|
(1)
|
trong đó:
C là chênh lệch
độ thẳng cạnh tại điểm giữa của cạnh đo;
L là chiều dài
cạnh đo.
2.2
Độ vuông góc (Deviation from
rectangulrity)
Sự sai lệch góc của viên gạch khi được
đặt áp lên góc của tấm hiệu chuẩn
(xem Hình 2).
Sai lệch độ vuông góc =
Hình 2 Độ
vuông góc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
trong đó:
δ là chênh lệch góc tính theo cạnh kề góc đo
của viên gạch so với cạnh của tấm hiệu chuẩn (đo tại vị trí cách góc 5
mm);
L là chiều dài cạnh kề góc đo
của viên gạch.
2.3
Độ phẳng mặt (Surface flatness)
Được xác định theo ba vị trí trên bề mặt viên gạch.
Đối với gạch trang trí có bề mặt không phẳng, chỉ tiêu
này không cần xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ cong tâm (Centre curvature)
Sai lệch vị trí trung tâm trên mặt
viên gạch không cùng nằm trên mặt phẳng của ba trong bốn góc viên gạch so với đường
chéo của viên gạch (xem Hình 3).
Độ cong tâm =
Hình 3 - Độ cong tâm
2.5
Độ cong cạnh mép (Edge
curvature)
Sai lệch vị trí mép cạnh
của viên gạch không cùng nằm
trên mặt phẳng của ba trong bốn góc viên gạch so với đường chéo của viên gạch
(xem Hình 4).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 - Độ cong cạnh mép
2.6
Độ vênh góc (Warpage)
Sai lệch vị trí của một
góc không cùng nằm
trên mặt phẳng của ba góc kia so với đường chéo của viên gạch (xem Hình 5).
Độ vênh góc =
Hình 5 - Độ vênh góc
2.7
Nứt (Cracks)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.8
Rạn men (Crazing)
Các vết nứt rạn rất nhỏ như
sợi tóc trên bề mặt men của
viên gạch sau
khi thử nghiệm.
2.9
Bỏ men (Dry spots)
Phần diện tích không có men trên bề mặt viên gạch.
2.10
Gồ ghề (Unevenness)
Vết lồi lõm trên bề mặt viên gạch.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lỗ châm kim (Pin hole)
Lỗ nhỏ trên bề mặt viên gạch.
2.12
Mờ men (Glaze
devitrfication)
Khuyết tật do kết tinh của
men, mắt thường nhìn thấy rõ.
2.13
Đốm hoặc vết (Specks or
spots)
Vết tương phản trên bề mặt viên gạch,
mắt thường có thể nhìn thấy.
2.14
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyết tật nằm dưới lớp men.
2.15
Lỗi trang trí (Decorating fault)
Khuyết tật do trang trí.
2.16
Sứt (Chip)
Vết vỡ ở cạnh, góc hay bề mặt viên gạch.
2.17
Phồng rộp (Blister)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.18
Gợn cạnh (Rough edge)
Khuyết tật không thẳng, không đều dọc
theo cạnh viên gạch.
2.19
Viền gạch (Welt)
Khuyết tật do tích tụ men thành gờ dọc
theo cạnh viên gạch.
CHÚ THÍCH 1: Để đánh giá được đây là sự trang trí chú ý chấp nhận được
hay khuyết tật, phải xem xét yêu cầu liên quan của sản phẩm. Vết nứt, cạnh bị gợn hoặc sứt
góc thì không thể là tác
động chú ý.
3 Xác định chiều dài
và chiều rộng
3.1 Mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2 Dụng cụ
Thước calip, hoặc dụng cụ thích hợp khác để đo chiều
dài, có độ chính xác 0,1
mm.
3.3 Cách đo
Đo kích thước mỗi cạnh bên của từng
viên mẫu ở vị trí cách góc 5
mm, chính xác đến 0,1 mm.
3.4 Biểu thị kết quả
Với gạch hình vuông,
kích thước trung bình của cạnh
là trung bình cộng của bốn
giá trị đo. Kích thước
trung bình cạnh của tổ mẫu thí nghiệm là trung bình cộng của 40 giá trị đo.
Với gạch hình chữ nhật,
kích thước
trung bình cạnh là
trung bình cộng của
hai giá trị đo cạnh tương ứng của từng cặp cạnh viên mẫu. Kích thước trung bình cạnh
dài, rộng của tổ mẫu thí nghiệm là trung bình cộng của 20 giá trị đo tương ứng.
3.5 Báo cáo thử
nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất
các thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) mô tả viên mẫu;
c) tất cả các giá trị đo chiều dài
và chiều rộng;
d) kích thước trung bình cạnh của từng
viên mẫu thí
nghiệm hình vuông và
kích thước trung bình cạnh dài, rộng của từng viên mẫu hình chữ nhật;
e) kích thước trung bình cạnh của 10
viên mẫu thí nghiệm hình vuông và kích thước trung bình cạnh dài, rộng của 10
viên mẫu hình chữ nhật;
f) sai lệch kích thước trung bình của
cạnh, tính theo phần trăm của mỗi viên gạch (hai hay bốn cạnh) so với kích thước
làm việc;
g) sai lệch kích thước trung bình của
cạnh, tính theo phần trăm của mỗi viên gạch (hai hay bốn cạnh) so với kích thước
trung bình cạnh của tổ mẫu 10 viên (20 hay 40 cạnh).
4 Xác định chiều dày
4.1 Mẫu thử
Mẫu thử gồm 10 viên gạch nguyên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Panme, đường kính 5 mm đến
10 mm, hoặc dụng cụ đo thích hợp, có độ chính xác 0,1 mm.
4.3 Cách đo
Với các loại gạch có bề mặt phẳng, kẻ hai đường
chéo nối các góc và đo chiều dày
tại điểm dày nhất của bốn đoạn
kẻ. Chiều dày trung bình của mỗi viên gạch là giá trị trung bình của bốn vị
trí đo, sai số đo lấy chính xác đến
0,1 mm.
Với loại gạch có bề mặt không phẳng, kẻ
bốn đường thẳng tại góc vuông qua bề mặt gạch ở các khoảng cách bằng 0,125;
0,375; 0,625 và 0,875 lần chiều dài đo được từ điểm cuối. Đo chiều dày
tại điểm dày nhất trên mỗi đường kẻ.
4.4 Biểu thị kết quả
Đối với tất cả các loại
gạch, chiều dày trung bình của từng viên gạch là giá trị trung
bình của 4 số đo. Chiều dày trung bình của tổ mẫu thí nghiệm là
giá trị trung
bình của 40 giá trị đo.
4.5 Báo cáo thử
nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông
tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn
này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) tất cả các giá trị đo
chiều dày;
d) chiều dày trung bình của
mỗi viên mẫu;
e) sai lệch chiều dày trung bình của mỗi
viên mẫu với chiều dày làm việc tính theo phần trăm hay milimét (theo yêu cầu của
tiêu chuẩn sản phẩm)
5 Xác định độ thẳng
cạnh
5.1 Mẫu thử
Mẫu thử gồm 10 viên gạch nguyên.
5.2 Thiết bị, dụng cụ
5.2.1 Thiết bị, như chỉ ra
trong Hình 1, hoặc bất kỳ
thiết bị tương tự khác.
Đồng hồ đĩa số (DF) được sử dụng
để đo độ thẳng cạnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3 Cách đo
Chọn thiết bị có kích thước phù hợp
(5.2.1) để khi đặt viên gạch vào thiết bị, các vấu đỡ (SA, SB, SC)
và các vấu định vị (lA, lB, lC) cách đều mỗi
góc là 5 mm trên cạnh đo (xem Hình 6).
Đặt tấm hiệu chuẩn (5.2.2) lên đúng vị
trí đo và điều chỉnh đồng hồ về giá trị xác
định.
Lấy tấm hiệu chuẩn ra, đặt úp viên gạch
lên thiết bị đo và tiếp
xúc các vấu định vị, ghi giá trị đo được trên đồng hồ đặt tại tâm của cạnh đo. Nếu
viên gạch là hình vuông, lần lượt
xoay các cạnh để có được bốn giá
trị đo. Lặp lại quy trình trên với từng viên gạch thí nghiệm. Trong trường hợp viên gạch
hình chữ nhật,
điều chỉnh thiết bị ở vị trí có kích thước phù hợp để đo chiều dài và chiều rộng. Giá trị đo lấy chính xác đến 0,1 mm.
5.4 Biểu thị kết quả
Với gạch hình vuông, độ
thẳng cạnh của mỗi viên gạch là trung bình cộng của bốn giá trị đo. Kích thước
trung bình cạnh của tổ mẫu thí nghiệm là trung bình cộng của 40 giá trị đo.
Với gạch hình chữ nhật độ thẳng cạnh
là trung bình cộng của hai giá trị đo cạnh tương ứng của từng cặp cạnh viên mẫu. Độ thẳng cạnh
trung bình của cạnh dài và cạnh rộng của tổ mẫu thí nghiệm là trung
bình cộng của 20 giá trị đo tương ứng.
5.5 Báo cáo thử
nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông
tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) mô tả viên mẫu;
c) tất cả các giá trị đo độ thẳng cạnh
của các cạnh;
d) sai lệch độ thẳng cạnh lớn nhất
tính theo phần trăm so với
kích thước làm việc.
6 Xác định độ vuông
góc
6.1 Mẫu thử
Mẫu thử gồm 10 viên gạch nguyên.
6.2 Thiết bị, dụng
cụ
6.2.1 Thiết bị, như chỉ ra trong Hình 1, hoặc bất
kỳ thiết bị tương tự
khác.
Đồng hồ đĩa số (DA) được sử dụng để đo độ vuông
góc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3 Cách đo
Chọn thiết bị có kích thước
phù hợp (5.2.1) để khi đặt viên gạch vào thiết bị, các vấu dở (SA, SB,
SC) và các vấu định vị (lA, lB, lC) cách đều mỗi
góc có cạnh đo là 5 mm trên cạnh đo (xem Hình 6). Chốt đẩy của đồng hồ đo (DA) cũng sẽ cách đều góc có cạnh đo là 5
mm. (xem Hình 6).
Đặt tấm hiệu chuẩn (6.2.2) lên đúng vị trí đo và điều
chỉnh đồng hồ về giá trị
xác định.
Lấy tấm hiệu chuẩn ra, đặt úp viên gạch lên thiết
bị đo và tiếp xúc các vấu định vị, ghi giá trị đo đọc được trên đồng hồ đặt
cách góc 5 mm. Nếu
viên gạch là hình vuông, lần
lượt xoay các cạnh để có được bốn
giá trị đo. Lặp lại
quy trình trên với mỗi cạnh của viên gạch vuông. Lặp lại quy trình trên với từng
viên gạch thí
nghiệm. Trong trường hợp viên gạch
hình chữ nhật,
điều chỉnh thiết bị ở vị
trí có kích thước phù
hợp để đo chiều dài và chiều rộng. Giá trị đo lấy chính xác đến
0,1 mm.
6.4 Biểu thị kết quả
Đối với tất cả các loại
gạch, độ vuông góc trung
bình của từng viên gạch là giá
trị trung bình của 4 số đo. Độ vuông góc trung bình của tổ mẫu thí nghiệm
là giá trị trung
bình của 40 giá trị đo.
6.5 Báo cáo thử
nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các
thông tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) tất cả các giá trị đo độ vuông góc;
d) sai lệch độ vuông góc lớn nhất tính
theo phần trăm so với kích
thước làm việc
7 Xác định độ phẳng
mặt
(cong và vênh)
7.1 Mẫu thử
Mẫu thử gồm 10 viên gạch nguyên.
7.2 Thiết bị, dụng
cụ
7.2.1 Đối với gạch
có kích thước lớn hơn hoặc bằng (100 x 100) mm
7.2.1.1 Thiết bị, chỉ ra
trong Hình 6, hoặc bất kỳ thiết bị tương tự khác.
Để đo độ phẳng mặt của gạch, các vấu đỡ (SA,
SB, SC) có đường kính bằng 5 mm. Với loại gạch có bề mặt
khác có thể dùng các vấu đỡ thích hợp khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2 Đối với gạch
có kích thước nhỏ
hơn (100 x 100)
mm
7.2.2.1 Thước thẳng
kim loại,
chính xác đến 0,1 mm.
7.2.2.2 Thước mẫu có đầu dò chiều
dày
7.3 Cách đo
7.3.1 Đối với gạch
có kích thước lớn hơn hoặc
bằng (100 x 100) mm
Chọn thiết bị có kích thước
phù hợp (7.2.1.1), đặt tấm phẳng hiệu
chuẩn (7.2.1.2)
chính xác vào vị trí tỳ lên đỉnh ba vấu đỡ (SA,
SB, SC). Tâm của mỗi vấu đỡ và hai đầu đo của đồng
hồ (DE, DC) cách đều góc có cạnh viên gạch là 10 mm.
Điều chỉnh ba đồng hồ đo (DD, DE,
DC) về giá trị xác định (xem Hình 6).
Nhấc tấm phẳng hiệu chuẩn ra, đặt úp
viên gạch vào thiết
bị và ghi giá trị đọc trên ba
đồng hồ đo. Nếu gạch là hình vuông, lần lượt xoay
các cạnh để có được bốn giá trị đo. Lặp lại quy trình trên với từng viên gạch
được thử. Trong trường hợp gạch là hình chữ nhật, điều chỉnh thiết bị
cho phù hợp với kích thước gạch. Ghi độ sai lệch lớn nhất về độ cong tâm (DD),
độ cong cạnh (DE), độ vênh góc (DC) của từng viên gạch.
Sai số của phép đo là 0,1 mm.
7.3.2 Đối với gạch có kích
thước nhỏ hơn (100 x 100) mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Để đo độ cong tâm, tiến hành như
trên nhưng rà theo đường chéo.
- Độ vênh góc và độ phẳng mặt
không cần xác định.
7.4 Biểu thị kết quả
Đối với tất cả các loại
gạch, độ phẳng mặt trung bình của từng viên gạch là giá trị trung bình của 4 số
đo. Độ phẳng mặt trung bình của tổ mẫu thí nghiệm là giá trị trung bình của 40
giá trị đo.
Độ cong tâm tính bằng phần trăm so với
chiều dài đường chéo.
Độ cong cạnh tính theo phần trăm đối với:
- chiều dài và chiều rộng gạch chữ nhật;
- cạnh của gạch hình vuông.
Độ vênh góc tính theo phần
trăm so với chiều dài đường chéo. Tính bằng milimét khi đo bằng thước lá.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông
tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) mô tả viên mẫu;
c) tất cả các giá trị đo độ cong
tâm;
d) tất cả các giá trị đo độ
cong cạnh mép;
e) tất cả các giá trị đo độ
vênh góc;
f) độ cong tâm lớn nhất tính bằng phần
trăm hay milimét, tính theo đường chéo kích thước làm việc của gạch;
g) độ cong cạnh lớn nhất tính bằng
phần trăm hay
milimét, so với kích thước làm
việc tương ứng;
h) độ vênh góc lớn nhất tính bằng phần trăm hay
milimét, tính theo đường chéo kích thước làm việc của viên gạch.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 6 - Thiết bị đo độ thẳng
cạnh, độ vuông góc và độ phẳng mặt
8 Chất lượng bề mặt
8.1 Mẫu thử
Kiểm tra ít nhất 1 m2
gạch, tối thiểu 30 viên gạch.
8.2 Thiết bị, dụng
cụ
8.2.1 Đèn huỳnh
quang,
nhiệt độ màu từ 6000 K đến 6500 K.
8.2.2 Thước 1 m, hoặc thước
khác có khoảng cách đo phù hợp.
8.2.3 Đồng hồ đo cường độ
ánh sáng.
8.3 Quy trình kiểm
tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quan sát bằng mắt thường hoặc sử dụng
kính mắt đảm bảo
thị lực.
Việc quan sát và kiểm tra chất lượng bề mặt
của mẫu thử được thực hiện
bởi ít nhất hai người.
Các tác động chủ ý trên bề mặt gạch
không coi là khuyết tật.
8.4 Biểu thị kết quả
Chất lượng bề mặt của từng viên gạch
được tính bằng phần trăm trên mỗi viên gạch không có khuyết tật. Chất lượng bề mặt trung
bình của tổ mẫu thí nghiệm là giá trị trung bình chất lượng bề mặt
của tổng số viên gạch đã thí nghiệm, được tính bằng phần trăm.
8.5 Báo cáo thử nghiệm
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông
tin sau:
a) viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) mô tả viên mẫu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) đánh giá theo tiêu chí sử dụng;
e) phần trăm diện tích bề mặt viên gạch
không bị khuyết tật.