Tv
|
0,004
|
0,008
|
0,012
|
0,020
|
0,028
|
0,036
|
0,048
|
Uv
|
0,080
|
0,104
|
0,125
|
0,160
|
0,189
|
0,214
|
0,247
|
Tv
|
0,060
|
0,072
|
0,100
|
0,125
|
0,167
|
0,200
|
0,250
|
Uv
|
0,276
|
0,303
|
0,357
|
0,399
|
0,461
|
0,504
|
0,562
|
Tv
|
0,300
|
0,350
|
0,400
|
0,500
|
0,600
|
0,800
|
1,000
|
Uv
|
0,631
|
0,650
|
0,698
|
0,764
|
0,816
|
0,887
|
0,931
|
Tv
|
2,000
|
|
|
|
|
|
|
Uv
|
0,994
|
|
|
|
|
|
|
CHÚ THÍCH: Nếu Cv tính bằng
xentimét vuông trên giây (cm2/s) thì hi và H tính bằng
xentimét (cm) và t tính bằng giây (s)
|
B.3.3 Xác định độ cố kết theo phương
ngang Uh
trong đó, các số hạng được xác định
như sau:
a) Th là nhân tố thời gian
theo phương ngang
trong đó:
D là đường kính ảnh hưởng của bấc
thấm;
Nếu bố trí bấc thấm theo kiểu ô vuông,
D = 1,131;
Nếu bố trí bấc thấm theo kiểu tam
giác, D = 1,051;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ch là hệ số cố kết theo
phương ngang, ở giai đoạn lập dự án khả thi, có thể dùng:
b) F(n)- nhân tố xét đến ảnh hưởng của
khoảng cách bấc thấm
ở đây:
dw là đường kính tương
đương của bấc thấm, theo Phụ lục A xác định theo công thức:
(a, b tương ứng là chiều dày và chiều
rộng của bấc thấm).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Fs là nhân tố xét đến ảnh
hưởng xáo động đất nền khi đóng bấc thấm:
trong đó:
kn là hệ số thấm của đất
theo phương ngang khi chưa đóng bấc thấm;
ks là hệ số thấm của
đất theo phương ngang sau khi đóng bấc thấm;
(trong trường hợp thực tế thường áp
dụng)
Ds là đường kính tương
đương của vùng đất bị xáo động xung quanh bấc thấm. Trong thực tế thường dùng ds/dw
= 2 ÷ 3;
d) Fr là nhân tố xét đến sức
cản của bấc thấm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
H là chiều dài
tính toán của bấc thấm (m). Nếu chỉ có một mặt thoát nước phía trên thì H bằng
chiều sâu đóng bấc thấm, nếu có hai mặt thoát nước (cả trên và dưới) thì lấy H
bằng một nửa chiều sâu đóng bấc thấm;
qw là khả năng thoát
nước của bấc thấm tương đương với gradient thủy lực bằng một, lấy theo chứng
chỉ xuất xưởng của bấc thấm, tính bằng m³/s.
Thực tế tính toán cho phép lấy:
=
0,000 01÷0,001 m-2 đối với đất
yếu loại sét hoặc á sét;
=
0,001÷0,01 m-2 đối với đất
than bùn;
=0,01÷0,1 m-2 đối với bùn
gốc cát.
B.3.4 Độ lún cố kết của nền đắp trên
đất yếu được gia cố bằng bấc thấm sau thời gian t được xác định như sau:
St
=
Sc
. U (B.15)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sc là độ lún của nền
đất yếu khi chưa có bấc thấm, xác định theo (B.1)
U là độ cố kết của nền đất yếu sau khi đã được
gia cố bằng bấc thấm, xác định theo công thức (B.5).
Phần độ lún cố kết còn lại sau thời
gian t sẽ là:
Phụ lục C
(Tham khảo)
Tính toán kiểm tra ổn định nền đất đắp trên
đất yếu
C.1 Các phương pháp tính toán
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phương pháp phân mảnh cổ điển
- Phương pháp Bishop
C.1.1 Phương pháp phân mảnh cổ điển
Phương pháp phân mảnh cổ điển được
tính theo sơ đồ ở Hình C.1 và hệ số ổn định Kj ứng với một
mặt trượt tròn có tâm Oj được xác định theo công thức (C.1)
CHÚ DẪN:
1) Nền đắp
2) Lớp 1
3) Lớp 2 (đất yếu)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5) Mảnh i
Hình C.1 - Sơ
đồ phân mảnh với mặt trượt tròn
trong Hình C.1 và công thức (C.1):
Lớp 1: có thể bao gồm tầng đệm cát
mỏng, trên đó có lớp vải địa kĩ thuật hoặc có thể gặp một tầng đất mỏng không
yếu lắm;
Lớp 2: lớp đất yếu có chiều dày lớn;
li là chiều dài cung
trượt trong phạm vi mảnh i;
n là tổng số mảnh trượt trong phạm vi
khối trượt;
ai là góc giữa pháp tuyến của cung li với phương
của lực qi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ci và ji là lực dính
và góc ma sát trong của lớp đất chứa cung trượt li của mảnh trượt
thứ i;
q là tải trọng của công trình quy đổi;
F là lực giữ (chống trượt) do vải địa
kĩ thuật tạo ra.
C.1.2 Sử dụng vải địa kĩ thuật để tăng
cường mức ổn định của nền đất đắp trên đất yếu
a) Khi bố trí vải địa kĩ thuật giữa lớp
đất yếu và nền đắp (Hình C.2) thì ma sát giữa đất đắp và mặt trên của vải địa
kĩ thuật sẽ tạo ra một lực giữ khối trượt F ( bỏ qua ma sát giữa đất yếu và mặt
dưới của vải)
và nhờ đó mức độ ổn định của nền đắp
trên đất yếu được tăng lên.
CHÚ DẪN:
1 - Vải địa kỹ thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I - Vùng hoạt động (khối trượt)
II - Vùng bị động (có vải địa kỹ thuật
chống trượt)
F - Lực kéo tác dụng lên vải địa kỹ
thuật
Y - cánh tay đòn của lực F so với tâm
trượt nguy hiểm nhất
Hình C.2 -
Tính trượt kể đến tác dụng của vải địa kỹ thuật
Để đảm bảo tác dụng chống trượt của
vải địa kĩ thuật phải thỏa mãn điều kiện sau:
trong đó:
F là Lực kéo mà vải địa kĩ thuật phải
chịu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lực kéo cho phép của vải địa kĩ
thuật Fcp được xác
định theo các điều kiện sau:
* Điều kiện bền của vải địa kĩ thuật
trong đó:
Fmax là lực kéo đứt của vải
khổ 1m, tính bằng tấn trên mét (T/m)
k là hệ số an toàn về lực ma sát cho
phép đối với lớp vải rải trực tiếp trên đất yếu.
* Điều kiện về lực ma sát cho phép đối với lớp
vải rải trực tiếp trên đất yếu
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
gd là khối lượng thể tích của đất đắp;
hi là chiều cao khối đất
đắp trên vải thay đổi từ 0 đến h (Hình C.2);
f’ là hệ số ma sát giữa đất đắp và vải
cho phép dùng để tính toán
trong đó:
j là góc ma sát trong của đất đắp ;
k’ là hệ số dự trữ về ma sát, lấy bằng
0,66.
C.1.3 Phương pháp Bishop
Tính toán theo phương pháp Bishop thì
hệ số ổn định Kj ứng với một
mặt trượt tròn trung tâm Oj (Hình C.1) được xác định theo công thức
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
- Các ký hiệu trong công thức (C.7) và
(C.8) có ý nghĩa như trong các công thức (C.1) trên Hình C.1;
- Phương pháp Bishop về cơ bản cũng
giống như phương pháp phân mảnh cổ điển. Chỉ có khác là hệ số mi lại
phụ thuộc vào hệ số kj cho nên phải tinh lặp, đúng dần nhờ việc sử
dụng các chương trình máy tính;
- Nếu không sử dụng máy tính, thì có
thể mò tìm mặt trượt nguy hiểm nhất bằng cách cho vị trí tâm Oj của
chúng thay đổi trong vùng “ tâm trượt nguy hiểm nhất” như thể hiện trên Hình
C.3.
Nếu nền đắp bằng cát (lực dính c = 0)
thì giao điểm giữa mặt trượt nguy hiểm với bề rộng nền đường có thể thay đổi
trên cả phạm vi AB, còn nếu đắp bằng đất dinh thì giao điểm này thường ở lân
cận điểm A.
CHÚ DẪN:
1) Nền đắp
2) Đất yếu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.3 - Sơ
đồ xác định tâm trượt nguy hiểm
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tiêu chuẩn viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Quy định chung
5 Thiết kế
6 Thi công gia cố nền đất yếu bằng bấc
thấm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A (Tham khảo) Tính toán khoảng
cách bấc thấm
Phụ lục B (Tham khảo) Dự báo độ lún
nền đất yếu
Phụ lục C (Tham khảo) Tính toán kiểm
tra ổn định nền đắp trên đất yếu