Đài
|
Độ
chính xác phương án cho phép
|
±
5nT
|
±
10nT
|
±
15nT
|
Bắc
Hà Nội
|
150
km
|
300
km
|
450
km
|
Hà
Nội - Đà Nẵng
|
100
km
|
200
km
|
300
km
|
Đà
Nẵng - Đà Lạt
|
60
km
|
120
km
|
200
km
|
Nam
Đà Lạt
|
Tự
đo
|
Tự
đo
|
Tự
đo
|
6. Công tác
thực địa
6.1. Yêu cầu chọn điểm đặt máy đo
biến thiên từ:
Vị trí đặt điểm đo biến thiên phải
thỏa mãn các yêu cầu sau:
6.1.1. Điểm đặt máy đo biến thiên
từ không quá xa vùng công tác, tốt nhất phải ở trong vùng công tác.
6.1.2. Điểm đặt máy đo biến thiên
từ phải chọn trên vùng có trường từ bình ổn, tránh vùng có cấu tạo địa chất
phức tạp, đặc biệt nơi có đứt gãy lớn, nơi các đất đá có độ dẫn điện tốt.
6.1.3. Không đặt máy đo biến thiên
gần các khối vật chất gây dị thường từ. Các khối từ cố định này gây ra dị
thường địa phương có thể làm lệch vectơ trường từ.
6.1.4. Vị trí đặt máy biến thiên từ
tránh xa các khu dân cư, đường dây tải điện, đường sắt… và các vật thể gây từ
tính khác.
6.1.5. Phải tiến hành khảo sát
trường từ sơ bộ trên diện tích 400m2 theo mạng lưới 2mx2m để xác
định trường từ trong diện tích này là bình ổn. Gradien trường từ không lớn hơn
5nT/10m.
6.1.6. Điểm đặt máy đo biến thiên
từ cần đặt giữa khu vực đã lựa chọn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.8. Tại điểm đặt máy đo biến
thiên, phải có biện pháp bảo vệ. Không cho người không có trách nhiệm lại gần.
Nhà đặt máy có tường dày, bằng đất hoặc vật liệu không từ tính.
6.2. Công việc chuẩn bị trước khi
tiến hành đo biến thiên từ.
6.2.1. Kiểm tra máy đo biến thiên
từ trước khi tiến hành đo. Nội dung kiểm tra gồm:
6.2.1.1. Kiểm tra khái quát tình
trạng máy, cáp đầu thu, cáp nguồn…
6.2.1.2. Kiểm tra pin, acquy đảm
bảo đủ để đo trong 1 ca đo.
6.2.2. Nếu máy đo biến thiên từ và
các máy thu thập số liệu từ khác không tích hợp GPS, nhất thiết phải có đồng bộ
thời gian giữa các máy đo với nhau.
6.3. Yêu cầu về nhân lực thực hiện
công tác đo biến thiên từ.
Đối với đo từ khu vực, đo từ chi
tiết phải có 02 người đo biến thiên từ thay nhau đo để đảm bảo về thời gian đo
như mục 4.3.4 và tốc độ đo ghi như mục 7.5.3.
6.4. Đo biến thiên từ ngoài thực
địa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.2. Đặt máy ở vị trí cố định,
cao ráo chắc chắn, che nắng, mưa, thoáng mát. Vị trí đầu thu để ở độ cao cố
định, không thay đổi về hướng giữa các ngày đo khác nhau.
6.5. Yêu cầu tốc độ đo ghi giá trị
biến thiên từ
6.5.1. Tốc độ lấy mẫu càng cao việc
hiệu chỉnh biến thiên từ càng chính xác.
6.5.2. Đối với đo từ độ chính xác
cao tốc độ đo ghi bằng với tốc đo ghi của máy trên tuyến khảo sát.
6.5.3. Đối với đo từ khu vực và đo
từ chi tiết, có thể sử dụng đồng thời nhiều máy cùng đo tại các tuyến khảo sát,
phải thực hiện tốc độ đo ghi 1 phút/1 số liệu.
6.5.4. Đối với đo từ theo tuyến
theo các hành trình địa chất, không phục vụ mục đích thành lập bản đồ trường
từ, tốc độ đo ghi 5 phút/1 số liệu.
6.6. Mẫu sổ ghi kết quả đo biến
thiên từ (Xem phụ lục số A)
6.7. Các yêu cầu khi ghi sổ biến
thiên từ:
Các số liệu gốc và các mục ghi chép
theo quy định phải ghi ngay tại hiện trường rõ ràng sạch sẽ, không chép lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.8.1. Lau chùi máy, để máy vào nơi
an toàn, cho máy vào hộp bảo vệ hoặc có tấm phủ che máy khỏi bụi, hơi nước. Bảo
dưỡng máy đo, đầu thu và nguồn để chuẩn bị tốt cho ngày đo tiếp theo.
6.8.2. Hoàn chỉnh các ghi chép ở sổ
ghi (hoàn chỉnh các vấn đề ghi chép còn thiếu, loại bỏ các số liệu ghi sai)
nhưng không được sửa chữa sổ thực địa.
6.8.3. Theo dõi, đánh giá độ ổn
định của máy.
7. Công tác
thống kê, xử lý số liệu.
7.1. Kiểm tra số liệu đo đạc:
Kết thúc buổi đo số liệu biến thiên
từ, cần tiến hành các công tác sau:
7.1.1. Đối với kết quả ghi sổ, hay
băng ghi giấy: vẽ sơ bộ kết quả đường cong đo biến thiên từ lên giấy ôly để
kiểm tra dạng đường cong.
7.1.2. Kiểm tra, hiệu đính nếu có
sai lệch do nhiễu. Nếu phát hiện các đỉnh do nhiễu gây ra thì loại bỏ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.3. Nếu phát hiện giá trị biến
thiên từ thay đổi giá trị trường từ trong ngày quá lớn, khác với các ngày bình
thường thì có thể do bão từ gây ra.
7.1.4. Đối với số liệu ghi tự động,
phải trút số liệu sau mỗi lần kết thúc đo ghi. Tránh tràn bộ nhớ gây mất số
liệu ở các lần ghi trước đó.
7.1.5. Kiểm tra, so sánh đồng hồ
của máy đo biến thiên và các máy đo đạc thực địa.
7.2. Hiệu chỉnh biến thiên từ.
Hiệu chỉnh biến thiên từ tại thời
điểm đo nào đó tính theo công thức:
T =
Tđo - dTbt - dTbttk
Trong đó:
+ T: Giá trị trường từ toàn phần
được hiệu chỉnh biến thiên quy về năm thành lập bản đồ.
+ Tđo: Giá trị trường
từ toàn phần đo được tức thời tại điểm đo trong vùng khảo sát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ dTbttk:
Đại lượng biến thiên thế kỷ, trong phạm vi vùng khảo sát không lớn, giá trị này
coi như một hằng số. dTbttk
tính được từ các bản đồ trường bình thường.
7.3. Cách tính giá trị biến thiên
từ dTbt
7.3.1. Công thức tính giá trị biến
thiên từ dTbt.
Giả sử biến thiên từ trong toàn
vùng khảo sát là đồng nhất, bằng giá trị biến thiên tại điểm đặt máy đo biến
thiên từ. Đại lượng biến thiên từ tại dTbt
được tính như sau:
dTbt = Tđbt - Ttbn
- Tđbt: Giá trị trường
từ đo tại điểm đo biến thiên.
- Ttbn: Giá trị trường
trung bình năm tại điểm đo biến thiên, là giá trị tính trung bình cho cả năm
tại điểm đo biến thiên. Thực tế, không thể đo biến thiên cả năm liên tục suốt
ngày đêm tại điểm đo biến thiên, nên giá trị này được tính gần đúng.
7.3.2. Cách tính gần đúng giá trị
trung bình năm Ttbn:
73.2.1. Nếu khu vực khảo sát trong
phạm vi sử dụng giá trị đo biến thiên của đài địa từ như bảng 1 và sử dụng số
liệu đo biến thiên của đài thì phải sử dụng giá trị trung bình năm của đài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.2.2.1. Đo biến thiên từ liên
tục 3 ngày 3 đêm (72 giờ liên tục).
7.3.2.2.2. Tính độ chênh lệch trung
bình ngày - đêm (DTng-đ).
DTng-đ = Ttbng - Ttb3ng-đ
Trong đó:
- Ttb3ng-đ: Giá trị
trường từ trung bình 3 ngày đêm (72 giờ) tại điểm đo biến thiên
- Ttbng: Giá trị trường
từ trung bình 3 ngày (6h sáng đến 6h tối) tại điểm đo biến thiên.
7.3.2.2.3. Tính gần đúng giá trị
trường trung bình năm tại điểm đo biến thiên như sau Ttbn:
Ttbn
= Ttbđ - DTng-đ
- Ttbđ: Trung bình các
giá trị đo tại điểm biến thiên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3.3. Đối với đo từ theo tuyến lộ
trình địa chất, không thành lập bản đồ trường từ lấy giá trị Ttbn là
giá trị trung bình tại điểm đo biến thiên trong suốt thời gian thi công.
7.3.4. Đối với đo từ độ chính xác
cao, trên diện tích nhỏ lấy giá trị Ttbn là giá trị trung bình tại
điểm đo biến thiên trong suốt thời gian thi công.
7.4. Cách tính đại lượng biến thiên
thế kỷ dTbttk:
7.4.1. Trong phạm vi vùng khảo sát
không lớn, giá trị này coi như một hằng số. dTbttk
tính được từ các bản đồ trường bình thường.
7.4.2. Nếu công tác đo đạc trường
từ tiến hành nhiều hơn 1 năm thì phải sử dụng hệ số biến thiên thế kỷ để đưa về
giá trị niên đại thành lập bản đồ.
7.4.3. Cách tính dTbttk: hệ số biến thiên thế kỷ dTbttk được tính trung bình hiệu
các giá trị trường bình thường của các năm tại cùng các nút tọa độ.
PHỤ LỤC A
Mẫu sổ ghi kết quả đo trường từ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nội dung ghi sổ gồm các mục sau:
Tên
đơn vị
********
Sổ
đo trường từ mặt đất
Quyển
số:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đến ngày
Năm………
(Trang
1)
Tên
đơn vị
Vùng công tác:
Thuộc phương án
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số máy
Tổng số điểm đo
Tổng số điểm đo thường
Số điểm đo đặc biệt
Số điểm hỏng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người phụ trách máy
Ngày bắt đầu dùng sổ
Ngày cuối cùng
Tổng số trang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các
thông số máy
(Theo
tài liệu kiểm định hay chuẩn máy ngày……)
…………………………………….
…………………………………….
(Trang
3:)
Mục
lục
TT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tên
tuyến đo
Dạng
đo
Khối
lượng
Trang
số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC B
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
8.1. Địa từ và thăm dò từ. NXB Đại
học quốc gia Hà Nội 2006, Tôn Tích Ái.
8.2. Bài giảng phương pháp từ,
trường Đại học Mỏ-Địa chất 2000, Bùi Thế Bình.
8.3. Bài giảng Thăm dò từ và địa từ
dùng cho cao học ngành địa vật lý, trường Đại học Mỏ - Địa chất 1999, Tôn Tích
Ái.
8.4. Trường địa từ và kết quả khảo
sát địa từ tại Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia 2007,
Nguyễn Thị Kim Thoa.
8.5. Guide for Magnetic Measurement
and Observatory Practice, 1996, Jerzy Janlowski, Christian Sucksorff, Warsaw
8.6. Magnetic Surveys Book:
Principles, Practice & Interpretation, 2005, Geosoft.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.8. Đề tài khoa học công nghệ cấp
bộ "Nghiên cứu thành lập bộ chương trình hiệu chỉnh và liên kết tài liệu
từ phổ gamma hàng không", năm 2007, Kiều Trung Thủy.
MỤC
LỤC
Lời nói đầu
1. Định nghĩa phương pháp
2. Phạm vi áp dụng
3. Một số quy định chung
4. Định nghĩa và các thuật ngữ
5. Máy móc thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Máy móc thiết bị dùng đo biến
thiên từ
5.3. Quy định về số trạm đo biến
thiên từ
5.4. Quy định sử dụng số liệu của
đài địa từ để hiệu chỉnh biến thiên
6. Công tác thực địa
6.1. Yêu cầu chọn điểm đặt máy đo
biến thiên từ
6.2. Công việc chuẩn bị trước khi
tiến hành đo biến thiên từ
6.3. Yêu cầu về nhân lực thực hiện
công tác đo biến thiên từ
6.4. Đo đạc biến thiên từ ngoài
thực địa
6.5. Yêu cầu tốc độ đo ghi giá trị
biến thiên từ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.7. Các yêu cầu khi ghi sổ biến
thiên từ
6.8. Công việc sau một ngày thu
thập số liệu
7. Công tác thống kê, xử lý số
liệu
7.1. Kiểm tra số liệu đo đạc
7.2. Hiệu chỉnh biến thiên từ
7.3. Cách tính giá trị biến thiên
từ dTbt
7.4. Cách tính đại lượng biến thiên
thế kỷ dTbttk
Phụ lục A
Phụ lục B Danh mục tài liệu tham
khảo