Trong đó:
- LL
là giới hạn chảy, %, làm tròn tới số nguyên gần nhất;
- N
là số lần đập;
- WN là độ ẩm mẫu tương ứng số lần đập N.
Hoặc:
LL = k × WN
(3)
Trong đó:
- LL
là giới hạn chảy, %, làm tròn tới số nguyên gần nhất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- WN
là độ ẩm mẫu tương ứng số lần đập N.
Bảng 1 - Hệ số hiệu chỉnh k
Số cú đập, N
Hệ số hiệu chỉnh, k
22
0,985
23
0,990
24
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
25
1,000
26
1,005
27
1,009
28
1,014
Độ ẩm WN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 - Toán đồ xác định giới
hạn chảy
4.4 Thí nghiệm kiểm chứng
4.4.1 Phương
pháp A được sử dụng trong các thí nghiệm kiểm chứng. Kết quả thí nghiệm giới hạn
chảy bị ảnh hưởng bởi các nhân tố:
- Thời
gian yêu cầu đối với công tác thí nghiệm;
- Độ ẩm của mẫu khi bắt đầu thí nghiệm;
- Bổ
sung đất khô vào mẫu đã chế bị ẩm.
4.4.2 Thí
nghiệm kiểm chứng hoặc được thực hiện với những quy định sau:
Sử dụng nước cất;
- Thời gian trộn mẫu với nước từ 5 min đến 10 min, đất
càng dẻo thì thời gian trộn càng dài;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Trộn lại mẫu trước khi đưa trở lại đĩa đồng: thêm 1
mL nước và trộn trong 1 min;
- Lắp
đặt đĩa và thử nghiệm: 3 min;
- Bổ
sung thêm nước và trộn lại mẫu: 3 min.
4.4.3 Không được bổ sung đất khô
vào mẫu đất đã chế bị ẩm. Mẫu thử phải có số lần đập trong khoảng 15 đến 35.
4.5 Độ chụm
4.5.1 Độ
chụm công bố áp dụng với đất có giới hạn chảy trong khoảng từ 21 đến 67.
4.5.2 Độ lặp lại: hai kết quả thực
hiện bởi một thí nghiệm viên trên cùng mẫu thí nghiệm tại cùng phòng thí nghiệm
sử dụng cùng một thiết bị, thí nghiệm không cùng ngày, được coi là nghi ngờ nếu
chúng khác nhau quá 7 % giá trị trung bình của chúng;
4.5.3 Độ tái lập: hai kết quả thực hiện bởi các thí nghiệm viên
khác nhau tại các phòng thí nghiệm khác nhau được coi là nghi ngờ nếu chúng khác nhau quá 13 % giá trị trung bình
của chúng.
5 Xác định giới hạn dẻo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.1 Đĩa trộn mẫu: đĩa sứ, đường
kính khoảng 115 mm;
5.1.2 Dao trộn mẫu: chiều dài khoảng
75 mm, chiều rộng khoảng 20 mm
5.1.3 Tấm kính nhám hoặc giấy nhám
để lăn mẫu. Giấy sử dụng không được tạo ra sợi, mảnh vụn, bột trong quá trình
lăn mẫu và được trải phẳng trên bề mặt nằm ngang nhẵn.
5.1.4 Dụng
cụ lăn mẫu: chế tạo bằng nhựa acrylic kích thước như Hình 5.
5.1.5 Giấy
dùng cho dụng cụ lăn mẫu: giấy nhám, không tạo ra sợi, mảnh vụn, bột trong quá
trình lăn mẫu. Giấy nhám được dán lên bề mặt lăn của nắp trượt và tấm đáy của dụng
cụ.
CHÚ THÍCH 6: Cẩn
thận loại bỏ vật liệu còn sót trên thiết bị sau khi thí nghiệm. Các vật liệu tích
tụ không được loại bỏ sẽ làm giảm đường kính que đất ở các lần thí nghiệm tiếp
theo.
5.1.6 Hộp
đựng mẫu xác định độ ẩm: chế tạo từ vật liệu kháng ăn mòn, không thay đổi khối
lượng hoặc giảm phẩm chất do biến đổi nhiệt trong quá trình sấy
mẫu. Hộp đựng có nắp kín ngăn mất độ ẩm của các mẫu trước khi xác định khối lượng
ban đầu cũng như ngăn mẫu hút ẩm từ không khí sau khi sấy khô và trước khi cân
xác định khối lượng. Mỗi hộp đựng dùng để xác định một hàm lượng độ ẩm.
5.1.7 Sử dụng cân loại G1 theo AASHTO
M 231.
5.1.8 Tủ sấy: Tủ sấy điều chỉnh được
nhiệt độ, có khả năng duy trì nhiệt độ trong tủ ở mức (110 ± 5) °C để sấy khô mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu
Kích thước (mm)
Ký hiệu
Kích thước (mm)
IW
100
L
200
T1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T2
≥ 5
H
(3,20 ± 0,25) + chiều dày
giấy nhám
CHÚ THÍCH:
1) Dung sai giữa bề rộng nắp trượt W và bề rộng trong lòng tấm đáy IW đủ
nhỏ để tấm nắp trượt tự do mà
không bị xoay trong quá trình trượt;
2) Nắp trượt có
độ cứng đủ lớn để đường kính của que
đất tạo ra nằm trong phạm vi dung sai chiều cao ray H:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 5 - Dụng cụ lăn mẫu xác
định giới hạn dẻo
5.1.9 Hiệu chỉnh, chuẩn hóa và kiểm tra thiết bị, dụng cụ
Trừ khi có yêu cầu khác, việc hiệu chỉnh, chuẩn hóa và
kiểm tra thiết bị, dụng cụ tuân theo AASHTO R 18. Thực hiện các bước hiệu chỉnh,
chuẩn hóa và kiểm tra theo AASHTO R 61.
5.2 Chuẩn
bị mẫu
5.2.1 Nếu chỉ lấy mẫu xác định giới hạn dẻo mà không xác định giới
hạn chảy, lấy khoảng 20 g đất từ phần vật liệu lọt sàng 0,425 mm đã trộn kỹ thu
được theo TCVN 14134-1 : 2024 hoặc TCVN
14134-2 : 2024. Cho mẫu đất khô gió vào đĩa trộn và trộn đều với nước cất, nước
khử khoáng hoặc nước khử ion đến khi đất đủ dẻo để nặn thành hình cầu. Lấy khoảng
10 g đất từ khối đất hình cầu này để thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 7: Nước máy có thể sử dụng thay cho nước cất trong các thử nghiệm thường xuyên nếu
kết quả thử nghiệm so sánh chỉ ra không có sự khác biệt khi sử dụng nước máy
thay cho nước cất. Tuy vậy, nước cất phải được sử dụng đối với thử nghiệm kiểm
chứng hoặc thử nghiệm khi có sự tranh chấp;
CHÚ THÍCH 8: Mục tiêu là bổ sung
đủ ẩm để mẫu đất dẻo để tạo thành các
que đất đường kính 3 mm nêu trong 5.3 không bị bở rời khi bắt đầu lăn. Đối với đất không có tính dẻo, điều này
không thể thực hiện được.
5.2.2 Khi
cần xác định chỉ số dẻo (xác định cả giới hạn dẻo và giới hạn chảy), lấy lượng
mẫu khoảng 10 g từ phần vật liệu thí nghiệm giới hạn chảy tại thời điểm khi mẫu
đủ dẻo để dễ dàng tạo hình cầu mà
không dính quá mức vào các ngón tay khi nắm, vắt. Bảo quản mẫu trong không khí đến khi thử nghiệm xác định
giới hạn chảy kết thúc. Nếu mẫu quá khô để lăn tạo thành các thanh đường kính 3
mm nêu trong 5.3, bổ sung nước và trộn lại mẫu cho đều.
5.3 Cách tiến hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2 Lấy
khoảng 1,5 g đến 2,0 g đất từ quả cầu đất 10 g nêu trong 5.2, nặn thành thỏi đất
hình elip.
5.3.3 Sử dụng một trong hai phương
pháp sau để lăn mẫu thành que đất có đường kính 3 mm với tốc độ 80 đến 90 lượt
lăn một phút. Mỗi lượt lăn là một chu kỳ
chuyển động của tay tiến lên trước và lùi về vị trí ban đầu để chuẩn bị lượt
lăn mới.
5.3.3.1 Lăn tay: lăn mẫu đất giữa
lòng bàn tay hoặc các ngón tay trên tấm kính
nhám (hoặc giấy nhám gắn trên bề mặt phẳng
nằm ngang) với áp lực vừa đủ để tạo thành que đất có đường kính đồng nhất trên
cả chiều dài của nó. Tiếp tục làm thu nhỏ đường kính que đất qua mỗi lượt lăn đến
khi đạt đường 3 mm trong khoảng thời gian không quá 2 min.
CHÚ THÍCH 9: áp lực của bàn tay và ngón tay có sự thay
đổi nhiều phụ thuộc vào đất thí nghiệm. Đất bở có độ dẻo thấp thích hợp khi lăn dưới cạnh ngoài lòng bàn
tay hoặc gốc ngón tay cái.
5.3.3.2 Lăn bằng dụng cụ: đặt mẫu đất
trên mặt đáy của dụng cụ, đặt tấm nắp trượt tiếp xúc với mẫu đất đồng thời ấn
nhẹ và trượt qua lại để tấm nắp trượt tiếp xúc với ray trượt trong khoảng thời
gian 2 min. Trong quá trình trượt, không để mẫu đất tiếp xúc với hai ray trượt.
CHÚ THÍCH 10: thông thường có thể lăn đồng thời vài thỏi
đất trên dụng cụ lăn mẫu;
5.3.4 Đất được lăn thành que đất đạt đường kính 3 mm ít nhất một lần
được coi là dẻo. Khi đường kính que đất đạt 3 mm, bẻ que đất thành 6 đến 8 mẩu.
Vê các mẩu đất giữa các ngón tay trỏ và các ngón tay của hai bàn tay đến
khi được khối đất đồng nhất có dạng hình elip và đem lăn tiếp cho đến khi que đất
bị bở rời dưới áp lực lăn và không tạo được que đất có đường kính 3 mm. Đất có
thể bị bở rời khi đường kính que đất lớn hơn 3 mm miễn là trước đó đã lăn được que đất có đường kính 3 mm. Đây được
xem là thời điểm phù hợp kết thúc quá trình lăn mẫu. Nếu chưa chắc chắn về thời
điểm kết thúc, có thể kiểm tra bằng cách tiếp tục
về các mẫu đất thành hình elip, và nếu có thể thì lặp lại quá trình lần mẫu đến khi thỏi đất không giữ được
nguyên dạng dưới tác dụng của áp lực rất nhỏ vào khối đất hình elip. Không được
cố ý tạo ra sự phá hủy mẫu đất ở đúng đường kính 3 mm bằng cách chủ
ý giảm tốc độ lăn mẫu, giảm áp lực lăn mẫu.
CHÚ THÍCH 11: Hình thái bở rời của đất phụ thuộc loại đất. Vài
loại đất vỡ thành nhiều mảnh kích cỡ khác nhau; vài loại đất hình thành lớp vỏ
hình ống và bắt đầu vỡ từ hai đầu.
Quá trình phân tách tiếp tục tiến vào giữa que đất, và
cuối cùng tạo thành nhiều mảnh nhỏ dạng mỏ vịt. Đất sét nặng cần áp lực
lớn hơn để tạo hình que đất, đặc biệt khi chúng gần giới hạn
dẻo. Những loại đất này gãy thành các đoạn hình trụ chiều dài khoảng 6 mm đến 9
mm.
CHÚ THÍCH 12: Đối
với những loại đất có độ dẻo thấp, cần phải giảm lượng biến dạng mẫu trong quá
trình lăn tạo que đất bằng cách tạo đường kính ban đầu của khối đất elip gần 3
mm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.6 Tiếp tục các bước từ 5.3.2 đến
5.3.5 cho đến khi 10 g mẫu đất ban đầu được thử nghiệm hết. Tất cả các đoạn que
đất bỏ chung vào một hộp đựng mẫu xác định độ ẩm.
5.3.7 Xác định độ ẩm mẫu đất trong
hộp đựng mẫu xác định độ ẩm theo AASHTO T 265.
5.4 Tính
toán kết quả
Giới hạn dẻo PL là độ ẩm của mẫu đất trong 5.3.7, tính
theo tỷ lệ phần trăm của khối lượng đất sấy khô, được làm tròn đến số nguyên gần
nhất.
5.5 Độ chụm
5.5.1 Độ chụm công bố áp dụng với đất
có giới hạn dẻo trong khoảng từ 15 đến 32, thí nghiệm theo phương pháp lăn tay.
5.5.2 Độ lặp lại: hai kết quả thực
hiện bởi một thí nghiệm viên trên cùng mẫu thí nghiệm tại cùng phòng thí nghiệm
sử dụng cùng một thiết bị, thí nghiệm không cùng ngày, được coi là nghi ngờ nếu
chúng khác nhau quá 10% giá trị trung bình của chúng;
5.5.3 Độ tái lập: hai kết quả thực
hiện bởi các thí nghiệm viên khác nhau tại các phòng thí nghiệm khác nhau được
coi là nghi ngờ nếu chúng khác nhau quá 18 % giá trị trung bình của chúng.
6 Xác định chỉ số dẻo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PI = LL - PL
(4)
Trong đó:
- Pl
là chỉ số dẻo;
- LL
là giới hạn chảy;
- PL
là giới hạn dẻo.
6.2 Khi
không xác định được giới hạn chảy hoặc giới hạn dẻo, chỉ số dẻo được báo cáo là
không xác định, ký hiệu là NP (non-plastic).
6.3 Khi giới hạn dẻo lớn bằng hơn
hoặc lớn hơn giới hạn chảy, chỉ số dẻo được báo cáo là không xác định (NP).
7 Báo cáo kết quả thí nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nguồn
gốc mẫu thử nghiệm;
- Phương
pháp chuẩn bị mẫu thử nghiệm;
- Phương
pháp thử nghiệm xác định giới hạn chảy;
- Phương
pháp thử nghiệm xác định giới hạn dẻo;
- Giới
hạn chảy LL, làm tròn tới số nguyên;
- Giới
hạn dẻo, làm tròn tới số nguyên;
- Chỉ
số dẻo;
- Viện dẫn tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
Đo độ bật nẩy của đế cao su
thiết bị xác định giới hạn chảy
Thiết bị đo độ bật nẩy của đế cao su (xem Hình A.1)
bao gồm ống và nắp nhựa Acrylic trong suốt, viên bi sắt trơn bóng đường kính 8 mm và một chốt nam châm nhỏ. Nắp
nhựa có thể gắn keo hoặc có ren bắt vào ống nhựa. Chốt nam châm nằm ngang
trong lỗ khoan trên nắp nhựa để giữ và thả bi sắt rơi thẳng đứng xuống đế cao
su của thiết bị xác định giới hạn chảy, ống
nhựa có nắp chứa bi sắt được đặt thẳng đứng và giữ bằng một tay phía trên đế
cao su, tay kia rút chốt nam châm để bi sắt rơi xuống đế cao su, bật nẩy trở lại. Xác định chiều cao bật nẩy lớn
nhất của bi sắt thông qua vạch khắc trên ống nhựa. Lặp lại thử nghiệm tối thiểu
03 lần tại các vị trí khác nhau trên đế cao su. Độ
bật nẩy là giá trị trung bình độ bật
nẩy của tối thiểu 03 lần thử, tính bằng phần trăm giữa chiều cao bật nẩy của bi
sắt và chiều cao thả rơi. Thử nghiệm được thực hiện ở nhiệt độ phòng.
Ký hiệu
Miêu tả
Kích thước (mm)
A
Đường kính nắp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B
Đường kính lỗ
9,0
C
Chiều sâu lỗ
18,0
D
Chiều cao nắp
25,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều sâu lỗ
8,0
F
Chiều dài ống
250,0
G
Chiều dày ống
3,2
H
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
31,8
Vạch khắc trên tính từ đáy ống
225,0
Vạch khắc dưới tính từ đáy ống
200,0
Hình A.1 - Thiết bị đo độ bật
nẩy của đế cao su
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 Phạm
vi áp dụng
2 Tài
liệu viện dẫn
3 Thuật
ngữ và định nghĩa
4 Xác
định giới hạn chảy
5 Xác
định giới hạn dẻo
6 Xác
định chỉ số dẻo
7 Báo
cáo kết quả thí nghiệm
Phụ lục A