Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10775:2015 về Công trình thủy lợi – Đập đá đổ bản mặt bê tông – Thi công

Số hiệu: TCVN10775:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

a) Phương án bản mặt bố trí 01 lớp cốt thép

b) Phương án bản mặt bố trí 02 lớp cốt thép

CHÚ THÍCH: 1. Khe thi công nm ngang; 2. Bê tông bản mặt đổ đợt trước; 3. Lớp bảo vệ mái tầng đệm; 4. Thép ch xuyên qua khe thi công.

Hình 4 - Hình thức b t khe thi công nằm ngang

11.4. Thi công vật chn nước của khớp ni

Thi công vật chắn nước của khớp nối thực hiện theo quy định tại điều 10.5 của tiêu chuẩn này.

12. Lắp đặt các thiết bị quan trắc trong quá trình thi công và vận hành

12.1. Thiết kế h thống quan trắc và yêu cầu lắp đặt thiết bị trong quá trình thi công và vận hành thực hiện theo các quy định tại điu 13 của TCVN 10777:2015 và các quy đnh trong tiêu chuẩn này.

12.2. Các thiết bị quan trắc nằm trong thân đập chính phải theo yêu cầu thiết kế để lắp đặt vào các vị trí theo quá trình lên đập và phải có biện pháp bảo vệ phù hợp.

12.3. Công tác lắp đặt thiết b, thực hiện quan trắc trong thời kỳ đầu phải được thực hiện bởi đơn vị có chuyên môn theo đúng chuyên ngành trước khi bàn giao công tác này cho đơn vị quản lý khai thác công trình. Đơn vị quản lý khai thác trước khi tiếp nhận để thực hiện công tác quan trắc phải được đào tạo, chuyn giao một cách bài bản đối với công tác này.

12.4. Quá trình lắp đặt thiết bị quan trắc phải làm tốt công tác lắp đặt mốc chuẩn, chôn lấp, lắp đặt, điều hành kiểm nghiệm v.v... của các thiết bị quan trắc. Phải đảm bảo được chất lượng chôn lấp và lắp đặt thiết bị, làm tốt công tác ghi chép và đọc chính xác các s liệu ban đầu để có đầy đủ số liệu tin cậy phục vụ công tác thi công và chỉnh sửa h sơ thiết kế (nếu cần thiết).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.6. Số liệu quan trắc phải được tiến hành phân tích và xử lý và đnh kỳ báo cáo chủ đầu tư để có cơ sở xem xét ứng xử kịp thời. Khi gặp các tình huống đặc biệt bất khả kháng (mưa bão, động đất) phải tăng chu kỳ đo và kp thời báo cáo chủ đầu tư v kết quả thu được.

12.7. Khi sử dụng mặt đập đắp dở để thoát lũ, những thiết bị quan trắc đã lắp đặt phải được bo v đảm bảo an toàn khi thoát lũ, ghi chép li các s liệu cần thiết (vị trí, tình trạng thiết bị v.v...), để sau lũ tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh (nếu cần).

12.8. Khi có yêu cầu tích nước sớm hơn so với thời gian hoàn thiện công trình thì trước lúc tích nước phải tiến hành đo đạc toàn diện những thiết b, máy móc đã chôn trong đập và thiết kế, lắp đặt các thiết bị đo thấm. Trong trường hợp bt khả kháng, không thể lắp đặt được các thiết b quan trắc thm vĩnh cửu (trừ các thiết bị chôn trong đập và ngập sâu dưới mực nước hồ) thì tiến hành thiết kế, lắp đặt thiết bị đo tạm thi để có được s liệu thm ban đầu khi tích nước.

12.9. Khi phát hiện thấy cần thiết có sự thay đổi v v trí, chng loại thiết bị, phương án bo v v.v... so với quy định của thiết kế thì phải có đầy đủ luận chứng và cơ sở pháp lý để đảm bảo có đủ điều kiện xem xét, quyết định.

12.10. Trong thời kỳ thi công, tùy theo tiến độ đ tiến hành quan trắc, thông thường đập đắp cao thêm (5 đến 10) m hoặc theo thời gian (5 đến 10) ngày tiến hành quan trắc một lần, lựa chọn phương án có thời gian ngắn nht.

12.11. Tùy theo chủng loại thiết bị quan trắc để sử dụng loại đồng h và phương pháp đọc số liệu quan trắc tương ứng, phải đọc, thao tác và ghi chép thật chính xác theo hướng dẫn sử dụng của các loại thiết b và yêu cu thực tế hiện trường. Các thiết b và đồng h quan trắc phải được định kỳ bảo dưỡng tốt, ít nhất một năm phải tiến hành kiểm tra, duy tu và hiệu đính một lần, các s liệu trong quá trình kiểm tra, hiệu đính phải được ghi chép đy đ và chính xác.

12.12. Khi sử dụng các thiết bị theo hệ thống quan trắc tự động thì việc lắp đặt, hiệu chỉnh, quan trắc v.v... phải tuân thủ theo quy đnh riêng do nhà sản xuất và đơn v cung cấp đưa ra.

13. Giám sát, kiểm tra chất lượng thi công và nghiệm thu

13.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Việc thực hiện theo đồ án thiết kế;

2) Việc tuân thủ các Quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật v.v...;

3) Chất lượng xây dựng công trình.

13.1.2. Công tác qun lý chất lượng phi được thực hiện thường xuyên, liên tục trong mọi công đoạn và công việc thi công. Nhà thầu xây dựng phải tự tổ chức quản lý chất lượng các công việc, công trình do mình đảm nhận. Chủ đầu tư phải t chức các bộ phận giám sát hoặc thuê tư vn giám sát chất lượng. Nhà thầu tư vn thiết kế phải thực hiện giám sát tác giả,

13.1.3. Nhà thầu xây dựng và tư vn giám sát phải có đủ thiết bị, dụng cụ cần thiết để kiểm tra chất lượng tại hiện trường. Cán bộ làm công tác giám sát, kiểm tra chất lượng phải được đào tạo v chuyên môn, nghiệp vụ.

13.2. Xử lý nn và vai đập

13.2.1. Giám sát, kiểm tra chất lượng thi công và nghiệm thu công tác xử lý nền phải đảm bảo được theo các quy định tại điu 8 của tiêu chuẩn này.

13.2.2. Các hạng mục, yêu cầu kỹ thuật, s lượng và phương pháp kiểm tra chất lượng thực hiện theo quy định ở bng 1 và các quy định ở điều 8 của tiêu chuẩn này trừ khi có các yêu cầu cụ thể khác của thiết kế.

Bảng 1 - Hạng mục và yêu cầu kỹ thuật kiểm tra cht lượng xử lý nền và vai đập

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cu chất lưng

Số lượng và phương pháp kim tra

Hố khoan, hào, giếng và hầm ngang địa cht

Không được bsót, xử lý đạt yêu cầu thiết kế

Kiểm tra và xử lý cho tất cả các vị trí.

Nền đập

1. Bóc bỏ và dọn sạch hết cỏ, r cây, mồ mả, các di tích kiến trúc v.v... phù hợp với yêu cầu thiết kế.

2. Bóc b hết phần tầng phủ là đất, cát cuội si hoặc hoàn thành công tác xử tầng cuội sỏi.

3. Xử lý nền đá đạt yêu cu thiết kế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vai đập

1. Đào, bóc mái và dọn bề mặt đạt yêu cầu thiết kế.

2. Đào mái dốc n định, không còn đá long rời, đá vụn và đá cục.

3. Các chỗ lõm, dốc ngược đã được xử lý đạt yêu cầu thiết kế.

Phân vùng theo lưới ô vuông (50 x 50) m đến (100 x 100) m để tiến hành kiểm tra cho từng ô, tùy theo điều kiện thực tế có thể bố trí tn sut kiểm tra dày hơn.

Nền móng bản chân

1. Kích thước, độ sâu và cao trình đáy mt cắt đào đạt yêu cầu thiết kế, không có ch đào sai.

2. Tầng đứt gãy, nt n, nát vụn và xen kẹp mm yếu đã xử lý đạt yêu cầu thiết kế.

3. Ct hết các ngun nước xâm nhập vào phạm vi đổ bê tông, dọn sạch hết nước đọng, không có dòng chảy, mặt nền đá sạch s.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Theo chiều dài đường chuẩn tuyến bản chân, không quá 1 m kiểm tra một vị trí, kiểm tra độ bằng phẳng, loại và cường độ đá nền.

13.3. Vt liệu đắp đập

13.3.1. Giám sát, kiểm tra chất lượng và nghiệm thu vật liệu đắp đập thực hiện để khẳng đnh sự đảm bảo chất lượng của vật liệu đắp.

14.3.2. Kiểm tra cht lượng các mỏ vật liệu cần đi sâu vào các nội dung sau đây:

1) Vị trí và ranh giới các mỏ, diện tích, độ sâu và khối lượng có khả năng khai thác;

2) Kh năng thực hiện phương pháp khai thác so với thiết kế;

3) Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu;

4) Tầng phủ hiện tại và khả năng bóc bỏ, công tác đền bù giải phóng mặt bng.

13.4. Các khối đắp thân đập

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.4.2. Các thông số đầm nén phải phù hợp với yêu cầu thiết kế và kết quả thí nghiệm đầm nén hiện trường, chiều dày lớp đắp trước khi đầm phải đo đạc theo từng lần đổ và san, sai số cho phép không vượt quá 10%.

13.4.3. Hạng mục, tn sut ly mẫu, thí nghiệm kiểm tra cho các khối đắp thân đập thực hiện theo quy định ở bảng 2, tr khí có các yêu cầu cụ thể khác ca thiết kế.

Bảng 2 - Hạng mục và tn sut lấy mẫu, thí nghiệm kiểm tra các khi đắp thân đập

Vật liệu đắp đập

Hng mục kiểm tra

Tần suất ly mẫu

Vùng tầng đệm

Trên mặt đập

gkhô, cp phối, độ chặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ số thm

(1 đến 3) lớp đắp ít nht một lần

Mặt mái thượng lưu

gkhô, cp phối, độ chặt

(1 500 đến 3 000) m3/1 lần

Các khu vực khác

gkhô, cp phối, độ chặt

(1 đến 3) lớp đắp ít nht một lần

Vùng chuyển tiếp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3 000 đến 6 000) m3/1 lần

Vt liệu cát sỏi

gkhô, cp phối, độ chặt

(5 000 đến 10 000) m3/1 lần

Các khối đá đổ

gkhô, cp phối, độ chặt

(10 000 đến 50 000) m3/1 lần

CHÚ THÍCH: Kiểm tra cp phi vật liệu thực hiện trước khi đầm nén, dung trọng khô kiểm tra sau khi đầm nén.

13.4.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng thực hiện theo các quy đnh sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) Đường kính hố đào thí nghiệm vật liệu của tầng đệm không nh hơn 4 lần đường kính hạt lớn nht, chiều sâu hố đào bằng chiu dày lớp đổ (trước khi đầm);

3) Đường kính h đào thí nghiệm vật liệu của vùng chuyển tiếp không nh hơn (3 đến 4) ln đường kính hạt lớn nhất, chiều sâu hố đào bằng chiều dày lớp đổ (trước khi đầm);

4) Đường kính hố đào thí nghiệm vật liệu của các khối đá đổ khác không nhỏ hơn (2 đến 3) ln đường kính hạt lớn nhất, nhưng không quá 2 m, chiu sâu hố đào bằng chiều dày lớp đổ (trước khi đầm);

5) Dung trọng khô của vật liệu thí nghiệm phải cho kết quả bình quân không nhỏ hơn trị số thiết kế, độ chênh lệch cho phép không lớn hơn 0,1 Tn/m3. Khi kiểm tra dưới 20 nhóm mẫu thì mức đạt yêu cầu thiết kế phải không nhỏ hơn 95%, v trí mẫu không đạt yêu cầu phải khống chế đảm bảo không thấp hơn 95% dung trọng thiết kế.

13.5. Bê tông bản chân và bản mặt

13.5.1. Giám sát, kiểm tra chất lượng thi công và nghiệm thu bê tông bản chân và bản mặt thực hiện theo quy định ti điều 10 và 11 của tiêu chuẩn này.

13.5.2. Hạng mục, yêu cầu kiểm tra và kiểm nghiệm bê tông bản chân và bản mặt thực hiện theo các quy định tại bảng 3 và 4.

13.5.3. Tn suất lấy mẫu thí nghiệm thực hiện theo quy định sau đây:

1) Bê tông bản chân cứ một khoảnh đ hoặc (50 đến 100) m3 phải lấy ít nht một tổ mẫu để thí nghiệm kiểm tra cường độ, c (200 đến 500) m3 phải lấy một tổ mẫu để thí nghiệm kiểm tra độ chống thấm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 3 - Hạng mục, yêu cu cht lượng và phương pháp kiểm tra bê tông bản chân và bản mặt

Hạng mục

Yêu cầu cht lượng

Phương pháp kiểm tra

Vữa bê tông đưa vào khoảnh đổ

Vữa không đạt yêu cầu không được phép đưa vào khonh đổ

Kiểm tra bằng thí nghiệm và quan sát

Rải, san và đầm bê tông

Chiều dày rải không lớn hơn 30 cm, rải đu, không có hiện tượng phân tầng, phân c

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Máy đầm cắm thẳng góc sâu xuống 5 cm, thực hiện theo trình tự, không được bỏ sót

Kim tra bằng quan sát

Thời gian giãn cách giữa các lần đổ

Phù hợp với quy định, không có hiện tượng đông kết sm

Kiểm tra bng quan sát

Tích nước và tách nước

Không có nước từ ngoài vào, trong khoảnh đổ không có nước đọng

Kiểm tra bằng quan sát

Bảo dưng bê tông

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra bng quan sát

Mặt bê tông

Mặt phải đảm bảo được độ bng phẳng, lồi lõm cục bộ không quá biên thiết kế ± 2 cm

Kiểm tra bằng đo đc

Hiện tượng xuất hiện rỗ mt, tổ ong, đường mũi tên v.v...

Không được phép

Kiểm tra bằng quan sát

Nứt mặt

Không có hoặc đã được xử lý đạt yêu cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nứt sâu và nứt xuyên

Không có hoặc đã được xử lý đạt yêu cầu

Quan sát và kiểm tra bng siêu âm, địa vật lý hoặc khoan lỗ

Cường độ bê tông

Đảm bảo theo thiết kế

Thí nghiệm

Tính đồng đều

Đảm bảo theo thiết kế

Phân tích thng kê

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đảm bảo theo thiết kế

T nghiệm

13.6. Khp ni

13.6.1. Giám sát, kim tra chất lượng thi công và nghiệm thu khớp nối thực hiện theo quy định tại điều 10 và 11 của tiêu chuẩn này.

13.6.2. Kiểm tra chất lượng khớp nối bằng các máy móc chuyên dụng để đối chứng với chứng chỉ chất lượng xuất xưng của nhà sản xuất. Mỗi một lô hàng đưa v công trường tối thiểu phải ly 3 mẫu được lựa chọn ở ba vị trí bt kỳ để kiểm tra chất lượng.

13.6.3. Giám sát và kiểm tra công tác thi công lắp đặt phải đảm bảo theo yêu cầu thiết kế.

13.7. Chống thấm nền đập

13.7.1. Giám sát, kiểm tra chất lượng thi công và nghiệm thu thực hiện theo điều 7.3 ca TCVN 10777:2015. Khoan phụt chống thấm nền bản chân thực hiện theo TCVN 8645:2011, các quy đnh tại điều 10.2 của tiêu chuẩn này:

13.7.2. Kiểm tra chất lượng khoan phụt chống thấm nền bản chân bằng phương pháp khoan ép nước, thực hiện theo TCVN 9149:2012.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.1. Tiến độ thi công đập phải được xây dựng chi tiết cho từng công việc, từng hạng mục công việc dựa trên sự nghiên cu tổng hợp v điều kiện thi công, thiết bị, nhân lực, khả năng khai thác và cung ng vật tư, vật liệu, khối lượng xây dựng công trình v.v... và các yếu tố xã hội có liên quan.

14.2. Đặc đim của đập đá đổ là có thể thi công trong cả mùa mưa, không hạn chế tốc độ lên đập, công tác đắp đá có thể thực hiện khi có mưa, nên cn có kế hoạch, tiến độ chi tiết cho từng thời đoạn để đy nhanh tiến độ thi công.

14.3. Trình tự, phân đợt thi công đập phải căn cứ vào điều kiện địa hình, yêu cu chống và thoát , yêu cầu tích nước v.v... để quyết đnh lựa chọn phương án. Khi hội tụ đủ các điều kiện cho phép, ưu tiên đp đập đạt cao độ chống lũ cho từng năm, hạn chế thoát lũ qua mặt đập đắp dở.

14.4. Nếu điều kiện địa hình cho phép, trước khi chặn dòng có thể đắp trước hai vai đập ở các khu vực không chịu ảnh hưởng của dòng chy, hoặc sử dụng đê quai dọc lòng sông để ngăn nước.

15. An toàn lao động

15.1. Khi thiết kế biện pháp thi công cho từng hạng mục công trình, nhà thầu xây dựng phải đ ra đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, đặc biệt chú trng đến an toàn cho các công việc thi công trên mái đập và công tác khoan nổ mìn đào, khai thác đá.

15.2. Trước khi thi công một bộ phận công trình, cán bộ chuyên trách về an toàn lao động phải đến hiện trường để kiểm tra các biện pháp đảm bảo an toàn. Nếu phát hiện thy chưa đủ điều kiện đm bảo an toàn thì có quyền kiến ngh ch huy công trường hoàn thiện các biện pháp cho đến khi đảm bảo an toàn mới được phép thi công.

16. Tích nước và thử tải công trình

16.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.1.2. Trước khi hồ tích nước phải làm tốt các công việc sau đây:

1) Xác định phạm vi ngập nước của hồ chứa bao gồm vùng ngập thường xuyên và vùng bán ngập có thể khai thác;

2) Chặt dọn rừng, vệ sinh lòng h, khai thác triệt để tài nguyên khoáng sản hoặc bảo vệ các mỏ khoáng sn có ích (nếu có), bảo tn đất nông nghip ở mc cao nht có thể, bảo vệ hoặc di chuyển các công trình văn hóa, di tích lịch sử v.v... ở trong vùng ngập của lòng hồ;

3) Có biện pháp bảo vệ ngun lợi thủy sản, nguồn gen và các loại tài nguyên sinh học khác;

4) Tạo điều kiện cần thiết đ đáp ứng yêu cầu giao thông thủy (nếu có);

5) Dự kiến các biện pháp khắc phục khối than bùn và các khối vật chất khác (nếu có) bị đy nổi khi h tích nước.

16.1.3. Tích nước vận hành nên tiến hành từ từ cho các năm đầu để thử tải công trình, theo dõi tình trạng làm việc của đập, đặc biệt là bản mặt bê tông, phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng thường gặp ở đập đá đổ bản mặt bê tông như: thoát không, nứt bê tông bn mặt, bong tróc khớp nối v.v...

16.2. Tích nước thời kỳ thi công

16.2.1. Trong thi kỳ thi công, về mùa kiệt nước thoát qua các công trình dẫn dòng, v mùa lũ một phần thoát qua công trình dẫn dòng, phn còn lại tích trong hồ. Cao trình tích nước cho từng năm phải được tính toán tương ứng đ đảm bảo cho công tác thi công công trình chính đảm bảo yêu cầu an toàn tích nước và chống lũ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16.2.3. Đối với đập đá đổ bản mặt bê tông, không nên hoành triệt các công trình dẫn dòng để tích nước sớm khi chưa thi công xong toàn bộ bê tông bản mặt.

16.3. Tích nước vận hành và thử tải công trình

16.3.1. Khi công trình đã thi công cơ bn hoàn thành các hạng mục, đủ điều kiện để tích nước vận hành thì tiến hành hoành triệt các công trình dẫn dòng chuyển sang thời k để tích nước vận hành thử tải.

16.3.2. Tích nước vận hành th ti cho các năm đầu nên thực hiện theo trình tự sau đây.

1) Năm đầu tiên nên tích đến một cao trình nhất định ở giữa mực nước chết và mực nước dâng bình thường. Cụ thể đối với từng công trình, căn cứ vào hình thức b trí công trình xả , điều kiện kết hợp phát điện (nếu có) để quyết định;

2) Các năm tiếp theo, căn cứ vào tình hình thực tế để quyết định cao trình tích nước cao hơn. Phải thông qua kết quả kiểm tra tình trạng làm việc của đập (thông qua hệ thống thiết bị quan trắc và trực quan), thoát không, nứt bê tông bản mặt, tình trạng khớp ni v.v... sau mùa để quyết định cao trình tích nước cho các năm.

3) Đối với đập cp đặc bit, cp I và đập xây dựng ở vùng có động đất cp 8, cp 9 thông thường nên tích nước thử ti đến năm th tư hoặc năm thứ năm mới tiến hành tích nước vận hành bình thưng (tích đến mực nước dâng bình thường). Đối với đập cp II, cấp III, cp IV thường tích nước thử tải đến năm thứ ba.

17. Biện pháp xử lý những vấn đề không đạt chất lượng trong quá trình thi công

Về nguyên tắc, công tác thi công phải đạt cht lượng theo yêu cầu thiết kế. Đối với đập đá đổ bản mặt bê tông thường gặp các vn đ không đạt chất lượng trong quá trình thi công như: Thoát không, nứt bê tông bn mặt, cấp phối vật liệu không đạt yêu cầu thiết kế, bong tróc vật liệu bảo vệ khớp nối. Các vấn đ này cần phải được phát hiện và xử lý kịp thời.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các vị trí phát hiện có sự bong tróc vật liệu bảo vệ khớp nối phi được bóc ra và thi công lại từ đu đảm bảo yêu cầu thiết kế.

17.2. Chống nứt và xử lý nứt bản mặt bê tông

17.2.1. Giải pháp chống nứt cho bản mặt bê tông:

1) Mặt nền đặt bản mặt phi bằng phẳng, không được có những chỗ lồi lõm quá lớn, những rãnh sâu cục bộ hoặc góc nhọn.

2) Khi dùng vữa đầm nén hoặc bê tông phun để gia cố mặt tầng đệm thì cường độ chu nén 28 ngày tuổi của nó phải khng chế trong phạm vi khoảng 5 MPa. Khi sử dụng dầm bó vỉa đ gia cố mặt tầng đệm thì nên dùng vật liệu có mô đun đàn hồi thấp và trên bề mặt của dm bó va phun nhũ nhựa đường.

3) Bê ng đổ bản mặt phải ưu tiên chọn phụ gia và vật liệu độn giảm thấp lượng xi măng và lượng nước sử dụng, giảm sự tăng nhiệt độ do nhiệt thủy hóa và biến dạng co ngót, bảo đảm bê tông bản mặt có cường độ chịu kéo và độ giãn dài do kéo tương đối cao. Khi có điều kiện nên ưu tiên chọn cốt liệu có hệ số giãn nở nhiệt tương đối thp. Khi cần thiết có th dùng vật liệu dạng sợi trộn vào bê tông.

4) Độ sâu của rãnh hình chữ "V” ở phn đnh của khớp đứng chịu nén của bn mặt không nên lớn hơn 5 cm, đệm va cát ở đáy của rãnh không được ln sang phần b dày chịu lực của bản mặt, vật chn nước bằng đồng của khớp chu nén phải giảm thp độ cao của sống mũi.

5) Bê tông bản mặt nên tránh thi công ở thời k có nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ âm và phải căn cứ vào yêu cầu để khống chế nhiệt độ của khối đổ.

6) Khi đổ bê tông bản mặt, tuân theo quy định của điều 11.3.4 v chênh lệch độ cao bắt buộc giữa đnh bản mặt và mặt khối đắp và bố trí thời gian dự phòng lún; đối với đập cp đặc biệt nên tăng thêm chênh lệch độ cao gia mặt khối đắp và đỉnh bản mặt phân đợi đổ và kéo dài thời gian dự phòng lún.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8) Sau khi đổ bê tông bản mặt đến đỉnh đập nên có thời gian giãn cách ít nht là 28 ngày thì mới đổ bê tông tường chn sóng; Đối với đập cp đặc biệt, thời gian giãn cách phải kéo dài thêm.

17.2.2. Xử lý nứt bản mặt bê tông:

1) Khi phát hiện khe nứt của bn mặt lớn hơn 0,2 mm hoặc phán đoán đó là khe nứt xuyên thì phải tiến hành xử lý ngay. Với đập đá đổ bản mặt bê tông của nhà máy thủy điện tích năng và đập ở khu vực có thi tiết lạnh giá nên nâng cao thêm tiêu chuẩn xử lý nứt. Biện pháp xử , tùy điều kiện cụ thể để lựa chọn một trong các biện pháp sau đây:

a) Bơm vữa xi măng lấp đy khe nứt sau đó trát hoặc dán kín b mặt khe nứt bng vật liệu thích hợp (thường dùng tm cao su hoặc tm SR).

b) Đục bỏ bê tông đến hết chiều sâu vết nứt, đ lại bằng vữa hoặc vữa bê tông không co ngót, sau đó trát hoặc dán kín phạm vi đục bê tông bằng vt liệu thích hợp. Vữa hoặc vữa bê tông không co ngót dùng đ xử lý phải có mác và độ chống thấm cao hơn bê tông bản mặt tối thiểu một cấp.

2) Các vết nứt có chiều rộng không lớn hơn 0,2 mm phải thưng xuyên theo dõi sự phát triển để quyết định thời điểm xử lý thích hợp.

17.3. Xử lý vật liệu đắp đập

Đối với vật liệu có cấp phối không đạt yêu cầu thiết kế phải được xử lý bằng cách phối trộn thêm với vật liệu có cp phối phù hợp để đm bảo đạt yêu cầu thiết kế, nếu công tác phối trộn không đạt kết quả thì phải loại bỏ hoặc dùng vào công việc thích hợp khác. Đối với các khối đắp thân đập không đảm bảo dung trọng, độ chặt theo yêu cầu thiết kế phải đào lên và xử lý theo biện pháp nêu trên.

17.4. Kiểm tra và xử lý thoát không dưới các tấm bản mặt bê tông

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

17.4.2. Kiểm tra thoát không có thể dùng các phương pháp như: Dùng các thiết bị chuyên dùng để siêu âm; hoặc khoan (đục lỗ) qua bn mặt bê tông (hoặc qua c lớp bảo vệ mái tầng đệm). Nên ưu tiên thực hiện bằng phương pháp siêu âm (không phá hủy). Công tác khoan (đục lỗ) ch áp dụng để kiểm chứng kết quả siêu âm hoặc thực hiện tại các v trí có th khẳng đnh là có thoát không nhằm hạn chế phá hủy bản mặt bê tông. Việc kiểm tra bằng phương pháp phá hủy (khoan, đục lỗ) phải được kết hợp với công tác xử lý.

17.4.3. Biện pháp xử lý thoát không có thể được thực hiện bng phương pháp khoan tạo lỗ xuyên qua bản mặt bê tông (hoặc qua cả lớp bảo vệ mái tầng đệm) đến vùng bị thoát không. Sau đó sử dụng hỗn hợp vữa rót (hoặc bơm) đ lp đầy. Trình tự thực hiện như sau:

1) Khoan lỗ để xử lý thoát không có thể dùng khoan tay hoặc khoan máy nhưng không được làm ảnh hưởng đến chất lượng bản mặt bê tông, đường kính lỗ khoan nên chọn từ (42 đến 70) mm, khoảng cách lỗ theo phương mái dốc và phương ngang có th chọn từ (3,0 đến 4,0) m hoặc tùy theo kích thước vị trí thoát không lớn hay nhỏ để đ ra khoảng cách các lỗ khoan cho phù hợp.

2) Trình tự rót vữa trong phạm vi một tm bản mặt bê tông phải thực hiện theo thứ tự từ hàng dưới lên hàng trên, với các lỗ trên cùng một hàng trước tiên rót vào hai lỗ hai bên, sau đó rót vào lỗ giữa. Thời gian giãn cách giữa các hàng rót vữa tối thiểu là 3 h;

3) Trình tự rót vữa cho nhiều tm bản mặt bê tông phi thực hiện theo nguyên tắc từ tm ở giữa ra hai vai đập nhằm đảm bảo cho vữa được rót lấp đy khoảng trống một cách liên tục. Trong quá trình rót vữa, phải thường xuyên quan sát chuyển vị của tm bản mặt đang rót và hai tm liền kề. Nếu có hiện tượng chuyển vị phải dừng ngay việc rót vữa đ xử lý.

4) Áp lực rót vữa tại miệng lỗ phi khống chế không nên vượt quá 0,1 MPa trong suốt quá trình rót.

5) Thời đim kết thúc rót vữa: Khi vữa ngừng đi và tràn lên miệng lỗ thì có thể kết thúc rót vữa. Khi tt cả các lỗ rót vữa trên một hàng tại mỗi tấm được rót đy thì được coi như kết thúc việc rót vữa tại hàng đó.

6) Sau khi rót vữa xong phải dùng vữa không co ngót lấp đầy lỗ khoan trả lại kết cấu bê tông bản mặt theo thiết kế, dùng vật liệu nhựa cao su, tm phủ PVC hoặc cao su dán chặt phủ miệng lỗ (có thể dùng thêm nẹp và bu lông n bằng thép không rỉ đ tăng cường).

17.4.4. Vữa sử dụng cho công tác xử lý phải có tính linh động cao để dễ dàng thâm nhập vào hết các vùng bị thoát không, có thể tham khảo cp phối như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) Cát thiên nhiên hạt mịn đến trung bình, Ioại cứng, đường kính hạt lớn nhất không quá 2,5 mm, mô đun độ lớn nh hơn 2;

3) Tro bay cp II;

4) T lệ phối trộn theo trọng lượng sẽ được quyết đnh phù hợp với kích thước của khu vực thoát không và lượng ăn vữa. Tỷ lệ phối trộn phi thông qua thí nghiệm đ xác định.

17.4.5. Công tác kiểm tra và xử lý thoát không (nếu có) phải được thực hiện trong sut quá trình thi công và vận hành khai thác. Tùy theo mức độ thoát không của lần kiểm tra trước để quyết định chu kỳ kiểm tra lần sau trên cơ sở đảm bảo an toàn vận hành. Tập trung kiểm tra ngay sau khi thi công và những năm đu tích nước vận hành với chu kỳ dày (mi năm một ln), sau đó có thể kiểm tra chu kỳ thưa hơn tùy theo mức độ thoát không.

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐẦM NÉN HIỆN TRƯỜNG

A.1. Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Các thông số đầm nén cn xác định bao gồm:

- Số lần đầm để đạt dung trọng khô thiết kế;

- Chiều dày lớp ri (trước khi đầm);

- Tốc độ di chuyển của máy đầm;

- Lượng nước tưới.

2) Các khối đắp và ch tiêu cơ lý cần xác định bao gồm:

- Đối với vùng tầng đệm (2A) và tầng đệm đặc biệt (2B): Dung trọng khô (gk), độ rỗng (n) và hệ số thấm (k).

- Đối với vùng chuyển tiếp (3A), đá chính thân đập (3B) và đá hạ lưu (3C): Dung trọng khô (gk), độ rỗng (n) và mô đun đàn hồi (E).

CHÚ THÍCH: Đối với đập đp bng cuội si, tùy theo từng công trình cụ thể, khi cần thiết có th thí nghiệm đ xác định thêm ch tiêu c ma sát trong (φ) của vật liệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2. Phương pháp thí nghiệm

A.2.1. Yêu cầu v bãi thí nghiệm

1) Yêu cầu về nền bãi

- Bãi thí nghiệm phải lựa chọn nơi có mặt đất tự nhiên bằng phng, mặt nền bóc bỏ hết tầng phủ thực vật và đầm nén đạt độ chặt không nh hơn 0,98 đến độ sâu không nhỏ hơn 0,3 m.

- Gia c mặt nền thường sử dụng đá dăm hoặc cuội sỏi có đường kính lớn nhất không quá 60 mm, đầm cht (bằng máy đầm sử dụng để thí nghiệm) đạt dung trọng khô thiết kế (gktk) của các khối đắp và đảm bảo chiều dày sau khi đầm ti thiểu là 0,3 m, trong quá trình đầm tiến hành tưới nước để đảm bảo độ m khoảng 15%.

- Bố trí rãnh tiêu nước xung quanh bãi để thoát nước tưới trong quá trình đầm thí nghiệm nhằm đm bảo cho xe máy đi lại dễ dàng và tránh phá hng nền bãi.

2) Yêu cu về kích thước bãi

- Kích thưc của băng đầm theo nguyên tc sau:

B ≥ 2b và L ≥ 3 ln chu vi quả đầm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kích thước của bãi thí nghiệm lựa chọn theo kích thước của băng đầm. Với các loại máy đầm thông dụng hiện nay, thường chọn kích thưc bãi thí nghiệm như sau:

- Đối với khối 2A và 2B: (xem hình A.1)

Kích thước sân đầm khoảng (8 x 16) m, ngoài ra bố trí thêm một diện tích bằng khong 30% diện tích sân đầm để làm đường đi, rãnh tiêu nước và đặt các thiết bị đo đạc. Mỗi khối b trí 03 sân đầm tương ứng với 03 chiều dày lớp rải (h1, h2, h3) và mỗi loại cấp phối khác nhau. Mi sân đầm được chia thành 04 khoảnh tương ứng vi số lần đầm khác nhau (n1, n2, n3, n4), kích thước mỗi khoảnh (4 x 8) m.

Tùy tình hình thực tế của khu vực xây dựng và vật liệu sử dụng cho các khối đắp, đ tiết kiệm diện tích có th bố trí chung một bãi thí nghiệm gồm 06 sân đầm cho cả khối 2A và 2B. Lúc này, rãnh tiêu nước và phn đắp thêm hai bên để làm đường đi, đặt các thiết bị đo đạc được b trí chung cho toàn bãi thí nghiệm.

Kích thước tính bằng mét

CHÚ THÍCH: 1 - Rãnh tiêu nước; 2 - Phần đắp thêm hai bên sân đầm để làm đường đi và đặt các thiết bị đo đạc; 3 - Sân đầm; h1, h2, h3 - Chiều dày lớp rải tương ứng của các sân đầm; n1, n2, n3, n4 - Số lần đầm trong các khoảnh của sân đầm.

Hình A.1 - B trí bãi thí nghiệm cho khi 2A và 2B

- Đối với khối 3A, 3B và 3C: (xem hình A.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tùy tình hình thực tế của khu vực xây dựng và vật liệu sử dụng cho các khối đắp, để tiết kiệm diện tích có thể bố trí chung một bãi thí nghiệm gồm 09 sân đầm cho cả khối 3A, 3B và 3C. Lúc này, rãnh tiêu nước và phần đắp thêm hai bên để làm đường đi, đặt các thiết bị đo đạc được bố trí chung cho toàn bãi thí nghiệm.

Kích thước tính bằng mét

CHÚ THÍCH: 1 - Rãnh tiêu nước; 2 - Phần đắp thêm hai bên sân đầm đ làm đường đi và đt các thiết bị đo đc; 3 - Sân đầm; h1, h2, h3 - Chiều dày lớp rải tương ứng của các sân đầm; n1, n2, n3, n4 - Số ln đầm trong các khoảnh của sân đầm.

Hình A.2 - Bố trí bãi thí nghiệm cho khối 3A, 3B và 3C

A.2.2. Vật liệu cho thí nghiệm

Nguồn cung cấp, cấp phối vật liệu cho thí nghiệm thực hiện theo yêu cầu quy định trong hồ sơ thiết kế.

A.2.3. Trình tự thí nghiệm

1) Thí nghiệm ln thứ nhất:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Chuẩn bị khối đp để thí nghiệm: Rải, san phẳng vật liệu trên 3 sân đầm với chiều dày lớp rải lần lượt là h1, h2 và h3. Trước khi đưa vt liệu từ nguồn cung cấp vào sân đầm phi thí nghiệm để xác định cấp phối.

- Thí nghiệm cấp phối trước khi đm: Trước khi đầm, trên mỗi sân đầm ứng với mỗi loại cấp phối cần ly tối thiu 03 mẫu để xác định cấp phối.

- Gắn mốc và đo lún: Sau khi rải và san xong vật liệu tiến hành đặt các mc đo lún để theo dõi lún trước và sau khi đầm. Thông thường cn lắp đặt 03 mốc / 01 khoảnh đầm.

- Đm vật liệu: Tiến hành tưới nước với hàm lượng quy định trong hồ sơ thiết kế. Trên mỗi khoảnh của sân đầm tiến hành đầm với số ln đầm khác nhau. Thông thưng lựa chọn số ln đầm thí nghiệm lần lượt là 6, 8,10,12 (đối với khối 2A và 2B) và 8,10,12,14 (đối với khối 3A, 3B và 3C). Thiết bị đầm sử dụng theo quy định trong hồ sơ thiết kế, tốc độ di chuyển của máy đầm khống chế trong khoảng (1,0 đến 1,5) km/h, vệt đầm trùng nhau ti thiu 1 m.

- Sau khi đầm ly tối thiểu 03 mẫu / 01 khoảnh để xác định các chỉ tiêu theo yêu cầu.

2) Thí nghiệm ln thứ hai:

Sau khi có kết quả thí nghiệm ln thứ nhất, tiến hành thí nghiệm lần thứ hai cho các khối đắp ứng với cấp phối, chiều dày lớp rải, số lần đầm đã chọn để xác định ti ưu các thông s: dung trọng khố (gk), độ rỗng (n), lượng nước tưi (N) và vận tốc di chuyển máy đm (V) cho tất c các khối đắp. Riêng khối 2A và 2B thí nghiệm thêm hệ số thấm (k); khối 3A, 3B và 3C thí nghiệm thêm mô đun đàn hồi (E).

Sử dụng bãi đã thí nghiệm xong lần thứ nht. Mỗi khối đắp tiến hành trên một sân thí nghiệm, kích thước sân đầm có thể điều chnh tăng lên so với ln thứ nhất tùy thuộc vào s lượng lấy mẫu thí nghiệm nhưng nên nm trong phạm vi bãi thí nghiệm của lần thứ nhất. Trình tự thí nghiệm lần thứ hai như sau:

- Thí nghiệm cấp phối trước khi đm;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi (E) đối với các khối 3A, 3B và 3C;

- Thí nghiệm xác định cấp phối, dung trọng khô, độ rng sau khi đầm cho tt cả các khối đắp. Riêng khối 2A và 2B xác định thêm hệ số thấm.

- Thí nghiệm xác định tối ưu lượng nước tưi (N) và vận tốc di chuyển máy đầm (V) cho tất cả các khối đắp. Sử dụng kết quả đã có ở hai lần thí nghiệm ở trên để tiến hành thí nghiệm các ch tiêu này. Mỗi khối đắp tiến hành thí nghiệm tối thiểu trên 03 khoảnh đầm với lượng nước tưới và tốc độ di chuyển máy đầm khác nhau để lựa chọn kết quả tối ưu.

3) Phương pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu:

- Xác định dung trọng khô và độ ẩm tốt nht của nền sân thí nghiệm theo TCVN 4202:2012;

- Xác định độ chặt của nền theo TCVN 8730:2012;

- Xác định thành phn hạt (cp phối) và các chỉ tiêu cơ lý của đá theo TCVN 4198:1995;

- Quy trình đổ nước thí nghiệm xác định hệ số thấm thực hiện theo TCVN 8723:2012;

- Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi (E) thực hiện theo tiêu chuẩn của ngành giao thông.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi thực hiện xong thí nghiệm lần thứ hai, tiến hành tổng hợp các kết quả thí nghiệm theo quy định ở mục A.1 đ áp dụng cho công tác đắp đập.

 

PHỤ LỤC B

(Quy định)

PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG

Cấp công trình đập

Đặc biệt

I

II

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

IV

Đập đắp trên loại đất nền có chiều cao, m:

- Nền đá

> 100

> 70 ¸ 100

> 25 ¸ 70

> 10 ¸ 25

10

- Nền đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

> 35 ¸ 75

> 15 ¸ 35

> 8 ¸ 15

8

- Nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái do

-

-

> 15 ¸ 25

> 5 ¸ 15

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Chiều cao đập là độ cao tính t mặt nền thp nht đặt bn chân đến đỉnh đập, đối với đp xây dựng trên mặt nền nghiêng có thể tính t cao trình của mặt nền ở v trí thp nht trên tim đp lên đến đỉnh đập.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ, đnh nghĩa và ký hiệu

4. Yêu cầu kỹ thuật chung

5. Đo đạc trưc, trong và sau khi thi công

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Dẫn dòng thi công

8. Công tác nn móng

9. Đắp đập  

10. Thi công bản chân

11. Thi công bn mặt 

12. Lắp đặt các thiết bị quan trắc trong quá trình thi công và vận hành 

13. Giám sát, kim tra cht lượng thi công và nghiệm thu 

14. Tiến độ và trình tự thi công 

15. An toàn lao động 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

17. Biện pháp xử lý những vn đ không đạt cht lượng trong quá trình thi công

Phụ lục A (Tham kho): Phương pháp thí nghiệm đầm nén hiện trưng 

Phụ lục B (Quy định): Phân cp công trình đập đá đổ bản mặt bê tông

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10775:2015 về Công trình thủy lợi – Đập đá đổ bản mặt bê tông – Thi công và nghiệm thu

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.818

DMCA.com Protection Status
IP: 3.142.199.138
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!