lưu trữ theo quy định của pháp luật tại các cơ quan, tổ chức. Số nhân sự làm công tác lưu trữ là số người làm chuyên trách lưu trữ hoặc người làm công tác lưu trữ kiêm nhiệm công tác khác có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

- Trường hợp người làm công tác lưu trữ kiêm nhiệm công tác văn thư thì chỉ thng kê một trong hai biểu: Biểu số nhân sự làm công tác văn thư hoặc Biểu số nhân sự làm công tác lưu trữ.

2. Cách ghi biểu

- Cột 1: Ghi số người làm công tác lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức cấp I.

- Cột 2: Ghi số người làm công tác lưu trữ các cơ quan, tổ chức cấp II.

- Cột 3: Ghi số người làm công tác lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức cấp III.

- Cột 4: Ghi số người làm công tác lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức cấp IV.

- Cột 5: Ghi số người làm công tác lưu trữ ở cấp huyện.

- Cột 6: Ghi số người làm công tác lưu trữ ở cấp xã.

- Cột 7: Ghi tổng số người làm công tác lưu trữ tại Lưu trữ cơ quan (cột 1 + cột 2 + ... + cột 6).

VI. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp. Tài liệu lưu trữ có các loại: Tài liệu nền giấy; tài liệu ghi âm; tài liệu ghi hình; tài liệu phim, ảnh; tài liệu điện từ và tài liệu khác.

- Mức độ xử lý nghiệp vụ là mức độ phân loại, sắp xếp, tổ chức khoa học tài liệu theo quy định, bao gồm: chỉnh lý hoàn chỉnh, chỉnh lý sơ bộ và chưa chỉnh lý. Cụ thể:

+ Tài liệu chỉnh lý hoàn chỉnh là tài liệu đã được thực hiện đầy đủ yêu cầu của nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu theo quy định.

+ Tài liệu chỉnh lý sơ bộ là tài liệu đã lập hồ sơ, có công cụ tra cứu nhưng chưa thực hiện đầy đủ yêu cầu của nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu theo quy định.

+ Tài liệu chưa chỉnh lý là tài liệu rời lẻ, lộn xộn, chưa được phân loại, sắp xếp khoa học theo quy định.

- Tài liệu bị hư hỏng là tài liệu có một trong các tình trạng sau: giòn, rách, thủng, đính bết, vàng, chữ mờ, bay mực, bị axit, chua, nấm mốc, có côn trùng phá hoại.

- Tài liệu lưu trữ điện tử là tài liệu được tạo lập ở dạng thông điệp dữ liệu hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân được lựa chọn để lưu trữ hoặc được số hóa từ tài liệu trên các vật mang tin khác.

- Dữ liệu đặc tả của tài liệu là thông tin mô tả nội dung, định dạng, ngữ cảnh, cấu trúc, các yếu tố cấu thành tài liệu; mối liên hệ của tài liệu với các tài liệu khác; thông tin về chữ ký số trên tài liệu; lịch sử hình thành, sử dụng và các đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình quản lý, tìm kiếm và lưu trữ tài liệu.

- Mét giá tài liệu là chiều dài của 01 mét tài liệu khổ A4 được xếp đứng, sát vào nhau trên giá (hoặc tủ); có thể quy đổi bằng 10 cặp (hộp, bó) tài liệu, mỗi cặp (hộp, bó) có độ dày 10 cm.

- Tài liệu lưu trữ được quản lý theo các phông lưu trữ/sưu tập lưu trữ/công trình và được tính theo đơn vị tính của từng loại hình tài liệu có đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo. Cụ thể:

+ Số tài liệu lưu trữ nền giấy là tổng số hồ sơ/đơn vị bảo quản (ĐVBQ) được quy thành số mét giá tài liệu.

+ Số tài liệu bản đồ là tổng số tấm bản đồ (Bản đồ là tài liệu nền giấy nhưng được bảo quản theo phương pháp riêng).

+ Số tài liệu ghi âm là tổng số cuộn, băng, đĩa được quy ra số giờ nghe.

+ Số tài liệu ghi hình là tổng số cuộn phim, cuộn băng video, đĩa được quy ra số giờ chiếu.

+ Số tài liệu phim, ảnh là tổng số chiếc phim, ảnh.

+ Số tài liệu điện tử là số hồ sơ điện tử được quy ra số Megabye (MB) của tài liệu.

+ Số tài liệu khác.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

VII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ THU THẬP

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ thu thập là tài liệu có giá trị được lựa chọn để giao nộp vào các tổ chức lưu trữ theo quy định của pháp luật lưu trữ.

- Số tài liệu đã thu thập là số tài liệu do lưu trữ cơ quan và lưu trữ lịch sử đã thu hàng năm từ nguồn nộp lưu theo quy định.

- Số tài liệu đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập là số tài liệu đã đến hạn nộp vào Lưu trữ cơ quan và Lưu trữ lịch sử nhưng chưa thực hiện thu, nộp theo quy định.

- Phương pháp tính:

+ Số tài liệu lưu trữ đã thu thập từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo;

+ Số tài liệu lưu trữ đã đến hạn thu thập nhưng chưa thu thập tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

VIII. SỐ TÀI LIỆU LƯU TRỮ ĐƯA RA SỬ DỤNG

1. Khái niệm

- Tài liệu lưu trữ đưa ra sử dụng là tài liệu do các cơ quan, tổ chức lưu trữ đưa ra công bố, giới thiệu và phục vụ theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức và cá nhân (sau đây gọi tắt là độc giả).

- Số tài liệu lưu trữ đưa ra sử dụng là số lượng tài liệu các loại được đưa ra sử dụng. Chỉ tiêu này tính theo: Số hồ sơ/đơn vị bảo quản (ĐVBQ) và lượt người khai thác sử dụng tài liệu; số bài viết, số lần trưng bày triển lãm, số ấn phẩm xuất bản tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

IX. SỐ TÀI LIỆU ĐƯỢC SAO CHỤP

1. Khái niệm

- Sao chụp tài liệu là việc sao chép, nhân bản tài liệu bằng các phương pháp sao chụp (photocopy), in từ bản số hóa nguyên văn hoặc một phần nội dung thông tin của tài liệu lưu trữ để phục vụ độc giả. Số tài liệu sao chụp là số lượng tài liệu các loại được sao chép, nhân bản từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

X. SỐ TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHO LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Trang thiết bị dùng cho lưu trữ là các trang thiết bị được dùng để phục vụ công tác lưu trữ. Số trang thiết bị dùng cho lưu trữ là số các loại trang thiết bị được dùng để phục vụ công tác lưu trữ có đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

XI. KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ

1. Khái niệm

- Kinh phí hoạt động lưu trữ là toàn bộ số thu, chi của các cơ quan, tổ chức lưu trữ, bao gồm các nguồn thu, chi hoạt động thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Số kinh phí hoạt động lưu trữ là số kinh phí thu, chi của các cơ quan, tổ chức lưu trữ phát sinh trong năm, tính từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 năm báo cáo.

2. Cách ghi biểu

- Ghi tương tự Khoản 2, Mục V.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 2625/SNV-CCVTLT ngày 13/07/2018 thực hiện báo cáo thống kê văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ do Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


9.361

DMCA.com Protection Status
IP: 3.135.220.208
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!