Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 1445/QĐ-TTg 2022 Chương trình thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu đến 2030

Số hiệu: 1445/QĐ-TTg Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thủ tướng Chính phủ Người ký: Lê Văn Thành
Ngày ban hành: 19/11/2022 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1445/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2022

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ĐẾN NĂM 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyn địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập khu hàng hóa đến năm 2030;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với những nội dung chính sau:

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động) nhằm cụ thể hóa những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu đã được nêu tại Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030, hướng tới mục tiêu: Xuất nhập khẩu phát triển bn vững với cơ cấu cân đi, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, khai mở các thị trường, lĩnh vực mới, có tiềm năng, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu.

II. CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Phát triển sản xuất, tạo nguồn cung bền vững cho xuất khẩu

a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

- Triển khai Kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với thực hiện chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, phát triển nền sản xuất xanh sạch, bền vững; kết hợp phát triển du lịch và ẩm thực với xuất khẩu nông sản, thủy sản.

- Tăng cường liên kết, phát huy vai trò của tổ chức của nông dân (Tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp) trong việc phát triển chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến, tiếp cận thị trường và bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các khâu sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sn.

- Thúc đẩy nghiên cứu phát triển giống mới, ứng dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống sản phẩm mới, đặc thù, trong bảo quản sau thu hoạch nhằm tạo giá trị khác biệt cho hàng nông sản, tạo ưu thế riêng trong xuất khẩu trước các đối thủ cạnh tranh.

b) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

- Triển khai Kế hoạch tái cơ cấu các ngành công nghiệp gắn với thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt trong các ngành chế biến, chế tạo nhằm tạo sự bứt phá và động lực mới cho tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu.

- Ban hành cơ chế, chính sách thúc đẩy xây dựng các trung tâm sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là một số lĩnh vực xuất khẩu quan trọng như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, sản xuất đồ gỗ, sn phẩm nhựa, điện t, cơ khí.

- Tuyên truyền, thúc đẩy việc áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm điện, nước, vật tư, tiết kiệm và tận dụng nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu và quản lý tốt an toàn sản xuất công nghiệp. Khuyến khích đầu tư nghiên cứu áp dụng các quy trình và phương pháp sản xuất thân thiện môi trường, khuyến khích sử dụng các biện pháp để ci thiện và xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp.

- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về cụm công nghiệp sinh thái, bền vững; áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong xây dựng, vận hành, quản lý các cụm công nghiệp.

- Xác định cụ thể các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng. Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách nhằm phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng tăng trưởng trong thời gian tới như: hàng hóa thân thiện với môi trường, sản phẩm điện t, hàng dệt may kỹ thuật,...

c) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với hoạt động khoa học công nghệ và đi mới sáng tạo, khuyến khích các dự án, nghiên cứu về vật liệu mới, sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm có hàm lượng đi mới sáng tạo cao.

- Triển khai thực hiện các Chương trình, Đề án quốc gia nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa: Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030; Đề án tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc; Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 - 2030.

d) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Hoàn thiện chính sách để hỗ trợ, thúc đẩy các hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phát triển các chuỗi giá trị nông sản hàng hóa gắn với liên kết sản xuất, cung cấp dịch vụ chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đẩy mạnh tham gia vào các chuỗi cung ứng đưa sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài.

- Tăng cường công tác điều phối phát triển theo vùng, lãnh thổ nhằm nâng cao hiệu quả liên kết vùng góp phần hình thành các cụm liên kết ngành, các chuỗi giá trị trong nước, nhằm tận dụng lợi thế về tích tụ công nghiệp tại một số địa phương, vùng kinh tế.

đ) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

- Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm xuất khẩu chủ lực, phát triển thương hiệu đi cùng với chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

- Lựa chọn một số sản phẩm nông sản thích ứng với điều kiện thnhưỡng, khí hậu và tập quán canh tác để hình thành vùng sản xuất tập trung phục vụ xuất khẩu.

- Tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin giữa các địa phương về tình hình sản xuất, mùa vụ, sản lượng, thu hoạch và tình hình xuất khẩu để hợp tác xác định thị trường tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản minh bạch, công khai, có lợi cho người nông dân và kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh.

2. Phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đm tăng trưởng bền vững trong dài hạn

a) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài:

- Tiếp tục đàm phán các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các đối tác đã được Chính phủ cho chủ trương, chú trọng các đối tác có dung lượng thị trường lớn và sẵn sàng m ca thị trường cho hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt là nông sản trên cơ sở có đi có lại; nghiên cứu khả thi việc đàm phán, ký kết các thỏa thuận ưu đãi thương mại với một số đối tác mới có tiềm năng; củng cố và phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại với các nước đối tác ký kết FTA thông qua thực thi hiệu quả cam kết trong các FTA.

- Triển khai đồng bộ, hiệu quả các hoạt động tuyên truyền phổ biến thông tin về các Hiệp định thương mại tự do tới cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức như hội nghị, hội thảo, tập huấn, cổng thông tin điện tử, mạng xã hội, báo chí,... với nội dung chuyên sâu.

- Hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp vào các mạng lưới phân phối hàng hóa tại thị trường nước ngoài.

- Củng cố và tiếp tục mở rộng hệ thống các Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ, Văn phòng Xúc tiến thương mại, Trung tâm giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài; tạo cơ chế thuận lợi để phát huy hiệu quả vai trò của các Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ, Văn phòng Xúc tiến thương mại, Trung tâm giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài trong việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm hàng hóa của Việt Nam, triển khai hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ở nước ngoài.

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM); nghiên cứu phát triển bộ tiêu chí đánh giá năng lực XTTM của các tổ chức hỗ trợ XTTM ngành hàng, tổ chức XTTM địa phương và các tổ chức hỗ trợ thương mại khác làm căn cứ định hướng hỗ trợ XTTM hàng năm và trung hạn của địa phương, vùng, ngành hàng.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong phát triển thị trường, XTTM, kết hợp có hiệu qucác hoạt động XTTM với xúc tiến đầu tư, văn hóa, du lịch; xây dựng và cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu về nhu cầu, các đối tác và các quy định liên quan của các thị trường xuất khẩu, nhập khẩu tiềm năng, cơ sở dữ liệu về các hội chợ thương mại trong nước và quốc tế.

- Đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển và tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm thương hiệu quốc gia, sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và thương hiệu ngành hàng ở thị trường nước ngoài.

- Tổ chức hoạt động xúc tiến xuất khẩu phù hợp với nhu cầu hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu của từng ngành hàng, trên từng khu vực thị trường cụ thể và cho từng giai đoạn cụ thể.

- Xây dựng chương trình, phối hợp với các bộ, ngành liên quan, từng bước tăng cường hoạt động xúc tiến nhập khẩu, đa dạng hóa nguồn cung, hướng tới mục tiêu lành mạnh hóa và hợp lý hóa cán cân thương mại.

- Xây dựng, phát triển mô hình ứng dụng thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trên các sàn giao dịch thương mại điện tlớn của thế giới; xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ các Thương vụ để phát triển thương mại điện txuyên biên giới.

b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Rà soát, đàm phán tháo gỡ khó khăn rào cản kỹ thuật, mở cửa thị trường xuất khẩu nông sn và ký kết mới các Hiệp định, Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp để tạo thuận lợi cho xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam vào thị trường các nước như các sản phẩm trái cây vào các thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,... và các sản phẩm chăn nuôi sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN.

- Lập cơ sở dữ liệu về các biện pháp an toàn thực phẩm tại các thị trường xuất khẩu chính, công bố để các doanh nghiệp tham khảo; tổ chức theo dõi, cập nhật thường xuyên cơ sở dữ liệu này để các doanh nghiệp chủ động và kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất, xuất khẩu.

- Biên soạn, đăng tải các tài liệu, cẩm nang về quy định liên quan tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm, SPS, quy định thị trường liên quan đến nông lâm thủy sản xuất khẩu sang các thị trường: Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, n Độ, Úc, Niu Di-lân.

c) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương tăng cường các biện pháp hỗ trợ bảo hộ tài sản trí tuệ và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở những thị trường nước ngoài trọng điểm; tăng cường tuyên truyền, tập huấn, đào tạo về sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

d) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan liên quan tiếp tục thông tin về tình hình kinh tế quốc tế, các điều chỉnh chính sách có thể tác động đến xuất nhập khẩu của Việt Nam; lồng ghép nội dung phát triển, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu trong các hoạt động đối ngoại, nhất là các đoàn cấp cao, trên cơ sở khai thác hiệu quả quan hệ chính trị đối ngoại để thúc đẩy các lợi ích kinh tế.

3. Hoàn thiện thể chế, tăng cường quản lý nhà nước trong tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại, chống gian lận thương mại và hướng tới thương mại công bằng

a) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu, đẩy mạnh thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thúc đẩy tạo thuận lợi hóa thương mại.

- Hoàn thiện pháp luật, chính sách về phòng vệ thương mại, xem xét sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trong lĩnh vực phòng vệ thương mại hoặc nghiên cứu xây dựng Luật Phòng vệ thương mại.

- Nâng cao năng lực cho cơ quan điều tra về phòng vệ thương mại; tăng cường hiệu quả và cơ chế phối hợp liên ngành trong quá trình xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại; tăng cường cảnh báo sớm các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về gian lận thương mại, gian lận xuất xứ và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

b) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu; hoàn thiện các quy định về công tác kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu, hoạt động đánh giá sự phù hợp, mã số, mã vạch, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; hoạt động chuyển giao công nghệ; xây dựng mô hình quản lý số về cơ sở dữ liệu và truy vết các hoạt động đánh giá sự phù hợp.

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với bộ, ngành và địa phương nghiên cứu, hướng dẫn, hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng chứng chỉ xanh, bn vững, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn của các thị trường mục tiêu.

d) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành các công cụ chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác, đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng bền vững.

đ) Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường công tác theo dõi, dự báo, đảm bảo an ninh các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

e) Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm về bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu.

4. Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho phát triển xuất khẩu

a) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đẩy mạnh kêu gọi, thu hút các tập đoàn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tư các dự án sản xuất xuất khẩu, ưu tiên những dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại, sản phẩm có tính cạnh tranh cao và có khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

b) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các địa phương thực hiện các giải pháp nhằm hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu như lĩnh vực dệt may, da giày, đ g, sản phẩm nhựa, điện tử và linh kiện điện t, logistics.

- Chủ trì xây dựng, hoàn thiện các bộ chuẩn đầu ra trình độ trung cấp, cao đẳng cho nhân lực các ngành, nghề sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn các nước phát triển trên thế giới. Gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu từ khâu xây dựng chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình, giáo trình, kết hợp tổ chức đào tạo, đánh giá và giải quyết việc làm cho học viên.

- Mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế về đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia trong khối ASEAN và các nước phát triển khác, tranh thủ các nguồn tài trợ của nước ngoài về vốn, chuyên gia kỹ thuật để đào tạo thợ bậc cao, công nhân lành nghề.

c) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì đề xuất xây dựng năng lực của các tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, phòng thí nghiệm quốc gia đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn riêng đối với hàng hóa xuất khẩu.

d) Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia, ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển các hoạt động logistics thông minh để nâng cao tính hiệu quả và tính bền vững cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.

đ) Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

- Nghiên cứu phát triển đội tàu vận ti biển quốc tế của Việt Nam để góp phần giảm chi phí và nâng cao tính chủ động cho hoạt động xuất nhập khẩu.

- Tập trung nguồn lực đầu tư công trình kết nối hạ tầng giao thông quốc gia quan trọng, thiết yếu, có tính chất kết nối vùng miền, khu vực có tiềm năng phát triển và kết nối các phương thức vận tải.

e) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Phát triển dịch vụ logistics; đẩy mạnh hợp tác, đầu tư, khai thác, sử dụng các trung tâm logistics ở nước ngoài để thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam với các thị trường quốc tế.

- Khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp do phụ nữ, thanh niên làm chủ tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

g) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chủ trì:

- Nghiên cứu bổ sung vào quy hoạch và thu hút đầu tư để xây dựng các trung tâm logistics nông sản, kho lạnh nhằm phân loại, bảo quản, sơ chế, nâng cao giá trị và giữ được chất lượng nông sản, thủy sản, trái cây tươi trước khi tiêu thụ, xuất khẩu.

- Phát triển, đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng thương mại biên giới (đối với các tỉnh, thành phố khu vực biên giới), hệ thống kho bãi, logistics, giao thông, cửa khẩu, kết nối tuyến đường vận tải hàng hóa,...

5. Quản lý và kiểm soát nhập khẩu đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất trong nước và hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý

a) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan:

- Tăng cường hiệu quả và cơ chế phối hợp liên ngành trong quá trình xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại; đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền về phòng vệ thương mại cho các cán bộ quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, Hiệp hội và các tổ chức liên quan.

- Tăng cường quản lý, kiểm soát hàng nhập khẩu thông qua các biện pháp phù hợp với các cam kết quốc tế.

b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kêu gọi, thu hút đầu tư từ một số đối tác trọng điểm, nhất là các đối tác có thể giúp Việt Nam tăng cường năng lực công nghệ, đồng thời lành mạnh hóa, hợp lý hóa cán cân thương mại.

c) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan định kỳ rà soát thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) theo nguyên tắc khuyến khích nhập khẩu hàng hóa trong nước chưa đáp ứng nhu cầu, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, góp phần thực hiện định hướng phát triển xuất nhập khẩu bền vững trên cơ sở hài hòa về cơ cấu thị trường và cán cân thương mại với từng thị trường, khu vực thị trường.

d) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan thúc đẩy sản xuất vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp như giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi để tự chủ được nguồn trong nước, góp phần hài hòa cán cân thương mại với các nước, đối tác lớn; tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu thông qua các biện pháp phù hợp với các cam kết quốc tế.

6. Nâng cao vai trò của Hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp hạt nhân, thúc đẩy hình thành các chuỗi giá trị xuất khẩu quy mô lớn

a) Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Hiệp hội ngành hàng tổ chức các hoạt động kết nối giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

b) Bộ Công Thương chủ trì tổ chức các hoạt động tập huấn, đào tạo, tuyên truyền để nâng cao năng lực cho các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp về cam kết ưu đãi trong các Hiệp định thương mại tự do, kỹ năng xúc tiến thương mại, marketing quốc tế, xuất khẩu thông qua thương mại điện tử.

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì tổ chức các hoạt động tập huấn, đào tạo, tuyên truyền để nâng cao năng lực thực thi cam kết thương mại, các quy định thị trường (an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, tiêu chuẩn kỹ thuật,...) đáp ứng các quy định của thị trường cho địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ nông dân.

d) Các Hiệp hội ngành hàng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các bộ, ngành và các cơ quan, tổ chức liên quan chủ động xây dựng, tổ chức các chương trình đào tạo, nâng cao năng lực các doanh nghiệp hội viên:

- Các khóa tập huấn, đào tạo về kỹ năng thâm nhập vào các thị trường mục tiêu, khai thác các cam kết ưu đãi trong các Hiệp định thương mại tự do, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vượt rào cản và các biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường ngoài nước; kỹ năng triển khai xuất khẩu thông qua thương mại điện tử.

- Các khóa tập huấn, đào tạo về phát triển thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm, hệ thống nhận diện thương hiệu sn phm, xây dựng, phát triển thương hiệu, marketing nhằm nâng cao giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu.

đ) Các Hiệp hội ngành hàng phát huy vai trò cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp trong các tranh chấp thương mại quốc tế.

III. CÁC ĐỀ ÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Bên cnh việc thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nêu trên và các nhiệm vụ liên quan được giao tại các Nghị quyết, Chiến lược, Chương trình hành động có liên quan của Chính phủ, các bộ, ngành chủ trì xây dựng và thực hiện các đề án, nhiệm vụ cụ thể được phân công tại Phụ lục ban hành kèm theo Chương trình hành động này.

IV. NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1. Kinh phí thực hiện Chương trình được huy động từ các nguồn vốn: ngân sách trung ương; ngân sách địa phương; vốn doanh nghiệp, tài trợ, viện trợ và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

2. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung Chương trình và các đề án, nhiệm vụ cụ thể được phân công tại Phụ lục kèm theo, các bộ, ngành, địa phương xây dựng dự toán kinh phí trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện nhiệm vụ thuộc Chương trình theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về đầu tư công.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Bộ Công Thương có trách nhiệm

a) Tổ chức thực hiện Chương trình, điều hành hoạt động của Chương trình và thực hiện các đề án, nhiệm vụ cụ thể được phân công.

b) Hướng dẫn các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình hành động theo chức năng, thẩm quyền, bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế của ngành, địa phương.

c) Tiến hành sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính theo chức năng, nhiệm vụ được giao trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thực hiện Chương trình trong dự toán ngân sách hằng năm của các cơ quan trung ương và địa phương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về đầu tư công và khả năng cân đối ngân sách.

3. Các bộ, ngành liên quan có trách nhiệm:

a) Xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình hành động, trong đó xác định rõ các nhiệm vụ, đề án thuộc chức năng, nhiệm vụ của bộ, ngành, ban hành trong quý IV năm 2022.

b) Tổ chức xây dựng và thực hiện các đề án, nhiệm vụ cụ thể được phân công. Căn cứ thời hạn quy định và tiến độ xây dựng đề án, các bộ, ngành chủ trì thực hiện chủ động đăng ký các đề án vào Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành mình để phê duyệt và triển khai kịp thời, bảo đảm hiệu quả và đáp ứng yêu cầu thực tế.

c) Lồng ghép các dự án phát triển của ngành, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với các nhiệm vụ, đề án thuộc Chương trình này để triển khai thực hiện, bảo đảm hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

a) Trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Công Thương, căn cứ vào điều kiện thực tế, các địa phương ban hành Kế hoạch hành động của địa phương mình; đồng thời, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan của địa phương xây dựng và phối hợp với các bộ, ngành trung ương triển khai thực hiện quy hoạch, đề án, chương trình phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của địa phương trên cơ sở các nhiệm vụ được nêu trong Chương trình.

b) Tổ chức xây dựng, phê duyệt và triển khai các đề án, nhiệm vụ được phân công, bảo đảm kịp thời, hiệu quả.

c) Tổ chức và huy động các nguồn lực, lồng ghép các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác trên địa bàn với các nhiệm vụ của Chương trình này để triển khai thực hiện, bảo đảm hiệu quả, tránh chồng chéo, lãng phí.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký ban hành.

Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
;
- HĐND, UBND các tnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ
Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc;
- Lưu: VT, KTTH (2b)
.

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG




Lê Văn Thành

 

PHỤ LỤC

CÁC ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ)

STT

Nội dung nhiệm vụ, Đề án

Cơ quan chủ trì

Thời gian hoàn thành

1

Đề án phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu một số ngành hàng có tiềm năng

Bộ Công Thương

2023 - 2024

2

Xây dựng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ sau thu hoạch, kho lạnh, công nghệ bảo quản, dự trữ... hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2023 - 2025

3

Đề án phát triển các vùng sản xuất rau an toàn; cây ăn quả tập trung bảo đảm an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ đến năm 2030

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2022 - 2025

4

Đề án nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm chuỗi cung ứng nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2021 - 2030

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2022 - 2025

5

Đề án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng đáp ứng yêu cầu của thị trường nhập khẩu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2022 - 2025

6

Kế hoạch hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở ngoài nước đối với sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam giai đoạn 2023 - 2025

Bộ Công Thương

2022 - 2023

7

Kế hoạch xúc tiến thương mại giai đoạn 2026 - 2030 phù hợp với định hướng Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030

Bộ Công Thương

2025

8

Kế hoạch thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam giai đoạn 2026 - 2030

Bộ Công Thương

2025

9

Đề án Huy động người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài

Bộ Ngoại giao

2023 - 2024

10

Đề án xây dựng năng lực của các tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, phòng thử nghiệm quốc gia đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực và tiêu chuẩn riêng đối với hàng hóa xuất khẩu

Bộ Khoa học và Công nghệ

2023 - 2024

 

THE PRIME MINISTER OF VIETNAM
--------

 SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence - Freedom - Happiness
---------------

No.: 1445/QD-TTg

Hanoi, November 19, 2022

 

DECISION

PROMULGATING ACTION PROGRAM FOR IMPLEMENTATION OF STRATEGY FOR MERCHANDISE EXPORTS AND IMPORTS BY 2030

THE PRIME MINISTER OF VIETNAM

Pursuant to the Law on Government Organization dated June 19, 2015; the Law on Amendments to the Law on Government Organization and the Law on Local Government Organization dated November 22, 2019;

Pursuant to Decision No. 493/QD-TTg dated April 19, 2022 of the Prime Minister approving the Strategy for merchandise exports and imports by 2030;

At the request of the Minister of Industry and Trade of Vietnam;

HEREBY DECIDES:

Article 1. The Action program for implementation of the Strategy for merchandise exports and imports by 2030 is hereby given approval. This program includes the following primary contents:

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



The Action program for implementation of the Strategy for merchandise exports and imports by 2030 (hereinafter referred to as “Action program”) is aimed at elaborating on the primary tasks and solutions set out in the Prime Minister’s Decision No. 493/QD-TTg dated April 19, 2022 approving the Strategy for merchandise exports and imports by 2030 with a view to achieving the following objectives: ensure sustainable development of export and import in a balanced and harmonious structure; bring more competitive and comparative advantages; develop the brand name of Vietnamese goods; expand into new and potential markets and fields; improve the country's position in the global value chain and supply chain.

II. PRIMARY TASKS AND SOLUTIONS

1. Enhance production, thus creating a sustainable supply of products for export

a) The Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and provincial People’s Committees in:

- Implementing the agricultural restructuring plan in association with digital transformation, development of digital economy, green, clean and sustainable production; combining tourism and cuisine development with export of agricultural and aquatic products.

- Strengthening linkages and promoting the role of farmers' organizations (e.g. agricultural artels and cooperatives) in the development of value chains involving bringing products from production, procurement, preservation, processing to market access, and ensuring the harmony of interests between the stages of production, processing and export of agricultural products.

- Promoting research and development of new varieties, and applying biotechnology to plant breeding and postharvest treatment so as to create new and specific varieties as well as special values of agricultural products, thus gaining distinct export advantages over competitors.

b) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and provincial People’s Committees in:

- Implementing the plan for restructuring of industries in association with digital transformation, especially in the processing and manufacturing industries, aiming to create a breakthrough and a new impetus for the production and export growth.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Disseminating information and promoting the application of cleaner production with a view to saving power energy, water, supplies, saving and taking advantage of materials, reducing loss of supplies and materials as well as managing good and safe industrial production. Encouraging investment in research and application of eco-friendly production processes and methods, and adoption of measures for reduction and treatment of environmental pollution in industrial production.

- Formulating and revising policies on sustainable eco-industrial clusters; applying the circular economic model to construction, operation and management of industrial clusters.

- Identifying specific types of products with high export potential. Formulating and promulgating mechanisms and policies for enhanced production of exports with growth potential in the future such as eco-friendly products, electronics, and technical textile and garment products, etc.

c) The Ministry of Science and Technology of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Developing a system of complete policies for science, technology and innovation activities; encouraging investment projects and researches on new materials, production and export of eco-friendly products and products with high innovation content.

- Implementing national schemes and programs for supporting importers and exporters, including: National program for supporting enterprises in improvement of productivity and quality of their products and goods in 2021 – 2030 period; Scheme on intensifying and innovating measurement operations aimed at supporting Vietnamese enterprises in improvement of their competitiveness and international integration by 2025 with a vision by 2030; Scheme on establishment, operation and management of traceability systems; Master plan for science, technology and innovation-based improvement of productivity in 2021 – 2030 period.

d) The Ministry of Planning and Investment of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Revising policies for supporting and encouraging cooperatives to apply high technologies to production and consumption of agricultural products; developing value chains of agricultural products associated with linkages in production, processing and consumption of agricultural products; promoting the participation in supply chains which facilitate direct export of agricultural products.  

- Strengthening the coordination of development by regions and territories in order to improve the efficiency of regional linkages, thus contributing to the formation of industry clusters and domestic value chains as well as taking advantage of industrial agglomeration in several local jurisdictions and economic regions.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Develop strategies to develop key exports, and develop brands aligned with quality standards that are conformable to international standards.

- Select certain agricultural products that are highly adaptable to soil and climate conditions as well as farming habits to form concentrated production areas serving export.

- Strengthen linkages and sharing of information between local authorities on production, crops, output, harvesting and export status in order to determine markets for agricultural and aquatic products in a transparent and open manner that is advantageous to farmers, and promptly deal with difficulties.

2. Develop export and import markets, thus ensuring the sustainable growth in the long run

a) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and overseas Vietnamese representative missions in:

- Negotiating Free Trade Agreements (FTAs) with partners obtaining consent from the Government, with more emphasis on partners having large market capacity and are willing to open their market to Vietnamese goods, especially agricultural products, on a reciprocal basis; conducting feasibility studies on negotiating and signing preferential trade agreements with a number of potential new partners; strengthening and developing economic and trade cooperation relations with other countries that are Parties of FTAs through the effective implementation of commitments in such FTAs.

- Consistently and effectively performing communication and propaganda activities with in-depth contents concerning FTAs for businesses, domestic and foreign trade associations in different forms such as conferences, seminars, training courses, websites, social networks, press releases, etc.

- Supporting and stimulating Vietnamese enterprises to directly participate in product distribution networks in the international market.

- Strengthening and developing the system of trade offices, branches of trade offices, trade promotion offices and product introduction centers in foreign countries; formulating mechanisms for effectively promoting the role of such trade offices, branches of trade offices, trade promotion offices and product introduction centers in foreign countries in promoting Vietnamese brands and products, effectively performing trade and investment promotion activities in foreign countries.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



- Promoting application of information technology and digital transformation to market development, trade promotion; effectively combining trade promotion with investment, culture and tourism promotion activities; building and frequently updating databases on demands, partners and relevant regulations of potential import and export markets, and databases on domestic and international trade fairs.

- Promoting establishment, development, dissemination and advertising of products bearing national brands, geographical indications, collective marks, certification marks and industry marks in foreign markets.

- Organizing export promotion activities that should be suitable for support demands for development of export market for each industry, in each market region and each period.

- Formulating programs for, and cooperating with relevant ministries and regulatory authorities in gradually promoting import promotion activities and diversifying supply sources with a view to achieving healthy and reasonable trade balance objectives.

- Building and developing cross-border e-commerce models so as to support Vietnamese enterprises in trading of goods and provision of services on big e-commerce exchanges in the world; building information technology systems for supporting trade offices and developing cross-border e-commerce.

b) The Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Reviewing and carrying out negotiations for removing technical barriers, opening export markets for agricultural products, and signing mutual recognition conventions or agreements with regard to conformity assessments in order to facilitate export of Vietnamese agricultural and food products into major markets, such as export of fruits into China, the United States, EU, Japan, Korea, etc. or export of animal husbandry products into China, Japan, Korea and ASEAN.

- Establishing databases on food safety measures adopted in major export markets, and making them available to enterprises; monitoring and frequently updating these databases so that enterprises can proactively and promptly modify their production and export.

- Compiling and publishing documents and manuals on technical standards, food safety standards, SPS, and market regulations for agricultural, forest and aquatic products exported into China, EU, the United States, Japan, Korea, India, Australia and New Zealand.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) The Ministry of Foreign Affairs of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in receiving information on international economic situations and amendments to policies that may affect Vietnam’s export and import; including contents on development and expansion of export and import markets in foreign relation activities, especially those of senior missions, on the basis of effectively exploiting political and foreign relations for promoting economic advantages.

3. Revise regulatory framework, strengthen state management of import and export activities in order to facilitate trade, combat trade frauds and strive for fair trade

a) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Applying digital technology and digital transformation to state management of export and import activities, boosting provision of online public services in export and import fields, and promoting trade facilitation.

- Formulating complete policies and legal frameworks on trade remedies; considering amendments to relevant legislative documents in the trade remedy sector, or studying the formulation of the Law on Trade Remedies.

- Improving capacity for trade remedy investigation agencies; improving the efficiency and inter-sectoral coordination mechanism in the process of handling trade remedy cases; strengthening early warning of trade remedy cases against Vietnamese exports.

- Strengthening inspection, supervision and handling of acts of trade fraud, origin fraud and evasion of trade remedies.

b) The Ministry of Science and Technology of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and provincial governments in reviewing, promulgating and revising regulations on standards, technical regulations, quality of exports and imports; revising regulations on state inspection of quality of imports, conformity assessment, codes, barcodes, traceability of products and goods; technology transfer; developing digital management model of databases and tracking of conformity assessment activities.

c) The Ministry of Planning and Investment of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and provincial governments in studying, instructing and supporting enterprises in application of green and sustainability certifications in conformity with international standards and standards of target markets.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



dd) The Ministry of Public Security of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries and regulatory authorities in strengthening monitoring, forecasting and assurance of security of export and export activities, preventing and combating violations against regulations on export and import.

e) The Ministry of Natural Resources and Environment of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries and regulatory authorities in strengthening inspection, supervision and handling of environmental protection violations arising from import and export activities.

4. Mobilize and effectively use resources for export development

a) The Ministry of Planning and Investment of Vietnam shall play the leading role and cooperate with the Ministry of Foreign Affairs of Vietnam, the Ministry of Industry and Trade of Vietnam, the Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam, and provincial People’s Committees in strengthening calling for and attraction of large and multinational corporations’ investment in export production projects, preferably large-scale projects with modern technologies, highly competitive products and the ability to participate in the global value chain.

b) The Ministry of Labour, War Invalids and Social Affairs of Vietnam shall:

- Play the leading role and cooperate with the Ministry of Industry and Trade of Vietnam, the Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam, the Ministry of Education and Training of Vietnam and local governments in implementing solutions for supporting human resources training and development, dealing with labour shortage and improving quality of workforce in certain export production industries such as textile and garment, leather and footwear, sawmill products, plastics, electronic products and parts, logistics services.

- Play the leading role in formulating and revising sets of secondary or postsecondary-level outcome benchmarks for training of human resources in export production industries and sectors to strive to have access to the standards of developed countries in the world.  Strengthen ties between vocational education and training institutions and enterprises that produce goods for export from the stage of setting of outcome benchmarks, training program design, training program provision, performance assessment to job creation.

- Expand forms of international cooperation in training of technical workers and experts with ASEAN member countries and other developed countries, take advantage of sponsorships from foreign countries in respect of funding and technical experts to train highly skilled and skilled workers.

c) The Ministry of Science and Technology of Vietnam shall play the leading role in proposing building of the capacity of national testing organizations, certification bodies, laboratories satisfying international standards in place for assessment of conformity with national standards, international standards, regional standards and specific standards for exported goods.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



dd) The Ministry of Transport of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and provincial People’s Committees in:

- Studying development of the fleet of Vietnam-flagged vessels engaged in international transport to reduce costs and improve proactivity in performing export and import activities.

- Giving priority to investment in nationally significant and essential infrastructure works that promote connection between regions and areas with development potential and connection between modes of transport.

e) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Developing logistics services; strengthening cooperation, investment, operation and use of overseas logistics centers to promote export and import of Vietnamese goods with international markets.

- Encouraging and promoting startups, small and medium-sized enterprises, and women- or youth-owned businesses to proactively participate in export and import.

g) Provincial People’s Committees shall play the leading role in:

- Studying the planning for and calling for investment in construction of logistics centers for agricultural products and refrigerated warehouses for classifying, preserving, preliminarily processing, and thus improving values and quality of agricultural products, aquatic products and fruits before they are sold or exported.

- Developing and making investment in upgrading and completion of border trade infrastructure facilities (in border provinces or cities), warehouses, logistics, road transport, border checkpoints, connection of goods transport routes, etc.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant ministries and regulatory authorities in:

- Strengthening the efficiency and inter-sectoral coordination mechanism in the process of handling trade remedy cases; boosting training, communication and propaganda activities concerning trade remedies for state regulators, businesses, associations and other related organizations.

- Intensifying management and control of imported goods by means of measures to be taken in line with international commitments.

b) The Ministry of Planning and Investment of Vietnam shall play the leading role and cooperate with the Ministry of Foreign Affairs of Vietnam, the Ministry of Industry and Trade of Vietnam, and the Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam in calling for and attracting investments from a number of key partners, especially those that can help Vietnam strengthen its technological capacity, and develop a healthy and logical trade balance.

c) The Ministry of Finance of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries and regulatory authorities in periodically reviewing the most-favoured-nation (MFN) rates by following the rule of encouraging import of goods which cannot be manufactured domestically in the fields of high technologies, source technologies, energy-saving and eco-friendly goods so as to contribute to sustainable export and import development orientations on the basis of coordination in market structure and trade balance with each market and market region.

d) The Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam shall play the leading role and cooperate with relevant Ministries and regulatory authorities in promoting production of supplies serving agricultural production such as plant varieties, animal breeds, fertilizers, pesticides, and animal feeds so as to take control of domestic sources, thus contributing to trade balance with other countries and key partners; enhancing the management and quality control of imported agricultural, forest and aquatic products by means of measures to be taken in line with international commitments.

6. Enhance the role of industry associations and nucleus enterprises in promoting the formation of large-scale export value chains

a) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam, the Ministry of Planning and Investment of Vietnam, and industry associations shall organize the connection between foreign-invested enterprises and domestic enterprises, and promote the participation by domestic enterprises in supply chains of foreign-invested enterprises.

b) The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall play the leading role in organizing training, communication and propaganda activities so as to improve capacity of industry associations and enterprises concerning preferential treatment commitments included in FTAs, trade promotion skills, international marketing, and export by means of e-commerce.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



d) Industry associations, and Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI) shall cooperate with relevant Ministries, regulatory authorities and organizations in proactively designing and providing training programs to improve capacity of their members:

- Training courses in skills for accessing target markets, taking advantage of preferential treatment commitments included in FTAs, supporting export enterprises to overcome barriers and trade remedies in foreign markets; skills for performing export activities by means of e-commerce.

- Training courses in development of designs, packages of products, brand identity system, brand building and development, and marketing in order to increase the added value and competitiveness of exported products.

dd) Industry associations shall enhance the role of a bridge between state regulatory authorities and enterprises with the aim of protecting legitimate rights and interests of enterprises in case of any international trade disputes that may occur.

III. SCHEMES

In addition to the primary tasks specified herein and relevant tasks assigned under Resolutions, Strategies, and Action Programs of the Government, Ministries and regulatory authorities shall play the leading role in formulating and implementing specific schemes and tasks assigned in the Appendix enclosed herewith.

IV. FUNDING

1. Funding for implementation of the Action program shall be derived from the following sources: central government budget; local government budget; capital of enterprises, donations and grants, and other lawful funding sources as prescribed by law.

2. Based on objectives and contents of the Action programs, and specific schemes and tasks assigned in the Appendix enclosed herewith, Ministries, regulatory authorities and local governments shall prepare and submit funding estimates to competent authorities for approval so as to perform the tasks of the Action program in accordance with regulations of laws on state budget and public investment.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



1. The Ministry of Industry and Trade of Vietnam shall:

a) Organize the implementation of the Action program, manage activities of the Action program, and specific schemes and tasks as assigned.

b) Instruct Ministries, regulatory authorities and provincial People’s Committees to formulate their own action plans for implementation of the Action program within the ambit of their assigned functions and powers, ensuring conformity with actual conditions of each sector or local area.

c) Prepare and submit preliminary and final summary reports on implementation of the Action program to the Prime Minister.

2. The Ministry of Planning and Investment of Vietnam and the Ministry of Finance of Vietnam shall, within the ambit of their assigned functions and tasks, request competent authorities to allocate and include funding for implementing the Action program in annual budget estimates of central and local government authorities in accordance with regulations of laws on state budget and public investment, and budget balancing capacity.

3. Relevant Ministries and regulatory authorities shall:

a) Formulate their own action plans for implementation of the Action program, in which tasks and schemes within the ambit of their functions and tasks must be determined, and promulgate such plans in Quarter IV, 2022.

b) Organize formulation and implementation of specific schemes and tasks as assigned. Based on the prescribed time limits and schedule for implementation of schemes, Ministries and regulatory authorities shall proactively include such schemes in the work programs of the Government or Prime Minister, or their work programs for approval and implementation which should be made in a timely and efficient manner to meet actual conditions.

c) Combine sectoral development projects, national target programs, and other socio-economic development programs with the tasks and schemes of this Action program for effective implementation purposes.

...

...

...

Please sign up or sign in to your TVPL Pro Membership to see English documents.



a) Pursuant to guidelines given by the Ministry of Industry and Trade of Vietnam and based on actual conditions, local governments shall promulgate their own action plans; direct relevant agencies and units to formulate and cooperate with ministries and central-government authorities to implement production development programs, master plans and schemes, and enhance export of local products on the basis of the tasks assigned in the Action program.

b) Organize formulation, approval and implementation of assigned schemes and tasks in a timely and effective manner.

c) Organize and mobilize resources, combine projects of national target programs, and other socio-economic development programs in their provinces with the tasks and schemes of this Action program for effective implementation purposes.

Article 2. This Decision comes into force from the date on which it is signed.

Article 3. Ministers, heads of ministerial agencies, heads of Governmental agencies, Chairpersons of provincial People’s Committees and relevant units and individuals shall implement this Decision.

 

 

PP.  PRIME MINISTER
DEPUTY PRIME MINISTER




Le Van Thanh

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 19/11/2022 về Chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.020

DMCA.com Protection Status
IP: 3.15.186.56
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!