Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 42:1990 về Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 - 1:1000 - 1:2000 - 1:5000 - 1:10000 - 1:25000 (phần trong nhà)

Số hiệu: 96TCN42:1990 Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
Nơi ban hành: Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 09/08/1990 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Khoảng cao đều (m)

Sai s trung bình về đ cao đường bình độ (khoảng cao đều)

1/500

1/1000

1/2000

1/5000

1/10000

1/25000

0,25

1/4

1/4

-

-

-

-

0,50

1/4

1/4

1/4

1/3

-

-

1,00

1/4

1/4

1/4

1/4

1/4

-

2,50

-

-

-

1/3

1/3

1/3

5,00

-

-

-

-

1/2

1/2

10,00

-

-

-

-

-

1/2

Trong trường hợp đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/500, 1/1000 ở vùng có đ dốc trên 100, đo vẽ bản đồ tỷ lệ t 1/2000 đến 1/25.000 ở vùng có độ dc trên 150 thì số đường bình độ phải phù hợp với hiệu độ cao xác định tại các chỗ thay đổi độ dc và phải phù hợp với độ cao của các điểm đặc trưng địa hình.

Đối với các khu vực ẩn khuất, đm lầy, bãi ly, bãi cát không ổn đnh,v,v... các sai số nói trên được tăng lên 1,5 lần.

1.6. Sai số giới hạn của vị trí địa vật, của độ cao đường bình độ, độ cao điểm ghi chú độ cao, độ cao điểm đặc trưng địa hình quy định là hai lần sai số trung bình nêu ở 1.4 và 1.5.

Khi kiểm tra, sai số lớn nhất không vượt quá sai số giới hạn. Số lượng sai số có giá trị bằng sai số giới hạn không được vượt quá 10% tổng số các trường hợp kiểm tra. Các sai số trong mọi trường hợp không được mang tính hệ thống.

1.7. Sai số trung bình vị trí của điểm tăng dày so với vị trí của đim khng chế đo vẽ ngoại nghiệp gn nht không được vượt quác quy định sau:

V mặt phng (tính theo tỷ lệ bn đồ thành lập):

0,35 mm đối vi vùng đồng bng và vùng đồi;

0,50 mm đối với vùng núi vài cao.

Về độ cao: các giá trị nêu ở bảng 2 (ly khoảng cao đều của đường bình đ cơ bản làm đơn vị).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cao đều (m)

Sai số trung bình về độ cao của điểm tăng dày

1/500

1/1000

1/2000

1/5000

1/10000

1/25000

0,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1/5

-

-

-

-

1,0

1/5

1/5

1/5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1/5

-

2,5

-

-

-

-

1/4

1/4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

-

1/3

1/3

10,0

-

-

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

1/3

Sai s giới hạn của điểm tăng dày quy định là hai ln sai s trung bình nói trên. Khi kiểm tra, sai s lớn nht về vị trí của điểm tăng dày không được vượt quá sai số giới hạn và số lượng sai số có giá trị bng sai số gii hạn không được vượt quá:

Về mt phẳng: 5 % tổng số các trường hp;

V độ cao: 5 % tổng số các trưng hợp vùng quang đãng;

   : 10 % tổng số các trưng hợp ở vùng n khuất, đng lầy, đầm ly, bãi cát không ổn định, …

Trong mọi trường hợp, các sai số nêu trên không được mang tính h thống.

1.8. Ngoài các điểm đc trưng địa hình, trên bản đ phải có các điểm ghi chú độ cao.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong các trường hợp đặc biệt như khi đo vẽ các vùng dân cư dày đặc, vùng có địa hình biến đổi đều và có quy lut v.v.. thì số lượng điểm nêu trên được giảm bt nhưng cũng không ít hơn 8 điểm khi đo vẽ ở vùng núi, núi cao và 10 điểm khi đo vẽ ở vùng đồng bằng, vùng đi. Quy định này phi được nêu rõ trong thiết kế kỹ thuật của khu đo.

Trong trường hợp đo v bản đồ ở vùng bằng phẳng không th thể hiện địa hình bng đường bình độ được thì số lượng điểm đặc trưng địa hình và điểm ghi chú đ cao không được ít hơn 30 điểm trên 1 dm2 bn đồ.

1.9. Đối với bản đ thành lp có tính chất tạm thời thì trong thiết kế kỹ thuật phải đề ra quy trình công nghệ chi tiết và các yêu cầu c th v độ chính xác cn đạt được.

Nếu trong quá trình thành lập bn đồ, các yêu cu, quy định mục 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 không đảm bảo được thì bn đồ làm ra cũng chỉ tạm thời.

Trên bản đồ tạm thời đã đo vẽ xong phải ghi rõ độ chính xác thực tế đã đạt được và những ghi chú, thuyết minh cn thiết khác đ thuận tin cho người sử dụng.

1.10. Tất cả các máy và thiết bị kỹ thuật phi được sử dụng đúng tính năng kỹ thuật, phải kim nghim cht chẽ, đầy đủ trước khi sử dụng và phải được bảo quản đúng nội quy quy định cho tng thiết bị. S liu kim nghiệm máy, thiết bị kỹ thuật là một trong các tài liệu gốc ca bản đồ.

c thiết b kỹ thuật cơ bản như máy đo v ảnh lập thể, máy nn nh, máy in, phóng nh phải đảm bo các yêu cầu kỹ thuật nêu phụ lục I.

Việc kim tra cơ bản xem máy có đáp ứng được các yêu cầu nêu ở phụ lục 1 hay không phải được tiến hành trước khi đưa máy mới vào sử dụng, sau một thời gian ngng sn xuất t 3 tháng trở lên và định kỳ kiểm tra ít nht là 6 tháng 1 ln.

Việc kiểm tra, hiệu chỉnh vận hành máy phải làm thường xuyên trước khi bt đu một công việc mới, sau một thời gian ngng làm việc hoc khi thy máy có biến động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.12. Trong quá trình thành lp bản đ phải đặc biệt chú ý khi đo v ở vùng biên tiếp với bn đ đã đo v nhưng khác đợt hoặc đã xuất bản. biên tự do và biên tiếp với bản đ đã xuất bản hoặc biên tiếp với bản đđã đo v nhưng khác đợt phải bố trí thêm ít nhất là một điểm tăng dày vào giữa hai điểm định hướng tuyệt đi chuẩn của mô hình.

1.13. Công tác kiểm tra, nghim thu phải được tiến hành thường xuyên, chặt ch và kịp thời cho mỗi công đoạn sản xuất. Chỉ cho phép tiến hành sản xuất công đoạn tiếp theo khi đã kiểm tra và nghim thu xong thành quả của công đoạn trước đó.

Trên bn đồ gốc phi có xác nhận của đơn vị sản xut.

1.14. Mi mảnh bản đồ đã một lý lịch bản đồ kèm theo, khi kết thúc mỗi công đoạn sản xuấtsau khi kết thúc toàn bộ công việc phải điền viết đầy đủ vào các mục quy định trong quyển lý lịch bản đồ.

2. CÔNG TÁC BIÊN TẬP

2.1. Mục đích và yêu cầu của công tác biên tập.

2.1.1. Mục đích của công tác biên tập trong thành lp bn đồ địa hình là đảm bảo sự thống nht của nội dung bản đồ, biểu thị đúng, chính xác và đầy đủ rõ ràng địa vật và địa hình bằng các ký hiệu đã quy định trong 96TCN31-91 "Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 và 1/10.000" Cục Đo đạc và Bn đồ Nhà nước - Hà Nội 1991, đảm bảo tính nht quán của các yếu tố nội dung (đa vật cũng như địa hình) cùng loại trên các tờ bản đồ khác nhau trong khu vực đo vẽ. ng tác biên tập phải được tiến hành trong tất cả các giai đoạn thành lập bản đ địa hình.

Công tác biên tập phải do các kỹ sư - biên tập viên thực hiện.

2.1.2. Công tác biên tập đối vi phần công việc ở trong nhà bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Biên soạn kế hoạch biên tập dưới dạng các quy đnh kỹ thuật, các hướng dẫn k thuật và trình tự thực hiện gồm:

+ hướng dẫn điều vẽ trong nhà. Phần công việc này làm đồng thời với soạn tho hướng dẫn điều v ngoài tri;

+ Hướng dn đo v chi tiết địa hình, địa vật, tổng hợp địa hình trên máy toàn năng chính xác. Các quy định chi tiết cho người sản xuất trước khi bắt đầu và trong suốt quá trình làm việc.

+ Hướng dn tiếp biên, hoàn thiện bn vẽ, v mực và thanh vẽ bản đồ gốc.

c) Ch đạo (hoặc trực tiếp) thực hiện phổ biến, giải thích các văn bản k thuật cho các cán bộ và nhân viên trực tiếp sản xuất.

2.1.3. Biên tập viên có trách nhiệm phổ biến, giải thích các văn bản k thuật, theo dõi thực hiện, kiểm tra, nghiệm thu và báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị hay cá nhân do mình phụ trách.

2.1.4. Trong quá trình chỉ đạotheo dõi thực hiện nhiệm vụ, biên tập viên phải chỉ rõ cho người sản xuất phương pháp điều vẽ trên ảnh, trên bình đồ ảnh; phải chỉ rõ cách tổng hợp, lấy bỏ đúng đn các yếu tố nội dung bn đồ. Biên tập viên phải giải quyết những vn đề vận dụng ký hiệu thích hợp đ biểu thị các yếu tố nội dung cùng nhóm, cùng chủng loi. Đc biệt phải chú ý xem xét người sản xuất biu thị cùng một yếu tố nội dung có giống nhau trên cùng một tờ bản đồ và trên c khu đo hay không.

2.2. Nội dung của kế hoạch biên tập.

2.2.1. Sau khi đã nghiên cứu kỹ các tư liệu và các tài liệu có liên quan đến các phần công việc ở trong nhà, các biên tp viên phải tiến hành biên soạn kế hoạch biên tp. Kế hoạch biên tập là văn bản kỹ thuật pháp quy hướng dn người sản xuất trong tt cả các khâu công việc và được coi là một phn cơ bản của thiết kế k thuật. Kế hoch biên tp phải đưc thông qua và duyệt đồng thời với thiết kế k thuật.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Phn mở đu: Giới thiu khái quát tình hình và các nét đặc trưng của khu vực đo v.

b) Phần chính: Phân tích và đánh giá các tài liệu, tư liệu của các công đoạn ngoài trời, các bản đồ đã có, các thông tin khác có ý nghĩa sử dụng trong lĩnh vực bn đồ. Đề xuất mức độ khai thác và sử dụng các tư liu và tài liệu đã có.

Tùy theo tính chất kỹ thuật của công việc cần giải quyết phải đề ra những quy định kỹ thuật cụ thể về các vấn đề:

+ Điều vẽ: Phải nêu được t l ảnh phóng để điều vẽ, phương pháp điều vẽ, nêu quy định chung và quy định riêng trong vic tổng hợp, ly bỏ và vận dụng ký hiệu để thể hiện các yếu t địa vật, địa hình cho phù hợp với tình hình cụ th của khu vực đo v.

Quy định sử dụng hệ thống ký hiệu trong điều vẽ (loại nào chính thức, loại nào đơn giản). Quy định tu chỉnh và kim tra thành quả điều vẽ.

+ Đo vẽ chi tiết địa vt, địa hình: Quy định phương pháp chuyển v các yếu tố đã đo vẽ bù trên ảnh điều v, phương pháp đo v địa vật, địa hình, các hạn sai đo vẽ. Đề xuất các quy định chung và quy định riêng trong việc tổng hợp, lấy bỏ và vận dụng ký hiệu để thể hiện các yếu tố địa hình và địa vật cho phù hợp với thực tế của khu đo. Quy định thêm về cách thể hiện các yếu tố địa hình, địa vật mà trong Quy phạm và Ký hiu chưa đ cp tới (nếu có).

Quy định kiểm tra, tiếp biên trước khi xuống máy và quy định tu chỉnh bn gốc trưc khi v mực hay thanh v.

+ Vẽ mực bản đ gc, thanh vẽ bn đồ gc: Quy định sử dụng các màu mực, các tài liệu trong quá trình v mực hay khắc vẽ. Quy định nét vẽ, nét khc. Quy đnh loại ký hiệu nào v trực tiếp, loại ký hiệu nào ct dán theo mẫu. Quy định tiếp biên và sao biên. Quy định kiểm tra, nghiệm thu thành quả.

c) Phần phụ lục: Các sơ đồ, các mu điều vẽ, các mẫu biểu thị nội dung bản đồ, mẫu biểu thị dáng đất và các thuyết minh khác thường để phn phụ lục để tra cứu và tiện trong sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong thành lp bn đồ bằng phương pháp biên vẽ, liên biên kế hoạch biên tập chung cho cả khu vực ln ch có tính chất định hướng chung cho các biên tp viên. Trên sở kế hoạch biên tp chung, biên tập viên phải xây dựng kế hoạch biên tập cho từng mảnh hoặc cho một số mảnh có đặc điểm địa hình địa vật giống nhau.

2.2.4. Bản đồ mới thành lập bng phương pháp biên vliên biên phải thống nhất về mặt nội dung với các bn đồ đã xuất bản hoặc đã đo v và phải được bổ sung nhng thay đổi mới nhất v địa vật cũng như địa hình ở ngoài thực đa.

3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

3.1. Yêu cầu và nội dung của công tác chuẩn bị.

3.1.1. Công tác chun bị là công đoạn không thể thiếu được trong quá trình thành lập bản đ địa hình. Trong phn công tác chuẩn bị phải nghiên cứu đầy đủ các yêu cu nhiệm vụ: đánh giá và xác định các thông s k thuật, các hạn sai và các s liệu cần thiết khác, đồng thời phải chuẩn bị đầy đủ các tư liệu, kiểm nghiệm các trang thiết bị k thuật phục vụ cho mọi công việc tiếp theo. Cht lượng của công tác chuẩn bị sẽ quyết định chất lượng của c quá trình thành lập bản đồ địa hình.

3.1.2. Công tác chuẩn bị bao gồm các nội dung cơ bản sau:

a) Xem xét, nghiên cứu các tài liu bản đồ và các tài liệu thng kê; khảo sát các tài liệu ảnh chụp hàng không, các tài liệu đo ni khống chế và điều v ảnh, đo vngoại nghiệp, phân tích, đánh giá và phân loại tài liệu sử dụng.

b) Lập thiết kế kỹ thuật

c) Chuẩn bị các tư liệu, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho các quá trình sản xuất tiếp theo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Chuẩn bị phim dương, phim kính, phim âm, ảnh tiếp xúc, phim kính thu nhỏ (xem phần 11).

b) Bồi bản kẽm đ làm bình đồ hoặc làm bản gốc triển điểm, bản gốc đo vẽ, bồi giy nh lên đế cứng (xem phụ lục 3). Bản km đã bồi sau khi hong khô phải để ở môi trường sử dng nó ít nhất hai ngày mi được sử dụng chính thức.

c) Triển lưới kilômét, điểm góc khung bn đồ, điểm khống chế đo vẽ ảnh (hoặc điểm nắn).

d) Xác định sai số biến dạng hệ thống của phim hàng không đ ci chính tiêu cự của máy chụp ảnh (xem phụ lục 5).

e) Xử lý số liệu đo chênh cao khí áp và đo độ cao bng phương pháp vô tuyến, xử lý số liệu đo tọa độ tâm chụp ảnh bng phương pháp trắc địa vô tuyến, v.v…

3.1.4. Phải triển lên bản gốc tt cả các điểm lưới kilômét, điểm góc khung bn đồ, các điểm trc địa Nhà nước, điểm khng chế đo vẽ và điểm kiểm tra. Đim của lưới kilômét triển lên bn gốc phải bao trùm các điểm khống chế và các điểm góc khung bản đồ. Điểm của lưới kilômét triển lên bn gốc cách mép bồi không được nhỏ hơn 2 mm.

Sai s triển điểm không được vượt quá ± 0,10 mm.

Sau khi triển điểm phải kiểm tra bng cách so sánh các độ dài của cạnh, đường chéo bn đ, khoảng cách từ điểm khống chế Nhà nước đến các góc khung (hoặc khoảng cách gia các điểm khống chế) vi độ dài lý thuyết về cạnh, đường chéo bn đồ, khoảng cách từ điểm khống chế đến các góc khung bản đ tương ứng. Độ sai lệch cho phép khi so sánh các khoảng cách nói trên không được vượt quá ± 0,10 mm đối vi cạnh khung bn đồ và không quá 0,15 mm đối với đường chéo bản đồ và các khong cách khác.

Trong trường hợp không sử dụng bản gc đế km (đế cứng khác) mà sử dụng giấy croki, bn nhựa mờ hay các vật liệu khác thì sai số triển điểm phải bảo đm ± 0,10 mm. Còn độ sai lệch về độ dài của cạnh, đường chéo bản đ, khoảng cách t điểm khống chế đến góc khung bn đồ cho phép tới ± 0,20 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tên điểm tu chỉnh ngoài vòng tròn đều viết, kẻ bằng chì đen.

Trong tất cả các trường hợp nêu trên, tâm lỗ chích là tâm của vòng tròn, tam giác và hình vuông. Ghi chú tên điểm và độ cao tương ứng (nếu có). Chiều cao của chữ, số không quá 1,5 mm. Đầu nhọn của tam giác hưng lên phía Bc, cạnh đáy của tam giác và một trong bốn cạnh hình vuông song song với khung Nam (hoặc Bắc) bản đồ.

Danh pháp bn đ và các ghi chú ngoài khung khác đều thực hiện bằng nét chì, kích thước chữ la chọn cho phù hợp, mỹ quan nhưng chiều cao chữ, số cũng không được quá 5 mm.

3.1.5. Độ biến dạng của hình ảnh trên phim xác định bng cách xây dựng mô hình trên máy toàn năng chính xác và đánh giá theo th sai dc (thị sai trên - dưới) còn lại các điểm trên mô hình.

Thị sai dọc còn lại không được vượt quá đại lượng tính theo công thức

q = 0,03 (mm)

Trong đó:

Z - Độ cao chụp nh tính theo tỷ lệ mô hình xây dựng (Z đo trên máy), mm.

F - Tiêu cự của máy đo vẽ, mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S chênh giữa kết quả đo và kết quả tính (thị sai dọc) của các điểm kiểm tra không được vượt quá ± 0,03 mm.

3.1.6. Nếu có số liệu của máy đo chênh cao khí áp, máy đo độ cao vô tuyến hay số liệu của hệ thống máy trc địa vô tuyến thì phải xác định độ cao bay chụp nh hay tọa độ tâm chiếu hình theo các số liu đó.

Phi căn cứ vào độ chính xác xác đnh độ cao chụp nh, tọa độ tâm chiếu hình để quyết định có sử dụng được các số liệu này trong tính toán tăng dày, cân bằng mô hình trên máy toàn năng chính xác hay không.

3.2. Hệ thống và đánh giá tư liệu.

3.2.1. Tt cả các tư liệu phục vụ cho các công đoạn sản xuất tiếp theo đều phải hệ thống theo trình t phù hợp vi quy trình công nghệ sản xuất sẽ áp dụng. Trong quá trình hệ thống tư liệu phải đánh giá khả năng sử dụng và mức độ đầy đủ, tin cậy của tư liệu.

3.2.2. Khi xem xét các tư liệu chụp ảnh hàng không phải chú ý:

a) Tư liệu bay chụp ảnh có đầy đủ trên toàn bộ phạm vi khu vực cần thành lập bản đồ hay không và các biên có kín hay không?

b) Cht lượng bay chụp ảnh và chất lượng phim ảnh thỏa mãn các yêu cu nêu trong "Quy phạm đo vẽ bn đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 - 1/25.000" và 96TCN43-90 "Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ l 1/500 - 1/5000" hiện hành không?

c) Kiểm tra cht lượng các tư liệu đo, ghi độ cao vô tuyến, tọa độ tâm chiếu hình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2.4. Trường hợp thành lập bn đ bng phương pháp biên v phi kiểm tra mức độ đầy đủ và độ tin cậy của các tư liệu bản đồ s sử dụng và các tư liệu khác có liên quan.

3.2.5. Khi xem xét các tư liệu trc địa ngoại nghip phải chú ý:

a) Mức độ đầy đủ của các tư liệu ngoại nghiệp chuyn giao cho nội nghiệp;

b) Mt độ điểm khống chế nh, điểm trạm đo, điểm đặc trưng địa hình và độ chính xác xác định chúng phải thỏa mãn các yêu cầu của Quy phạm hin hành và của "Thiết kế kỹ thuật" của khu vực đo vẽ;

c) Chất lượng chọn, chích điểm khống chế ảnh, điểm trạm đo, các điểm đặc trưng địa hình khác, các sơ đồ ghi chú phải đy đủ, rõ ràng phù hợp vi quy trình công nghệ sẽ sử dụng và phải bảo đảm đoán đọc chính xác nội nghip;

d) Ảnh điều vẽ phải đầy đủ và chất lượng điều vẽ phải đảm bảo.

3.2.6. Khi xem xét các tư liệu chuyên ngành phải đánh giá, phân loại và quy định mức độ sử dụng của từng tư liệu cụ thể.

3.2.7. Sau khi đã xem xét, kiểm tra đánh giá lại toàn bộ các tư liệu, tài liệu phải tiến hành hệ thống, sp xếp lại cho phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sẽ áp dụng đồng thời lp báo cáo k thuật v tình hình và khả năng sử dụng tư liệu và nêu các kiến nghị về việc sử dụng bổ sung tư liu để đảm bảo phục vụ cho các công đoạn tiếp theo.

3.3. Nội dung của thiết kế kỹ thuật.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Vị trí địa , phạm vi khu đo;

2. Đặc điểm địa hình, dân cư, giao thông, xây dựng...;

3. Tình hình tư liệu, phân tích, đánh giá và phân loại tư liệu. Trong đó nêu rõ s lượng và cht lượng tư liệu ảnh, tư liệu trc địa (tọa độ, độ cao) ngoại nghiệp;

4. Mật độ và sự phân bố điểm trc địa Nhà nước, điểm khng chế nh, điểm đo vẽ, v.v...;

5. Phương án kỹ thuật tăng dày, các loại máy, chương trình tính, hạn sai;

6. Phương án kỹ thuật đo vẽ bn đồ gốc, hạn sai;

7. Quy định về vận dụng ký hiệu, lấy bỏ tổng hợp;

8. Quy định tiếp biên, các hạn sai tiếp biên;

9. Các phương án xử lý các trường hợp đặc biệt;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11. Các sơ đồ kèm theo: sơ đồ tăng dày, sơ đồ thành lập bản đồ gốc.

Các điểm 1, 2, 3, 4 phải phù hp với Thiết kế đã sử dụng trong công tác ngoại nghiệp.

Người lập thiết kế phải ký vào bản thiết kế và thiết kế phải được cp có thẩm quyền duyệt mới có g trị thực hiện.

3.4. Công tác chuẩn bị cho tăng dày điểm khống chế ảnh.

3.4.1. Phải căn cứ vào đồ thiết kế lưới khng chế ảnh ngoại nghip đ lập sơ đồ (sơ đồ khi, giải) tăng dày nội nghiệp phù hợp với phương án tăng dày điểm khống chế ảnh đã chọn.

Không cho phép tùy tiện thay đổi đồ hình đã thiết kế ở ngoại nghiệp. Việc thay đi đồ hình phải được sự đồng ý của quan qun lý cấp cao hơn ít nhất là 1 cấp

3.4.2. Trên cơ sở sơ đồ lưới tăng dày và phụ thuộc vào công nghệ sản xuất đồ tiếp theo mà tiến hành in phim dương hay phim âm, trong trường hợp có lp bình đ ảnh và s đo v phần địa vật trên bình đồ ảnh thì phải dùng phim âm để tăng dày.

Công tác sao bản và cht lượng bản sao (phim dương hoặc phim âm) theo quy định nêu phn 11 Quy phạm này.

3.4.3. Phải căn cứ vào phương pháp tăng dày và phương pháp thành lập bn đồ mà tiến hành chọn, chích, chuyển chích điểm tăng dày (xem 4.1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.4.4. Trên sơ đồ tăng dày điểm khng chế, điểm đo v ảnh phải biu th:

a) Đường ranh giới khu vực bay chụp ảnh;

b) Các đường bay chính thức sử dụng (kể cả đường bay khung), hướng của đường bay;

c) Phân ranh gii giữa các khối, đoạn, giải trong khối, ghi s thứ tự của tờ ảnh đu, cuối của đoạn bay;

d) Các điểm trc địa Nhà nước, các điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, các điểm tăng dày. Các loại điểm này đều có tên điểm;

e) Các số liệu cơ bản của tư liệu ảnh chụp hàng không;

g) Mạng lưới thủy hệ chính, các điểm mực nước;

h) Thứ tự tính các đoạn trong khối; các khối trong khu đo hay các đoạn trong khu đo.

3.5. Công tác chuẩn bị cho thành lập bình đồ ảnh, bình đồ trực ảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.5.2. Trước khi nắn ảnh phải thực hiện các công việc sau:

a) Chuẩn b bản kẽm gc và triển điểm (xem 3.1)

b) Chuẩn bị phim cho nắn ảnh

c) Xác định hệ số biến dạng của giấy ảnh và độ dày của tấm đệm.

3.5.3. Phim sử dụng cho nắn nh phải phim âm. Trên phim phi có các điểm đã chích (xem 3.4) và phải chuyn chích các điểm nắn, điểm kiểm tra, đim khng chế ảnh ngoại nghiệp, điểm trc địa Nhà nước lên phim âm. Đường kính l chích các loại điểm này phải đảm bo sao cho khi nn nh thì hình nh l chích phải rõ ràng, sc nét nhưng không được lớn hơn 0,3 mm trên bàn nắn (hay trên bản điểm nn).

Trong trường hợp nắn ảnh thu nhỏ, tỷ lệ, đường kính lỗ chích phải tính sao cho hình nh của nó trên bàn nn cũng không lớn hơn giá trị nêu trên.

Phải khoanh vòng tròn có tâm là tâm lỗ chích, lực nét không lớn hơn 0,1 mm trên phim âm. Đường kính vòng tròn phải tính sao cho hình ảnh của vòng tròn trên nh nắn sau này có đường kính trong khoảng từ 15 đến 20 mm.

3.5.4. Phải căn cứ vào giy ảnh và độ phản sai của giy ảnh đ lựa chọn các loại thuốc hiện, hãm ảnh cho hợp lý.

3.6. Công tác chuẩn bị cho đo vẽ bản đồ trên máy đo vẽ lập thể toàn năng chính xác và chiếu hình chuyển vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Bồi kẽm gốc, triển điểm (xem 3.1);

b) chuẩn bị phim cho đo vẽ;

c) Chuẩn bị các tài liệu phục vụ cho đo v (xem 7.2).

3.6.2. Phim phục vụ cho đo v trên máy toàn năng chính xác có thể là phim dương hoặc là phim âm nhưng thường là phim dương. Phải sử dụng phim trong tăng dày làm phim đo v.

Trong trường hợp tăng dày trên một tư liệu ảnh, đo vẽ trên một tư liu ảnh khác thì phi chuyển chích toàn bộ các điểm phục vụ cho đo vẽ, kiểm tra đo v có trên phim tăng dày sang phim đo v. Sai số chuyển chích điểm tuân theo quy định ở 4.1.13.

3.6.3. Phải chuyển lên phim những yếu tố đo vẽ bù theo quy định của thiết kế k thuật. Chỉ cho phép chuyển vẽ kết quả điều vẽ lên phim trong hai trường hợp sau đây:

a) Những địa vật không có hình ảnh trên phim hoc hình ảnh của chúng bị che khuất, b m không thể nhận biết chắc chắn trên mô hình lập th nhưng đã được xác định thực địa trên ảnh điều vẽ.

b) Khi phim đo vẽ và ảnh điều vẽ không đồng bộ với nhau, (in, sao từ những phim gốc khác nhau).

Ngoài hai trường hợp trên không được chuyển vẽ đa vật t ảnh điều vẽ lên phim đo v.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.6.5. Nếu trong công tác chiếu hình, chuyển vẽ sẽ sử dụng máy nắn hoặc ống chiếu hình thì phải tiến hành chụp lại hoặc chụp thu nhỏ các tài liệu gốc. Trường hợp thu nh nh đen trng thì phi tẩy trắng hình ảnh. Trước khi tẩy hình nh phải thử lại xem trong mực điều vẽ có pha thuốc hãm màu không? Nếu phát hin trong mực điu vẽ không pha thuốc hãm màu hoặc lượng thuốc pha không đủ để giữ lại nét khi tẩy hình ảnh thì không được phép tẩy hình ảnh trên ảnh điều vẽ.

3.7. Công tác chuẩn bị cho thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp biên vẽ. Chuẩn bị cho thanh vẽ, khắc vẽ.

3.7.1. Thu thập các tài liệu có liên quan đến t lệ bản đồ cn thành lp trên phạm vi khu vực cần biên v bản đồ bao gồm: các bn đồ tỷ lệ lớn kế cận gn nhất, lý lịch bản đồ, các tư liệu phim, ảnh mi nhất có trên khu đo.

3.7.2. Nghn cứu, phân tích, đánh giá và phân loại các tư liệu để trên cơ sở đó đ ra phương án kỹ thuật tối ưu. Soạn thảo kế hoạch biên tập cho toàn khu hoặc cho một s mảnh hay một mảnh bn đồ.

3.7.3. Trước khi bắt đầu biên v bản đồ địa hình phải đánh giá mức độ sử dụng của tư liệu bản đồ sẽ sử dụng. Trong trường hp cần thiết phải có yêu cầu chỉnh lý, hiệu chỉnh lại bản đồ sẽ sử dụng. Nội dung chỉnh lý nếu không có những mục đích khác thì chỉ cần phù hợp với nội dung của bản đồ cần biên vẽ.

3.7.4. Công tác chuẩn b cho thanh v, khác vẽ ch yếu là kiểm tra và thu nhận tài liệu cần thiết như bản gốc nét chì, nét mực (hoc nét lam), các liệu ảnh, tư liệu gốc khác và chuẩn bị mực cho thanh vẽ, chuẩn bị dụng cụ khắc vẽ.

3.8. Công tác chuẩn bị cho sao bản:

3.8.1. Trước khi tiến hành sao bản bn đồ gốc và bình đồ ảnh gốc phải kiểm tra lại các kích thước cơ bản quan trọng nhất của tờ bản đồ (kích thước khung, đường chéo bn đồ, khoảng cách từ điểm khống chế đến các góc khung, lưới kilômét). Kiểm tra lần cuối v tình trạng và mức độ phù hợp của việc biểu thị nội dung bản đồ, đc biệt cn phải chú ý ti mạng lưới thủy hệ và địa giới.

3.8.2. Đi với bản đồ gốc đo vẽ trên nn bình đồ nh hay trên nền nh, trước khi chụp lại phải tẩy trng hình nh (xem 3.6.5). Ch hoàn lại hình ảnh trong trường hợp cần thiết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. TĂNG DÀY ĐIỂM KHỐNG CHẾ ẢNH

4.1. Các quy định trong thiết kế và chọn, chích điểm tăng dày.

4.1.1. Để xác định tọa độ và độ cao của các điểm khống chế phục v cho quá trình đo v nh, nắn ảnh ở trong nhà, với điều kiện kỹ thuật của nước ta hiện nay thể áp dụng các phương pháp tăng dày điểm sau:

a) Tăng dày điểm trên máy toàn năng chính xác;

b) Tăng dày điểm bng phương pháp bán giải tích và gii tích.

4.1.2. Lựa chọn phương pháp tăng dày điểm khng chế nh phải căn cứ vào phương án bố trí điểm khng chế ảnh ở ngoài trời, vào trang thiết bị kỹ thuật sẽ sử dụng vào chương trình tính và vào khả năng tính trên các máy tính điện tử.

Cần ưu tiên phương pháp tăng dày theo thứ tự: tăng dày giải tích, tăng dày bán giải tích và tăng dày trên máy toàn năng chính xác.

Trong thiết kế kỹ thuật phải nói rõ phương pháp tăng dày đã lựa chọn.

4.1.3. Tùy theo tình hình tư liệu ảnh máy bay và yêu cầu cụ thể về độ chính xác cần có, quy định rõ những vấn đề sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Tăng dày điểm một hay hai lần. Nếu không có yêu cầu đặc biệt, chỉ cn tăng dày một lần để phục vụ cho đo vẽ hay nắn ảnh.

4.1.4. Tăng dày điểm trên đường bay khung phục vụ mục đích tăng dày và đo vẽ tiếp sau phải tiến hành hai ln, độc lập với nhau và không phụ thuộc vào tỷ lệ thành lập bản đồ.

4 1.5. vùng biên tự do, biên tiếp với bn đồ cũ, biên tiếp với khu đo khác, biên tiếp cùng với khu đo nhưng khác đợt sản xuất, cứ giữa hai điểm định hướng cơ bn (hay điểm nắn ảnh) của mô hình phải b trí thêm ít nhất một điểm tăng dày vào địa vật có hình ảnh rõ rt trên ảnh (ưu tiên cho địa vật kiên cố).

Đối với biên tự do phải chọn điểm ra ngoài khung bn đ.

Đối với các vùng biên tiếp phải chuyn chích tất cả các đim khống chế đo vẽ cũ (hay điểm nn) sang phim, ảnh khu đo mới (nếu điều kiện phim ảnh, sơ đồ, tọa đ và hình ảnh cũ còn cho phép) để đo, tính kiểm tra và sử dụng bổ sung cho đo v ở khu đo mới.

Không cho phép sử dụng các điểm cũ chuyn chích sang đ thay thế điểm mi mà không đo, tính lại khu đo mới.

4.1.6. Mỗi đoạn tăng dày (tăng dày điểm trên máy toàn năng chính xác) phải b trí không ít hơn 10 điểm kim tra nội nghiệp phân bổ đều ở vùng độ phủ ngang với đoạn bay trên và dưới nó.

Mỗi khối tăng dày điểm bằng phương pháp giải tích (hay bán giải tích) phải bố trí không ít hơn 50 điểm kiểm tra nội nghiệp rải đều dọc theo mép biên với các khối xung quanh và rải đều ở độ phủ ngang giữa các đoạn bay trong khối. Số điểm kiểm tra bố trí ở mép biên không ít hơn 20 điểm. Trong trường hợp số mô hình trong khối ít hơn 20 thì s điểm kiểm tra nói trên, cho phép không ít hơn 20 điểm.

4.1.7. Ngoài 4 điểm định hưng cơ bản (hoặc 5 điểm nn ảnh) cho một mô hình (hoặc một tờ nh nn) phải b trí thêm cho mỗi mô hình (hoặc một tờ nắn ảnh) không ít hơn 3 điểm đkiểm tra đo vẽ (hoặc kiểm tra ảnh nn). Các điểm này phải b trí rải đu, xa các điểm định hướng cơ bn và bố trí ở các khu vực yếu nhất của mô hình (hoặc t ảnh nn). Trong số các điểm kiểm tra này được tính cả các điểm kiểm tra tăng dày nêu ở mục 4.1.6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.1.8. Phải chuyển chích lên phim khu đo vẽ mới để đo lại trong tăng dày tất cả các điểm tăng dày, điểm định hướng cơ bản, điểm kiểm tra của các khu đo cũ ở vùng biên tiếp vi khu đo nhằm mục đích kiểm tra tiếp biên.

Các điểm khống chế ảnh ngoài trời cũ, các điểm khng chế trc địa nhà nước vùng biên phải chuyn v sơ đồ, ghi chú điểm ( mặt trái ảnh).

4.1.9. Thông thường điểm tăng dày mặt phng và độ cao được xác định trong một lưới tăng dày (sử dng một tư liệu ảnh). Trong trưng hợp cứ hai tư liệu ảnh tỷ tệ khác nhau và xét thấy có lợi về mặt kinh tế, đm bảo về mặt k thuật (có tính đến cả thiết bị kỹ thuật đã có) cho phép sử dụng ảnh chụp có tỷ lệ ảnh nhỏ để tăng dày mặt phẳng (và nắn ảnh), còn nh chụp tỷ lệ lớn hơn dùng đ tăng dày độ cao (và đo vẽ chi tiết địa hình, địa vật).

4.1.10. Khi chọn chích chuyn chích điểm tăng dày đối với tỷ lệ ảnh nhỏ hơn tỷ lệ bản đ thành lập dưới 1,5 lần cho phép sử dụng kính lp thể có độ phóng đại từ 2 đến 3 ln và các dụng cụ chích tay; còn khi t lệ ảnh nhỏ hơn trên 1,5 lần thì phải sử dụng các máy chích điểm chuyên dụng.

4.1.11. Trên ảnh khống chế, vị trí các điểm tăng dày chọn, chích và đánh dấu chỉ sử dụng để tham khảo. Vị trí chính thức của điểm vị trí chích trên phim (sử dụng trong đo tăng dày). Chích và chuyn chích phải bắt đầu từ những điểm chung giữa các giải bay trong phạm vi tờ ảnh, sau đó mới chích các điểm nm riêng trên từng giải bay. Trên cùng một giải bay mỗi điểm chỉ có một lỗ chích (chích hàng điểm ở khong trung tâm độ phủ ba của t ảnh giữa).

4.1.12. Ngoài các điểm định hướng cơ bn của mô hình, các điểm nắn ảnh, các điểm nối mô hình, các điểm kiểm tra, còn phải chọn và chích các điểm đặc trưng địa hình, các điểm mực nưc theo quy định cụ thể của thiết kế kỹ thuật. Trong trường hợp tăng dày để chiếu hình chuyn vẽ còn phải bố trí thêm điểm để khống chế được diện tích chuyển v (tham khảo ảnh điều vẽ).

4.1.13. Đường kính lỗ chích trên phim không lớn hơn 0,1 mm khi t lệ nh nhỏ hơn tỷ l bản đồ thành lp dưới 1,5 lần và không ln hơn 0,06 mm khi tỷ l nh nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ thành lp trên 1,5 lần.

Đường kính lỗ chích trên ảnh khng chế không lớn hơn 0,1 mm.

Sai số chuyển chích điểm trên phim không lớn hơn (và bng) 0,07 mm khi tỷ lệ ảnh nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ thành lập dưới 1,5 lần và không ln hơn 0,04 mm khi tỷ lệ ảnh nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ thành lập trên 1,5 ln.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.1.14. Trong trường hợp tăng dày trên một tư liệu ảnh và đo vẽ trên một tư liệu ảnh khác, trên tư liệu ảnh sử dụng đo v chích các điểm định hướng cơ bản, các điểm kiểm tra, các điểm ghi chú độ cao, các điểm mực nước và phải chuyển chích các điểm tăng dày của tư liệu ảnh tăng dày lên phim, ảnh phục vụ đo v. Trên phim, ảnh sử dụng để tăng dày phải chọn, chích các điểm đảm bảo cho tăng dày và phải chuyển chích tt cả các điểm s sử dụng trong đo v lên phim, ảnh sử dụng trong tăng dày.

4.1.15. Trong trường hợp sử dụng tư liu tăng dày của đường bay khung để làm cơ sở cho tăng dày phục vụ đo v cũng phải tiến hành theo các quy định như đã nêu ở mục 4.1.14.

4.1.16. Đối với các điểm khống chế ảnh ngoài trời không phi chuyn chích lên phim nhưng phải kiểm tra, đối chiếu l chích trên ảnh với sơ đồ điểm. Đồng thời kiểm tra lại việc đánh số tên điểm, số lượng, mật độ xem có phù hợp vi phương án tăng dày đã chọn hay không.

4.1.17. Mục tiêu chọn, chích điểm tăng dày trước hết là các điểm có hiệu ứng lập thể tốt, sau đó là các địa vật có hình ảnh rõ rệt ở trên ảnh và chọn ở chỗ bng phng. Không được chọn điểm ở các khu vực có thay đổi độ dốc đột ngột như sườn dc, khe, vách đứng v.v... vùng rừng phải ưu tiên chọn điểm vào các chỗ trống, sau đó là các cây độc lập rồi đến các khu vực có tán cây bằng.

khu vực đồng bng phải chọn vào các chỗ giao nhau của địa vật hình tuyến như các chỗ giao nhau của bờ ruộng, bờ mương. v.v... với góc ct nhau từ 30 đến 150 độ. Không được chọn vào chỗ địa vật có hình ảnh là hình cánh cung hay hình tròn có đường kính hơn 0,3 mm trên nh.

Không được chọn điểm vào các khu vực bóng cây, bóng của địa vật khác, các khu vực do khuyết tật của phim ảnh làm mất hình ảnh, các địa vật di động thời điểm chụp ảnh.

4.1.18. Các điểm định hưng cơ bản của mô hình (nm ở 4 vị trí tiêu chuẩn của mô hình) cần cố gng chọn chung giữa các giải bay. Các điểm đã chọn chung hay riêng phải đm bảo không lệch quá 1 cm khỏi đường vuông góc với đường đáy ảnh đi qua tâm chính ảnh, cách điểm chính ảnh không dưới 3,5 cm đối với nh có kích thước 18 x 18 cm và 4,5 cm đối với ảnh có kích thước 23 x 23 cm.

Trong trường hợp bố tđiểm phục vụ nn ảnh, chiếu hình chuyển v còn phải bố trí một điểm gần điểm chính ảnh. Điểm này cách điểm chính ảnh không quá 1,5 cm

4.1.19. Trong tất cả các trường hợp b trí điểm riêng phải chú ý đ không bị h diện tích khống chế của điểm. Khoảng cách gia hai điểm bố trí riêng không được lớn hơn 2 cm trên ảnh đối với trường hợp din tích khống chế không phủ lên nhau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.1.21. Ở vùng biên tiếp với khu đo khác ngoài các quy định nêu ở mục 4.1.5, mục 4.1.8, các điểm tăng dày phải bố trí đv hết diện tích. Đối với vùng biên tự do phải b trí ra ngoài biên.

4.1.22. Khi các loại điểm trong lưới tăng dày có khả năng thay thế cho nhau mà vẫn đm bảo đủ số điểm cn thiết trong việc định hướng, nối mô hình, ni giải bay phục vụ đo vẽ, nn ảnh sau này thì phải sử dụng sự thay thế đó (gi là các đim chung). Ch cho phép chọn điểm riêng trong trường hợp không th chọn được điểm chung.

4.1.23. V trí các loại điểm trong lưới ng dày chọn trên nh không được sát mép ảnh dưới 1 cm, cách các dấu có hình ảnh trên ảnh như đồng hồ, bọt nước, đường kiểm tra ép phẳng v.v... không dưới 1 mm.

4.1.24. Ngoài các điểm đnh hướng cơ bn phục vụ đo vẽ, nn ảnh, chiếu hình, chuyn vẽ, các điểm đặc trưng địa hình, địa vật, các điểm kiểm tra, các điểm tiếp biên, trên mi mô hình hay trên mỗi đoạn tăng dày còn có th có những điểm được bố trí theo yêu cu cụ thể của phương án tăng dày đã chọn. Các yêu cu này phải trình bày rõ trong thiết kế k thuật hoc trong các văn bản hướng dẫn kỹ thuật của phương án tăng dày lựa chọn.

4.1.25. Phim sử dụng trong tăng dày là phim dương hoc phim âm đ phục vụ đo vẽ, chiếu hình chuyn vẽ hay lập bn đồ địa vật trên cơ sở ảnh điều vẽ.

Để phục vụ mục đích nn ảnh trong thành lập bình đồ nh phải sử dụng phim âm (s dùng để nn ảnh sau này) để tăng dày điểm. Trên phim vị trí điểm đã chích được đánh dấu bng chữ "V" màu đen, lực nét 0,1 mm.

4.1.26. Các loại điểm trong lưới tăng dày phải tu chỉnh lên bộ nh khống chế theo quy định sau:

a) Các điểm khống chế ảnh ngoài tri: giữ nguyên theo tư liu của công đoạn ngoài tri. Trong trường hợp sử dụng bộ ảnh khống chế khác và phải chuyn chích thì phải chuyển chích đúng thực tế đã có và ghi chú rõđiểm chuyển chích từ tờ nh nào sang, tên người chuyển chích, người kiểm tra, ngày, tháng, năm chuyển chích.

b) Điểm tăng dày tu chỉnh ở mặt phi ảnh bằng vòng tròn màu đen, đường kính 8 mm, tâm là l chích, nét vẽ là 0,2 mm. Bên phải vòng tròn viết tên, s hiệu, độ cao của điểm, tỷ cao (hoặc độ cao cây) nếu có.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu điểm tăng dày chỉ là điểm mặt phng thì chỉ viết tên điểm, số hiu điểm.

Tu chỉnh điểm tăng dày bằng mực màu đen (trừ độ cao cây nói trên), độ cao của chữ, số là 2 mm lực nét là 0,2 mm. Nét gạch ngang của phân số lực nét 0,2 mm ngang với lỗ chích và song song với mép Bc (hoặc Nam) của tờ ảnh.

c) Các điểm tăng dày ở trong nhà trùng lên vị trí ca điểm ở ngoài trời thì không phải tu chỉnh thêm.

d) Các điểm kiểm tra viết ch "K" trước số hiu điểm và không mu s (độ cao).

4.1.27. Tên điểm tăng dày đánh s bng chữ số Rập theo th tự tăng dần hoặc theo quy định của phương án tăng dày đã chọn. Trong một lưới tăng dày các điểm không được trùng tên nhau. Một điểm không được có hai tên gọi trừ trường hợp là quy định bắt buộc của phương án tính toán hoặc của phương án b trí điểm kiểm tra.

4.1.28. Mỗi lưới tăng dày (đoạn hay khi) phải lập một sơ đồ tăng dày. Trên sơ đồ bt buộc có v trí tương đối của điểm, tên điểm, tên tờ ảnh hoặc tên mô hình, phạm vi của mô hình.

V trí tương đối của điểm khoanh bng vòng tròn màu đỏ đối với điểm khống chế mặt phẳng ngoài trời, màu xanh đối với điểm khống chế độ cao ngoài tri, màu đen đối với các điểm còn lại. Đường kính vòng tròn t 2 đến 5 mm tùy thuộc vào tỷ lệ sơ đ. Tên điểm viết bằng màu mực tương ứng ở chỗ thuận tiện. Các tu chỉnh khác viết bằng màu đen. Trên sơ đ có thể sử dụng các ký hiệu riêng đã quy định trong từng phương án tăng dày nhưng phải ghi chú cụ thể ở phần dưới của sơ đồ ở gốc bên phải.

Mỗi khu đo phải có một sơ đồ tổng thể. Trên sơ đồ tổng thể ch cần vạch ranh giới giữa lưới tăng dày (đoạn hay khối) và các điểm ngoài trời, các điểm chung giữa chúng. Tu chỉnh các điểm theo quy định nói trên.

Phn cuối của mi sơ đồ phải ghi rõ tên người lp sơ đồ. Nếu là sơ đồ tổng th cn ghi chú thêm thời gian lập sơ đồ và người kiểm tra.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Lên máy hoặc quan sát lp thể đ kiểm tra 100% các điểm chuyển chích (t giải bay này sang giải bay kia)

b) Kiểm tra xem trên một gii bay có bao nhiêu điểm và các l chích có đảm bảo không.

c) Kiểm tra số lượng điểm chọn, chích và sự phân bổ của chúng trong cặp ảnh có phù hợp không.

d) Kiểm tra việc đánh số điểm có nhầm lẫn, sai sót không.

đ) Nếu có điểm nào không đảm bảo vị trí chích hoặc lỗ chích quá lớn hay không rõ, bị xây xát thì phải bỏ hn điểm đó. Chích, chuyn chích vào vị trí khác để thay thế, xóa bỏ hẳn các dấu hiệu của điểm cũ.

e) Kiểm tra việc lp sơ đồ có đảm bảo để hướng dẫn quá trình đo, tính và x số liệu hay không, có gì mâu thuẫn giữa số liệu trên ảnh và trên sơ đồ không.

4.2. Tăng dày điểm khống chế trên máy toàn năng chính xác.

4.2.1. Khi tăng dày điểm trên máy toàn năng chính xác phải đảm bảo quy định về sai số dưới đây:

a) Quy tâm phim và đt số trên bằng số lệch tâm với độ chính xác là 0,1 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Sai số tương đối của việc quy tỉ lệ mô hình không được lớn hơn 1:800.

d) Sai số độ cao còn lại của điểm khống chế độ cao sau khi định hướng tuyệt đối mô hình đầu (so sánh giữa độ cao trắc địa và độ cao đọc trên máy) không được vượt quá 0,2 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản.

đ) Các điểm tăng dày trong mô hình phải đo hai ln trong hai vòng đo riêng biệt. Sai số đo kép về tọa độ mặt phẳng của cùng một điểm trong hai vòng đo hay trong hai đai k nhau (trong trường hp đo ngắm theo đai) không được vượt quá 0,07 mm, còn về độ cao không được vượt quá 0,2 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản.

e) Khi chuyển buồng ảnh phải đảm bảo độ chính xác đt chuyển (đặt lại sang buồng ảnh trái) các nguyên t định hướng là 0,1 vạch khắc nhỏ nht của thang đọc số tương ứng vi nguyên t định hướng đó.

Riêng việc định hướng ảnh theo góc xoay phải tuân theo các yêu cầu cụ th sau:

- Độ chênh lệch của các giá trị góc xoay c đi vi tờ ảnh chung cho các mô hình kề nhau không vượt quá 1'.

- Trong trường hợp không có thang s đọc góc xoay c thì độ chênh của hiệu tọa độ điểm dấu khung trên, dưới đối với tờ ảnh chung cho các mô hình kề nhau không được vượt quá 0,1 mm, cụ thể là:

(X1 - X2)T(i + 1) - (X1 - X2)Pi ≤ 0,1mm

(Y1 - Y2)T(i + 1) - (Y1 - Y2)Pi ≤ 0,1mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

X2, Y2 - Tọa đ điểm dấu khung dưới.

T, P - Ký hiệu ảnh trái, phi

i - S hiệu mô hình (tăng dày t trái sang phải)

g) Sai số độ cao còn lại ti các điểm ni mô hình sau khi chuyn tỷ lệ và nối tiếp mô hình xong không được vượt quá 0,2 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản, còn sai số mặt phẳng còn không được vượt quá 0,1 min tính theo tỷ lệ mô hình (tỷ lệ lưới tăng dày).

b) Khi tăng dày điểm khng chế trên các loại máy có bộ phận hiệu chỉnh tiêu cự buồng chiếu thì phải cải chính sai s df vào tiêu cự buồng chiếu nếu các số đọc ac trên các bảng số của bộ phn hiệu chnh lệch so với vị trí "vị trí không" trên 1 mm.

4.2.2. S điểm nối tiếp mô hình phạm vi độ ph dọc của 3 tờ ảnh không được ít hơn 5 điểm đối với bn đồ tỷ lệ 1/500 - 1/10.000 và với khong cao đu nhỏ hơn hoặc bng 2,5 m và không ít hơn 3 điểm đối với bản đồ tỷ l 1/10.000 -1/25.000 và với khoảng cao đều từ 5 m trở lên.

4.2.3. Trong quá trình đo tọa độ trên máy phải điền đầy đủ các mục có trong số đo tăng dày. Không cho phép sao chép lại thành quả. Các số liệu đó phải đúng vi thực trạng (ví dụ: không được chép lại các yếu t định hướng, đt chuyển mà phải đọc trên máy sau khi đã đặt chuyển).

4.2.4. Nếu có quá 1/3 số điểm trong mô hình vượt quá sai s đo kép nêu mục 4.2.1 thì phi dựng lại mô hình t đầu.

4.2.5. Nếu có quá 1/3 số mô hình trong lưới tăng dày phải đo lại thì phải đo lại cả lưới t đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4 3.1. Phụ thuộc vào chương trình tăng dày, có những quy định sau:

a) Xác định tâm chiếu hình chung cho một đoạn tăng dày.

b) Xác định tâm chiếu hình riêng biệt cho từng mô hình trong đoạn tăng dày.

4.3.2. Trong trường hợp chỉ cn xác định một tâm chiếu hình chung cho một đoạn tăng dày, trước khi đo tọa độ mô hình đu tiên và sau khi đo mô hình cuối cùng của đoạn tăng dày phải xác định tâm chiếu hình.

Độ lệch về tọa đ của tâm chiếu hình giữa hai lần xác định không được vượt quá 0,05 mm.

Nếu trong quá trình đo phát hiện thấy có sự sai lệch của tâm chiếu hình thì phải tiến hành công việc lại từ đầu.

4.3.3. Trong trường hợp quy định xác định tâm chiếu hình cho từng mô hình, trưc khi đo tọa độ mô hình phải xác định tâm chiếu hình. Tâm chiếu hình phi xác định hai lần trong hai vòng đo riêng biệt. Độ lệch về tọa độ của tâm chiếu hình không được vượt quá 0,05 mm.

4.3.4. Không phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ thành lập, khoảng cao đều đường bình độ cơ bản hay chương trình tăng dày, mỗi mô hình phải có ít nhất là 3 điểm nối với mi mô hình kế cận cùng giải bay.

Điểm chung của các mô hình phi đo tọa độ trên tất cả các mô hình có điểm đó.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp quy định tăng dày hai ln thì trong mỗi ln đo, các điểm nói trên cũng vẫn phải đo hai vòng.

Trong cả hai trường hp nói trên không cho phép đo hai lần liên tục trong một vòng đo.

Trình tự đo tọa đ các điểm, cách ghi kết quả đo trong sổ (hay biểu tính) tuân theo quy định của chương trình sử dụng trong tính toán.

4.4. Tăng dày điểm khống chế ảnh bằng phương pháp giải tích.

4.4.1. Trong phương án tăng dày điểm khng chế bng phương pháp gii tích tọa độ nh các điểm tăng dày và các điểm khác đo trên máy đo tọa độ lập thể hay trên máy đo tọa độ đơn phụ thuộc vào chương trình tính tăng dày giải tích đã có.

4.4.2. Không phụ thuộc vào tỷ l bản đồ thành lp, khong cao đu đường bình độ cơ bản hay chương trình tính tăng dày, mỗi mô hình phải có ít nhất 3 điểm nối với mỗi hình kế cận cùng giải bay. Khi tăng dày độ cao nên tăng thêm một điểm nối mô hình vùng tâm ảnh. Mỗi mô hình hay mỗi ảnh phải đo 4 điểm dấu khung tọa độ.

Tt cả các điểm chung giữa các mô hình, chung gia các giải bay đều phải đo tọa độ trên tất cả các mô hình có điểm đo.

4.4.3. Tất cả các điểm du khung tọa độ, điểm khống chế trc địa ngoài trời, điểm nối giải, điểm nối mô hình, điểm tăng dày khác (điểm phục vụ cho đo vẽ, nn ảnh hay chiếu hình chuyển vẽ) đều phải đo hai lần ở hai vòng đo riêng biệt. Độ chênh tọa độ, thị sai giữa hai vòng đo không quá 0,03 và 0,01 mm tương ứng.

Trong trường hợp quy định đo hai ln (tăng dày hai ln) thì trong một lần đo, các điểm nói trên cũng phải đo hai vòng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trình tự đo tọa độ các điểm, cách ghi kết quả đo vào sổ (hay biểu tính) tuân theo các quy định của chương trình s sử dụng trong tính toán.

4.4.4. Trong trường hợp không có số liệu kiểm nghiệm máy chụp ảnh định kỳ, cho phép sử dụng số liệu kiểm nghiệm máy chụp ảnh của ln gần nht. Trong trường hợp này phải nêu rõ trong thiết kế kỹ thuật.

4.5. Các quy định trong định hướng tuyệt đối và trong tính bình sai.

4.5.1. Khi tăng dày cho đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/10.000 - 1/25.000 với khoảng cao đều từ 2,5 m tr lên được phép sử dụng chỉ số của máy đo chênh cao khí áp trong bình sai lưới tăng dày hoặc trong định hướng tuyệt đối mô hình trên máy toàn năng chính xác.

Khi đo v bản đồ với khoảng cao đều dưới 2,5 m không được phép sử dụng ch số của máy đo chênh cao khí áp trong bình sai lưới quy định hướng tuyệt đối mô hình.

4.5.2. Các chương trình sử dụng trong tính và bình sai lưới tăng dày bng phương pháp bán giải tích, giải tích phải đm bảo độ chính xác của điểm yếu nhất trong lưới tăng dày đạt được các hạn sai đã quy định mục 1.9 của quy phạm này.

4.5.3. Trước khi tính, tất cả các số liệu phải được kiểm tra xem có đảm bảo yêu cầu nêu ở mục 4.3.5, 4.4.3 không.

Trong trường hợp việc tính s thực hiện trên các loại máy tính điện tử, máy vi tính theo chương trình đã có thì phải tiến hành chuẩn bị s liệu theo quy định của chương trình. Các số liệu đã được chun bị phải được kiểm tra lại bng phương pháp đối chiếu vi bn gc, đối chiếu với biên bản của máy đục bìa, băng ghi số liệu hoặc được kiểm tra theo một chương trình riêng trên máy tính điện tử.

4.5.4. Trước khi định hướng tuyệt đi lưới tăng dày trên máy toàn năng chính xác, phải đánh giá chất lượng xây dựng lưới.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.5.5. Khi việc định hướng tuyệt đối lưới tăng dày trên máy toàn năng chính xác tính theo chương trình trên máy tính điện tử thì phải tính các số cải chính cho độ cao và tọa độ của điểm tăng dày theo hệ phương trình hiệu chnh từ bc hai tr lên. Trong trường hợp này phải tận dụng tt cả các điểm trc địa có trong lưới để tính cải chính, bình sai lưới tăng dày tọa độ và độ cao.

4.5.6. Khi tăng dày trên máy toàn năng chính xác, vic tính chuyển lưới tăng dày mặt phng được tiến hành bằng phương pháp tính chuyn tọa độ.

Trong phương pháp tăng dày theo đoạn, mỗi đoạn (lưới) tăng dày đã được bố trí từ 3 đến 4 điểm khống chế mặt phng nh ở đầu và cuối đoạn.

Trong trường hợp lưới tăng dày ch có 3-4 điểm khống chế thì tính các hệ s tính chuyn k1, k2tọa độ xo , yo theo từng cập điểm ở chéo nhau và xa nhau nhất. Giữa các ln tính, giá trị k1, k2 không được lệch quá 0,05, còn các giá trị xo, yo không lệch nhau quá 1/1000 khoảng cách gia các điểm khống chế. Giá trị trung bình của các lần tính được coi là giá trị cuối cùng để tính chuyển tọa độ.

Trong trường hợp trong lưới (đoạn) tăng dày có trên 4 điểm khống chế ảnh ngoài trời phải tính theo cách tính tọa độ trọng tâm. Trong quá trình tính nếu điểm khống chế nh nào có số chênh (ms) gia tọa độ trắc địa và tọa độ tăng dày tính theo công thức:

vượt 0,40 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập thì phải xác định nguyên nhân dẫn tới sai số này. Sau khi xác minh rõ các nguyên nhân mà s chênh ms vn lớn hơn giá trị nêu trên thì phải loại điểm có sai số ln nhất và quá trình tính được lặp lại t đầu.

Sau khi tính được các giá trị k1, k2, xo, yo tiến hành tính chuyển từ tọa đ nh sang tọa độ trc địa cho tất cả các điểm trong lưới tăng dày.

4.5.7. Chất lượng tăng dày điểm trên máy toàn năng chính xác sau bước định hướng tuyệt đối lưới phải được đánh giá căn cứ vào s chênh của tọa độ và độ cao của đim tăng dày chung của hai giải bay k nhau, vào số chênh của tọa độ và độ cao của điểm tăng dày xác định trong hai lần độc lập, vào số chênh giữa tọa độ, độ cao tăng dày so với tọa độ, độ cao trắc địa của các điểm kiểm tra và vào sai s còn lại tại các điểm khng chế nh ngoài trời (đã sử dụng vào bước định hướng tuyệt đối). Số chênh trung bình về đ cao của điểm xác định trong hai giải bay (hai lưới tăng dày) k nhau, xác định hai lần độc lập không được vượt quá các giá trị sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ 0,50 khoảng cao đều cơ bản khi đo vẽ bản đồ với khoảng cao đều 2,5 m và khi đo vẽ bản đồ tỷ l 1/2000, 1/5000 với khong cao đều là 0,5m.

+ 0,66 khoảng cao đều cơ bản khi đo vẽ bn đồ với khoảng cao đều là 5 m và 10 m.

Còn số chênh trung bình về tọa độ mặt phẳng của các điểm chung nói trên không được vượt quá 0,60 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập (tính theo công thức nêu ở 4.5.6).

Số chênh trung bình giữa độ cao tăng dày và độ cao trắc địa của các điểm kim tra ở trong một lưi tăng dày không được vượt quá các g trị sau:

+ 0,28 khoảng cao đu cơ bản khi đo vẽ bản đồ với khoảng cao đều là 1m và khi đo v bản đồ tỷ lệ 1/500, 1/1000 với khoảng cao đều 0,5 m.

+ 0,35 khoảng cao đều cơ bản khi đo vẽ bản đồ với khoảng cao đều 2,5 m và khi đo v bản đồ tỷ lệ 1/2000, 1/5000 với khoảng cao đều 0,5 m.

+ 0,50 khong cao đều cơ bản khi đo vẽ bản với khong cao đều 5 m và 10 m.

Còn số chênh trung bình giữa tọa độ mặt phẳng tăng dày và tọa độ trắc địa của các điểm kiểm tra không vượt quá 0,40 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập.

Ở vùng ẩn khuất các quy định nói trên được tăng thêm 1,5 lần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sai số còn lại tại các điểm khống chế ảnh sau khi định hướng tuyệt đối lưới về độ cao không được vượt quá 0,20 khoảng cao đều cơ bản, còn về mặt phng không được vượt quá 0,20 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập.

4.5.8. Sau khi phân tích, loại bỏ hay xây dựng lại lưới tăng dày (nếu cần thiết), cải chính các sai số vào các điểm tăng dày phải lấy trung bình các kết quả tăng dày.

Trong trường hợp có điều kiện đ tiến hành bình sai từng lưới hay một nhóm các lưới tăng dày trên máy tính điện tử thì trước hết phải đánh giá từng lưới theo quy định ở 4.5.7. Chỉ có các lưới đạt yêu cầu nêu ở 4.5.7 mới được đưa vào bình sai chung theo chương trình đã có. Trong quá trình bình sai phải sử dụng tất cả các điểm khống chế ảnh ngoài trời.

4.5.9. Chất lượng lưới tăng dày theo ảnh của đường bay khung phải được đánh giá căn cứ vào số chênh tọa độ và độ cao của cùng một điểm giữa hai lần tăng dày, vào số chênh tọa độ và độ cao tăng dày so với tọa độ và độ cao của điểm kiểm tra không tham gia vào quá trình định hướng tuyệt đối và căn cứ vào sai số còn lại tại các điểm khống chế ảnh ngoài trời tham gia vào quá trình định hướng tuyệt đối lưới.

Số chênh trung bình độ cao của điểm tăng dày giữa hai lần dựng lưới không được vượt quá 0,25 khoảng cao đều cơ bản khi đo vẽ bản đồ ở vùng đồng phẳng, vùng đồi và không quá 0,33 khoảng cao đều cơ bản khi đo vẽ ở vùng núi và núi cao.

Số chênh trung bình về tọa độ mặt phẳng của các điểm nói trên không quá 0,40 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập.

Sai số còn lại tại các điểm khống chế ảnh ngoài tri sau bước định hướng tuyệt đối không vượt quá 0,10 khoảng cao đều cơ bản đối với các điểm khng chế độ cao và 0,10 mm tính theo tỷ l bản đồ thành lập đối với các điểm khng chế mặt phng.

Số chênh giới hạn được quy định là hai lần số chênh trung bình nói trên. Số lượng số chênh có giá trị bằng giá trị giới hạn không được vượt quá 5% tổng số các điểm so sánh.

Khi lưới tăng dày đảm bảo các yêu cầu trên, phải lấy trung bình các kết quả hoặc bình sai lưới trên máy tính điện tử theo chương trình riêng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.5.10. Việc tính toán, bình sai lưới tăng dày trong phương pháp tăng dày giải tích hay bán giải tích được thực hiện theo chương trình tính trên máy tính điện tử hoặc máy vi tính đã được lập trước.

Tùy thuộc vào đặc tính của mỗi chương trình có thể có các quy định khác nhau v đo tọa độ ảnh và chuẩn bị s liệu cũng như trong các bước tính toán trung gian có các quy định khác nhau v các sai số. Không phụ thuộc vào sự khác nhau giữa các quy định về sai số trong các bước tính trung gian, kết quả tính cuối cùng của lưới tăng dày (khối tăng dày) vẫn phải đảm bảo các quy định nêu mục 4.5.7 và mục 4.5.8.

Thông thường, trong chương trình tăng dày giải tích hay bán giải tích độ chính xác của tọa độ, độ cao còn được đánh giá theo sai số trọng số đơn vị bình sai và theo trọng số đảo.

4.5.11. Sau khi lấy trung bình các kết quả (trong trường hợp không th tiến hành hình sai lưi trên máy tính điện tử) hoặc sau khi bình sai lưới tăng dày, kết quả tăng dày phải được đánh giá lần cuối bng cách so sánh kết quả tính tăng dày cuối cùng với kết quả đo ngoài trời của điểm kiểm tra.

Số chênh trung bình giữa độ cao và tọa độ mt phẳng tăng dày (nh) so vi độ cao và tọa đmặt phẳng của điểm kiểm tra không được vượt quá các quy định:

Về độ cao: các giá trị nêu bảng 2

V tọa độ mặt phẳng: 0,40 mm tính theo tỷ lệ bn đồ thành lập.

Ngoài việc đánh giá lưới tăng dày bng phương pháp đo các điểm kiểm tra, còn phải đánh giá kết quả các điểm tăng dày qua các điểm chung gia các lưới hay điểm chung trong một lưới tăng dày (nếu có). Số chênh trung bình giữa tọa độ, độ cao cuối cùng của lưới tăng dày (Sau khi lấy trung bình hay sau khi bình sai) so với tọa độ, độ cao lấy từ các đơn vị bình sai hay từ các lưới xung quanh (để tính ra kết quả cuối cùng) cũng không được vượt quá các quy định nêu trên.

Sau khi đánh giá từng lưới tăng dày phải tiến hành đánh giá chung trong cả khu vực đo vẽ. Kết quả đánh giá độ chính xác chung của c khu vực đo vẽ phải đm bảo các quy định trên mới được đưa vào sử dụng công đoạn tiếp theo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó: q - Sai số trung bình cần tính

m - Sai số trung phương của yếu tố cần tính.

a) Sai số trung phương tọa độ, đ cao của lưới tăng dày tính theo các điểm kiểm tra, tính theo công thức sau:

Trong đó: D  S chênh giữa tọa độ, độ cao ngoài tri so với tọa độ, độ cao tăng dày của điểm kiểm tra.

+ V độ cao: D = HTD - HTD

+ Về mặt phẳng: D =

XTD, YTD, HTD: Tọa độ, độ cao trc địa của điểm kiểm tra ngoài tri.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nkt: Số lượng điểm kiểm tra.

b) Sai s trung phương tọa độ, độ cao của lưới tăng dày tính theo các điểm chung trong lưới (nếu có) hay các điểm tăng dày độc lập:

Trong đó: d: S chênh giữa tọa độ, độ cao trung bình hay tọa độ độ cao sau bình sai so với tọa độ, độ cao lấy t các lưới xung quanh hay từ các đơn vị bình sai (để tính ra kết quả cuối cùng). Tính giá trị d tương tự như tính giá trị D trong công thức trên nhưng thay tọa độ, độ cao trắc địa bằng tọa độ, độ cao cuối cùng của điểm tăng dày.

- M: Số lần xuất hiện của điểm chung trong các lưới hay trong các đơn vị bình sai.

Trong quá trình tính toán, số lượng điểm kiểm tra (Nkt) không ít hơn 20 và số lần xuất hiện các điểm chung (M) không ít hơn 40.

Các sai số tính được không được vượt quá giá trị quy định ở 1.7 và 4.5.11.

4.5.13. Các kết quả tăng dày được thống kê, tu chỉnh theo mảnh bản đồ hoặc theo khối lượng tăng dày. Các điểm kiểm tra phải đóng gói riêng giao nộp cho cơ quan chuyên trách công tác kiểm tra.

Kết quả tăng dày phải giao nộp bao gồm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tài liệu đo tọa độ ảnh;

- Kết quả tính tăng dày đã được tiếp biên;

- Kết quả đánh giá độ chính xác tăng dày.

5. THÀNH LẬP BÌNH ĐỒ ẢNH, BÌNH ĐỒ TRỰC ẢNH.

5.1. Nắn ảnh.

5.1.1. Việc nắn ảnh theo một mặt nắn (1 đai) hoặc nắn ảnh theo nhiều đai phải tiến hành theo phương pháp đặt sn các nguyên tố nắn hoặc nắn ảnh theo điểm khống chế triển trên bản triển điểm nắn (gọi là các điểm nắn). Sai số đối điểm nắn trên một tờ ảnh (nắn 1 đai) không vượt quá 0,40 mm. Khi nắn ảnh theo các nguyên tố nắn cho trước thì phải xác định các góc nghiêng của bàn máy nắn theo các trục X, Y, trị giá lệch tâm, góc xoay của khay đựng phim, các số đặt thước tỷ lệ cho từng đai.

Trong trường hợp nn theo đai hay nn vi phân, sai số đối điểm nắn ở đai thứ nhất, đai thứ 2 không vượt quá 0,40 mm. Còn ở đai thứ 3, sai số đối điểm không quá 0,50 mm (tính theo tỷ lệ bình đồ ảnh thành lập).

5.1.2. Phải xác định hệ số biến dạng của giấy ảnh và xác định độ dày của tm đệm.

Nếu hiệu hệ s biến dạng dọc và ngang của giấy ảnh không vượt quá:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,14% khi hệ số phóng đại (R) giữa phim và nh nắn từ 1,4 đến 2,0 lần.

0,10% khi h s phóng đại (R) gia phim và ảnh nn lớn hơn 1,4 lần.

thì giy ảnh đạt yêu cu cho công tác in ảnh nn.

Đối với trường hợp h số phóng đại lớn hơn 4 thì nhất thiết phải in ảnh nắn trên giấy ảnh đã bồi trên đế cứng hoặc giy nh có đế ít biến dạng.

Cho phép chia nhỏ tờ nh (đ hạn chế mức độ biến dạng) khi in ảnh nn nhưng mỗi tờ ảnh chia nhỏ phi đảm bảo ít nhất là 4 điểm khống chế (tương đương điểm nn ảnh) ở 4 góc (phải chú ý bố trí từ khâu chọn, chích điểm tăng dày).

5.1.3. Nếu độ chênh cao cho các điểm trong phạm vi sử dụng của tờ ảnh không vượt quá các giá trị nêu trong bảng 3 thì ảnh nắn theo một mặt nắn (1 đai). Khi độ chênh cao giữa các điểm trong phạm vi sử dụng của tờ ảnh vượt quá các giá trị tương ứng trong bảng 3 thì phải nắn ảnh theo đai. Chênh cao của từng đai nắn tương ứng với chênh cao cho phép khi nắn theo một đai. Khi số đai lớn hơn 3 thì phải tiến hành nắn vi phân.

Bng 3

r

(mm)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

70

100

150

200

350

500

60

7,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13,0

20,0

27,0

47,0

67,0

70

6,0

8,0

11,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23,0

40,0

57,0

80

5,0

7,0

10,0

15,0

20,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50,0

90

4,5

6,0

9,0

13,0

18,0

31,0

44,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3,5

5,5

8,0

12,0

16,0

28,0

40,0

110

3,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7,0

11,0

14,0

25,0

36,0

120

3,0

4,7

6,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12,5

22,0

32,0

130

2,7

4,3

6,0

8,5

11,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

27,5

140

2,5

4,0

5,0

7,5

10,5

18,0

24,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1.4. Độ cao của đai nn được xác định theo công thức:

Trong đó:

Q - Độ cao của đai nắn tính bằng mét

fk - Tiêu cự máy chụp ảnh tính bằng milimét

r - Khong cách xa nht của điểm tính theo tỷ l ảnh bng milimét. Khoảng cách này được tính từ điểm đáy ảnh (hoặc điểm chính nh) đến điểm đó.

M - Mẫu số tỷ lệ hình đồ ảnh thành lập.

0,0005 - Là sai số cho phép xê dịch vị trí điểm trên ảnh nắn do chênh cao địa hình gây ra - tính bằng mét.

Độ cao của các đai nắn (tính bằng mét) cho các loại tỷ lệ thành lập bình đồ ảnh khác nhau theo các loại tiêu cự máy chụp ảnh được thống kê ở bảng 4 dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tỷ lệ thành lập bình đồ ảnh

Độ cao của đai nắn tính bằng mét cho các loại tiêu cự máy nh

115mm

153mm

210 mm

300mm

1/1000

0,50

0,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,25

1/2000

1,00

1,00

1,25

2,50

1/5000

2,50

2,50

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5,00

1/10.000

5,00

5,00

10,00

10,00

5.1.5. Trước khi nn theo đai phải tính số cải chính do ảnh hưởng của chênh cao địa hình gây ra tại các điểm nắn và điểm kiểm tra cho đai đầu tiên và đai cuối cùng.

Số cải chính được tính theo công thức:

dri = ri

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ri - Khoảng cách giữa điểm đáy ảnh (hoặc điểm chính ảnh) và điểm nắn, điểm kiểm tra tính bằng milimét ở tỷ lệ thành lập bình đồ ảnh trên bản triển điểm nắn.

Dhi - Hiu độ cao (tính bằng mét) giữa độ cao trung bình (kể từ mt nước bin) của các đai tương ứng và độ cao (tính từ mt nước biển) của điểm nắn hoặc điểm kiểm tra.

H - Độ cao bay chụp ảnh trung bình tính bằng mét.

Các số cải chính tính chính xác đến 0,10 mm và dùng kính lúp Brunela để cải chính cho tất cả các điểm đối với đai đầu và đai cuối cùng trên hướng từ điểm đáy ảnh (hoặc chính ảnh) đi qua điểm đó ở trên bàn triển điểm nắn.

5.1.6. Khi nn theo đai phải thiết kế các đai nắn theo các nguyên tắc sau:

a) Độ rộng của đai nắn không được nhỏ hơn 5 mm.

b) Độ cao thiết kế của các đai nắn tương ứng phải giống nhau trong một mảnh bản đồ. Đường ranh giới các đai phải kẻ chờm ra ngoài khung bản đồ 2 cm và phải tiếp biên với các đai tương ứng của các mảnh bản đồ bên cạnh.

c) Trong trường hợp có nhiều đai hẹp (dưới 5 mm) trên một diện tích rộng của tờ ảnh nắn thì trong phạm vi vòng tròn có tâm ở điểm đáy ảnh (hoặc điểm chính ảnh) với bán kính r ≤ 20 cm được phép gộp hai đai thành một đai nắn.

d) Các đường phân đai phải ghi trị giá độ cao địa hình. Thứ tự các đai được đánh số từ 1 đến đai cuối cùng. Đai 1 là đai khởi đầu có độ cao thấp nhất (so với độ cao trung bình) trong phạm vi khu vực đo vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) S lượng đai và độ cao các điểm nắn của mỗi mảnh bn đồ phi ghi vào lý lịch bản đồ.

5.1.7. Sau khi nn một t ảnh, trước khi lộ quang các đai nắn, phải kiểm tra nắn ảnh. Đặt chỉ số thước tỷ lệ của máy nắn ở độ cao đai nắn có điểm kiểm tra, dùng kính lúp Brunela đ xác định số chênh giữa hình chiếu của điểm và vị trí điểm trên bản triển điểm nắn. Sai số lớn nhất không được vượt quá 0,40 mm đai thứ nhất, thứ hai và không quá 0,50 mm ở đai thứ ba, th tư .v.v..

5.1.8. Để đảm bảo đều tông ảnh và phản sai phù hợp trong toàn mảnh bản đồ phi xác định thời gian lộ quang tối ưu cho tng đai, từng tờ ảnh bằng cách lộ quang thử nhiều lần trên cùng một loại giấy ảnh dùng để in ảnh nắn. Trên cơ sở đó chọn thời gian lộ quang thích hợp.

5.1.9. Khi số đai nn trong phạm vi một tờ ảnh nn lớn hơn 3 và độ rộng của đai nhỏ hơn 5 mm thì phải nn theo phương pháp nn vi phân.

5.1.10. Trước khi nn ảnh bng phương pháp vi phân, phải chia diện tích nn ra các vùng nhỏ có cùng độ dốc. Dựa vào độ dốc địa hình và h số phóng đại giữa nh nn và nh chụp để chọn tốc độ và kích thước khe nn cho phù hợp.

Kích thước của khe nắn được xác định theo công thức:

S - Độ rộng của khe nn.

dr - Sai số cho phép xê dịch vị trí điểm trên máy nn vi phân.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e - Góc nghiêng địa hình.

5.1.11. Khi nn ảnh bằng phương pháp nắn vi phân ở vùng núi, để loại trừ hiện tượng "nhòe" hình ảnh khi lộ quang, cần phải sử dụng các khe nắn có chiều rộng bé nhất.

5.1.12. Khi chênh cao trong một mô hình vượt quá phạm vi hoạt động của trục z của máy thì phải nắn vi phân theo đai. Trong trường hợp này phải tính sao cho giữa các tấm ảnh nắn hoặc giữa các đai nắn phải có độ phủ từ 10 đến 15 mm.

5.1.13. Nếu góc nghiêng của mô hình không vượt quá các trị giá ghi ở bng 5 thì không cần phải định hướng tuyệt đi mô hình mà có thể tiến hành nắn vi phân ngay sau khi định hướng tương đối mô hình.

Sai số đối điểm khi nn vi phân, nn vi phân theo đai tuân theo quy định ở 5.1.1.

Bng 5

Độ rộng của khe nn (mm)

1

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4

c nghiêng của mô hình

43’

43’

43'

43'

5.1.14. Sau khi nn xong phải kiểm tra chất lượng ảnh nắn và độ chính xác nn ảnh:

a) Hình ảnh của ảnh nắn, âm bản (hoặc dương bản) nắn vi phân phải đều tông. Tông của hình ảnh có thể kiểm tra bằng mắt thường hoặc dùng máy đo mật độ quang học để đo. Mật độ quang học của âm bản (hoặc dương bản) nắn phải ở trong khoảng từ 0,3 đến 1,6 đơn vị GOST (eg.roct)[1]. Trong trường hợp kết quả nn những tờ nh thì trên ảnh phải đảm bảo đủ các chi tiết hình nh có trên phim gốc dùng đ nn và phải có độ phản sai hình ảnh trung bình, mật độ quang học hình nh đồng đu ở các tờ ảnh.

b) Đ chính xác nn ảnh được đánh giá qua việc dùng các tờ âm bản (hoặc dương bản) nắn để đối điểm kiểm tra trên bản triển điểm nắn. Trên bàn thu quang đối các điểm nắn và điểm kiểm tra tương ứng, sao cho sai số còn lại tại các điểm là nhỏ nhất và không cùng hướng. Các sai số đó không được ln hơn 0,40 mm. Trong trưng hợp nn ảnh tỷ lệ bất kỳ sau khi nn xong phải tiến hành quy về tỷ lệ thành lập bình đồ trực ảnh. Nếu quy tỷ lệ theo 4 điểm thì sai s đi điểm cho phép là 0,40 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1. Khi sản phẩm của quá trình nắn ảnh vi phân là những âm bản (hoặc dương bản) thì việc cắt dán được tiến hành theo trình tự:

a) Chọn những âm bản (hoặc dương bn) đã nắn phủ kín mảnh bn đồ.

b) Đối từng tờ âm bản (hoặc dương bản) so với tối thiểu là 4 điểm nắn đã triển trên bản triển điểm nắn. Phân phối đều các sai s theo các hướng khác nhau. Sai s đối điểm không được lớn hơn 0,40 mm đai thứ nhất, thứ hai và 0,50 mm đai th ba, thứ tư,v.v...

c) Kiểm tra hình ảnh địa vật ở vùng ph chung. Sai số xê dịch vị trí các địa vật cùng tên không được lớn hơn 0,60 mm.

d) Thiết kế đường ct ở vùng phủ chung giữa các tờ âm bản (hoc dương bản) nắn.

đ) Ct theo các đường đã thiết kế và dán các tờ âm bản (hoặc dương bản) đã nắn bằng băng dính trong.

e) Sau khi được âm bản (hoặc dương bản) đã ct, dán dùng giấy đen dán che phủ dọc theo 4 cạnh khung (cách cạnh khung về phía ngoài 1 cm) của mảnh bản đồ.

5.2.2. Trong trường hợp nn nh hay nn vi phân cho sn phẩm trực tiếp những tờ ảnh thì việc ct dán bình đồ trực ảnh (và bình đồ ảnh) được tiến hành như sau.

a) Trước khi ghép ảnh, phải kiểm tra thành quả các khâu nắn ảnh, kiểm tra bản gốc triển điểm và các ảnh đã nắn. Phải tiến hành đột lỗ tất cả các loại điểm đã có trên ảnh nn và điểm góc khung bản đồ. Đường kính lỗ đột không được ln hơn 1,20 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Dọc các đường dự định sẽ cắt giữa các tờ ảnh và giữa các đai phải tiến hành kiểm tra tiếp biên các địa vật cùng tên trong cùng giải bay.

Sai số tiếp biên địa vật ở vùng đồng bằng, vùng đồi là 0,70 mm, ở vùng núi là 1,0 mm.

d) Khi ghép ảnh các các đường bay tiếp theo phải tiến hành tiếp biên địa vật với các đường bay đã ghép (theo quy định như ở phần c).

đ) Dao ct phải mảnh và sc. Khi cắt phải dùng đều lực, mũi dao cắt phải luôn luôn thẳng góc với mt ảnh. Vết ct phải dứt khoát một lần. Vết cắt không được sâu xuống dưới nền bản gốc triển điểm.

Việc ct các tờ ảnh sau khi đã ghép chúng phải được tiến hành một cách thận trọng. Vết ct không được đi qua các lỗ đột điểm, cũng không được cách xa điểm (ngoài phạm vi khống chế của điểm) hơn 1 cm. Vết ct phải đi qua các địa vt có sai số tiếp khớp nhỏ nhất, không được ct dọc theo các địa vật hình tuyến, tốt nht là ct vuông góc các địa vật hình tuyến. Thông thường góc kẹp giữa vết cắt và địa vt hình tuyến ở trong khoảng từ 30 đến 1500.

Độ phủ hoặc hở ở các mép ảnh sau khi cắt không được lớn hơn 0,20 mm.

e) Đối với khung bản đồ tự do nền ảnh phải cắt chờm ra ngoài khung 10 mm. Đối với khung bản đồ tiếp - phải cắt chờm ra ngoài 8 mm.

g) Dán ảnh bắt đầu từ vùng trung tâm. Dùng keo PVA hoặc keo pha chế theo đơn ở phụ lục 8 để dán ảnh. Sau khi dán ảnh xong phải lăn phẳng mặt ảnh.

h) Bình đồ ảnh hoặc bình độ trực ảnh sau khi cắt, dán xong phải kiểm tra lại đối điểm và tiếp biên. Sau đó lau sạch keo dán trên bề mặt bình đồ nh. Phải chú ý không làm vàng ảnh, phồng rộp nh hoặc xước mặt ảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.3. Trong trường hợp thành lập bình đồ ảnh tỷ lệ 1/500 - 1/10.000, nếu diện tích tờ ảnh nắn bao trùm c mnh bn đồ, được phép dán từng tờ nh nắn riêng biệt.

Sai s đối điểm trước khi dán nh theo quy định ở 5.2.2. Tiếp biên gia các tờ ảnh nn theo (cạnh khung bản đ (nếu gọn mảnh) hoặc theo lưới ki-lô-mét tương ứng trên các tờ ảnh. Cắt ảnh theo khung bản đồ (nếu gọn mnh) hoặc dọc theo lưới ki-lô-mét.

Trong trường hợp trên tờ ảnh nắn không gọn mảnh, vẫn phải triển các điểm khung (nếu có) và kẻ khung trong của bản đồ và ghi chú ở ngoài mép ảnh.

Trường hợp dán các tờ ảnh nắn không gọn mảnh phải quy định cụ thể trong thiết kế kỹ thuật và ghi rõ là: bình đồ ảnh đơn.

Các quy định khác theo 5.2.2.

5.3. Trình bày và kiểm tra bình đồ ảnh, bình đồ trực ảnh.

5.3.1. Trên những mảnh bình đồ hoặc bình độ trực ảnh phải có lưới cơ sở toán học của mảnh bản đồ. Lưới cơ sở toán học bản đồ bao gồm: các điểm dấu khung và lưới ki-lô-mét, điểm khống chế trắc địa, điểm khống chế ảnh.

5.3.2. Dùng mực đen để tu chnh giao điểm của lưới ki-lô-mét, điểm trc địa bng ký hiệu tương ứng trong 96TCN31-91 "ký hiu bản đ địa hình t l 1/500 - 1/10.000 và 96TCN31-91 "hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 - 1/100.000" hiện hành do Cục Đo đạc và Bản đ Nhà nước ban hành. Tâm ký hiệu phải trùng vi tâm của điểm triển trên bn gốc triển điểm.

5.3.3. Trình bày và tu chỉnh khung bình đồ ảnh và bình đồ trực nh theo mẫu khung tương ứng trong các quyển Ký hiệu nêu trên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.5. Độ chính xác thành lp bình đ ảnh hoặc bình đồ trực ảnh được đánh giá theo các quy định sau:

a) Sai s đối điểm nn ảnh phi đảm bo các quy định 5.1.1.

b) Sai số đối điểm ct, dán phải thỏa mãn các yêu cầu 5.2.1. khi ct dán âm bản (hoặc dương bản) và 5.2.2 khi ct dán ảnh nn.

c) Sai số xê dịch vị trí địa vật giữa các tờ nh và gia các đai phải tuân theo 5.2.1. đối với âm bn (hoặc dương bn) nn 5.2.2. đối với ảnh nn.

d) Sai số tiếp biên địa vật giữa các mảnh bình đồ ảnh hoặc bình đồ trực ảnh không được vượt quá:

1,00 mm - ở vùng đồng bằng và vùng đi

1,50 mm - ở vùng núi.

Trong trường hợp trên mảnh bình đồ ảnh hay bình đồ trực nh có các điểm kiểm tra được bố trí trước ở khâu tăng dày (xem 4.1.7) thì đ xê dịch giới hạn giữa hình ảnh của điểm (tâm lỗ đột) và vị trí điểm (điểm triển) không quá 0,60 mm vùng đồng bằng, đồi và 1,00 mm vùng núi.

e) Kích thước thực tế của các cạnh khung và đường chéo khung bản đồ so với các giá trị lý thuyết không được vưt quá 0,20 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1. Quy định chung.

6.1.1. Trong điều kiện sản xuất hiện nay, việc kết hợp điều vẽ trong nhà trước với vic điều vẽ bổ sung ở ngoài thực địa sau là phương án tối ưu. Chỉ nhng vùng chưa được nghiên cứu đầy đủ về mt địa hình và các vùng có nhiu địa vt không thể nhận biết được trên ảnh thì mới tiến hành điều vẽ hoàn toàn ở ngoài trời.

6.1.2. Nội dung của công tác điều vẽ ở trong nhà bao gồm xét đoán các yếu t cần biu thị trên bản đồ địa hình theo hình ảnh chụp được trên ảnh, xác định các đc trưng v tính chất và số lượng của chúng, dùng ký hiu, ghi chú quy định đ biu thị chúng lên ảnh, lên bình đồ ảnh hoặc lên bn đ gốc địa vật.

6.1.3. Ngoài những quy định nêu trong Quy phạm này, khi tiến hành điều vẽ trong nhà phải tuân theo những yêu cu về điều vẽ đã quy định trong "Quy phạm đo vẽ bn đ địa hình tỷ l 1/10.000 - 1/25.000" (phn ngoài tri) của Cục Đo đạc và Bn đồ NN, trong 96TCN43-90 "Quy phạm đo v bản đđịa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000" do Cục Đo đạc và Bản đ Nhà nưc ban hành năm 1990.

6.1.4. Trước khi tiến hành điều vẽ ở trong nhà phải nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan và ảnh hàng không. Trên cơ sở nghiên cứu tư liệu, lựa chọn phương pháp điều vẽ và biên soạn văn bản hướng dẫn điu vẽ. Văn bản hướng dẫn điều v phải được thông qua và duyệt đồng thời với thiết kế kỹ thuật.

6.1.5. Các yếu tố tin tưởng vẽ chính thức, các yếu tố còn nghi vấn phải đánh dấu để điều vẽ bổ sung ở thực địa.

6.1.6. Nếu ở khu vực đo vẽ có ảnh các tỷ lệ khác nhau và chụp khác thời điểm khi điu v phải sử dụng tất cả các tư liu đó. Trường hp này, ảnh có tỷ l lớn nhất dùng để xét đoán, ảnh chụp mới nhất dùng để đối chiếu bổ sung còn kết quả xét đoán, đối chiếu được vẽ lên bộ ảnh dùng để điều vẽ (hoặc trên bình đồ ảnh, trên bản đồ gốc địa vật).

6.1.7. Việc điều v trong nhà phải giao cho những người có nhiều kinh nghiệm trong công tác đo v địa hình ngoài trời cũng như ở trong nhà. Hợp lý và có hiệu quả nht là việc điều vẽ trong nhà và ngoài trời giao cho cùng một tác nghiệp viên.

6.1.8. Khi đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000 kết quả điều v đã thực hiện theo bất kỳ phương án nào cũng phải kiểm tra 100% ở ngoài thực địa. Còn kết quả điều v trong nhà khi đo vẽ bản đ tỷ lệ 1/5000, 1/10.000, 1/25.000 thì kim tra ngoài trời theo mức độ. Tùy thuộc vào tình hình thực tế của khu vực đo vẽ, vào trình độ của tác nghiệp viên, mức đo kiểm tra ngoài trời được quy định cụ thể trong thiết kế k thuật nhưng cũng không ít hơn 30% khối lượng khi đo vẽ vùng núi, núi cao và không ít hơn 50% khi lượng khi đo vẽ vùng đồng bằng, vùng đi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.1. Phương pháp cơ bản điều vẽ ở trong nhà là dựa vào kinh nghiệm của tác nghiệp viên, đối chiếu các tư liệu có ý nghĩa bản đồ, đối chiếu với các mẫu điều vẽ chuẩn, đồng thời với quan sát trực tiếp, lập thể ảnh hàng không, ảnh chụp mặt đất để xét đoán theo các dấu hiệu trực tiếp, dấu hiệu gián tiếp và các dấu hiệu tương quan của các yếu tố nội dung bản đồ theo hình ảnh của chúng có trên ảnh.

Trường hợp điều vẽ trên ảnh đa phổ, phải theo chỉ dẫn về màu của hình ảnh các yếu tố địa vật, địa hình.

6.2.2. Trong trường hợp kết quả điều vẽ thể hin trên nh đơn (ảnh điều vẽ) trên sơ đồ ảnh hay trên bình đồ ảnh thì thường dùng kính lập thể thay máy đoán đọc ảnh để quan sát lập thể ảnh và tiến hành xét đoán.

6.2.3. Điều vẽ trên cơ sở quan sát mô hình lập thể trên máy toàn năng chính xác.

Trong trường hợp kết quả điều vẽ biểu thị trên bn đồ gốc địa vật thì quá trình điều vẽ chỉ được phép tiến hành sau khi đã định hướng tuyệt đối mô hình theo quy định đo v địa vt. Các trường hợp còn lại chỉ cần định hướng tương đối.

Trong quá trình điều v, các địa vật hình tuyến kéo dài phải vẽ trong cùng một lúc trên toàn bộ mô hình. Các địa vật phức tạp thì điều vẽ theo từng vùng, từng ô để tránh b sót. Đối với các địa vật kích thước lớn và các địa vật đa dạng cho phép dùng ký hiệu đơn giản để biểu thị và có tính đến việc chuyển chúng v ký hiệu chính thức khi v mực hay thanh vẽ bản đ gốc. Ngoài các yếu tố địa vật xét đoán được, còn phải v tất cả các yếu thình ảnh trên ảnh và cố gắng xét đoán theo khả năng có thể, đánh dấu các yếu tố nghi vấn. Thông tin cuối cùng về chúng sẽ được bổ sung trong quá trình điều vẽ ở ngoài trời.

6.2.4. Khi thành lập bn đồ tỷ l 1/500, 1/1000, 1/2000 và 1/5000 trong quá trình điều vẽ phải chú ý đến sự khác nhau về tỷ lệ của các mái hiên, mái gờ … và nền nhà. Nếu trên ảnh có thể nhìn thấy phần nền nhà từ một phía nào đó thì cho phép đo kích thước mái hiên, mái g... trên máy toàn năng chính xác.

6.3. Trình bày kết quả điều vẽ. Quy định kiểm tra.

6.3.1. Kết quả điều vẽ trình bày trên ảnh điều vẽ, trên sơ đồ ảnh phục vụ cho đo vẽ trên máy toàn năng chính xác. Trong trường hợp này phải sử dụng hệ thống ký hiệu đơn giản, thống nhất với quá trình điều vẽ ở ngoài thực địa ở bước tiếp theo. Các yếu tố xét đoán tin tưởng về chính thức bằng các màu mực quy định (xem 6.1.3). Các yếu tố chưa tin tưởng ở khả năng xét đoán thì phải đánh dấu để điều vẽ bổ sung ở ngoài thực địa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.3. Kết quả điều vẽ trình bày trên bản đồ gốc địa vật: Trong trường hợp này trên bản đồ gốc chỉ tu chỉnh các ký hiệu bằng nét chì, các thông tin khác nếu vẽ bằng chì mà không gây nhầm lẫn với các yếu tố khác thì trực tiếp trên bản gốc, phần còn lại phải ghi chú trên bản can hoặc trên bộ ảnh kèm theo bản đồ gốc để làm thôn tin cho công tác vẽ mực hay thanh vẽ sau này.

6.3.4. Sau khi điều vẽ ở trong nhà xong phải tiến hành tiếp biên và kiểm tra tiếp biên. Phải đối chiếu lại các yếu tố đã điều vẽ được với các tài liệu ý nghĩa bản đồ. Phải soát xét lại tất cả các yếu tố đã điều vẽ để phát hiện những vấn đề cần bổ sung ngoài trời.

Trong trường hợp điều vẽ địa vật trên máy toàn năng chính xác (gồm xét đoán được đặc trưng của địa vật hay chỉ vẽ được theo hình ảnh) chỉ cho phép bỏ sót không quá 2% tổng số địa vật có hình ảnh trên ảnh.

Kiểm tra kết quả điều vẽ ở trong nhà theo quy đnh ở mục 6.1.3 và 6.1.8.

7. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GỐC BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ ẢNH HÀNG KHÔNG

7.1. Các quy định chung về công tác thành lập bản đồ gốc bằng các phương pháp đo vẽ lập thể ảnh hàng không:

7.1.1. Khi thành lập bản đồ gốc bằng các phương pháp đo vlập thể ảnh hàng không, tùy theo quy trình thành lập bản đồ, mức độ phức tạp của khu vực cần đo vẽ, tỷ lệ bản đồ và khoảng cao đều cho trước, trang bị máy móc và các chỉ tiêu kinh tế v.v… để chọn phương án đo vẽ thích hợp.

7.1.2. Quy định diện tích đo vẽ trong mô hình và đo vẽ ở vùng biên bản đồ:

- Diện tích đo vẽ trong mô hình là diện tích được giới hạn bởi các điểm khống chế của mô hình và được phép vẽ chờm ra cách điểm khống chế đến 1 cm (trên ảnh) nhưng phải đảm bảo sao cho chỗ vẽ chờm đó cách mép ảnh ít nhất là 1 cm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đối với biên tiếp với các mảnh đo vẽ khác đợt và biên tự do phải vẽ ra ngoài khung bản đồ một ro là 0,80 cm.

7.1.3. Sau khi định hướng tuyệt đối mô hình lập thể, người trách nhiệm của đơn vị sản xut phải trực tiếp kiểm tra, kết quả định hướng đạt yêu cầu mới cho phép đo vẽ dáng đất và địa vật.

Trong trường hợp đã có kết quả điều vẽ (đã được kiểm tra, nghiệm thu ở ngoài trời) phải đo v theo các thông tin đã có. Người đo vẽ trên máy không được phép tự ý vẽ khác so với thông tin. Nếu thấy có mâu thuẫn phải báo cáo để có biện pháp giải quyết.

7.1.4. Trình tự công việc đo vẽ dáng đt và địa vật trên máy đo v ảnh như sau:

a) Đo vẽ thủy hệ, đọc điểm mực nước;

b) Đo vẽ đường sống núi (ở vùng núi đá);

c) Đọc điểm đặc trưng địa hình, điểm ghi chú độ cao;

d) Đo vẽ dáng đất;

đ) Đo vẽ địa vật;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) Kiểm tra lại toàn bộ mô hình lập thể để phát hiện nhng chỗ sai sót, tu chỉnh các đường nét đã vẽ cho rõ ràng, dễ đọc.

Đối với bản đồ tỷ lệ 1/5000, 1/2000, 1/1000 và 1/500 tùy theo đặc điểm cụ thể của từng vùng đ xác định trình tự đo vẽ cho thích hợp, không nhất thiết phải theo trình tự nói trên.

Trong quá trình đo v trên máy phải ghi chép rõ ràng những đối tượng còn nghi ngờ để sau này kiểm tra lại hoặc đo v bổ sung thực địa.

7.1.5. Đo v thủy hệ.

Các yếu tố thủy hệ phải vẽ trực tiếp trêu mô hình lập th theo hình ảnh đã chụp được. Đối với những đoạn sông, suối, bờ hồ, bờ biển,v.v... mô hình ảnh bị che khuất hoặc khó nhận biết trên ảnh thì cho tiêu đo cắt theo đường nét đã chuyển vẽ từ ảnh điều vẽ lên phim. Tùy theo mức độ dung nạp của từng loại tỷ lệ để biểu thị biển, hồ, sông, ngoài, ao v.v… và các công trình phụ thuộc lên bản đồ. Khi đo vẽ thủy hệ phải chú ý biểu thị đúng sông, suối, kênh, mương, đặc biệt là các nhánh sông, suối, các nguồn nước.

Đối với bản đồ tỷ lệ 1/25.000 và 1/10.000 đường bờ nước của biển lấy theo mức nước thủy triều trung bình cao nhất trong năm. Đối với sông, kênh, mương, hồ, ao, bể chứa, v.v… bị ảnh hưởng hay không ảnh hưởng của thủy triều đường bờ nước đều lấy theo mực nước trung bình trong năm. Khi đo vẽ bờ biển có ảnh hưởng thủy triều, phải tiến hành đo vẽ lập thể đường mép nước theo hình ảnh chụp được, sau đó dựa vào tài liệu điều vẽ và độ dốc bờ biển để nội suy và vẽ đường bờ theo quy định trên.

Đối với bản đồ tỷ lệ từ 1/500 đến 1/5000 đường bờ nước của bin, sông, ngòi, hồ, ao v.v... lấy theo mức nưc ở thời điểm chụp ảnh.

7.1.6. Nguyên tc lấy điểm ghi chú độ cao:

1. Độ cao của tất cả các điểm khng chế đo vẽ đều phải ghi lên bản đồ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Tùy theo tỷ lệ bản đồ và đc điểm địa hình của từng khu vực c thể để xác định số lượng điểm ghi chú độ cao:

a) Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 - 1/2000 số lượng điểm ghi chú độ cao theo quy định nêu ở 1.8.

b) Đối với bn đồ tỷ lệ 1/1000 - 1/500 phải ghi chú độ cao của tất cả các điểm phục vụ cho việc đo vẽ dáng đất.

c) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/2000 với khoảng cao đều 0,25 m phục vụ công tác quy hoạch theo chiều đứng bng máy tính điện tử thì độ cao các điểm mặt đất được xác định và ghi chú lên bn đ tại các góc của lưới ô vuông có cạnh là 1 cm (20 m trên thực địa).

+ Khi đo vẽ bản đồ ở vùng đồng bằng, vùng địa vật phức tp, nếu địa hình quá bằng phẳng hoặc ở các khu vực không thể biểu thị dáng đất bng các loại đường bình độ thì phải lấy không ít hơn 30 điểm độ cao trên 1 dm2 cho mọi t lệ bn đồ. Trong trường hợp này đường bình độ vẽ được ch mang tính chất khái quát địa hình khu đo.

7.1.7. Độ cao cui cùng của các điểm ghi chú và điểm đặc trưng lấy bằng giá trị trung bình xác định từ 2 vòng đo riêng biệt. Riêng đối với trường hợp ghi mục 3c của điểm 7.1.6 thì cho phép đọc hai ln liên tiếp tại một điểm.

Độ cao đọc được tại mi điểm giữa hai vòng đo trên các máy toàn năng chính xác không được lệch nhau quá:

a)  H khi tiêu cự máy chụp nh là 70100 mm và tỷ lệ ảnh là 1/10.000 và lớn hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c)  H khi tiêu cự máy chụp ảnh là 140 mm trở lên và tỷ lệ nh là 1/10.000 và lớn hơn.

Trong các phần a), b), c): H độ cao bay chụp ảnh (m).

Các điểm ghi chú độ cao ghi lên bn đồ với độ chính xác như sau:

a) Khi khoảng cao đều cơ bản là 1 m trở lên thì ghi chú đến 0,1 m.

b) Khi khoảng cao đu cơ bn dưới 1 m thì ghi chú đến 0,01 m.

7.1.8. Khi đo vẽ dáng đt phải biu thị đúng đắn và chính xác các dạng địa hình. Địa hình phải biu thị thống nht với các yếu t khác của bản đ.

Đường bình độ phi vẽ trực tiếp trên mô hình lp thể. Chỉ khi v nhng sườn dốc thoải đều và khoảng cách gia hai đường bình độ cái nhỏ hơn 3 mm thì mới được v nội suy các đường bình độ con.

Những yếu tố địa hình không hiểu thị được bằng đường bình đ thì phải biểu thị bằng ký hiệu. Quan hệ gia các ký hiệu địa hình và đường bình độ phải hợp lý.

những vùng bng phng, nếu đường bình độ con chưa biểu thị được đy đủ sự thay đổi dáng đt thì có thể sử dụng thêm đường bình độ 1/2 khoảng cao đều, hoặc trong trường hợp cần thiết thì dùng thêm đường bình độ phụ để biểu thị. Những đường bình độ phụ nhất thiết phải có ghi chú độ cao của chúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1.9. Trong quá trình đo vẽ dáng đất cần phải xác định và ghi chú các đặc trưng s học của các yếu tố địa hình như t cao của các ụ đất, tảng đá, khối đá, các hố đào, (các vực sâu, v.v...và biểu thị chúng bng các ký hiệu hiện hành.

Đối với bản đ tỷ lệ 1/2000 và ln hơn, ngoài những quy định trên, phải xác định và ghi chú độ cao của nền đường st, đường ô tô; còn vùng đã xây dựng thì phải xác định độ cao của lòng đường ph và vỉa hè. Đối với bản đồ tỷ lệ 1/1000 và 1/500 còn phải xác định và ghi chú thêm độ cao của cửa công trình ngầm, cống thoát nước, dốc chân tường,v.v...

7.1.10. Khi đo vẽ vùng đồi, núi không được bỏ sót các mỏm đồi độc lập và các thung lũng nhỏ. Những đỉnh đồi nào, thung lũng nào không biểu thị được bằng nhng đường bình độ con thì phải v đường bình độ 1/2 khoảng cao đều. Khi đo vẽ đỉnh đồi, đnh núi cần phải vẽ đường bình đ trên cùng, thậm chí khi đường bình độ đó tạo thành đường cong khép kín có diện tích chỉ bằng 1 mm2 . Nếu từ đường bình độ cuối cùng lên đến đỉnh (hoặc xuống đáy) chỉ chứa 3/4 khoảng cao đều thì phải vẽ đường bình độ 1/2 khoảng cao đu để biểu th đnh núi (hoặc đáy thung lũng) đó nếu đường bình độ này tạo thành đường cong khép kín có diện tích không nhỏ hơn 4 mm2.

Những đnh núi nhỏ nm cách nhau dưới 0,5 mm cho phép v gộp lại nhưng phải đảm bảo hình dạng chung của chúng. Đối với địa hình bình thường được phép vẽ các dạng địa hình chủ yếu và gộp các dạng địa hình nhỏ.

7.1.11. Các khe nứt, rãnh xới, khe lở phải vẽ trực tiếp trên máy, đồng thi phải theo tài liệu điều vẽ để ghi chú các đặc trưng số học của chúng.

Các hang, động tự nhiên hoặc nhân tạo, các hầm lò phi dựa vào tài liệu điều v đ vẽ chúng lên bản đồ và nếu có số liệu phải ghi chú các đặc trưng s hc của chúng.

Đối với các vách đứng, dốc dựng đứng, v.v... nếu trong tài liệu điều vẽ không nói rõ là phải dùng ký hiệu để biểu thị thì phải vẽ đường bình độ. Khi giãn cách giữa hai đường bình độ nhỏ hơn 0,3 mmchiều dài của khu vực đó nhỏ hơn 1 cm thì được phép vẽ nhập với nhau, còn nếu chiều dài khu vực này ln hơn 1 cm thì giữa hai đường bình độ cái ch vẽ từ 2 đến 3 đường bình độ con.

7.1.12. Để biểu thị vùng núi đá, tùy theo độ dốc của chúng cho phép dùng một trong các phương án sau đây để biểu thị:

+ V chính xác đường bình độ cái và bình độ con;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Chải kết hợp với đường bình độ cái;

+ Chải toàn bộ.

Khi đo vẽ vùng núi đá phải dựa vào ảnh điều vẽ ngoại nghiệp và ngắm mô hình lập thể để xác định vị trí và giới hạn của chúng. Khi vẽ trên mô hình cần vẽ hết tất cả các đường bình độ trong khả năng cho phép và phải lấy thêm điểm ghi chú độ cao, xác định đường phân thủy, tụ thủy, các nét đặc trưng địa hình để sau này dựa vào đó mà chải.

Đối với các núi đá độc lập hình tháp, hình chuông phải dựa vào ảnh điều vẽ và ngm mô hình lập thể đ xác định tỷ cao của chúng Khoanh chân núi và đỉnh núi (nếu đỉnh rộng). Chân núi đá được xác định từ chỗ bắt đu thay đổi đột ngột về độ dốc.

7.1.3. Khi đo v lập thể dáng đt ở vùng có hố castơ, đối với hố castơ lớn phải biểu thị chúng bằng đường bình độ. Chỉ ở những nơi nào có nói rõ ở trong tài liệu điều vẽ là phải dùng ký hiệu thì mới biểu thị chúng bằng ký hiệu tương ứng.

7.1.14. Khi đo vẽ lập thể dáng đất ở những khu vực có thực phủ cao phải tính đến chiều cao của chúng và mối liên quan tương hỗ giữa chiều cao thực phủ và dáng đất.

Các số liệu về chiều cao cây phải dựa vào tài liệu điều vẽ ngoại nghiệp nhưng trước và trong lúc đo vẽ dáng đất phải xác định chiều cao của chúng ở trên mô hình. Nếu chiều cao cây xác định được trên mô hình lập thể chênh với chiều cao cây xác định ở ngoại nghiệp quá 1/2 khoảng cao đều thì phải báo cáo để xử lý.

Khi vẽ đường bình độ phải tn dụng những khong trống giữa rừng cây để cắt tiêu đo. vùng có thực phủ dày đặc và cao không thể cắt tiêu đo sát mặt đất thì phải tính chiều cao của chúng bằng cách lấy độ cao của đường bình độ cho trước cộng với chiều cao cây, đặc lên bộ đọc số độ cao (x) và cho tiêu đo di chuyển trên bề mặt trung bình của tán cây trong mô hình. Đo vẽ địa hình bằng phương pháp này chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt và phi quy định cụ thể trong thiết kế kỹ thuật.

Khi đo vẽ bản đồ với khoảng cao đều 10m và 5 m, các loại cây lấy gỗ, tre, nứa, rừng cây trồng, v.v… phải coi là thực phủ cao và phải tính đến khi vẽ dáng đất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi đo vẽ bn đồ với khoảng cao đu 1 m và 0,5 m thì tất cả các loại cây gieo trồng và cỏ dại, v.v… cũng phải tính đến chiều cao của chúng khi vẽ dáng đất.

7.1.15. Khi trên mô hình có chỗ hình ảnh bị mờ, mây che, lóa nước hoặc bóng mây v.v… có diện tích ở trên ảnh nhỏ hơn 2 cm2 thì phải phân tích cẩn thận quy luật chuyển tiếp ở vùng lân cận sau đó mới tiến hành đo vẽ dáng đất ở chỗ đó. Nếu chỗ bị mờ hoặc mất hình ảnh nói trên chỉ ở một mô hình, còn sang mô hình tiếp theo hình ảnh lại rõ ràng thì để nguyên phần đó sang mô hình sau mới đo vẽ. Đường bình độ ở chỗ hình ảnh bị mất hoặc bị mờ không vẽ được ở mô hình khác phải biểu thị bằng ký hiệu đường bình độ nháp.

Nếu trường hợp diện tích hình ảnh bị mờ hoặc mất lớn hơn 2 cm2 (hoặc nhỏ hơn 2 cm2 nhưng không thể phân tích được quy luật chuyển tiếp địa hình) tùy theo tính chất quan trọng của khu vực đó để quyết định vẽ nháp hoặc đo vẽ bù ở thực địa.

Trong trường hợp diện tích đo vẽ bù ln hơn 2 cm2 và đã được đo vẽ bù trên ảnh thì phải chuyển v lên bản đồ gốc bng phương pháp quang hoặc sử dụng máy chuyển v chuyên dụng để chuyển v.

Trong sổ tay đo vlý lịch bn đồ phải ghi rõ các trường hợp nói trên.

7.1.6. Khi đo v vùng ngập nước, vùng ven biển, hải đo,v.v...nếu mô hình bị mất điểm định hướng thì tùy theo tình hình cụ thể để xử lý theo các phương án định hướng đặc biệt.

Khi đo vẽ địa vật phải ct tiêu đo tại hình ảnh của các địa vật cần biểu thị. Trong trường hợp địa vật đã được chuyển vẽ từ ảnh điều vẽ lên phim thì phải cắt tiêu đo theo đường nét đã chuyển vẽ đó. Riêng đối với bản đồ tỷ l 1/25.000 và 1/10.000 những nhà biểu thị phi tỷ lệ được vẽ theo tâm hình ảnh.

Nếu đo vẽ địa vật trên máy toàn năng chính xác thì chỉ được phép chuyển v kết quả điều v lên phim trong hai trường hợp sau đây:

a) Địa vt đo vẽ bù là địa vật riêng biệt nằm rải rác và không quan trọng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các trường hợp còn lại phải dùng phương pháp khác để chuyển vẽ lên bản đồ gốc.

7.1.17. Tùy theo mức độ lấy bỏ tổng hợp địa vt cho từng loại tỷ lệ bản đồ và từng khu vực cụ thể (đã đề ra trong kế hoạch biên tp) mà tiến hành đo vẽ đa vật. Khi biểu th các yếu tố địa vật phải chú ý ti nh hợp lý giữa các yếu t khác nhau của bản đồ. Trong quá trình đo v địa vật người sản xuất phải tuân theo các yêu cầu về nội dung bản đồ. Trong trường hợp đo vẽ nội nghiệp trên cơ sở ảnh điều vẽ ngoại nghiệp thì phải lấy ảnh điều vẽ làm cơ sở để đo vẽ nội nghiệp.

Khi đo vẽ khu công nghiệp, các công trình công cộng, văn hóa, xã hội ,v.v... phải đo vẽ các địa vật trên mô hình lập thể theo đúng vị trí thực tế của chúng và phải có ghi chú rõ ràng. Đối với khu vực dân cư những ngôi nhà độc lập, nhà đột xuất có ý nghĩa định hướng phải đo v chính xác, còn những nơi nhà phân bố dày đặc được phép vẽ đường viền khu vực đó mà không cần vẽ những địa vật thứ yếu nếu chúng nằm chi chít trong diện tích nhỏ hơn 3 mm2 (nhưng phải ghi chú rõ ràng đ khi vẽ mực không nhầm lẫn). Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/2000 - 1/500 phải tính đến kích thước mái hiên, mái gờ, ranh gii va hè, các vòm cuốn, cổng ra vào, bc tam cấp, cửa của các công trình ngm.v.v... Cách tiến hành đo vẽ nhà, cải chính sai số đo hình ảnh phối cnh của chúng và xác định kích thước mái hiên, mái gờ theo 7.2.6.

Khi đo v các yếu tố thực vật  trước hết phải vẽ ranh giới của chúng, sau đó biểu thị nội dung bên trong. Chú ý biu thị chính xác các cụm cây hoặc cây độc lập có thể dùng làm vật định hướng.

Khi đo vẽ hệ thống đường giao thông, đối với bản đồ tỷ lệ 1/25.000 và 1/10.000 phi v đúng tim đường, còn đối với bn đồ tỷ l 1/5000 - 1/500 vẽ theo mép đường.

Đối với khu vực bị ngập nước theo mùa phải đo vẽ theo quy định của thiết kế kỹ thuật (phn các công việc ở ngoài trời). Nội dung bản đ nhng khu vực này đủ được chrõ trong kế hoạch biên tập ở phần các công việc ở ngoài trời (hoặc trong Quy định điu vẽ ngoại nghiệp).

7.1.18. Khi thành lập bn đồ vùng núi và núi cao nếu đ chênh cao của các điểm mặt đất trong phạm vi mô hình vượt quá phạm vi di chuyn cho phép của hệ thước (trục Z) theo chiều cao thì phải tiến hành đo vẽ theo đai. Trong trường hợp này phải chọn t 4 đến 6 điểm địa vật rõ ràng nằm trong phạm vi tiếp giáp giữa hai đai kề nhau và chấm vị trí của chúng lên bản vẽ để làm điểm liên kết đai. Khi chuyn đai phải xác định độ cao của các điểmi trên theo từng đai. Đại lượng chênh lệch đ cao giữa hai lần xác định hai đai không được vượt quá 0,20 khoảng cao đều. Vị trí của các địa vật cùng tên nằm trong phạm vi tiếp giáp đai không được lch nhau quá 0,50 mm trên bản đồ.

7.1.19. Trong trường hợp đc biệt được phép đo v mô hình lập thể theo từng phần. Mỗi phần phi được b trí ít nhất là 4 điểm khống chế đo v xung quanh diện tích cn đo vẽ. Trong trường hợp này trước hết phải định hướng (tương đối và tuyệt đối) mô hình theo các điểm chuẩn sau đó mới được đnh hướng từng phần theo các điểm khống chế đo v mt phng và điểm khống chế đo v độ cao.

Nếu hình bị biến dạng và phải đo vẽ theo từng phn thì các phn phải là hình vuông (hay ch nhật), cạnh của song song (hay vuông góc) với đường ni hai tấm ảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1.20. Hạn sai tiếp biên mô hình.

Sau khi định hướng tuyệt đối mô hình lập thể phải tiến hành kiểm tra vị trí tương quan của địa vật và đường bình độ giữa các mô hình kề nhau. Độ chênh lệch vị trí địa vt cùng tên không được vượt quá 0,6 mm trên bản đồ. Vị trí các đường bình độ cùng tên không được lch nhau quá một đại lượng bng 1/3 khoảng cao đều đối với khu vực có giản cách giữa hai đường bình độ ln hơn 2 mm và 0,7 mm đối với khu vực có giản cách giữa các đường bình độ nh hơn 2 mm.

7.1.21. Trong quá trình đo vẽ mô hình ở trên máy nếu gia chừng bị gián đoạn (do mất điện, thay ca,v.v...) thì trước khi tiếp tục đo v người đo vẽ phải kiểm tra lại vị trí bn vẽ, kết quả định hướng, tiếp biên giữa các mô hình, v.v...

7.1.22. Khi đo vẽ trọn vẹn mỗi mô hình người đo vẽ phải để nguyên mô hình trên máy, kiểm tra lại toàn bộ đ phát hiện sai sót và sa chữa, sau đó dùng bút chì tu chỉnh lại các đường nét đã vẽ cho rõ ràng, dễ đọc.

Sau đó người có trách nhim của đơn vị phải tiến hành kiểm tra lại nhng phần cơ bản như: thị sai đọc (thị sai trên-dưới) còn lại trong mô hình, đi điểm, cân bng mô hình (xem 7.2.4) số lượng và độ chính xác của điểm ghi chú độ cao (7.1.6, 7.1.7, 7.1.8), đ chính xác đo vẽ dáng đất và địa vật, tiếp biên mô hình (xem 7.1.20).

Người đo vẽ chỉ được xuống máy sau khi các sai sót phát hiện đã được sửa chữa hết.

7.1.23. Sau khi vẽ hoàn chnh mảnh bản đồ và đã kiểm tra xong, người đo v phải tu chỉnh bản vẽ bng chì theo các quy định tương tự như quy định vẽ mực bản đồ gốc. Tùy thuộc vào tổ chức sản xuất nhưng phương án tối ưu và hợp lý nhất là người đo vẽ trên máy phải tự mình v mực bản đ gốc.

7.2. Thành lập bản đồ gốc trên các máy đo vẽ lập thể toàn năng chính xác.

7.2.1. Nhng tư liệu gốc cần thiết cho việc thành lp bản đ gốc trên các máy toàn năng chính xác gồm có:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Ảnh khống chế đã chích và ghi s hiệu điểm khng chế ngoại nghiệp và nội nghiệp (đối với điểm dùng để cân bằng mô hình thì có cả độ cao của chúng).

3. Bn thống kê tọa độ và độ cao ca các điểm khng chế.

4. Giá trị tiêu cự máy chụp ảnh hàng không (đã được ci chính độ biến dạng của phim).

5. Độ cao bay chụp ảnh hoặc t lệ trung bình của các tm ảnh.

6. Lý lịch bản đồ.

7. Bản vẽ đã triển điểm khống chế mặt phng ngoại nghiệp và nội nghiệp. Bn vẽ có th :

+ Bản v giấy trắng đã bồi lên đế cứng (bản kẽm, nhôm …).

+ Bn màng khc trên đế mêca hoặc kính (dùng trong trường hp khắc kính).

+ Bình đồ nh hoc bản sao của chúng đã chuyn vẽ các yếu tố địa vật đã chiều vẽ (dùng trong trường hợp đo vẽ trên bình đ ảnh).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 6

Hiệu độ cao của các điểm mặt đất cộng với chiều cao địa vật (m)

Tỷ lệ bản đồ

1/1000 khí fk (mm) bằng 1/500 khí fk (mm) bằng

100

140

200

350

100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

200

350

Độ chênh lệch độ cao đọc được trên thang số và độ cao của điểm khống chế (m)

12

1,0

2,0

3,0

5,0

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,6

1,2

20

0,6

1,0

1,6

3,0

0,2

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,7

27

0,5

0,8

1,2

2,0

0,14

0,2

0,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

35

0,4

06

1,0

1,6

0,1

0,16

0,2

0,4

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,3

0,5

0,7

1,2

0,07

0,12

0,17

0,3

7.2.6. Khi thành lập bản đồ tỷ lệ 1/2000 - 1/500 bng ảnh hàng không đại lượng ci chính các kích thưc của mái hiên, mái gờ nhận từ kết quả điều vẽ ngoại nghiệp hoặc xác định trực tiếp trên mô hình lập thể ở trên máy toàn năng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp có thể ngắm lập thể được dù chỉ một bức tường nhà thì cho phép cải chính các kích thước mái hiên, mái gờ ngay trên máy toàn năng để vẽ vị trí thực tế của mái nhà. Cách tiến hành như sau: trước hết cắt tiêu đo tại một góc chân tường của ngôi nhà và chấm vị trí của nó lên bản vẽ. Dùng chuyển động Z của máy để nâng tiêu đo lên mái nhà và đánh giá xem nó cách góc mái nhà một khoảng bao nhiêu. Đối với góc kia của chân tường (nếu nhìn rõ tường) cũng làm tương tự như vậy. Còn những góc không nhìn thấy chân tường thì cho tiêu đo cắt tại góc mái nhà và dựa vào đại lượng cải chính nói trên để vẽ vị trí của góc chân tường đó. Sau đó dùng thước nối các góc nhà lại để nhận được hình dạng móng nhà.

Đối với bản đồ tỷ lệ 1/2000 nếu khoảng cách từ mái nhà đến tường nhà không lớn lắm (khoảng từ 1 đến 2 ln tiêu đo) thì vic cải chính chu vi móng nhà có thể tiến hành bằng mắt. Khi đại lượng nói trên ln hơn hai lần tiêu đo thì cần phải s dng các bộ đọc số X, Y của máy đ cải chính.

Đối với bản đ tỷ lệ 1/1000 và 1/500 thì bao gi cũng phải dùng các bộ đọc số X, Y của máy đ ci chính các đại lượng đó.

Trong trường hợp không thể đo lập thể chiu rộng của mái hiên, mái gờ thì có thể đo ảnh đơn (một mt) dựa vào bóng hoặc hình ảnh phối cảnh của ngôi nhà. Khi đo ngắm ảnh đơn, nhất thiết phải sơ bộ đặt thanh trượt Z của máy lên độ cao tương ứng với nền nhà hoặc đáy của đối tượng cần đo vẽ.

Khi đo vẽ các vùng đã xây dựng cũng kết hợp ngm lập thể và ngm ảnh đơn và làm tương tự như trên đ đo v ranh giới va hè, vòm cuốn, cổng ra vào, ngõ phố nhỏ, bậc tam cấp, các công trình ngầm, v.v…

7.3. Chiếu hình chuyển vẽ dáng đất và địa vật.

7.3.1. Phương pháp chiếu hình chuyển vẽ dáng đất và địa vật thường sử dụng để chuyển vẽ kết quả đo vẽ dáng đất, điều vẽ địa vật từ ảnh lên bản đồ gốc khi thành lập bản đồ bằng phương pháp phối hợp trên ảnh đơn. Khi dáng đất hoặc địa vật đơn giản, có thể dùng kính lập thể hoặc máy Kartophlex, UTP-2, để chuyển vẽ chúng lên bản gốc. Công việc chuyển vẽ này phải được kiểm tra 100% trước khi tẩy trắng ảnh.

Trường hợp cả dáng đất và địa vật đều phức tạp, công việc chiếu hình chuyển vẽ được tiến hành riêng cho từng ảnh.

7.3.2. Khi chênh cao địa hình trong phạm vi đo vẽ của một tờ ảnh vượt quá quy định ở bảng 3 thì phải chia đai chiếu hình chuyển vẽ dáng đất và địa vật. Khoảng cách đai lấy chân theo bội số của khoảng cao đều đường bình độ cơ bản. Đai thứ nhất (đai mở đầu) phải chọn đai tập trung nhiều địa vật nhất. Khi số lượng đai lớn hơn 6 thì phải chọn đai giữa làm đai mở đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3.4. Sai số quy tâm phim kính không được vượt quá 0,2 mm, sai số đối điểm mặt phẳng tại các điểm nắn không được vượt quá 0,40 mm, tại các điểm kiểm tra cá biệt không được vượt quá 0,50 mm.

7.3.5. Khoảng cách từ trung tâm kính vật của máy chiếu hình tới mặt chiếu hình đai thứ nhất (Z1) đo chính xác tới milimét. Đường bình độ và các địa vật được chiếu hình vẽ chuyển theo đai, bắt đầu từ đai thứ nhất. Trị số thay đổi độ cao máy chiếu hình từ đai này sang đai khác (Dz) tính theo công thức:

Trong đó:

Q: Khoảng cách đai

H1: Độ cao bay chụp ảnh so vi đai mở đầu

Dz: Tính chính xác tới 0,01 mm.

Độ cao của máy tương ứng với từng đai (đặt trên thước bz) sẽ là:

Zi = Z1 + (i - 1) Dz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi chiếu hình, chuyn vẽ xong từng ảnh phi tiến hành kiểm tra theo quy định ở mục 7.1.22.

7.4. Tiếp biên - tu chỉnh - giao nộp thành quả.

7.4.1. Các mnh bản đồ gốc đã đo vẽ xong trên máy và sau khi đã tu chỉnh bằng chì phải được tiếp biên với các mảnh bên cạnh đo vẽ trong cùng một thời gian hoặc đã xuất bản, cùng tỷ lệ hoặc có tỷ lệ lớn hơn kế cận.

Trong trường hợp mảnh bản đồ bên cạnh chỉ có tỷ lệ nhỏ hơn tỷ lệ mảnh đang làm thì không tiếp biên nhưng phải kiểm tra mức độ phù hợp của các địa vật, dáng đất, thủy hệ, địa danh, phân cấp mạng lưới giao thông, dây dẫn, v.v…

Không được tiến hành tiếp biên khi chưa đo vẽ trọn mảnh.

Nhân viên kiểm tra kỹ thuật của đơn vị phải trực tiếp tiếp biên hoặc trực tiếp giám sát công việc tiếp biên.

7.4.2. Các hạn sai tiếp biên:

a) Địa vật:

+ Khi tiếp biên với mảnh bản đồ cùng tỷ lệ, độ chênh lệch vị trí của các địa vật chủ yếu, quan trọng cùng tên không được vượt quá 1,0 mm đối với vùng đồng bằng và đồi, 1,5 mm đối với vùng núi và núi cao, còn với các địa vật khác không được vượt quá 2,0 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đường bình độ:

+ Khi tiếp biên với mảnh bản đ có cùng khoảng cao đều cơ bản, độ chênh lệch vị trí của các đường bình độ cùng tên không được vượt quá 1,5 lần sai số trung bình ghi ở bảng 1.

+ Khi tiếp biên với mảnh bản đồ khác khoảng cao đều cơ bản thì vị trí của các đường bình độ cùng tên không được lệch nhau quá 3/4 tổng các sai số trung bình của từng loại khoảng cao đều đã cho ở bảng 1.

7.4.3. Khi tiếp biên được phép xử lý như sau:

a) Khi sai số tiếp biên nằm trong các hạn sai ở 7.4.2.

+ Độ sai lệch vị trí của địa vật cùng tên khi tiếp biên với mnh bản đồ cùng tỷ lệ và đ sai lệch vị trí đường bình độ cùng tên khi tiếp nhận với mảnh bản đồ có cùng khoảng cao đều được phân đều cho hai bên.

+ Độ sai lệch vị trí của địa vật khi tiếp biên với mảnh bản đồ có tỷ lệ lớn hơn kế cận được phân phối tỷ lệ với mẫu số của các tỷ lệ bản đồ.

+ Khi tiếp biên với mảnh đã xuất bản thì chỉ tiến hành sửa chữa vị trí địa vật và đường bình độ ở trên mảnh đang làm.

Khi tiếp biên phải hết sức chú ý đến sai số tiếp biên có mang tính chất hệ thống hay không. Nếu mang tính chất hệ thống thì dù đại lượng của chúng nm trong hạn sai cũng phải lên máy kiểm tra, xác minh lại các mô hình có liên quan. Nếu cần thiết thì phải kiểm tra lại tăng dày và các tài liệu liên quan khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Khi sai số tiếp biên vượt hạn sai nêu ở 7.4.2:

+ Nếu tiếp biên với mảnh bản đồ chưa xuất bản thì phải lên máy kiểm tra lại tất cả các mô hình của cả hai bên. Nếu không phát hiện ra sai sót thì phải kiểm tra li các khâu trước, khi cn thiết phải tiến hành kiểm tra thực địa.

+ Khi tiếp biên với mảnh bản đồ đã xuất bản, nếu sau khi đã kiểm tra lại các khâu mà vẫn không phát hiện ra sai sót thì việc xử lý tiếp biên sẽ do cấp trên giải quyết.

7.4.4. Phải ghi vào lý lịch bản đồ các tài liệu đã dùng để tiếp biên và kết quả tiếp biên như: tiếp biên với mảnh bản đồ nào, tỷ lệ bao nhiêu, phương pháp và năm thành lập bản đồ đó, sai số tiếp biên lớn nhất, trung bình và phương pháp xử lý.

Trên mỗi mảnh bản đồ gốc phải tiến hành sao biên tại khung Tây và khung Bắc. Phải sao lại toàn bộ các yếu tố nội dung trong phạm vi 1,5 cm kể từ mép khung trong trở vào đối với bản đồ tỷ lệ 1/25.000 - 1/10.000 và từ 2 đến 3 cm đối với bản đồ tỷ lệ 1/5000 - 1/500. Đối với biên tự do ngoài phạm vi nói trên còn phải sao thêm một khoảng 0,8 cm ở phía ngoài khung trong.

Đối với các địa vật hình tuyến phải sao chúng đến chỗ ngoặt gần nhất (nhưng cũng không quá  cm trên bản đồ) để khi chắp nối mảnh tránh được những gấp khúc không đúng với thực tế. Trên sao biên phải bổ sung những ghi chú cần thiết của phần nội dung mà tại diện tích sao biên không có (ví dụ: tên đường, bình độ, tên chủng loại thực vật, v.v…).

Việc sao biên phải tiến hành cẩn thn đầy đủ, rõ ràng và sạch sẽ. V mực sao biên theo quy định vẽ mực bản đồ gốc.

7.4.5. Bản đồ gốc sau khi đo vẽ trên máy và kiểm tra tiếp biên phải được trình bày lại bằng mực. Tùy theo mc độ phức tạp của địa hình và quy trình sn xuất cụ th của tng đơn vị tiến hành vẽ mực bng năm màu (nâu, đen, ve, lơ, đ) hoặc một màu đen (nếu là thanh v chỗ in).

Khi vẽ mực phải trình bày các yếu tố thật rõ ràng, không gây nghi ngờ về vị trí, ghi chú của các đối tượng, đặc tính và vị trí của các ký hiệu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các ghi chú phi b trí đúng v trí, kích thước, kiu ch, mật đ theo quy định của hiu bản đồ hiện hành và không che lấp những chi tiết địa hình, địa vật quan trọng.

c ký hiệu đơn giản ngoại nghiệp và nội nghiệp phải chuyn v ký hiệu chính thức trong trường hợp vẽ một màu đen. Khi vẽ bn gốc bằng 5 màu thì các ký hiệu thực phủ, đồng lầy, v.v... vẫn phải vẽ theo ký hiệu chính thc nhưng thể vẽ vi giản cách tùy ý và phải đảm bảo rõ ràng không gây nhm lẫn.

Khi vẽ bản gốc bằng màu đen (thanh vẽ) phải tuân theo các quy định nêu ở phần 10.

Khi vẽ đường bình độ, để đảm bảo mỹ thuật và biểu thị đúng dng tổng thể của địa hình, có thể xê dịch vị trí một số đường bình độ nhưng không vượt quá 1/8 khoảng cao đều đối với vùng đồng bng, 1/4 khoảng cao đều đối với vùng đi và 1/3 khoảng cao đều đối với vùng núi. Các trường hợp còn lại, nét vẽ mực không được lệch khỏi nét v chì quá 0,1 mm.

7.4.6. Sau khi hoàn thành bản gốc phải tp hợp toàn b các tài liệu liên quan đến mảnh bản đồ. Tất cả các ghi chú, ký hiu, độ cao, v.v.. của cùng một đi tượng ghi trong các tài liệu đó và trên bản gốc phải thống nhất với nhau. Phải ghi các tài liệu và quá trình liên quan đến việc đo vẽ mảnh bản đồ gốc một cách đầy đủ và rõ ràng vào lý lịch. Các tài liệu liên quan và thành quả phải giao nộp đầy đủ.

8. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ ẢNH CHỤP MẶT ĐẤT

8.1. Tăng dày điểm trong ảnh chụp mặt đất.

8.1.1. Tư liệu phim, ảnh và các tư liệu khác phc vụ mục đích tăng dày phi đảm bảo chất lượng nêu ở 3.2.3. Máy đo tọa độ ảnh phục vụ tăng dày phải đảm bảo yêu cu kỹ thuật nêu ở phụ lc 1. Trước khi tiến hành công việc các trang thiết bị kỹ thuật phải được kiểm tra và hiệu chỉnh. Các tư liệu cũng phải kiểm tra, đánh giá và phân loại.

8.1.2. Tăng dày điểm khng chế ảnh, điểm hiệu chỉnh mô hình trong ảnh chụp mt đt tiến hành theo trình tự sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Đo tọa độ điểm hiệu chỉnh (hoặc điểm của hướng hiệu chỉnh) và điểm tăng dày trên máy đo tạo độ ảnh lập thể (tăng dày bằng phương pháp giải tích) hoặc máy toàn năng chính xác Autograph, Texnocart, v.v… (tăng dày bằng phương pháp quang cơ).

3. Tính tọa độ mặt phẳng từ tọa độ không gian trắc địa của các điểm khống chế cơ sở (tọa độ lý thuyết) khi tăng dày giải tích.

4. Hiệu chnh tọa độ điểm theo phương pháp hiệu chỉnh đồng thời khi tăng dày giải tích hoặc hiệu chỉnh trực tiếp trên bản vẽ khi tăng dày bằng phương pháp quang cơ (theo phương án 3 và 4 điểm hiệu chỉnh).

5. Tính tọa độ không gian của các điểm tăng dày (phương pháp tăng dày giải tích) hoặc đọc trực tiếp trên máy toàn năng chính xác (phương pháp tăng dày quang cơ).

6. Tính tọa độ trắc địa của điểm. Trong trường hợp sử dụng máy toàn năng chính xác để đo tọa độ điểm thì vị trí điểm (tọa độ mặt phẳng) đánh dấu trên bản vẽ (nếu có) hoặc tính theo các công thức tương ứng. Độ cao của điểm đọc trực tiếp trên bộ đọc số của máy. Bình sai kết quả tính toán.

7. Tu chỉnh, kiểm tra và giao nộp thành quả.

Trong trường hợp khoảng cách từ trạm chụp đến điểm xác định nhỏ hơn 2 km thì phải tính sai số vào hướng đo ảnh hưởng của sai s lệch tâm kính vật buồng chụp so với điểm đt máy (tăng dày bng phương pháp giải tích) hoặc tính số hiệu chỉnh cho tọa độ trạm chụp (tăng dày bằng phương pháp đồ giải cơ học).

8.1.3. Tăng dày điểm hiệu chỉnh mô hình bằng phương pháp dùng điểm chọn (phương pháp đồ giải cơ học hoặc giải tích) chỉ áp dụng trong phạm vi một cp ảnh. Điểm tăng dày có thể là điểm thứ 4, thứ 5 của mô hình hoặc là điểm nằm trong độ phủ với cặp ảnh kế cận (là điểm hiệu chỉnh của mô hình kế cận). Công việc cụ thể tiến hành theo trình tự nêu ở 8.1.2.

8.1.4. Tăng dày điểm khng chế ảnh, điểm hiệu chỉnh mô hình bng phương pháp giao hội nh về bn chất, không khác phương pháp xác định điểm khống chế nh hàng không bng phương pháp chụp nh mặt đt. Tọa độ điểm tăng dày nhận được trên cơ sở tính (đối với điểm khống chế ảnh) hoặc vạch trên bản vẽ. Độ cao của điểm có thể tính hoặc đọc trên thang số độ cao của máy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Tính giá trị các hướng ngang đến các điểm tăng dày so với trục quang học và hướng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang;

+ Lp sơ đồ hướng đối với từng trạm chụp và bảng kê trị giá hướng và sơ đồ hướng;

+ Tính độ dài của cạnh giữa hai trạm chp kế cận và độ dài ca cạnh t điểm trạm chụp đến điểm xác định;

+ Tính góc phương vị của cạnh giữa điểm trạm chụp và điểm nối tiếp và góc phương vị của cạnh giữa hai điểm trạm chụp kế cận;

+ Bình sai điều kiện cạnh và góc phương vị theo hạn sai của lưới tam giác nhỏ;

+ Bình sai kết quả, tính tọa độ, độ cao của điểm tăng dày.

8.1.6. Tăng dày điểm bằng phương pháp đường chuyền đa giác không gian giải tích tiến hành theo các trình tự nêu ở 8.1.2, nhưng công việc tính toán cụ thể như sau:

+ Tính tọa độ không gian của điểm tăng dày;

+ Tính khong cách từ điểm trạm chụp đến điểm nối tiếp gia hai mô hình (điểm tăng dày);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Bình sai tọa đ trong đường chuyền nh;

+ Tính tọa độ, độ cao của điểm tăng dày;

8.1.7. Việc tăng dày lưới điểm hiệu chnh mô hình bằng phương pháp bình sai góc theo điều kiện  góc c định (góc kẹp) được tiến hành trong phạm vi một trạm chụp (gồm 1, 2 hoặc 3 cặp ảnh). Trình tự các bước tiến hành tương tự như 8.1.2, công việc tính toán cụ thể theo trình tự sau:

+ Tính cạnh và góc phương vị khi tính theo tọa độ trắc địa đã biết;

+ Tính hướng t điểm trạm chụp đến điểm xác định và tính góc kp gia chúng;

+ Kiểm tra việc tính hưng trên cơ s tính góc phương vị và tính hưng;

+ Tính các góc ph;

+ Kiểm tra việc tính các góc;

+ Bình sai góc theo điều kiện góc c định;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Bình sai điều kiện cực của nhóm tam giác ảnh hình quạt;

+ Tính tọa độ của điểm tăng dày;

+ Tính độ cao và bình sai tuyến đường chuyn độ cao. Tính kết quả (độ cao) sau bình sai.

8.1.8. Nếu kết hợp giữa hai hay nhiều phương pháp tăng dày thì khi tiến hành công việc cụ thể trong nội nghiệp đu tuân theo các trình tự nêu các mục trên. Khi tính toán ứng dụng công thức tương ứng tùy từng trường hợp cụ thể. Thông thường nên kết hợp giữa các phương pháp tăng dày như: phương pháp tam giác không gian và phương pháp đường chuyền không gian; phương pháp đường chuyền không gian và phương pháp dùng góc kẹp. Phương pháp giao hội ảnh có th kết hợp với bất kỳ phương pháp nào nêu ở các mục trên.

8.1.9. Để nâng cao độ chính xác xác định tọa độ điểm tăng dày trong phương pháp tăng dày giải tích đường chuyn không gian nên chọn vị trí hai điểm tăng dày ở vị trí sao cho đường thng nối chúng song song (hoặc gần song song) với trục yo của hệ tọa độ không gian (nghĩa là DXo = 0). Trong phương pháp dùng góc kẹp nên bố trí thêm một điểm trc địa vào giữa đồ hình lưới tăng dày và những điểm phía xa bố trí vào một đường chuyền, những điểm ở phía gn b trí vào một đường chuyền.

8.1.10. Để đo tọa độ, thị sai dọc, thị sai ngang của điểm trên ảnh chụp mặt đất sử dụng các loại máy đo tọa độ ảnh lập th (xem phụ lục 1).

Tọa độ x, z đọc đến 0,01 mm, thị sai ngang p đọc đến 0,001 mm. Tọa độ và thị sai của các điểm đo 2 lần. Mi lần đo đọc s đọc 2 lần. Số chênh về tọa độ và thị sai giữa hai lần đo không được vượt quá ±0,02 mm và ± 0,005 mm tương ứng.

8.1.11. Trị giá tọa độ x', z’ và thị sai p’ đo được cn phi hiệu chỉnh dx', dz’ và dp’ do ảnh hưởng của độ không ép khít của phím kính vào khung ép phng của buồng chụp và hiu chỉnh dx", dz", dp" do ảnh hưởng của sai số các nguyên t định hướng ngoài. Số hiệu chnh dx', dz', dp’ không cần tính nếu các thành phần không ép khít nh hơn 0,05 mm đối với số hiệu chỉnh vào tọa độ x và 0,09 mm đối với số hiệu chnh vào tọa độ z.

Số hiệu chỉnh dx", dz", dp" do ảnh hưởng sai s của các nguyên t đnh hướng ngoài tính theo số chênh Dx, Dz, và Dp giữa tọa độ lý thuyết và tọa độ đo được tại các điểm (hoặc điểm của hướng) hiệu chỉnh. Nếu Dx ≤ 0,17 mmDp ≤ 0,08 mm thì chúng được coi là bng số hiệu chỉnh cho mọi tọa độ và thị sai của mô hình. Trong trường hợp ngược lại thì phi tính toán cụ th cho từng điểm. Số hiệu chỉnh dz" trong trường hợp Dc ≤ 40" lấy bằng Dz. Trong trường hợp bản đồ thành lập tỷ lệ 1/500 thì số hiệu chỉnh dx', dz', dp' và dx", dz", dp" phải tính đến thành phần bậc II của đa thức biểu thị số hiệu chỉnh. Kết quả tính phải bình sai.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1.12. Đ tính tọa độ trắc địa điểm tăng dày phải có các tư liệu sau: bảng thành quả tọa độ, thị sai x, z, p (đã hiệu chỉnh) bng tọa độ Xo, Yo, Ho của điểm trạm chụp; độ dài đường đáy B, góc phương vị đường đáy T hoặc góc phương vị ao (hướng của trục quang học buồng chụp ở thời điểm chụp).

8.1.13. Tiếp biên tọa độ và độ cao trong phương pháp giao hội ảnh lập thể tiến hành bằng cách so sánh tọa độ của các điểm kiểm tra tính được trong các lần tính. Các điểm kiểm tra này có thể là những điểm xác định bằng phương pháp giao hội ảnh đơn hoặc các điểm chung giữa các mô hình.

Khi tiếp biên tọa độ, lập bảng so sánh thành phần sau đó phân tích số chênh và trên cơ sở phân tích đó, tính các số hiệu chỉnh tương ứng và hiệu chỉnh tọa độ tính được trong nội nghiệp. Kết quả cuối cùng là trị giá trung bình của các trị số tính được.

Kiểm tra thành quả tăng dày và đánh giá độ chính xác kết quả tăng dày theo quy định nêu ở phần 4 quy phạm này.

8.2. Thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp đo vẽ lập thể ảnh chụp mặt đất.

8.2.1. Những công việc chính khi thành lập bản đồ gc bằng nh chụp mặt đất ở nội nghiệp, bao gồm:

1. Công việc chuẩn bị;

2. Đo vẽ ảnh chụp mặt đất trên máy toàn năng chính xác.

8.2.2. Công vic chuẩn bị bao gồm: nhận tư liệu, phân tích tư liệu nh; kiểm tra việc tính toán tọa độ và độ cao các điểm trạm chụp, điểm hiệu chỉnh, số lượng điểm hiệu chnh trong tng mô hình, đ dài đường đáy, độ không ép khít của phim kính; thành lập bn tổng hợp tọa độ, độ cao của các điểm khống chế theo từng mảnh bn đồ; kim nghiệm máy đo vẽ, chun bị bản gốc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giấy bản đồ bi lên bản kẽm và các điểm được triển lên đó phải tuân theo quy định của Quy phạm hiện hành này.

8.2.3. Để thành lập bản đ, bình đồ gốc bằng phương pháp đo vẽ lập thể ảnh chụp mt đất, sử dụng các loại máy toàn năng chuyên dụng và không chuyên dụng như máy Autograph, (1318 và 1318 EL), Texnocart, Storeoplanigraph, Stereometograph, Topocart, v.v.., Đã được kiểm nghiệm và hiệu chnh. Trong trường hợp sử dụng các loại máy không chuyên dụng (Stereoplanigraph, Stereometrograph, Topocart, v.v...) trước khi lên máy phải đổi trục: y ó z. Khi dùng máy Stereoplanigraph đ đo vẽ phải thay khay đựng phim cho phù hợp với việc đo v nh mt đất.

Trong tt cả các loại máy nêu trên khi kiểm nghiệm máy, tiêu cự của máy phải đặt ở số bằng tiêu cực của máy kinh vĩ chụp ảnh hoặc đặt ở tiêu cự sẽ dùng để đo vẽ ảnh mặt đất.

8.2.4. Công việc đo vẽ ảnh chụp mặt đất trên máy toàn năng bao gồm: đặt phim kính vào khay đựng phim, đặt các thành phần đường đáy, tiêu cự, các nguyên tố định hướng ngoài, chọn các cặp bánh xe chuyền và lắp vào các vị trí tương ứng, định hướng bản vẽ, hiệu chỉnh mô hình theo các điểm hiệu chỉnh, vẽ dáng đất và địa vật.

Phim kính đặt vào khay đựng phim và phải quy tâm. Sai số quy tâm không quá ± 0,01 mm (xo, zo lấy trong số xác định các nguyên tố định hướng trong của máy kinh vĩ chụp ảnh).

Các thành phn đường đáy tính theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập và đặt vào các bộ đọc thành phần đường đáy tương ứng. Khi tính, tính đến 0,01 mm.

Tiêu cự của máy phải đt đúng (hoặc đặt bằng giá trị đã tính trong trường hợp đo v theo mô hình dựng trên cơ sở biến đổi chùm tia chiếu) bằng tiêu cự của máy kinh vĩ chụp ảnh. Sai số đt không quá ± 0,02 mm.

Các nguyên tố định hướng ngoài của máy kinh vĩ chụp ảnh ghi được khi chụp ảnh phải đặt chính xác lên các thang số, bộ đọc tương ứng.

Các cặp bánh xe răng chuyền chuyển động được chọn theo các chỉ dẫn của từng loại máy và theo tỷ lệ mô hình thành lập trên máy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.5. Công việc hiệu chỉnh mô hình, quy tỷ lệ, cân bằng mô hình được tiến hành theo các điểm hiệu chỉnh theo trình tự như sau: sai số đường đáy, sai số hội tụ và sai số đo góc nghiêng của trục quang học được khử ở hai điểm hiệu chỉnh nằm ở phía gần và xa (so với đường đáy) trên bản gốc theo đường vuông góc với đường đáy chụp ảnh. Sai số đo góc lệch được khử ở điểm nằm ở phía xa với khoảng cách cực đại k từ đường vuông góc với đường đáy chụp ảnh.

Sai số về độ cao ở các điểm được hiệu chỉnh theo thứ tự sau:

+ Hiệu chỉnh sai số đặt độ cao ban đầu bằng cách xoay thang số của bộ đọc số độ cao;

+ Hiệu chnh sai số dw bằng cách vặn đồng thời 2 ốc hiệu chỉnh độ cao kính vật hoặc ốc w.

+ Hiệu chỉnh sai số dc bằng cách xoay tm ảnh xung quanh trục Z bằng ốc c.

Việc hiệu chỉnh mô hình kết thúc nếu độ sai lệch giữa độ cao ảnh (độ cao dọc theo bộ đọc độ cao của máy) của các điểm hiệu chỉnh so với độ cao trắc địa không vượt quá các giá trị quy định ở bảng 2, còn về vị trí mặt phẳng không vượt quá 0,40 mm theo tỷ lệ bản đồ thành lập.

8.2.6. Sau khi kết thúc công việc hiệu chỉnh mô hình tiến hành đo vẽ dáng đất và địa vật. Đo vẽ dáng đất và địa vật theo trình tự quy định ở 7.1.4. Các nguyên tắc về đọc điểm độ cao đặc trưng, điểm ghi chú độ cao, lấy bỏ tổng hợp khi đo vẽ dáng đất, địa vật đều phải tuân theo quy định nêu ở 7.1. Ngoài ra, phải lưu ý: Khi vẽ đường bình độ phải bắt đầu vẽ từ những chỗ cao nhất. Khi vẽ những địa vật không tin tưởng phải đánh dấu lại để sau này xác minh ở ngoại nghiệp. Khi đo vẽ trong phạm vi hữu ích của cặp ảnh lập thể, trong trường hợp cần thiết có thể vẽ rộng ra ngoài phạm vi đó nhưng không vượt quá 0,2 khoảng cách giữa các điểm hiệu chỉnh mô hình (chỉ được áp dụng trong trường hợp đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/2000 và bản đồ tỷ lệ nhỏ hơn).

Độ chính xác đo vẽ dáng đất và địa vật, tiếp biên mô hình với mô hình, mảnh với mảnh, v.v… quy định tương tự như đo vẽ ảnh hàng không (xem phần 7)

Trong quá trình đo vẽ bản đồ (hoặc bình đồ) gốc trên máy toàn năng phải điền đầy đủ các số liệu và thông số vào sổ tay đo vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các khoảng khuất có thể đo vẽ bù bằng phương pháp bàn đạc hay toàn đạc nhưng phương án đo vẽ bù này không nên coi là phương án chính.

Độ chính xác của bản đồ (din tích phải đo vẽ bù) phải đảm bo độ chính xác của bản đồ thành lập. Trong trường hợp khó khăn cho phép vẽ theo độ chính xác tạm thời (theo yêu cầu cụ thể của nơi đt hàng) và ghi rõ trong thiết kế kỹ thuật.

Các phương án đo v bù phải nêu trong thiết kế ngoại nghiệp cũng như nội nghiệp.

8.2.8. Việc tu chỉnh bản đ hay bình đ gốc tiến hành theo quy định 7.4.5; 7.4.6 Quy phạm hiện hành này.

8.2.9. Thành quả giao nộp của tất cả các loại công việc nói trên bao gồm:

+ Toàn bộ tư liệu ngoại nghiệp đã giao cho bộ phận nội nghiệp;

+ Bản thiết kế tăng dày và các tư liệu ảnh đã tu chỉnh phục vụ mục đích tăng dày;

+ Bảng thành quả tăng dày (tọa độ và độ cao) (phải lưu lại ở cơ sở tính toán những biểu mẫu tính, sổ ghi kết quả đo ảnh, các số hiệu chỉnh v.v…) sắp xếp theo từng mảnh bản đồ;

+ Bản đồ gốc và sổ tay đo vẽ, lý lịch bản đồ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIÊN VẼ

9.1. Quy định chung

9.1.1. Thành lập bản đồ gốc bng phương pháp biên vẽ được tiến hành trong các trường hợp sau:

a) Trên khu vực cần biên vẽ đã có bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ bản đồ cần biên vẽ.

b) Thành lp bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn đồng thời với quá trình thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn trên khu vực đo vẽ.

9.1.2. Bản đồ gốc được thành lập bằng phương pháp biên vẽ phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định trong "Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 - 1/25.000" (phần ngoài trời) và trong 96TCN43-90 "Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 - 1/5000" đối với tỷ lệ bản đồ cần thành lập cả về cơ sở toán học cũng như những yêu cầu về nội dung thể hiện trên bản đồ.

9.1.3. Bản đồ địa hình và các tài liệu kèm theo sử dụng để biên vẽ bản đồ gốc phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Bản đ dùng để biên vẽ có tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ bản đồ cần biên vẽ. Trong trường hợp bằng tỷ lệ phải sử dụng bản gốc để biên vẽ bản đồ mới.

b) Bản đồ dùng để biên vẽ phải đảm bảo độ chính xác về cơ sở toán học cũng như đm bảo những yêu cầu về nội dung bản đồ theo quy định của "Quy phạm đo vẽ bản đ địa hình t lệ 1/10.000 - 1/25.000" (phần ngoài trời) và của 96TCN43-90 "Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 - 1/5000" do Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước ban hành.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1.5. Bản đồ gốc thành lp bng phương pháp biên vẽ phải được chỉnh lý, b sung theo các tài liệu mi nhất hoc đo vẽ bổ sung và kiểm tra ngoài thực địa (nếu xét thấy cn thiết) trừ trường hợp thành lập đồng thời với quá trình thành lập bản đồ địa hình t lệ ln hơn.

9.1.6. Trước khi biên vẽ bản đồ gc phải viết kế hoạch biên tập chung cho cả khu vực biên vẽ và kế hoạch biên tập riêng cho từng mảnh bản đồ cụ thể (hoặc cho một số mảnh có nội dung tương tự nhau).

9.2. Chuẩn bị bản gốc biên vẽ.

9.2.1. Bản đồ gốc thành lập bng phương pháp biên vẽ được tiến hành trên cơ sở đã có bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn: Trong trường hợp này phải tiến hành chụp thu tỷ lệ bản đồ về tỷ lệ bản đồ cần thành lập và chế bản lam dương.

Các yêu cầu kỹ thuật về chụp thu tỷ lệ và chế lam dương phải tuân theo các quy định nêu ở phần 11 Quy phạm hiện hành này.

9.2.2. Đột lỗ (hoặc mở cửa sổ) tất cả các điểm trắc địa Nhà nước và các điểm của lưới kilômét (tương ứng tỷ lệ bản đồ biên vẽ) và các điểm góc khung bản đồ. Đường kính lỗ đột không lớn hơn 0,60 mm đối vi điểm trc địa Nhà nước và 0,40 mm đối với điểm của lưới kilômét, điểm góc khung có trên các bản lam.

Chuẩn bị bản kẽm bồi để dán tem. Trên bản kẽm bi phải triển tất c các điểm góc khung bn đồ, các điểm đã đột lỗ trên bản lam theo tọa độ của chúng.

Yêu cầu kỹ thuật chế bản kẽm bồi và triển tọa độ phải đảm bo theo quy định nêu ở phn 3 Quy phạm hiện hành này.

9.2.3. Trước khi ct dán lam, phải kiểm tra thành quả của khâu chế bn lam và triển tọa độ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi dán lam phải dàn đu các sai số ở các điểm của lưới kilômét. Nghiêm cấm việc dùng các biện pháp cơ học (làm co, dãn lam) để đạt được các hạn sai các điểm trắc địa Nhà nưc và dọc theo mép ghép, dán, biên. Không được xê dịch vị trí các lỗ đột (các điểm của lưới kilômét, các điểm trắc địa) để đạt được hạn sai tiếp biên.

Việc dán lam nên bắt đầu từ giữa mảnh bản đồ (nếu có nhiều bản ghép) hoặc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Sau khi dán xong dùng con lăn để lăn nhẹ, đều cho phẳng bề mặt bản gốc và tẩy sạch các vết keo còn lưu lại trên giấy.

9.2.4. Sau khi dán xong phải tiến hành kiểm tra bn gốc, ct, dán.

Khe hở của mép ct dán không được quá 0,20 mm.

Kim tra độ sai lệch vị trí điểm của lưới kilômét với tấm lỗ đột; kiểm tra tiếp biên giữa các địa vật cùng tên dọc theo mép cắt, kiểm tra tiếp biên giữa các mảnh bản đồ. Sai số không vượt quá quy định nêu ở mục 9.2.3 và mục 7.4.

Kiểm tra kích thước cạnh khung và đường chéo so với kích thước lý thuyết. Số chênh giữa kích thước thực tế và lý thuyết không quá 0,20 mm đối với 4 cạnh khung và 0,30 mm đối với hai đường chéo.

9.2.5. Trước khi dán mảnh bản đồ mới, phi tiếp biên vi mnh đã có hoặc vừa làm xong. Sai số tiếp biên không quá quy định nêu ở mục 7.4.

9.2.6. Trong trường hợp sử dụng các bản đồ cùng t lệ để biên vẽ bản đồ mới phi chọn một loại bản đồ có nội dung mới nhất, phù hợp nht và đảm bo cơ s toán học làm cơ sở. Sau đó tiến hành chuyển v toàn bộ nội dung có trên bản gc đó sang bản nhựa trong hay nhựa mờ để làm cơ sở cho quá trình biên vẽ tiếp sau này. Việc chuyển vẽ tiến hành bằng phương pháp phiên phim gốc của bản đồ cũ lên bản nhựa; chụp lại bản đồ gốc cũ theo tỷ lệ 1 : 1 rồi phiên lên bản nhựa hoặc đặt trực tiếp bản nhựa lên bản đồ gốc rồi can vẽ.

9.3. Biên vẽ bản đồ gốc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.3.2. Phải dùng bút chì loại trung bình (thiên về cứng) để vẽ lại các địa vật ở dọc các mép ghép dán giữa các tờ lam và giữa các mảnh bản đồ trên cơ sở đã xử lý các sai số tiếp biên. Tiến hành nội suy lại đường bình độ cơ bản (trong trường hợp cần thiết) trên cơ sở các đường bình độ cũ, các điểm ghi chú độ cao và tiếp biên phần địa hình.

Dùng bút chì mềm đánh dấu bỏ các yếu tố không còn phù hợp với nội dung mới theo tỷ lệ biên vẽ (kể cả bỏ bớt các điểm ghi chú độ cao).

9.3.3. Trong trường hợp biên vẽ bản đồ gốc từ các bản đồ cùng tỷ lệ, phải sử dụng các bản gốc của bản đồ cũ làm tài liệu biên vẽ.

Lấy bản gốc cơ sở đã chuẩn bị (xem 9.2.6) đặt lên bản đồ gốc cũ, tiến hành lựa chọn và chuyển vẽ những yếu tố cần thiết lên bản gốc cơ sở (bản nhựa trong hay nhựa mờ). Quá trình công việc này lặp lại trên tất cả các bản gốc cũ. Sau đó biên tập lại bản gốc mới được thành lập theo yêu cầu về nội dung bản đồ ở tỷ lệ biên vẽ.

9.2.4. Sau khi biên vẽ xong, bản đồ gốc phải tiến hành kiểm tra và đo vẽ bổ sung ở ngoài thực địa cho phù hợp về yêu cầu nội dung bản đồ địa hình.

9.4. Liên biên bản đồ

9.4.1. Liên biên bản đồ là một trường hợp đặc biệt biên vẽ bản đồ gốc. Khi thành lập bản đồ bằng phương pháp liên biên, biên vẽ được tiến hành đồng thời với quá trình thanh vẽ chuẩn bị cho chế in (không có bản gốc biên vẽ).

9.2.4. Công nghệ liên biên bản đồ được bắt đầu từ khâu chụp thu tỷ lệ lớn hơn về tỷ lệ cần liên biên, sau đó chế bản gốc liên biên và liên biên bản đồ gốc theo các quy định đã nêu ở trên, đồng thời trình bày bản vẽ theo quy định của thanh vẽ chế in.

9.4.3. Bản đồ gốc thành lập bng phương pháp liên biên không phải tiến hành kiểm tra ở ngoài trời nhưng phải được khẳng định về độ chính xác cần thiết. Ngoài khung bản đồ phải ghi rõ thời điểm hoàn thành bản đồ gốc đã sử dụng để liên biên bản đồ ở tỷ lệ thành lập.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.5.1. Sau khi biên vẽ xong, bản đồ gốc, người biên vẽ phải căn cứ vào các yêu cầu về nội dung bản đồ và kế hoạch biên tập để tự kiểm tra lại bản gốc biên vẽ của mình làm ra.

9.5.2. Biên tập viên phải kiểm tra toàn diện tất cả các bn gốc biên vẽ và phải đề ra những biện pháp, hướng dn cụ thể để người biên vẽ sửa chữa những tồn tại nếu có.

9.5.3. Bản đồ gốc biên vẽ theo quy định ở mục 9.3 phải được kiểm tra tại thực địa theo quy định kiểm tra bản đồ gốc.

9.5.4. Đánh giá chất lượng bản đồ gc biên vẽ và nghiệm thu kết quả tiến hành theo quy định phần 12 Quy phạm hiện hành này.

9.5.5. Sau khi kiểm tra, đánh giá chất lượng, sửa chữa (nếu có) và nghiệm thu bản đồ gốc biên vẽ mới được tiến hành thanh vẽ.

Thanh vẽ bản đồ gốc biên vẽ thực hiện theo các quy định nêu ở phần 10 Quy phạm hiện hành này.

9.5.6. Sau khi kiểm tra, sửa chữa (nếu có) và nghiệm thu bản gốc thanh vẽ phải viết tổng kết kỹ thuật và đóng gói giao nộp thành quả theo quy định nêu ở mục 10.7.

10. THANH VẼ BẢN ĐỒ GỐC VÀ GIAO NỘP THÀNH QUẢ

10.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Toàn bộ các yếu tố nội dung bản đồ thanh vẽ hoặc khắc vẽ trên một bản.

b) Từng phần các yếu tố nội dung bản đồ thanh vẽ hoặc khắc vẽ trên hai hay nhiều bản (phân bản thanh vẽ) để sử dụng trực tiếp (không qua phân tô) cho chế in.

c) Lực nét thanh v theo quy định vẽ ký hiệu. Lực nét nhỏ nhất là 0,10 mm.

10.1.2. Bản gốc thanh v đường nét phải vẽ bng mực màu đen, đậm hoặc khc trên màng khc. Lực nét quy định cho từng loại yếu tố biu thị đã quy định ở các Ký hiệu bản đồ hiện hành của Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước. Các yếu tố không in nhưng làm giới hạn cho yếu t màu nn phải vẽ bằng mực màu đỏ.

Phần chữ, số và một số ký hiệu được chế sẵn, thanh vẽ bằng cắt dán bản chụp (chữ, số, ký hiệu) trên giấy ảnh, trên phim bóc màng, trên giấy ảnh bóc màng hoặc dùng bộ giấy chuyển bình (nếu có).

Các chữ, số ký hiệu phải dán đúng vị trí, không được gây nhầm ln v yếu tố mà biểu thị. Không được dán chồng đè lên các yếu tố nội dung quan trọng. Khoảng cách giữa mép ct và chữ, số, ký hiu không được lớn hơn 0,30 mm.

10.1.3. Quá trình thanh vẽ hoặc khắc vẽ được tiến hành theo trình tự sau:

1. Đường khung trong;

2. Địa vt độc lập;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Dân cư;

5. Đường giao thông, đường dây, ống dẫn;

6. Địa hình;

7. Ranh giới hành chính;

8. Thổ nhưỡng, thực vật;

9. Ct, dán hoặc khc ký hiệu địa vật;

10. Dán (hoặc khc) chữ, số;

11. Trình bày khung và ngoài khung.

10.1.4. Trong mọi trường hợp không cho phép dùng bản gốc làm một trong các phân bản thanh vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.2.1. Trong trường hợp nội dung biểu thị trên bn đồ gốc đơn giản, ít gây nhm lẫn hoặc sử dụng người thanh v có bc nghề cao có thể thanh vẽ bản gốc trực tiếp trên bản đồ gốc đo vẽ nét chì. Chỉ cho phép thanh vẽ trực tiếp trên bản gốc nét chì khi không cần lưu bản gốc.

10.2.2. Quy trình thanh vẽ và các yêu cầu về lực nét theo quy định nêu ở 10.1.2, 10.1.3

10.2.3. Được phép sử dụng bn nhựa trong, nhựa mờ đặt trên bản chì tiến hành can v, rồi thanh vẽ. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung bản đ mà phần bn thanh vẽ, hay thanh vẽ trên một bản. Trong trường hợp phân bản thanh v phải chụp lại bn đồ gốc hoặc phiên trực tiếp, can trực tiếp để chẽ phân bn thanh v.

10.3. Thanh vẽ bản đồ gốc nét lam.

10.3.1. Trong trường hợp phải lưu bản gốc biên vẽ và nội dung biểu thị trên bản đ gốc phức tạp thì phải phơi thành lam để làm bản gốc thanh vẽ hoặc thanh vẽ theo phương pháp nêu ở mục 10.2.3. Nếu bản gốc biên vẽ trên đế nhựa trong hay nhựa mờ, cho phép phiên trực tiếp mà không qua khâu chụp lại bản gốc.

10.3.2. Quy trình thanh vẽ và các yêu cầu về lực nét vẽ trên bản lam theo quy định nêu ở mục 10.1.2, 10.1.3.

Các ch, số, ký hiệu dán thuận.

10.4. Thành vẽ bản đồ gốc trên đế nhựa trong hoặc trên đế nhựa mờ.

10.4.1. Trong trường hợp bản đồ gốc được vẽ trực tiếp hoặc được phơi lam trên đế nhựa trong hoặc trên đế nhựa mờ thì tiến hành thanh v như quy định ở mục 10.2, 10.3. Quá trình thanh v tiến hành trực tiếp theo nét chì hoặc nét lam.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong trường hợp phân bn thanh vẽ được phép phiên trực tiếp từ bản gốc hoặc chụp lại bản gốc để chế phân bản thanh vẽ. Sử dụng các phân bản này để thanh vẽ một hay một nhóm các yếu tố nội dung bn đồ.

10.5. Thanh vẽ bản đồ gốc bằng phương pháp khắc vẽ.

10.5.1. Trong trường hợp bản đồ gc được vẽ trực tiếp (bng chì) lên màng khắc hoặc bản đồ gốc biên vẽ được chụp lại và phơi thành bản lam trên màng khắc thì tiến hành thanh vẽ bằng phương pháp khắc vẽ.

Các yếu t nội dung bản đồ thể khắc vẽ trên một bản hoặc phân bản khắc vẽ.

10.5.2. Quá trình khắc vẽ tiến hành theo quy định ở mục 10.1.3.

Tất cả các đường, nét khắc không được đứt đoạn, nét khắc phải sc, rõ, đm bảo như lực nét khi thanh vẽ bng mực.

Phần chữ, số có thể dùng máy viết chữ, số để khắc trực tiếp hoặc sử dụng bản chụp chữ, số, ký hiệu trên giấy ảnh bóc màng, phim bóc màng hoặc bộ giấy chuyển hình để dán trên một bản riêng ở vị trí cần thiết. Trong trường hợp dán trực tiếp, trước hết phải cạo bỏ màng khắc ở vị trí đã chọn, dán chữ, số hay ký hiệu tương ứng, bôi đen phần đã cạo bỏ màng khắc nhưng không sử dụng hết.

10.5.3. Trong trường hợp phân bn đ khc vẽ không cho phép sử dụng bản gốc làm một trong các phân bản khắc vẽ. Trong trường hợp này phải chụp lại bản gốc và phơi lam trên màng khác để chế phân bản. Sử dụng các bản này để khc vẽ cho một hay một nhóm các yếu tố nội dung bản đồ theo quy định của kế hoạch biên tập.

10.6. Kiểm tra, tu chỉnh bản gốc thanh vẽ, khắc vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ sai lệch về vị trí trục đường nét, tâm ký hiệu giữa bản gốc thanh vẽ, khắc vẽ và bn gốc biên vẽ (hay bản vẽ chì, bản gc nét lam) không được vượt quá 0,10 mm.

10.6.2. Bản gốc thanh vẽ, khc vẽ (bao gồm c các phân bản) phải đảm bo các yêu cầu sau:

a) Độ chênh giữa kích thước thực tế và kích thước lý thuyết của bốn cạnh khung bản đồ không quá 0,20 mm và không quá 0,30 mm đối với hai đường chéo.

b) Các nét lam còn lại không được đậm, không ngả màu xám. Nền giấy không được có vết bẩn hoặc ố vàng.

Trên bản thanh vẽ trên đế nhựa trong, nhựa mờ không còn các nét chì, không có các vết mực hay khuyết tật khác tạo thành hình ảnh khi phiên bản.

Trên bản khắc vẽ phải bôi lấp tất cả các vết xước màng, nét thừa (nếu có), các phần còn lại ở các ô dán chữ, số, ký hiệu bằng mực phân tô.

c) Tất cả các đường, nét, chữ, ký hiu phải đen đều, liên tục và không lẫn vào nhau. Khoảng cách tối thiu giữa chúng là 0,20 mm. Lực nét, nét khắc đảm bảo đúng quy định của các đi tượng khc. Nét khắc nhỏ nhất là 0,10 mm.

d) Kích thước, vị trí, giãn cách giữa các ký hiệu đảm bảo đúng theo quy định của 96TCN31-91 "Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 - 1/10.000" và 96TCN31-91 "Ký hiu bản đồ địa hình t lệ 1/25.000 - 1/100.000" do Cục Đo đạc và bn đồ Nhà nước ban hành năm 1991.

đ) Các ch, số một số ký hiệu chế sẵn phải được dán theo đúng quy định, không được để xảy ra hiện tượng bong chữ do dán ẩu, không được gây nhầm lẫn về yếu tố mà nó biểu thị. Không được dán chồng đè lên các yếu tố nội dung quan trọng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các yếu t sau đây phải có bn mẫu phân .

a) Toàn bộ các ký hiệu in mẫu ve, nền rừng già, rừng non.

b) Toàn bộ thủy hệ và ghi chú thủy h, lòng sông, hồ, biển và các ký hiệu in màu lơ.

c) Toàn bộ các yếu tố in màu nâu (tr đường bình độ dễ nhận biết), lòng đường giao thông, lòng các công trình dân cư chịu lửa.

d) Toàn bộ các yếu t màu đen không phải phân tô trừ các điểm ghi chú độ cao.

Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của nội dung bản đồ mà kết hợp làm một hay nhiều bản mẫu phân tô.

Mu phân tô phải được ghi ràng, dùng màu gì, phân tô cho yếu t nào hoặc cho các yếu t in màu nào. Màu sc sử dụng phải được phân biệt rõ ràng cho các yếu t in màu khác nhau trên bản đ. Trong trường hợp phân bản thanh v thường không cần làm màu phân tô hoặc chỉ cần làm một mu tổng hợp.

10.7. Tổng kết và giao nộp thành quả.

10.7.1. Sau khi kết thúc toàn bộ phân công việc trong nhà (tính đến hết công đoạn thanh vẽ bản đồ gốc) và kết thúc việc kiểm tra, nghiệm thu bản đồ gốc, đơn vị sản xuất phải lập bản tổng kết kỹ thuật để tổng hợp, phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm cho các công tác chỉ đạo và sản xuất tiếp theo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Phần văn bản;

+ Phần sơ đồ.

10.7.2. Thông thường, sau khi kết thúc phần công việc ngoài trời đã có bản tổng kết kỹ thuật cho công đoạn đã hoàn thành. Trong trường hợp phần công việc ngoài trời và phần công việc trong nhà do một đơn vị tiến hành liên tục và chỉ tiến hành báo cáo tổng kết sau khi kết thúc toàn bộ khối lượng công việc thì nội dung của bản báo cáo kỹ thuật phải nêu được đầy đủ các hạng mục như đã quy định trong 96TCN43-90 "Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5000, 1/1000, 1/2000, 1/5000". Trong các phn của bản báo cáo kỹ thuật trong trường hợp này cần nói rõ cả hai phn công việc ngoài trời và trong nhà.

10.7.3. Trong trường hợp đã có báo cáo tổng kết kỹ thuật của phần công việc ngoài trời thì trong phần văn bản của bản báo cáo tổng kết kỹ thuật phần trong nhà cũng có đề cương tương tự nhưng những vấn đề đã được nêu đầy đủ trong báo cáo tổng kết kỹ thuật của phần công việc ngoài trời thì không nhắc lại hoặc chỉ giới thiệu khái quát, các phần còn lại phải nêu đầy đủ, chi tiết như đã quy định mục 10.7.2.

10.7.4. Báo cáo tổng kết k thuật phải được lập thành 3 bản và giao nộp cho 3 nơi: Cơ quan xét duyệt phương án sản xuất, đơn vị sản xuất và nộp kèm vào tài liệu gốc của khu đo: Mỗi nơi một bn.

10.7.5. Toàn bộ thành quả nếu đã được kiểm tra, đánh giá từ mức "đạt yêu cầu" trở lên và được nghiệm thu mới được đóng gói để giao nộp. Ngoài những thành quả do các công đoạn ở ngoài trời chuyển về, trong thành quả thành lập bản đồ gốc còn phải có:

a) Thiết kế kỹ thuật và các văn bản kỹ thuật khác sử dụng khi thi công phần công việc ở trong nhà.

b) Phim dương sử dụng trong tăng dày và đo vẽ. Phim âm sử dụng trong nn ảnh.

c) Sơ đồ tăng dày, các số đo tọa độ, các kết quả tính tăng dày, các sổ đo vẽ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

đ) Bản đồ gốc biên vẽ, bản đồ gốc thanh vẽ, các phân bản thanh vẽ, khắc vẽ.

e) Các mẫu phân tô.

f) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu và đánh giá chất lượng sản phẩm. Báo cáo tổng kết kỹ thuật khu đo.

10.7.6. Tùy thuộc vào tính chất của từng loại tư liệu, phải phân loại và đóng gói thành quả theo từng mảnh bản đồ (nếu tư liệu chỉ liên quan đến một mnh) và theo phân khu đo vẽ hoặc theo khu đo (phần tư liệu chung cho một số mảnh) trên nguyên tắc thuận tiện cho lưu trữ và tra cứu khi cần thiết.

H sơ lập cho một mảnh, h sơ lập theo chủng loại tài liệu, các tập sơ đồ chung bt buộc phi có mục lục theo thứ tự đã sắp xếp trong hồ sơ.

10.7.7. Khi giao nộp tư liu phải nộp biên bản bàn giao rõ ràng. Biên bản lập thành 03 bn và giao cho 3 nơi: Cơ quan xét duyệt phương án, cơ quan sản xuất ra sn phẩm, cơ quan nhận sản phm. Mỗi nơi 01 bản.

11. CÔNC TÁC SAO BẢN VÀ XỬ LÝ HÓA ẢNH

11.1. Yêu cầu về chất lượng các bản sao

11.1.1. Các phim dương phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Khi phóng đại từ 6 đến 8 lần, hình ảnh trong toàn tờ phim dương phải rõ ràng.

c) Mật độ quang học1 các chi tiết cần nằm trong phạm vi:

0,3 ≤ D ≤ 1,4

Độ mờ Do = 0,1

d) Độ phản sai của các chi tiết hình ảnh cn phải đảm bảo khả năng nhận biết dễ dàng ở chỗ sáng cũng như trong bóng râm.

đ) Tất cả các loại phim dương đều phải có độ đậm trung bình như nhau trên toàn tờ phim.

l) Phim dương không được có vết bẩn, vết xước hay bị bóc màng.

g) Sự sai lệch khoảng cách giữa các du tọa độ của tt cả các phim dương trong cùng gii bày không được vượt quá 0,04 mm, trừ trường hợp sai lệch do phim âm gốc gây nên.

11.1.2. Các loại ảnh in tiếp xúc, ảnh phóng từ phim âm gốc cần phải đảm bảo:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Không có khuyết tật làm ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh.

Đối với các ảnh nắn phải có phản sai trung bình, mật độ quang học đồng đều trên toàn tờ ảnh.

11.1.3. Phim âm nắn vi phân cần thỏa mãn các yêu cu về chất lượng như sau:

a) Hệ số phản sai ở trong khong từ 1,3 đến 1,5

b) Mật độ quang học lớn nhất của hình ảnh không được quá 1,6, nhỏ nhất 0,5 (0,5 ≤ D ≤ 1,6).

c) Độ mờ không được lớn hơn 0,3 (Do ≤ 0,3).

d) Mật độ quang học tích phân phải ở trong khoảng từ 0,7 đến 1,1.

11.1.4. Các ảnh in từ phim nn vi phân hoc các ảnh nn vi phân phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Trên ảnh phải đảm bảo đầy đủ các chi tiết hình ảnh có trên phim nắn vi phân hoặc phim gốc nn vi phân.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1.5. Các phim kính cn thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Đối với các phim kính chụp đường nét:

- Độ cảm quang phải nằm trong khoảng từ 0,1 đến 1,0

- Hệ số phản sai nhỏ nhất g min = 5,0

- Độ mờ 0,2 ≤ Do ≤ 0,3

- Mật độ quang học lớn nht không được dưới 3,0 (Dmax 3,0)

- Lực phân gii ít nhất phải đạt 100 đường/mm

b) Đối với các phim bán sc:

- Độ cảm quang phải nm trong khoảng từ 0,1 đến 1,0.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Độ mờ 0,1 ≤ Do 0,2

- Lực phân giải không nhỏ hơn 100 đường/mm.

Đối với phim kính cỡ 18x18 cm và 4,5x4,5 cm độ dày của kính không được nh hơn 1,0 và 1,6 mm, độ cong bề mt phim kính không được vượt quá 0,25%. Phim kính dùng để chế phim dương phải có độ phản sai là 0,9.

11.1.6. Các âm bn bán sc cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Mt độ quang học lớn nhất Dmax ≤ 1,6.

b) Mật độ quang học nhỏ nhất Dmin ≥ 0,4

c) Độ mờ Do = 0,2

d) Hệ số phản sai 1,2 ≤ g ≤ 1,3

đ) Trên các âm bản phải th hiện được đy đủ các chi tiết trên bản gốc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Mật độ quang học lớn nhất không dưới 3,0

b) Hiệu mật độ quang học DD = Dmax - Dmin ≥ 2,9

c) Độ mờ không lớn hơn 0,1 (Do ≤ 0,1)

d) Nn của hình ảnh phải đồng đu trên phạm vi toàn tm ảnh, không có vết ố vàng; kích thước các phim âm bản không được sai lệch so vi kích thước lý thuyết quá 0,2 mm theo các cạnh và đường chéo.

11.1.8. Các âm bản đã phân tô cần thỏa mãn các yêu cầu:

a) Không có khuyết tật dọc trên đường nét và nền phân tô;

b) Màu phân tô phải đều, đậm và mỏng;

c) Các yếu tố được phân tô phi trong sut và không có rìa xờm;

d) Các yếu tố hình ảnh phân tô cần tương ứng với nội dung phân tô mẫu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Mật độ quang học lớn nhất Dmax của các yếu tố đường nét không được nhỏ hơn:

+ 1,6 đối với giấy nh bóng

+ 1,4 đối với giấy ảnh nhám

b) Độ mờ lớn nhất của nền ảnh không được quá 0,1 (Do ≤ 0,1)

c) Lực nét các yếu tố đường nét trên ảnh phải hoàn toàn tương ứng với bản gốc.

d) Giấy ảnh không được ố vàng, không có vết bẩn, không được có nếp gấp.

11.1.10. Các bản sao từ gốc bn sắc trên giấy ảnh bromua bạc cần thỏa mãn:

a) Hệ s phản sai g = 1,2

b) Mật độ quang học 0,3 ≤ D ≤ 1,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1.11. Các phim dương dùng để chế các bản chụp lại trên giấy ảnh diazo cần thỏa mãn các yêu cầu:

a) Độ đm nhỏ nht của các đường nét không được nhỏ hơn 3,0.

b) Các khoảng trống phải trong suốt, không có sc vàng;

c) Các tấm ảnh chụp lại t phim dương này phải đảm bảo:

+ Các yếu tố đường nét phải sc

+ Độ mờ hình ảnh không được lớn hơn 0,3

11.1.12. Yêu cầu đối với chất lượng chụp chữ:

a) Các nét chữ của cùng một kiu chữ có lực nét đều nhau và màu sc đu nhau

b) Các dấu và chữ cần sắc nét, đủ đậm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1.13. Các phim kính dùng để chế các bản sao in tiếp xúc cần tha mãn.

Độ biến dạng tuyến tính không được vượt quá 0,30 mm trên 1m. Nên sử dụng các loại phim đế trong suốt và ít biến dạng.

11.1.14. Các màng khác cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Lớp màng phải dẻo, không bị xây sát, không bị bóc màng, khi vẽ cho đường nét trong suốt.

b) Mật độ quang học của lớp màu lót màng phải đảm bảo không cho ánh sáng xuyên qua hoặc ánh sáng có xuyên qua không làm ảnh hưởng đến tính chất cảm quang của phim ảnh trong quá trình xử lý tiếp theo.

c) Các dương bản gốc vẽ trên mêca trong suốt không được có vết keo dán, vết bẩn, các ghi chú, gạch nét không được nhòe, mật độ quang học của bộ chữ phải phù hợp với mật độ quang học của các đường nét khác.

d) Kích thước của dương bản gốc phải tương ứng với kích thước lý thuyết, sai lệch lớn nhất cũng không được quá 0,20 mm.

11.1.15. Các bản sao âm (bằng phương pháp phiên nổi) cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Các đường nét phải trong suốt có sắc xanh lam nhạt hoặc tím nhạt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Nn của bảng sao âm cần có mật độ quang học ít nhất là 2,2.

d) Lực nét bản dương chế trên phim kính phải trùng khớp với kích thước bản âm gốc.

11.1.17. Các bản dương chế bằng phương pháp nhuộm nền phải thỏa mãn:

a) Cht lượng hình ảnh trên bản dương phải hoàn toàn tương ứng với chất lượng của bản dương gốc.

b) Tất cả các yếu tố hình ảnh cần tô màu đậm và đều.

c) Kích thước các bản dương phải tương ứng với bản dương gốc. Độ sai lệch không được quá 0,20 mm.

d) Ở vùng trống của bản dương không được có độ mờ, vết xước và các khuyết tật khác.

11.1.18. Chất lượng của các phim âm cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

a) Hệ số phản sai 1,2 g ≤ 1,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Mật độ quang học nhỏ nht Dmin ≥ 0,4

d) Một độ quang học tích phân 0,7 ≤ Dtp ≤ 1,1

g) Trên mt phim âm không được để sót lại muối bạc.

11.1.19. Các máy sử dụng trong công tác sao bản và xử lý hóa ảnh phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong phụ lục 1.

11.1.20. Các quy định về kiểm tra chất lượng bản sao:

a) Phải dùng máy đo mật độ quang học hình ảnh để xác định mật độ quang học của các bản sao. Số lượng các bản sao dùng để đo kiểm tra không ít hơn 20% tổng số các bản sao phải rải đu trong tổng số lượng.

b) Chỉ trong trường hợp không có máy đo mật độ quang học thì mới được phép đánh giá chất lượng bản sao theo bộ mẫu (phim ảnh mẫu). Trong trường hợp này người đánh giá phải là người có nhiều kinh nghiệm trong công tác sao bản.

Bộ mẫu phải được cấp có thẩm quyền duyệt mới có giá trị để sử dụng.

11.2. Yêu cầu kỹ thuật trong quá trình chế âm bản.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Cơ sở số học của mảnh bản đồ phải đảm bảo, kích thước cạnh khung và đường chéo đo được trên bản gốc so với kích thước lý thuyết không được sai lệch quá ± 0,20 mm và ± 0,30 mm tương ng.

b) Trên bề mặt bản gốc cần chụp lại không được để lại các khuyết tật cơ học như vết bong, xước, vênh, phồng rộp hoặc vết bẩn.

c) Trường hợp bn gốc là bình đồ ảnh cắt dán phải có nền đều đậm, các chi tiết hình ảnh rõ ràng, đầy đủ như trên ảnh hàng không.

d) Các yếu tố đường nét phải có lực nét đều và sắc nét.

đ) Các yếu tố màu không được dùng màu có sắc xanh lơ và đỏ tía.

11.2.2. Máy thu phóng phải đảm bảo yêu cầu quy định phụ lc 1. Để điều chỉnh hình ảnh rõ nét trên màn ảnh cần sử dụng ảnh mẫu đường nét. Phải đặt nguồn sáng sao cho độ chiếu sáng ở phần ngoài rìa bằng 0,9 ± 0,1 độ chiếu sáng ở vùng trung tâm. Phải chọn thời gian lộ quang thích hợp, sao cho với thời gian hiện trung bình, mật độ quang học lớn nhất của hình ảnh không vượt quá 2,0.

11.2.3. Đối với các bản gốc đường nét thì dùng loại phim kính có độ phản sai thích ứng (g ≥ 3,5) để chụp lại, còn các bản gốc bán sắc thì dùng phim kính có độ phản sai 1,5 đ chụp lại.

11.2.4. Các phim kính chụp bản gc đường nét phải hiện trong dung dịch thuốc hin đã kê ở đơn số 1 (phụ lục 6). Đối với các phim kính chụp bn gốc bán sc thì phải pha loãng đơn thuốc số 1 để hiện.

Sau khi hin xong, phim phi được rửa qua nước hoc dung dịch axit định nh, sau đó mới hãm trong thuốc định được pha chế theo đơn số 12 (phụ lục 6). Để phim chụp bản gc đường nét có thể bảo quản được lâu phải định trong hai chậu thuốc định. Chậu thứ nht 5 phút, sau đó tiếp tục định trong chậu thứ hai: 10 phút.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.3. Yêu cầu kỹ thuật trong quá trình chế dương bản

11.3.1. Phim dương trên kính được chế ra với mục đích làm ổn định kích thước của phim gc chụp từ máy bay, còn phim dương trên đế nhựa dùng đ đo vẽ lập thể hoặc các mục đích khác, cho nên cần chế phim dương ngay sau khi nhận phim âm chụp từ máy bay (phim chưa bị cắt rời).

11.3.2. Máy in sao dùng để chế phim dương cần thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong phụ lục 1.

11.3.3. Trước khi in phim dương, phải đ phim vào phòng in t hai đến ba ngày để phim ổn định về kích thưc.

11.3.4. Mặt thuốc trên phim kính phải phẳng, độ không bằng phẳng của mặt thuốc không được lớn hơn 0,08 mm.

11.3.5. Phim dương sau khi in xong phải hiện trong dung dịch thuốc hiện được pha chế theo đơn số 3 và s 9, định trong dung dịch thuốc định được pha chế theo đơn s 12 (phụ lục 6). Phim dương sau khi hin, định xong phi rửa sạch thuốc bằng nước. Hong khô ở nhiệt độ 25°C ± 5°C.

11.3.6. Khoảng cách giữa các dấu khung tọa độ trên phim dương không được chênh nhau quá 0,04 mm trong một giải bay. Việc kiểm tra được tiến hành trên các loại máy đo tọa độ lp thể.

11.3.7. Chất lượng phim dương chế được phải thỏa mãn các yêu cầu đã nêu ở 11.1.1.

11.3.8. Đ chế ảnh in tiếp xúc và ảnh thu, phóng phải xác định giy ảnh cho phù hp với phim gốc. Phải đo mt độ quang học trên phim gc, sau đó tính hiệu mật độ quang học. Dựa vào hiệu mật độ quang hc này mà chọn giấy ảnh cho phù hợp. Hiệu mật độ quang học càng lớn phải chọn giấy ảnh có độ phản sai càng nhỏ và ngược lại. Chỉ khi không có máy đo mới cho phép chọn theo kinh nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.3.10. Để chế ảnh in tiếp xúc phải sử dụng các máy in tiếp xúc thích ứng, các máy này phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật nêu trong phụ lục 1.

Trước khi in phải kiểm tra, lau chùi máy cẩn thận.

11.3.11. Thời gian lộ quang khi in tiếp xúc xác định theo kinh nghiệm nếu không có máy, thiết bị đo thời gian và mật độ quang học. Khi hiện dùng thuốc hiện pha chế theo đơn số 4, sau đó định ảnh trong dung dịch pha chế theo đơn số 11 khoảng 20 giây rồi mới cho sang dung dịch số 12 để trong hai chậu thuốc hãm (trong mỗi chậu hãm 5 phút, khi hãm được 1 m² giấy ảnh trong một lít thuốc hãm thì đổ thuốc hãm ở chậu đầu đi, thay vào đó là thuốc hãm ở chậu thứ hai, còn thuốc hãm ở chậu thứ hai được thay bằng thuốc mới). Nếu hãm trong một chậu thuốc hãm thì thời gian hãm là 10 phút. Khi hãm xong ảnh phải được rửa trong chậu nước lưu thông từ 30 đến 40 phút. Khi hãm ảnh trong hai chậu thuốc hãm thời gian rửa nước có thể rút xuống 20 phút.

Cần kiểm tra việc rửa nước đã đầy đủ chưa. Để làm việc này dùng 1 gram potamin, 10 gram sunphinatri, 10 mililít nước hòa tan trong ống nghiệm, nhỏ trên mặt ảnh ít giọt, nếu sau 30 ngày nền ảnh đổi thành màu vàng chứng tỏ tiosunfat chưa được rửa sạch, cần rửa tiếp.

11.3.12. Rửa nước xong, dùng khăn bông thm khô, đặt úp mặt thuốc xuống giá hong khô. Không được hong khô bằng cách hơ nóng. Nhiệ độ hong khô tốt nhất là tăng dần từ 20 đến 30°C.

12. KIỂM TRA, NGHIỆM THU VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SN PHẨM

12.1. Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cuối cùng

12.1.1. Công tác kim tra nghiệm thu sản phẩm đo vẽ bản đồ phải được tiến hành theo đúng quy chế kiểm tra, nghiệm thu chất lượng sn phẩm đo đạc và bản đồ do Cục Đo đạc và Bn đ Nhà nước ban hành.

12.1.2. Cơ sở để kiểm tra, nghiệm thu là phương án kỹ thuật sử dụng trong thi công đã được cp có thẩm quyền duyệt theo quy chế hiện hành và các Quy phạm hiện hành.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chỉ cho phép đưa các sn phẩm đã được kim tra, nghiệm thu của công đoạn trước vào sản xuất công đoạn tiếp theo.

12.1.4. Công tác kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, có hệ thống và chặt chẽ trong suốt quá trình sản xuất nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, nhầm lẫn và đề ra biện pháp sửa chữa kịp thời. Không cho phép để lưu lại trong thành quả những tồn tại của công đoạn trước cho công đoạn sau giải quyết.

Cơ sở để nghiệm thu là kết quả kiểm tra các bước trung gian cũng như kiểm tra sản phẩm cuối cùng.

12.1.5. Trong quá trình sản xuất phải phân cấp kiểm tra rõ ràng. Người sản xuất phải tự kiểm tra sản phẩm của mình làm ra. Đơn vị trực tiếp sản xuất phải thường xuyên kiểm tra trong và sau mỗi công đoạn sản xuất (thi công đến đâu, kiểm tra đến đấy). Cơ quan quản lý trực tiếp sản xuất phải tiến hành kiểm tra định kỳ.

Cơ quan quản lý Nhà nước (cấp Bộ, Tổng cục, Cục, v.v...) tùy theo tình hình sản xuất, cụ thể có th tiến hành kiểm tra bt thường.

12.1.6. Căn cứ vào phương án kỹ thuật đã được duyệt và các Quy phạm hiện hành, công tác kiểm tra bản đồ gốc (sản phẩm cuối cùng) tiến hành, dựa trên các cơ sở sau:

+ Căn cứ vào yêu cầu biểu thị nội dung bản đồ và ký hiệu hiện hành để kiểm tra mức độ đầy đủ của nội dung bản đồ.

+ Căn cứ vào số chênh tọa độ, độ cao của các điểm kiểm tra đã được bố trí trước ở ngoài thực địa để kiểm tra khâu tăng dày và đo vẽ (nắn ảnh).

+ Căn cứ vào số chênh tọa độ, độ cao của điểm kiểm tra đã được bố trí ở khâu tăng dày để kiểm tra đo vẽ (nắn ảnh).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Căn cứ vào độ sai lệch về địa vật và đường bình độ dọc theo đường biên giữa các mảnh bản đồ kề nhau (kiểm tra tiếp biên bản đồ gốc) để kiểm tra khâu đo vẽ.

+ Trong trường hợp lượng điểm khống chế nh tham gia bình sai trong tính toán tăng dày dư thừa và lượng điểm tham gia định hưng tuyệt đối dư thừa, cho phép căn cứ vào sai số còn lại tại các điểm khống chế nh, điểm định hướng để kiểm tra khâu tăng dày và khâu đo vẽ.

+ Lặp lại một số công việc của người sản xuất và so sánh kết quả mới với sản phẩm của người sản xuất.

+ Tiến hành đo vẽ chi tiết địa vật, địa hình ở ngoài thực địa bằng các phương pháp bàn đc, toàn đạc hay các phương pháp đo vẽ trực tiếp khác và so sánh kết quả mới với sản phẩm của người sản xuất.

Các điểm kiểm tra ngoài trời đã được b trí để kiểm tra tăng dày và đo vẽ không được sử dụng để định hướng tuyệt lưới hoặc không được tham gia bình sai khi tăng dày theo khối. Các điểm này cũng không được tham gia định hướng tuyệt đối mô hình hay tham gia nắn ảnh.

Khi so sánh kết quả đo, vẽ mới với kết quả đo, vẽ của người sản xuất phải tính c sai số của bn thân các yếu tố đo, vẽ mới.

12.1.7. Khi kiểm tra, độ chính xác xác định ta độ, độ cao của các điểm tăng dầy, độ chính xác biu thị các yếu t địa vật, địa hình, các điểm ghi chú độ cao phải đảm bảo các sai số đã quy định ở các mục 1.4; 1.5; 1.6; 1.7; và 1.8.

12.1.8. Để tính các sai số về độ cao của đường bình độ, các sai số của điểm đặc trưng địa hình, các sai s của điểm ghi chú độ cao và các sai số địa vật biểu thị trên bản đồ gốc phải có ít nhất từ 40 đến 50 yếu tố để so sánh cho mỗi loại sai số.

12.1.9. Ngoài vic kiểm tra chất lượng bản đồ gốc như đã nêu ở trên, còn phải kiểm tra lý lịch bản đồ, các số đo, bảng tính và các sơ đồ xem có đúng và đầy đủ không, phải tiến hành kiểm tra kích thước khung bản đồ, lưới kilômét, khoảng cách giữa điểm trắc địa Nhà nước và các góc khung bản đồ. Đồng thời phải kiểm tra tính hoàn chỉnh, mỹ quan và tính thống nhất của các yếu tố nội dung thể hiện trên các bản đồ, việc trình bày trong, ngoài khung bn đồ và các thành quả có liên quan.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bản đồ gốc.

12.2.1. Những quy định chung để đánh giá chất lượng bản đồ địa hình gốc là:

+ Độ tin cậy, sự đúng đn, chính xác, đầy đ và thực tế của các yếu tố nội dung bản đồ, các yếu t địa hình theo tỷ lệ bản đồ thành lập, theo khoảng cao đều đường bình độ cơ bản so với thực trạng của khu vực đo vẽ. Tiếp biên đy đủ và xử lý tiếp biên đúng đắn.

+ Độ chính xác của các điểm góc khung bn đồ, lưới kilômét, sự đúng đn và hợp lý của việc vn dụng các ký hiu để mô tả các yếu tố địa vật, địa hình trên bản đồ.

+ Mức độ đầy đủ, độ tin tưởng, độ chính xác của các tài liệu kèm theo bản đồ gốc.

+ Hình thức trình bày các kết quả phải rõ ràng, sạch, đẹp.

12.2.2. Trên cơ sở những quy định chung nêu ở mục 12.2.1 quy định 4 tiêu chun đ đánh giá cht lượng bản đồ địa hình gc là tt, khá, đạt yêu cầu và không đạt yêu cu.

12.2.3. Bản đồ địa hình gc đạt tiêu chuẩn loại "tốt” phải đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Quy trình công nghệ sản xuất đảm bảo theo đúng thiết kế kỹ thuật đã được duyệt. Bản đồ gốc và các tài liệu kèm theo bản đ gốc đầy đủ, hợp quy cách, trình bày rõ ràng, sạch, đẹp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Trên bản đồ gốc phản ánh đúng và đầy đủ thực trạng của địa vật, địa hình thời điểm đo vẽ và được bổ sung đy đủ ở thời điểm kiểm tra nếu có sự thay đổi về địa vật, địa hình sau thời điểm đo v. Tiếp biên đầy đủ, các hạn sai tiếp biên đúng theo các quy định và x lý các sai s tiếp biên đúng đắn.

d) Các xử lý kỹ thuật trong quá trình sản xuất đúng đắn, kịp thời và phù hợp với các quy định trong Quy phạm và Thiết kế kỹ thuật của khu vực đo vẽ.

đ) Trong quá trình sản xuất các sai số của các công đoạn trung gian cũng như của sản phẩm cuối cùng không được vượt quá sai s trung bình (hay không vượt quá 1/2 sai số giới hạn cho phép). Rt cá biệt có sai số bằng hai lần sai số trung bình (hay bằng sai số giới hạn cho phép).

Sai s trung bình v trí mặt phẳng và độ cao của các điểm đo kiểm tra trên bản đồ gốc nhỏ hơn hoặc bằng sai số trung bình nêu ở mục 1.4; 1.5; 1.6; 1.7; 1.8. Trong đó: sai số vị trí mặt phẳng và độ cao của điểm kiểm tra có giá trị nhỏ hơn (gần bằng) hoặc bằng sai số giới hạn cho phép không vượt quá 3% so với tổng số điểm kiểm tra.

12.2.4. Bản đồ địa hình gốc đạt tiêu chuẩn loại "khá" phải đảm bảo:

a) Các yêu cầu như đã quy định ở mục 12.2.3.a, b, c, d.

b) Trong quá trình sản xut, các sai s của các công đoạn trung gian cũng như của sản phẩm cui cùng không vượt quá 1,3 lần sai số trung bình (hay không vượt quá 2/3 sai số giới hạn cho phép). Có không quá 10% số sai số có giá trị bằng hai lần sai số trung bình (hay bằng sai số giới hạn cho phép).

Sai số trung bình vị trí mặt phẳng và độ cao của các điểm đo kiểm tra trên bn đồ gốc nhỏ hơn hoc bằng 1,3 lần sai s trung bình nêu mục 1.4 đến mục 1.8 (hay không vượt quá 2/3 sai số giới hạn cho phép nêu ở mục 1.4 đến 1.8). Trong đó số sai số vị trí mặt phẳng và độ cao của điểm kiểm tra có giá trị nhỏ hơn (gần bằng) hoặc bng sai s giới hạn cho phép không vượt quá 6% so với tổng số điểm kiểm tra.

12.2.5. Bản đồ địa hình gốc đạt tiêu chuẩn loại "Đạt yêu cầu" phải đảm bảo:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Trong quá trình sản xuất có một vài sai sót nhỏ nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Các sai số trong các công đoạn sản xuất cũng như của sản phẩm cuối cùng đều gần bằng sai số giới hạn cho phép.

Sai số trung bình vị trí mặt phẳng và độ cao của các điểm đo kiểm tra trên bản đồ gốc nhỏ hơn hoặc bằng hai lần sai số trung bình nêu ở mục 1.4 đến 1.8 (hay không vượt quá sai số giới hạn cho phép nêu ở mục 1.4 đến 1.8). Trong đó số sai số vị trí mặt phẳng và độ cao có giá trị gần bằng (nhỏ hơn) hoặc bằng sai số giới hạn cho phép không vượt quá 10% tổng số các điểm kiểm tra.

12.2.6. Bản đồ địa hình gốc không đạt yêu cầu là loại không đảm bảo các quy định nêu ở mục 12.2.5. Mức độ vi phạm các quy định nêu trên phải ghi rõ trong biên bản kiểm tra, nghiệm thu. Các sai số phải đánh giá cụ thể cho từng công đoạn cũng như cho sản phẩm cuối cùng.

Tùy theo yêu cu cụ thể của người sử dụng, bản đồ địa hình không đạt yêu cầu, trong một số trường hợp cần thiết vn được phép sử dụng nhưng ch là bản đ tạm thời.

 

PHỤ LỤC 1

YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MÁY SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

I. Yêu cầu cơ bản về độ chính xác của máy đo vẽ ảnh trong nhà.

1. Độ chính xác của máy đo tọa độ lập thể theo kết quả đo lưới kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu của bảng 8 dưới đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TT

Những yêu cầu cơ bản

Sai s giới hạn cho phép của máy

Stereokomparator 18x18 và các máy tương đương

Stecometer và các máy tương đương

1

Sai số trung phương đo tọa độ, (micrômet)m

6

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sai s trung phương đo thị sai, (micrômet)

4

3

3

Độ không vuông góc giữa trục X và Y

15"

7"5

4

Độ rơ của h thống đo, (micrômet)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

2. Yêu cầu về độ chính xác của máy toàn năng chính xác:

a) Sai s tương đối xác định độ cao tính theo kết quả đo lưới kiểm tra không được lớn hơn 1/10.000.

b) Sai số tương đối của độ cao đo theo mô hình Asureop đi với vùng núi không được lớn hơn 1/5000.

c) Sai s trung bình của tọa độ mặt phẳng ở tỷ lệ mô hình mẫu không được vượt quá 0,05 mm.

Độ rơ của các máy toàn năng chính xác không được làm cho các s đọc theo chiều thuận và ngược chênh nhau quá ± 0,02 mm;

+ Màn ảnh của máy chụp li hay khay đựng phim phải có ốc điều chỉnh để nắn hình ảnh.

+ Chân máy phải có hệ thống giảm chấn hoàn chỉnh để triệt (khử) các trung động có thể xảy ra.

+ Các bộ phận điều khiển của máy chụp phải gn ở bộ phận khay đựng ảnh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC 2

KIỂM TRA KHẢ NĂNG NHÌN LẬP THỂ CỦA NGƯỜI ĐO VẼ ẢNH

Trước hết phải chuẩn bị từ 3 tới 5 cặp ảnh mẫu. Đó là những cặp ảnh có chất lượng tốt và thuộc khu vực quang đãng, có nhiều dạng địa hình khác nhau. Để kiểm tra khả năng nhìn lập thể của người đo vẽ trên máy toàn năng chính xác và máy đo tọa độ lập thể, người ta sử dụng các phim kính dương.

Các nhân viên tăng dày được kiểm tra về độ chính xác của việc đưa tiêu đo vào điểm cần đo (ct điểm) trên hình lp thể, còn đối với các nhân viên đo vẽ thì kiểm tra khả năng đo vẽ lập thể dáng đất.

a) Kiểm tra độ chính xác cắt điểm trên mô hình lập thể

Trên phim dương đã chọn để kiểm tra người ta chọn chích khoảng từ 50 đến 60 điểm địa vật rõ rệt, sau đó ghi số hiệu điểm vào sổ tay kiểm tra (lập hai số như vậy). Tiến hành đặt phim vào máy và làm các công việc định hướng như thường làm. Sau đó tiến hành đo thị sai dọc hay độ cao của các điểm đã chọn. Trong lần đo thứ nhất cho tiêu đo cắt lần lượt từng điểm và ghi kết quả vào số nói trên (khi đo trên máy đo tọa độ lập thể đọc thị sai dọc chính xác tới 0,001 mm còn đối với máy toàn năng chính xác đọc số độ cao tới 0,1 m) để có được mô hình đặc trưng thường chọn ảnh tỷ lệ 1/10.000 đến 1/30.000 ở vùng đồi đặc trưng. Sau đó giao ngay kết quả đo cho người kiểm tra và tiến hành đo lần thứ hai. Kết quả đo lần thứ hai được ghi vào sổ kiểm tra thứ hai. Sau khi kết thúc công việc, người đo vẽ phải giao sổ đo lần thứ hai cho người kiểm tra.

Sai số của các chỉ số trên bộ đọc số tọa độ và số chênh tọa độ gây ra do độ rơ của ngoàm di động, của trục xoắn, của bộ đọc số khi ngắm theo chiều thuận, ngược không được quá:

± 0,05 mm khi chuyn động trên trục X, Y.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

II. Yêu cầu đối với máy xử lý ảnh.

1. Các máy in tiếp xúc.

+ Độ không bằng phẳng của bề mặt các tấm kính ép trên và dưới hoặc của bề mặt ép phẳng không được vượt quá 0,01 mm trên diện tích 20x20cm.

+ Độ dày của kính ép không được nhỏ hơn 8 mm đối với cỡ kính 20 x 20cm và 10 mm đối với c kính 30 x 30 cm.

+ Áp suất trên diện tích kính phải luôn luôn đảm bảo như đã ghi trong lý lịch máy.

+ Cần phải có thiết bị làm cho phim, ảnh in được có độ đậm (nền) đồng đều ở tâm ảnh cũng như ở ngoài rìa.

2. Các loại máy thu phóng.

+ Cần đảm bảo sao cho kích thước hình học của hình ảnh phải đồng dạng với kích thước hình ảnh trên phim âm khi hệ số phóng đại từ 0,2 đến 7,0 ln (đối với máy phóng từ 0,7 đến 7,0c).

+ Nguồn chiếu sáng có th là khuyếch tán hoặc định hướng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Lực phân giải không được nhỏ hơn 50 đường trên 1 mm ở tâm và 30 đường trên 1 mm ở mép khi độ mở tương đối của ống kính là 1:5, 6 và 1:2.

3. Các máy chụp lại.

+ Kính vật phải cho phép chụp tt cả ánh sáng trong giải quang phổ và đảm bảo có độ nét hình ảnh lớn trên toàn bộ tấm ảnh.

+ Lực phân giải ở vùng trung tâm ảnh không được thấp hơn 45 đường/ 1 mm.

+ Tiêu cự của máy ảnh phải gần bằng đường chéo của c ảnh lớn nhất.

+ Ánh sáng ngoài mép không được yếu hơn 15% so với trung tâm. Độ nở tương đối lớn nhất của ống kính không được dưới 1:2. Ống kính của máy chụp ảnh không được có sai số méo hình và quang sai do màu sc.

Người kiểm tra tính sai số trung phương ct điểm (mđ) theo công thức sau:

Trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n - Số lượng điểm đo.

Khi đo trên máy đo lp thể sai s trung phương ct điểm (tính theo thị sai dọc) không được vượt quá 0,006 mm thì người đo vẽ có khả năng nhìn lập thể đạt yêu cầu.

Còn khi đo trên máy đo vẽ lập thể toàn năng sai số trung phương đo độ cao (mh) không vượt quá:

mh ≤ 0,006

Trong đó:

H - Độ cao bay chụp ảnh

b - Độ dài đường đáy ảnh

thì người đo vẽ có khả năng nhìn lập thể đạt yêu cầu.

b) Kiểm tra độ chính xác vẽ đường bình độ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thao tác đặt phim ảnh, định hướng tiến hành như bình thường. Phm vi đo vẽ đường bình độ nên chọn ở vùng đặc trưng, có giãn cách giữa các đường bình độ khoảng từ 3 đến 5 mm trên bản v.

Việc vẽ đường bình độ tại khu vực đã chọn cũng tiến hành hai lần độc lập trên hai bản kẽm khác nhau. Sau đó dùng mêca hoặc giấy can, can tất cả các đường bình độ và các giao điểm của lưới kilômét, các điểm khống chế ở bản vẽ thứ nhất. Đặt tấm mêca hoặc giấy can này lên bản vẽ thứ hai, làm trùng giao điểm của lưới kilômét, các điểm khống chế. Đo tất cả độ dịch vị của đường bình độ cùng tên dọc theo một số sườn dốc nào đó (đo đến 0,2 mm). Cố gắng chọn số hướng đo bao quát cả phạm vi đo và số lượng đo không ít hơn 70 vị trí.

Sau đó tại vị trí vừa đo độ xê dịch tương ứng, đo giãn cách giữa các đường bình độ kế cận và xác định giãn cách trung bình giữa các đường bình đ. Dựa vào các giá trị đo được tính sai số trung phương đo đường bình độ (md) theo công thức:

Trong đó:

d - Đại lượng dịch vị giữa các đường bình độ cùng tên.

n - Số lượng vị trí do sự dịch vị giữa các đường bình độ cùng tên.

Dựa vào md và giãn cách trung bình giữa các đường bình độ tại các vị trí đo đại lượng dịch vị (dtb) tính và tính sai số trung phương đo vẽ đường bình độ (m dh) theo độ cao sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

h - khoảng cao đều cơ bản.

Sai số này không được vượt quá mdh ≤ 0,01 thì người đo vẽ có khả năng vẽ đường bình độ đạt yêu cầu.

 

PHỤ LỤC 3

BỒI GIẤY VÀ GIẤY ẢNH LÊN ĐẾ CỨNG

Có thể lấy kính dày từ 2,5 đến 3,0 mm hoặc bản nhôm, bản kẽm đã cắt sẵn làm đế cứng để bồi giấy ảnh, giấy vẽ bản đồ.

Trước khi dán phải chuẩn bị xong giấy vẽ bản đồ loại 1, loại 2 hoặc giấy ảnh. Kính, bản kẽm (hoặc nhôm) mới hoặc cũ đều phải được rửa sạch cẩn thận trong nước ấm có pha thêm xút.

Trước khi dán giấy ảnh hoặc giấy vẽ bản đồ phải bồi lên cả hai mặt kính (kẽm, nhôm) một lớp giấy bản đồ loại 2. Dùng con lăn để lăn cho mặt giy phng, giữa giấy và đế không được có khe hở, bọt không khí,v.v... Sau đó cắt mép thừa của giấy đi. Mặt còn lại cũng tiến hành bồi giấy bản đồ loại 2 bng cách tương tự, nhưng phải để mép thừa ra ngoài mi phía khoảng t 2 đến 3 cm để đáp gp về phía sau. Mặt giấy mới dán được phải đảm bo phng, không có khe hở, bọt không khí, không có chỗ bị co hay nhàu nát vì đây là nền để bồi giấy nh hoặc giấy vẽ bản đồ. Các đế đã bồi một lớp giấy loại 2 phải bảo quản trong vòng từ 2 đến 4 ngày cho khô rồi mới được dùng để bồi giấy ảnh hay giấy vẽ bản đồ.

Khi bồi giấy ảnh hay giấy vẽ bản đồ phải quét qua trên mặt giấy bản đồ loại 2 đã bồi lên kính và mặt sau của giấy ảnh (hoặc giấy vẽ bản đồ) một lớp nước ấm và dùng khăn thấm khô ngay. Sau đó quét lên đó một lớp keo mỏng và đều rồi tiến hành dán như đã làm lần đầu. Keo dán thừa trên mặt giấy phải tẩy sạch bằng khăn mềm và ẩm. Giấy ảnh (giấy vẽ bản đồ) thừa phải xén bỏ đi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặt kính (kẽm, nhôm) đã bồi lên giá hong khô, nơi hong khô phải thoáng khí, khi hong khô bản bồi giấy ảnh phải để trong buồng tối an toàn. Có thể dùng quạt máy để hong khô. Tốt nhất là hong khô trong tủ sấy ở nhiệt độ từ 20 đến 280C với độ ẩm khoảng từ 50 đến 60%.

Trường hợp in ảnh tiếp xúc, giấy ảnh bồi lên kính (kẽm, nhôm) sau 25 phút có thể sử dụng được Giấy ảnh bồi bằng phương pháp này có thể giữ được trong vòng 48 giờ. Khi để lâu hơn chất nhũ ảnh sẽ có hiện tượng bị phân giải, do đó trên ảnh phơi in tiếp xúc sẽ xuất hiện những điểm màu trắng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Trong trường hợp đặc biệt có thể bồi trực tiếp giấy v bản đồ (hoặc giấy ảnh) lên đế cứng mà không cần bồi một lớp giấy bản đồ loại 2. Trong trường hợp này kỹ thuật bồi tương tự như kỹ thuật bồi giấy bản đồ loại 2. Các yêu cầu khác về kỹ thuật vẫn phải đảm bảo như trên hoặc phải theo yêu cầu của nơi đặt hàng.

Khi bồi có thể dùng một trong những loại keo nêu phụ lục 8.

 

PHỤ LỤC 4

BẢO QUẢN PHIM ẢNH VÀ CÁC HÓA CHẤT DUNG DỊCH HIỆN, HÃM ẢNH

Các phim kính, mềm, giấy ảnh chỉ có thể đảm bảo phẩm chất khi chúng được bảo quản tốt. Các vật liệu có độ cảm quang kém thì có khả năng bảo quản được lâu hơn, tốt hơn các vật liệu có độ cảm quang lớn. Việc bảo quản vật liệu lâu làm cho chúng bị cũ đi biểu hiện ở mấy điểm sau:

+ Độ cảm quang giảm đi;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Hệ số phản sai bị giảm đi.

Khi bảo quản các hộp phim mềm trong kho phải để chúng trong vị trí đứng trên sàn hay trong hộp đứng. Các giá để vật liệu phim, ảnh không được thấp sát mặt đất quá 0,5 m, không được đ gn nơi phát nhiệt như lò sấy, v.v... quá 1,0 m. Vật liệu ảnh phải để ở phía tường của kho. Không được để ánh sáng mặt tri chiếu vào vật liệu ảnh. Kho phải thông khí hàng ngày, nhiệt độ trong kho cn phải đảm bảo từ 12 đến 20°C, độ ẩm từ 50% đến 70%, ở nhiệt độ thp phim nh sẽ được bảo quản tốt nhất. Khi cn mang phim ảnh đi xa phi đựng chúng vào những hộp sắt tây, dán nắp bng băng dính cẩn thn sao cho độ ẩm bên ngoài không tác động vào trong hộp. Không được đ các khí sau đây: amôniac, sunfurơ (khí thối), cacbonic các chất thơm (du sơn, nưc hoa, v.v...) các tia hại như rơnghen, phóng xạ, v.v... các loại g họ thông ở trong hoặc gần kho bảo quản phim ảnh.

Khi nhiệt độ và độ m cao hơn quy định trên không được đ phim, ảnh trong hộp trong thời gian dài, nhất là trong các hộp gỗ, vì sự bốc hơi nước từ gỗ có thể ảnh hưởng xấu đến tính cảm quang của phim, nh.

Thuốc hiện, thuốc hãm phim, ảnh chưa pha chế cần bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ thấp, không được đ ánh sáng chiếu trực tiếp vào.

Thuốc hin đã pha phi bảo quản trong lọ thủy tinh màu tối, trong ch tối và phải đy nút chặt. Không nên pha chế nhiều một lúc vì để thừa ế thuốc hiện, hãm sẽ bị ôxy hóa đi. Không được pha thêm hóa chất vào các dung dịch đã dùng. Mỗi lít thuốc hiện (hãm) chỉ nên hiện (hãm) tới 1,63 m², giấy ảnh (khoảng 50 tờ ảnh 18x18 cm) và khoảng 0,88 m² phim mềm hoặc phim kính (khoảng 26,27 phim cỡ 18x18 cm).

 

PHỤ LỤC 5

XÁC ĐỊNH ĐỘ BIẾN DẠNG HỆ THỐNG CỦA PHIM CHỤP ẢNH HÀNG KHÔNG

Trong các công tác đo v lp thể cũng như ng dày lưới điểm đo v cần phải tính đến độ biến dạng có h thống của phim hàng không.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khả năng trên có thể thực hiện được nếu trong mỗi đoạn của đường bay xác định khoảng cách gia các dấu khung tọa độ của 2, 3 t phim hàng không. Việc đó tiến hành trên máy sterokomparator như sau:

Tư liệu dùng để đo gồm phim cần cải chính và bản chụp lại khung ép phng của máy chụp ảnh (hay phim mu).

khay trái của máy đt phim chụp lại khung ép phng của máy ảnh, còn ở khay phải đt phim cần xác định. Việc định hướng tiến hành theo các đường nối các dấu khung tọa độ xa.

Quan sát tuần tự lên dấu khung tọa độ ở phía trên và dưới. Đưa tiêu đo trái lên điểm cần đo bằng tay quay, còn tiêu đo phải dùng ốc thị sai dọc. Hiệu các số đọc được trên ốc thị sai dọc khi quan sát các điểm dấu tọa độ dưới và trên là tọa độ biến dạng theo trục yy. Đối với xác định tọa đ biến dạng theo trục xx cũng làm tương tự, nhưng số đọc lấy trên thang s thị sai ngang.

Nếu Kx - Ky 0,003 thì tính Ktb = y(Kx - Ky)

Cải chính ảnh hưởng của biến dng hệ thng này vào tiêu cự máy chụp:

f = fk . Ktb

Trung đó fk - tiêu cự máy chụp ảnh.

Nếu Kx - Ky > 0,003 thì cải chính ảnh hưởng của biến dạng hệ thống của phim hàng không như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ngoài ra còn xác định hệ số d k

Hệ số này sẽ được dùng đ cải chính tung độ của các điểm của lưới tăng dày theo công thức:

dy = y.dk

 

PHỤ LỤC 6

CÁC ĐƠN THUỐC HIỆN, HÃM ẢNH, CÁCH PHA CHẾ

1. Đơn số 1

Thuc hiện dùng cho phim kính và phim mềm:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25 g

- Hyđroquinon

6g

- Xôđa khan

30g

- Phênidon

0,25 g

- Brômua Kali

1 g

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 ml

- Nước

đến 1 lít

Khi hiện các âm bản đường nét không cần pha thêm nước. Tùy thuộc vào độ mờ của phim ảnh mà tăng độ lượng bendotriadon đến 15 ml.

Đối với phim âm bản sắc phải pha loãng thuốc hiện đã pha chế theo đơn số 1 theo tỷ lệ 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 tùy thuộc vào độ phản sai mong muốn.

Thời gian hiện hình từ 3 đến 5 phút, nhiệt độ tốt nhất là 20° C.

2. Đơn số 2.

Thuốc hiện hình dùng cho phim (mềm) dương:

- Sunfit natri khan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Borac

5 g

- Hydroquinon

5 g

- Phê-ni-don

0,4 g

- Bromua Kali

0,5 g

- Nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thời gian hiện từ 6 đến 8 phút, nhiệt độ 20° C.

3. Đơn số 3

Thuốc hiện hình dùng cho phim kính dương:

- Sunfit natri khan

40 g

- Xoda

35 g

- Blixin

8 g

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,4 g

- Bromua Kali

0,5 g

- Bendotriadon (1%)

8 ml

- Nước đến

1 lít

Tùy thuộc vào độ phản sai mong muốn mà pha loãng theo tỷ lệ 1:1, 1:2.

Khi không có glixin có thể sử dng thuốc hiện hình theo đơn số 1 nhưng pha loãng theo tỷ lệ 1:3, 1:4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Đơn số 4.

Thuốc hiện hình cho giấy ảnh.

- Sunfit natri khan

12 g

- Axit clohydrich (hoặc axit sun furich)

6 g

- Xoda khan

15 g

- Phenidon

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Bendotriadon (1%)

1 - 2 ml

- Nước

1 lít

Khi sử dụng loại thuốc hiện hình này nên chọn loại giy có số giấy (chỉ đặc tính phản sai) lớn hơn 1 đơn vị so với số giấy khi dùng loại thuốc hiện thông thường.

Đối với tất cả các thuốc hiện có phenidon, để cho phenidon hòa tan hết, cn pha riêng vào 100 mililít nước có chứa 2 g sunfit natri sau đó mới đổ vào thuốc hin.

Thời gian hin từ 3 đến 4 phút, nhiệt độ 20° C.

5. Đơn số 5.

Thuốc hiện thích hợp với giy ảnh "Unibrom" và phim màu kỹ thuật:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 g

- Sunfit Natri khan

50 g

- Hydroquinon

5g

- Xoda

30 g

- Bromua Kali

0,5 g

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 g

- Nước

1 lít

6. Đơn số 6.

Thuốc hiện hình dùng cho giấy ảnh và phim mềm có lớp màng bóc ra được:

- Metol

1 g

- Sunfit Natri khan

29 g

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5 g

- Bromua Kali

1 g

- Nước

1 lít

Thời gian hiện t 3 đến 4 phút, nhiệt độ 20° C.

7. Đơn số 7.

Thuốc hin hình tribisop, phù hợp cho loại phim ảnh hàng không có độ phản sai trung tính.

- Metol

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Hydroquinon

5g

- Sunfit Natri khan

26 g

- Xoda khan

20 g

- Bromua Kali

1 g

- Nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Đơn số 8

Thuốc hiện hình hạt nhỏ hydroquinon

- Nước (to = 40°C)

1 lít

- Metynon

2g

- Hydroquinon

5g

- Sunfit Natri (khan)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Borac

20g

- Bromua Kali

1g

Thời gian hiện khoảng 3 phút, nhit độ 18° C.

9. Đơn số 9

Thuốc hiện hình hỗn hợp hydroquinon. Loi thuốc này có thể dùng để hiện phim kính, phim mm và nh in tiếp xúc.

Dung dịch này tạo bi ba loại dung dịch sau:

a) Dung dịch thứ nhất:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 lít

- Metynon

5g

- Sunfit Natri khan

120g

b) Dung dịch thứ hai:

- Nước

1 lít

- Hydroquinon

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sunfit Natri khan

100g

c) Dung dịch thứ ba:

- Nước

1 lít

- Xoda hoặc (cacbonat Kali)

150g

Khi dùng cacbonat kali hoặc cacbonat natri kết tinh phân lưng tăng lên một lần.

Sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Dung dịch thứ nht.

1 phần

- Dung dịch thứ hai

2 phần

- Dung dịch thứ ba

2 phn

- Nước

2 phần

b) Đối với ảnh in từ phim phn sai:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1 phần

- Dung dịch thứ hai

2 phần

- Nước

2 phần

c) Khi dùng cho ảnh có độ phn sai nhỏ và ảnh nắn được bằng phương pháp phản quang:

- Dung dịch thứ hai

1 phần

- Dung dịch thứ ba

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Nước

2 phần

Nhiệt độ hiện 18°C, thời gian hiện tùy yêu cầu chất lượng mà rút ra từ thí nghiệm trước khi sản xuất

10. Đơn số 10 (a,b,c)

Các thuốc hin D.72, D.19, D.11 (bảng 9).

a) D.72: thuốc hin hình thích hợp với việc hiện hình của các loại phim và các loại giấy in nh phóng. Khi s dụng, lấy một phn dung dịch cũ, hai phần nước tiến hành hiện hình nhiệt độ 20° C, thời gian hiện phim khoảng 5 phút, giấy ảnh hin khoảng 1 phút.

Bảng 9

Đơn thuốc

Lượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a)D.72

b)D.19

c)D.11

- Nước 500C, ml

500

500

500

- Metynon, g

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,0

- Sunfit natri, g

45,0

90,0

75,0

- Hydroquinon, g

12,0

8,0

9,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

67,5

48,0

25,0

- Bromua kali, g

1,9

5,0

5,0

- Nước (cho thêm vào đến), ml

1000

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1000

b) D.19: thuốc hiện hình thích hợp với phim ảnh hàng không

c) D.11: chỉ thích hợp với phim chụp lại. Khi sử dụng đều không cho thêm nưc nhiệt độ hiện 200C, thời gian hiện khoảng 5 phút.

11. Đơn s 11.

Dung dịch hãm ảnh tính chua:

- Hyposunfit natri tinh thể

250 g

- Nước

0,5 lít

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sunfit natri khan

25 g

- Axit sunfurich (10%)

50 ml

- Nước đến

1 lít

Dung dịch axít hóa này có thể thay thế bng cách cho thêm bisunfit kali 25 g vào 1 lít dung dch trên.

Thời gian hãm 7 phút, nhiệt độ hãm từ 15 đến 25°C.

12. Đơn số 12.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Nước                        1 lít

- Hyposunfit natri           250 g

b) Nước (40°C)              100 ml

- Sunfit natri kết tinh      30 g

- Axit axêtich (28%)       45 ml

- Phèn chua                   15 g

Đổ dung dịch (a) vào dung dịch (b)

13. Đơn s 13.

Dung dịch hãm thích hợp cho các loại phim, giấy ảnh phóng đại và giấy in nh:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

600 ml

- Hydrosunfit natri

240 g

- Sunfit natri

15 g

- Axit axêtich (28%)

48 ml

- Axit borich kết tinh

7,8 g

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15,0 g

- Nước

1 lít

Thời gian hãm không ít hơn hai ln thời gian hiện hình, nhiệt độ hãm 20°C. Có thể không dùng axit borich và phèn chua. Nếu cần sửa phim chụp lại thì không được dùng phèn chua.

14. Đơn số 14.

Dung dịch thuốc hãm dùng cho giấy ảnh có màng bóc ra được

- Hydrosunfit natri

250 g

- Sunfit natri khan

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Axit axêtic khan

10 g

- Nước

1 lít

Thời gian hãm 7 phút, nhiệt độ hãm từ 15 đến 25°C.

 

PHỤ LỤC 7

ĐƠN THUỐC NHUỘM ẢNH

a) Dung dịch th nhất:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

200 ml

- Na2S.9H2O

4 g

b) Dung dịch th hai:

- Nước

200 ml

- Na2S2O3

200 g

Pha chế theo lỷ lệ:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15-20 ml

- Dung dịch thứ hai

5 ml

- Nước

250 ml

Nếu hình ảnh nhuộm được quá vàng phải tăng thêm lượng Na2S2O3 lên một chút.

Khi hình ảnh quá đỏ phải tăng Na2S2O3 lên một chút.

Việc xử lý này hoàn toàn theo kinh nghiệm.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHƯƠNG PHÁP CHẾ KEO DÁN

a) Keo xenlulo dùng để dán ảnh lên đế cứng. Loại keo này không tan trong nước, cũng không làm cho giấy biến dạng.

Nói chung có thể hòa tan xenlulo (axit minerat C12H12HNO3) và anyloaxetat (dầu chuối CH3COOC5H11) và axêtol (CH3COOH3), mà làm thành

- Xenlulo

25 g

- Axêtol

75 ml

- Dầu chuối

100 ml

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15-20 giọt

Trọng lượng xenlulô có th dựa vào độ co, dặn của giy ảnh mà tăng hay giảm. Trong thực tế sản xuất người ta thưng điều chế với lượng xenlulô tăng 1/4 so vi trọng lượng ghi trong đơn.

Lượng điều chế tốt nhất là pha chế một ln cho cả quý. Khi sử dụng cn chú ý đậy keo lại cẩn thận.

b) Ngoài ra còn có th dùng các loại keo dán pha theo đơn sau đây:

- Nước

1 lít

- Keo động vật

30g

- Tinh bột (gạo, khoai tây)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phênol (20%)

15 - 20 giọt

c) Keo dán gỗ:

- Nước

1 lít

- Keo da trâu

150g

- Dầu thông

5 - 7 giọt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC 9

ĐƠN THUỐC TẨY TRẮNG ẢNH

Khi tẩy trắng ảnh, ngâm ảnh vào trong dung dịch kaliferixianua 5% cho ảnh ty trng đến mức cần thiết, sau đó rửa trong nước cẩn thận rồi phơi khô, nếu bỏ ảnh tẩy trắng vào dung dịch hyposunfit natri 20% trong 5 phút, sau đó rửa và phơi khô, thì bản này sẽ mất hình ảnh và trắng.

Ảnh chỉ tẩy trắng bằng kaliferixianua còn có th khôi phục lại được bng cách hiện hình và định thông thường, còn ảnh tẩy trắng bằng hyposunfit natri thì ảnh không khôi phục lại được na.

Khi xử lý tùy theo yêu cầu mà sử dựng một trong hai loại thuốc tẩy trắng trên.

Ảnh đã được tẩy trắng không được cho màng thuốc bị cọ sát với các tấm ảnh khác để tránh nét vẽ trên ảnh bị xóa đi.

Dung dịch tẩy trắng: Dung dịch (a)

- Nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Kaliferixianua

7,5g

Dung dịch (b)

- Nước

1 lít

- Hyposunfit natri

200g

Thời gian xử lý trong dung dịch (a) bình thường từ 1 đến 4 phút, trong dung dịch (b) là 5, 6 phút.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ĐƠN CHẾ CÁC BẢN LAM

Nội dung của quá trình dưới tác dụng của ánh sáng oxit sắt ba trở thành oxit st hai có khả năng phản ứng vi các cht có màu (muối kaliferixianua K3Fe(CN)6) tạo thành cht kết tủa màu lam không tan trong nước. Chất kết tủa này lắng đọng, gắn chặt vào bản kẽm, giấy, nhựa, mà tạo thành hình ảnh. Thường dùng nhất là amonixitrat sắt và amoniac. Loại muối cần này là loại nưc màu nâu hoc xanh. Các loại muối này khi tác dụng với muối Kaliferixianua tạo thành chất kết ta màu lam, ta có thể nhận được hình ảnh bằng hai cách:

- Phiên phơi

- Xử lý các dung dịch muối hồng huyết

Cách thứ hai cả hai giai đoạn cùng thực hiện một lúc bằng cách pha lẫn amonixitrat st và kaliferixianua.

Dưới dây là một số đơn thuốc cảm quang (bng 10)

Bảng 10

Các loại hóa chất

Đơn 1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đơn 3

Dung dịch dự trữ 1

 

 

 

- Amonixitrat st, g

50

30

75

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

90

-

60

- Axit ô xalich (COOH.COOH), g

-

14

-

- Amôniac (25%), cc

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

22,5

- Nước, cc

100

100

90

Dung dịch dự trữ 2

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10

16

12

- Nước, cc

100

150

100

a) Chế bản lam trên kim loại, mêca.

Quy trình chế bản lam trên nền kim loi gồm các quá trình sau đây:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2) Tráng dung dch cảm quang trên bản nền,

3) Lộ quang,

4) Tăng cường hình ảnh và làm bền.

1. Chuẩn bị bản nền: bản nền phải mài sạch đ có hạt trên bề mt nh đều. Cn ngâm trong dung dịch penenganat kali để rửa tẩy trong 2 - 3 phút, sau đó dùng tia nước đ rửa cho sch.

2. Tráng dung dịch cảm quang trên bn nền và sy khô: trước khi tráng lớp cảm quang cần phải dùng bông lau sạch nước trên mặt đế kẽm. Việc tráng lớp màng cảm quang có thể thực hiện theo một số phương pháp sau đây:

+ Làm trên máy ly tâm: san đều trên mặt ly tâm với tốc độ t 40 đến 50 vòng/ phút.

+ Tráng bng tay:

- Dùng đệm bông phết dung dịch cm quang lên trên bản kẽm (nhôm) cn phết đi, phết lại theo hưng vuông góc với nhau. Phương pháp này đòi hỏi tác nghiệp viên phải có kinh nghiệm. Khi sấy thì dùng máy ly tâm.

- Phết dung dịch cản quang bằng con lăn cao su. Phải làm cho đều, sau đó sấy trong máy ly tâm t 6 đến 12 phút.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đặt tấm kẽm đã tráng lớp màng cảm quang dưới phim âm hoặc dương tùy thuộc vào mục đích, sao cho bề mặt thuc của phim tiếp xúc với mặt thuốc của tấm kẽm (nhôm). Dùng đèn hồ quang hoặc dùng đèn điện mạnh để phơi. Thi gian lộ quang xác định bằng thực nghim.

4. Tăng cường hình nh và hãm ảnh:

Các hình ảnh nhận được sau khi lộ quang chưa đủ rõ ràng nên phải tăng cường độ rõ ràng hơn nữa. Việc tăng cường độ rõ ràng thực nghiệm bằng cách tâm tấm kẽm đã phiên phơi vào chậu dung dịch axit nitric và axit clohydric (với tỷ lệ 2:1) sau đó lại pha với nước, cứ 1 lít nước pha 30 cc đung dịch trên.

Ngâm bn km trong dung dịch này khoảng 1, 2 phút việc tăng cường hình ảnh coi như đã hoàn thành.

Tiếp theo đó phi thực hiện việc hãm hình ảnh. Việc hãm hình ảnh thực hin như sau:

Dùng tia nước đ rửa sạch mui st chưa bị bắt ánh sáng khỏi bề mặt tm km. Khi tt cả muối sắt đã được đẩy ra khỏi bề mặt bản kẽm, thì quá trình hãm coi xong.

Nói chung vật liệu bt ánh sáng để làm bản lam có độ cảm quang yếu khi còn ẩm ưt, khi bt đầu khô, độ cảm quang tăng lên. Do đó khi tráng, sấy khô, lộ quang trước khi hiện hãm phải làm trong phòng có ánh sáng an toàn (ch cần màu vàng da cam).

b) Chế bản lam trên giấy trắng:

- Quy trình công nghệ cũng như trường hợp trên. Nhưng trong trường hợp này nền là màu trng nên việc tăng cường nh ảnh không cần thiết. Để nhận được bản lam trên giấy trắng tốt nhất ta thực hiện theo quy trình sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+ Lộ quang;

+ Xử lý giấy ảnh đã lộ quang bng loại dung dịch dự trữ 2 (hiện);

+ Rửa bản lam bng nước (hay là hãm), phơi khô.

Để nhận được hình ảnh có thể nhìn thấy được, ta phải tiến hành hiện hình sau khi lộ quang. Dùng que quấn bông thm dung dịch dự tr thứ 2 quét đều trên mặt bản lam đã lộ quang. Quá trình này xy ra rất nhanh trên mt thuc tiếp xúc với dung dịch thứ 2.

Sau khi thực hiện, rửa bn lam bằng nước cũng như khi rửa bn km. Công việc này đóng vai trò quá trình hãm bản lam. đây cn rửa lâu hơn khi rửa bản nhôm (khoảng từ 20 đến 30 phút) vì lớp cảm quang thm vào b mặt giy sâu hơn vào bề mt kẽm. Sau đó tiến hành sấy khô trong nhiệt độ bình thường.

 

PHỤ LỤC 11

CÁCH PHA CHẾ THUỐC LÀM CHẮC MÀNG

a) Thuốc làm chắc màng cho giấy nh:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2000 cc

- Aliumnion potaxion (potat nhôm)

50g

b) Thuốc làm chắc màng dùng cho phim:

- Nước

1000 cc

- Bromua aliumnion

50 g

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Quy định chung

2. Công tác biên tập

2.1. Mục đích và yêu cầu của công tác biên tập

2.2. Nội dung của kế hoạch biên tập

3. Công tác chuẩn bị

3.1. Yêu cầu và nội dung của công tác chuẩn bị

3.2. Hệ thống và đánh giá tư liệu

3.3. Nội dung của thiết kế kỹ thuật

3.4. Công tác chuẩn bị cho tăng dày điểm khống chế ảnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.6. Công tác chuẩn bị cho đo vẽ bản đồ trên máy đo vẽ lập thể toàn năng chính xác và chiếu hình chuyển vẽ

3.7. Công tác chuẩn bị cho thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp biên vẽ. Chuẩn bị cho thanh vẽ, khắc vẽ

3.8. Công tác chuẩn bị cho sao bản

4. Tăng dày điểm khống chế ảnh

4.1. Các quy định trong thiết kế và chọn, chích điểm tăng dày

4.2. Tăng dày điểm khống chế trên máy toàn năng chính xác

4.3. Tăng dày điểm khống chế bằng phương pháp bán giải tích

4.4. Tăng dày điểm khống chế ảnh bằng phương pháp giải tích

4.5. Các quy định trong định hưng tuyệt đối và trong tính bình sai

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1. Nắn ảnh

5.2. Cắt dán bình đồ trực ảnh, bình đồ ảnh

5.3. Trình bày và kiểm tra bình đồ ảnh, bình đồ trực ảnh

6. Điều vẽ trong nhà

6.1. Quy định chung

6.2. Phương pháp điều vẽ ở trong nhà

6.3. Trình bày kết quả điều v. Quy định kiểm tra

7. Thành lập bản đồ gốc bng các phương pháp đo vẽ ảnh hàng không

7.1. Các quy định chung về công tác thành lp bản đồ gốc bằng các phương pháp đo vẽ lập thể ảnh hàng không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3. Chiếu hình chuyển v dáng đt và địa vật

7.4. Tiếp biên, tu chỉnh giao nộp thành quả

8. Thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp đo vẽ ảnh chụp mặt đất

8.1. Tăng dày điểm trong nh chụp mặt đất

8.2. Thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp đo vẽ lập thể ảnh chụp mặt đất

9. Thành lập bản đồ gốc bằng phương pháp biên v

9.1. Quy định chung

9.2. Chuẩn bị bn gốc biên vẽ

9.3. Biên vẽ bn đồ gốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.5. Kiểm tra, tu chnh bn gốc biên vẽ

10. Thanh vẽ bản đồ gốc và giao nộp thành quả

10.1. Quy định chung

10.2. Thanh vẽ bản đồ gốc nét chì

10.3. Thanh vẽ bản đồ gốc nét lam

10.4. Thanh vẽ bản đồ gốc trên đế nhựa trong hoặc trên đế nhựa mờ

10.5. Thanh vẽ bản đồ gc bng phương pháp khắc vẽ

10.6. Kiểm tra, tu chnh bản gốc thanh v khc vẽ

10.7. Tổng kết và giao nộp thành quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1. Yêu cầu về chất lượng các bản sao

11.2. Yêu cầu kỹ thuật trong quá trình chế âm bản

11.3. Yêu cu kỹ thuật trong quá trình chế dương bản

12. Kim tra, nghiệm thu và đánh giá chất lượng sản phẩm

12.1. Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cuối cùng

12.2. Tiểu chuẩn đánh gia chất lượng bn đồ gốc

Phn phụ lục

Phụ lục 1: Yêu cầu cơ bản về độ chính xác của máy sử dụng trong quá trình thành lập bản đồ địa hình

Phụ lục 2: Kiểm tra khả năng nhìn lập thể của người đo vẽ ảnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục 4: Bảo quản phim ảnh và các hóa chất, dung dịch hiện, hãm ảnh

Phụ lục 5: Xác định độ biến dạng hệ thống của phim chụp ảnh hàng không

Phụ lục 6: Các đơn thuốc hin, hãm ảnh. Cách pha chế

Phụ lục 7: Đơn thuốc nhuộm ảnh

Phụ lục 8: Phương pháp chế keo dán

Ph lục 9: Đơn thuốc tẩy trắng ảnh

Phụ lục 10: Đơn chế các bản lam

Phụ lục 11: Cách pha chế thuốc làm chắc màng

[1] Đơn vị tiêu chuẩn đo mật độ quang học của Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 42:1990 về Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 - 1:1000 - 1:2000 - 1:5000 - 1:10000 - 1:25000 (phần trong nhà)

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


11.520

DMCA.com Protection Status
IP: 3.143.168.172
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!