Đặc tính
tính năng
|
Giá trị số
|
Phương pháp
thử
(xem phụ lục A)
|
Thời gian trễ
|
< 180 s
|
|
Giới hạn phát hiện dưới (toàn thang
đo)
|
< 2 % a
|
A.4.2.1
|
Độ cản trở của hỗn hợp
|
< 4 % a
|
A.4.2.2
|
Thời gian đáp ứng
|
< 200 s
|
A.4.2.3
|
Trôi điểm “không”
|
< 2 % a
|
A.5.1
|
Trôi thang đo
|
< 4 %
giá trị hiệu chuẩn
|
A.5.1
|
Thời gian giảm
|
< 20 sb
|
|
Thời gian tăng
|
< 20 %b
|
|
Độ tuyến tính
|
< 2%
|
|
a Toàn thang
đo
b Chỉ riêng
máy phân tích.
|
A.4.2.4. Đánh giá thời gian đáp ứng của
toàn bộ hệ thống đo
Sử dụng phương pháp trong A.4.2.1, cho
khí phân tích vào AMS có nồng độ khối lượng khoảng 50 % đến 90 % tại toàn thang
đo của máy phân tích.
Thời gian đáp ứng như là khoảng thời
gian trung bình tính từ thời điểm nạp khí phân tích vào đến khi đạt được 90 % nồng
độ [xem TCVN 6500:1999 (ISO 6879:1995), 5.2.18].
A.4.2.5. Đánh giá độ lệch chuẩn sA
và sai số hệ thống
Chỉ xác định độ lệch chuẩn của AMS tại
hiện trường. Thu được tính năng tích hợp bằng cách thực hiện tối thiểu 10 phép
đo và tối đa 16 phép đo với AMS dùng cho phép thử.
So sánh các kết quả của AMS với các kết
quả thu được bằng cách sử dụng chuẩn tham chiếu hoặc AMS khác đã được kiểm định
theo TCVN 6501 (ISO 10849) dựa vào phương pháp thủ công hoặc AMS dựa trên nguyên
tắc đo khác.
Vì độ không đảm bảo của kết quả đo của
AMS (mà phụ thuộc vào chất lượng của AMS hoàn chỉnh) được đánh giá qua giai đoạn
vận hành tự động, các phép đo so sánh, như mô tả ở trên, phải được thực hiện tại
các khoảng thời gian trải đều trong giai đoạn này.
Tính độ lệch chuẩn sA
các giá trị đo được của AMS so với giá trị sD (đã định nghĩa
bên dưới) và độ lệch chuẩn đã biết sc đối với các giá trị đã
đo của phương pháp tham chiếu so sánh bằng Công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hỗn hợp khí hiệu chuẩn sẵn có trên
thị trường chứa CO, CO2 và O2 không có tất cả các tính chất
của khí thải thực tế và không được đánh giá tất cả là có khả năng ảnh hưởng, và
- Không thể duy trì các tính chất của khí
thải có trong ống khói khí thải ở trong mẫu khí thải đã chuyển vào bình.
Vì thế ước tính độ lệch chuẩn sA
được thực hiện bằng cách so sánh với phương pháp so sánh độc lập hoặc máy phân
tích với nguyên tắc phát hiện khác nhau. Độ lệch chuẩn được tính bằng giả thiết
phân bố chuẩn.
CHÚ THÍCH 2: Độ lệch chuẩn sA
là một thước đo của độ đúng làm việc dưới các điều kiện tại chỗ. Vì thế độ lệch
chuẩn chứa các sai số ngẫu nhiên, ảnh hưởng của các chất gây cản trở, tác động của
sự thay đổi nhiệt độ và sự trôi điểm “không” và trôi thang đo, vì độ lệch chuẩn
không thể bị loại trừ trong thực hành. Hơn nữa, nó bao gồm độ lệch chuẩn của
phương pháp so sánh (là phương pháp độc lập hoặc phương pháp AMS đã kiểm định)
và mọi sự biến thiên do thay đổi thời gian đáp ứng.
Độ lệch chuẩn s được định nghĩa
như trên là giá trị giới hạn trên cho độ chính xác của AMS.
CHÚ THÍCH 3: Quy trình này là thích hợp
để tìm độ chính xác của kết quả đo của AMS vì độ lệch chuẩn sc
của các giá trị đo của phương pháp so sánh là nhỏ hơn đáng kể so với độ lệch
chuẩn JD của chênh lệch trong cặp giá trị đo được.
Phương pháp trên có thể vẫn được sử dụng,
nếu AMS đang đo có độ lệch chuẩn (sA) nhỏ hơn về thực chất so
với phương pháp so sánh sc, mặc dù giá trị của sA
sẽ có độ không đảm bảo lớn. Nếu độ không đảm bảo trong sc
không được biết và do đó các giới hạn của sA không thể tính
được, từ đó giá trị của sA có thể được sử dụng để đánh giá chất
lượng hơn là đánh giá định lượng tính năng AMS.
Độ lệch chuẩn của một hệ thống phân
tích (sc) đo nồng độ chưa biết của hợp chất được xác định bằng
các phép đo so sánh của hai hệ thống tương đồng, được lắp đặt tại cùng một đường
ống và được cung cấp các khí tương đồng nhau. Độ lệch chuẩn sc
được tính từ các kết quả của các phép đo so sánh (bằng hai hệ thống tương đồng)
theo Công thức sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r11 và p21 là nồng độ
khối lượng, tính bằng miligam trên mét khối, của khí được đo được xác định bằng
hai hệ thống tương đương của phương pháp so sánh;
n là số phép đo so
sánh.
Giá trị của sD tính
bằng miligam trên mét khối theo Công thức:
Trong đó
sA là độ lệch
chuẩn của tính
năng tích hợp;
sc là độ lệch
chuẩn của phương pháp so sánh;
sD là độ lệch
chuẩn tính từ chênh lệch trong cặp giá trị đo theo Công thức tính độ lệch chuẩn;
là
chênh lệch trong cặp giá trị đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
là
nồng độ khối lượng trung bình ghi nhận được của khí đo;
n là số phép đo so
sánh.
Để kiểm tra có sai số hệ thống có ý
nghĩa hay không, tính chênh lệch trung bình bằng
Công thức:
Nếu chênh lệch giá trị trung bình nằm
ngoài mức tin cậy 95 %, thì theo thống kê, sai số có ý nghĩa.
Nếu có sai số hệ thống, sử dụng Công
thức sau:
Trong đó là giá trị tuyệt đối của chênh lệch
trung bình;
Nếu sai số hệ thống vượt quá 2 % dải
đo, thì phải tìm các nguyên nhân gây sai số và khắc phục hiện tượng này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.5. Xác định các đặc tính tính năng bổ
sung
A.5.1. Đánh giá trôi điểm “không” và
điểm hiệu chuẩn khoảng đo
Tiến hành kiểm tra các vận hành nêu
trong A.4.2 ít nhất một lần mỗi ngày trong suốt thời gian (thường là bảy ngày)
của giai đoạn tự vận hành. Ghi số đọc của mỗi lần kiểm tra.
Tính chênh lệch của phép đọc giữa lúc
bắt đầu và kết thúc của giai đoạn tự vận hành liên quan với toàn thang đo (trôi
điểm “không”) hoặc theo điểm đo (trôi điểm hiệu chuẩn khoảng đo).
CHÚ THÍCH: Tiến hành xác định trong phòng
thí nghiệm là dễ hơn, nhưng xác định tại hiện trường cho kết quả là đặc trưng
cho các điều kiện của nhà máy.
A.5.2. Đánh giá độ không ổn định do độ
nhạy với nhiệt độ của điểm “không” và điểm hiệu chuẩn khoảng đo
Tiến hành kiểm tra các hoạt động nêu
trong A.4.2 ở các khoảng nhiệt độ 10 K (buồng vi khí hậu) trong suốt khoảng nhiệt
độ cho phép. Ghi các số đọc cho mỗi lần kiểm tra.
Tính chênh lệch của số đọc của một nhiệt
độ với số đọc của nhiệt độ tiếp theo cao hơn hoặc thấp hơn liên quan với toàn
thang đo (độ không ổn định điểm “không” do thay đổi theo nhiệt độ) hoặc điểm đo
(độ không ổn định thang đo do thay đổi theo nhiệt độ).
Tiến hành các thao tác càng nhanh càng
tốt để giảm ảnh hưởng của hiệu ứng trôi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 5966:2009 (ISO 4225:1994), Chất
lượng không khí - Những khái niệm chung - Thuật ngữ và định nghĩa
[2] TCVN 5967:2009 (ISO 4226: 1993),
Chất lượng không khí - Những vấn đề chung - Các đơn vị đo.
[3] ISO 7504:2001, Gas analysis -
Vocabulary.
[4] TCVN 5976:1995 (ISO 7935:1992),
Khí thải nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh dioxit (SO2)
- Đặc tính của các phương pháp đo tự động.
[5] TCVN 6751:2009 (ISO 9169:1994), Chất
lượng không khí - Định nghĩa và xác định đặc tính tính năng của hệ thống đo tự
động.
[6] ISO 10155:1995, Stationary source
emissions - Automated monitoring of mass concentrations of particles - Performance
characteristics, test methods and specifications.
[7] ISO 10780:1994, Stationary source
emissions - Measurement of velocity and volume flowrate of gas streams in
ducts.
[8] ISO 13752:1998, Air quality -
Assessment of uncertainty of a measurement method under field conditions using
a second method as reference.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66