Khối lượng
mẫu thử
|
Độ chính xác của
phép đo
|
50 đến 100
|
0,02
|
Lớn hơn 100
đến 500
|
0,05
|
Lớn hơn 500
đến 1000
|
0,25
|
Lớn hơn
1000 đến 3000
|
0,50
|
Lớn hơn
3000
|
1,00
|
5.1 Bão hòa nước
cho mẫu
thử (tách không khí khỏi mẫu
thử)
5.1.1 Phương pháp
đun sôi
Đặt các viên mẫu theo chiều đứng,
không tiếp xúc với nhau, trong thiết bị đun (3.2) sao cho mức nước (3.5) phía
trên mẫu và dưới
mẫu là 5 cm. Giữ mức nước trên bề mặt viên gạch là 5 cm trong suốt quá trình thử. Gia nhiệt đến
khi nước sôi và giữ nước sôi trong 2 h. Sau đó ngắt nguồn nhiệt (3.3) và để mẫu
nguội đến nhiệt độ phòng, trong khoảng 4 h ± 15 min. Có thể dùng nước thông thường
hoặc nước trong tủ lạnh để làm nguội mẫu.
Chuẩn bị khăn ẩm (3.7), bằng
cách thấm nước và vắt kiệt nước bằng tay, dùng khăn ẩm lau sạch nước bám dính
trên các cạnh và bề mặt viên mẫu.
Ngay sau đó, cân mẫu và
ghi kết quả (m2b) với độ chính xác theo Bảng
1.
5.1.2 Phương pháp
chân không
Đặt các viên mẫu vào bình chân không (3.10)
theo chiều đứng sao cho chúng không tiếp xúc với nhau. Hút chân không đến áp suất
(100 ± 1) kPa và duy trì trong 30 min. Sau đó vừa duy trì chân không vừa cho nước
ngập vào mẫu thử 5 cm. Hút
chân không và duy trì mẫu ngập trong nước 15 min.
Chuẩn bị khăn ẩm (3.7), bằng
cách thấm nước và vắt kiệt nước
bằng tay, dùng khăn ẩm lau sạch nước bám dính trên các cạnh và bề mặt viên mẫu.
Ngay sau đó cân mẫu và ghi kết quả (m2v) với độ chính xác theo Bảng
1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi cân, điều chỉnh cân cùng với
khung treo, giá đựng hay giỏ và ngâm ngập
trong nước cùng độ sâu như mẫu thực hiện ở 5.1.2. Tiến hành cân bằng cách đặt mẫu vào
vòng lưới, giá đựng hay giỏ (3.8) đã được treo vào cân (3.4). Các viên mẫu thử sau khi có kết quả (m2v), được đem
cân thủy tĩnh và ghi kết quả (m3), chính xác đến
0,01 g.
6 Biểu thị kết quả
6.1 Độ hút nước
Đối với mỗi mẫu thử, độ hút nước (Eb,v).
tính bằng phần trăm (%) khối lượng khô, theo công thức (1);
(1)
trong đó:
m1 là khối lượng mẫu khô,
tính bằng gam (g);
m2 là khối lượng mẫu ướt,
tính bằng gam (g);
m2b là khối lượng mẫu bão hòa nước trong nước sôi, tính bằng gam (g);
m2v là khối lượng mẫu bão hòa nước trong
chân không, tính bằng gam
(g).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Độ xốp biểu kiến
6.2.1 Thể tích bên
ngoài mẫu, V, tính bằng
cm3, theo công
thức (2):
V = m2v - m3 (2)
trong đó:
m2v là khối lượng mẫu bão hòa nước
trong chân không, tính bằng gam
(g);
m3 là khối lượng mẫu cân thủy
tĩnh, tính bằng gam (g).
6.2.2 Thể tích lỗ rỗng
hở (Vo), thể tích
thực (Vi), tính bằng cm3, theo công thức (3)
và (4):
Vo
= m2v - m1 (3)
Vi
= m1
- m3 (4)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m1 là khối lượng
mẫu khô, tính bằng gam
(g);
m2v là khối lượng mẫu bão hòa nước
trong chân không, tính bằng gam
(g);
m3 là khối lượng mẫu
cân thủy tĩnh, tính bằng gam (g).
6.2.3 Độ xốp biểu
kiến, Xbk, tính bằng phần
trăm (%), biểu
thị mối quan hệ
giữa
thể tích lỗ rỗng hở
của mẫu với thể tích thực của mẫu. Độ xốp biểu kiến được tính theo công thức (5):
(5)
trong đó:
m1 là khối lượng
mẫu khô, tính bằng gam
(g);
m2 là khối lượng
mẫu bão hòa nước trong chân không, tính bằng gam (g);
V là thể tích bên
ngoài mẫu, tính bằng cm3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khối lượng riêng tương đối (ρr) của lỗ rỗng
thực của mẫu thử được tính
theo công thức (6):
(6)
trong đó:
m1 là khối lượng mẫu khô, tính bằng gam
(g);
m2 là khối lượng mẫu ướt,
tính bằng gam (g);
m3 là khối lượng mẫu
cân thủy tĩnh, tính bằng gam
(g).
6.4 Khối lượng thể
tích
Khối lượng thể tích (g) của mẫu thử, tính bằng
g/cm3, là tỷ số giữa khối
lượng khô của mẫu và thể tích mẫu, kể cả lỗ rỗng hở. Khối lượng thể tích được tính theo công thức
(7):
(7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
m1 là khối lượng
mẫu khô, tính bằng
gam (g);
V là thể tích bên
ngoài mẫu, tính bằng cm3.
CHÚ THÍCH: Các phép tính toán công
nhận 1 cm3 nước nặng 1 g.
7 Báo cáo thử
nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) mô tả viên mẫu;
c) kết quả từng chỉ tiêu của từng viên
mẫu;
d) kết quả trung bình của từng
chỉ tiêu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66